(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

106 40 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ ANH TUẤN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngành: Luật học Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 Cán hướng dẫn khoa học: TS GVC LÊ VĂN BÍNH Hà Nội – 2017 MỤC LỤC Trang Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM, PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ LĨNH VỰC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Quản lý đầu tư nước vai trò pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam 1.1.1 Khái niệm quản lý đầu tư nước giải tranh chấp đầu tư nước 1.1.2 Ý nghĩa vai trị quản lý đầu tư nước ngồi Việt Nam 16 1.1.3 Nội dung quản lý đầu tư nước Việt Nam 20 1.2 Áp dụng điều ước quốc tế quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam 25 1.3 Pháp luật quốc tế lĩnh vực đầu tư 26 1.4 Các Hiệp định đầu tư ASEAN 33 1.5.Công ước Washington năm 1965 Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID) 39 1.6 Pháp luật số quốc gia lĩnh vực quản lý hoạt động đầu tư nước 42 1.6.1 Khái lược pháp luật nước quản lý hoạt động đầu tư 42 1.6.2 Pháp luật số quốc gia quản lý hoạt động đầu tư 44 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 49 2.1 Pháp luật Việt Nam đầu tư thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam quản lý hoạt động đầu tư nước 49 2.1.1.Pháp luật Việt Nam đầu tư 49 2.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam đầu tư nước 51 2.2 Vai trị pháp luật sách nhà nước quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam 60 2.3 Những kết đạt quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam 66 2.3.1 Những kết đạt 66 2.3.2 Những hạn chế bất cập công tác quản lý đầu tư nước ngồi Việt Nam góc nhìn qua cố mơi trường từ Dự án FDI Formosa Hà Tĩnh 69 Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 77 3.1 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý hoạt động đầu tư 77 3.2 Một số nhóm giải pháp phục vụ cho việc hồn thiện pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam 82 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 I Tài liệu Tiếng Việt 93 II Tài liệu Tiếng Anh 95 PHỤ LỤC I 97 PHỤ LỤC II 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo, nghiên cứu kế thừa cơng trình, ấn phẩm viết cơng bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu Các kết nêu Luận văn có tính lý luận thực tiễn Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGÔ ANH TUẤN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Theo kinh nghiệm quốc tế đầu tư, Việt Nam gần vấn đề mở cửa thị trường, mở cửa đón nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam ngày trọng gần trở thành vấn đề tâm điểm công chúng cộng đồng chào đón Kể từ gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2007 đến nay, Việt Nam tạo bước ngoặt lớn q trình hội nhập kinh tế quốc tế Các dịng vốn đầu tư nước đổ vào Việt Nam tăng đột biến, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm từ 2006 – đến (ví dụ riêng năm 2007 tăng 80% đạt mức kỷ lục gần 72 tỷ USD vào năm 2008) Tuy nhiên, sau lượng FDI lại liên tục giảm không đồng năm 2009 – 2013 Bên cạnh nguyên nhân tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu khiến dịng vốn đầu tư nước vào Việt Nam bị sụt giảm, mơi trường đầu tư kinh doanh cịn nhiều bất cập, quy hoạch sách đầu tư phát triển kinh tế chưa hợp lý, trình độ lao động kỹ thuật hạn chế, liên kết doanh nghiệp đầu tư chưa tốt, cạnh tranh đầu tư nước liệt từ Trung Quốc nước ASEAN nguyên nhân quan trọng hiệu việc quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam chưa cao Nghị số 13/NQ-CP ngày 07/04/2009 Chính phủ1 nhận định thu hút đầu tư nước ngồi có định hướng có chọn lọc vào lĩnh vực quan trọng, đồng thời nhấn mạnh quy định pháp luật doanh nghiệp, đầu tư, đất đai, xây dựng, kinh doanh văn pháp luật chuyên ngành phải rà soát, thống đồng bộ; hệ thống quy định điều kiện đầu tư kinh doanh chuyên ngành phải xây dựng đầy đủ công bố công khai nhằm minh bạch hóa tiêu chuẩn, điều kiện tiếp cận thị trường, tạo sở cho quan quản lý nhà nước thực thi chức quản lý, kiểm tra, giám sát, tránh tình trạng cân Nghị số 13/NQ-CP ngày 07/04/2009 Chính phủ cịn hiệu lực đối, cấp phép tràn lan, gây dư thừa, lãng phí, hiệu đầu tư thấp bối cảnh việc cấp phép quản lý đầu tư phân cấp địa phương Công tác quản lý nhà nước, phối hợp quan trung ương địa phương cần tăng cường Xây dựng chế báo cáo để tổng hợp thông tin kịp thời, đánh giá tình hình nhằm đề xuất giải pháp điều hành Chính phủ có hiệu Trong trình xây dựng, sửa đổi ban hành Luật đầu tư năm 2014, Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/04/20131 Ban chấp hành trung ương tiếp tục khẳng định không ngừng cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước ngoài, gắn thu hút đầu tư với giám sát trình thực thi, bảo đảm an ninh kinh tế, hiệu kinh tế, xã hội môi trường Có thể nói Đảng Nhà nước Việt Nam khơng tập trung xây dựng sách thu hút đầu tư nước ngồi mà cịn đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng sách pháp luật quản lý, giám sát hoạt động đầu tư nước có hiệu nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, loại bỏ nguy rủi ro kinh tế (thất thu thuế, cạnh tranh không làm mạnh, độc quyền lũng đoạn thị trường) môi trường từ hoạt động đầu tư nước Việt Nam Thực tế cho thấy, năm gần bên cạnh hiệu kinh tế rõ rệt từ hoạt động đầu tư nước Việt Nam xuất nhiều hệ lụy không tốt mặt quản lý trật tự kinh tế, chuyển giao công nghệ lạc hậu (ví dụ: đầu tư máy móc cơng nghệ ngành than, đầu tư sản xuất điện tỉnh biên giới), thực thi sách thuế (ví dụ: chuyển nhượng vốn đầu tư trái pháp luật nhằm mục đích trốn thuế) ảnh hưởng tác động xấu đến mơi trường (ví dụ: khơng đảm bảo tiêu chuẩn xử lý chất thải) từ hoạt động kinh doanh, xây dựng, sản xuất nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam Có thể minh chứng số vụ việc, như: việc xả thải làm hủy hoại mơi trường hoạt động đầu tư Tập đồn Formosa tỉnh Hà Tĩnh, Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân tỉnh Bình Thuận, Cơng ty Vedan Việt Nam tỉnh Đồng Nai, Cơng ty đóng tàu Huyndai Vinashin tỉnh Khánh Hòa… hay hoạt động chuyển nhượng vốn đầu tư trái phép Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 Ban chấp hành trung ương hiệu lực để trốn thuế số công ty Trung Quốc đầu tư Dự án thủy điện tỉnh Lào Cai, Điện Biên Gần đây, phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội ngày 15/11/2016, Bộ trưởng Công Thương nhấn mạnh nguyên nhân gây nên thiệt hại kinh tế nghiêm trọng Dự án nghìn tỷ sản xuất xi măng, nhiệt điện việc chuyển giao công nghệ lạc hậu, vi phạm quy định mơi trường … q trình hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Các hệ lụy vi phạm không gây ảnh hưởng thực tế trước mắt mà cịn mang tính lâu dài cho kinh tế, môi trường dân sinh Việt Nam trở thành vấn đề thời thu hút quan tâm toàn xã hội Tuy nhiên, vấn đề xử lý hậu quy trách nhiệm cho sai phạm gặp nhiều khó khăn, chưa thể giải dứt điểm tạo nên dư luận không tốt xã hội, làm suy giảm niềm tin người dân công tác điều hành, quản lý Đảng Nhà nước Nguyên nhân sai phạm nêu bắt nguồn từ hạn chế, bất cập công tác quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam từ quan có thẩm quyền Bên cạnh nguyên nhân mặt người (cán quản lý lực kém, bng lỏng quản lý tiêu cực, tham nhũng, quan liêu) hạn chế, bất hợp lý, chưa đủ tính răn đe quy định pháp luật quản lý đầu tư nước Việt Nam nguyên nhân chủ yếu tạo kẽ hở cho sai phạm, thất thoát từ hoạt động đầu tư, kinh doanh nhà đầu tư nước Ngoài ra, luật đầu tư nước ban hành vào năm 1987, trải qua 30 năm thực hiện, khu vực đầu tư nước ngồi khơng ngừng mở rộng phát triển, đóng góp đáng kể nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đầu tư nước trở thành khu vực phát triển động, đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng, bổ sung nguồn vốn quan trọng tổng vốn xã hội, khơi dậy nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần mở rộng thị trường, tạo việc làm, thúc đẩy chuyển giao công nghệ máy móc, thiết bị, tri thức kinh nghiệm quản lý, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế Khi chủ trương tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư pháp điển hóa nay, vấn đề cấp bách đặt cần phải xây dựng hành lang pháp lý hay hoàn thiện pháp luật để: i triển khai thực thực tế; ii bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư nước nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài; iii quy định rõ nghĩa vụ pháp lý nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào thị trường Việt Nam để phòng ngừa thâu tóm, rút vốn ạt hệ khác ảnh hưởng đến thị trường Vì vậy, theo ý kiến chủ quan tác giả luận văn, việc nghiên cứu pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam ln vấn đề quan có thẩm quyền thị trường dành nhiều quan tâm Xuất phát từ thực trạng nêu trên, việc nghiên cứu để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam vơ cần thiết nhằm góp phần xây dựng mơi trường đầu tư kinh doanh bền vững, hiệu cho nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam góp phần phát triển kinh tế đồng thời bảo vệ giá trị nội quốc gia bảo vệ tốt môi trường sống Với mong muốn góp phần vào q trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam: thực trạng giải pháp hoàn thiện” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Kết nghiên cứu đề tài dựa trình tổng hợp quy định pháp luật, tham khảo cơng trình nghiên cứu với quy mô khác học giả, kinh nghiệm thân học viên thơng qua q trình cơng tác thực tiễn thực dịch vụ tư vấn đầu tư cho doanh nghiệp nước ngồi, qua nêu thực trạng áp dụng pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Tình hình nghiên cứu Qua trình nghiên cứu tìm hiểu, vấn đề liên quan đến lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu, cụ thể pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam, có khơng cơng trình nghiên cứu có liên quan Ví dụ số cơng trình nghiên cứu cụ thể sau đây: Luận văn thạc sĩ “Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam” tác giả Lê Nguyễn Quỳnh Phương bảo vệ năm 2013; “Phương hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước tiến tới mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước Việt Nam” tác giả Vũ Huyền Bảo Linh thực năm 2003 PGS.TS Vũ Chí Lộc hướng dẫn; Hoàng Văn Thứ (2009), Địa vị pháp lý nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học; Lê Anh Tuấn (2010), Địa vị pháp lý nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực chứng khốn, kinh nghiệm quốc tế hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học; “Địa vị pháp lý nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực chứng khốn theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài” luận văn Thạc sĩ luật học Hoàng Cẩm Anh (bảo vệ năm 2015);“Ưu đãi thuế vấn đề thu hút đầu tư nước Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Ánh Vân đăng tạp chí luật học số 35; “Những điểm pháp luật đầu tư nước Việt Nam” tác giả Đỗ Nhất Hoàng đăng Tạp chí luật học số 21; “Quản lý nhà nước hoạt động FDI Việt Nam” tác giả Phan Thi Thúy bảo vệ năm 2010; sách tham khảo “Những vấn đề pháp luật đầu tư nước Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Văn Luật xuất năm 2004; Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư số nước, báo cáo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2014; “Quản lý môi trường doanh nghiệp đầu tư nước (FDI) Việt Nam” tác giả Đinh Đức Trường đăng Tạp chí khoa học ĐHQGHN số 5, Tập 31 năm 2015… quy định pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam phận nghiên cứu này, mặt khác đặt phạm vi nghiên cứu bối cảnh từ Luật đầu tư 2014 đời tới gắn với thực trạng đầu tư Việt Nam cho thấy có nhiều vấn đề cần xem xét, nghiên cứu kiến nghị Nghiên cứu “Kỷ yếu 25 năm đầu tư nước Việt Nam” Bộ kế hoạch đầu tư công bố năm 2013, học viên nhận thấy tài liệu đánh giá toàn diện đầu tư nước Việt Nam Tuy nhiên, tài liệu tập trung vào vấn đề mang tính vĩ mơ chuyên biệt mà chưa xem xét đến tầm quan trọng, tính hiệu cấp thiết quy định pháp luật liên quan đến công tác quản lý đầu tư nước Việt Nam, đặc biệt từ sau Luật đầu tư 2014 đời đến Như vậy, thời điểm nay, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam: thực trạng giải pháp hoàn thiện” cần thiết khách quan ln có tính Vì vệc tập trung nghiên cứu chuyên biệt hệ thống pháp luật quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam cần nghiên cứu chuyên sâu hơn, riêng biệt dừng việc khuyến khích Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài nhằm đáp ứng yêu cầu cần thiết cấp bách việc phát huy hiệu thiết thực việc thu hút nguồn lực đầu tư, quản lý mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Đảng Nhà nước đặt bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa kinh tế Xuất phát từ nguyên nhân phân tích, học viên lựa chọn đề tài nói để làm luận văn thạc sĩ Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm phục vụ chiến lược phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp nghiên cứu pháp lý truyền thống, như: phương pháp hệ thống, lịch sử, logic, tổng hợp, phân tích, diễn giải, quy nạp so sánh pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiện cứu luận văn quy định pháp luật quản lý đầu tư nước Việt Nam thực trạng việc thực thi quy định Phạm vi nghiên cứu luận văn thực trạng việc thực thi pháp luật quản lý đầu tư nước ngồi Việt Nam thơng qua việc thực thi quy định pháp 10 ... gia quản lý hoạt động đầu tư 44 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 49 2.1 Pháp luật Việt Nam đầu tư thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam quản lý hoạt. .. Việt Nam quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài; Chương Một số khuyến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam 12 Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC... NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM, PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ LĨNH VỰC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Quản lý đầu tư nước ngồi vai trị pháp luật quản lý hoạt động đầu tư nước

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan