(Luận án tiến sĩ) nghi lễ lên đồng của người việt ở miền bắc việt nam và của người lào ở đông bắc thái lan

159 33 0
(Luận án tiến sĩ) nghi lễ lên đồng của người việt ở miền bắc việt nam và của người lào ở đông bắc thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN SILAPAKIT TEEKANTIKUN NGHI LỄ LÊN ĐỒNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM VÀ CỦA NGƯỜI LÀO Ở ĐÔNG BẮC THÁI LAN CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC Mà SỐ: 62227001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGÔ ĐỨC THỊNH PGS TS LÂM BÁ NAM HÀ NỘI, NĂM 2010 LỜI CAM OAN Mở Đầu Lý chọn đề tài Về mặt lịch sử, nghi lễ lên đồng ng-ời Việt nh- ng-ời Lào Đông Bắc Thái Lan ch-a có tài liệu khẳng định xác đ-ợc nguồn gốc xuất xà hội chúng Tuy nhiên, trình phát triển xà hội chúng luôn tồn phát triển Có thể nói nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, là: Lên đồng ng-ời Việt nh- lên đồng ng-ời Lào Đông Bắc Thái Lan tín ng-ỡng cổ nh-ng tồn tại, chí trì đến hôm Tuy nhiên, tồn trì chúng nhiều phải phụ thuộc vào yếu tố xà hội, có nơi với điều kiện xà hội thuận lợi tạo cho chúng phát triển trở thành tín ng-ỡng hay tôn giáo dân tộc, nh-ng có nơi chúng tồn nh- sinh hoạt tín ng-ỡng cá nhân hay nhóm ng-ời Trên thực tế, lên đồng không tồn riêng biệt mà tác động đến đời sống xà hội ng-ời, chữa bệnh, thỏa mÃn nhu cầu tài, lộc Điều thể rõ tầm quan trọng cần thiết lên đồng ng-ời Tuy nhiên, có nơi lên đồng tác động đến yếu tố chữa bệnh dừng lại đó, có nơi yếu tố chữa bệnh tác động đến nhiều yếu tố khác nh-: thoà mÃn nhu cầu tài, lộc v.v Hơn nữa, lên đồng thể văn hóa dân tộc, sắc dân tộc Điều thấy dân tộc có đặc tr-ng lên đồng riêng Nh- lên đồng §¹o MÉu Tø Phđ cđa ng-êi ViƯt nhËp hån nhiỊu lần lần có thay lễ phục theo vị thần linh, lên đồng ng-ời Lào Đông Bắc Thái Lan nhập hồn lần không thay lễ phục, nh-ng có chung nhập hồn Có thể nói lên đồng thành tố văn hóa dân tộc góp phần tạo nên tranh chung văn hóa dân tộc Nghiên cứu nghi lễ lên đồng ng-ời Việt miền Bắc Việt Nam ng-ời Lào Đông Bắc Thái Lan giúp thêm t- liệu cho quan chức hai phía định h-ớng hoạt động cho lành mạnh, phù hợp với sắc, truyền thống văn hóa c- dân Đồng thời công trình hy vọng góp phần định h-ớng hoạt động này, chống hành vi lợi dụng lên đồng để tuyên truyền mê tín dị đoan tục lệ bất Mục đích nghiên cứu Để hiểu nghi lễ lên đồng ng-ời Việt miền Bắc Việt Nam Đây địa bàn "khai nguyên" , nôi văn hóa ng-ời Việt, bảo l-u nhiều t-ợng hình thái tôn giáo sơ khai, thông qua tìm hiểu lên đồng để hiểu thêm khía cạnh Để hiểu nghi lễ lên đồng ng-ời Lào Đông Bắc Thái Lan Ng-ời Lào (hay ng-ời Isản) Đông Bắc Thái Lan đ-ợc coi phận cdân giữ tục lên đồng tiêu biểu Thái Lan Tìm hiểu tục lên đồng họ hàm chứa ý muốn tìm hiểu phần văn hóa tinh thần độc đáo phận c- dân Để so sánh số điểm t-ơng đồng khác biệt hai đối t-ợng Nghiên cứu l-u ý so sánh đối t-ợng hành nghề, nguyên tục lên đồng, nghi thức ảnh h-ởng đời sống cộng đồng Phạm vi địa bàn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nghi lễ lên đồng ng-ời Việt miền Bắc Việt Nam ng-ời Lào Đông Bắc Thái Lan Về địa bàn để nghiên cứu, luận án giới hạn hẹp phạm vi Hµ Néi (chđ u lµ néi thµnh) vµ tØnh Nakhonratchasima, miền Đông Bắc Thái Lan, cụ thể huyện: Sung Nơn, Sí Khiu, Pặcthôngchai Sở dĩ lựa chọn nghi lễ lên đồng ng-ời Việt làm đối t-ợng nghiên cứu tr-ớc hết, ng-ời Việt c- dân "chủ thể" đồng Bắc Bộ đ-ợc coi phận giữ đ-ợc giá đồng Và chăng, địa bàn quen biết đà giành thời gian tìm hiểu nhiều năm (gần 10 năm) Với ng-ời Lào Đông Bắc Thái Lan tình hình t-ơng tự Thái Lan vùng đ-ợc coi khu vực "văn hóa lên đồng" Tôi làm công việc giảng dạy khu vực đà giành nhiều thời gian nghiên cứu vấn đề nên có điều kiện hiểu biết tốt Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thâm nhập vào giới tâm linh ông/bà đồng có đ-ợc liệu cần thiết nghi lễ b-ớc đầu phải tiếp cận đ-ợc đối t-ợng Hay nói cách khác phải có đ-ợc ng-ời cung cấp thông tin cho ng-ời nghiên cứu Trong việc tiếp cận với nghi lễ lên đồng ng-ời Việt làm quen với ông thầy đồng ven đô Hà Nội Với nhiệt tình giúp đỡ ông, đà đ-ợc tham dự nghi lễ lên đồng nhiều lần ông nhang ông tổ chức Và sau đó, đ-ợc quen biết với ông thầy cúng ng-ời quen giới thiệu Ông đà mời đến dự nghi lễ lên đồng nhiều lần đền số điện t- ven đô Hà Nội Sau này, đ-ợc quen với bà đồng họ hàng bà giới thiệu Bà đà mời tham dự nghi lễ lên đồng bà tổ chức Và bạn bè giới lên đồng bà tổ chức nghi lễ lên đồng, họ mời tham dự Có nhiều lần theo họ đến đền phủ thờ thần thánh hệ thống tâm linh họ Đối với nghi lễ lên đồng ng-ời Lào Đông Bắc Thái Lan làm quen với nhạc công/mo khen Vì nhạc công ng-ời hay có lịch ngày tổ chøc nghi lƠ tay Sau ®i theo anh nhạc công tham dự nghi lễ thời gian đà quen biết thêm ông thầy đồng Tôi ®· theo «ng ®i dù bi lƠ cđa nhang ông nhiều lần Ph-ơng pháp quan sát tham gia Tôi sử dụng ph-ơng pháp có dịp tham dự nghi lễ lên đồng ng-ời Việt ng-ời Lào Tôi cố gắng quan sát hành động đ-ợc diễn buổi lễ ghi chép trực tiếp đ-ợc chứng kiến Ph-ơng pháp vấn Tôi sử dụng ph-ơng pháp để có đ-ợc thông tin cá nhân ông đồng bà đồng Những vấn đa số đ-ợc thực bi tỉ chøc nghi lƠ vµo thêi gian rµnh rỗi họ Và có số tr-ờng hợp đ-ợc vấn nhà riêng họ Ph-ơng pháp mô tả dân tộc học Tôi sử dụng ph-ơng pháp trình viết luận án để mô tả tiến trình nghi lễ, yếu tố nghi lễ v.v Kết nghiên cứu -Hiểu đ-ợc thực chất nghi lễ lên đồng ng-ời Việt miền Bắc Việt Nam -Hiểu đ-ợc thực chất nghi lễ lên đồng ng-ời Lào Đông Bắc Thái Lan, đặc biệt tỉnh Nakhonratchasima -Khẳng định đ-ợc điểm t-ơng đồng khác biệt hai đối t-ợng Cấu trúc luận án Nội dung luận án đ-ợc kết cấu thành ch-ơng bao gồm: Ch-ơng 1, Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề cập đến vấn đề lý chọn đề tài, lịch sử vấn đề, sở lý thuyết ph-ơng pháp nghiên cứu, phạm địa bàn nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu v.v Ch-ơng 2, Nghi lễ lên đồng ng-ời Việt miền Bắc Việt Nam Nội dung ch-ơng nói đến nghi lễ lên đồng ng-ời Việt miền Bắc Việt Nam Thông qua việc miêu tả nghi lễ lên đồng tr-ờng hợp đồng Nguyễn Tr-ờng Sơn Ngoài việc miêu tả có phần phân tích, đặc biệt vấn đề cầu mong lộc trần ông/b đồng Ngoi ra, đề cập đến việc trở thành ông/bà đồng ng-ời Việt miền Bắc Việt Nam Ch-ơng 3, Nghi lễ lên đồng ng-ời Lào Đông Bắc Thái Lan Đề cập đến viƯc miªu t° nghi lƠ “khng phi phon” cđa ng­êi Lo tỉnh Nakhonratchasima tr-ờng hợp hội bà đồng Noi Việc tiến hành nghi lễ họ đ-ợc phân tích để thể ý thức lịch sử dân tộc sắc dân tộc Ngoài ra, đề cập đến việc trở thành ông/bà đồng ng-ời Lào tỉnh Nakhonratchasima Ch-ơng 4, Nghi lễ lên đồng đời sống cộng đồng Ch-ơng đề cập đến vấn đề trị liệu nghi lễ lên đồng ng-ời ViƯt cịng nh- ng-êi Lµo ë tØnh Nakhonratchasima Ngoµi đề cập đến vấn đề giới nghi lễ lên đồng hai đối t-ợng Ch-ơng 5, Nghi lễ lên đồng xà hội đ-ơng đại Nội dung ch-ơng đề cập đến thăng trầm nghi lễ lên đồng xà hội đ-ơng đại Trong thêi bi kinh tÕ thÞ tr-êng nh- hiƯn nay, nghi lễ lên đồng phát triển mạnh Nhưng nghi lễ khuồng phi phon người Lo tình trạng gi¶m sót Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghi lễ lên đồng người Việt Thực nghi lễ lên đồng tín ngưỡng Tứ Phủ người Việt nhiều nhà nghiên cứu nước tiến hành nghiên cứu từ lâu với cách nhìn nhận khác đến với huyền bí có khơng nhà nghiên cứu, già lẫn trẻ có tôi, theo đuổi nghiên cứu đề tài Tài liệu tơi tìm dựa theo năm xuất từ xưa đến ông Phan Kế Bính Trong sách Việt Nam phong tục (3) ơng, xuất năm 1915, có phần viết đến lên đồng tín ngưỡng Tứ Phủ Theo ông người lên đồng gọi Đồng Cốt, thờ Chư vị Những người thờ bà Liễu Hạnh công chúa, Thượng Ngàn công chúa gọi đồng Đức mẹ, thờ vị Hoàng Tử gọi đồng Đức ông, thờ vị Cậu gọi đồng Cậu quận, thờ Cô gọi đồng Cô Người Chư vị bắt đồng phải ngồi đồng hầu bóng thánh Ngồi cung cấp thơng tin tác giả cịn có lời phê phán người tin vào Đồng Cốt người có lịng mê tín Cuốn sách Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh (1) có phần nói đến lên đồng Đó là, người thờ Chư vị gọi đồng cốt hay bà đồng Đàn bà gái xem bói hay nằm mộng thấy có số thờ phải đến làm lễ đội bát hương tĩnh hay phủ để xin làm công đệ tử Người bị bà cơng chúa (con Ngọc Hồng) bắt làm đồng gọi đồng Đức mẹ, đồng ơng Hồng tử gọi đồng Đức ơng, cịn đồng Cậu quận đồng Cô đồng vong hồn trai gái nhỏ chết nhằm thiêng Trong hàng Theo tài liệu, lên đồng người Việt có hai dịng: (1) dịng thờ Đức Thánh Trần (2) dòng thờ Tứ Phủ hay thờ Mẫu Nhưng đề cập đến lên đồng dịng thờ Tứ Phủ mà thơi Khả đọc tài liệu tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Thái Lan Chư vị nhân dân sùng bái thánh Liễu Hạnh Mỗi năm mùng tháng âm lịch ngày vía Mẫu thời bà đồng họp lại hội Phủ Dầy để lễ bái lên đồng, tục gọi hội Bà Cốt Ở hội bà đồng lại thi gieo âm dương xin thánh cử người trúng tuyển làm bà Đồng quan Ông kết luận mớ mê tín nhảm nhí Cuốn sách Văn minh Việt Nam Nguyễn Văn Huyên (11) có phần nói đến lên đồng sinh hoạt đạo Lão dân gian Việt Nam, việc thờ Chư vị Chư vị thần linh nữ nam ba giới, Tam phủ: Thiên phủ, Địa phủ Thủy phủ Những người làm bà đồng Chư vị chọn , qua nằm mộng hay cảm thấy thần kinh bải hoải, chán công việc nội trợ gầy Thường thường, người ta trước hết làm thoả lòng Chư vị cách đội bát hương, với giúp đỡ người coi đền người cung văn Bà ta ngồi thụp trước bàn thờ, đầu đặt mâm hay hộp sơn đựng bát hương đầy tro, cắm nén hương Nếu việc đội bát hương không làm cho người ốm qua khỏi, buộc phải để người làm bà đồng Khi trở thành bà đồng phải đến bàn thờ lên đồng hầu Chư vị đặn, nhiều tốt nhiêu muốn khoẻ mạnh phát tài Cuốn sách Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam Toan Ánh (2) phần biến thể đạo Lão có nói đến Đồng Cốt Đồng Cốt người có thờ Chư vị Liễu Hạnh cơng chúa, Cửu Thiên Huyền nữ, Thượng ngàn công chúa vị Hồng tử, cậu Đồng Cốt chia đồng Đức mẹ, đồng Đức ông, đồng cậu, đồng tùy theo người có thờ theo vị Có người có số thờ vị, có người theo số phải thờ nhiều vị Những người có số phải thờ bà hay đau yếu, nằm mơ thấy bay lên không lội nước Khi xem bói bảo có số thờ, thánh bắt đồng Những người có số thờ phải đội bát phù hương xin làm công đệ tử cửa điện Có người phải đội bát phù hương, có người Chư vị bắt đồng phải ngồi bóng thánh Những ngày rằm, mồng một, tuần tiết, có người đau yếu đến điện kêu cầu, có ngồi đồng hầu bóng Cuốn sách Mê tín dị đoan-một tệ nạn xã hội cần xóa bỏ Trương Thìn chủ biên (30) có nói đến lên đồng, hình thức biểu tính chất cuồng tín, nhảm nhí mê tín dị đoan Bọn làm nghề đồng bóng thường đánh vào tâm lý người phụ nữ lạc hậu, hiểu biết, đánh vào tâm lý người hay đau ốm khó ni, muộn cho cao số nặng, có số thờ, nên phải sắm lễ vật để đội bát nhang, ngồi đồng để ngồi nghe thánh dạy để xin tàn nhang nước thải , bùa giải vận hạn, trừ ma, trị bệnh v.v Đồng bóng liền với ăn uống, hút sách, với trưng diện khăn chầu áo ngự, với đàn hát hay cung văn nên hình thức hẫp dẫn bọn ăn không ngồi kiểu nhàn cư Dùng âm nhạc, hát múa vào đồng cốt thủ đoạn nhằm kích thích thần kinh, gây thêm khơng khí huyền ảo tạo nên hấp dẫn để thu hút người mê tín, kể người vốn trước chưa tin vào thần thánh Trong đám ngồi đồng có cung văn vừa đàn vừa hát, điệu lời hát vừa nịnh nọt vừa dỗ dành vừa nhún nhảy Trong người ngồi đồng tự cảm thấy có thánh nhập vào cộng thêm mùi hương trầm quyện với mùi hoa thơm, đơi cịn ngụm chén rượu Đầu thấy nằng nặng Rồi mê đi, lời nói vu vơ vừa giới vơ hình Thế người xung quanh cho thánh nhập vào người ngồi đồng Lời lời thánh truyền, Mẫu dạy người mê tín vừa run sợ vừa tơn kính nghe theo Thủ thuật tệ đồng bóng triệt để tận dụng lịng mê tín người, dẫn họ đến cuồng tín Những người có bệnh gia đình họ phải nhờ đến quyền uy thần thánh lịng họ phải có tơn kính thành tâm định Thế mà thánh truyền uống nước tàn hương nước thải, xoa quết trầu vào chỗ đau, dù bẩn thỉu họ làm theo Chính cuồng tín mà khơng trường hợp dẫn đến hậu tai hại tiền tật mang Cuốn sách Hát Văn GS.TS Ngô Đức Thịnh chủ biên (37), dù tên sách mang nặng âm nhạc phần nói lên đồng lại song song với hát văn Tác giả cho biết, nghi lễ lên đồng thường diễn nhiều dịp năm Trước lên đồng, người lên đồng phải chọn ngày lành, báo trước chủ đồng đền, mời bạn bè, mời hai người hầu dâng, mời cung văn Ngoài phải chuẩn bị lễ vật dâng cúng, phải sắm trang phục theo nguyên tắc giá đồng phải có trang phục riêng Các bước tiến hành lên đồng Thánh giáng thánh thăng, thay lễ phục, thắp hương làm phép, múa đồng, ban lộc nghe chầu văn, thánh thăng Những vị thánh giáng đồng gồm giá: thánh Mẫu, Quan, Chầu, Ơng Hồng, Cơ, Cậu Tác giả kết luận từ góc độ Folklore, lên đồng tượng văn hóa dân gian tổng thể hình thức sinh hoạt tín ngưỡng–văn hóa cộng đồng Cuốn sách Đạo Mẫu Việt Nam GS TS Ngô Đức Thịnh chủ biên (36) Về nội dung nghi lễ lên đồng sách không khác với nội dung sách Hát Văn trước Tuy nhiên, tác giả bổ sung thêm phân tích khác là, lên đồng hình thức diễn xướng dân gian loại hình sân khấu tâm linh Vì buổi hầu đồng cịn có hình thức múa gọi múa đồng Múa có nhiều điệu múa nhiều đồng tác khác Các điệu múa thể tái sinh thần thánh Cho nên với kết hợp âm nhạc lời hát điệu múa tạo nên sân khấu tâm linh riêng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Cuốn sách Tín ngưỡng thờ mẫu miền Trung Việt Nam Nguyễn Hữu Thơng chủ biên (38) có phần nói tượng đồng bóng Tác giả cho rằng, với khắt khe phụ nữ xã hội phong kiến xưa tạo cho tượng đồng bóng phát triển Đối tượng nghi thức người phụ nữ nhiêu chẳng hạn đền Bắc Lệ có hội chuẩn bị hầu Đây ban ngày, ban đêm chắn phải nhiều người ta tin hầu ban đêm thiêng ban ngày Thường người từ thành phố đến hầu nhiều người địa phương, xem biển xe biết rõ Các câu chuyện cho biết rằng, thời buổi bao cấp Việt Nam nghi lễ lên đồng không tổ chức cơng khai Chính vậy, ơng/bà đồng phải tổ chức theo kiểu lút khiến cho họ gặp nhiều khó khăn Một số yếu tố quan trọng buổi lễ nhạc chầu văn không sử dụng Nhưng tình trạng khác Việt Nam bước vào giai đoạn kinh tế thị trường Các ông/bà đồng quyền tự tổ chức nghi lễ lên đồng nhiều trước Hiện nay, nghi lễ lên đồng trở thành tượng xã hội gây ý dư luận Vấn đề đặt là, thời buổi kinh tế thị trường lại có nhiều người đến với nghi lễ lên đồng? 5.1.2 Nghi lễ lên đồng kinh tế thị trường Mặc dù, kinh tế thị trường tạo hội cho người dân cải thiện sống, đặc biệt cơm ăn, áo mặc số nhóm người xã hội, đặc biệt nhóm người buôn bán lại phải đối mặt với cạnh tranh liệt chế thị trường, mạnh, giỏi người lợi Chính vậy, nguyên nhân dẫn họ đến với nghi lễ lên đồng Câu chuyện ông đồng Lam 137 Hồi tơi theo anh thầy cúng tìm hiểu nghi lễ lên đồng đền Mẫu phường Định Công, Hồng Mai, Hà Nội Có hơm, tơi gặp người đàn ông khoảng 44 tuổi đến làm lễ lên đồng mở phủ Nghi lễ lên đồng mở phủ ông có bà đồng thầy giúp đỡ diễn nghi lễ lên đồng mở phủ ông/bà đồng khác Ban đầu ngồi xem nghi lễ chờ đợi hội nói chuyện với bà đồng Lúc bà đồng thầy “hầu chứng”, có bà 60 tuổi bước vào ngồi với người tham dự khác Anh thầy cúng gọi đến nơi cung văn ngồi hát (lúc anh cung văn) cho biết, bà vừa đến mẹ ông làm lễ mở phủ ngày hôm Tôi hiểu ý anh thầy cúng, đến xin ngồi cạnh bà để hỏi chuyện Bà kể, việc trai bà làm lễ mở phủ ngày hôm xuất phát từ việc kinh doanh ơng Ơng Lam kinh doanh gỗ chỗ đường Giải Phóng, khơng xa với bến xe Giáp Bát Ban đầu ông kinh doanh tốt, nhập hàng bán Nhưng thời gian gần đây, nhập hàng nhiều bán ít, hàng đầy kho Ông Lam giải nên hỏi bà Bà nghĩ, hay trai bà gặp hạn hay có vấn đề âm khơng Bà dẫn ông đến gặp bà đồng thầy, bà bảo ông Lam gặp hạn nặng, cúng lễ khơng đủ, phải làm lễ mở phủ sau làm ăn khấm lên Đã nghe bà đồng thầy khun vậy, khơng có cách khác ông Lam phải làm lễ mở phủ mà Hy vọng với thành tâm với thần thánh trai bà, ngài giúp đỡ cho việc kinh doanh khấm phát triển lên Ông đồng Lam, 44 tuổi, đền Mẫu phường Định Cơng, Hồng Mai, Hà Nội, 14/11/2003 138 Câu chuyện bà đồng Lê Tôi gặp bà đồng Lê, 40 tuổi, đền đường Minh Khai, Hà Nội Hồi đó, tơi theo bà đồng Hằng để tìm hiểu nghi lễ lên đồng Một hôm, bà đồng Hằng bảo đến đền … để xem buổi lễ mở phủ bà đồng bố bà làm đồng thầy Đúng hơm tơi lại học thêm học Lúc nghi lễ mở phủ diễn ra, đến lượt bà đồng Lê vào hầu đồng sau “hầu chứng” bố bà đồng Hằng Tôi cầm máy chụp ảnh lên để chụp bà đồng mới, có người đàn ơng 50 tuổi đứng lên can thiệp, khơng cho chụp Ơng bảo, đồng người ta kiêng không chụp ảnh hay quay phim hết Tơi cuống qt nói lời xin lỗi May ông thông cảm bỏ qua thiếu hiểu biết tơi Sau buổi lễ hơm đó, bà đồng Hằng kể cho biết chuyện bà đồng Lê Bà đồng Lê người buôn bán bình thường chợ Mai Động Nghe nói, bà gặp trục trặc việc bn bán nên đến gặp bố bà Như bà bị nợ với kiếp trước nên phải làm lễ mở phủ để hầu hạ thần thánh khắc phục tình trạng mắc phải Thấy bà đắn đo nhiều qua vài tháng bà quay lại đồng ý cho bố bà làm lễ mở phủ cho Câu chuyện bà đồng Lịch Hồi tháng năm 2005 có dịp hội bà đồng Hà Nội lên tỉnh Lào Cai có bà đồng hội đăng ký hầu đồng đền Cô Đôi, Bà đồng Lê, 40 tuổi, đền Mẫu đường Minh Khai, Hà Nội, 20/2/2003 139 Cam Đường Trong hội tơi chẳng quen biết bà đồng người tơi thân có việc gấp nên khơng hội Mặc dù hội có mục đích đến hầu đồng đền Cô Đôi Cam Đường đến Lào Cai xe lại ghé vào đền thờ Mẫu cạnh cửa Việt-Trung cho người cúng lễ nghỉ ngơi Sau đó, xe đưa đến đền Cơ Đơi Cam Đường, đền nhỏ nằm làng… cách trung tâm thành phố khoảng 15 km Bà đồng Lịch người làm lễ hầu đồng đến lượt bà đồng người thứ hai Trong lúc bà đồng Lịch ngồi nghỉ ngơi sau xong lễ hầu đồng tơi có dịp nói chuyện với bà Tôi thắc mắc, phải xa lên tận để làm lễ hầu đồng? Bà cho biết đền Cô Đôi Cam Đường thiêng Cô cô gái vùng quê bình thường kiếm sống nghề bán hàng rong Nhưng sau cô bị giết chết vào thiêng nên đến cầu xin cô theo mong muốn, đặc biệt việc buôn bán Bà người buôn bán nên lên vừa hầu vừa cầu xin cô phù hộ cho việc buôn bán phát triển lên Có số ơng/bà đồng nói với tơi, lên đồng nghi lễ người giới làm ăn buôn bán mà thơi Mặc dù thực tế khơng vậy, lời nói có phần đúng, đặc biệt trường hợp thành phố Những câu chuyện số trường hợp đề cập minh chứng rõ ràng vai trò nghi lễ lên đồng người làm ăn buôn bán Trong thời buổi kinh tế thị trường đầy cạnh tranh nay, ông/bà đồng cần phù hộ giúp đỡ thần thánh Vì riêng tài Bà đồng Lịch, 50 tuổi, đền Cô Đôi Cam Đương tỉnh Lào Cai, 15/4/2005 140 giỏi không đủ, phải thánh cho ăn lộc làm ăn khấm lên Sự hầu hạ thần thánh để ngài thương cho ăn lộc Những câu chuyện chứng minh phát triển nghi lễ lên đồng xã hội Việt Nam Xã hội bước vào chế kinh tế thị trường làm cho nghi lễ lên đồng phát triển Chắc chắn tương lai, với rủi ro hay may mắn buôn bán gắn liền với biến đổi kinh tế không nước làm cho nghi lễ lên đồng xã hội Việt Nam phát triển báo chứng minh 5.2 Nghi lễ “Khuồng Phi Phon” ngƣời Lào xã hội đƣơng đại Nghi lễ “khuồng phi phon” người Lào tỉnh Nakhonratchasima khác với nghi lễ lên đồng người Việt chỗ, phát triển làng vùng nơng thơn mà Tuy nhiên, phát triển hay giảm sút đó, khơng tránh khỏi biến cố thăng trầm theo thời gian, đặc biệt biến đổi kinh tế xã hội Thái Lan nói chung vùng nơng thơn miền Đơng Bắc nói riêng Như vậy, lắng nghe người họ nói đến nghi lễ “khuồng phi phon” xã hội đương đại 5.2.1 Câu chuyện nghi lễ “khuồng phi phon” người Câu chuyện người đây, số ông/bà đồng thầy, số người cung văn/ “mo khen” số ông/bà đồng thuộc lớp nhang 141 Câu chuyện ơng đồng Khun Ơng Khun đồng thầy làng Khộc Sị La, xã Mương Pặc, huyện Pặc Thông Chai, 70 tuổi Tôi gặp ông hồi ông đưa nhang từ làng ông đến tham dự nghi lễ “khuồng phi phon” bà đồng thầy làng Na Kang, huyện Sung Nơn Trong lúc ơng ngồi nghỉ ngơi tơi có dịp hỏi chuyện ông thăng trầm nghi lễ “khuồng phi phon” Ơng nói, trước nghi lễ “khuồng phi phon” thường tổ chức vào ban đêm diễn 2-3 đêm kết thúc Ông/bà đồng thuộc lớp nhang người làng đến nhà ông tham gia múa sáng, người nhà nhà Đến buổi tối lại đến nhảy múa, sáng nhà Cịn ơng/bà đồng người làng khác mời đến, bà đồng thầy làng mời ông đến, phải khao họ hết buổi lễ Tuy nhiên, người từ làng khác đến thường mang theo gạo biếu ông/bà đồng chủ lễ để giúp phần Cho nên tổ chức buổi lễ, chủ lễ không nhiều tiền, ăn uống đơn giản có rau luộc nước chấm Còn nghi lễ “khuồng phi phon” ngày khác với trước Vì nhiều ơng/bà đồng bận việc không rảnh rỗi trước, nên buổi lễ phải tổ chức vào ban ngày diễn thời gian 7-8 tiếng phải kết thúc Người chủ lễ/ “chầu khuồng” ngày phải chuẩn bị cơm nước mời ơng/bà đồng ăn trưa, phải có tiền để mua thức ăn Người đến tham dự phải mừng tiền để giúp người chủ lễ Nghi lễ “khuồng phi phon” so với trước khơng vui bằng, tồn người có tuổi Trước đây, người trung tuổi đông nên múa hát tán đùa vui Hiện nay, khơng có người trung tuổi tham gia nhiều trước nên muốn đứng lên vui múa không đủ sức Không biết sau 142 có cịn nghi lễ “khuồng phi phon” không? Nếu hệ người cao tuổi này, lấy tổ chức Như cháu thấy đấy, có mặt tồn người già Câu chuyện người cung văn Pan Tôi gặp ông Pan, 60 tuổi, hồi ông đến phục vụ buổi lễ “khuồng phi phon” bà đồng làng Hua Dạ, huyện Sí Khiu Ơng Pan người cung văn/ “mo khen” từ làng khác đến làng Hua Dạ khơng cịn người cung văn Cho nên bà chủ lễ phải đến mời ông đến Lúc ông ngồi nghỉ ngơi sau ăn xong cơm trưa, tơi có hội nói chuyện với ơng Ơng nói, trai làng biết thổi khen làng có người thổi khen hay, 4-5 người Khi đến mùa “khuồng phi phon”, “mo khen” làng có đủ để phục vụ buổi lễ, không cần phải đến mời “mo khen” từ làng khác Hiện nay, nói chung khan người cung văn để phục vụ buổi lễ Vì trai làng thời buổi có muốn học thổi khen đâu Học thổi khen phải có thời gian phải kiên trì học tập 1-2 năm thổi hay Nhưng trai làng toàn lao động Băng Cốc hết Họ phải, làm có lương, cịn làm ruộng nhà Cịn “mo khen” khơng thể ni sống đâu, khơng phải nghề Như ơng đến phục vụ ơng/bà đồng có tiền khơng đáng kể Vì khan nên chủ lễ cho tiền, trước tồn đến giúp Cái lễ “khuồng phi phon” thiếu nhạc sống, mở băng đĩa vui có nhạc sống Cho nên, chủ lễ/ “chầu khuồng” phải đăng ký trước vài tuần, chí vài tháng để có “mo khen” Ông đồng thầy, 70 tuổi, nghi lễ “khuồng phi phon” làng Na Kang huyện Sung Nơn, 25/5/1997 143 đến phục vụ buổi lễ Hiện nay, người “mo khen” trở thành nhân vật quan trọng Vì trước ơng/bà đồng thầy người chọn ngày cho thân hay nhang, nhiều chủ lễ phải phụ thuộc theo người “mo khen”, nghĩa người “mo khen” xếp lịch cho chủ lễ theo ngày rành rỗi họ Sự khan “mo khen” làm cho số “mo khen” phải chạy sơ vịng tháng liền, nghỉ ngày mùng hay ngày rằm hàng tháng mà thơi họ kiêng khơng tổ chức nghi lễ vào ngày Ngày ngày Phật, ma/phi khơng chơi Hiện điều đáng lo tuổi tác “mo khen” Họ bước vào tuổi già Trước làm có người “mo khen” dùng micro hay dùng loa Vì phải phục vụ chủ lễ nhiều chỗ, nhiều nơi nên họ phải giữ sức Chưa vài năm có cịn người “mo khen” cịn sức để phục vụ ông/bà đồng không Nếu đến lúc phải dùng băng đĩa thật buồn khơng biết làm Khơng cịn “mo khen”, phải chấp nhận Câu chuyện bà đồng Nuôn Tôi gặp bà đồng Nuôn, 60 tuổi, hồi bà đến tham dự buổi lễ “khuồng phi phon” bà đồng thầy làng Ken Thao, xã Xế Ma, huyện Sung Nơn Bà tham gia buổi lễ từ hồi trung tuổi, thăng trầm nghi lễ “khuồng phi phon” nằm quan sát bà Bà nói, bà tham gia nghi lễ “khuồng phi phon” ốm đau không rõ nguyên nhân Và đa số ông/bà đồng người bà quen biết xuất phát từ vấn đề ốm đau đến với nghi lễ “khuồng phi phon” Người “mo khen”, 60 tuổi, nghi lễ “khuồng phi phon” làng Hua Dạ huyện Sí Khiu, 17/6/1997 144 Theo bà, người tham gia nghi lễ đông Khơng biết có phải người ta ốm đau hay không Ngày xưa nghi lễ tổ chức vào ban đêm diễn đến gần sáng, suốt 2-3 đêm, chẳng thấy mệt mỏi, khơng có bỏ nhà sớm Nhưng có số bà đồng đến tham gia nửa buổi xin phép nhà, lý khơng có trông nhà Hiện nay, người tham gia nghi lễ “khuồng phi phon” người cao tuổi trở thành ơng/bà đồng lâu năm rồi, cịn đồng trẻ có Nó khơng phát triển xưa hy vọng tồn có người nối tiếp nghi lễ Các câu chuyện cho biết rằng, nghi lễ “khuồng phi phon” người Lào tỉnh Nakhonratchasima không phát triển trước Yếu tố quan trọng biến đổi cấu kinh tế làng vùng nông thôn Các hệ trẻ không làng làm ruộng trước đây, họ kéo vào thành phố để làm việc ăn lương Chính vậy, khó để tìm người trẻ theo học thổi “khen” tiếp nối phục vụ nghi lễ “khuồng phi phon” Mặc dù tổ chức buổi lễ không phức tạp cần giúp đỡ cháu nhà hầu hạ cơm nước, khơng có cháu nhà ơng/bà đồng tổ chức nghi lễ 2-3 đêm trước Tiểu kết Từ câu chuyện ông/bà đồng người Việt người Lào cho thấy, xu hướng phát triển hai đối tượng, nghi lễ lên đồng “khuồng phi phon”, trái ngược Trong nghi lễ lên đồng Phụ nữ 60 tuổi, nghi lễ “khuồng phi phon” làng Ken Thao xã Xế Ma huyện Sung Nơn, 24/5/1997 145 có nhiều người Việt tìm đến, cịn nghi lễ “khuồng phi phon” ngày giảm sút dần Có thể nói, xã hội đương đại nghi lễ lên đồng người Việt phát triển nghi lễ “khuồng phi phon” người Lào tỉnh Nakhonratchasima Vì nghi lễ lên đồng người Việt khơng có vai trò vấn đề sức khoẻ nghi lễ “khuồng phi phon” người Lào Nó cịn có vai trị vấn đề tài lộc, đặc biệt giới buôn bán làm ăn, không người nông dân nghi lễ “khuồng phi phon” Chính vậy, nghi lễ lên đồng phù hợp với xã hội đương đại, xã hội kinh tế thị trường, nghi lễ “khuồng phi phon” Điều chứng minh phát triển nghi lễ lên đồng giảm sút nghi lễ “khuồng phi phon” thời buổi 146 Kết luận Nghi lễ lên đồng người Việt miền Bắc Việt Nam người Lào Đông Bắc Thái Lan đề tài nghiên cứu có liên quan đến văn hóa tín ngưỡng cư dân hai khu vực Về mặt lịch sử, chưa có tài liệu khẳng định xác nguồn gốc xuất chúng Tuy nhiên, thực tế chúng tồn xã hội người Việt người Lào Đông Bắc Thái Lan Nghi lễ lên đồng người Việt miền Bắc Việt Nam nghi thức tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ Phủ hay gọi đạo Mẫu Trên thực tế, nghi lễ lên đồng không thực hành riêng miền Bắc mà cịn có miền Trung miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, với có hạn chế việc thu thập liệu, luận án lựa chọn miền Bắc làm sở việc tiến hành nghiên cứu, đặc biệt nội thành Hà Nội Qua nhiều năm, từ năm 2003 đến năm 2006, tác giả theo ông/bà đồng tham dự nhiều nghi lễ lên đồng họ bối cảnh miền Bắc Những trải nghiệm giúp tác giả có kiến thức đặc điểm chất nghi lễ lên đồng khu vực Những người trở thành ông/bà đồng thường phải trải qua bất ổn đời sống ốm đau khơng rõ ngun nhân, có chuyện vấn đề gia đình, bn bán v.v… Những bất ổn khiến họ tìm đến với thầy bói hay ơng/bà đồng thầy Nếu biết có “Căn Đồng”, họ phải tổ chức nghi lễ lên đồng gọi lễ “Mở Phủ” hay lễ “Trình Đồng” Theo quan niệm họ sau tổ chức nghi lễ “Mở Phủ” , bất ổn biến sống trở lại bình thường Những trình tự nghi lễ lên đồng miền Bắc thường bắt đầu lễ dâng sớ, sau lễ cúng chúng sinh đến nghi lễ lên đồng hay nhập đồng Các ông/bà đồng thường tiến hành nhập thần thánh theo “Căn” họ trước đến thần thánh khác theo trình tự là: giá Thánh Mẫu, giá Quan, 146 giá Chầu, giá Ơng Hồng, giá Cô giá Cậu Nghi lễ lên đồng ơng/bà đồng tổ chức ban đầu có mục đích giải vấn đề mắc phải, nghi lễ lên đồng tổ chức sau luôn nghĩ đến “Lộc”, đặc biệt “Lộc Trần” thời buổi kinh tế thị trường phát tài, thành đạt Chính vậy, chất nghi lễ lên đồng để giúp họ tiến tới mục tiêu sống thường ngày Nghi lễ lên đồng người Lào tỉnh Nakhonratchasima, Đông Bắc Thái Lan nghi lễ “Khuồng Phi Phon” “Khuồng” có nghĩa sân chơi, “Phi” có nghĩa ma, “Phon” có nghĩa múa, “Khuồng Phi Phon” có nghĩa múa ma sân chơi Trên thực tế, nghi lễ “Khuồng Phi Phon” người Lào tỉnh Nakhonratchasima giống với nghi lễ “Lông Khuồng”/xuống sân chơi người Lào tỉnh khác Đông Bắc Thái Lan, nguồn gốc ma/phi có khác Ma/phi nghi lễ “Lơng Khuồng” có nguồn gốc từ ma trời/ “Phi Phạ”, tức ma trời Còn ma/phi nghi lễ “Khuồng Phi Phon” có nguồn gốc từ “Mường Xế Ma”, thành cổ có thật nằm địa xã Xế Ma, huyện Sung Nơn, tỉnh Nakhonratchasima Theo sử sách, “Mường Xế Ma” thành cổ người Khơme, người Lào nơi biến thành thành cổ mình, với xây dựng lên hệ thống ma/phi Ma/phi tối cao nghi lễ “Khuồng Phi Phon” hai vợ chồng “Pho Phạ Nha” “Me Si Đa”, ma/phi cấp gọi “Thao”/ma nam “Nang”/ma nữ “Thao Thong Đi”/ơng vàng tốt hay “Nang Sai Bua Thong”/bà ngó sen vàng Cịn người trở thành ơng/bà đồng có dun cớ, đau ốm Trong trình diễn nghi lễ, “Khuồng Phi Phon” “Lơng Khuồng” có trình tự giống nhau, buổi lễ bắt đầu lễ “Khẩu Phi”/nhập ma trước bàn thờ ma, với trường hợp nghi lễ “Lông Khuồng” thường nhà bà đồng thầy, trường hợp nghi lễ “Khuồng Phi Phon” nhà ông/bà đồng, người tổ chức nghi lễ Điều có 147 khác người tổ chức nghi lễ “Lông Khuồng” phải người làm đồng thầy, nghi lễ “Khuồng Phi Phon” ơng/bà đồng có khả kinh tế tổ chức nghi lễ Lễ “Khẩu Phi”/nhập ma người Lào Đông Bắc Thái Lan nhập ma theo “Căn” họ mà Điều khác với ông/bà đồng người Việt, phải nhập nhiều thần thánh buổi lễ lên đồng Sau đó, ơng/bà đồng theo xuống sân, thường trước nhà, để tiến hành lễ múa ma Cuộc múa ma diễn từ sáng tối, tiếp họ theo lên nhà ngồi trước bàn thờ ma để tiến hành lễ “Ọc Phi”/thoát ma, nghĩa nghi lễ “Khuồng Phi Phon” kết thúc Nếu nghi lễ “Lông Khuồng” xem tổ chức để tạ ơn ma/phi hàng năm ơng/bà đồng nghi lễ “Khuồng Phi Phon”, ngồi việc tạ ơn ma/phi liên quan đến vấn đề ký ức lịch sử sắc dân tộc Vì người Lào tỉnh Nakhonratchasima định cư huyện, Si Khiu, Sung Nơn Pặcthơngchai Xung quanh họ toàn dân tộc khác, đặc biệt người Thái Khô Rạt, người dân đa số tỉnh Họ không e ngại thể công khai nghi lễ “Khuồng Phi Phon” hàng năm, điều chứng tỏ họ muốn tuyên bố cho dân tộc khác biết đến sắc văn hóa họ Ngồi ra, cháu nhớ đến nguồn gốc lịch sử họ, người Lào di cư từ Viêng Chăn đến Trong đời sống cộng đồng người Việt người Lào Đông Bắc Thái Lan, nghi lễ lên đồng không niềm tin tôn giáo mà liên quan đến vấn đề khác Với khơng ơng/bà đồng đến với nghi lễ lên đồng lý ốm đau Họ sử dụng nghi lễ lên đồng biện pháp trị liệu dân gian để vượt qua bệnh tật Điều nghĩa họ từ chối việc chữa trị y học đại, song, họ cịn có đường thứ hai Theo quan niệm dân gian ốm đau “Bệnh Âm”, bệnh ma/phi làm mà nghi lễ lên đồng giải cho họ Cịn góc độ giới, nghi lễ lên đồng người Việt nghi lễ “Khuồng Phi Phon” người Lào Đơng Bắc Thái Lan 148 không gian nghi lễ (Ritual Space) người phụ nữ Họ tìm đến nghi lễ lên đồng để có khơng gian giải tâm người có chung hồn cảnh, bị thần thánh hay ma/phi bắt phải trở thành bà đồng Hiện coi thời đại khoa học kỹ thuật, nhiên khơng có nghĩa vấn đề giải thích khoa học kỹ thuật, đặc biệt vấn đề tâm linh Có thể nói, tục lên đồng lĩnh vực thuộc vấn đề tâm linh, sở có câu trả lời tục lên đồng trì Trong xã hội đương đại tục lên đồng người Việt có hướng phát triển, khơng địa bàn nơng thơn cịn thành thị, đặc biệt Hà Nội Còn tục “Khuồng Phi Phon” người Lào Đơng Bắc Thái Lan, trì không phát triển tục lên đồng người Việt Nghiên cứu lên đồng khơng phải lên đồng, hiểu giá trị văn hóa truyền thống vùng miền Bắc Việt Nam Đông Bắc Thái Lan Tục lên đồng người Việt nghi lễ đạo Mẫu Tam Phủ hay Tứ Phủ, đạo tôn vinh người phụ nữ hay người mẹ Đạo lý “uống nước nhớ nguồn” người Việt không dành riêng cho người cha mà cịn giành để tơn vinh người mẹ Điều cho thấy, truyền thống người Việt không coi trọng giới nam mà giới nữ đề cao Còn nghi lễ “Khuồng Phi Phon” cho thấy truyền thống ơn sâu nghĩa nặng người Lào 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Silapakit Teekantikun (2005), “The Goddess of Four Palaces: An Emerging Ritual Space for Vietnamese Women” This paper presented in the SEASREP anniversary conference on “Southeast Asia, A Global Crossroads” at the Imperial Mae Ping Hotel, Chiang Mai, Thailand organized by the SEASREP Foundation, December 8-9, 2005 Silapakit Teekantikun (2006), “Nghi lễ lên đồng hầu bóng Việt Nam (So sánh với nghi lễ “Khuồng Phí Phỏn” Thái Lan)” Bài tham dự hội thảo “30 năm quan hệ Việt Nam-Thái Lan”, 26 tháng năm 2006, Viện nghiên cứu Đông Nam Á tổ chức Silapakit Teekantikun (2009), “Nghi lễ lên đồng người Lào Đông Bắc Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11, tr 34-41 150 ... ông đồng bà đồng có liệu cá nhân họ mà 1.2.2.2 Cuộc điền dã nghi lễ lên đồng người Lào Các điền dã nghi lễ lên đồng người Lào Đông Bắc Thái Lan diễn từ năm 1997 Nghi lễ lên đồng người Lào nghi lễ. .. án để mô tả tiến trình nghi lễ, yếu tố nghi lễ v.v Kết nghi? ?n cứu -Hiểu đ-ợc thực chất nghi lễ lên đồng ng-ời Việt miền Bắc Việt Nam -Hiểu đ-ợc thực chất nghi lễ lên đồng ng-ời Lào Đông Bắc Thái. .. Lào Đông Bắc Thái Lan Người Lào Đơng Bắc Thái Lan có nghi thức lên đồng ? ?người hát ma trời”/mo lăm phi phả Cũng giới lên đồng tín ngưỡng Tứ Phủ người Việt, giới lên đồng người Lào nhiều nhà nghi? ?n

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở Đầu

  • Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết

  • 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 1.2 Cơ sở lý thuyết

  • Chương 3: Nghi lễ lên đồng của người Lào ở Đông Bắc Thái Lan

  • 3.1 Những chuyện kể về các ông/bà đồng người Lào

  • 3.2 Nghi lễ “Khuồng Phi Phỏn”: trường hợp hội bà đồng Noi

  • 3.3 Nghi lễ “Khuồng Phi Phon”: ý thức lịch sử dân tộc và

  • Chương 4: Nghi lễ lên đồng trong đời sống cộng đồng

  • 4.1 Nghi lễ lên đồng và trị liệu

  • 4.2 Lên đồng: một không gian nghi lễ của người phụ nữ

  • 4.3 So sánh nghi lễ lên đồng của người Việt và người Lào ở

  • Chương 5: Nghi lễ lên đồng và xã hội đương đại

  • 5.1 Nghi lễ lên đồng và xã hội đương đại: trường hợp Việt Nam

  • 5.2 Nghi lễ “khuồng phi phon” của người Lào và

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan