(Luận văn thạc sĩ) phân cấp quản lý nhà nước về xây dựng luận văn ths luật 60 38 01

130 13 0
(Luận văn thạc sĩ) phân cấp quản lý nhà nước về xây dựng luận văn ths  luật 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** ĐỖ THỊ HỒNG MAI PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM HỒNG THÁI Hà Nội- Năm 2007 Lêi cam ®oan MỤC LỤC TRA NG LỜI NĨI ĐẦU Chương Quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 1.1 Quản lý nhà nước xây dựng 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước xây dựng 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước xây dựng 1.2 Phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước 12 xây dựng 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước 12 1.2.2 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 26 1.2.3 Mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc phân cấp quản lý nhà 32 nước xây dựng 1.2.3.1 Mục tiêu phân cấp 32 1.2.3.2 Các quan điểm, nguyên tắc phân cấp 33 Chương Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước xây 35 dựng 2.1 Q trình phân cấp quản lý Chính phủ Uỷ ban nhân 35 dân cấp tỉnh thời kỳ tất yếu khách quan 2.2 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước trung ương địa phương 37 2.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý 40 nhà nước xây dựng 2.3.1 Chính phủ 40 2.3.2 Bộ Xây dựng 40 2.3.3 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nh©n d©n 45 cÊp tØnh 2.3.4 Cơ quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp 47 huyện 2.3.5 Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã 48 2.4 Thực trạng thực phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 49 2.4.1 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực 49 Đầu tư xây dựng 2.4.2 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực Vật 59 liệu xây dựng 2.4.3 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực Nhà 62 Công sở 2.4.4 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực 67 Kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn 2.4.5 Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực 74 Hạ tầng kỹ thuật đô thị 2.5 Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 77 2.5.1 Về ưu điểm trình phân cấp 77 2.5.2 Những vấn đề bất cập, tồn trình phân cấp 78 2.5.3 Nguyên nhân 83 2.5.4 Phương hướng khắc phục 85 Chương Phương hướng, giải pháp, lộ trình thực phân 87 cấp quản lý nhà nước xây dựng 3.1 Phương hướng thực phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 87 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng 87 3.1.2 Hồn thiện quy trình phân cấp quản lý nhà nước xây 88 dựng 3.1.3 Đổi tổ chức máy quản lý xây dựng địa 88 phương 3.1.4 Đổi cơng tác tài cơng xã hội hóa số 90 hoạt động xây dựng 3.1.5 Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ thông 90 tin quản lý xây dựng 3.2 Giải pháp đổi mới, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước 90 xây dựng 3.2.1 Về thể chế 91 3.2.2 Về tổ chức máy 100 3.2.3 Về đội ngũ cán công chức 101 3.2.4 Tổ chức thực 102 3.3 Dự báo lộ trình thực phân cấp quản lý nhà nước xây 103 dựng đến năm 2010 3.3.1 Nhận định khó khăn thực phân cấp 103 3.3.2 Dự báo lộ trình thực 104 Kết luận kiến nghị 106 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến 109 luận văn Tài liệu tham khảo 110 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu chung giới ngày chuyển từ hành truyền thống (trung ương tập trung quản lý nhiều, địa phương phụ thuộc cách bị động vào Trung ương, làm hạn chế tính tích cực địa phương) sang hành (phân quyền rộng rãi, mạnh mẽ, chuyển giao cho quyền địa phương quyền tự quản, tự công việc theo luật định, cấp thực kiểm tra, giám sát mặt pháp luật công việc phân giao cho địa phương) Việt Nam nhiều nước giới coi việc tăng cường phân cấp trung ương- địa phương nhiệm vụ then chốt công cải cách hành nhà nước Quan điểm phân cấp nước ta thể văn kiện Đảng Hội nghị Trung ương khóa VII khẳng định: "Chính phủ quan hành cấp tập trung quản lý vĩ mô "; "Xác định rành mạch cụ thể trách nhiệm thẩm quyền quản lý Bộ quyền địa phương phù hợp với tính chất, đặc điểm ngành, lĩnh vực " Hội nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định: "Chính phủ máy hành nhà nước thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phịng an ninh đối ngoại theo chức phù hợp với chế mới"; "phân định trách nhiệm, thẩm quyền cấp quyền theo hướng phân cấp rõ cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ" Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, quan điểm phân cấp đặt bối cảnh “đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật” [42] Nghị xác định “phân cấp mạnh toàn diện cấp hệ thống hành nhà nước” định hướng giải pháp chủ yếu nhằm “đẩy mạnh cải cách hành chính” công việc quan trọng định thành công công đổi mới, chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001- 2010 khái qt hóa mục tiêu phân cấp quản lý trung ương- địa phương Điều 16 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 giao Chính phủ nhiệm vụ “quyết định đạo thực phân công, phân cấp quản lý ngành lĩnh vực hệ thống hành nhà nước” [2] Trong Luật chưa lường hết tình phân cấp việc giao Chính phủ quy định phân cấp cho ngành, lĩnh vực giải pháp phù hợp với nguyên tắc “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật” quy định Hiến pháp Phân cấp với mục đích tạo quyền tự chủ, sáng tạo, phát huy tính động địa phương, khai thác mạnh tiềm quyền sở biểu rõ nét dân chủ phù hợp với xu tăng cường tính tự quản địa phương việc định vấn đề địa bàn lãnh thổ Phân cấp quản lý nhà nước nói chung xây dựng nói riêng ln mối quan tâm Chính phủ Trong năm qua, kể từ ban hành Điều lệ quản lý xây dựng theo Nghị định 232/CP Chính phủ năm 1981, Chính phủ liên tục lần sửa đổi, bổ sung ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng theo nghị định Chính phủ cho phù hợp với tình hình đổi mới, chuyển dần từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường xu hội nhập khu vực giới Tháng 11/2003, Quốc hội thông qua Luật Xây dựng Tháng 9/2006, Quốc hội thông qua Luật Nhà ở, tiếp theo, Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thực hiện, vấn đề phân cấp văn pháp luật tiếp tục coi trọng, theo hướng phân cấp mạnh cho cấp phù hợp với địa phương, sở Tuy nhiên, thực tế số địa phương cho thấy việc phân cấp có tiến chưa triệt để, “dè dặt”, tập trung quan trung ương tỉnh, phân cấp cho cấp huyện, cấp xã số khâu, cịn bó hẹp, mang tính áp đặt, chưa tạo quyền chủ động cho sở, chưa phù hợp với tính chất, đặc điểm lực vùng, miền, chưa phân biệt rõ khác thị nơng thơn Vì vậy, thực tế nhiều địa phương có tổ chức máy đủ điều kiện lực đảm nhận công việc theo phân cấp, có địa phương lực vượt mức phân cấp, nhiều địa phương chưa có tổ chức riêng biệt có tổ chức máy không ổn định, thiếu số lượng chất lượng, trình độ quản lý yếu phân cấp địa phương khác, dẫn đến vai trò quản lý nhà nước chưa phát huy, chưa kiểm soát trật tự xây dựng địa bàn, chất lượng hiệu dự án đầu tư xây dựng chưa đạt yêu cầu, tình hình xây dựng diễn lộn xộn, vi phạm trật xây dựng xây nhà khơng có giấy phép xây dựng sai giấy phép xây dựng diễn phổ biến thành phố lớn mà không giải triệt để, đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý nhà nước Thực Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Nghị 08/2004/NQ-CP), ngành xây dựng thực việc phân cấp cho cấp lĩnh vực thuộc chức quản lý ngành, góp phần vào cơng cải cách hành chung quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập với giới Nếu phân cấp mạnh nữa, đổi mới, cải cách hành góp phần thúc đẩy cơng tác đầu tư nước, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đưa trật tự xây dựng vào nề nếp, cải thiện kiến trúc đô thị Việc phân cấp xây dựng tạo điều kiện cho môi trường đầu tư phát triển, tạo quyền chủ động tăng cường thẩm quyền, vai trò trách nhiệm cho cấp dưới, góp phần vào cơng tác quản lý trật tự xây dựng địa bàn, tạo thuận lợi cho chủ đầu tư nhằm nâng cao hiệu đầu tư chất lượng cơng trình xây dựng, tăng cường quản lý trật tự xây dựng địa phương Phân cấp quản lý nhà nước vấn đề hoàn toàn lý luận thực tiễn vấn đề thiết nhà nước xã hội mà phải tiếp tục thực Trong xây dựng, phân cấp trở thành vấn đề có tính thời sự, xúc, cần nghiên cứu cách bản, có hệ thống Do vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân cấp quản lý nhà nước xây dựng” Tình hình nghiên cứu đề tài Từ năm 1985, nước ta thực đổi phân cấp quản lý trung ương - địa phương Tuy nhiên, trình thực bị chi phối chế cũ, có nghiên cứu đề xuất thực phân cấp thực chất khơng khỏi chế tập trung quyền lực quan Trung ương tạo chế ảo “xin - cho” hoạt động kinh tế, tài chính, biên chế hành chính, đầu tư dự án đùn đẩy nhiệm vụ trách nhiệm cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Trong năm gần đây, cơng cải cách hành nước ta có chuyển biến tích cực cịn bộc lộ nhiều bất cập Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu lý luận thực tiễn phân cấp công bố như: “Đề án phân cấp quản lý nhà nước trung ương- địa phương” Bộ Nội Vụ (năm 2003); “Đề án Phân cấp quản lý nhà nước ngành xây dựng” Bộ Xây dựng (năm 2005); “Phân cấp quản lý nhà nước lý luận thực tiễn” TS Võ Kim Sơn (năm 2004) Các viết tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý như: “Phân cấp quản lý trung ương địa phương- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Trương Đắc Linh (năm 2002); “Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý nhà nước” TS Uông Chu Lưu (năm 2005) Tất nghiên cứu đề cập đến vấn đề phân cấp quản lý nhà nước chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, hồn chỉnh phân cấp quản lý nhà nước xây dựng dạng luận văn khoa học Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phân cấp quản lý nhà nước xây dựng - Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý nhà nước trung ương địa phương xây dựng - Tổng hợp nhược điểm, tồn đồng thời tìm nguyên nhân để kiến nghị biện pháp đổi nhằm phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm, thẩm quyền cấp thuộc hệ thống hành nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước xây dựng, phát huy tính sáng tạo, tự chủ tự chịu trách nhiệm cấp quyền, nâng cao chất lượng giải công việc quản lý nhà nước xây dựng, phục vụ tốt nhu cầu lợi ích tổ chức, cá nhân xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận phân cấp quản lý nhà nước - Khảo sát, đánh giá thực trạng phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực: đầu tư xây dựng; vật liệu xây dựng; nhà công sở; kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn; hạ tầng kỹ thuật đô thị - Kiến nghị số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nước xây dựng Bộ Xây dựng với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Xây dựng, Sở Kiến trúc Quy hoạch, Bộ Xây dựng với số Bộ ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ giao Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu văn có liên quan đến nội dung nghiên cứu phân cấp ... Quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 1.1 Quản lý nhà nước xây dựng 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước xây dựng 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước xây dựng 1.2 Phân cấp quản lý nhà nước. .. định quan quản lý nhà nước cấp 1.2 Phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước xây dựng 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước Trên giới có hai mơ hình cấu trúc nhà nước, Nhà nước liên... LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG 1.1 Quản lý nhà nƣớc xây dựng 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước xây dựng Quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý đặc biệt, gắn liền với xuất Nhà nước, theo nghĩa rộng quản lý nhà

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:31

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.1. Quản lý nhà nƣớc về xây dựng

  • 1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về xây dựng

  • 1.1.2. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về xây dựng

  • 1.2.1. Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước

  • 1.2.2. Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước về xây dựng

  • 2.3.1. Chính phủ

  • 2.3.2. Bộ Xây dựng

  • 2.3.3. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

  • 2.3.4. Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện

  • 2.3.5. Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã

  • 2.4. Thực trạng thực hiện phân cấp quản lý nhà nƣớc về xây dựng

  • 2.5. Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý nhà nƣớc về xây dựng

  • 2.5.1. Về ưu điểm trong quá trình phân cấp

  • 2.5.2. Những vấn đề còn bất cập, tồn tại trong quá trình phân cấp

  • 2.5.3. Nguyên nhân

  • 2.5.4. Phương hướng khắc phục

  • 3.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về xây dựng

  • 3.1.2 Hoàn thiện quy trình phân cấp quản lý nhà nước về xây dựng

  • 3.1.3. Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý về xây dựng ở địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan