(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa ở việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

145 69 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa ở việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỲNH HOA PHÁP LUẬT VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Am Hiểu Hà nội - 2005 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đƣợc xây dựng thời gian qua đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, tạo lập đƣợc sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên cần nhận thấy so với yêu cầu, đòi hỏi thách thức phƣơng diện lập pháp bối cảnh quốc tế với không gian pháp lý đƣợc xác lập hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nƣớc ta có quy định pháp luật nhãn hiệu hàng hoá bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm điểm chƣa phù hợp quy định pháp luật hành nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp yêu cầu cấp thiết để Việt Nam sớm đáp ứng yêu cầu nhập WTO Bên cạnh đó, thời gian qua, tình trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp đặc biệt Nhãn hiệu hàng hoá (NHHH) diễn ngày phức tạp, trở thành vấn đề mang tính thời Việt Nam đà hội nhập vào hệ thống thƣơng mại đa phƣơng, Việt Nam trở thành thành viên AFTA tổ chức thƣơng mại giới (WTO) vào năm 2006 Cạnh tranh trở nên sống cịn tất thị trƣờng, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu NHHH nguy bị NHHH có uy tín thị trƣờng nƣớc quốc tế ngày lớn Nhận thức đƣợc tầm quan trọng NHHH phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam giai đoạn tƣơng lai Là học viên lớp cao học, với mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật NHHH Việt Nam, chọn đề tài: " Pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sở hữu trí tuệ nói chung NHHH nói riêng lĩnh vực phức tạp mẻ Việt Nam, tham gia Công ƣớc quốc tế lĩnh vực từ sớm nhƣng đến đầu năm 80 thực xây dựng văn pháp lý quy định quyền SHCN Khi chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, văn pháp quy về lĩnh vực SHCN lần lƣợt đời: pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sau đƣợc thay văn có hiệu lực pháp lý cao Bộ luật Dân năm 1995 Từ có BLDS vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thu hút đƣợc quan tâm, nghiên cứu nhiều quan, ban nghành, nhà khoa học nhƣ sở đào tạo Luật Đã có nhiều hội thảo liên quan đến Quyền sở hữu trí tuệ đƣợc tổ chức nhƣ Hội thảo Hiệp định TRIPs (tháng 8/1998), Hội thảo thực thi quyền SHTT Hiệp định thƣơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ (11/2001), Hội thảo sở hữu trí tuệ Châu định hƣớng cho tƣơng lai (tháng 5/2002), hội thảo “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng luật sở hữu trí tuệ Việt nam nay” (tháng 11/2004); Hội thảo "sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế" Hội sở hữu cơng nghiệp Việt Nam (tháng 12/2004) Cơng trình nghiên cứu khoa cấp Bộ Viện nghiên cứu khoa học pháp lý “Sở hữu trí tuệ thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI”; “Bình luận khoa học quy định Bộ luật dân sự” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ Tƣ pháp; tập giảng “Sở hữu trí tuệ” khoa luật dân sự, trƣờng Đại học Luật Hà nội Đồng thời có nhiều viết tác giả nƣớc sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung khơng sâu nghiên cứu riêng vấn đề bảo hộ NHHH Trong lĩnh vực NHHH có cơng trình nghiên cứu đáng ý luận văn tác giả Vũ Thị Hải Yến "Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHHH Việt Nam theo quy định Bộ luật Dân sự" thực năm 2001Đây cơng trình nghiên cứu chun biệt NHHH, song nghiên cứu cơng trình chủ yếu tập trung vào vấn đề bảo hộ NHHH theo quy định pháp luật Việt Nam Cơng trình thứ hai luận văn tác giả Vũ Thị Phƣơng Lan "So sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam với điều ước quốc tế pháp luật số nước phát triển" thực năm 2002- Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề so sánh pháp luật bảo hộ NHHH, nhƣng phạm vi so sánh rộng nên vào vấn đề chung có tính chất khái quát Vì vậy, việc chọn n ghiên cứu đề tài "Pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế" đề tài độc lập, khơng có lặp lại Tuy nhiên, để hoàn thành đề tài này, ngƣời viết phải tham khảo, sƣu tầm, học hỏi kiến thức nhƣ kinh nghiệm công trình khoa học có liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ đƣợc cơng bố tạp chí nghiên cứu khoa học khác Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định pháp l uật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam vấn đề đặt trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, phân tích bất cập, đồng thời nêu số kiến nghị với hy vọng quy định pháp luật Việt Nam nhãn hiệu hàng hố ngày hồn thiện hơn, đặc biệt đƣợc hồn thiện Luật sở hữu trí tuệ (dự kiến thông qua kỳ họp Quốc Hội tháng 11/2005), tạo sở pháp lý thúc đẩy phát triển kinh tế đất nƣớc thời kỳ hội nhập Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ giới hạn luận án Thạc sỹ luật học, ngƣời viết khơng có tham vọng nghiên cứu toàn quy định pháp luật nhãn hiệu hàng hoá mà tập trung nghiên cứu số nội dung sau: - Phân tích khái niệm NHHH theo quy định hành, tiêu chí để NHHH đƣợc đăng ký bảo hộ Việt Nam vai trò NHHH thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu thực trạng pháp luật NHHH việc bảo hộ quyền thực tế Việt Nam - Quan điểm tác giả số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung qua việc nghiên cứu pháp luật NHHH Việt Nam so sánh với điều ƣớc quốc tế pháp luật NHHH số nƣớc công nghiệp phát triển Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận đề tài dựa phé p vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin để tìm mối liên hệ tƣợng nhằm đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học Bên cạnh đó, tác giả vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nhƣ: phân tích chứng minh, phân tích tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn lơgích để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Những điểm ý nghĩa đề tài Về mặt khoa học, đề tài cần có đánh giá nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề Tuy nhiên, tác giả mạnh dạn đánh giá cơng trình nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận chung nhãn hiệu hàng hoá, đồng thời phân tích thực trạng pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam sở so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật quốc tế tìm điểm chƣa tƣơng thích bối cảnh hội nhập từ đƣa kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam Đề tài đƣa số kiến nghị ban đầu cho việc tiếp tục xây dựng hồn thiện pháp luật nhãn hiệu hàng hố Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Luận văn có bố cục nhƣ sau: Lời mở đầu, ba chƣơng, kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá 1.1.1 Khái niệm NHHH Hiệp định TRIPs pháp luật Việt Nam * Khái niệm NHHH Hiệp định TRIPs Hiện nay, pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quan tâm đến bảo hộ NHHH Trên giới có nhiều Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng song phƣơng điều chỉnh lĩnh vực liên quan đến nhãn hiệu hàng hố nhƣ Cơng ƣớc Paris (1883), Thoả ƣớc Madrid (1891), Hiệp định khía cạnh liên quan liên quan đến thƣơng mại SHTT (TRIPs), Hiệp định luật NHHH ký nƣớc thành viên khn khổ WIPO…trong điển hình Hiệp định TRIPs đƣa khái niệm nhãn hiệu hàng hoá nhƣ sau: “Bất kỳ dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu nào, có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác làm NHHH Các dấu hiệu đó, đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp sắc màu tổ hợp dấu hiệu phải có khả đăng ký NHHH”.(Điều 15 – Hiệp định TRIPs) Có thể thấy khái niệm NHHH Hiệp định TRIPs đƣợc quy định khái quát, mang tính quy chuẩn Việc xác định đối tƣợng có phải NHHH hay khơng vào tính phân biệt hàng hố dịch vụ Điều n ày thể rõ quy định tƣơng ứng TRIPs dấu hiệu nào, cho dù hình ảnh, màu sắc, âm hay mùi vị có khả phân biệt đƣợc hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác đƣợc coi NHHH Đây cách tiếp cận chung nƣớc định nghĩa NHHH pháp luật Tuy nhiên, nƣớc có quan điểm khác liên quan đến yếu tố phân biệt hàng hố, dịch vụ loại doanh nghiệp Sự khác biệt bắt nguồn từ phát triển kinh tế hay mức độ đa dạng kinh tế Vì thế, có trƣờng hợp thấy số nƣớc phát triển dấu hiệu đƣợc coi NHHH bao gồm hình ảnh ba chiều, âm hay mùi, số nƣớc khác yếu tố cấu thành truyền thống nhƣ tên gọi, hình ảnh, màu sắc đƣợc công nhận * Khái niệm NHHH theo pháp luật Việt Nam Tại Việt Nam, Điều 785, Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995 quy định “NHHH dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác NHHH từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc” Trên sở Khoản Điều 785 nhận thấy quy định nhãn hiệu hàng hoá BLDS Việt Nam phù hợp với quy định TRIPs đƣa tiêu chuẩn “có khả phân biệt” sở để dấu hiệu đƣợc dùng làm NHHH hay không Tuy nhiên, so với quy định Điều 15 Hiệp định TRIPs quy định hạn chế hơn, “mạnh mẽ” nhƣ quy phạm tƣơng ứng Hiệp định TRIPs là: dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu có khả phân biệt làm NHHH BLDS Việt Nam quy định có phần cụ thể liệt kê dấu hiệu này, theo dấu hiệu làm nhãn hiệu hàng hố bao gồm từ ngữ, hình ảnh kết hợp từ ngữ hình ảnh đƣợc thể hay nhiều mầu sắc Quy định giới hạn dấu hiệu lựa chọn làm nhãn hiệu ba loại dấu hiệu Điều có nghĩa doanh nghiệp có lựa chọn xây dựng nhãn hiệu hàng hố, họ khơng thể chọn dấu hiệu nằm ngồi dấu hiệu đƣợc liệt kê điều 785 BLDS Trong tình hình Việt Nam loại dấu hiệu có lẽ phù hợp, nhiên, tƣơng lai với phát triển kinh tế Việt Nam, mà loại hàng hoá, dịch vụ ngày phong phú đa dạng, nhà sản xuất ln mong muốn tìm kiếm nhãn hiệu lạ, độc đáo, hấp dẫn cho sản phẩm để thu hút cơng chúng với xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chƣa thể bắt nhịp đƣợc với giới nhƣ bỏ qua dấu hiệu đƣợc nƣớc giới công nhận nhƣ âm thanh, mùi vị… Quy định liên quan đến bảo hộ NHHH khoản Điều Hiệp định thƣơng m ại Việt Nam - Hoa Kỳ thể khái niệm bao quát gần với chuẩn mực quốc tế hơn: “NHHH cấu thành dấu hiệu kết hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ người với hàng hóa dịch vụ người khác, bao gồm từ ngữ, tên người, hình ảnh, chữ cái, chữ số, tổ hợp mầu sắc, yếu tố hình hình dạng hàng hóa hình dạng bao bì hàng hóa Nhãn hiệu hàng hóa bao gồm nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận” Nhƣ vậy, theo nội dung HĐTM Việt Nam – Hoa Kỳ dấu hiệu cấu tạo nên NHHH đƣợc mở rộng hơn, không từ ngữ, hình ảnh kết hợp từ ngữ, hình ảnh nhƣ quy định BLDS Việt Nam mà cịn từ ngữ, tên ngƣời, hình ảnh, chữ cái, chữ số, tổ hợp màu sắc…ngoài Hiệp định cịn phân loại NHHH thành nhãn hiệu hàng hố, nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận Tuy nhiên, nhãn hiệu nhƣ âm thanh, mùi vị chƣa đƣợc đề cập đến nội dung Hiệp định Xuất phát từ nhu cầu cần thiết phải hoàn thiện pháp luật để hội nhập, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi, phần Sở hữu trí tuệ Bộ luật lại quy định mang tính chất nguyên tắc, quy định cụ thể sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu hàng hóa nói riêng đƣợc quy định Luật sở hữu trí tuệ dự kiến đƣợc thơng qua vào cuối năm 2005 đƣơng nhiên, khái niệm nhãn hiệu hàng hố khơng cịn quy định BLDS mà đƣợc quy định luật SHTT Dự thảo Luật SHTT định nghĩa nhãn hiệu nhƣ sau: Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh khác NHTT … NHCN … Nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy đƣợc, chữ cái, từ, ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ảnh chiều kết hợp yếu tố đó, đƣợc thể nhiều mà sắc [30] Nhƣ vậy, khái niệm Dự thảo Luật SHTT đƣợc định nghĩa theo tiêu chí chức nhãn hiệu Chức nhãn hiệu dùng để (cho ngƣời tiêu dùng nhà sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ) phân biệt hàng hố, dịch vụ, dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy đƣợc Định nghĩa thực tƣơng tự nhƣ định nghĩa Điều 785 Bộ luật Dân 1995 Tuy nhiên, so với pháp luật hành, điều làm rõ nghĩa loại dấu hiệu có khả đƣợc bảo hộ dƣới danh nghĩa nhãn hiệu, hình ảnh ba chiều Dấu hiệu đƣợc pháp luật nƣớc giới thừa nhận bảo hộ dƣới dạng nhãn hiệu thực tế Việt Nam đăng ký bảo hộ Ví dụ nhƣ hình dáng chai Coca cola Bên cạnh đó, điểm định nghĩa so với pháp luật hành bổ sung điều kiện "nhìn thấy đƣợc" nhãn hiệu Tóm lại, sở phân tích trên, để phù hợp với phát triển vừa tạo đƣợc linh hoạt cần thiết trình áp dụng, đƣa khái niệm nhãn hiệu hàng hoá nhƣ sau: Tất dấu hiệu, đặc biệt từ ngữ, tên người, chữ cái, chữ số, chữ viết tắt, yếu tố hình, tổ hợp màu sắc yếu tố khác bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá chúng có khả dùng để phân biệt hàng dịch vụ sở sản xuất kinh doanh với sở sản xuất kinh doanh khác 1.1.2 Các dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu hàng hoá Theo xu hƣớng quốc tế dấu hiệu đƣợc đăng ký làm NHHH phong phú, cấu thành dấu hiệu kết hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hố, dịch vụ sở sản xuất kinh doanh với hàng hoá, dịch vụ loại sở sản xuất kinh doanh khác Trên tinh thần Điều ƣớc quốc tế phân loại số dấu hiệu đƣợc sử dụng làm NHHH nhƣ sau: * Dấu hiệu từ ngữ Từ ngữ dấu hiệu đƣợc dùng phổ biến nhất, từ mộ t tập hợp từ Dấu hiệu “từ ngữ” đƣợc hiểu dấu hiệu chữ bao gồm chữ chữ số Một hay nhiều chữ cái, hay nhiều số kết hợp chúng loại NHHH phổ biến Ví dụ nhƣ :7 up, Trung nguyên, NIKE Thông thƣờng chuyên gia thƣờng áp dụng 04 cách đặt tên nhãn hiệu: 1) sử dụng từ tự tạo- từ đƣợc tổ hợp từ ký tự, tạo thành từ phát âm đƣợc khơng có từ điển, ví dụ nhƣ Elead, Yahoo…2) sử dụng từ thơng dụng- từ dùng thực có ý nghĩa ngơn ngữ đó, ví dụ nhƣ: Rạng Đông, Trung Thành…3) Sử dụng từ ghép- kết hợp từ dùng âm tiết dễ nhận biết, ví dụ nhƣ: Vinamilk, Thinkpad…4) sử dụng từ viết tắt- từ thông thƣờng đƣợc tạo thành từ chữ tên cơng ty, từ viết tắt phát âm đƣợc mang thơng điệp nhƣ: AIA, IBM, LG, FPT Theo quy định điều 6.2a Nghị định 63/CP khơng phải chữ chữ số đƣợc đăng ký làm NHHH, chữ c đứng đơn lẻ, khơng đƣợc cách điệu đƣợc xem khơng có tính phân biệt nên khơng có khả đăng ký NHHH, chữ cái, chữ số, chữ khơng có khả phát âm nhƣ số từ ngữ, chữ nƣớc ngồi thuộc ngơn ngữ khơng thơng dụng trừ trƣờng hợp dấu hiệu đƣợc sử dụng đƣợc thừa nhận cách rộng rãi Ngoài ra, bao gồm từ chữ chữ số bị xem đơn giản, ngƣợc lại có nhiều chữ có q nhiều chữ số, dài q khơng đƣợc bảo hộ, nhƣng đọc đƣợc viết theo ký tự riêng lại đƣợc bảo hộ Tuy nhiên, tính chất "khả tự phân biệt" không mang ý nghĩa tuyệt đối Tính chất thay đổi, tuỳ thuộc vào việc sử dụng thực tế nhãn hiệu thị trƣờng Chẳng hạn nhƣ nhãn hiệu dấu hiệu đơn giản (chữ cái, tập hợp chữ cái, hình học đơn giản…) sau thời gian dài đƣợc sử dụng liên tục với số lƣợng lớn rộng rãi, trở thành dấu hiệu có khả tự phân biệt ngƣời tiêu dùng qua việc sử dụng rộng rãi này, nhãn hiệu trở nên nhận biết đƣợc, phân biệt đƣợc cho ngƣời tiêu dùng Ví dụ: "333" dấu hiệu trở thành nhãn hiệu thông dụng "PN" nhãn hiệu đƣợc sử dụng rộng rãi cho sản phẩm mỹ phẩm Shiseido Về vấn đề này, pháp luật Nhật Bản không quy định việc kết hợp chữ chữ số phải theo thứ tự phát âm đƣợc Nếu NHHH bao gồm có chữ chữ số bị coi q đơn giản khơng đƣợc bảo hộ, phải từ hai chữ trở lên Tuy nhiên, kết hợp lại tạo thành thứ tự mà - Đối với thân doanh nghiệp họ phải tự ý thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá xúc tiến thƣơng mại tự bảo vệ chống lại hành vi xâm phạm Bởi nhƣ phân tích phần thực trạng, thấy rõ yếu doanh nghiệp vấn đề Họ chƣa thực nhận thức đƣợc vai trò, cấp thiết phải xây dựng bảo vệ nhãn hiệu hàng hố Vậy để giải tình trạng xúc vấn đề xây dựng bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá, trƣớc hết phải từ việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp vấn đề Mỗi thành viên doanh nghiệp phải đƣợc trang bị kiến thức nhãn hiệu, vai trị, vị trí nhãn hiệu, kỹ thực hành xây dựng quảng bá nhãn hiệu nhƣ nhận thức giá trị to lớn loại tài sản vơ hình Từ nhận thức đắn vấn đề nhãn hiệu, doanh nghiệp cần đầu tƣ nhân lực, tài chính, thời gian cách xứng đáng cho việc xây dựng nhãn hiệu riêng cho - Doanh nghiệp cần trọng đến việc đặt tên cho sản phẩm Doanh nghiệp phải đầu tƣ mức nghiên cứu tìm tịi sáng tạo tránh tình trạng đặt tên cách tuỳ tiện nhƣ doanh nghiệp Việt Nam làm, phải nghĩ đến chiến lƣợc kinh doanh lâu dài để tìm tên phù hợp doanh nghiệp thuê Công ty tƣ vấn chuyền lĩnh vực Hãy bắt đầu chống lại ngƣời bắt chƣớc từ lúc tạo nhãn hiệu cách sử dụng chúng sản phẩm, dịch vụ Không nên sử dụng ký hiệu, từ thông dụng, khả phân biệt nhận biết yếu để làm nhãn hiệu khả bị chép, bắt chƣớc lớn sử dụng dấu hiệu đặc trƣng hay từ đặc biệt Một vấn đề khác nhãn hiệu cần đơn giản sử dụng nhãn hiệu đơn giản nhƣ dấu phảy NiKe việc đối thủ bắt chƣớc hay chuyện ngƣời tiêu dùng nhầm lẫn khó khăn dùng dấu hiệu phức tạp khác - Các doanh nghiệp tổ chức thi rộng rãi việc đặt tên cho doanh nghiệp, cho sản phẩm, sáng tạo biểu tƣợng (logo) Đây vừa hình thức quảng bá cho doanh nghiệp, vừa lựa chọn đƣợc tên, biểu tƣợng độc đáo, ƣu việt Vấn đề quan trọng doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc phƣơng pháp quảng bá nhãn hiệu hiệu Dù muộn, nhƣng từ doanh 130 nghiệp Việt Nam nên đầu tƣ cho việc quảng bá nhãn hiệu, xây dựng chỗ đứng lòng tin ngƣời tiêu dùng - Trƣờng hợp bị xâm phạm nhãn hiệu phải cân nhắc lựa chọn giải pháp hữu hiệu Trƣớc hết doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ vai trị cơng tác đấu tranh chống hành vi vi phạm nhãn hiệu hàng hố quyền lợi ích hợp pháp, uy tín thị phần doanh nghiệp thị trƣờng Từ hành động tích cực việc hợp tác với quan chức đấu tranh Các doanh nghiệp nên có phận chuyên trách sở hữu cơng nghiệp, quan chức khơng đủ lực lƣợng để phát hộ Chúng ta cần học tập doanh nghiệp nƣớc ngồi, họ có ngƣời chuyên phụ trách vấn đề này, kiểm soát thị trƣờng để phát vụ vi phạm họ thu thập đầy đủ chứng nhờ đến can thiệp quan chức Để tự bảo vệ khỏi nạn làm hàng giả doanh nghiệp thực xác lập quyền sở hữu mình, thực dán tem chông hàng giả, tăng cƣờng đầu tƣ đổi công nghệ, quản lý chặt chẽ hệ thống bán hàng, theo dõi phát sản phẩm có dấu hiệu làm giả Trong trƣờng hợp nhãn hiệu bị doanh nghiệp nƣớc đăng ký trƣớc, doanh nghiệp nên cần nhắc cách kỹ để giải cách hợp lý Doanh nghiệp thƣơng luợng nhãn hiệu Nếu không thƣơng lƣợng khơng đạt đƣợc thƣơng lƣợng khởi kiện Ngồi doanh nghiệp cịn phải đổi nhãn hiệu hai biện pháp tốn so với việc xây dựng nhãn hiệu 131 KẾT LUẬN Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan giới ngày Xu lôi ngày nhiều nƣớc tham gia Việt Nam khơng đứng ngồi xu hƣớng Những hội, thách thức q trình tồn cầu hoá đặt đặt trƣớc quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam toán phức tạp Các quốc gia tuỳ thuộc vào tính chất trình độ phát triển phải tự chọn cách thức, lộ trình cho hội nhập để tranh thủ đƣợc vận hội vƣợt qua thử thách q trình tồn cầu hố Hệ thống pháp luật nói chung SHTT nói riêng việt Nam đƣợc xây dựng thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng kể việc xoá bỏ chế pháp lý thời kinh tế tập trung bao cấp, tạo lập đƣợc sở quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Tuy nhiên, cần nhận thấy so với yêu cầu, đòi hỏi thách thức phƣơng diện luật pháp bối cảnh quốc tế với không gian pháp lý đƣợc xác lập pháp luật SHTT Việt Nam nhiều bất cập chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế việc đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam so sánh với điều ƣớc quốc tế pháp luật số nƣớc cơng nghiệp nghiệp để từ tìm điểm tƣơng thích, điểm chƣa phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế để từ có kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định cịn bất cập, cịn thiếu góp phần hồn thiện pháp luật SHTT nói chung NHHH nói riêng Việt Nam Cơng trình khoa học đóng góp bƣớc đầu tác giả việc bảo hộ quyền sở hữu NHHH xúc Việt Nam 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT A Văn pháp luật Việt Nam (xếp theo thứ tự thời gian) Bộ luật Dân nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1995 Nghị định số 63/CP Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 21/5/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Thông tƣ số 3055/TT-SHCN ngày 31/12/1996 Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng hƣớng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số thủ tục khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Quy định số 308/ĐK ngày 11/6/1997 Cục SHCN hình thức, nội dung loại đơn SHCN Bộ Luật hình nƣớc CHXHCNVN 1999 Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tƣớng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Thông tƣ liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 Bộ Thƣơng mại, Tài chính, Cơng an, Khoa học, cơng nghệ Mơi trƣờng hƣớng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg Thông tƣ số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 3/5/2000 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 133 10 Thông tƣ số 49/2001/TT-BKHCNMT ngày 14/9/2001 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tƣ số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 3/5/2000 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 11 Luật hải quan năm 2001 12 Nghị định số 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan 13 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 14 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hải quan năm 2005 B Điều ƣớc quốc tế văn pháp luật nƣớc ngồi 16 Cơng ƣớc Paris năm 1883 bảo hộ SHCN đƣợc sửa đổi Stockholm năm 1967 17 Thoả ƣớc Madrid năm 1981 đăng ký quốc tế NHHH đƣợc sửa đổi năm 1979 18 Thoả ƣớc khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) 1994 19 Hiệp định thƣơng mại CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thƣơng mại (13/07/2000) 20 Quy định số 40/1994 Hội đồng Châu Âu ban hành ngày 20/12/1993 21 Luật nhãn hiệu hàng hoá Nhật Bản (Tài liệu theo dịch Cục SHTT cung cấp) 22 Luật nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ năm 1946 (Tài liệu theo dịch Cục SHTT cung cấp ) 23 Bộ luật sở hữu trí tuệ Cộng hoà Pháp (phần NHHH) (Tài liệu theo dịch Cục SHTT cung cấp ) 134 24 Luật nhãn hiệu hàng hố nƣớc cộng hồ nhân dân Trung Hoa (Tài liệu theo dịch Cục SHTT cung cấp) 135 II CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, BÀI BÁO (xếp theo tên tác giả) 25 Báo Pháp luật đời sống, Cục xúc tiến thƣơng mại- Bộ Thƣơng mại (2004), Kỷ yếu Hội thảo "Hành lang pháp lý cho thương hiệu Việt Nam" Hà Nội, tháng 2/2004, tr 55 26 Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Văn hố - Thơng tin (2004), Báo cáo tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Kỷ yếu báo cáo trị tham luận Hội nghị toàn quốc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, tr 5, 13 27 Phạm Đình Chƣớng – Cục trƣởng Cục SHTT (2004), Trả lời vấn báo điện tử Vietnamnet ngày 14/4/2004/http://www.vietnamnet.com.vn 28 Công ty UNILEVER (2004), Bài phát biểu Hội nghị, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, ngày 8/9/2004, tr 44-50 29 Lê Anh Cƣờng (2004), Tạo dựng quản trị thương hiệu, danh tiếng lợi nhuận, Nhà xuất Lao động- xã hội, tr 27 30 Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ- http://www.noip.gov.vn 31 Đức Hà (2004), Thương hiệu- phán đâu phải đơn giản, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề pháp luật thƣơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, tháng 2, tr 31-32 32 Trần Việt Hùng (2003), Tham luận bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo "Xây dựng thƣơng hiệu Việt bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá hội nhập kinh tế quốc tế" Hà Nội, ngày 29/8/2003 33 Vũ Thị Phƣơng Lan (2002), So sánh nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam với điều ước quốc tế pháp luật số nước công nghiệp phát triển, Luận văn Thạc sỹ luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, tr 74 34 Dƣơng Tuyết Miên (2003), Tội phạm kinh tế đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Luật học số 3, tr 65 136 35 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, Tập III, Hà Nội, tr 274 36 Lê Mai Thanh (2004), Nghĩa vụ điều ước quốc tế Việt Nam liên quan đến chuyển dịch quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 11, tr 54 37 Đinh Văn Thanh, Đinh Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hoá pháp luật dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân, tr 49 38 Anh Thi (2002), Vì niềm kiêu hãnh Việt Nam - doanh nghiệp tích cực đầu tư xây dựng thương hiệu Thời báo kinh tế Việt Nam, số 42, tr 12 39 Toà án Nhân dân tối cao (1999), Nâng cao vai trị lực tồ án việc thực thi quyền SHTT Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp bộ, số đăng ký 99-98-098, tr 190 40 Trung tâm Thông tin kinh tế- xã hội quốc gia - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2004), Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất thống kê, tr 104-105 41 Trung tâm Sở hữu công nghiệp Châu Á -Thái bình dƣơng (JIII) 2000, Giới thiệu pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Nhật Bản, tr 8, 12, 17, 25, 26 42 Đoàn Văn Trƣờng (2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vơ hình, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 166 43 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) – Bản dịch Cục sở hữu trí tuệ, tr.153, 292293 137 PHỤ LỤC Tổng số đơn NHHH nộp trực tiếp cho Cục sở hữu công nghiệp Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số Sáng chế Giải pháp hữu ích Kiểu dáng cơng nghiệp Nhãn hiệu hàng hoá Tên gọi xuất xứ hàng hoá Số đơn đăng ký Số văn bảo hộ cấp Số đơn đăng ký Số văn bảo hộ cấp Số đơn đăng ký Số văn bảo hộ cấp Số đơn đăng ký Số văn bảo hộ cấp Số đơn đăng ký Số văn bảo hộ cấp 1008 62 79 11 1647 866 5441 3931 - - (37) (4) (41) (5) (1516) (798) (2323) (1383) 1264 111 66 20 1156 323 4810 2486 - - (30) (0) (24) (8) (999) (261) (1645) (980) 1105 348 28 17 1057 822 3642 3111 - - (43) (5) (15) (3) (933) (728) (1614) (1095) 1141 335 42 18 1036 935 4116 3798 - - (37) (13) (26) (6) (899) (841) (2380) (1299) 1189 630 93 23 1203 645 5776 2876 - - (34) (10) (33) (10) (1089) (526) (3483) (1423) 1286 783 82 26 1052 376 6345 3639 - - (52) (7) (35) (17) (810) (333) (3095) (2085) 1211 743 131 47 830 377 8818 5200 - - (69) (734) (67) (21) (595) (368) (6560) (3386) 1184 773 127 55 680 468 12199 7146 - - (78) (17) (75) (30) (447) (358) (8658) (4910) 9388 3785 640 115 8661 4812 51174 32187 3 (380) (39) (316) (2) (2) (100) (7288) (4213) (26888) (16561) Nguồn: Cục SHTT "20 năm xây dựng phát triển" 1982-2002 138 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 1.1 KHÁI NIỆM NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ NHHH TRONG HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1.2 CÁC DẤU HIỆU CẤU THÀNH NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 1.1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 12 1.1.3.1 ĐIỀU KIỆN VỀ TÍNH PHÂN BIỆT 13 1.1.3.2 CÁC TRƢỜNG HỢP KHƠNG ĐƢỢC BẢO HỘ DO THIẾU TÍNH PHÂN BIỆT 16 1.1.3.3 CÁC DẤU HIỆU KHƠNG ĐƢỢC BẢO HỘ VÌ LÝ DO KHÁC 20 1.2 CÁC LOẠI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 23 1.2.1 NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ CƠ BẢN 23 1.2.2 CÁC NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ ĐẶC THÙ 24 1.2.2.1 NHÃN HIỆU TẬP THỂ (NHTT) 24 139 1.2.2.2 NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN 26 1.2.2.3 NHÃN HIỆU LIÊN KẾT (NHLK) 28 1.2.2.4 NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 29 1.3 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 31 1.3.1 BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 31 1.3.2 VAI TRÕ CỦA NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 35 1.3.2.1 VAI TRÕ CỦA NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 35 1.3.2.2 VAI TRÕ CỦA NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG 37 1.3.2.3 VAI TRÕ CỦA NHHH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 40 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHẤP NHẬN ĐƠN XIN ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHHH40 2.2 XÁC LẬP VÀ HUỶ BỎ QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI NHHH 42 2.2.1 XÁC LẬP QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI NHHH 42 2.2.1.1 QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU PHÁT SINH TRÊN CƠ SỞ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU 42 2.2.1.2 QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU PHÁT SINH TRÊN CƠ SỞ HIỆP ƢỚC QUỐC TẾ 53 2.2.1.3 QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU PHÁT SINH TRÊN CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN NHNT 56 140 2.2.2 CÁC TRƢỜNG HỢP HUỶ BỎ HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHHH VÀ HẬU QUẢ CỦA VIỆC HUỶ BỎ HIỆU LỰC 58 2.2.2.1 NGƢỜI CÓ QUYỀN ĐỆ ĐƠN ĐỀ NGHỊ HUỶ BỎ MỘT NHHH ĐÃ ĐĂNG KÝ VÀ THỜI HẠN NỘP ĐƠN 59 2.2.2.2 CÁC TRƢỜNG HỢP HUỶ BỎ HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHHH 60 2.2.2.3 THẨM QUYỀN HUỶ BỎ VÀ QUYỀN KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HUỶ BỎ NHHH 62 2.3 QUYỀN, NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHHH 63 2.3.1 QUYỀN, NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHHH 63 2.3.1.1 QUYỀN SỬ DỤNG NHHH 64 2.3.1.2 QUYỀN CẤM NGƢỜI KHÁC SỬ DỤNG NHHH ĐÃ ĐƢỢC BẢO HỘ 66 2.3.2 NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHHH 67 2.4 XÁC ĐỊNH CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 68 2.4.1 CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM 68 2.4.2 CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 73 2.5 THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 74 2.5.1 CHỦ THỂ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU NHHH 75 2.5.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU NHHH 79 2.5.2.1 BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU NHHH BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH 80 2.5.2.2 BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU NHHH BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ 84 2.5.2.3 BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU NHHH BẰNG BIỆN PHÁP HÌNH SỰ 88 141 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN BẢO HỘ NHHH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 95 3.1 THỰC TIỄN BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 95 3.1.1 THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU NHHH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 97 3.1.2 NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN 100 3.1.2.1 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC 100 3.1.2.2 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP 105 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NHHH 108 3.2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NHHH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 108 3.2.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 111 3.2.2.1 KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NỘI DUNG 111 3.2.2.2 KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI NHHH 119 3.2.2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 138 142 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT  BLDS : Bộ luật Dân Việt Nam 1995  NĐ 63/CP : Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết Sở hữu công nghiệp  NĐ 06/2001/NĐ/CP : Nghị định số 06/2001/NĐ/CP ngày 01/02/2001của Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị đinh số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết Sở hữu công nghiệp  Thông tƣ 3055/TT- Thông tƣ số 3055/TT-SHCN ngày 31 tháng 12 năm SHCN 1996 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng hƣớng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số thủ tục khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết Sở hữu công nghiệp  NHHH : Nhãn hiệu hàng hoá  NHDV : Nhãn hiệu dịch vụ  NHTT : Nhãn hiệu tập thể  NHCN : Nhãn hiệu chứng nhận  NHLK : Nhãn hiệu liên kết  NHNT : Nhãn hiệu tiếng  SHCN : Sở hữu công nghiệp  SHTT : Sở hữu trí tuệ  ĐƢQT : Điều ƣớc quốc tế  TRIPs : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng 143 mại Quyền Sở hữu trí tuệ có hiệu lực từ ngày 01/01/1995  WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới  WTO : Tổ chức thƣơng mại giới  BTA : Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ  VBBH Văn bảo hộ 144 ... 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế vai trò nhãn hiệu hàng hoá bối cảnh hội nhập 1.3.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế. .. cứu cách có hệ thống pháp luật NHHH Việt Nam, chọn đề tài: " Pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên... thiện pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam Đề tài đƣa số kiến nghị ban đầu cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá

  • 1.1.1 Khái niệm về NHHH trong Hiệp định TRIPs và pháp luật Việt Nam

  • 1.1.2 Các dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu hàng hoá

  • 1.1.3. Các điều kiện để bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá

  • 1.2. Các loại nhãn hiệu hàng hoá

  • 1.2.1 Nhãn hiệu hàng hoá cơ bản

  • 1.2.2 Các nhãn hiệu hàng hoá đặc thù

  • 1.3.2 Vai trò của nhãn hiệu hàng hoá trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

  • 2.1 Các nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ NHHH

  • 2.1 Các nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ NHHH

  • 2.2 Xác lập và huỷ bỏ quyền SHCN đối với NHHH

  • 2.2.1 Xác lập quyền SHCN đối với NHHH

  • 2.3 Quyền, nghĩa vụ cơ bản của chủ sở hữu NHHH

  • 2.3.1 Quyền, nghĩa vụ cơ bản của chủ sở hữu NHHH

  • 2.3.2 Nghĩa vụ cơ bản của chủ sở hữu NHHH

  • 2.4.1 Căn cứ pháp lý để xác định hành vi xâm phạm

  • 2.4.2 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá

  • 2.5. Thực thi quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá

  • 2.5.1 Chủ thể thực thi quyền sở hữu NHHH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan