(Luận văn thạc sĩ) đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do ngập lụt của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố hội an

89 18 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do ngập lụt của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố hội an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TRƢƠNG VĂN THỊNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO NGẬP LỤT CỦA HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TRƢƠNG VĂN THỊNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO NGẬP LỤT CỦA HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Trần Mạnh Liểu Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai nội dung Luận văn, nhận giúp đỡ tận tình PGS TSKH Trần Mạnh Liểu (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đô thị - Đại học Quốc gia Hà Nội) người trực tiếp hướng dẫn nội dung khoa học cung cấp số liệu cho Luận văn Bên cạnh đó, để hồn thành luận văn kịp tiến độ, xin cảm ơn Thầy, Cô Khoa Sau đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài, đặc biệt thủ tục liên quan đến việc đổi tên đề tài Ngoài ra, xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Đô thị giúp đỡ kỹ thuật GIS đồ Và quan, đơn vị cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù luận văn hoàn thành, nhiên vấn đề nghiên cứu luận văn rộng, xem xét nhiều góc độ khác Tác giả mong nhận góp ý Thầy, Cô anh chị học viên để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ Đ V HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Các khái niệm tính dễ bị tổn thương 1.2 Khái niệm tính dễ bị tổn thương lũ lụt 1.3 Chỉ số dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu 1.4 Một số nghiên cứu nước CHƢƠNG 2: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 11 2.1 Cơ sở phương pháp luận 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 12 2.3 Nguồn số liệu 15 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỘI AN 16 3.1.1 Hệ thống giao thông vận tải 16 3.1.2 Hiện trạng quy hoạch hệ thống cấp nước 24 3.1.3 Hệ thống tiêu thoát nước 26 3.1.4 Hệ thống cấp điện 27 3.2 HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN 28 3.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 3.2.2 Tình hình ngập lụt Hội An 30 3.2.4 Các đồ dự báo ngập lụt Hội An theo kịch 31 3.2.5 Độ cao địa hình với kịch ngập lụt 35 3.2.6 Khả ngập vĩnh viễn mực nước biển dâng khơng có biện pháp ứng phó 36 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT ĐỐI VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỘI AN 38 3.3.1 Tác động tai biến ngập lụt lên HTGTVT thành phố Hội An 38 3.3.2 Tác động tai biến ngập lụt lên hệ thống cung cấp nước 41 3.3.3 Tác động tai biến ngập lụt lên hệ thống thoát nước 44 3.3.4 Đánh giá tác động ngập lụt lên hệ thống cung cấp điện 45 3.4 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VÀ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƢƠNG VỚI NGẬP LỤT CỦA HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỘI AN 46 3.4.1 Đánh giá lực thích ứng CSHT kỹ thuật Hội An với ngập lụt 46 3.4.2 Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương hệ thống CSHT kỹ thuật thành phố Hội An với ngập lụt 59 3.5 PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐIỂM NĨNG VỀ NGẬP LỤT 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ Đ V HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Một số thông số hệ thống giao thông đường Hội An theo cấp đường………… 16 Bảng 3.2: Phân loại đường theo kết cấu 17 Bảng 3.3: Thống kê bến thuyền địa bàn thành phố Hội An 20 Bảng 3.4: Thống kê chiều dài cấp tuyến ống cấp nước dự kiến xây thêm đến năm 2020 25 Bảng 3.5: Phân bố lũ sông Hội An từ tháng đến tháng 12 (giai đoạn năm 1977 đến 2004) 31 Bảng 3.6: Diện tích ngập vĩnh viễn số loại đất 38 Bảng 3.7: Thống kê cho điểm phường, xã theo tỷ lệ % diện tích đường giao thơng bị ngập (kịch 2020 2050) 40 Bảng 3.8: Thống kê cho điểm phường, xã theo tỷ lệ % diện tích đường giao thơng bị ngập 1m (kịch 2020 2050) 41 Bảng 3.9: Đánh giá Mức độ phơi bày trước hiểm họa hệ thống cấp nước với ngập lụt theo phường, xã 42 Bảng 3.10: Đánh giá tác động tai biến đến hệ thống cấp nước Hội An 43 Bảng 3.11: Mức độ phơi bày trước hiểm họa độ nhạy cảm mạng lưới tiêu thoát nước với tai biến ngập lụt theo phường xã 45 Bảng 3.12: Mức độ phơi bày trước hiểm họa độ nhạy cảm mạng lưới cấp điện với tai biến ngập lụt theo phường, xã 46 Bảng 3.13: Chỉ số lực thích ứng hệ thống giao thông đường 47 Bảng 3.14: Giá trị số lực thích ứng hệ thống giao thông theo phường, xã 48 Bảng 3.15: Thang đánh giá cho điểm tiêu lực thích ứng giao thông 48 Bảng 3.16: Điểm số lực thích ứng giao thơng số theo phường, xã 49 Bảng 3.17: Chỉ số lực thích ứng hệ thống cấp nước 50 Bảng 3.18: Giá trị số lực thích ứng hệ thống cấp nước theo phường, xã 50 Bảng 3.19: Thang đánh giá cho điểm tiêu lực thích ứng hệ thống cấp nước theo phường, xã 51 Bảng 3.20: Điểm số lực thích ứng hệ thống cấp nước theo phường, xã 51 Bảng 3.21: Chỉ số lực thích ứng hệ thống thoát nước 52 Bảng 3.22: Giá trị số lực thích ứng hệ thống nước theo Phường, Xã 53 Bảng 3.23: Thang đánh giá cho điểm tiêu lực thích ứng hệ thống nước theo phường, xã 53 Bảng 3.24: Điểm số lực thích ứng hệ thống thoát nước số theo phường, xã 54 Bảng 3.25: Chỉ số lực thích ứng hệ thống cấp điện 55 Bảng 3.26: Giá trị số lực thích ứng hệ thống cấp điện theo Phường, xã 56 Bảng 3.27: Thang đánh giá cho điểm tiêu lực thích ứng hệ thống cấp điện theo Phường, xã 56 Bảng 3.28: Điểm số lực thích ứng hệ thống cấp điện theo phường, xã 57 Bảng 3.29: Năng lực thích ứng tổng thể với ngập lụt 58 DANH MỤC CÁC BIỂU Đ Biểu đồ 3.1: Diện tích loại hình đất giao thơng đường theo phường, xã 17 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đường bê tông nhựa tỷ lệ đất giao thông theo phường, xã 18 Biểu đồ 3.3: Dự kiến diện tích cấp đường Hội An đến năm 2030 23 Biểu đồ 3.4: Dự kiến tỉ lệ đường rải nhựa tỉ lệ đất giao thôngtheo phường, xã đến năm 2030 23 Biểu đồ 3.5: Thống kê chiều dài mạng lưới cấp nước, mật độ đường ốngvà dân số theo phường xã 24 Biểu đồ 3.6: Chiều dài mật độ đường ống thoát nước khu nội thị khu du lịch ven biển 26 Biểu đồ 3.7: Diện tích ngập theo độ sâu (kịch năm 2020) 32 Biểu đồ 3.8: Diện tích ngập lụt theo độ sâu (kịch 2050) 33 Biểu đồ 3.9: Diện tích ngập lụt theo độ sâu (kịch 2100) 34 Biểu đồ 3.10: Diện tích độ sâu ngập theo cấp độ cao địa hình (kịch 2020) 36 Biểu đồ 3.11: Năng lực thích ứng hệ thống giao thông theo phường, xã 49 Biểu đồ: 3.12: Năng lực thích ứng hệ thống cấp nước theo phường, xã 51 Biểu đồ 3.13: Năng lực thích ứng hệ thống nước theo phường, xã 54 Biểu đồ 3.14: Năng lực thích ứng hệ thống nước theo phường, xã 57 Biểu đồ 3.15: Năng lực thích ứng tổng thể hệ thống CSHTKT theo phường, xã 58 DANH MỤC CÁC SƠ Đ Sơ đồ 01: Phương pháp luận đánh giá tính dễ bị tổn thương……………… ……….11 Sơ đồ 02: Quy trình đánh giá tính dễ bị tổn thương………………………………… 13 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Bản đồ trạng hệ thống giao thông vận tải Hội An 21 Hình 3.2: Bản đồ định hướng phát triển giao thông đường Hội An đến năm 2030 22 Hình 3.3: Bản đồ trạng quy hoạch mạng lưới cấp nước Hội An đến năm 2020 25 Hình 3.4: Bản đồ trạng mạng lưới thoát nước Hội An 27 Hình 3.5: Vị trí Thành phố Hội An 28 Hình 3.6: Bản đồ dự báo ngập lụt thành phố Hội An theo kịch 2020 32 Hình 3.7: Bản đồ dự báo ngập lụt thành phố Hội An theo kịch 2050 33 Hình 3.8: Bản đồ dự báo ngập lụt thành phố Hội An theo kịch 2100 34 Hình 3.9: Bản đồ dự báo ngập theo độ cao địa hình theo kịch 2020 36 Hình 3.10: Nguy ngập vĩnh viễn khơng có biện pháp ứng phó 37 Hình 3.11: Bản đồ ngập lụt HTGTVT cho mức ngập 2020 39 Hình 3.12: Bản đồ ngập lụt HTGTVT cho mức ngập 2050 39 Hình 3.13: Nguồn dự trữ nước hộ gia đình xã Cẩm Thanh 42 Hình 3.14: Vị trí khối Phước Thắng thuôc xã Cẩm Kim 610 Hình 3.15: Bản đồ mức độ dễ bị tổn thương hệ thống CSHTKT thành phố Hội An theo trạng……………… ……….……………… ……….……………… …60 Hình 3.16: Bản đồ mức độ dễ bị tổn thương hệ thống CSHTKT thành phố Hội An theo quy hoạch……………… ……….……………… ……….……………… …61 Hình 3.17: Vị trí khối An Mỹ thuộc xã Cẩm Châu 63 Hình 3.18: Vị trí khối An Định An Hội thuộc phường Minh An 64 MỞ ĐẦU Quảng Nam tỉnh ven biển với chiều dài bờ biển 125 km, diện tích tự nhiên khoảng 10.406,83 km2, địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng, đồi núi chiếm 80% diện tích tỉnh; địa hình, địa tương đối phức tạp, độ dốc lớn nên chia thành vùng sinh thái rõ rệt: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng ven biển Mặt khác, hệ thống sông, khe suối nhỏ như: Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ phân bố chằng chịt trải dài từ miền núi đến đồng ven biển Chính mà hàng năm vào mùa mưa tốc độ dòng chảy lớn nên thường xảy lũ lụt sạt lở đất gây thiệt hại lớn sở vật chất, sản xuất; ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân Điển hình, bão số (Chanchu) năm 2006 hay bão số (Durian) năm 2009 gây thiệt hại địa bàn tỉnh Quảng Nam mưa lũ làm nhiều tuyến đường giao thông nông thôn địa phương vùng trũng thấp bị sạt lở, hư hỏng làm tắc nghẽn giao thông; 200 nghìn nhà dân bị sập, ngập tốc mái; hàng nghìn tàu đánh cá địa phương ven biển bị đánh chìm ngồi khơi hàng chục ngàn người bị thiệt mạng Thiệt hại ước tính 10.000 tỷ đồng [3] Hội An thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam nằm khu vực đồng ven biển miền Trung với đặc trưng hệ thống sông ngịi dày đặc, ngắn dốc nên có bão kết hợp với hoạt động khơng khí lạnh thường gây mưa lớn diện rộng, nước lũ đổ nhanh.Vì vùng hạ lưu cạnh biển nên trận mưa lớn kết hợp triều cường làm mực nước sông tăng nhanh Những năm gần đây, trận bão mưa lớn ảnh hưởng đến Hội An nói riêng tỉnh Quảng Nam có xu hướng ngày mạnh khốc liệt hơn, diện tích bị ngập lụt ngày rộng mức ngập sâu Tại Hội An, mùa lũ hàng năm thường từ tháng 9, 10 đến tháng 12 Trong mùa lũ thường có từ - trận lũ lớn Năm 1964 mưa kéo dài nhiều ngày nên lũ xảy diện rộng với mực nước cao (3,40m) Từ năm 1997 đến 2004 xuất 38 trận lũ có đỉnh trạm Hội An 1,7m Năm 1996 đến 1999 Quảng Nam có 15 trận lũ lớn, đăc biệt lớn năm 1999 với đỉnh lũ gần 3m Năm 2006 Hội An có trận lũ báo động với đỉnh lũ 1,82m Năm 2007 Hội An chịu trận lũ, có đợt đặc biệt lớn với đỉnh lũ liên tiếp 2,03m 3,28m [4] Gần trận lụt mưa bão vào tháng 11 năm 2013 gây thiệt hại nhà cửa, gián đoạn giao thông ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân thành phố Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật (CSHTKT) phận quan trọng, sở tảng cho phát triển thị nói chung thành phố Hội An nói riêng Với tính chất đặc thù mình, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật cần ưu tiên đầu tư phát triển nhanh trước bước nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức không gian đô thị, củng cố an ninh - quốc phòng có khả thích ứng với BĐKH tương lai Từ thực tế trên, đánh giá tính dễ bị tổn thương với ngập lụt hệ thống sở hạ tầng (CSHT) thành phố Hội An quan trọng Đây giúp nhà quản lý đưa sách phù hợp, chương trình đầu tư hiệu nhằm nâng cao lực thích ứng giảm thiểu thiệt hại ngập lụt Trên sở đó, đề tài “Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương ngập lụt hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hội An” lựa chọn thực Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Đánh giá trạng dự báo diễn biến ngập lụt thành phố Hội An - Đánh giá lực thích ứng mức độ dễ bị tổn thương sở hạ tầng kỹ thuật tai biến ngập lụt - Đề xuất kiến nghị nâng cao lực thích ứng cho hệ thống CSHTKT thành phố Hội An Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm: Hệ thống giao thơng, cấp nước, nước hệ thống cấp điện Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu đề tài thuộc phạm vi khu vực đất liền thành phố Hội An, bao gồm 11 phường, xã: Cẩm An, Cẩm Châu, Cẩm Nam, Cẩm Phô, Cửa Đại, Minh An, Sơn Phong, Tân An, Thanh Hà, Cẩm Hà Cẩm Thanh Riêng khu vực đảo Cù Lao Chàm khơng có đủ số liệu cách xa khu vực đất liền thành phố nên không đánh giá nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu cần phải giải số nội dung sau: Đánh giá trạng nguyên nhân ngập lụt thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam Dự báo diễn biến ngập lụt theo kịch biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng cho thành phố Hội An Nâng cao cốt xây dựng từ 2-4m khu vực phường, xã như: Minh An, Cẩm Kim, Cẩm Thanh, Cẩm Châu, Cẩm Nam, Cẩm An Đảm bảo cao mực nước ngập dự báo theo kịch 2020 Nâng cấp mở rộng tuyến đường ống thoát nước từ trung tâm thành phố đến trạm xử lý nước thải thuộc xã Cẩm Thanh Đối với khu vực ngoại vi, tăng cường nạo vét kênh mương chống ngập úng cục bộ, đầu tư xây dựng hệ thống mương tiêu thoát nước cho khu vực trũng, đặc biệt khu vực sản xuất nông nghiệp thuộc phường, xã: Cẩm Châu, Cẩm Thanh, Cẩm Hà, Cẩm An, Thanh Hà, Cẩm Nam Đầu tư nâng cấp hệ thống cấp điện, tăng tỷ tuyến đường điện ngầm hóa khu phố cổ thuộc phường Minh An, Cẩm Phơ Bên cạnh đó, đầu tư nâng cấp hệ thống cột điện, trạm biến áp đường dây tải điện khu vực như: Cẩm An, Cẩm Thanh, Cẩm Hà Cửa Đại Đảm bảo an toàn lưới điện cung cấp ổn định tới hộ gia đình 67 T I LIỆU THAM KHẢO Ti ng việt Nguyễn Thanh Sơn Cấn Thu Văn (2012), "Các phươg pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận thực tiễn Phần 1: Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt miền Trung Việt Nam.", Tạp chí Khoa học Đ QG N, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28(Số 3S ), tr 115-122 Nguyễn Văn Thắng cs (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Phịng Kinh tế - Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo tình hình thiệt hại bão lũ gây Phòng Tài Nguyên Môi trường Hội An (2009), Báo cáo tác động lũ lụt đến phát triển du lịch Hội An - Cù Lao Chàm Thành phố Đà Nẵng, NISTPASS CtC (2009), Báo cáo hội thảo học hỏi - chia đối thoại lần 2, Chương trình mạng lưới thành phố châu Á có khả chống chịu với biến đổi khí hậu - Hợp phần Việt Nam, Đà Nẵng - Việt Nam Trần Đắc Phu Trịnh Hữu Vách (2011), "Xây dựng đồ phân vùng tính dễ bị tổn thương sức khỏe dân cư biến đổi khí hậu Việt Nam", Y học thực hành, số 12/2011 Ủy ban Nhân dân phường Cẩm Châu (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2010 địa bàn phường Cẩm Châu Ủy ban Nhân dân thành phố Hội An (2011), Báo cáo cơng tác phịng chống lụt bão năm 2011 Ủy ban Nhân dân xã Cẩm Kim - thành phố Hội An (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Cẩm Kim Ti ng Anh 10 Adger W N., Kelly P M (2007), Assesing vulnerability to climate change and facilitating adaptation, Centre for Social and Economic Research on the Global Environment 11 Arief Anshory Yusuf and Herminia Francisco (2009), Climate Change Vulnerability Mapping for Southeast Asia 68 12 Balica S F., Wright N G, Meulen V F (2012), "A flood vulnerability index for coastal cities and its use in assessing climate change impacts", nat Hazards (2012)(64), tr 73-105 13 Cutter S L et al (2009), Social Vulnerability to Climate Varability Hazards: A Riview of the Literature, Final report to Oxfam America 14 Cutter S L et al (1996), "Vulnerability to environmental hazards Progress in Human Geography"(20), tr 529-539 15 Cutter S L et al (2003), "Social vulnerability to environmental hazards" 84(1), tr 242-261 16 IPCC (2012), Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation, A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, 582 17 IPCC Working group II (2007), Climate change 2007: Impact, adaptation and vulnerability, Contribution of Working group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel On Climate Change, 2007, Cambridge University Press., 1000 18 Karen O'Brien at al (2004), "Mapping vulnerability to multiple stressors: climate change and globalization in India" 19 McLaughlin S., Cooper JAG (2010), "A multi-scale coastal vulnerability index: a tool for coastal manager", Environment Hazards J(9), tr 1-16 20 Muller A., Reiter J., and Weiland U (2011), "Assessment of urban vulnerability towards floods using an indicator-based approach - acase study for santiago de Chile", Natural Hazards and Earth System Sciences(11), tr 2017-2019 21 Nepal Ministry of Environment (2010), Climate change vulnerability mapping for Nepal, National adaptation programme of actions (NAPA) to climate change 22 Nguyen Mai Dang, Mukand S babel, Huynh T Lương (2010), "Evaluation of food risk parameter in the Day river flood deversion area, Red River Delta, Viet Nam", Natural Hazards and Earth System Sciences 23 Rasmus Heltberg and Misha Bonch-Osmolovskiy (2010), Mapping vulnerability to climate change 24 Viet Trinh, Lars Ribbe, Jackson Roehrig and Phong Nguyen (2010), Flood risk assessment for the Thach Han River Basin, Quang Tri province, Vietnam 69 PHỤ LỤC 70 Phụ lục 1: Mật độ đƣờng giao thông thành ph Hội An Phƣờng, xã Cẩm An Cẩm Châu Cẩm Nam Cẩm Phô Cửa Đại Minh An Sơn Phong Tân An Thanh Hà Cẩm Hà Cẩm Kim Cẩm Thanh Chiều d i đƣờng giao thông (km) 32.2 62.05 22 22.39 21.32 13.93 12.26 25.32 57.72 45.79 31.41 52.31 Diện t ch đất tự nhiên (km2) 3.88 6.06 4.24 1.18 3.25 0.67 0.76 1.33 6.36 7.09 4.14 9.47 Mật độ đƣờng gi o thông (km/km2) 8.3 10.2 5.2 19.0 6.6 20.8 16.1 19.0 9.1 6.5 7.6 5.5 Nguồn: Niên giám thống kê Hội An, 2011 tính toán tác giả Phụ lục 2: Tỷ lệ chiều dài loại đƣờng thành ph Hội An Phƣờng, xã Cẩm An Cẩm Châu Cẩm Nam Cẩm Phô Cửa Đại Minh An Sơn Phong Tân An Thanh Hà Cẩm Hà Cẩm Kim Cẩm Thanh Tổng Đƣờng đất chiều d i đƣờng Chiều giao Tỷ lệ dài thông 32202.36 62047.42 3425.14 5.52 22003.31 22388.97 323.7 1.45 20309.03 13929.36 12264.06 238.47 1.94 25321.93 57720.83 6500.53 11.26 45793.18 3093.82 6.76 31410.79 15289.7 47.48 31956.52 51.50 16778.53 76.25 10613.26 47.40 6960.54 34.27 1724.96 12.38 5897.64 48.09 4944.28 19.53 35771.82 61.97 18685.37 40.80 31410.79 100.00 52313.21 41952.08 393.43 0.75 Nhự Bê tông Chiều dài Tỷ lệ 80.19 Chiều dài Tỷ lệ 16912.7 26665.8 5224.78 11452 13348.5 12204.4 6127.95 20377.7 15448.5 24014 52.52 42.98 23.75 51.15 65.73 87.62 49.97 80.47 26.76 52.44 0.00 9967.7 19.05 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 3: Tỷ lệ chiều dài theo cấp đƣờng thành ph Hội An Phƣờng, xã Cẩm An Cẩm Châu Cẩm Nam Cẩm Phô Cửa Đại Minh An Sơn Phong Tân An Thanh Hà Cẩm Hà Cẩm Kim Cẩm Thanh Tổng chiều d i đƣờng giao thông 32202.36 62047.42 22003.31 22388.97 21320.27 13929.36 12264.06 25321.93 57720.83 45793.18 31410.79 Đƣờng ch nh đô thị Chiều Tỷ lệ dài 5130.32 15.9 4156.15 6.7 0.0 1131.66 5.1 731.77 3.4 0.0 451.63 3.7 2496.08 9.9 8142.44 14.1 3303.96 7.2 0.0 52313.21 0.0 Đƣờng khu vực Chiều dài 485.59 5899.53 4102.73 1787.95 3830.78 1382.53 2391.17 3463.03 5555.22 8116.1 Tỷ lệ 1.507933 9.508099 18.64597 7.985852 17.96778 9.925294 19.49738 13.67601 9.62429 17.72338 9975.81 19.06939 Đƣờng nội thị Chiều Tỷ lệ dài 26586.45 82.6 51991.74 83.8 17900.58 81.4 19469.36 87.0 16757.72 78.6 12546.83 90.1 9421.26 76.8 19362.82 76.5 44023.17 76.3 34373.12 75.1 31410.79 100 42337.4 80.9 Nguồn: Tính tốn tác giả Phụ lục 4: Bảng: Tỷ lệ nhà theo mức độ kiên c thành ph Hội An năm Tỷ lệ nh theo mức độ ki n c (%) Tổng (%) Phƣờng, xã Nhà kiên Nhà bán Nh thi u Nh tạm c ki n c ki n c 100 Cẩm An 37.3 56.6 4.7 1.4 Cẩm Châu 48.5 48.9 1.0 1.6 100 Cẩm Nam 39.1 55.6 3.0 2.3 100 Cẩm Phô 63.4 34.9 1.1 0.6 100 100 Cửa Đại 26.4 58.5 5.9 9.2 100 Minh An 70.4 26.7 1.1 1.8 100 Sơn Phong 63.7 33.9 1.2 1.2 Tân An 34.8 64.7 0.2 0.3 100 Thanh Hà 49.8 46.3 1.8 2.1 100 Cẩm Hà 46.0 51.8 1.0 1.2 100 100 Cẩm Kim 57.3 37.0 2.0 3.7 100 Cẩm Thanh 36.2 49.2 4.0 10.6 Nguồn: Niên giám thống kê Hội An, 2009 Phụ lục 5: Th ng kê s lƣợng nhà theo năm sử dụng Phƣờng, xã Cẩm An Cẩm Châu Cẩm Nam Cẩm Phô Cửa Đại Minh An Sơn Phong Tân An Thanh Hà Cẩm Hà Cẩm Kim Cẩm Thanh Tổng trƣớc 1975- 2000s nh 2005 2006 2007 2008 2009 1975 1999 2004 1265 456 477 137 96 46 48 2604 107 979 631 155 200 198 255 77 1446 145 540 347 88 99 122 92 12 2255 440 878 482 96 108 115 118 17 1244 435 480 87 74 71 83 13 1532 502 470 282 86 51 63 59 17 962 191 392 184 29 43 47 65 11 2100 64 581 722 151 196 177 194 14 2571 273 1,039 635 126 176 165 143 13 1661 582 558 95 113 139 150 23 1041 22 568 202 40 63 69 64 12 1902 598 497 179 191 210 211 16 Nguồn: Niên giám thống kê Hội An, 2011 Phụ lục 6: Mật độ đƣờng ng cấp nƣớc theo phƣờng, xã Xã Cẩm An Cẩm Châu Cẩm Nam Cẩm Phô Cửa Đại Minh An Sơn Phong Tân An Thanh Hà Cẩm Hà Cẩm Kim Cẩm Thanh Chiều d i đƣờng Mật độ đƣờng Diện t ch tự nhi n ng cấp nƣớc (km) ng cấp nƣớc 4.89 3.88 1.26 16.56 6.06 2.73 4.24 0.76 3.20 1.18 6.73 7.94 4.91 3.25 1.51 7.90 0.67 11.78 6.37 0.76 8.38 8.74 1.33 6.57 6.36 0.90 5.74 7.09 1.80 12.78 0.00 4.14 0.00 1.55 9.47 0.16 Nguồn: Niên giám thống kê Hội An 2011 tính tốn tác giả Phụ lục 07: Mật độ đƣờng ng thoát nƣớc theo phƣờng, xã Phƣờng, xã Cẩm An Cẩm Châu Cẩm Nam Cẩm Phô Cửa Đại Minh An Sơn Phong Tân An Thanh Hà Cẩm Hà Cẩm Kim Cẩm Thanh Chiều d i mạng lƣới Diện t ch tự Mật độ đƣờng thoát nƣớc (km) nhiên ng thoát nƣớc 3.88 6.53 1.68 6.06 3.69 0.61 4.24 0.00 0.00 1.18 5.13 4.35 3.25 6.85 2.11 0.67 7.47 11.15 0.76 4.58 6.02 1.33 4.73 3.56 6.36 0.00 0.00 7.09 0.00 0.00 4.14 0.00 0.00 9.47 3.20 0.34 Nguồn: Niên giám thống kê Hội An, 2011 tính tốn tác giả Phụ lục 08: Diện tích xã bị ngập theo độ sâu (kịch năm 2 ) Diện t ch ngập theo độ sâu (ha) Phƣờng, xã P Cẩm An P Cẩm Châu P Cẩm Nam P Cẩm Phô P Cửa Đại P Minh An P Sơn Phong P Tân An CCHÂUCHAU P Thanh Hà X Cẩm Hà X Cẩm Kim X Cẩm Thanh TP Tổng diện t ch 0.05-1m 1-2m 2-3m 3-4m >4m ngập (h ) 65.41 16.05 16.88 0.00 9.19 13.75 4.37 124.86 56.08 0 306.60 73.76 52.22 37.92 68.90 29.42 15.15 24.48 0.79 67.12 59.54 44.85 23.30 497.46 74.07 336.32 134.08 8.28 108.08 11.55 4.81 0.00 67.62 159.62 146.35 566.13 1616.92 7.78 178.63 38.35 12.66 0 27.24 37.58 129.22 88.41 519.87 5.40 0 0 0 0 9.14 20.35 34.89 226.43 583.22 210.35 94.07 150.17 35.89 43.04 5.16 286.83 312.83 329.56 698.20 2975.73 Nguồn: Theo tính tốn tác giả Phụ lục 09: Diện tích xã bị ngập theo độ sâu (kịch 2050) Diện t ch ngập(h ) theo độ sâu ngập (m) Tổng diện tích Phƣờng, xã 0.05-1m 1-2m 2-3m 3-4m >4m ngập (h ) P Cẩm An P Cẩm Châu P Cẩm Nam P Cẩm Phô P Cửa Đại P Minh An P Sơn Phong P Tân An P Thanh Hà X Cẩm Hà X Cẩm Kim X Cẩm Thanh TP 64.84 16.23 15.23 8.39 12.40 4.51 128.36 55.71 0 305.67 69.03 42.08 27.65 68.28 21.08 12.34 23.83 1.12 65.45 54.19 33.70 3.62 422.37 72.32 272.65 126.87 10.72 110.33 15.32 7.11 0.02 75.73 135.97 138.87 537.24 1503.13 20.03 253.90 55.83 18.31 0 30.79 72.67 140.63 134.78 726.95 0 0 5.85 0 0 16.36 22.56 44.76 226.22 584.85 210.35 94.24 155.56 36.06 43.33 5.65 300.33 318.53 329.56 698.20 3002.88 Nguồn: Theo tính tốn tác giả Phụ lục 10: Diện tích xã bị ngập theo độ sâu (kịch 2100) Diện t ch ngập(h ) theo độ sâu ngập (m) Tổng Phƣờng, xã 0.05-1m 1-2m 2-3m 3-4m >4m diện t ch ngập P Cẩm An 107.98 60.85 78.13 48.81 295.77 P Cẩm Châu 16.98 12.32 145.52 415.49 590.32 P Cẩm Nam 12.69 4.02 92.09 114.24 223.03 P Cẩm Phô 42.16 40.43 1.04 83.64 P Cửa Đại 3.65 97.03 47.49 7.40 155.56 P Minh An 9.07 8.39 21.29 0.57 39.32 P Sơn Phong 15.18 16.95 18.29 0.01 50.43 P Tân An 8.18 2.33 0.17 0 10.68 P Thanh Hà 179.01 74.82 86.02 47.83 387.67 X Cẩm Hà 100.91 49.95 88.41 143.00 382.28 X Cẩm Kim 0.82 125.83 166.78 36.12 329.56 X Cẩm Thanh 305.74 360.27 32.19 698.20 TP 449.99 276.28 1098.95 1345.53 75.71 3246.45 Nguồn: Theo tính tốn tác giả Phụ lục 11: Biểu đ tỷ lệ ngập lụt thành ph Hội An năm 2 theo cấp đƣờng 100.0 90.0 Ngập 4m 80.0 70.0 2.1 60.0 % 50.0 40.0 Ngập 3-4m 5.4 4.2 34.4 32.7 1.5 20.4 36.5 30.0 20.0 10.0 18.5 Ngập 1-2m 17.8 15.1 16.2 13.2 10.8 8.7 9.8 Đường thị Đường khu vực Đường nội Tỉ lệ % bị ngập toàn mạng lưới GT 0.0 Ngập 2-3m Ngập 1m Nguồn: Theo tính tốn tác giả Phụ lục 12: Biểu đ tỷ lệ ngập lụt thành ph Hội An năm theo cấp đƣờng 100.00 90.00 80.00 70.00 15.67 60.00 % 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Ngập 4m 8.40 9.47 33.73 33.37 13.41 12.35 8.76 7.93 Đường nội Tỉ lệ % ngập toàn mạng lưới GT 7.48 27.33 46.53 Ngập 3-4m Ngập 2-3m Ngập 1-2m Ngập 1m 12.36 8.84 Đường thị 10.68 4.58 Đường khu vực Nguồn: Theo tính tốn tác giả Phụ lục 13: Tỷ lệ ngập lụt theo cấp đƣờng cho phƣờng, xã với m c thời gian 2020 100.00 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 00 % Đường Đường khu vực Đường nội P Cẩm P Cẩm P Cẩm P Cẩm P Cửa P Minh P Sơn P Tân P.Thanh Xã Cẩm Xã Cẩm Xã Cẩm An An Hà An Châu Nam Phô Đại Phong Hà Thanh Kim Tổng mạng lưới giao thơng đường phường, xã Nguồn: Theo tính tốn tác giả Phụ lục 14: Biểu đ tỷ lệ ngập lụt theo cấp đƣờng cho phƣờng, xã với m c thời gian 2050 100.00 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 00 % Đường Đường khu vực Đường nội P Cẩm P Cẩm P Cẩm P Cẩm P Cửa P Minh P Sơn P Tân P.Thanh Xã Cẩm Xã Cẩm Xã Cẩm An An Hà An Châu Nam Phô Đại Phong Hà Thanh Kim Tổng mạng lưới giao thông đường phường, xã Nguồn: Theo tính tốn tác giả Phụ lục 15: Bản đ thời gian ti p cận tới đƣờng giao thông thành ph Hội An (Nguồn: Tác giả) Phụ lục 16: Những th đổi đƣợc dự đoán đ n năm 21 cho miền Trung Việt Nam so với gi i đoạn 1980-1999 theo kịch BĐKH trung b nh năm Nhiệt độ (ºC) Lƣợng mƣ (%) Nƣớc biển dâng (cm) 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0.5 0.8 1.1 1.4 1.7 2.3 2.5 2.7 0.7 1.5 1.9 2.3 2.7 3.3 3.6 24-26 31-35 53-63 61-74 Nguồn Bộ N , 200 8-9 12-13 18-19 38-44 45-53 Phụ lục 17: Phi u tham khảo ý ki n cán quyền thành ph Hội An tác động ngập lụt đ n sở hạ tầng kỹ thuật PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỀ TÁC ĐỘNG NGẬP LỤT ĐẾN HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ Phiếu điều tra phục vụ mục đ ch đề tài “Nghiên cứu đánh giá t nh dễ bị tổn thương với ngập lụt hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hội An” Những thơng tin Ơng/Bà cung cấp thơng tin hữu ích phục vụ cho đề tài, sở để đề xuất hướng đầu tư nâng cao khả th ch ứng thành phố với ngập lụt Những thông tin Ông/Bà cung cấp giữ kín nhằm mục đ ch phục vụ cho Đề tài Xin chân thành cảm ơn! Xin Ông/Bà đánh giá tác động ngập lụt đến trạng quy hoạch hệ thống cấp nước địa bàn Phường, xã thành phố theo cấp độ từ đến (Đánh số vào số tương ứng với mức độ tác động) với: - Ít khơng bị ảnh hưởng (thiệt hại), - Bị ảnh hưởng (thiệt hại) mức trung bình , - Bị ảnh hưởng (thiệt hại) lớn, - Bị ảnh hưởng (thiệt hại) lớn Hiện trạng Phƣờng, xã Cẩm An Cẩm Châu Cẩm Nam Cẩm Phô Cửa Đại Minh An Sơn Phong Tân An Thanh Hà Cẩm Hà Cẩm Kim Cẩm Thanh Mức độ ảnh hưởng Mức độ thiệt hại Qu hoạch Mức độ ảnh hưởng Mức độ thiệt hại Xin Ông/Bà đánh giá tác động ngập lụt đến trạng quy hoạch hệ thống thoát nước địa bàn Phường, xã thành phố theo cấp độ từ đến (Đánh số vào số tương ứng với mức độ tác động) với: - Ít không bị ảnh hưởng (thiệt hại), - Bị ảnh hưởng (thiệt hại) mức trung bình , - Bị ảnh hưởng (thiệt hại) lớn, - Bị ảnh hưởng (thiệt hại) lớn Hiện trạng Phƣờng, xã Mức độ ảnh hưởng Mức độ thiệt hại Qu hoạch Mức độ ảnh hưởng Mức độ thiệt hại Cẩm An Cẩm Châu Cẩm Nam Cẩm Phô Cửa Đại Minh An Sơn Phong Tân An Thanh Hà Cẩm Hà Cẩm Kim Cẩm Thanh Xin Ông/Bà đánh giá tác động ngập lụt đến trạng quy hoạch hệ thống cấp điện địa bàn Phường, xã thành phố theo cấp độ từ đến (Đánh số vào số tương ứng với mức độ tác động) với: - Ít khơng bị ảnh hưởng (thiệt hại), - Bị ảnh hưởng (thiệt hại) mức trung bình, - Bị ảnh hưởng (thiệt hại) lớn, - Bị ảnh hưởng (thiệt hại) lớn Hiện trạng Phƣờng, xã Cẩm An Cẩm Châu Cẩm Nam Cẩm Phô Cửa Đại Minh An Sơn Phong Tân An Thanh Hà Cẩm Hà Cẩm Kim Cẩm Thanh Mức độ ảnh hưởng Mức độ thiệt hại Qu hoạch Mức độ ảnh hưởng Mức độ thiệt hại Ông/Bà x p hạng hợp phần s u đâ theo mức độ quan trọng theo tháng điểm t đ n 10 Hợp phần Điểm s Giao thông Cấp điện Cấp nước Thốt nước Xin Ơng/Bà nêu số khu vực điểm nóng tai biến ngập lụt địa bàn thành phố:………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng/Bà có đề xuất nhằm giải tình trạng ngập lụt, nâng cao khả ứng phó ngập lụt địa bàn thành phố:………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... cho thành phố Hội An Phân tích mức độ phơi bày trước hiểm họa mức độ nhạy cảm hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hội An tai biến ngập lụt Đánh giá lực thích ứng mức độ dễ bị tổn thương hạ tầng. .. THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỘI AN 46 3.4.1 Đánh giá lực thích ứng CSHT kỹ thuật Hội An với ngập lụt 46 3.4.2 Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương hệ thống CSHT kỹ thuật thành. .. thiểu thiệt hại ngập lụt Trên sở đó, đề tài ? ?Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương ngập lụt hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hội An? ?? lựa chọn thực Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Đánh giá trạng

Ngày đăng: 05/12/2020, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan