(Luận án tiến sĩ) nghi lễ thờ cúng nữ thần ở thành phố nha trang

208 13 0
(Luận án tiến sĩ) nghi lễ thờ cúng nữ thần ở thành phố nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH XUYÊN NGHI LỄ THỜ CÚNG NỮ THẦN Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH XUYÊN NGHI LỄ THỜ CÚNG NỮ THẦN Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Xuyên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án “Nghi lễ thờ cúng nữ thần thành phố Nha Trang”, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ cá nhân tập thể Trƣớc hết, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô tham gia giảng dạy gợi ý trình thực luận án khoa Nhân học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn - ĐHQGHN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Sĩ Giáo PGS.TS Nguyễn Văn Minh ngƣời thầy tận tình dạy hƣớng dẫn tơi thực luận án Xin cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHQGHN lãnh đạo viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ tạo điều kiện cho học tập Tôi xin cảm ơn cộng tác viên nhà nghiên cứu chia sẻ giúp đỡ Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ anh chị mong đợi khuyến khích, giúp tơi có thêm động lực hồn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Xuyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học 11 Cấu trúc luận án 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Tình hình nghiên cứu .14 1.1.1 Nghiên cứu nữ thần dƣới góc độ thần tích, giao lƣu tiếp biến văn hóa, vai trị giá trị 14 1.1.2 Nghiên cứu ngƣời thực hành nghi lễ thờ cúng nữ thần 18 1.1.3 Nghiên cứu chiều kích tính đại thực hành thờ cúng 21 1.2 Cơ sở lý luận 24 1.2.1 Một số khái niệm 24 1.2.2 Luận điểm tính hiệu nghiệm nghi lễ 30 1.2.3 Xây dựng khung phân tích tính hiệu nghiệm nghi lễ .39 Tiểu kết chƣơng 43 CHƢƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ THỜ CÚNG NỮ THẦN Ở NHA TRANG 44 2.1 Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa tộc ngƣời .44 2.1.1 Sự hình thành vùng đất Nha Trang 44 2.1.2 Dân cƣ - tộc ngƣời 45 2.1.3 Bối cảnh hình thành làng/vạn 47 2.1.4 Bối cảnh hình thành thị 49 2.2 Thờ cúng thần linh cộng đồng ngƣời Việt Nha Trang .52 2.2.1 Đặc điểm sở thờ cúng 52 2.2.2 Thờ cúng thần linh làng 54 2.2.3 Nữ thần cộng đồng làng 56 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG HÌNH THỨC THỜ CÚNG TỨ PHỦ VÀ HẦU THIÊNG TẠI NHA TRANG 65 3.1 Hình thức thờ cúng tứ phủ .65 3.1.1 Những ngƣời thờ cúng tứ phủ 65 3.1.2 Các nữ thần thuộc thiết chế tứ phủ 66 3.1.3 Nghi lễ thờ cúng nữ thần tứ phủ .71 3.2 Hình thức hầu thiêng 77 3.2.1 Quá trình hình thành đặc điểm ngƣời hầu thiêng 77 3.2.2 Một số nữ thần tiêu biểu ngƣời hầu thiêng .81 3.2.3 Kiến tạo niềm tin vào nữ thần ngƣời hầu thiêng 84 3.2.4 Một số nhận xét tính chất thờ cúng Thiên Y A Na Liễu Hạnh ngƣời hầu thiêng mối tƣơng quan với nhóm thờ cúng khác .86 3.2.5 Nghi lễ thờ cúng Thiên Y A Na ngƣời hầu thiêng tháp Po Ina Nagar 87 Tiểu kết chƣơng 92 CHƢƠNG TRÌNH DIỄN NGHI LỄ VÀ CHIẾN LƢỢC THỰC HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY .94 4.1 Tác động tứ phủ đến thờ cúng nữ thần Nha Trang .94 4.1.1 Quá trình mở rộng tứ phủ 94 4.1.2 Tính chất hầu thiêng bối cảnh mở rộng tứ phủ 97 4.1.3 Ảnh hƣởng cấu điện thần 98 4.1.4 Ảnh hƣởng thực hành nghi lễ 101 4.2 So sánh thực hành nghi lễ thờ cúng nữ thần ngƣời hầu thiêng trƣớc sau gia nhập tứ phủ .106 4.3 Trình diễn nghi lễ lên đồng ngƣời hầu thiêng theo phong cách tứ phủ Huế 110 4.3.1 Trƣờng hợp nghi lễ lên đồng 110 4.3.2 Trƣờng hợp nghi lễ trình đồng 114 4.3.3 Tính hiệu nghiệm chuyển đổi thực hành ngƣời hầu thiêng nhìn từ hoạt động trình diễn nghi lễ 128 4.4 Chiến lƣợc thực hành đời sống ngày ngƣời hầu thiêng 130 4.4.1 Trƣờng hợp đồng cựu .130 4.4.2 Trƣờng hợp đồng tân 136 4.4.3 Trƣờng hợp ngƣời hầu thiêng không chuyển sang tứ phủ 140 Tiểu kết chƣơng 144 CHƢƠNG BÀN LUẬN VỀ TÍNH HIỆU NGHIỆM CỦA NGHI LỄ TRONG TƢƠNG QUAN VỚI CHUYỂN ĐỔI THỰC HÀNH 146 5.1 Đóng góp khung phân tích tính hiệu nghiệm nghiên cứu chuyển đổi thực hành nghi lễ 146 5.2 Tƣơng quan chủ trƣơng phục hồi tôn giáo tín ngƣỡng dân gian bối cảnh chuyển đổi thực hành thờ cúng nữ thần Nha Trang 149 5.3 Động lực chuyển đổi thực hành nghi lễ ngƣời hầu thiêng 155 5.4 Tính hiệu nghiệm xu hƣớng chuyển đổi thực hành nghi lễ 157 5.5 Tính hiệu nghiệm nhìn từ vấn đề “kịch bản” trình diễn nghi lễ 160 5.6 Tính hiệu nghiệm kiểm sốt rủi ro thực hành nghi lễ 161 5.7 Một số hàm ý xã hội hoạt động tơn giáo tín ngƣỡng nhìn từ phát luận án 163 Tiểu kết chƣơng 165 KẾT LUẬN .166 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .171 TÀI LIỆU THAM KHẢO .172 PHỤ LỤC 185 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thờ cúng nữ thần ngƣời Việt Nha Trang nảy sinh phát triển bối cảnh giao lƣu tiếp biến văn hóa hai tộc ngƣời Chăm Việt lan tỏa văn hóa vùng miền Từ q trình tích hợp quan niệm thần linh tộc ngƣời khác tiếp nối, chuyển đổi hình thức thờ cúng từ miền quê cũ, ngƣời Việt Nha Trang xây dựng nên hệ thống nữ thần đa dạng, đó, quan trọng Thiên Y A Na đƣợc thờ cúng dƣới hai hình thức: Thiên Y A Na - biểu tƣợng Việt hóa nữ thần xứ sở ngƣời Chăm Po Ina Nagar Thiên Y A Na - hình ảnh tƣợng trƣng Liễu Hạnh Bên cạnh đó, ngƣời Việt thờ cúng nữ thần khác cộng đồng làng tứ phủ Về khía cạnh nghi lễ, tính chất dung hợp thờ cúng khiến cho hình thức nghi lễ trở nên đa dạng, phong phú nhƣ tế thần, hầu đồng - múa bóng hầu đồng tứ phủ với ba nhóm thực hành nhóm cộng đồng làng, ngƣời hầu thiêng ông/bà đồng tứ phủ Trong nhiều nghiên cứu trƣớc nữ thần văn hóa thờ mẫu Nha Trang, ngƣời hầu thiêng gần nhƣ chƣa đƣợc nhắc đến cách rõ ràng cụ thể họ góp mặt thƣờng xuyên vào hoạt động thờ cúng nữ thần cộng đồng Cùng với ông/bà đồng tứ phủ, nhiều năm gần đây, trình diễn nghi lễ ngƣời hầu thiêng làm thay đổi đáng kể diện mạo hoạt động thờ cúng nữ thần Nha Trang Cho đến nay, nghi lễ lên đồng, hầu vui tứ phủ hầu thiêng đƣợc hợp thức hóa số khơng gian thờ cúng cộng đồng Từ trình quan sát tham gia miếu nữ thần cộng đồng làng điện tứ phủ, nhận thấy ngƣời hầu thiêng tham gia thực hành nghi lễ nhiều không gian khác Với thông tin bƣớc đầu, cho thấy nghi lễ ngƣời hầu thiêng phát triển theo hai giai đoạn: trƣớc đây, họ tham gia vào hoạt động múa bóng/múa dâng bơng, dung hợp múa dâng bơng hầu đồng dân gian tạo nên hình thức hầu bóng; nay, ngƣời hầu thiêng thực hành nghi lễ lên đồng hội nhập với tứ phủ không tham gia vào tứ phủ Thờ cúng nữ thần ngƣời hầu thiêng có tính chất liên kết không gian thờ cúng cộng đồng không gian tứ phủ, thể qua biểu tƣợng thần linh nghi lễ Trong hoạt động thờ cúng nữ thần Nha Trang nay, có số vấn đề phát sinh nhƣ sau: mối quan hệ tƣợng chuyển đổi thực hành ngƣời hầu thiêng mở rộng tứ phủ; tứ phủ thu hút ngƣời hầu thiêng cách nhƣ nào; liệu thờ cúng tứ phủ có tạo nên phân hóa thị trƣờng tôn giáo thờ nữ thần hay không? Nhƣ vậy, việc tìm hiểu hoạt động thờ cúng ngƣời hầu thiêng tứ phủ bối cảnh xã hội đƣơng đại Nha Trang cần thiết, trình chuyển đổi thực hành ngƣời hầu thiêng, xa khám phá mối quan hệ mơ hình tứ phủ hầu thiêng Rõ ràng, hƣớng trực tiếp gợi mở cho ngƣời nghiên cứu lƣu ý đến bối cảnh hàm ý văn hóa xã hội đằng sau hoạt động Hƣớng tiếp cận nghiên cứu nghi lễ luận án đƣợc xây dựng dựa quan sát thực tiễn, gắn với hai đối tƣợng động có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động thờ cúng nữ thần ngƣời hầu thiêng ngƣời thuộc tứ phủ Do vậy, vấn đề nghiên cứu luận án mở nhận thức thờ cúng nữ thần Nha Trang, đặc biệt khám phá mối quan hệ chức nghi lễ chuyển đổi thực hành Với lý nêu trên, cho chuyển đổi thực hành ngƣời hầu thiêng bối cảnh mở rộng tứ phủ có hàm ý thay đổi cách nhìn nhận lại hiệu ứng chức nghi lễ Từ đây, luận án đặt vấn đề xem xét nghi lễ thờ cúng nữ thần cách đánh giá hiệu ứng nghi lễ Đặc biệt hơn, luận án mở rộng tìm hiểu tính hiệu nghiệm nghi lễ mối quan hệ tính hiệu nghiệm với tính chất chuyển đổi thực hành ngƣời hầu thiêng nhằm làm rõ ý nghĩa chức nghi lễ sống đƣơng đại Nội dung luận án thể qua câu hỏi xuyên suốt nhƣ sau: “Thực hành chuyển đổi thực hành nghi lễ ngƣời hầu thiêng diễn nhƣ nào?” Để giải vấn đề trên, cần câu hỏi cụ thể nhƣ sau: Các nhóm thực hành cộng đồng, hầu thiêng tứ phủ thờ cúng nữ thần nào? Nghi lễ thờ cúng ngƣời hầu thiêng trƣớc sau chuyển đổi gì, liên quan nhƣ đến không gian cộng đồng không gian tứ phủ? Ảnh hƣởng tứ phủ đến trình chuyển đổi thực hành ngƣời hầu thiêng thể nhƣ nào? Chiến lƣợc trình diễn nghi lễ thực hành ngày trình chuyển đổi? Lý động lực chuyển đổi thực hành ngƣời hầu thiêng gì? Nhƣ vậy, khẳng định cần thiết luận án “Nghi lễ thờ cúng nữ thần thành phố Nha Trang” nghiên cứu tƣợng lên thờ cúng nữ thần, q trình chuyển đổi thực hành ngƣời hầu thiêng bối cảnh nhiều hình thức thờ cúng khác phát triển, phân hóa định hình diện mạo thờ cúng nữ thần Nha Trang Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu thực hành nghi lễ thờ cúng nữ thần nhóm ngƣời hầu thiêng tứ phủ Nha Trang nhằm sáng tỏ trình chuyển đổi thực hành nghi lễ, mối quan hệ hình thức hầu thiêng với tứ phủ mối quan hệ tính hiệu nghiệm với chuyển đổi thực hành bối cảnh đƣơng đại Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự thực hành nghi lễ thờ cúng nữ thần nhóm ngƣời hầu thiêng tứ phủ Nha Trang 3.2 Giới hạn nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Thành phố Nha Trang nơi xuất phát tục thờ cúng nữ thần ngƣời Chăm ngƣời Việt Ngƣời Việt tiếp thu di sản văn hóa Chăm, Việt hóa nghi lễ múa bà bóng ngƣời Chăm lan tỏa nghi lễ múa bóng đến huyện khác Khánh Hịa Về sau, với xuất cộng đồng di dân từ Huế Bắc Trung Bộ mang theo mơ hình thờ cúng tứ phủ, ngƣời hầu thiêng dung hợp nghi lễ múa bóng cộng đồng hầu đồng để tạo nên diễn xƣớng hầu đồng - múa bóng Nha Trang nôi xuất phát nghi lễ hầu đồng múa bóng nơi diễn trình chuyển đổi từ hầu thiêng sang tứ phủ Vì vậy, tơi chọn thành phố Nha Trang để nghiên cứu thực hành nghi lễ ngƣời hầu thiêng, bối cảnh phát triển mơ hình thờ cúng tứ phủ Với lý trên, tiến hành khảo sát nghiên cứu thực hành nghi lễ số trung tâm thờ cúng quan trọng ngƣời hầu thiêng tứ phủ tháp Po Ina Nagar, điện Định Phƣớc điện thờ tƣ nhân khác thuộc phƣờng Vĩnh Phƣớc, Vạn Thạnh Vĩnh Trƣờng Phụ lục 5: Tƣ liệu mô tả nghi lễ tƣởng niệm Thiên Y A Na số sở thờ cúng cộng đồng làng 5.1 Nghi lễ tưởng niệm Thiên Y A Na người Việt người Chăm tháp Po Ina Nagar Nha Trang 5.1.1 Nghi lễ người Việt Để biết đến nghi lễ tƣởng niệm Thiên Y A Na tháp Po Ina Nagar, thông qua câu chuyện hai bà đồng thầy cúng, đó, bà đồng Thi ngƣời có trải nghiệm chân thực trình diễn nghi lễ từ thập niên 1990 kỉ XX thầy cúng An tham gia vào nhóm hầu đồng thời gian dài Câu chuyện họ cung cấp thông tin thay đổi nghi lễ tƣởng niệm Thiên Y A Na tham gia trở lại ngƣời Chăm thời gian gần tạo nên nhiều diễn ngôn khác thực hành nghi lễ Ngồi cịn có câu chuyện vị hào lão, ngƣời gắn bó lâu với việc tổ chức nghi lễ tháp Khác với ngƣời cịn lại, vị hào lão có nhìn tích cực hẳn thay đổi tổ chức nghi lễ tháp Kết hợp với trình quan sát tham dự nghi lễ thời gian từ 20-23/3 âm lịch năm 2016 2017, nhận thấy nghi lễ đƣợc trình diễn đa dạng Với ngƣời Việt, kết hợp nghi lễ tế thần làng, diễn xƣớng hầu đồng, múa bóng nghi lễ cầu an Phật giáo Với ngƣời Chăm nghi lễ cúng tạ ơn thần linh xứ sở Hai tộc ngƣời chia sẻ không gian thờ cúng nhƣng có điểm chung nghi thức dâng lễ vật cho nữ thần ngự ngơi tháp Dƣờng nhƣ ngƣời Việt ngƣời Chăm “hồn giữ” nghi lễ tƣởng niệm Thiên Y A Na Nhiều năm trƣớc, ban nghi lễ tháp mời gọi ngƣời Chăm đến tham gia theo tinh thần phục dựng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời Vị hào lão cho việc kêu gọi tinh thần chung nhƣng cách cúng “để họ (ngƣời Chăm) tự cúng theo kiểu họ” Một ngƣời khác ban nghi lễ cho biết thêm: “với quy định chung cúng đồ chay, nhƣng ngƣời Chăm đến cúng, ban quản lý tạo điều kiện cho họ nấu nƣớng chỗ với đồ vật mặn nhƣ thịt gà thịt dê, nhƣng không cho họ dâng lễ vật mặn vào tháp” Những ngƣời ban nghi lễ gần nhƣ khơng nhƣ quan tâm đến tính hiệu cách thức trình diễn nghi lễ ngƣời Chăm Theo họ, để 191 ngƣời Chăm tự trình diễn văn hóa cách thức phù hợp với tinh thần bảo tồn văn hóa tộc ngƣời Trong đó, chị Nhung quan tâm nhiều đến tính hiệu nghi lễ không e ngại khác biệt văn hóa Dƣới mơ tả tiến trình nghi lễ tƣởng niệm Thiên Y A Na ngƣời Việt ngƣời Chăm tháp Po Ina Nagar thời gian từ 20-23/3 âm lịch năm 2016 Chu trình nghi lễ tƣởng niệm bao gồm: lễ mộc dục, lễ tế thức, lễ cầu an, trình diễn hầu đồng, hát bội… Lễ mộc dục nghi lễ quan trọng hàng đầu Trong năm, lễ mộc dục (tắm tƣợng, thay y) diễn vào tháng 3, 7, 12 âm lịch Trong đại lễ Thiên Y A Na, lễ mộc dục đƣợc tổ chức vào ngày Trƣớc hết, Ban tổ chức chọn lựa ban nghi lễ, quan trọng ngƣời phụ nữ lớn tuổi, có kinh nghiệm tham gia hoạt động liên quan đến thờ cúng nhƣ thực hành nghi lễ, đóng góp, cơng đức đƣợc cộng đồng tôn trọng Ban Nghi lễ gồm 15 ngƣời, có ngƣời phụ nữ (2 ngƣời phụ nữ trực tiếp tắm tƣợng thay y) ngƣời phụ nữ đứng bên để giữ che chắn Còn lại thành viên ban nghi lễ nhƣ ngƣời giúp việc, nhân viên kiểm kê, nhà tài trợ ngƣời đóng góp, cơng đức Đầu tiên, họ chuẩn bị nƣớc tắm tƣợng đƣợc nấu từ cánh hoa sứ, hoa điệp pha với rƣợu trắng, lọc để nguội mang lên tháp vào ngày lễ Tiếp theo họ phải thực lễ nhỏ dâng lên Thiên Y A Na để xin làm lễ thay y, bao gồm đĩa trầu cau trái Các loại đồ cúng cũ đƣợc mang bên Sau hoàn tất thủ tục cần thiết, hai ngƣời phụ nữ lớn tuổi đại diện thay y cho tƣợng thờ, tƣợng Bhagavati Họ lau tƣợng nƣớc chuẩn bị, sau lau khơ, xức dầu cẩn thận thử nhiều y phục tƣợng thờ từ ngƣời dâng cúng Quá trình chọn lựa y phục diễn căng thẳng y phục may theo nhiều kích thƣớc khác nhau, cần chọn lựa y phục vừa vặn có tính thẩm mĩ Sau mặc y phục, cần nhiều ngƣời canh chỉnh từ góc nhìn khác để đảm bảo hài hòa Trong thời gian tắm tƣợng thay y, khuyên vàng, dây chuyền, chuỗi ngọc…trên cổ tƣợng thờ đƣợc nhân viên kiểm kê xếp phân loại Trong nghi lễ mộc dục, ngồi nghi thức có tính chất tơn nghiêm, cẩn mật phần khơng thể thiếu kiểm tra xem xét đồ trang sức quý 192 giá, thiết cần đến nhân viên kiểm kê (cả nam nữ) ngƣời bảo vệ Do vậy, lễ mộc dục diễn khơng khí vừa có tính thiêng vừa giàu tính tục, khơng hồn tồn nghi lễ dành cho ngƣời phụ nữ Sau lau kiểm kê loại trang sức quý giá, họ lại đeo lên cổ tƣợng Bhagavati với áo mão xiêm y lộng lẫy Bà Chúa Xứ Phần quan trọng lễ mộc dục sau kết thúc, ngƣời tham dự xin nƣớc tắm tƣợng nhà để lên bàn thờ tin vào “oai lực” nữ thần qua số vật thiêng nhƣ nƣớc tắm tƣợng chạm tay vào tƣợng điện thờ Một chi tiết thú vị sau tắm tƣợng thay y, nhà tài trợ muốn chuỗi ngọc, dây chuyền vàng đƣợc đeo lên cổ nữ thần, nhƣng Ban nghi lễ lo sợ cổ tƣợng bị gãy phần đầu tƣợng đƣợc làm lại từ gỗ mít dán vào thân tƣợng Lúc này, ngƣời phụ nữ Ban nghi lễ đứng khuyên giải ngƣời hoan hỉ để lại vòng vàng, chuỗi ngọc bàn thờ khơng thể tiếp tục đeo lên cổ nữ thần Sau nghi lễ mộc dục, từ buổi chiều đêm, Ban tổ chức thả hoa đăng sông Cái theo nghi thức Phật giáo Trƣớc thả hoa đăng lễ rƣớc sƣ thầy chùa Pháp Tánh long trọng thu hút đông đảo ngƣời xem Buổi sáng ngày tiếp theo, sƣ thầy chùa Pháp Tánh thực lễ cầu an Lễ tế thức: Diễn vào sáng ngày cuối (23/3 âm lịch) hào lão đình Cù Lao thực với thủ tục nghi tế thần với mục đích tơn thần Lễ vật bao gồm heo quay, gà loại xôi, chè thức ăn khác Các lễ vật bày biện cửa tháp chính, nơi diễn lễ tế thức, có lễ vật chay loại hoa đƣợc cho phép mang vào tháp Lễ tế Thiên Y A Na gồm có ba giai đoạn chính: “sơ hiến tế (dâng rƣợu lần đầu), hiến tế (dâng rƣợu lần hai) chung hiến tế (dâng rƣợu lần thứ ba)” Trong chu trình khép kín nghi thức ln có phối hợp nhịp nhàng ngƣời thực hiện, ngƣời dẫn ngƣời dâng lễ ban nhạc Thành phần thực nghi lễ gồm có: ngƣời chủ tế (đọc xƣớng dẫn thực hiện), ngƣời chánh tế (thực tế thức), hai bồi tế, thầy lễ (đọc chúc văn), bốn học trò lễ - lễ sĩ hay gọi nội tán; bên ban nhạc ngƣời đánh chiêng - trống (chinh - cổ) Lễ tế Thiên Y A Na 193 hào lão đình Cù Lao chủ trì thể mối quan hệ gắn bó tháp Po Ina Nagar đình làng Lễ mộc dục lễ tế diễn miếu thờ Thiên Y A Na cộng đồng nhƣng theo thời gian, quy mô khác nhau, thông thƣờng nằm chu trình nghi lễ đình làng Tại tháp Po Ina Nagar, hai nghi lễ mộc dục lễ tế bị đƣa khỏi chu trình chung để tái bối cảnh dung hợp nghi thức Ngồi hai lễ nghi lễ thức trên, đồn múa bóng đến làm lễ với trình diễn hầu vui, múa dâng Hầu vui, múa dâng bối cảnh túy loại diễn xƣớng gắn liền với hiệu giải trí Kết thúc chu trình nghi lễ/lễ hội tháp Po Ina Nagar lễ tôn vƣơng 5.1.2 Nghi lễ người Chăm Một số nét khái quát nghi lễ ngƣời Chăm Trong năm, ngƣời Chăm có nhiều nghi lễ cúng thần linh tháp thánh đƣờng Với thần linh xứ sở, ngƣời Chăm Ahier tổ chức lễ mở cửa tháp vào tháng giêng theo lịch Chăm, tiếp nghi lễ quan trọng nhƣ Katé (lễ cúng nam thần) vào tháng theo lịch Chăm lễ Chabun (lễ cúng nữ thần) vào tháng lịch Chăm Lễ cúng thức Po Ina Nagar lễ Chabun Ngồi ra, cịn cúng Po Ina Nagar lễ mở cửa tháp lễ Katé làng Hữu Đức vai trị quan trọng nữ thần xứ sở Ngƣời Chăm Awal có hệ thống nghi lễ thánh đƣờng Họ có nghi lễ đặc biệt chịu ảnh hƣởng ngƣời Mã Lai lễ Rija, bao gồm Rija Nagar, Rija Harei, hai lễ tổ chức làng; Rija Praong Rija Bayek dành cho tộc họ Nghi lễ Rija Praong dành để tôn chức bà bóng cúng chữa bệnh cho thành viên gia đình muốn cầu xin hay tạ ơn thần linh; nghi lễ Rija Bayek đƣợc tổ chức gia tộc gặp nhiều điều không may mắn, lo lắng bất an Tính chất shaman nghi lễ ngƣời Chăm thể rõ qua bà bóng đền tháp, bà bóng tộc họ ơng bóng có thiên hƣớng shaman, múa dâng thần linh đƣợc thần linh nhập vào (đơi lúc khơng có tƣợng nhập hồn) họ tham gia vào nghi lễ khu vực đền tháp tộc họ Ngoài ra, chức sắc cịn lại có khơng có thiên hƣớng shaman, họ am hiểu văn Chăm, biết cúng thực nghi lễ Ngƣời Chăm không gọi nghi lễ bà bóng, ơng bóng lên đồng mà đơn là nghi lễ múa (Rija tiếng Chăm “múa”) 194 Tùy theo tính chất nghi lễ, có Po Acar khai lễ Po Basaih cúng Chẳng hạn, nghi lễ có thần chủ Po AwLuah ảnh hƣởng Hồi giáo, Po Acar có đặc quyền khai lễ Với nghi lễ tạ ơn hay trả lễ diễn tháp Po Ina Nagar, chức sắc Chăm ảnh hƣởng Bàlamơn giáo Basaih có đặc quyền làm lễ khấn cúng, ngƣời Chăm Awal đến làm lễ tạ ơn đền tháp ảnh hƣởng Ấn Độ giáo phải thuê Basaih cúng Với ngƣời Chăm, nghi lễ có quy định riêng chủ lễ, kinh cúng tính đặc quyền ngƣời đứng tổ chức, khai lễ nhằm đảm bảo linh thiêng theo dẫn thần linh Cách thức tổ chức nghi lễ ngƣời Chăm thể hòa hợp yếu tố Hồi giáo Ấn Độ giáo địa hóa (Chăm hóa) yếu tố tín ngƣỡng dân gian thờ cúng đa thần Tổ chức thực hành nghi lễ Sau lễ cúng mở cửa tháp tế cúng nữ thần xứ sở làng Chăm vào tháng giêng đầu năm theo lịch Chăm, nhóm ngƣời Chăm từ Ninh Thuận, Bình Thuận hành hƣơng tháp Po Ina Nagar để làm lễ tạ ơn Tôi quan sát trực tiếp hai nghi lễ tạ ơn nhóm Chăm Awal Bình Thuận Basaih Lƣơng (ngày 20/3 âm lịch) làm chủ lễ nghi lễ tạ ơn long trọng nhóm Chăm Awal Ninh Thuận Po Acar khai lễ hai Basaih khác thực lễ cúng tạ ơn sau Po Acar khai lễ (ngày 21/3 âm lịch) Nghi lễ ngƣời Chăm Ahier Awal tháp Po Ina Nagar túy nghi lễ cúng tạ ơn Trong đó, có bà bóng dịng tộc phụ nữ có “căn đồng” múa dâng thần linh Những nhóm ngƣời Chăm từ 10-15 ngƣời tổ chức nghi lễ sân sau tháp Họ ngƣời làng họ tộc Mục đích hành lễ đa dạng phong phú, cầu xin, trả lễ chữa bệnh nhờ thầy Basaih thực Mặt trƣớc tháp Po Ina Nagar nơi tổ chức nghi lễ nghi lễ quan trọng thuộc không gian trình diễn ngƣời Việt Sự phân chia khơng gian trình diễn phân chia khơng gian tộc ngƣời nghi lễ thờ cúng thần mẹ xứ sở ngƣời Việt ngƣời Chăm Tại địa điểm mới, trình diễn nghi lễ chịu thách thức từ giải thiêng khơng gian tái tạo tính chân thật Đó khó khăn mà ngƣời Chăm Awal Ahier phải đối mặt mang theo thực hành văn hóa rời khỏi địa điểm phát sinh Để thuận lợi thực 195 hành nghi lễ, họ có số cách thức khác để giải ổn thỏa liên kết biểu tƣợng thiêng với không gian giải thiêng Trƣờng hợp đƣợc nói đến vị chức sắc Chăm Awal Imƣm Dƣ Công việc chức sắc Imƣm Dƣ bận rộn, dù từ năm trở lại đây, năm Imƣm Dƣ hành hƣơng tháp Po Ina Nagar để làm lễ tạ ơn Imƣm Dƣ nhóm hành hƣơng ngƣời Chăm tự tái tạo khơng gian thờ cúng khu vực phía sau tháp Là ngƣời tổ chức lễ cúng không gian chật hẹp phải điều chỉnh số lễ vật cho phù hợp, Imƣm Dƣ chọn lựa địa điểm gần mặt sau tháp để tránh ngƣời qua lại cúng dê dâng cho thần mẹ xứ sở Với Imƣm Dƣ, lễ quan trọng bậc nhất, ngƣời Chăm cúng dê Vì vậy, nghi lễ cần khơng gian đủ thiêng khơng có ngƣời qua lại Các khơng gian thiêng hầu nhƣ khơng có ranh giới phân biệt rõ ràng nhƣng đƣợc tạo nên nhờ kết nối thầy cúng ngƣời tham dự Imƣm Dƣ không tái tạo không gian dành để đọc kinh cầu khấn nguyện mà cịn hình ảnh phản chiếu không gian thu nhỏ nghi lễ tạ ơn làng Chăm Ở đó, thầy Basaih (Chăm Ahier) sử dụng chiếu cói thiêng đặt lễ vật, có hƣơng trầm, nến dâng cúng; thầy Maduen vỗ trống paranƣng, Muk Rija nhảy múa ngƣời tạ lễ Nhƣ vậy, khơng gian trình diễn nghi lễ có tính tái tạo, ngƣời tham gia ngƣời trình diễn tin tƣởng vào độ chân thực khơng gian bỏ qua xao động bên khách du lịch Sự tái tạo thành công không gian nghi lễ ngƣời Chăm phụ thuộc vào đồng thuận từ ngƣời tham gia dựa vai trò dẫn dắt tổ chức vị chức sắc Ngƣời Chăm hành hƣơng theo nhóm nhỏ khơng phải tất nhóm tái nghi lễ múa bà bóng sau làm lễ tạ ơn Một nhóm Chăm Acar dẫn đầu bao gồm nhiều bà bóng tộc họ khác ngƣời phụ nữ có “căn đồng” Mục đích họ tái kết nối với thần linh xứ sở thông qua nghi lễ để đạt đƣợc tính hiệu nghiệm từ cầu khấn trả ơn thần linh Vì vậy, nghi lễ trở thành trải nghiệm sống thƣờng ngày họ Khi ngƣời gia đình mắc bệnh tật khó chữa mà họ tin có liên quan đến thần linh, lúc giải pháp trình diễn nghi lễ lựa chọn thiết thực có ý nghĩa 196 quan trọng Thơng thƣờng họ tìm kiếm thầy Basaih có uy tín làm chủ lễ cho họ Tiến trình nghi lễ: Đầu tiên, phụ nữ Chăm bày biện lễ vật, lễ vật có đơi chút khác tùy theo nhóm hành hƣơng, nhƣng phổ biến gà, trứng vịt, loại bánh truyền thống (bánh tổ, bánh gừng), loại xôi, canh, chuối, hƣơng trầm, sáp nến Dê đƣợc cúng lễ tạ ơn quan trọng (do Imƣm cúng vào ngày 21/3 âm lịch), lễ tạ ơn thông thƣờng thầy Basaih làm lễ Khác với ngƣời Việt, ngƣời Chăm dâng cúng lễ vật mặn chuẩn bị gia súc, gia cầm để giết mổ chỗ, sau nấu nƣớng trƣng bày lễ vật Trong lễ tạ ơn Basaih Lƣơng chủ lễ, ngƣời cúng ngồi đằng sau Basaih Lƣơng giơ tay lên đầu làm động tác cúng khấn sau câu cầu khấn Basaih Lƣơng tiếng Chăm Basaih khấn mời gọi tất thần linh xứ sở, vị vua nhận lễ vật Ngoài nội dung khấn theo kiến thức Basaih, họ gửi lời cầu xin đến thần linh xứ sở Nội dung lời cầu xin xuất phát từ nguyện vọng ngƣời cúng, họ thuê trả tiền để Basaih chuyển tải lời khấn cúng đến thần linh xứ sở Chẳng hạn nhƣ cầu mong có con, học giỏi, thi cử đỗ đạt, cầu mong có tài lộc Các Basaih Acar chức sắc có kiến thức, hiểu biết khả tổ chức thực lễ cúng, biết đọc văn Chăm hiểu cúng khấn, nhƣng họ khơng ngƣời có thiên hƣớng shaman Vì vậy, trƣờng hợp này, Basaih giữ vai trị ngƣời đại diện cho nhóm ngƣời làm lễ cúng khơng có khả “giao tiếp với thần linh” thông qua nghi lễ nhập hồn Lễ tạ ơn Imƣm dẫn dắt đƣợc tổ chức long trọng lễ tạ ơn khác ngày cúng dê tổ chức nghi lễ múa với loại nhạc cụ (trống ghinăng, paranƣng, kèn, chiêng) truyền thống Kết thúc lễ tạ ơn phần trình diễn bà bóng phụ nữ có “căn đồng” nhảy múa để mời thần linh Các bà bóng ngƣời phụ nữ ngƣời có thiên hƣớng shaman Họ trình diễn nghi lễ múa nhƣ hình thức nhập hồn “giao tiếp với thần linh” Trong lúc trình diễn, họ diễn tả nét mặt, cử động tác thể theo cách khác bình thƣờng Một số bà bóng phụ nữ có “căn đồng” thể điệu múa dịu dàng, uyển chuyển động tác mạnh mẽ đơi mắt nhìn hƣớng tiếng trống ghinăng nhƣ 197 dấu hiệu xuất thần Lễ cúng tạ ơn thƣờng diễn khoảng đồng hồ, sau kết thúc lễ, nhóm ngƣời Chăm tổ chức ăn uống trở làng Chăm đến cúng tháp thờ thần địa phƣơng khác (Nguồn: Tư liệu điền dã) 5.2 Nghi lễ tưởng niệm Thiên Y A Na cộng đồng làng Khác với nghi lễ tƣởng niệm Thiên Y A Na tháp, cộng đồng làng, nghi lễ tƣởng niệm Thiên Y A Na thuộc vào chu trình cúng đình làng: lễ Thỉnh Sinh (hiến tế), lễ Túc Yết (trình báo nghênh thần), lễ Đàn Cả (tế thần), lễ xây chầu (dành cho hát bội - năm/lần), lễ tơn vƣơng kết thúc Tại đình Xƣơng Huân, lễ tế Thiên Y A Na diễn vào ngày 19/3 âm lịch năm Trình tự lễ tế Thiên Y A Na đình Xƣơng Huân quan sát vào ngày 19/3 âm lịch năm 2016 theo chu trình gồm lễ mộc dục lễ tế thuộc vào chu trình tế lễ chung Lễ tế gồm ba phần giống lễ tế tháp Po Ina Nagar Ban nghi lễ dâng hƣơng lần, dâng trà lần dâng rƣợu lần, tổng số lần lạy tạ 12 lần Mỗi hành động chánh tế học trò lễ đƣợc điều khiển ngƣời đọc xƣớng Các hành động quỳ, lạy, đứng dậy, quỳ xuống hay dâng hƣơng, rƣợu trà chánh tế thủ tục đƣợc văn hóa thực theo lời ngƣời đọc xƣớng Lễ vật truyền thống thịt vịt dành cho Thiên Y A Na ngƣời gái bà (gọi cô) thịt gà dành cho ngƣời trai bà (gọi cậu) Ngoài số lễ bánh trái, hoa số ăn nhƣ xơi, chè Lễ vật dành cho Thiên Y A Na khác với nam thần khác đình theo quy tắc “ơng cúng gà, bà cúng vịt” theo quan niệm vịt bơi lội dƣới nƣớc tƣợng trƣng cho tính âm gà sống bờ tƣợng trƣng cho tính dƣơng Hiện nay, quy tắc khơng cịn phổ biến Nha Trang mà cịn số đình, miếu áp dụng Chẳng hạn, dinh Ngũ Hành đình Trƣờng Đơng, lễ vật cúng nữ thần heo sống (đã làm sạch) giống với lễ cúng thần đình làng Tiến trình nghi lễ gồm bƣớc sau: Đầu tiên, chánh tế bồi tế kiểm tra lễ vật Tiếp đến chinh, cổ nhạc khởi lên Sau đó, chánh tế lấy khăn lau mặt, bƣớc lên chiếu đứng trƣớc bàn để lễ vật bàn hồi đồng Hai học trò lễ mang khay 198 hƣơng nến vào, quay ngang ngƣời, quỳ gần bên ông chánh tế; ông chánh tế lấy khay trầm nến đƣa lên cao vái lần, khấn vái Hai học trò lễ mang hƣơng tay, đƣa hƣơng cho bà thị lập, bà thị lập mang hƣơng để lên thờ Kết thúc phần dâng hƣơng, lễ tế tiếp tục với ba lần dâng rƣợu ba lần dâng trà Dâng rƣợu: Hai học trò lễ mang khay đựng rƣợu nến, tới gần chánh tế quỳ xuống, ông chánh tế bƣng khay hƣơng nến dâng lên cao, miệng khấn vái, sau hai học trị đƣa hƣơng cho ơng thị lập để lên bàn thờ Học trò lễ dâng rƣợu đổ vào hai cốc đặt ngai thờ Chánh tế vái lạy đứng im chỗ sau quỳ xuống với thầy lễ đọc sớ Một ngƣời học trò lễ dâng sớ cho thầy lễ Trong lúc thầy đọc sớ, hồi chinh cổ xen kẽ khơng khí trang nghiêm Sau đọc sớ xong, học trị lễ rót rƣợu vào đầy cốc thủy tinh tất lạy sát chiếu, sau đứng lên làm lễ bái lui vị trí cũ Các lần dâng rƣợu thứ diễn giống lần một, khác thầy lễ không đọc sớ văn tế Dâng trà: Tiến hành tƣơng tự nhƣ dâng rƣợu, thay rƣợu trà rót đầy vào cốc chuyển cho bà thị lập dâng lên ban thờ Sau đó, tất ban nghi lễ vái lạy, đốt chúc văn kết thúc lễ tế Lúc này, chánh tế đại diện cho cộng đồng làng nhận lộc từ lễ vật dâng cúng Thông thƣờng, với đình, miếu có khn viên rộng, sau kết thúc tế, họ tổ chức hát bội làm lễ tôn vƣơng (Nguồn: Tư liệu điền dã) 5.3 Tư liệu mơ tả nghi lễ trình đồng điện Định Phước, 2016 Trình đồng khơng phải nghi lễ lên đồng túy để tƣởng niệm Thiên Y A Na thần linh khác tứ phủ Đây nghi lễ diễn giai đoạn đặc biệt cá nhân cần hợp thức hóa để gia nhập vào nhóm ơng/bà đồng Tùy theo nhu cầu, cá nhân xem ngày, chọn ngày phù hợp để tiến hành đồng dâng cúng lễ vật cho nữ thần nam thần, có Thiên Y A Na với tƣ cách chủ điện thờ Từ trình quan sát, nghi lễ trình đồng theo phong cách hầu Huế Định Phƣớc điện thể nhƣ sau: Với hầu Huế Định Phƣớc Điện, ngƣời muốn trình đồng, họ phải đến gặp thầy cúng đồng thầy để soi trƣớc, để biết xem ngƣời thực có 199 “căn đồng” hay không mức độ hành nặng nhẹ Mỗi thầy cúng thầy đồng có cách soi khác Thầy cúng An soi cách xin quẻ âm dƣơng, xem hào kinh dịch, hào bị động có nghĩa thần linh cai quản hào liên quan trực tiếp đến ngƣời trình đồng Ngồi ra, ơng kết hợp với chia sẻ ngƣời trình đồng giấc chiêm bao, để dự báo ngƣời có khả có đồng Trong trƣờng hợp khác, ngƣời trình đồng tự nhận có đồng, thầy An vào mạch ấn đƣờng, yết hầu Các thủ thuật xem đồng thầy An thủ thuật bí truyền Nếu ngƣời trình đồng nữ trƣớc tiên phải thực lễ “thục mạng”, địa điểm cúng ngồi biển Đây hình thức cúng hình nhân mạng với quan niệm nữ có số thủy phủ cúng để cắt đứt liên kết ngƣời nữ với cõi thủy (sự chi phối yếu tố nƣớc/biển có ý nghĩa quan trọng văn hóa tâm linh cƣ dân ven biển Nha Trang điều ghi dấu ấn nghi lễ lên đồng) Ngƣời trình đồng có áo dài đỏ (áo dài khăn đóng) phải mặc suốt nghi lễ hầu thay trang phục tƣợng trƣng cho vị thánh Lễ vật trình đồng tốn nhƣng quan trọng, phải đƣợc chuẩn bị kĩ lƣỡng Nghi lễ trình đồng thƣờng tốn phải mua sắm lễ vật chi phí khác.Lễ vật gồm có: 100 trầu, 100 trái cau (quan niệm miếng trầu đầu câu chuyện), 100 điếu thuốc (tạ ơn vị thần), 100 đồng xu (dâng lên cho thánh để ký thác thánh ban lại cho đồng), 100 tăm (mục đích tự răn từ khơng đƣợc xỉa xói ngƣời khác) Các quan niệm lễ vật phụ thuộc vào cách suy nghĩ vốn kiến thức văn hóa ngƣời Tuy nhiên, bối cảnh xã hội - văn hóa Nha Trang, quan niệm phản ánh tâm tƣ tình cảm chân thật ngƣời bình dân Số 100 lễ vật đƣợc cho số thƣợng thƣợng quẻ xăm 100 nhang dành cho lễ tôn bát nhang, theo tục lệ ngày thắp nhang, phải thờ thánh 100 ngày đƣợc phép thực lễ trình đồng Về đồ mã, gồm hình nộm (mặt ngƣời), ngựa lớn, đồ dành cho Bà, dành cho quan, dành cho ông Hoàng, dành cho cô, dành cho Bà Tổ cô cửu huyền, dành cho cậu Số đồ 200 số giá hầu đồng Ngồi cịn chuẩn bị đồ lễ cho quan, bà Các ông/bà đồng tứ phủ Huế quan niệm ơng Hồng Bơ thích trứng nem, họ phải mua sắm dâng lễ vật cho ơng Ngồi số thần linh khác có lễ vật riêng nhƣng ngày nay, họ dùng loại vật phẩm, nƣớc uống giải khát dâng lên thần thánh Sau sắm sửa đầy đủ lễ vật, thủ am/đền, ngƣời trình đồng phải làm lễ cúng hội đồng cô hồn cúng ban thờ tổ để xin keo Tiếp thực lễ chứng đàn lễ với thủ tục nhƣ quỳ lạy, khấn vái hát văn để chứng lễ Đây giai đoạn quan trọng để dẫn dắt ngƣời trình đồng bƣớc vào hầu Thông thƣờng, thủ am/đền đồng thầy ngƣời trình đồng hầu ba giá quan trƣớc: -Quan Đệ Nhất: có trách nhiệm coi trƣớc ngó sau đủ lễ vật chƣa, “cửu sốt tế vật”, tẩy uế đền điện, xông trầm để mời chƣ tiên dự -Quan Đệ Nhị: có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ, sớ, đơn từ chƣa để kí tên đóng dấu -Quan Đệ Tam: cai quản binh lính nội điện ngoại điện Có cúng áo giấy cho quan vào lúc ông quan ngồi tiệc rƣợu (màu áo tƣợng trƣng cho màu sắc phủ) Các ơng quan đệ khơng múa hầu, ông Quan Đệ Nhị - hầu múa kiếm, Quan Đệ Tam giám sát - hầu múa đao Tiếp hầu Ngũ vị Thánh bà: -Đệ Nhất Thƣợng thiên: chứng hình nộm, cửu trùng đài ngũ hành sơn động -Đệ Nhị Thƣợng thiên: chứng lục động sơn trang -Đệ Tam (Bà Tam động – ngoại cảnh): chứng lễ cho ngƣời nam -Đệ Tứ Khâm sai (ngoại cảnh): giở khăn bổn mạng -Bà Mộc (ngoại cảnh): chứng bổn mạng nam Ngƣời đồng trùm khăn phủ diện, đầu đội mâm lễ Ngƣời đồng thầy thủ am chứng nhận (mỗi ngƣời có vị đồng thầy hệ thống tứ phủ; nhiên, theo quan niệm nam giới thƣờng có vị quan thầy cõi thƣợng ngàn; nữ giới thƣờng thủy phủ bắt đồng Quan niệm chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng đạo giáo: nữ mệnh thiên tào, vu thủy phủ Ngoài ra, theo quan niệm dân gian, 201 số đƣợc hiểu đơn giản duyên ngƣời nam ngƣời nữ qua nhiều kiếp Vì vậy, nam cơ, nữ quan, cách quan niệm có màu sắc thần bí chịu ảnh hƣởng thuyết luân hồi Trong vấn đề “căn số” có nhiều quan niệm khác Sau ngƣời hầu dâng hỏi ngƣời trình đồng quan thầy Có hỏi đồng hồ chƣa biết đƣợc đồng thầy Nếu ngƣời đồng khơng nói đƣợc họ dấu tay, dấu khơng đƣợc đƣa hình nộm để Tiếp đó, giá Bà Đệ Tứ giá bà bổn mạng Mỗi ngƣời đồng có vị thần bổn mạng họ Bà Đệ Tứ chứng lễ mở khăn, thủ am chải tóc, cắt tóc cho đồng Nếu đồng tự giở khăn khơng nhận đƣợc vị thần bổ mạng (các vị hệ thống tứ phủ) Nếu hầu dâng không hỏi đƣợc bổn mạng ngƣời đồng lúc pháp sƣ hỏi Đối với nam khơng có giá bổn mạng Bà Đệ Tứ Nam phải đội mâm trầu tăm (100 trầu, 100 tăm, 100 thuốc, 100 đồng xu), giá bổn mạng ngƣời Nam Bà Mộc thực Trƣớc đó, Đệ Nhị Thƣợng Ngàn Đệ Tam Động chứng lễ cho mâm trầu tăm ngƣời nam Sau thủ am hầu giá Ơng Hồng, Cơ Cậu để chứng lễ Cuối lễ tiễn đàn Ngƣời trình đồng tiếp tục chu trình nghi lễ họ, hầu giá quan thầy, sau tiếp tục hầu giá khác để tỏa bóng Thơng thƣờng, ngƣời trình đồng đƣợc cơng nhận đồng tân/lính đƣợc phép hầu hết tất giá ơng/bà đồng tứ phủ Huế cho ngƣời ta bỏ tiền để trình đồng cho họ hầu cho thoải mái, không để thiếu nợ thánh, mục đích để họ thuận lợi làm ăn Theo lệ thƣờng, thủ am/đền không để ngƣời đồng thầy dìu dắt, mà đồng tự hầu Một số ngƣời trình diễn hầu đồng chƣa quen, điệu cịn lúng túng múa khơng đẹp, chƣa biết ăn trầu uống rƣợu Tuy nhiên, số ngƣời khác lại thực thứ suôn sẻ từ hành vi, cử việc uống rƣợu, hút thuốc, kể đồng tân nữ (Nguồn: Tư liệu điền dã) 202 Phụ lục Hình ảnh 6.1 Bản đồ hành thành phố Nha Trang (Nguồn: www.vntrip.vn) 203 6.2 Nghi lễ tế Thiên Y A Na người Việt tháp Po Ina Nagar Cúng rằm tháng trƣớc điện thờ Thiên Y A Na Các vị hào lão đọc kinh mẫu Nghi lễ tắm tƣợng (tƣợng Bhagavati theo phong cách Ấn giáo, sau ngƣời Chăm gọi Po Ina Nagar ngƣời Việt phục sức theo phong cách nữ thần làng Gửi lời cầu xin điện thần (ngoại cung) Một tiết mục múa dâng hƣơng Đồn hầu đồng - múa bóng chuẩn bị làm lễ 204 6.3 Nghi lễ lên đồng Định Phƣớc điện Nghi lễ “thục mạng” Tế cáo với thần linh tứ phủ trƣớc hầu Giá bổn mạng tân đồng Chuẩn bị cho giá bổn mạng đồng tân Hầu vui lễ tƣởng niệm Thiên Y A Na Hầu vui lễ tƣởng niệm Thiên Y A Na (Tác giả ảnh: Nguyễn Thị Thanh Xuyên; Địa điểm chụp: Điện Định Phước tháp Po Ina Nagar; Thời gian chụp: 3-5/2016) 205 ... sử, thờ cúng thần linh, nữ thần, thờ cúng nữ thần, thực hành chuyển đổi thực hành nghi lễ Thông tin dƣới dạng mô tả dân tộc học thực hành nghi lễ đƣợc sử dụng để phân tích tiến trình nghi lễ, ... văn hóa 1.1.2 Nghi? ?n cứu người thực hành nghi lễ thờ cúng nữ thần Những nghi? ?n cứu phát ngƣời thực hành nghi lễ thờ cúng nữ thần, thánh mẫu thƣờng tập trung vào đối tƣợng ông/bà đồng thờ mẫu tam... luận án đặt vấn đề xem xét nghi lễ thờ cúng nữ thần cách đánh giá hiệu ứng nghi lễ Đặc biệt hơn, luận án mở rộng tìm hiểu tính hiệu nghi? ??m nghi lễ mối quan hệ tính hiệu nghi? ??m với tính chất chuyển

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan