(Luận văn thạc sĩ) vai trò của tòa án trong kiểm soát quyền lực nhà nước

106 38 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của tòa án trong kiểm soát quyền lực nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ NGC LIấN VAI TRò CủA TòA áN TRONG KIểM SOáT QUYềN LựC NHà NƯớC LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ NGỌC LIÊN VAI TRß CđA TßA áN TRONG KIểM SOáT QUYềN LựC NHà NƯớC Chuyờn ngnh: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Tạ Thị Ngọc Liên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 1.1 Tại phải kiểm soát quyền lực nhà nƣớc 1.2 Các phƣơng thức kiểm soát quyền lực nhà nƣớc 1.2.1 Kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên 1.2.2 Kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên 19 1.2.3 Tòa án – cửa ải cuối để phòng chống tùy tiện quyền lực nhà nước 32 Kết luận Chƣơng 35 Chƣơng 2: NỘI DUNG CỦA PHƢƠNG THỨC KIỂM SỐT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC BẰNG TỊA ÁN 36 2.1 Bản tính độc lập – sở để tòa án thực chức kiểm soát quyền lực nhà nƣớc 36 2.2 Hoạt động xét xử tòa án hành vi tùy tiện quan chức quan nhà nƣớc 39 2.2.1 Bảo hiến – chức tòa án nhằm bảo vệ Hiến pháp 39 2.2.2 Tài phán hành – biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành cán bộ, cơng chức, viên chức 48 2.3 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm – phƣơng thức tòa án tự kiểm sốt 51 Kết luận chƣơng 55 Chƣơng 3: TỊA ÁN VIỆT NAM TRONG KIỂM SỐT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TỊA ÁN TRONG KIỂM SỐT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA 56 3.1 Đánh giá hiệu Tòa án Việt Nam hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nƣớc 56 3.1.1 Thẩm quyền hạn chế Tòa án hoạt động bảo hiến 56 3.1.2 Sự mờ nhạt hoạt động Tịa án hành 60 3.1.3 Bất cập thẩm quyền thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 65 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống Tòa án kiểm soát quyền lực nhà nƣớc nƣớc ta 68 3.2.1 Làm rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ tòa án việc thực quyền tư pháp, nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Tòa án 68 3.2.2 Cải cách máy tòa án theo hướng trọng tâm đảm bảo độc lập tòa án hoạt động xét xử 79 Kết luận chƣơng 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân TTHC : Tố tụng hành TTHS : Tố tụng hình UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi quyền thành lập, vấn đề đặt phải kiểm soát quyền lực quyền cho khơng xâm phạm đến dân chúng, đồng thời để đảm bảo cho quyền lực tối cao thuộc nhân dân Đó nhu cầu tất yếu khách quan Quyền lực nhà nước chế ngự đảm bảo cho hiệu hoạt động máy nhà nước, bảo vệ quyền người quyền công dân Xuất phát từ nhu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước địi hỏi phải có chế kiềm chế thức giữ cho quan công quyền quan chức phải có trách nhiệm hoạt động họ Trong nhà nước đại dân chủ cần phải kể đến vai trò tòa án với vai trị quan trọng hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước, ví tường che chắn xâm phạm tới Hiến pháp quyền, lợi ích hợp pháp công dân Ở Việt Nam, hệ thống văn pháp luật hành ghi nhận pháp lý cho chế giám sát Tòa án quan nhà nước, chưa thể đầy đủ chế kiểm soát quyền lực quan tư pháp theo nghĩa Đặc biệt, nước ta Tịa án chưa thực chức tài phán Hiến pháp Bên cạnh đó, thẩm quyền giải thích Hiến pháp thuộc UBTVQH khơng thuộc Tịa án, hoạt động Tịa án hành chưa hiệu quả, khơng đáp ứng kì vọng người dân giải tranh chấp hành Xuất phát từ lý tơi chọn đề tài: “Vai trị Tịa án kiểm soát quyền lực Nhà nước” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng cao hiệu kiểm sốt quyền lực nhà nước tòa án nước ta, góp phần xây dựng bước hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước giới khoa học pháp lý Việt Nam nghiên cứu, có nhiều cơng trình, báo nhà nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh liên quan đến đề tài, đáng ý số giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo kiểm soát quyền lực nhà nước như: “Hạn chế tùy tiện quan nhà nước” GS.TS Nguyễn Đăng Dung, NXB Tư pháp năm 2010; “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, nhũng vấn đề lý luận thực tiễn” Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Hồng Đức, năm 2012; “Tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Như Phát (chủ biên), NXB Khoa học xã hội năm 2011; “Tài phán hành bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Như Phát, PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương (chủ biên), NXB Khoa học xã hội năm 2010; “Bảo hiế+n Việt Nam” Th.s Bùi Ngọc Sơn, NXB Tư pháp, năm 2006 Bên cạnh cơng trình khoa học xuất dạng sách tham khảo, cịn có số luận văn như: “Nâng cao vị trí, vai trị Tịa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” – luận văn thạc sĩ luật học Trần Phụng Vương; “Vị trí, vai trị Tịa án nhân dân thể chế nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” – luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Văn Tám; “Chiến lược cải cách tư pháp với mục tiêu bảo vệ công lý Việt Nam” – luận văn thạc sĩ Nguyễn Thế Anh Qua nghiên cứu cơng trình cơng bố, tác giả nhận thấy kết kết nghiên cứu cơng phu, có giá trị khoa học cao tiền đề quan trọng để tác giả nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Tịa án kiểm sốt quyền lực nhà nước nước ta chưa đầy đủ, nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu Về vấn đề đánh giá hoạt động kiểm sốt quyền lực tịa án số vấn đề chưa nghiên cứu rõ như: đánh giá hoạt động tòa án Việt Nam với tư cách thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước, giải pháp nhằm nâng cao hiệu Tịa án Việt Nam kiểm sốt quyền lực nhà nước… chưa đề cập cụ thể Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn: + Làm rõ số vấn đề lý luận đánh giá vai trò tòa án hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước + Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước hệ thống TAND Việt Nam + Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu tòa án thực vai trò kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam * Nhiệm vụ luận văn: Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải hoàn thành nhiệm vụ sau đây: + Lý giải quyền lực nhà nước phải bị hạn chế bị kiểm soát nhiều phương thức khác nhau, nêu lên phương thức hữu hiệu để kiểm soát quyền lực nhà nước Trong làm bật vai trị tịa án, cách thức tịa án kiểm sốt quyền lực nhà nước + Từ tiền đề lý luận trên, luận văn đánh giá hoạt động hệ thống TAND kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam làm giảm hiệu tòa án thực vai trò + Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống TAND hoạt động chế ngự quyền lực nhà nước nước ta Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn hoạt động kiểm soát quyền lực TAND nước ta Qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tịa án hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vai trị tịa án hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung, làm phong phú thêm vấn đề lý luận lĩnh vực Kết nghiên cứu luận văn đóng góp số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò TAND hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận kiểm soát quyền lực nhà nước Chương Nội dung phương thức kiểm sốt quyền lực nhà nước Tịa án Chương Tịa án Việt Nam kiểm sốt quyền lực nhà nước giải pháp nhằm nâng cao hiệu tịa án kiểm sốt quyền lực nhà nước nước ta Sự thay đổi mô hình tịa án làm tăng sức mạnh, độc lập thật tịa án Bên cạnh đó, thay đổi phải kèm với việc tập trung đào tạo đội ngũ thẩm phán có trình độ chun môn cao, đáp ứng yêu cầu ngày cao giải vụ án, cấp sơ thẩm Có đáp ứng yêu cầu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh 3.2.2.3 Đảm bảo độc lập quan tư pháp tổ chức Đảng Nguyên tắc “Đảng Cộng sản lực lượng lãnh đạo Nhà nước” ghi nhận nguyên tắc tối cao đảm bảo Hiến pháp Sự lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động tòa án nhằm hướng tới đảm bảo ổn định, vững vàng chế độ, giữ gìn chất nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tuy nhiên, hoạt động xét xử tòa án hoạt động đặc thù, nhân danh nhà nước để giải vụ án, vụ việc Không hoạt động quan khác, kết xét xử tòa án phán liên quan trực tiếp đến lợi ích nhà nước, tổ chức xã hội, đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Do vậy, hoạt động xét xử tịa án phải ln đảm bảo tính khách quan, công pháp luật Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng nhiều dẫn đến can thiệp vào hoạt động xét xử tòa án thẩm phán số tổ chức Đảng nhiều hình thức, khiến cho tòa án thẩm phán nhiều trường hợp định vụ việc cách khách quan, công Khi xét xử vụ án đặc biệt nghiêm trọng có tính nhạy cảm trị, thẩm phán thường xin ý kiến cấp ủy Đảng định hướng xét xử Về nguyên tắc, Đảng lãnh đạo cơng tác tịa án dừng lại định hướng chung, thực tế, số tổ chức Đảng lại can thiệp sâu vào việc xét xử thẩm phán Việc can thiệp tổ chức khơng có chun mơn, nghiệp vụ hoạt động xét xử tòa án ảnh hưởng nhiều đến độc lập thẩm 86 phán phán vụ việc Điển hình cho tình trạng vụ án tham nhũng đất đai thị xã Đồ Sơn, thành phố Hải phòng năm 2006 Trong trình xét xử sơ thẩm vụ án này, tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng chịu đạo lãnh đạo thành ủy UBND thành phố Hải phòng để định trái pháp luật [33] Nhìn vào ví dụ nêu thấy được, lãnh đạo Đảng tòa án dẫn đến phụ thuộc tòa án với quan nhà nước khác, quan Đảng tổ chức theo cấp quyền từ trung ương đến địa phương Trong đó, lãnh đạo quan quyền thường kiêm lãnh đạo quan Đảng, thẩm phán tham gia chi trực thuộc Hơn nữa, quan bảo vệ pháp luật địa phương phải sống nhờ phần vào chu cấp thêm quyền Rất nhiều hoạt động tòa án phải dùng ngân sách địa phương theo chế xin – cho Vì thế, tình trạng “án bỏ túi” tồn tại, mà nguyên nhân trực tiếp can thiệp vào công tác xét xử tịa án cách thơ bạo quyền địa phương Vì vậy, cần phải hồn thiện mối quan hệ lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử tòa án, cụ thể cần tăng cường tính pháp lý lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử Theo đó, văn kiện lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử, cơng tác trị, tổ chức cán ngành Tịa án cần thể chế hóa thành pháp luật, đảm bảo lãnh đạo Đảng khn khổ văn thể chế hóa Bên cạnh đó, để phù hợp với việc chuyển đổi mơ hình tổ chức tòa án theo cấp xét xử, cần đổi hệ thống tổ chức Đảng quan tòa án Cụ thể, tổ chức Đảng hệ thống tòa án lập thành hệ thống riêng, không chịu lãnh đạo tổ chức Đảng địa phương Về nguyên tắc, tổ chức Đảng cấp chịu lãnh đạo tổ chức Đảng cấp thống chịu lãnh 87 đạo tổ chức Đảng cao ngành Ban Chấp hành Trung ương Đảng Việc tổ chức theo mơ hình khắc phục tình trạng quyền địa phương can thiệp vào công tác cán hoạt động xét xử hệ thống tòa án.Trong hoạt động xét xử tòa án, nghiêm cấm hành vi can thiệp cá nhân, tổ chức Đảng theo kiểu “gợi ý”, “định hướng”; nhằm đảm bảo cho thẩm phán hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật Các quan bảo vệ pháp luật đặt lãnh đạo Đảng khơng có nghĩa lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền địa phương phải trực tiếp đạo công tác xét xử, cho dù đạo phục vụ mục đích trị địa phương 3.2.2.4 Xác định rõ chức viện kiểm sát hoạt động xét xử tòa án Viện kiểm sát thành tố hệ thống quan tư pháp, có mối quan hệ mật thiết hoạt động hệ thống tòa án Mối quan hệ viện kiểm sát đối hoạt động xét xử Tịa án thể thơng qua chức viện kiểm sát, chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, kiểm sát xét xử Chức kiểm sát xét xử Viện kiểm sát xuất phát từ tình hình thực tiễn nước ta trước đây, hoạt động xét xử cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều nguyên nhân khách quan (như hậu chiến tranh, thất lạc giấy tờ, thu thập chứng cứ…) nguyên nhân chủ quan (trình độ hạn chế thẩm phán, đương sự…) Qua hoạt động giám sát Viện kiểm sát giúp cho Tòa án tránh sai sót q trình xét xử Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu việc thay đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo hướng đảm bảo tính độc lập tịa án, chức kiểm sát việc xét xử Viện kiểm sát có cịn cần thiết? Bởi vì, thực chức kiểm sát xét xử, hoạt động Viện 88 kiểm sát ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập Tịa án, mà lấy thí dụ minh họa lĩnh vực tố tụng hình Tại phiên tòa, tham gia Viện kiểm sát trực tiếp bắt buộc: kiểm sát viên khơng kiểm sốt diễn biến phiên tịa mà cịn đề nghị triệu tập, bổ sung nhân chứng; tham gia xét hỏi trực tiếp, trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo Ngoài ra, Viện kiểm sát cịn có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Như vậy, kiểm sát xét xử gây áp lực thẩm phán, làm hạ thấp vai trò tòa án với tư cách quan độc lập xét xử Phán tịa án bị kháng nghị không theo định hướng xét xử nêu kết luận kiểm sát viên Khơng có vậy, Viện kiểm sát lại đóng vai trị chủ thể buộc tội Thẩm phán khó vơ tư, độc lập xét xử bên vụ án lại đồng thời người giám sát trình xét xử Tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” đương nhiên làm tổn hại đến nguyên tắc độc lập tịa án hoạt động xét xử Vì thế, Viện kiểm sát không nên kiêm chức kiểm sát xét xử mà thực quyền công tố Khi vấn đề kiểm sát hoạt động tư pháp điều chỉnh cho chủ thể khác hoạt động Viện kiểm sát không gây ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập tòa án, đồng thời Viện kiểm sát chuyên tâm vào chức công tố mình, nâng cao trách nhiệm cơng tố viên trình hoạt động tố tụng Liên quan đến vấn đề này, cần phải nhập chức điều tra vào chức công tố Viện kiểm sát Thực tế hoạt động điều tra quan trực thuộc Bộ cơng an thực hiện, cịn hoạt động cơng tố lại thuộc chức Viện kiểm sát Quy định dẫn đến mâu thuẫn quan trình tố tụng, làm giảm hiệu trình điều tra Mặc dù hoạt động điều tra phải đặt giám sát Viện kiểm sát quan điều tra không trực thuộc Viện kiểm sát nên 89 khó kiểm tra, giám sát hoạt động quan Hoạt động điều tra phải gắn chặt đạo trực tiếp hoạt động buộc tội, đặc biệt vụ án phức tạp, người tiến hành cần đến chuyên mơn nghiệp vụ Do đó, để có lời buộc tội xác nhanh chóng quan điều tra cần phải trực thuộc Viện kiểm sát, thay trực thuộc Bộ cơng an 3.2.2.5 Chuyển phương thức tố tụng thẩm vấn sang tố tụng tranh tụng Ở Việt Nam nay, hoạt động tố tụng áp dụng mơ hình tố tụng xét hỏi Tuy nhiên, mơ hình bộc lộ nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến vô tư, khách quan vụ án quyền bên có liên quan vụ án Do thẩm phán ln chiếm ưu trội suốt q trình giải vụ án nên giai đoạn xét xử phiên tòa đơn xác minh lại tìm thấy giai đoạn trước Chứng thẩm phán điều tra tập hợp nên việc thẩm vấn bị xem ngược lại với nguyên tắc vô tư, khách quan việc tranh luận phiên tịa trở nên vơ nghĩa Mặt khác, tố tụng thẩm vấn, việc chủ tọa phiên tòa chủ động hỏi bị cáo trả lời tạo bất bình đẳng bên nhà nước, tịa án quan có thẩm quyền; bên bị cáo người có liên quan, khơng tạo nên bầu khơng khí thật dân chủ phiên tịa Ngồi ra, so với tố tụng tranh tụng, quyền bào chữa người bị buộc tội tố tụng thẩm vấn thực chất mang tính hình thức, vai trị luật sư bị coi nhẹ, dẫn đến quyền người buộc tội không đảm bảo Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa họ thụ động bị lệ thuộc vào quan tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, việc thu thập chứng hoàn toàn quan nhà nước tiến hành nên hồ sơ vụ án có xu hướng thiên chứng buộc tội mà thiếu chứng gỡ tội, dẫn đến quyền suy đốn vơ tội bị cáo khó tơn trọng Điều làm ý nghĩa trình 90 tố tụng, tạo tiền đề cho lạm dụng quyền lực nhà nước, ảnh hưởng đến quyền lợi cơng dân Chính vậy, sở đánh giá thực trạng mơ hình tố tụng tham khảo mơ hình tố tụng giới, Nghị số 49 – NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lược tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp [3] Nguyên tắc tranh tụng trở thành nguyên tắc hiến định ghi nhận Khoản Điều 103, Hiến pháp năm 2013 Điều thể thay đổi nhận thức Đảng nhà nước ta vai trò tranh tụng hoạt động tố tụng Tuy nhiên, thực tiễn tranh tụng nước ta tồn nhiều hạn chế, bất cập trình độ chun mơn thẩm phán kiểm sát viên hạn chế; đội ngũ luật sư vừa thiếu số lượng, số hạn chế trình độ nghiệp vụ, đặc biệt kĩ tranh tụng nên chưa nhận thức vai trị, vị trí tranh tụng Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật người dân bên tố tụng vai trò, vị trí luật sư cịn hạn chế… Do đó, việc chuyển hẳn phương thức tố tụng hành nước ta sang hẳn mơ hình tranh tụng khó khả thi Trước mắt, việc áp dụng mơ hình bán tranh tụng theo hướng kết hợp số yếu tố hợp lý tố tụng tranh tụng vào tố tụng thẩm vấn áp dụng nước Pháp, Nga, Nhật bản… kinh nghiệm quý để xây dựng mơ hình tố tụng phù hợp với trình độ phát triển điều kiện, hoàn cảnh đặc thù nước ta Liên quan đến phương án này, cần nâng cao địa vị pháp lý người 91 bào chữa ngang với kiểm sát viên trình tố tụng, tạo thành hai bên đối tụng thu thập chứng xác định thật khách quan vụ án Người bào chữa phải có quyền tiếp cận hồ sơ vụ án; tham gia đầy đủ vào trình tố tụng từ giai đoạn điều tra Cả hai bên có trách nhiệm chia sẻ tồn chứng mà thu thập Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định nhằm tăng quyền bào chữa đương từ giai đoạn điều tra quy định quyền giữ im lặng gặp luật sư; quyền luật sư tiếp xúc riêng với bị can, bị cáo… Tại phiên tòa, viện kiểm sát quan buộc tuộc phải chủ động trình bày ý kiến, quan điểm, chứng buộc tội Trên sở đó, luật sư người bào chữa đại diện cho thân chủ chứng minh quan điểm gỡ tội Thẩm phán vào chứng xác định phiên tòa tranh luận bên Việc tiếp thu yếu tố hợp lý tố tụng tranh tụng cải cách mơ hình tố tụng nước ta đảm bảo việc xét xử người, tội, pháp luật, thể tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo đảm cho tư pháp nước ta tư pháp dân chủ, công công lý 3.2.2.6 Tòa án độc lập phải chịu giám sát công luận chủ thể khác Trong thiết chế dân chủ đại, tòa án quan hành xử quyền tài phán, với vai trị xét xử tranh chấp để trì cơng lý cho xã hội, vừa thực thi trách nhiệm giải thích luật pháp thơng qua luận điểm pháp lý nêu phán quyết, qua ấn định khn khổ ứng xử cho hành vi quan nhà nước, tổ chức cá nhân Tuy nhiên, để làm cho vị thẩm phán ln ln có tinh thần trách nhiệm tịa án phải chịu giám sát công luận quan chức hoạt động mình, để quyền lực ủy nhiệm phải thi hành với nhiệm vụ 92 Hoạt động giám sát người dân, quan nhà nước khác, tổ chức xã hội hoạt động quan nhà nước, có tịa án biểu xã hội dân chủ, tiến Với nguyên tắc này, hoạt động xét xử tòa án phải chịu giám sát nhiều chủ thể khác xã hội, nhằm đảm bảo phán xử thẩm phán khách quan cơng Trong đó, cần tăng cường hoạt động giám sát nhân dân, đồng thời tăng cường hoạt động giám sát quan có chức kiểm tra, tra, giám sát khác Giám sát người dân phương thức để mở rộng dân chủ phát huy quyền làm chủ người dân, đồng thời kiểm soát ủy quyền, chống lại lạm quyền, lộng quyền cán bộ, công chức ngành tịa án thực thi nhiệm vụ Để nhân dân giám sát hoạt động xét xử tòa án, phiên tòa phải công khai để người dân tham dự, rào cản ngăn trở người dân tham dự phiên tòa phải dỡ bỏ Các phiên tòa xét xử cơng khai có giá trị giáo dục đáng kể cộng đồng; nữa, giúp cho việc thi hành luật pháp an tồn Ngồi ra, phiên tịa truyền hình trực tiếp để người dân theo dõi, khơng phải có nhiều thời gian để tham dự phiên tòa cách thường xuyên Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trò giám sát quan dân cử, phải kể đến vai trị Mặt trận Tổ quốc thực thi chức giám sát phản biện xã hội Các đại biểu dân cử trực tiếp lắng nghe ý kiến nhân dân, người có vụ việc mà tịa án xét xử, qua phát sai sót, bất cơng, việc gây xúc cho người dân Từ đó, đại biểu làm văn chất vấn thẩm phán xét xử vụ việc đấy, buộc họ phải có văn giải trình Nếu giải trình khơng thỏa đáng, khơng minh bạch đại biểu gửi văn lên Uỷ ban tư pháp Quốc hội xem xét giải quyết, thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Ngoài ra, 93 tham gia giám sát tổ chức hội sở Hội cựu chiến binh, người cao tuổi, Hội phụ nữ, Hội luật gia, Đoàn niên tổ chức khác tạo chế đồng để thực giám sát nhân dân hoạt động xét xử tịa án Thơng tin yếu tố quan trọng quan hệ đại diện nhà nước nhân dân, chìa khóa minh bạch trách nhiệm Nếu khơng có thơng tin khơng có giám sát Vì thơng tin sở, điều kiện giám sát, để chứng minh việc thực thi pháp luật hay sai quan nhà nước cần có thơng tin chứng Để thông tin từ vụ án, phiên tòa hoạt động xét xử tòa án đến với người dân cần phải nâng cao vai trị báo chí truyền thơng việc giám sát hoạt động tịa án Khi nhà báo tiếp cận đến hồ sơ vụ án, phiên tịa xét xử cơng khai người dân có nhiều hội để nắm bắt hoạt động tòa án Vạch trần tham nhũng hay việc làm sai trái hoạt động tư pháp báo chí tạo quan tâm dân chúng, buộc tòa án phải có trách nhiệm việc tiến hành điều tra truy tố chủ thể vi phạm Do đó, nhà nước cần xây dựng đảm bảo pháp lý để hoạt động báo chí hiệu quả, trở thành kênh thông tin hữu hiệu giám sát hoạt động tòa án 94 Kết luận chƣơng Hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước Tịa án đạt hiệu thẩm quyền tòa án minh định rõ ràng đảm bảo cho tính độc lập Tòa án thực thi thực tế Khi có kết hợp đồng thực tốt giải pháp thực tế tạo điều kiện cho hoạt động giám sát hạn chế lạm quyền từ phía quan lập pháp hành pháp Tịa án Có vậy, hiệu phối hợp, kiểm soát ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp phát huy, tạo nên tính cân máy nhà nước 95 KẾT LUẬN Xuất phát từ chất quyền lực nhà nước, nhu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước nhu cầu khách quan từ phía người ủy thác quyền lực nhân dân người ủy quyền nhà nước Trong thiết chế kiểm sốt quyền lực nhà nước, Tịa án bảo vệ ý chí chung quốc gia việc xét xử hành vi vi hiến, pháp luật từ phía quan nhà nước, cá nhân công quyền Hoạt động Tòa án phát huy hiệu điều kiện đảm bảo cho tính độc lập Tịa án thực thực tế Mọi quan, cá nhân, tổ chức phải có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ tính pháp quyền cơng lý phán Tòa án Ở nước ta, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Yêu cầu nhà nước pháp quyền “công quyền phải đặt pháp quyền” - hành vi nhà nước phải kiểm soát đặt vịng phán xử cơng Tịa án Tuy nhiên nay, nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động kiểm sốt Tịa án chưa thực hiệu quả, cụ thể: Một là, thẩm quyền tài phán Hiến pháp chưa giao cho Tòa án thực hiện; hai là, hoạt động Tòa án hành cịn mờ nhạt, chưa đáp ứng kì vọng nhân dân; ba là, nguyên tắc độc lập Tịa án chưa tơn trọng đảm bảo thực tế Những bất cập làm giảm hiệu Tòa án thực chức vốn có Để hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước Tịa án đạt hiệu cao, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp sau: Một là, làm rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ Tịa án việc thực quyền tư pháp, nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động kiểm soát quyền lực tòa án Hai là, cải cách máy tòa án theo hướng trọng tâm đảm bảo 96 độc lập Tòa án hoạt động xét xử Khi giải pháp thực đồng hiệu Tịa án chắn hành vi chuyên quyền độc đoán từ phía nhà nước, bảo vệ quyền bất khả xâm phạm người 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexis de Tocqueville (2008), Nền dân trị Mỹ, (Phạm Văn Tồn dịch, Bùi Sơn Nam hiệu đính), NXB Tri thức Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, (Khổng Đức - Tăng Hỷ dịch), NXB Thanh niên, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TƯ ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, Hà Nội Nguyễn Văn Bơng (1967), Luật Hiến pháp trị học, NXB Sài Gòn C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia C.L.Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, (Hoàng Thanh Đạm dịch), NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cương (2013), Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa – Những vấn đề đặt tình hình mới, truy cập ngày 22/4/2014 địa chỉ: http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/ nghien -cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5931 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Chủ nghĩa Hiến pháp phận cấu thành”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (139 - 140) Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, NXB Dân trí, Hà Nội 11 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hồ Anh Hải (2012), Vì phải giám sát quyền lực Nhà nước, http://tuan vietnam.vietnamnet.vn/2012-12-24-vi-sao-phai-giam-sat-quyen-luc 98 14 Tơ Văn Hịa (2014), Ngun tắc thẩm phán độc lập thực tiễn phương hướng hoàn thiện, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201402/nguyen-tactham-phan-doc-lap-thuc-tien-va-phuong-huong-hoan-thien-293770/ 15 Lê Hồng Hạnh (2008), “Khả thực việc trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho Tịa án Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, (18), tr.5-12 16 Leo (2007), Nhân tính người Trung Quốc, NXB Công an nhân dân 17 Hồ Chí Minh (2000), Bàn nhà nước pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Thái Thị Tuyết Nhung (2012), Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư Việt Nam số nước, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 19 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Thị Việt Hương (2010), Tài phán hành bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Ngọc Sơn (2006), Bảo hiến Việt Nam, NXB Tư pháp 22 Bùi Ngọc Sơn (2009), “Tài phán Hiến pháp viễn cảnh chủ nghĩa hợp hiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4) 23 Bùi Ngọc Sơn (2012), “Bàn bảo hiến chuyên trách Việt Nam triển vọng dạng thức yếu”, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn (tập 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 TAND tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành TAND 25 TAND tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành TAND, Hà Nội 99 26 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Hoàng Anh (2011), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27 Thanh tra phủ (2012), Báo cáo số 1198/BC – TTCP ngày 16/5/2012 Tình hình, kết cơng tác tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo từ năm 2008 đến năm 2011 giải pháp thời gian tới, Hà Nội 28 Thái Vĩnh Thắng (2012), Những bất cập chế độ bầu cử Việt Nam nay, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn (tập 1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đặng Minh Tuấn (2009), Mơ hình giám sát quyền tư pháp Mỹ, nguồn http://thongtinphapluatdansu.blogspot.com/2009/07/mo-hinhgiam-sat-chinh-quyen-bang-tu.html, truy cập ngày 10/6/2014 30 Đặng Minh Tuấn (2012), Thiết lập tài phán Hiến pháp: Xu thế giới tương lai cho Việt Nam, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn (tập 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (2012), Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến nhà nước pháp quyền, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn (tập 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, NXB Khoa học xã hội Trang web 33 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/can-thiep-vao-xet-xu-vu-do-sonkhong-phai-ca-biet-2072450.html 34 http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_ phap_luat/nhung-111ieu-kien- bao-111am-cho-tham-phan-xet-xu-111oc-lap-va-chi-tuan-theo-phap-luat 100 ... lực nhà nước Tòa án Chương Tòa án Việt Nam kiểm soát quyền lực nhà nước giải pháp nhằm nâng cao hiệu tòa án kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ... quyền lực nhà nước, nhà tư tưởng trị, pháp lý đề xuất biện pháp khác nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước Về bản, hình thức kiểm sốt quyền lực nhà nước phân định thành: kiểm soát quyền lực nhà nước. .. SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 1.1 Tại phải kiểm soát quyền lực nhà nƣớc 1.2 Các phƣơng thức kiểm soát quyền lực nhà nƣớc 1.2.1 Kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên 1.2.2 Kiểm soát

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan