(Luận văn thạc sĩ) quy chế và thực tiễn xét xử của tòa án công lý quốc tế về giải quyết chủ quyền biển đảo

171 44 0
(Luận văn thạc sĩ) quy chế và thực tiễn xét xử của tòa án công lý quốc tế về giải quyết chủ quyền biển đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH PHẠM VĂN MINH QUY CHẾ VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ VỀ GIẢI QUYẾT CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH PHẠM VĂN MINH QUY CHẾ VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ VỀ GIẢI QUYẾT CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO Chuyên ngành : Luật Quốc Tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG Lời cam đoan Mục lục Danh mục thuật ngữ La-tin MỞ ĐẦU 01 Đặt vấn đề 01 Tính mục tiêu nghiên cứu 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 04 Phương pháp nghiên cứu 04 NỘI DUNG 05 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 05 1.1 Tranh chấp chủ quyền biển, đảo 05 1.1.1 Khái niệm tranh chấp chủ quyền biển đảo 06 1.1.2 Các dạng tranh chấp chủ quyền biển đảo 06 1.1.3 Giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo 10 1.2 Tịa án Cơng lý Qc tế Liên Hợp Quốc 10 1.2.1 Lịch sử hình thành 11 1.2.2 Vị trí vai trị 11 1.3 Cơ cấu tổ chức thẩm quyền 12 1.3.1 Cơ cấu tổ chức 12 1.3.2 Thẩm quyền 19 1.4 Quy chế hoạt động 22 1.5 Thủ tục tố tụng 23 1.5.1 Khởi kiện 23 1.5.2 Thủ tục bổ trợ 25 1.5.3 Thủ tục nội dung 32 1.5.4 Phán Tòa thực thi phán 36 1.6 Thẩm phán ad-hoc 37 Chương 2: THỰC TIỂN XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ VỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO 40 2.1 Thềm lục địa biển Bắc 1967-1969 ( Cộng hòa liên bang Đức/Đan Mạch; Cộng hòa liên bang Đức/Hà Lan) 42 2.1.1 Nội dung vụ việc 49 2.1.2 Căn để Tòa phán 44 2.1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 48 2.2 Phân định biên giới biển khu vực Vịnh Maine 19811984 (Canada / Mỹ) 49 2.2.1 Nội dung vụ việc 49 2.2.2 Căn để Tòa phán 52 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 58 2.3 Tranh chấp biên giới đất liền, đảo biển 1986-1992 ( El Salvador / Honduras: Nicaragua xin can dự) 59 2.3.1 Nội dung vụ việc 59 2.3.2 Căn để Tòa phán 78 2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 86 2.4 Chủ quyền Pedra Branca/Pulan Bata Puteh, Middle Rocks South Ledge 2003-2008 ( Malaysia/Singapore) 88 2.4.1 Nội dung vụ việc 88 2.4.2 Căn để Tòa phán 99 2.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 102 2.5 Phân định Biển Đen 2004 - 2009 ( Rumani v Ucraina) 104 2.5.1 Nội dung vụ việc 104 2.5.2 Quá trình hoạch định kết đường ranh giới 116 2.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 125 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO 127 3.1 Đánh giá tranh chấp biển Việt Nam 127 3.1.1 Trung Quốc 127 3.1.2 Philippines 131 3.1.3 Malaysia 132 3.1.4 Indonesia 132 3.1.5 Thái Lan 134 3.1.6 Campuchia 135 3.1.7 Brunei 136 3.2 Việt Nam tham gia giải tranh chấp biển trước ICJ 136 3.2.1 Căn pháp lý làm sở tiến hành tố tụng Việt Nam trước ICJ 136 3.2.2 Thủ tục Việt Nam cần tuân thủ đưa tranh chấp ICJ 142 3.2.3 Hồ sơ tranh tụng cần chuẩn bị 147 3.2.4 Những nội dung khác 148 KẾT LUẬN Phụ lục đồ Chú thích Danh mục tài liệu tham khảo 152 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề - Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đề tài thực lý sau đây: Thứ nhất, Tồ án Cơng lý Quốc tế Liên Hợp Quốc ( gọi tắt ICJ) thiết chế tài phán có ảnh hưởng giới, Tịa có đóng góp lớn cho việc trì hịa bình cơng lý giới Khi tranh chấp đưa Tòa để giải phán Tồ có giá trị pháp lý quốc tế có hiệu lực bắt buộc bên phải tuân theo Phán thi hành bảo trợ Đại hội đồng Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Thứ hai, xét xử phán Toà vào Quy phạm chứa đựng Nguồn nguyên tắc Luật Quốc Tế (Jus cogens), Hiến chương Liên Hợp Quốc, Quy chế Toà ( Statute of the Court) Luật Toà ( Rules of the Court), điều ước quốc tế (viết tắt ĐƯQT) mà bên tham gia tranh chấp ký kết, luận pháp lý thực tiễn bên tham gia tranh chấp cung cấp Từ thấy quy trình xét xử phán Toà tuân theo quy chuẩn phức tạp kết tố tụng phụ thuộc lớn đến trình tranh tụng bên Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu, hiểu rõ quy chế hoạt động thủ tục tố tụng Toà để quốc gia tham gia thực quy trình làm việc Tồ Thứ ba, Biển chiếm 71% bề mặt hành tinh, xem nôi cuối sống Trái đất, giúp điều hịa khí hậu, cân sinh thái xem “hy vọng cuối cùng”, “nơi nương tựa cuối cùng” loài người [1] Trong 20 kỷ vừa qua, người khai thác gần cạn kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên đất liền Ngày nay, người có xu hướng nghiên cứu, thăm dò khai thác nguồn tài nguyên tiềm ẩn biên lòng đất đáy biển, nguồn tài nguyên kể đến thuỷ sản, dầu khí, tài nguyên thiên nhiên khác … Mặc khác, nhiều nơi biển đảo chiếm ví trí vơ quan trọng giao thương hàng hố vị trí địa trị Nhân loại nhận thức rằng, kỷ 21 kỷ nguyên tiến biển, làm chủ biển, điều hiểu kỷ loài người bước khai thác nguồn lợi tiềm ẩn vô lớn biển để phục vụ cho phát triển kinh tế Một nguyên nhân khác, thực không nằm biển mà đất liền Biển khơng cịn vấn đề riêng vài nước tranh chấp chủ quyền mà vấn đề tất quốc gia giới có lợi ích khu vực Nói cách khác, biển trở thành vấn đề chung cộng đồng quốc tế Chính mà vấn đề liên quan đến biển giới diễn phức tạp Ngày nay, tranh chấp liên quan đến vấn đề biển diễn ngày gay gắt khơng Việt Nam nói riêng tồn thể giới nói chung Thứ tư, thực tiễn Việt Nam đối đầu với vấn đề liên quan đến tranh chấp biển phức tạp Hiện nước ta “nước bé” bên cạnh cường quốc sát sườn hướng đến lợi ích biển Chính thực trạng dẫn đến tranh chấp biển vừa mang màu sắc trị vừa mang yếu tố kinh tế Nhận thức rõ điều này, Cương lĩnh xây dựng đất nước độ lên CNXH báo cáo đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI vừa qua khẳng định tâm Đảng ta: “ kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế Trong hoàn cảnh cần kiên định ý chí độc lập, tự chủ nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại” Đặc biệt, Tại phiên họp ngày 21/06/2012, Quốc hội thông qua Luật Biển Việt Nam với số phiếu tán thành gần tuyệt đối (99,8%) Với việc thông qua Luật Biển Việt Nam, lần nước ta có văn luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (viết tắt UNCLOS 1982) Đây sở pháp lý quan trọng để quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo nước ta Qua cho thấy tâm toàn Đảng, toàn nhân dân việc gìn giữ chủ quyền thiêng liêng thời kỳ xây dựng đất nước thời đại Với lý nêu mà đề tài thực tính cấp thiết thiết thực nước ta giai đoạn - Những nội dung cần đạt thực luận văn Một là, lịch sử hình thành cấu tổ chức ICJ Nguyên tắc hoạt động thẩm quyền Tòa Hai là, nội dung vụ việc tranh chấp liên quan đến biển điển hình mà Tịa xét xử Nghiên cứu sở pháp lý sở lịch sử để Tịa phán quyết, từ rút sở lý luận học kinh nghiệm cho nước ta tham gia giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Tòa Ba là, tranh chấp nước ta biển, thực trạng tranh chấp Tính cấp thiết phải có chế pháp lý hữu hiệu để tự bảo vệ tình sở phù hợp với Luật pháp Quốc tế Bốn là, tương lai vấn đề biển Việt Nam đưa Tồ để phân xử, cần chuẩn bị để tham gia tranh tụng Năm là, chế để đảm bảo phán Tòa thực thi Sáu là, kiến nghị, đề xuất để xây dựng đội ngũ chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học, luật sư, thẩm phán đủ khả tham gia vào tất hoạt động Tồ Tính mục tiêu nghiên cứu Qua nghiên cứu tìm hiểu số đề tài có nội dung liên quan, viết tạp chí luật học, tạp chí khoa học nhận thấy đề tài nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Một nội dung quan trọng giai đoạn bên có quyền đề nghị Tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thấy quyền lợi bị ảnh hưởng hành vi bên Hiện nay, tình hình an ninh biển nước ta vô phức tạp diễn biến gay gắt, liên tục nhiều vụ việc tàu nước ngồi bắt giữ, cơng tàu cá nước ta, cắt dây cáp tàu thăm dò dầu khí … Trường hợp tranh chấp biển nước ta đưa ICJ phân xử, nước ta có quyền đề nghị Tịa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngăn chặn hành vi thời gian giải vụ việc Tòa không quy định cụ thể biện pháp khẩn cấp tạm thời nên yêu cầu Tòa áp dụng nước ta cần đệ trình biện pháp cụ thể lập luận chứng minh cần thiết, hợp lý phải áp dụng biện pháp Thời gian giải tranh chấp Tòa thường kéo dài nhiều năm nên việc Tòa đồng ý áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo vệ quốc gia nước nhỏ nước ta tránh trường hợp căng thẳng leo thang Có thể xem thủ tục giai đoạn “tiền tố tụng” trước bắt đầu vụ việc Giai đoạn quan trọng định Tịa có thẩm quyền xét xử tranh chấp hay không phạm vi vấn đề Tịa phép giải Trong giai đoạn có số nội dung cần ý ngôn ngữ sử dụng, phản tố, can dự, vấn đề xử vắng mặt trình bày Chương I Thứ ba, sau giải vấn đề trên, Tòa bắt đầu giải vụ việc với Thủ tục viết Trong thủ tục cần ý đến nội dung văn Bị vong lục Phản bị vong lục mà bên đệ trình Kết giải tranh chấp Tòa phụ thuộc chủ yếu vào chứng lập luận mà bên đưa văn Bị vong lục Phản bị vong lục Vì vậy, đưa tranh chấp giải ICJ cần chuẩn bị luận chứa đựng đầy đủ sở pháp lý sở thực tiễn để chứng minh cho yêu cầu quốc gia Trong vụ Thềm lục địa biển Bắc 19671969 ( Cộng hòa liên bang Đức/Đan Mạch; Cộng hòa liên bang Đức/Hà Lan) Đan Mạch Hà Lan đưa yêu cầu lập luận áp dụng nguyên tắc cách phân định vùng Biển Bắc Đức không đồng ý áp dụng nguyên tắc mà đưa ngun tắc phân chia cơng bình đẳng cụ thể chia theo tỷ lệ chiều dài bờ biển Trong vụ Tòa bác áp dụng nguyên tắc cách mà Đan Mạch Hà Lan đề xuất Đối với yêu cầu Đức, Tòa bác phương pháp phân chia thềm lục địa theo tỷ lệ chiều dài bờ biển, nhiên nguyên tắc phân chia công mà Đức đề xuất Tòa cho phép áp dụng nguyên tắc áp dụng phân định thềm lục địa quốc gia Trong vụ Phân định biên giới biển khu vực Vịnh Maine 1981-1984 (Canada / Mỹ) Mỹ Canada yêu cầu Tòa án trình hoạch định đường biên giới biển nên xem xét đến hoàn cảnh tự nhiên chiều dài bờ biển, đảo Mỗi quốc gia đưa luận khác yếu tố chiều dài bờ biển, đảo để chứng minh cho đường phân định mà hoạch định Mặc dù phán cuối Tịa khơng áp dụng đường Mỹ hay Canada tự hoạch định mà Tòa đưa đường hoạch định riêng, nhiên đường ranh giới Tịa hoạch định có tham khảo đến lập luận mà bên đưa Từ thực tiễn xét xử Tịa thấy nguyên tắc tố tụng ICJ “đương sự” có nghĩa vụ chứng minh Thứ tư, thủ tục nói với tham gia nhiều trị gia chuyên gia pháp luật quốc tế Như vụ Tranh chấp biên giới đất liền, đảo biển 1986-1992 ( EnXanvado / Hoduras: Nicaragoa xin can dự) EnXanvado cử 10 luật sư, tư vấn viên Giáo sư luật danh tiếng đến từ trường đại học nhiều quốc gia khác giới (Ông Eduardo Jiménez de Aréchaga- Giáo sư Luật Quốc tế công cộng Đại học Uruguay, Thẩm phán cựu Chủ tịch Tịa án Cơng lý Quốc tế, nguyên Chủ tịch thành viên Ủy Ban Luật Quốc tế; Ông Keith Highet- Giáo sư luật quốc tế trường Luật Ngoại giao Fletcher thành viên Tòa án New York quận Columbia; Ông Elihu Lauterpacht - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Luật pháp Quốc tế, Đại học Cambridge, Uỷ viên Trinity College, Cambridge; Ông Prosper Weil- Giáo sư danh dự Đại học Luật, Kinh tế Khoa học Xã hội Paris; Ông Francisco Roberto Lima- Giáo sư Luật Hiến pháp hành chính, ngun Phó Chủ tịch cựu Đại sứ Cộng hịa Hoa Kỳ; Ơng David Escobar Galindo- Giáo sư Luật, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Dr José Matias Delgado El Salvador …), phía Cộng hịa Honduras khơng so với EnXanvado Hiện nay, đội ngũ luật gia nước ta tồn nhiều hạn chế so với giới, đặc biệt tham gia tranh tụng quốc tế Mặt khác quốc gia có tranh chấp biển với Việt Nam lại có điều kiện kinh tế giáo dục phát triển cao Trong tương lai, yếu tố người thách thức lớn nước ta tham gia giải tranh chấp biển quan tài phán quốc tế nói chung ICJ nói riêng Vì vậy, từ nước ta cần có chiến lược mang tính định hướng riêng biệt đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực đủ sức đáp ứng cho việc tham gia tranh tụng quốc tế nhiều lĩnh, có đội ngũ nguồn nhân lực đủ khả tham gia phiên điều trần thiết chế tài phán quốc tế giải tranh chấp chủ quyền biển Cuối cùng, vấn đề thực thi phán ICJ Như đề cập Chương I vấn đề can thiệp Hội đồng bảo án Liên hợp quốc trường hợp bên tranh chấp khơng thực phán Tịa Đặc biệt, quốc gia không thực phán Tòa thành viên thường trực (như Trung Quốc) thành viên không thường trực, mà vấn đề thực thi phán ICJ Hội đồng bảo an nghị hình thức bỏ phiếu có can thiệp hay không? Tại Điều 27 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “1 Mỗi hội viên Hội đồng Bảo an có phiếu Những nghị Hội đồng Bảo an vấn đề thủ tục phải phiếu thuận hội viên Những nghị Hội đồng Bảo an vấn đề khác phải phiếu thuận hội viên có phiếu thuận tất hội viên thường trực; miễn nghị vấn đề thuộc Chương VI thuộc Điều 52, đoạn 3, nước hội viên có dính líu vào vụ tranh chấp không bỏ phiếu.” Quy định có nghĩa là, ngồi vấn đề thủ tục Hội đồng bảo an nghị vấn đề có liên quan đến thành viên Hội đồng bảo an thành viên khơng phép tham gia bỏ phiếu Đây quy định tiến nhằm mang lại cơng loại bỏ tình thành viên thường trực Hội đồng bảo an sử dụng quyền veto vụ việc thành viên có liên quan đảm bảo tính khách quan nghị có tham gia thành viên không thường trực Hội đồng bảo an bên liên quan tranh chấp 3.2.3 Hồ sơ tranh tụng cần chuẩn bị a ĐƯQT đệ trình tranh chấp ICJ ĐƯQT thể nhiều tên gọi khác hiệp định, hiệp ước, tuyên bố chung … Đây văn pháp lý quốc tế thể ý chí bên đồng ý trao thẩm quyền cho ICJ giải tranh chấp Khi ký kết nộp văn cho ICJ cần kiểm tra thể thức nội dung theo quy định ICJ, Luật pháp Quốc tế Luật pháp quốc gia b Bị vong lục Phản bị vong lục Bị vong lục Phản bị vong lục văn chứa đựng luận bên nhằm chứng minh cho yêu cầu bên trước ICJ Luận Bị vong lục Phản bị vong lục gồm sở thực tiễn sở pháp lý mà bên tranh chấp thu thập nghiên cứu Qua vụ viêc nghiên cứu thấy việc sử dụng chứng Bị vong lục Phản bị vong lục bên sử dụng linh hoạt tùy thuộc tính chất tranh chấp Kinh nghiệm cho nước ta sử dụng chứng chuẩn bị hồ sơ pháp lý (Bị vong lục Phản bị vong lục) đệ trình ICJ giải tranh chấp sau: - Đối với khu vực tranh chấp biển khác nước ta điều kiện địa lý, lịch sử, trình quản lý sử dụng quy chế pháp lý khác mà chứng minh cần nghiên cứu yếu tố để từ xác định yếu tố sử dụng để chứng minh, yếu tố không sử dụng để chứng minh - Trong vụ việc có chứng bên đề xuất Tòa chấp thuận có chứng đề xuất bị Tịa bác bỏ Từ thấy việc chuẩn bị chứng văn tố tụng phải linh hoạt vụ việc cụ thể, mà cơng thức chung cho tất vụ án việc sử dụng chứng c Các văn khác Trong trình giải tranh chấp ICJ, Tòa thường yêu cầu bên cung cấp văn khác nhằm làm rõ vấn đề mà bên yêu cầu luận bên đưa mà Tòa nhận thấy cần làm rõ Các văn đồ, hồ sơ lịch sử địa lý, ĐƯQT bên tranh chấp ký kết trước đó, văn hành phủ bên ban hành, tài liệu ấn phẩm báo chí … Các văn chứa đựng giá trị chứng minh vấn đề mà Tịa chưa rõ trước định, tài liệu cần sử dụng thận trọng đánh giá kỹ lưỡng khả “được mất” trước cung cấp Mặt khác, việc sử dụng tài liệu chứng minh phải có tính chọn lọc tránh việc sử dụng tràn lan, đưa nhiều tài liệu tình trạng tham luận số học giả nước ta chứng minh chủ quyền biển Việc sử dụng nhiều tài liệu chứng minh thiếu định hướng rõ ràng gây khó khăn phức tạp cho hoạt động Tịa cơng tác xác minh nguồn gốc độ xác tài liệu, giá trị chứng minh lại không rõ ràng, nhiều trường hợp dẫn đến tính trạng mâu thuẫn tài liệu chứng minh vấn đề gây bất lợi 3.2.4 Những nội dung khác a Chính sách ngoại giao Như đề cập phân trên, tình hình biển nước ta diễn biến phức tạp, khó lường, đặc biệt quan hệ với Trung Quốc Giải đường ngoại giao xem kênh quan trọng mà Đảng Nhà nước ta xác định Mục đích sử dụng đường ngoại giao nhằm xoa dịu làm giảm căng thẳng chờ đợi giải pháp giải dứt điểm tranh chấp biển Để đạt mục đích đó, cần thực thực số sách đối ngoại sau: - Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh ứng xử ngoại giao “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, cụ thể kiên khẳng định chủ quyền vùng biển mà lịch sử thực tế chứng minh thuộc chủ quyền nước ta Độc lập, tự chủ quan hệ đối ngoại tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác có lợi với nước, tạo tin cậy, hiểu biết lẫn Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ nước ta với nước có liên quan - Xác định nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền nhiệm vụ lâu dài, phức tạp toàn diện Đấu tranh mặt trận ngoại giao thực địa - Tiếp tục giữ vừng hịa bình, phát triển kinh tế đơi với bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Đẩy mạnh phát triển kinh tế- quốc phòng biển - Giải bất đồng thơng qua thương lượng bình đẳng, tôn trọng pháp luật quốc tế, giữ vững nguyên trạng, khơng làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực b Kêu gọi ủng hộ cộng đồng Quốc Tế Lịch sử nước ta qua kháng chiến cho thấy thực tế rằng, Đảng Nhà nước ta mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh thành công việc kêu gọi sử ủng hộ tầng lớp nhân dân tiến giới khơng quốc gia có thể chế trị, điều kiện hồn cảnh nước ta mà cịn quốc gia xâm lược Ngày nay, nước ta có chủ quyền độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất liền chủ quyền biển chưa thật thống tồn vẹn, nhiệm vụ cách mạng quan trọng nước ta thời đại Mặt khác, nước Đông Nam Á vấn đề tranh chấp biển có diễn khơng gay gắt, nhiều quốc gia đạt thỏa thuận phân chia vùng biển cách hịa bình thơng qua đàm phán ký kết ĐƯQT (như khu vực Vịnh Thái Lan …) thông qua thiết chế tài phán quốc tế (như Malaisia Singapore) Ngược lại, tranh chấp biển Trung Quốc với quốc gia Đông Nam Á lại diễn vô gay gắt, hành động lời nói Trung Quốc bất Những hành động Trung Quốc năm trở lại cho thấy sách “bẻ gãy bó đũa” cách “răn đe” quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á có tranh chấp biển với Trung Quốc Vì vậy, suy cho vấn đề biển việc riêng mà lợi ích chung Trung Quốc quốc gia Đông Nam Á quan tâm Việc kêu gọi ủng hộ cộng đồng quốc tế cần thiết mà lịch sử thực tiễn chứng minh Cụ thể kêu gọi Asean với tính chất tổ chức quốc tế đa phương khu vực đoàn kết với trình giải tranh chấp biển Chứng minh cho giới thấy có lẽ phải, công lý thuộc để từ làm sở cho việc vận động dự luận tiến giới lên tiếng phán đối hành động bạo lực, phi hịa bình, thiếu diễn Biển Đông Việc chứng minh đấu tranh toàn diện nhiều mặt trận khác có mặt trận pháp lý thơng qua Tịa án Cơng lý Quốc tế c Xây dựng đội ngũ nhân lực Những năm qua, xuất phát từ quan điểm “con người trung tâm” vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển, Đảng Nhà nước ln tạo điều kiện để đội ngũ trí thức lớn mạnh, đạt chất lượng cao, số lượng cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, bước tiến lên ngang tầm với trình độ trí thức nước tiên tiến khu vực giới Đáp lại quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân, đội ngũ trí thức đầu nghiên cứu khoa học, bám sát thực tiễn tìm kiếm giải pháp hữu hiệu tham mưu cho Đảng, Nhà nước, hoạch định đường lối, sách Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nước ta kết luận lý luận đưa vào thực thực tiễn, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học pháp lý Tuy nhiên, đội ngũ trí thức nước ta nhìn chung cịn thiếu số lượng yếu chất lượng Do sách xây dựng phát triển đội ngũ trí thức chưa kịp thời chưa toàn diện, mặt khác điều kiện mơi trường lao động, trang thiết bị dành cho trí thức làm việc nghiên cứu thiếu thốn, sách đãi ngộ vật chất chưa thỏa đáng… điều làm hạn chế phát triển tài trí thức Thơng qua nghiên cứu quy chế thực tiễn xét xử Tịa án Cơng lý Quốc tế giải tranh chấp biển, vấn đề xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tham gia giải tranh chấp Tòa với nội dung sau: - Xây dựng quan riêng biệt thực chức quản lý nhà nước vấn đề giải tranh chấp biển - Tăng cường đào tạo nước nước chuyên gia pháp luật quốc tế đảm bảo đủ khả kinh nghiệm làm việc với ICJ Cử chuyên gia pháp lý quốc tế sang nghiên cứu tìm hiểu hoạt động Tòa - Bảo vệ chủ quyền quốc gia trọng trách thiêng liêng cao nhà nước cần ban hành sách ưu đãi đặc biệt đội ngũ chuyên gia, tổ chức tham gia nghiên cứu xây dựng “Bộ luận cứ” cho nước ta giải tranh chấp biển thiết chế tài phán quốc tế Đồng thời, quy định chế tài xử lý nghiêm khắc trường hợp thiếu tinh thần trách nhiệm gây thiệt hại cho đất nước - Với vai trò thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam hồn tồn đề xuất chun giá pháp lý ứng cử thẩm phán chuyện trách tham gia giải tranh chấp với vai trò thầm phán ad-hoc ICJ - Hiện ICJ quan tài phán có chức giải tranh chấp biển số quan khác Tòa án Luật biển quốc tế, Tòa trọng tài thành lập theo UNCLOS 1982 Các quan trình hoạt động có đóng góp lớn việc giải tranh chấp biển, việc nghiên cứu quy chế thực tiễn xét xử quan cần thiết có tác dụng cung cấp thêm sở thực tiễn sở lý luận cho việc xây dựng đội ngũ chuyên gia pháp lý nước ta KẾT LUẬN Trong năm trở lại đây, không Việt Nam mà giới quan tâm tới vấn đề biển Phải nhìn vấn đề cách tồn diện, trước hết vị trí chiến lược can dự nước lớn khiến giá trị lợi ích khu vực biển trở nên lớn khía cạnh kinh tế, địa trị lẫn quốc phịng an ninh Bên cạnh đó, số nước đưa tuyên bố mang tính chất đơn phương, không phù hợp với luật pháp quốc tế Chỉ riêng tuyên bố gây ổn định, lo ngại chung biển Không vậy, có quốc gia cịn có hành động khơng tơn trọng luật pháp quốc tế, khơng tơn trọng q trình phát triển lịch sử - tự nhiên xã hội lồi người Vì lợi ích quốc gia nên có hành động làm phương hại đến lợi ích quốc gia khác Mọi quốc gia có quyền, có trách nhiệm tham gia đóng góp ý kiến hành động thiện chí để giải vấn đề biện pháp hịa bình, theo luật pháp quốc tế mà điển hình UNCLOS 1982 Sử dụng thiết chế tài phán Quốc tế để giải tranh chấp biển xem phương pháp hữu hiệu Trên sở nghiên cứu phân tích trên, luận văn cung cấp sở lý luận luận khoa học đầy đủ liên quan đến Quy chế hoạt động, thực tiễn xét phân định chủ quyền biển ICJ Đi sâu nghiên cứu phân tích quy phạm luật hình thức phục vụ cho việc tham gia tố tụng nước ta tham gia thuận tiện quy trình tố tụng Tịa Đi sâu nghiên cứu phân tích quy phạm luật nội dung mà Tòa sử dụng làm phán Trong tương lai, tranh chấp đưa Tòa phán xét mà Việt Nam bên, luận văn xem nguồn tư liệu tham chiếu đủ sức phục vụ cho Luật sư nước ta đại diện cho đất nước tham gia tranh tụng ICJ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách chuyên khảo tham luận - TS Lê Mai Anh (2005), Giáo trình Luật quốc tế, tr 386, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân - Ths Huỳnh Minh Chính, Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới biển Việt Nam với quốc gia láng giềng, www.nghiencuubiendong.vn - PGS.TS Nguyễn Bá Diến ( 2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn, tr 68, NXB Tư pháp - PGS.TS Nguyễn Bá Diến Ths.Nguyễn Hùng Cường (2012), Thềm lục địa pháp luật quốc tế, NXB Thông tin Truyền thông, tr 11 - PGS.TS Nguyễn Bá Diến Nguyễn Hùng Cường, Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển năm 1982, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN số 25 năm 2009 - Nguyễn Minh Ngọc, Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới Vịnh Thái Lan, www.nghiencuubiendong.vn - PGS.TS Nguyễn Hồng Thao ( 8/2011), Tịa án cơng lý quốc tế, tr 36, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Hồng Thao & Ramses Amer, Biển Đơng: Tìm kiếm giàn xếp pháp lý nhằm tăng cường ổn đinh, hịa bình hợp tác, www.nghiencuubiendong.vn - Virginie Raisson, Quần đảo Trường Sa mối căng thẳng Châu Á sung đột Biển Đông, www.nghiencuubiendong.vn Văn quy phạm pháp luật - Hiến chương Liên Hợp Quốc - Quy chế Tòa (Statute of the Court) Luật Tịa (Rules of the Court) - Cơng ước thềm lục địa Liên Hợp Quốc năm 1958 - Hiệp định Vịnh Bắc Bộ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ký kết ngày 25/12/2000 - Hiệp định Chính phủ Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩ Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan phân định ranh giới biển hai nước Vịnh Thái Lan ký kết Băng-cốc ngày 09/08/1997 - Hiệp định Chính phủ Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩ Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Indonesia phân định ranh giới thềm lục địa ký kết ngày 26/06/2003 - Hiệp định Vùng nước Lịch sử nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩ Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Campuchia ký kết ngày 07/07/1982 - Nghị Quyết Quốc Hội ngày 23/06/1994 phê chuẩn Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982 - Quyết định số 3060/QĐ-BKHCN ngày 30/09/2011 Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt mục tiêu, nội dung dự kiến sản phẩm Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015 “Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo phát triển kinh tế biển” Các website - www.dantri.com.vn - www.biengioilanhtho.gov.vn - www.icj-cij.org - www.nghiencuubiendong.vn - www.vietnamnet.vn - www.vnexpress.net - www.vov.vn - www.wikipedia.org CHÚ THÍCH [1] PGS.TS Nguyễn Bá Diến Ths.Nguyễn Hùng Cường (2012), Thềm lục địa pháp luật quốc tế, NXB Thông tin Truyền thông, tr 11 [2] PGS.TS Nguyễn Bá Diến ( 2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn, tr 68, NXB Tư pháp [3] TS Lê Mai Anh (2005), Giáo trình Luật quốc tế, tr 386, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân [4] www.icj-cij.org/docket/index.php?p1=3&p2=3&code=pc&case=137&k=88 [5] Bách khoa tồn thư mở Wikipedia [6] PGS.TS Nguyễn Bá Diến ( 2012) Ths.Nguyễn Hùng Cường , Thềm lục địa pháp luật quốc tế, tr 50, NXB Thông tin Truyền thông [7] PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn, tr 77, NXB Tư pháp [8] Theo VOV ngày 25/9/2012: www.vov.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=226133 [9] PGS.TS Nguyễn Hồng Thao ( 8/2011), Tịa án cơng lý quốc tế, tr 36, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật Hà Nội [10] Theo www.icj-cij.org/court/index.php?p1=1&p2=2&p3=1 [11] PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (8/2011), Tòa án cơng lý quốc tế, tr.60, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật Hà Nội [12] PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (8/2011), Tịa án cơng lý quốc tế, tr.101, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật Hà Nội [13] ICJ Report (1972), Tuyển tập định, kết luận tư vấn, định Tịa án Cơng lý Quốc tế, tr.13,34 [14] PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (8/2011), Tịa án cơng lý quốc tế, tr115, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật Hà Nội [15] PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (8/2011), Tòa án cơng lý quốc tế, tr121,122, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật Hà Nội [16] PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (8/2011), Tịa án cơng lý quốc tế, tr125, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật Hà Nội [17] PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (8/2011), Tịa án cơng lý quốc tế, tr47, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật Hà Nội [18] I.C.J, Thềm lục địa Biển Bắc, Phán ngày 20/02/1969, trang 18 [19] Điều Công ước Geneva Thềm lục địa năm 1958 Trong trường hợp thềm lục địa tiếp giáp với vùng lãnh thổ hai hay nhiều quốc gia có bờ biển đối diện nhau, ranh giới thềm lục địa thuộc cho quốc gia xác định theo thỏa thuận chúng Trong trường hợp khơng có thỏa thuận, trừ đường ranh giới khác hợp lý hoàn cảnh đặc biệt, ranh giới đường trung tuyến, điểm cách điểm gần đường sở từ bề rộng lãnh hải quốc gia đo Trong trường hợp thềm lục địa tiếp giáp với lãnh thổ hai quốc gia lân cận, ranh giới thềm lục địa xác định theo thỏa thuận chúng Trường hợp khơng có thỏa thuận, trừ đường ranh giới khác hợp lý hoàn cảnh đặc biệt, ranh giới xác định cách áp dụng nguyên tắc equidistance từ điểm gần đường sở từ bề rộng lãnh hải quốc gia đo [20] I.C.J, Thềm lục địa Biển Bắc, Phán ngày 20/02/1969, trang 37-59 [21] I.C.J, Thềm lục địa Biển Bắc, Phán ngày 20/02/1969, trang 83 [22] I.C.J, Thềm lục địa Biển Bắc, Phán ngày 20/02/1969, trang 102, 104 [23] Một tiểu bang nằm bán đảo phía đơng Canada [24] Phân định biên giới biển khu vực Vịnh Maine 1981-1984 (Canada / Mỹ) Phán ngày 12/10/1984 Xem đồ trang 83 [25] Phân định biên giới biển khu vực Vịnh Maine 1981-1984 (Canada / Mỹ) Phán ngày 12/10/1984 Xem đồ trang 91 [26] ICJ, Phân định biên giới biển khu vực Vịnh Maine 1981-1984 (Canada / Mỹ), Phán ngày 12/10/1984, trang 60-78 [27] ICJ, Phân định biên giới biển khu vực Vịnh Maine 1981-1984 (Canada / Mỹ), Phán ngày 12/10/1984, trang 112 [28] Phân định biên giới biển khu vực Vịnh Maine 1981-1984 (Canada / Mỹ) Phán ngày 12/10/1984 Xem đồ trang 205 [29] ICJ, Tranh chấp biên giới đất liền, đảo biển 1986-1992 ( El Salvador / Honduras: Nicaragua xin can dự) Phán ngày 13/09/1990, trang 108 [30] ICJ, Tranh chấp biên giới đất liền, đảo biển 1986-1992 ( El Salvador / Honduras: Nicaragua xin can dự) Phán ngày 13/09/1990, trang 112 [31] ICJ, Tranh chấp biên giới đất liền, đảo biển 1986-1992 ( El Salvador / Honduras: Nicaragua xin can dự) Phán ngày 13/09/1990, trang 120 [32] ICJ, Tranh chấp biên giới đất liền, đảo biển 1986-1992 ( El Salvador / Honduras: Nicaragua xin can dự) Bản tóm tắt phán 11/09/1992, Mục X, trang 28 [33] ICJ, Tranh chấp biên giới đất liền, đảo biển 1986-1992 ( El Salvador / Honduras: Nicaragua xin can dự) Phán 11/09/1992, xem Bản đồ trang 26 [34] ICJ, Báo cáo 1951, trang 130 [35] ICJ, Báo cáo 1982, trang 74 [36] ICJ, Thềm lục địa Tunisia/Libyan Arab Jamahiriya: Malta xin can dự, Báo cáo 1981, trang 23, đoạn 37 [37] ICJ, Tranh chấp biên giới đất liền, đảo biển 1986-1992 ( El Salvador / Honduras: Nicaragua xin can dự) Phán ngày 11/09/1992, trang từ 615 đến 618 [38] Chủ quyền Pedra Branca/Pulan Bata Puteh, Middle Rocks South Ledge ( Malaysia/Singapore 2003-2008) Xem đồ Phán trang 28 [39] Sultan (tiếng Ả Rập) tước hiệu định nhà vua dùng xứ nơi Hồi giáo quốc đạo có nhiều ý nghĩa qua đời Ban đầu Sultan danh từ trừu tượng tiếng Ả Rập có nghĩa “sức mạnh”, “quyền lực” “sự thống trị” Vào khoảng năm 1000 Sultan trở thành vương hiệu đến khoảng năm 1250 dùng rộng rãi nhiều nước châu Á châu Phi Theo http://vi.wikipedia.org/wiki/Sultan [40] Penang: bang thuộc miền Tây Malaixia ngày [41] ICJ, Chủ quyền Pedra Branca/Pulan Bata Puteh, Middle Rocks South Ledge ( Malaixia/Singapo 2003-2008), Tóm tắt án yêu cầu, trang [42] Temeggong danh hiệu Malay cổ giới quý tộc, thường cho trưởng an ninh công cộng Temenggong thường chịu trách nhiệm an toàn quốc vương quân đội cảnh sát nhà nước [43] ICJ, Chủ quyền Pedra Branca/Pulan Bata Puteh, Middle Rocks South Ledge ( Malaixia/Singapo 2003-2008), Tóm tắt án yêu cầu, trang [44] Phân định Biển Đen ( Rumani v Ucraina 2004- 2009) Phán 03/02/2009, xem Phác thảo đồ trang 12 [45] Procès-Verbaux: trình sửa chữa văn điều ước quốc tế, theo thoả thuận bên Như trình sửa đổi, dành riêng cho khuyết điểm nhỏ không gây tranh cãi điều chỉnh kỹ thuật mà không thay đổi chất hiệp ước Theo http://en.wikipedia.org [46] Điểm X điểm đường phân định Romania đề xuất có tọa độ (45° 14’ 20” N 30° 29’ 12” E) [47] Phân định Biển Đen ( Rumani v Ucraina 2004- 2009) Phán 03/02/2009, xem Phác thảo đồ trang 37 [48] Phân định Biển Đen ( Rumani v Ucraina 2004- 2009) Phán 03/02/2009, xem Phác thảo đồ trang 57 [49] Phân định Biển Đen ( Rumani v Ucraina 2004- 2009) Phán 03/02/2009, xem Phác thảo đồ trang 76 [50] Hiệp định Vịnh Bắc Bộ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ký kết ngày 25/12/2000 [51] Thỏa thuận đạt chuyến thăm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Trung Quốc tháng 10/2011, gồm điểm Trong đó, việc giải vấn đề biển theo tinh thần tiệm tiến, dễ trước khó sau Hải bên trí thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ, đồng thời tích cực bàn bạc vấn đề hợp tác phát triển vùng biển [52] Huỳnh Thúc Kháng, Dấu tích đảo Tây Sa (Paracels) lịch sử Việt Nam ta giá trị "Phủ Biên Tạp lục", Báo Tiếng Dân, số 1284, ngày 23/7/1938 [53] GS Gerardo M C Valero, Giám đốc Khoa sau đại học, Trường Luật, Đại học Connecticut, Mỹ, Tranh chấp Trương Sa: liệu có thích hợp tranh cải vấn đề chủ quyền, xem http://nghiencuubiendong.vn [54] Xem Điều Hiệp định Chính phủ Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩ Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan phân định ranh giới biển hai nước Vịnh Thái Lan Ký kết Băng-cốc ngày 09/08/1997 [55] DK1 cụm Dịch vụ Kinh tế-Khoa học kỹ thuật xây dựng dạng nhà giàn thềm lục địa phía Nam Việt Nam, giao Lữ đoàn 171 thuộc Vùng Hải quân quản lý Theo Bách khoa toàn thư http://vi.wikipedia.org/wiki/DK1 [56] Th.S Nguyễn Hùng Cường, Giảng viên Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Philippineses khôn ngoan kiện Trung Quốc, xem http://vnexpress.net/gl/xahoi/2013/01/Philippineses-rat-khon-ngoan-khi-kien-trung-quoc-1/ [57] Xem Khoản Nghị Quyết Quốc Hội ngày 23/06/1994 phê chuẩn Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982 [58] Xem Quyết định số 3060/QĐ-BKHCN ngày 30/09/2011 Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt mục tiêu, nội dung dự kiến sản phẩm Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015 “Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo phát triển kinh tế biển” ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH PHẠM VĂN MINH QUY CHẾ VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ VỀ GIẢI QUY? ??T CHỦ QUY? ??N BIỂN ĐẢO Chuyên ngành : Luật Quốc Tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC... VỀ TRANH CHẤP CHỦ QUY? ??N BIỂN ĐẢO VÀ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 05 1.1 Tranh chấp chủ quy? ??n biển, đảo 05 1.1.1 Khái niệm tranh chấp chủ quy? ??n biển đảo 06 1.1.2 Các dạng tranh chấp chủ quy? ??n biển đảo. .. nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về: Quy chế hoạt động ( quy trình, thủ tục tố tụng) Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên Hợp Quốc -Thực tiễn xét xử (các án lệ ) Tòa tranh chấp chủ quy? ??n biển, đảo - Tình hình

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢOVÀ TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ

  • 1.1. Tranh chấp chủ quyền biển, đảo

  • 1.1.1. Khái niệm tranh chấp chủ quyền biển đảo

  • 1.1.2. Các dạng tranh chấp chủ quyền biển đảo

  • 1.1.3. Giải quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảo

  • 1.2. Tòa án Công lý Quốc tế của Liên Hợp Quốc

  • 1.2.1. Lịch sử hình thành

  • 1.2.2. Vị trí và vai trò

  • 1.3. Cơ cấu tổ chức và thẩm quyền

  • 1.3.1. Cơ cấu tổ chức

  • 1.3.2. Thẩm quyền

  • 1.4. Quy chế và Luật của Tòa

  • 1.5. Thủ tục tố tụng

  • 1.5.1. Khởi kiện

  • 1.5.2. Thủ tục bổ trợ

  • 1.5.3. Thủ tục nội dung

  • 1.5.4. Phán quyết của Tòa và thực thi phán quyết

  • 1.6. Thẩm phán ad-hoc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan