1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc Sĩ Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở tỉnh Bắc Ninh

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 573,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ /……… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN HUY HOÀNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ /……… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN HUY HOÀNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60340403 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ: NGUYỄN VĂN LƢỢNG HÀ NỘI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn tỉnh Bắc Ninh Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Xin đƣợc chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Văn Lƣợng tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Huy Hoàng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cấp huyện: Huyện, thị xã, thành phố Cấp xã: Xã, phƣờng, thị trấn GD&ĐT: Giáo dục đào tạo HĐND: Hội đồng nhân dân MN: Mầm non PGS.TS: Phó giáo sƣ Tiến sỹ QLNN: Quản lý nhà nƣớc TH: Tiểu học THCS: Trung học sở 10.Tỉnh: Tỉnh Bắc Ninh 11.UBND: Uỷ ban nhân dân 12 XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU trang Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 12 Kết cấu luận văn 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QLNN VỀ GIÁO DỤC 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm Giáo dục 14 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc giáo dục 15 1.1.3 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục 18 1.2 Vai trị phân cấp quản lí nhà nƣớc giáo dục 24 Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục 25 1.4 Nội dung phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục 28 1.5 Nguyên tắc phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẮC NINH 36 2.1 Những yếu tố tác động đến phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội tỉnh Bắc Ninh 36 2.1.2 Các quy định, kế hoạch Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhan dân tỉnh quản lý giáo dục cấp 37 2.1.3 Hệ thống giáo dục hệ thống quan quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh 39 2.2 Khái quát thực trạng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh 41 2.2.1 phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục UBND tỉnh Bắc Ninh với Sở GD&ĐT với UBND cấp huyện 41 2.2.1.1 Tham mƣu cho UBND tỉnh quản lý nhà nƣớc giáo dục 42 2.2.1.2 Trực tiếp thực nhiệm vụ QLNN giáo dục 47 2.2.1.3 Hƣớng dẫn tra, kiểm tra công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục 61 2.2.1.4 Tổng hợp thống kê báo cáo 61 2.2.2 Phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục UBND cấp huyện với Phòng GD&ĐT, UBND cấp xã 62 2.2.2.1 Chỉ đạo hoạt động quản lý nhà nƣớc giáo dục phòng GD&ĐT, UBND cấp xã 62 2.2.2.2 Kiểm tra, tra QLNN giáo dục phòng GD&ĐT, UBND cấp xã sở giáo dục địa bàn 66 2.2.2.3 Tổng hợp thống kê số liệu để báo cáo Sở GD&ĐT 66 2.3 Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh 2.3.1 Một số thành tựu hạn chế phân cấp quản lý nhà nƣớc 67 giáo dục tỉnh Bắc Ninh 67 2.3.1.1 Thành tựu 67 2.3.1.2 Những tồn hạn chế phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh 72 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, yếu phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÂN CẤP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẮC NINH 74 3.1 Một số quan điểm định hƣớng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục 74 3.1.1 Chủ trƣơng chung mục tiêu phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh 74 3.1.2 Xác định rõ yêu cầu phân cấp 80 3.1.3 Xác định rõ nguyên tắc phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh 81 3.2 Một số giải pháp nhằm đổi mới, tăng cƣờng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh 82 3.2.1 Giải pháp chung 82 3.2.1.1 Đổi tƣ phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục 82 3.2.1.2 Đổi phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc giáo dục 84 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nƣớc giáo dục 84 3.2.1.4 Hoàn thiện số nội dung quản lý giáo dục điều kiện 86 3.2.1.5 Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nƣớc giáo dục 87 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 89 3.2.2.1 Đối với UBND tỉnh 89 3.2.2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 91 3.2.2.3 Đối với UBND cấp huyện 91 3.2.2.4 Đối với phòng giáo dục đào tạo 92 3.2.3 Một số điều kiện bảo đảm thực giải pháp 92 3.2.3.1 Về sở vật chất 92 3.2.3.2 Về tổ chức máy 92 3.2.3.3 Về cán bộ, công chức, viên chức thực công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, tình hình giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp; kinh tế giới phục hồi chậm; khủng hoảng trị nhiều nơi, nhiều nƣớc; cạnh tranh nhiều mặt ngày liệt nƣớc lớn khu vực; diễn biến phức tạp Biển Đông, …đã tác động bất lợi đến nƣớc ta Trong nƣớc, với ảnh hƣởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, hạn chế, khiếm khuyết vốn có kinh tế chƣa đƣợc giải quyết, hạn chế, yếu lãnh đạo, quản lý vấn đề phát sinh làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trƣởng đời sống nhân dân Về xã hội có nhiều chuyển biến tỉ lệ đói nghèo giảm, chất lƣợng sống cải thiện đời sống xã hội đƣợc thể chế hóa vào ổn định tăng cƣờng quản lý dân chủ chặt chẽ hoạt động phát triển kinh tế xã hội Bối cảnh phát triển – kinh tế xã hội ảnh hƣởng mạnh mẽ đặt nhiều thách thức Trong bối cảnh trên, vai trò nhà nƣớc nói chung quyền địa phƣơng cấp thuộc tỉnh Bắc Ninh quản lý, điều hành kinh tế - xã hội cần có thay đổi cho phù hợp với điều kiện Tỉnh Bắc Nimh cần tập trung tăng cƣờng phân cấp quản lý giáo dục rõ cho quyền cấp nhằm phát huy động, sáng tạo đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp Trong năm chịu ảnh hƣởng chế kế hoạch hoá tập trung, nhà nƣớc “tập trung” mức quản lí giáo dục làm cho giáo dục “xơ cứng”, “khô cằn”, hiệu giáo dục kém, đầu không đáp ứng yêu cầu xã hội nhiều mặt Vì thế, việc đổi giáo dục nói chung cơng tác quản lí giáo dục nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục Những vấn đề phân cấp vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn Về mặt thực tiễn, từ thành lập nhà nƣớc mới, để tổ chức quản lý đất nƣớc, xã hội, tình hình thời kỳ, có kết hợp quản lý tập trung với phân cấp Tuy nhiên đặc thù quản lý đất nƣớc thời chiến, sau thời kỳ quản lý kế hoạch hóa tập trung bao cấp nên phƣơng thức quản lý, điều hành nhà nƣớc ta mang đậm tính tập trung cao độ Bƣớc ngoặt “Đổi mới”, chuyển sang quản lý đất nƣớc điều kiện hịa bình; dân trí, dân chủ phát triển; mở cửa hội nhập tảng phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vấn đề phân cấp, phân cấp quản lý Nhà nƣớc Giáo dục lại trở thành vấn đề mới, cộm, xúc cần phải đƣợc nghiên cứu cách để phục vụ hoạch định sách, tăng cƣờng, hiệu lực, hiệu quản lý máy Nhà nƣớc, hành thời kỳ Bên cạnh phát triển kinh tế thị trƣờng đại hội nhập quốc tế tạo đƣợc nhiều nguồn lực cho phát triển đặt nhu cầu đa dạng giáo dục Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin, tồn cầu hóa kinh tế biến động phức tạp tình hình quốc tế địi hỏi ngƣời lao động cần có tƣ mới, phầm chất mới, kỹ mới, thói quen mới…Sự địi hỏi phong phú đa chiều đa dạng nẩy sinh mối liên hệ mới, liên hệ dọc giảm đi, liên hệ ngang tăng thêm Để giải vấn đề này, văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định : “ Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá; đổi chƣơng trình nội dung phƣơng pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo”[8, tr 41] Đặc biệt Hội nghị BCH TW khoá XI (Nghị số 29 – NQ/TW) rõ: “Tăng cƣờng lãnh đạo đảng quản lý nhà nƣớc giáo dục Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi 88 nghề nghiệp nhà giáo cán quản lý Giáo dục, phân cơng, phân cấp hợp lí cấp, quan trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhà giáo cán quản lý Giáo dục Để nâng cao chất lƣợng hoạt động đội ngũ cán quản lý Giáo dục, điều quan trọng trƣớc mắt phải rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định, sách, chế độ bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá nhà giáo, cán quản lý Giáo dục nhƣ điều kiện đảm bảo thực sách, chế độ nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo, cán quản lý Giáo dục toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp Giáo dục Đồng thời phải không ngừng chăm lo đến đội ngũ cán quản lý giáo viên, yếu tố định đến phát triển hiệu giáo dục Tích cực đổi công tác quản lý giáo dục, triển khai việc đổi đƣợc tiến hành kiên đồng bộ, tăng cƣờng lực đội ngũ quản lý, tổ chức máy điều kiện tài chính, nguồn lực thơng tin để đổi có hiệu Đẩy mạnh vận động phong trào thi đua ngành với giải pháp sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phƣơng để nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục toàn diện Thực tiễn chứng minh rằng, đâu có đội ngũ cán quản lý giáo viên có trình độ tốt, tâm huyết với công việc Ngƣời đứng đầu gƣơng mẫu, dám nghĩ, dám làm, cơng tâm, dân chủ Giáo dục đạt kết tốt Giáo dục Bắc Ninh có phong trào Giáo dục tiếng nƣớc nhƣ phong trào “măng non Phú Mẫn” huyện Yên Phong, phong trào “nghìn việc tốt” Tam Sơn- thị xã Từ Sơn, phong trào “giáo dục mầm non” Đại Laihuyện Gia Bình, phong trào “xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, chữ đẹp bậc tiểu học” huyện Lƣơng Tài nơi điều kiện kinh tế cịn khó khăn, nhƣng với tâm huyết cán quản lý đội ngũ giáo viên, ủng hộ quyền nhân dân khiến giáo dục đạt đƣợc nhiều kết tốt 89 Trƣớc yêu cầu công tác phân cấp quản lý nhà nƣớc, phải quan tâm đến việc đào tạo bồi dƣỡng, rà soát lại biên chế, xác định biên chế, cán bộ, công chức, viên chức cho Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT cho phù hợp với đặc điểm tỉnh Bắc Ninh, khắc phục tình trạng “vừa thừa vừa thiếu” nhƣ Đẩy mạnh quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán cách bản, trọng nâng cao kiến thức, kỹ quản lý với mục đích “cơng tâm, thạo việc sạch” Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tuyển chọn cán bộ, cơng chức ,viên chức theo kiểu “ có vào, có ra”, kiên loại trừ cán bộ, cơng chức, viên chức chậm đổi tƣ duy, yếu chuyên môn nghiệp vụ , đạo đức Tiến hành họp giao ban tháng, qu‎ý nhằm chấn chỉnh khiếm khuyết quản lý giáo dục, nêu lên vƣớng mắc nhằm có giải pháp giải thỏa đáng, phù hợp với thực tiễn Đối với ngƣời trực tiếp quản lý giáo dục, cần thiết phải có lớp tập huấn, bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ mang tính thƣờng xuyên 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Đối với UBND tỉnh Phải giải vấn đề cụ thể có liên quan đến phƣơng thức quản lý nhà nƣớc có ý nghĩa quan trọng, trực tiếp thúc đẩy cơng cải cách hành nhu cầu thực tế giáo dục địa bàn Tỉnh Xây dựng chế giám sát, tránh tình trạng cục địa phƣơng, khả phân tán, tình trạng vơ phủ Vì UBND Tỉnh nên nắm bắt quyền chủ động việc điều tiết phân cấp; tăng cƣờng kiểm tra, tra kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm có dấu hiệu vi phạm.UBND Tỉnh thực phân cấp phải bảo đảm thống toàn Tỉnh chế,chính sách định vấn đề quan trọng giáo dục nhƣng phải đảm bảo tính chủ động cho cấp quản lý giáo dục địa phƣơng 90 - Những việc mà UBND tỉnh định đƣợc trí HĐND tỉnh: + Việc thành lập, giải thể trƣờng trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp + Việc quy định tổ chức máy phòng giáo dục đào tạo (dựa vào quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cấu tổ chức Phòng giáo dục đào tạo); + Việc ban hành sách cho giáo dục địa phƣơng phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục địa phƣơng; + Việc công nhận trƣờng trung học sở, tiểu học, mầm non đạt chuẩn quốc gia (trên sở chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo) + Việc phê duyệt tiêu biên chế giáo dục địa phƣơng; + Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng địa phƣơng, trƣờng trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông; + Việc phê duyệt tiêu ngân sách giáo dục địa phƣơng; + Việc phê duyệt tiêu đào tạo giáo viên trung học sở tiểu học; + Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục tỉnh - Những việc mà UBND tỉnh định sau có ý kiến Bộ Giáo dục Đào tạo + Việc phê duyệt quy hoạch mạng lƣới trƣờng thuộc tỉnh quản lý; + Việc thành lập, giải thể trƣờng trung học chuyên nghiệp địa phƣơng; + Việc quy định tổ chức máy Sở Giáo dục Đào tạo; + Việc công nhận trƣờng trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia; 91 + Quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo 3.2.2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo + Việc phân bổ tiêu biên chế ngành giáo dục cho phòng giáo dục đào tạo trƣờng theo sĩ số học sinh, số lớp định biên nhà nƣớc; + Việc quản lý công tác nhân (thuyên chuyển, điều động, cử học, khen thƣởng, kỷ luật cán giáo viên) tỉnh; + Việc lựa chọn/bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên giám đốc trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp; + Việc tổ chức bồi dƣỡng giáo viên địa bàn; + Việc cụ thể hóa phần lựa chọn chƣơng trình giáo dục danh mục tài liệu tham khảo cho phù hợp với nhu cầu điều kiện địa phƣơng; + Việc cụ thể hóa quy định danh mục bổ sung thiết bị dạy học theo chƣơng trình giáo dục cho phù hợp với trình độ điều kiện địa phƣơng; + Việc ban hành tài liệu hƣớng dẫn giáo viên địa bàn; 3.2.2.3 Đối với UBND cấp huyện UBND cấp huyện nơi thực công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục phổ thông mầm non Do vậy, trách nhiệm cấp nặng nề Tuy nhiên tính chất cơng việc nên quyền cấp phải có giải pháp thực hữu ích tạo bƣớc đột phá cơng tác quản lý nhà nƣớc giáo dục Chính lẽ mà UBND cấp huyện phải đƣa quyền định nhƣ sau: 92 + Việc phân bổ tiêu ngân sách giáo dục phòng giáo dục đào tạo trƣờng địa bàn; + Việc quản lý công tác nhân ( khen thƣởng, kỷ luật cán giáo viên) huyện 3.2.2.4 Đối với phòng giáo dục đào tạo + Việc lựa chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng trƣờng Trung học sở, Tiểu học, Mầm non; + Việc quản lý công tác nhân (thuyên chuyển, điều động, cử học) huyện 3.2.3 Một số điều kiện bảo đảm thực giải pháp 3.2.3.1 Về sở vật chất Hiện tại, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục quản lý giáo dục thiếu chƣa đại vậy, muốn công tác quản lý giáo dục đạt hiệu quả, phải tiến hành đầu tƣ nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị thiết yếu nhƣ: Trƣờng, lớp, trụ sở làm việc, loại máy móc bổ trợ, hệ thống cơng nghệ thơng tin quản lý chuyên ngành Trong việc phân cấp xây dựng trƣờng học cho UBND cấp xã gây nhiều khó khăn cho cấp nhƣ: kinh phí xã khác nhau, nguồn để đầu tƣ hạn hẹp Do phân cấp phải song hành với đầu tƣ đại hoá sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị nhằm đảm bảo việc phân cấp có hiệu quả, đảm bảo thực lộ trình phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục 3.2.3.2 Về tổ chức máy Nhƣ ta biết, qua nhiều lần xếp lại tổ chức máy nhƣng thực tế, máy quản lý giáo dục phình to quản lý nhiều mặt chƣa hiệu Trƣớc thực tiễn này, phải tiến hành cải tổ lại máy quản lý nhà nƣớc giáo 93 dục theo hƣớng uỷ quyền mạnh cho Sở GD&ĐT UBND cấp huyện nhƣng không trùng lặp chức năng, nhiệm vụ tránh đƣợc tƣợng “ vừa đá bóng, vừa thổi cịi” Muốn vậy, phải tiến hành bƣớc việc xếp, đổi máy quản lý 3.2.3.3 Về công chức, viên chức thực công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục Hiện nay, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục chƣa đảm bảo tính “ vừa hồng vừa chuyên” Do vậy, phải tiến hành bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ quản lý chuyên ngành, giúp cho họ hiểu sâu công tác quản lý mang tính đặc thù điều kiện thiết yếu bảo đảm tăng cƣờng công tác phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục địa bàn Tỉnh Bắc Ninh 94 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, cần khẳng định xu hƣớng phân cấp xu tấy yếu khơng thể phủ nhận đƣợc tiến trình cải cách hành chính, việc phân cấp quản lý giáo dục phận nằm chƣơng trình tổng thể cải cách hành nƣớc ta Phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục vừa yêu cầu cơng cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn nay, vừa tất yếu khách quan xuất phát từ nghiệp đổi đất nƣớc, chuyển đổi từ chế quản lý hành tập trung bap cấp sang chế thị trƣờng có định hƣớng XHCN hƣớng nƣớc khu vực giới Phân cấp quản lý nhà nƣớc xu tất yếu cải cách hành nƣớc giới nhƣ nƣớc ta Đặc biệt bối cảnh mới, phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục mũi nhọn chủ đạo nhằm định hƣớng xây dựng mơ hình giáo dục phát triển Trong thời gian qua bƣớc tiến hành phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc nhƣ bƣớc phân định rõ chức quản lý nhà nƣớc giáo dục quan quản lý nhà nƣớc giáo dục cấp, bƣớc thể chế hóa quy định phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục… Tuy nhiên phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục nhiều bất cập, chƣa phù hợp, nhiều chồng chéo chế phối hợp ngành giáo dục ngành chức năng, dẫn đến hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc giáo dục quan quản lý chƣa cao Phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục thời gian tới cần quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm (về quản lý chuyên môn; quản lý tổ chức, nhân sự; quản lý tài chính) cấp; đồng thời quy định rõ mối quan hệ 95 quyền hạn, trách nhiệm ngành Giáo dục với UBND cấp với ban, ngành khác, có nhƣ thực thành cơng tiến trình phân cấp quản lý giáo dục Đặc biệt Giáo dục Bắc Ninh đứng trƣớc hội thách thức Ngành Giáo dục Bắc Ninh tiếp tục thực Nghị số 12 BCH Đảng tỉnh Bắc Ninh "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014-2020, định hƣớng đến năm 2030", đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH hội nhập quốc tế Xây dựng nghiệp giáo dục Bắc Ninh phát triển toàn diện, vững chắc, cấu quy mô cân đối, đạt kết vƣợt trội chất lƣợng hiệu quả, phấn đấu đến năm 2020 giáo dục tỉnh Bắc Ninh đứng tốp đầu nƣớc; Củng cố vững kết phổ cập giáo dục cấp học; thực phổ cập giáo dục mầm non dƣới tuổi phổ cập giáo dục bậc trung học (đến năm 2020 có 95% trở lên số niên độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông tƣơng đƣơng) Do Giáo dục Bắc Ninh cần phải thực khâu đột phá: Đổi công tác quản lý; xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; đổi phƣơng pháp dạy học giáo dục; nâng cao chất lƣợng dạy học; giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng xuống dƣới 5%; có nhiều học sinh đoạt giải quốc gia, có học sinh dự thi quốc tế; tỷ lệ ngƣời lao động qua đào tạo đạt 83% trở lên Hoàn thiện hệ thống mạng lƣới trƣờng, lớp phát triển theo hƣớng đa dạng hóa loại hình đào tạo; Đẩy mạnh thực kiên cố hóa trƣờng lớp học, xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia Đến năm 2020 có 100% trƣờng học đƣợc xây dựng kiên cố cao tầng đạt chuẩn quốc gia; tỷ lệ giáo viên có trình độ chuẩn đạt 80% trở lên Với đạo cấp quyền, nỗ lực tồn ngành ủng hộ nhân dân, giáo dục Bắc Ninh tiếp tục phát triển mạnh mẽ 96 để xứng đáng với truyền thống hệ trƣớc, góp phần quan trọng vào q trình đƣa Bắc Ninh sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng đại, đóng góp sức lực trí tuệ tồn ngành để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Trƣớc yêu cầu thách thức trên, cần có nghiên cứu sâu sắc, tồn diện cho cơng tác phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục Đề tài phần làm rõ đƣợc số vƣớng mắc, hạn chế đƣa số giảo pháp cho công tác phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh, thiết nghĩ nhiều thiếu sót cần đƣợc góp ý bổ sung để hoàn thiện 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo tuổi trẻ số 204 Bộ Nội vụ Ban Chủ nhiệm CT 121 Báo cáo thực đề án phân cấp quản lý nhà nƣớc trung ƣơng, địa phƣơng, Hà Nội 2005 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 NXB Giáo dục, Hà Nội -2002 Chiến lƣợc phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Chƣơng trình tổng thể cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn 2001-2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Dự án hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo báo cáo trạng khuyến nghị phân cấp quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 7/2003 Dự án hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo báo cáo Hiện trạng khuyến nghị tổ chức máy quản lý giáo dục địa phƣơng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 12/2003 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khóa VII – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khóa XI – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ tám (khóa XI) – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2013 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khóa XII – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2016 98 12 Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi Chủ trƣơng, thực hiện, đánh giá NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 13 Giáo dục học đại cƣơng – NXB Dại học Đà Lạt 14 GS Đoàn Trọng Tuyến: Nhà nƣớc tổ chức hành pháp nƣớc tƣ NXB trị Quốc gia, Hà Nội,1993 15 Hiến pháp 2013 – NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 16 Kế hoạch số 77 Của UBND tỉnh Bắc Ninh 17 Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 18 Luật Giáo dục – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 19 Luật Giáo dục – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2009 20 Luật viên chức năm 2010 21 Một số vấn đề lý luận ứng dụng vào chiến lƣợc giáo dục, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 2009 22 Nghị định số 115/2010/NĐ-CP quy định trách nhiệm QLNN giáo dục 23 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/9/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 24 Nghị định số 69/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/5/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo 25 Nghị Quốc hội số 51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 26 Nghị Quyết số 12, tỉnh ủy Bắc Ninh 99 27 Nghị số: 29-NQ/TW Hội nghị BCH TW khóa XI 28 Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phƣơng hƣớng chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 29 Nghị Chính phủ số 21/2016/NQ-CP ngày 21/3/2016 tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nƣớc Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng 30 Nguyễn Hải Hà, “Về vấn đề phân cấp quản lý hành chính”, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật luật số 1/2001 31 Nguyễn Khánh, đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy, phƣơng thức hoạt động quan hành nhà nƣớc cấp, Tạp chí Cộng sản số 35, tháng 12/2002 32 Nguyễn Ký - “ Một số suy nghĩ phân công, phân cấp trung ƣơng với cấp quyền địa phƣơng” 33 Phân cấp quản lý hành chiến lƣợc cho nƣớc phát triển NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 34 Phan Văn Các - “ Từ điển tiếng việt” NXB Giáo dục 35 PGS.TS Đặng Quốc Bảo: Đề cƣơng giảng nguồn nhân lực ngƣời (2007) 36 PGS.TS Đặng Bá Lãm : QLNN giáo dục lí luận thực tiễn NXB trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 37 PGS TS Võ Kim Sơn: Phân cấp quản lý nhà nƣớc lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 38 TS Nguyễn Thị Hƣờng – dangcongsan.vn 100 39 Từ điển tiếng việt – NXB Đà Nẵng, 2003 40 Từ điển bách khoa Việt Nam – NXB từ điển bách khoa Hà Nội Tiếng Anh: 41 Administrative Reform Toward Promoting Productivity in Bureaucratic Performance EROPA 1992 42 Business process reengineering (Hammer and Champy, 1993) 43 Decentralization: Sampling of Definition UNDP, 10-1999 44 International Review of Administrative Science, 47 (2) Rondinelli, et al (1981) 45 New Public Managerment doctrines of the organization for Economic Cooperation and Development (OECD) coutries (Hood, 1995, 1996, Kickert et al 1997) 46 Reinventing government (Osborne and Gaebler, 1993) 101 Phụ lục Bảng hỏi khảo sát thực trạng phân cấp QLNN giáo dục tỉnh Bắc Ninh Nội dung câu hỏi STT Nhất Không Phần trí trí trí Lập kế hoạch thực từ cấp thấp lên cấp cao Thực kế hoạch gắn với quyền hạn nhân Các sở Giáo dục tự xây dựng chƣơng trình giáo dục khung phân phối chƣơng trình giáo dục Bộ Sách giáo khoa thiếu đa dạng phong phú Cơ chế thi cử xa cách với SGK Thiết bị dạy học quy định trách nhiệm cho cấp Quy định rõ trách nhiệm đánh giá chất lƣợng giáo dục cho cấp Phân công trách nhiệm rõ ràng cho cấp 102 việc đề thi, coi thi, chấm thi Chƣa có quy định cụ thể Bộ giáo dục cho UBND tỉnh việc đào tạo giáo viên 10 UBND cấp có quyền cử giáo viên đào tạo nâng cao, bồi dƣỡng 11 Chức nhiệm vụ UBND cấp huyện chƣa đôi với quyền hạn 12 Phê duyệt tiêu biên chế sở nội vụ 13 Cơ quan quản lí cấp huyện khơng đƣợc quyền chủ động quản lí nhân 14 Sở GD&ĐT quản lí tồn diện nhân 15 Quản lí tài thủ tục ngân sách ... phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh Cung cấp thực trạng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh Hoàn thiện hệ thống lí luận phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục Tỉnh Bắc Ninh. .. thống giáo dục hệ thống quan quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh 39 2.2 Khái quát thực trạng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc Ninh 41 2.2.1 phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục UBND tỉnh. .. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC Ở TỈNH BẮC NINH 74 3.1 Một số quan điểm định hƣớng phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục 74 3.1.1 Chủ trƣơng chung mục tiêu phân cấp quản lý nhà nƣớc giáo dục tỉnh Bắc

Ngày đăng: 16/08/2021, 01:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN