(Luận văn thạc sĩ) pháp luật hình sự phong kiến việt nam những đặc điểm cơ bản và vấn đề lĩnh hội một số giá trị pháp luật truyền thống

89 22 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật hình sự phong kiến việt nam những đặc điểm cơ bản và vấn đề lĩnh hội một số giá trị pháp luật truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - VŨ THỊ QUỲNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ PHONG KIẾN VIỆT NAM: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ VẤN ĐỀ LĨNH HỘI MỘT SỐ GIÁ TRỊ PHÁP LUẬT TRUYỀN THỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - VŨ THỊ QUỲNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ PHONG KIẾN VIỆT NAM: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ VẤN ĐỀ LĨNH HỘI MỘT SỐ GIÁ TRỊ PHÁP LUẬT TRUYỀN THỐNG Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TSKH.GS Lê Văn Cảm HÀ NỘI, 2012 MC LC Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Ph¹m vi nghiªn cøu 11 NhiƯm vơ nghiªn cøu 11 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 12 ý nghĩa lý luận, thực tiễn điểm khoa học luận văn 12 Bố cục luận văn 13 ch-¬ng đặc điểm Pháp luật hình phong kiến viƯt nam tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XV 14 1.1 Ph¸p luËt hình d-ới triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê (tr-ớc kỷ XI) 14 1.1.1 Thực trạng pháp luËt 15 1.1.2 Hình thức pháp luật 17 1.1.3 ViÖc áp dụng pháp luật hình đế chế Trung Hoa phong kiÕn ë ViƯt Nam thêi kú nµy 17 1.2 Pháp luật hình d-ới triÒu Lý (1009 - 1225) 18 1.2.1 Về giá trị pháp luật h×nh sù 18 1.2.2 Hệ thống văn pháp luật hình sù 19 1.2.3 Những quy định chủ yếu pháp luật hình d-íi triỊu Lý 22 1.2.4 Sù lÜnh héi pháp luật hình Trung Hoa phong kiến 25 1.3 Pháp luật hình d-ới triều TrÇn (1225- 1400) 26 1.3.1 Hệ thống văn pháp luật hình 27 1.3.2 Nh÷ng quy định chủ yếu pháp luật hình d-ới triều Trần 28 1.4 Pháp luật hình sù d-íi triỊu Hå 31 Ch-ơng đặc điểm Pháp luật hình phong kiến việt nam từ kû XV ®Õn thÕ kû XIX 35 2.1 Pháp luật hình phong kiến ViƯt Nam d-íi triỊu HËu Lª (1428-1788) 35 2.1.1 Về hệ thống văn pháp luật hình sù 37 2.1.2 Nh÷ng vấn đề pháp luật hình d-ới triều Hậu Lê 40 2.2 Pháp luật h×nh sù phong kiÕn ViƯt Nam d-íi triỊu Ngun tõ 1802-1884 55 2.2.1 Về hiệu lực Đạo luËt h×nh sù 57 2.2.2 Các nguyên tắc pháp luật h×nh sù 57 2.2.3 Vấn đề trách nhiệm hình 59 2.2.4 VÒ téi ph¹m 60 2.2.5 HƯ thèng h×nh ph¹t 62 2.2.6 Vấn đề định hình phạt 64 Ch-ơng Vấn đề lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống nhằm hoàn thiện pháp luật hình việt nam đ-ơng đại 66 3.1 Sù cần thiết việc lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống hoạt động lập pháp hình đ-ơng đại 66 3.1.1 Đối với hoạt động lập pháp nãi chung 66 3.1.2 Đối với pháp luật hình 67 3.2 Mét số giá trị pháp luật truyền thống cần đ-ợc lĩnh hội để hoàn thiện pháp luật hình Việt nam đ-ơng đại 69 3.2.1 Tinh thần nhân đạo 69 3.2.2 Sù c«ng minh 77 3.2.3 B¶o vệ chuẩn mực đạo đức đ-ợc thừa nhận chung Ph-ơng Đông 81 Phần kết luận 85 Danh mục tài liệu tham khảo 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QTHL Quốc triều hình luật HVLL Hồng Việt luật lệ BLHS Bộ luật hình PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Hồn thiện sách, pháp luật hình sự” nhiệm vụ hàng đầu mà Nghị 49-NQ/TW năm 2005 Bộ Chính trị đề chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Thực nhiệm vụ này, thời gian tới cần có nghiên cứu, phân tích, đánh giá để lựa chọn giá trị pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật hình Trong đó, việc nghiên cứu đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, sở phân tích giá trị pháp lý truyền thống dân tộc góp phần hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Chế độ phong kiến Việt Nam kéo dài suốt mười kỷ (từ kỷ X đến kỷ XIX) mở đầu kiện Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng lên vua năm 939, lập nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập đầu tiên, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hàng nghìn năm (từ năm 207 TCN - 939) nước ta kết thúc chế độ phong kiến Việt Nam kiện Nhà Nguyễn ký hiệp ước khẳng định thống trị Pháp toàn lãnh thổ Việt Nam (6/6/1884) Suốt chiều dài lịch sử vậy, trải qua triều đại phong kiến Ngô (939 965), Đinh( 968 - 980), Tiền Lê (980 - 1009), Lý (1010 - 1225), Trần (1225 1400), Hồ ( 1400 - 1407), Hậu Lê (1428 - 1788), Nguyễn (1802 - 1884), mặt pháp luật hình có kiện pháp lý mà giới luật học quan tâm nghiên cứu sở khẳng định giá trị pháp luật truyền thống dân tộc nhằm hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại Đến thời điểm có số nghiên cứu liên quan đến pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật hình Việt Nam nói riêng sở giá trị pháp luật truyền thống dân tộc thời kỳ này, điển : Cổ luật Việt Nam thơng khảo Vũ Văn Mẫu, Đại học Sài Gịn, 1970; Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV - XVIII, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội, 1994; Lịch sử luật hình Việt Nam, Tiến sĩ Trần Quang Tiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003; Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị, TS Lê Thị Sơn, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội, 2004; Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam suy ngẫm, Bùi Xn Đính, 2005 Hoặc giáo trình, sách chuyên khảo như: Giáo trình luật hình Việt Nam( phần chung), TSKH.PGS Lê Văn Cảm(chủ biên), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội, 2001; Giáo trình luật hình Việt Nam(tập 1), Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, Hà nội, 2006 ; Luật hình Việt Nam (quyển 1- Những vấn đề chung), Đào Trí Úc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội, 2000 Ngồi cịn nhiều viết tạp chí khoa học TSKH PGS Lê Cảm : Luật hình Việt Nam trước kỷ XV - Tạp chí Dân chủ pháp luật số 5/1999; Luật hình Việt Nam kỷ XV đến cuối kỷ XIII - Tạp chí dân chủ pháp luật số 8/1999; số tác giả khác PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế với tham luận “Mối quan hệ pháp luật đạo đức Quốc triều hình luật giá trị đương đại” hội thảo quốc gia vê Quốc triều hình luật Thanh Hóa/2007; TS Dương Tuyết Miên -Quyết định hình phạt Hồng Việt luật lệ - Tạp chí Luật học số 11/2006 …đề cập đến nhữ ng vấn đề pháp luật hình phong kiến Việt Nam Tuy nhiên tất nghiên cứu tác giả mới ở dạng viết nhỏ phần, mục giáo trình, sách chuyên khảo hay sách tham khảo Còn nay, khoa ho ̣ c luật hình sự Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tương đối sâu sắc, toàn diện vấn đề đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, sở tìm giá trị pháp lý truyền thống nhằm hoàn thiện luật hình Việt Nam đương đại.Việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc có nhìn tồn diện pháp luật hình phong kiến Việt Nam bối cảnh thực 10 công cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề mang tính cấp thiết Với lý mà định lựa chọn đề tài : “Pháp luật hình phong kiến Việt Nam: đặc điểm vấn đề lĩnh hội số giá trị pháp luật truyền thống” làm đề tài luận văn thạc sĩ Phạm vi nghiên cứu Pháp luật hình phong kiến Việt Nam phạm trù rộng, phức tạp, có nhiều vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực khác : pháp luật phong kiến Việt Nam nói chung, nội dung văn pháp luật phong kiến Việt Nam, vấn đề chung lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, vấn đề pháp lý truyền thống dân tộc Việt Nam, vấn đề hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại sở nghiên cứu giá trị pháp luật truyền thống dân tộc Bởi vậy, phạm vi luận văn mình, nghiên cứu giải vấn đề sau: 1) Thực trạng pháp luật hình phong kiến Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, rút đặc điểm bật 2) Hệ thống hố số văn pháp luật hình phong kiến bật, quan trọng, có ý nghĩa khoa học sâu sắc nội dung chế định luật hình 3) Trên sở nghiên cứu đó, phân tích, đánh giá giá trị pháp luật hình truyền thống giai đoạn có ý nghĩa pháp luật hình Việt Nam đương đại, vận dụng q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu nêu trên, luận văn này, tác giả tập trung vào giải nhiệm vụ sau: 1) Phân tích khoa học đặc điểm pháp luật hình triều đại phong kiến 11 2) Khái quát hình thành, phát triển hệ thống văn pháp luật hình phong kiến có chứa đựng quy phạm pháp luật hình 3) Nghiên cứu chế định luật hình quan trọng Bộ luật hình phong kiến tiêu biểu, từ đưa đánh giá định ý nghĩa giai đoạn lịch sử tương ứng 4) Khẳng định phân tích giá trị pháp lý truyền thống việc lĩnh hội chúng pháp luật hình Việt Nam đương đại nhằm hồn thiện luật hình Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, sở lý luận phép vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu : phương pháp so sánh, phân tích tài liệu, nghiên cứu lịch sử phương pháp tổng hợp Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài cịn dựa thành tựu khoa học kỹ thuật hình sự, xã hội học pháp luật, lịch sử pháp luật cơng trình nhà khoa học nước Ý nghĩa lý luận, thực tiễn điểm khoa học luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng luận văn chỗ tác giả phân tích làm rõ đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam suốt giai đoạn lịch sử kéo dài gần 10 kỷ sở đó, rút giá trị pháp luật truyền thống có ý nghĩa quan trọng pháp luật hình Việt Nam đương đại, đặc biệt giai đoạn tới tiến hành công cải cách tư pháp mà vấn đề hoàn thiện pháp luật hình nhiệm vụ quan trọng Ngoài ra, điểm luận văn này, chừng mực định khẳng định nghiên cứu chuyên khảo đồng cấp độ luận văn thạc sỹ luật học đề cập riêng đến đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, đồng thời giá trị pháp luật truyền thống dân tộc, sở góp phần vào q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Do đó, có ý 12 nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho cán nghiên cứu khoa học, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành tư pháp hình Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, dạnh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương với kết cấu sau: Chương 1: Các đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Chương 2: Các đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Chương 3: Vấn đề lĩnh hội giá trị pháp luật hình truyền thống q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại 13 QTHL quy định: đường đê vững lại cố giữ gìn song nước lụt to, sức người không chống mà đê vỡ khơng bị xử tội Có thể nói, nguyên tắc pháp luật hình phong kiến thể tiến tư tưởng lập pháp nhà cầm quyền phong kiến Nó thể cơng bằng, cơng minh q trình áp dụng pháp luật, truyền thống dân tộc Việt Nam ta, kế thừa từ ngàn đời, ngày tiếp tục gìn giữ phát triển nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, công - dân chủ - văn minh Chẳng hạn, Bộ luật hình 1999, ghi nhận định nghĩa pháp lý “cố ý phạm tội”(Điều 9) “Vơ ý phạm tội”(điều 10), sở phần tội phạm ghi nhận trường hợp cố ý phạm tội vơ ý phạm tội có hình phạt tương ứng khác Thứ tư, cơng minh cịn biểu quy định trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc người có chức quyền so với người bình thường Đặc điểm quan trọng pháp luật hình phong kiến biểu quy định : Đối với việc phạt tiền, quan có phẩm hàm cao bị phạt nặng người thường dân phạm tội; hay việc quy định: quan xử án mà dùng dằng để việc q kỳ hạn khơng xét xử phạt theo luật định, để tháng phải tội biếm, ba tháng phải bị bãi chức, tháng phải tội đồ…(Điều 671 QTHL) Hoặc biểu công minh pháp luật phong kiến Việt Nam quan điểm nhà cầm quyền phong kiến “cơng minh người thân thuộc” Chẳng hạn, Vua Minh Mạng triều Nguyễn, để người tin vào công minh pháp luật, nhà vua dụ xác định tài sản cơng sức đóng góp dân nên làm sai phải bắt bồi hoàn, vi phạm quy chế bị trừng trị Trong sách Đại Nam thực lục có ghi: “Trẫm (vua Minh Mạng) làm việc giữ cơng bằng, khơng có nghị thân, nghị q, phàm em cháu 78 nên coi khinh lấy thân để thử pháp luật, gương sáng chẳng xa, phải kính cẩn đó” Đây quan điểm tiến mà ngày phải kế thừa phát triển, biểu tính cơng minh trình bày giá trị nhân đạo pháp luật phong kiến, quan điểm cách thức góp phần phịng chống nạn tham nhũng, hối lộ nâng cao ý thức pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng cán viên chức nhà nước Vì nên chăng, pháp luật hình đại cần đưa quy định vào luật thực định, chẳng hạn, coi tình tiết cán viên chức phạm tội(nhân thân) tình tiết tăng nặng, vấn đề mà theo tác giả cần cân nhắc xem xét q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam thời gian tới Mặc dù, pháp luật phong kiến khơng có phân biệt rõ ràng thủ tục tố tụng hình sự, dân sự, nhân gia đình… pháp luật đại, nhìn chung, mang nét đặc thù tố tụng hình sự, pháp luật phong kiến hình luật coi đặc trưng hệ thống pháp luật Tính cơng minh, cơng pháp luật nói chung đặc biệt pháp luật hình nguyên tắc mà hướng tới mong muốn đạt Có thể nhận thấy, pháp luật hình Việt Nam, từ thời đại phong kiến cố gắng xây dựng hệ thống pháp luật hình (kể luật nội dung luật tố tung) nhằm đạt tới công cho tất đối tượng xã hội đứng trước pháp luật, có cơng minh, cơng pháp luật đưa đến ổn định xã hội điều kiện để triều đại phong kiến tồn lâu dài Đây nhận thức mà hầu hết nhà cầm quyền phong kiến Đại Việt nắm rõ thực thi mức độ khác biểu rõ nét pháp luật hình sự, pháp luật hình ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự người Kế thừa quan điểm xây dựng pháp luật này, pháp luật hình đại ngày xây dựng hệ thống pháp luật hình 79 nguyên tắc đảm bảo tính cơng bằng, cơng minh pháp luật Trong giai đoạn nay, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa việc lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống dân tộc vào điều kiện đất nước xây dựng pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước ta ln trọng, cơng minh giá trị pháp luật truyền thống dân tộc mà cần phải nghiên cứu, kế thừa phát triển luật hình đại 3.2.3 Bảo vệ chuẩn mực đạo đức đƣợc thừa nhận chung Phƣơng Đơng Nghiên cứu pháp luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến nhận thấy việc bảo vệ chuẩn mực đạo đức dân tộc Á Đông giá trị pháp luật truyền thống bản, thấy biểu giá trị pháp luật hình cổ Việt Nam qua điểm sau: Thứ nhất, pháp luật hình phong kiến ghi nhận bảo vệ tảng đạo đức chung xã hội Phương Đông phong kiến, tình cảm gia đình ông bà, cha mẹ, cái, vợ chồng, tình cảm thầy trò… Chúng ta biết rằng, xã hội Phương Đơng phong kiến giá trị đạo đức gia đình xã hội ln đề cao ghi nhận pháp luật hình sự, chẳng hạn pháp luật phong kiến Trung Quốc (Bộ luật Nhà Đường với việc ghi nhận Thập ác có tội bất hiếu), Nhật Bản ( ghi nhận tám tội nghiêm trọng Bộ luật Taikho Nhật Bản phong kiến kỷ VIII) Pháp luật hình phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng lập pháp chung trên, với việc tiếp thu chọn lọc phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lớn Nho giáo, đạo Khổng, nên quan niệm nhân, lễ, nghĩa gia đình giá trị đạo đức truyền thống nhà lập pháp phong kiến ghi nhận bảo vệ chế định hình quan trọng Trong hệ thống loại tội danh, Bộ QTHL Bộ luật Gia Long ghi nhận Thập ác có tội ác 80 nghịch (đánh mưu giết ông bà, cha mẹ), bất hiếu (trái lời không để tang ông bà, cha mẹ), bất nghĩa (học trò giết thầy) Để đề cao lòng hiếu thảo, Bộ luật phong kiến quy định khuyến khích cháu chịu tội hình phạt nhẹ thay cho ông bà, cha mẹ (Điều 38-BQTHL) Đề cao lòng chung thủy, hành vi quan hệ nhân bất tất Bộ luật nghiêm cấm quy định hình thức xử phạt nặng, Theo Điều 401- QTHL, người đàn ông gian dâm với vợ người khác bị xử tội lưu đày hay xử tử, phụ nữ phạm tội bị lưu đày, điền sản trả lại cho chồng, có trường hợp chồng đem bán bắt làm nơ lệ nhà Tình cảm thầy trò tiêu chuẩn đạo đức đánh giá coi trọng, pháp luật hình phong kiến quy định xử phạt hành vi bất nghĩa trò đánh thầy bị xử tăng hình phạt từ đến hai bậc (Điều 489- QTHL, Điều 10 - 15 - Bộ luật Gia Long) Trong pháp luật hình Việt Nam nay, không ghi nhận trực tiếp pháp luật phong kiến loại tội danh Bộ luật hình pháp luật hình Việt Nam ghi nhận việc ghi nhận tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sư “Phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người tình trạng khơng thể tự vệ người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác”(điểm h, khoản 1, Điều 48 Bộ luật hình 1999) Thứ hai, bảo vệ giá trị đạo đức dân tộc chừng mực định biểu qua việc việc ghi nhận sách ưu đãi người hiền tài, chế độ “bát nghị” pháp luật hình Chính sách khuyến khích người đức hành tài xã hội sách truyền thống nước ta mà đến ngày tiếp tục kế thừa phát huy Trong QTHL ghi nhận đối tượng thuộc diện bát nghị Nghị hiền, cịn pháp luật hình đại tình tiết nhân thân : người phạm tội người có thành tích xuất 81 sắc sản xuất, chiến đấu, học tập công tác (điểm s, khoản 1, điều 46, Bộ luật hình 1999) tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Nghiên cứu giá trị bảo vệ chuẩn mực đạo đức thừa nhận chung Phương Đông cho thấy giá trị pháp luật truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam giá trị pháp luật thừa nhận chung nước Phương Đông phong kiến Giá trị pháp luật có ý nghĩa quan trọng cơng xây dựng, hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại Pháp luật hình phong kiến đặc biệt trọng đến giá trị đạo đức gia đình, coi gia đình sở để tạo lập kỷ cương ổn định xã hội, giá trị pháp luật truyền thống dân tộc cần tiêp tục kế thừa phát huy thời đại ngày nay, phát biểu Phó thủ tướng Trương Vĩnh Trọng hội thảo quốc gia Quốc triều hình luật : Bộ luật bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc lòng hiếu thảo, tơn kính ơng bà, cha mẹ cháu, hòa thuận chung thủy vợ chồng, truyền thống tơn sư trọng đạo góp phần hỗ trợ đắc lực cho giáo dục đạo đức gia đình, xã hội, dùng pháp luật để xây dựng, củng cố chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống Như vậy, nên thời gian tới, cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật hình Việt Nam cần quan tâm nghiên cứu để đưa vào pháp luật vấn đề bảo vệ trực tiếp giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, (chẳng hạn, đưa trực tiếp điều luật phạm tội với cha mẹ, người nuôi nấng… tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự) điều phù hợp điều kiện để phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, tạo tiền đề cho việc áp dụng pháp luật hình dễ dàng, phù hợp với quan điểm xây dựng pháp luật tiến bộ, theo kịp thời đại đậm đà sắc dân tộc 82 Kết luận chƣơng Qua việc nhận định cần thiết việc cần thiết tiếp tục nghiên cứu giá trị pháp luật truyền thống dân tộc trình xây dựng hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng mà Đảng Nhà nước ta tiến hành, đồng thời sở việc nghiên cứu đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam kéo dài suốt gần mười kỷ, tác giả khái 83 quát giá trị pháp luật truyền thống dân tộc có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng, hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam thời gian tới Bằng việc phân tích, đánh giá, so sánh giá trị pháp luật truyền thống thể pháp luật hình phong kiến đương đại, tác giả khẳng định giá trị pháp luật truyền thống kế thừa, phát huy việc ghi nhận quy phạm pháp luật hình phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đại phát huy truyền thống dân tộc thời gian tới cần tiếp tục có nghiên cứu vận dụng giá trị pháp luật truyền thống dân tộc q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Điều góp phần vào cơng cải cách tư pháp nói chung mà Đảng Nhà nước ta tiến hành 84 PHẦN KẾT LUẬN Bằng việc nghiên cứu vấn đề đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam suốt chiều dài lịch sử từ thành lập Nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên(Nhà Ngô năm 939) đến triều đại phong kiến cuối Việt Nam(triều Nguyễn kết thúc năm 1884), tác giả đề cập đến vấn đề pháp luật hình phong kiến giai đoạn nghiên cứu, phân tích đặc điểm pháp luật phong kiến giai đoạn việc nghiên cứu văn pháp luật hình có liên quan đến giai đoạn Trên sở nghiên cứu đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, tác giả rút giá trị pháp luật mang tính truyền thống dân tộc, đồng thời phân tích cần thiết việc cần phải lĩnh hội giá trị pháp luật vào q trình hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình sụ nói riêng So sánh điểm mà pháp luật hình đương đại lĩnh hội, vấn đề mà thời gian tới cần tiếp tục kế thừa, phát huy điều kiện nhằm hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại, góp phần vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung- nhiệm vụ công cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta thời gian vừa qua tiếp tục triển khai thực Trên sở phân tích so sánh đó, tác giả cho cần đưa số sửa đổi pháp luật hình Việt Nam đương đại, là: - Ghi nhận tình tiết nhân thân “ người có chức vụ phạm tội” tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Trong Bộ luật hình năm 1999, điểm c, khoản 1, điều 48 ghi nhận tình tiết “lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội” tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, đó, có nhiều trường hợp người có 85 chức vụ quyền hạn phạm tội(mặc dù khơng lợi dụng chức vụ để phạm tội), việc phạm tội họ thường ảnh hưởng đến dư luận xã hội lớn đối tượng tội phạm khác Do vậy, nhằm nâng cao ý thức pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng phận đối tượng pháp luật hình thời gian tới cần quy định tình tiết nhân thân “là người có chức vụ quyền hạn phạm tội” tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, quy định tiến mà pháp luật phong kiến nước ta ghi nhận nên kế thừa phát huy - Ghi nhận thêm phần tội phạm tội thiếu trách nhiệm hoạt động nhân đạo phạm vi địa phương quản lý Chương tội phạm chức vụ, song song với quy định pháp luật cần quy định trách nhiệm người có quyền hạn hoạt động nhân đạo địa phương Với nghiên cứu mình, tác giả hy vọng luận điểm trình bày luận văn góp phần mặt lý luận tham khảo để hồn thiện pháp luật hình Việt Nam thời gian tới, vừa mang tính tiến thời đại, vừa tiếp thu giá trị truyền thống pháp luật tốt đẹp dân tộc, điều kiện để pháp luật áp dụng thực tiễn có hiệu Đồng thời, nghiên cứu tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập luật hình Việt Nam nói riêng pháp luật nói chung 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Ban Bí thƣ TƢ Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TƯ ngày 9/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân Bộ Chính trị Ban chấp hành TƢ Đảng (2005), Nghị số 48-NQ/TƯ ngày 24/05/2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Bộ Chính trị Ban chấp hành TƢ Đảng (2005), Nghị số 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ công tác tư pháp thời gian tới” Bùi Xuân Đính (2000), “Vua Minh Mệnh việc áp dung hình phạt”, Tạp chí Luật học, số Bùi Xuân Đính (2005), “Nhà nước pháp luật thời lỳ phong kiến Việt Nam-những suy ngẫm”, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Dƣơng Tuyết Miên (2006), “Quyết định hình phạt Hồng Việt luật lệ”, Tạp chí Luật học, số 11 Đào Trí Úc (1994), “Sự tiếp nhận giá trị pháp lý phương Đông Phương Tây phát triển tư tưởng pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số Đào Trí Úc (2000), “Luật hình Việt Nam” (quyển 1- vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 10 Đào Trí Úc (2004), “Chiến lược cải cách tư pháp: vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 Đại Việt sử ký lục biên (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đại Việt sử ký toàn thư (1971), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đỗ Văn Đƣơng (2006), “Hồn thiện sách hình pháp luật Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 80 14 Hà Thị Mai Hiên (2007), “Nhiệm vụ cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 15 Hồ Sỹ Sơn (2006), “Nội dung nguyên tắc nhân đạo luật hình quy định cách tiếp cận”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 16 Hồ Sỹ Sơn (2008), “Hoàn thiện số quy định hình phạt định hình phạt Bộ luật hình 1999 nhằm đảm bảo nguyên tắc nhân đạo luật hình sự”, Tạp chí Luật học, số 17 Hoàng Thị Kim Quế (2007), “Mối quan hệ pháp luật đạo đức Bộ Quốc triều hình luật giá trị đương đại”, Tham luận Hội thảo Quốc gia Quốc triều hình luật, Thanh Hóa 18 Insun Yu (1994), “Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII- XVIII”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Cảm (1999), “Luật hình Việt Nam kỷ XV đến cuối kỷ XIII”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 20 Lê Cảm (1999), “Luật hình Việt Nam trước kỷ XV”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 21 Lê Cảm (1999), “Luật hình Việt Nam nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền”(một số vấn đề hoàn thiện quy phạm phần chung), Tạp chí Tịa án nhân dân, số1, số số 88 22 Lê Cảm, “Các giá trị pháp luật truyền thống dân tộc nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Nxb Thế giới 23 Lê Minh Tâm (2007), “Bộ Quốc triều hình luật - cơng trình mang đậm sắc văn hóa pháp lý tính nhân văn dân tộc”, Tham luận Hội thảo quốc gia Quốc triều hình luật, Thânh Hóa 24 Lê Thị Sơn (2006), “Đổi sách hình sự- định hướng cho việc hồn thiện Bộ luật hình 1999”, Tạp chí Luật học, số 25 Nguyễn Đình Lộc (2007), “Vị trí Bộ Quốc triều hình luật tiến trình pháp điển hóa pháp luật Việt Nam”, Tham luận Hội thảo quốc gia Quốc triều hình luật, Thanh Hóa 26 Nguyễn Duy Lãm (1996), “Sổ tay thuật ngữ pháp lý”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Thắng (2010), “ Lược khảo Hồng Việt luật lệ”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Đàm (1999), “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Động (2007), “Sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề kế thừa phát triển giá trị pháp luật truyền thống dân tộc Việt Nam điều kiện đổi mới, phát triển bền vững hội nhập quốc tế nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12 30 Phạm Văn Lợi (2007), “Một số vấn đề sách xử lý tội phạm hình phạt Quốc triều hình luật”, Tham luận Hội thảo quốc gia Quốc triều hình luật, Thanh Hóa 31 Phan Đăng Thanh, Trƣơng Thị Hòa (1995), “ Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 32 Phan Huy Chú (1992), “Lịch triều Hiến chương loại chí”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Quốc hội(1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội(1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 35 Quốc hội(2010), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 sửa đổi bổ sung năm 2010, Hà Nội 36 Quốc triều hình luật (1991), NXb Pháp lý, Hà Nội 37 Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (1995), “Các triều đại Việt Nam”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 1999 39 Trƣơng Hữu Quýnh (2005), “Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Nhà nƣớc pháp luật, Đào Trí Úc (1994), “Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV-thế kỷ XVIII”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 TS Lê Thị Sơn (2004), “Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 TS Trƣơng Quang Vinh (2008), “Tội phạm hình phạt Hoàng Việt Luật Lệ”, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 43 TS Trần Quang Tiệp (2003), “Lịch sử luật hình Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 TSKH.PGS Lê Cảm (1999) , “Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền” (một số vấn đề phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 90 45 TSKH.PGS Lê Cảm (2001), “Giáo trình luật hình Việt Nam” (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 TSKH.PGS Lê Cảm (2004), “Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Võ Khánh Vinh (1994), “Một số quy định tội phạm Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Luật học, số 48 Viện Khoa học pháp lý (2009), “Quốc triều hình luật - giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nguyễn Ngọc Nhuận (2006), “Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam”, tập 1(từ kỷ XV - XVIII), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Viện Nhà nƣớc pháp luật, Đào Trí Úc (1994), “Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Đào Trí Úc (1994), “Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV-thế kỷ XVIII”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Viện sử học (2006), “Việt Nam-những kiện lịch sử” (từ khởi thủy đến 1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Viện sử học Việt Nam (1991), “Quốc triều hình luật - luật hình triều Lê”, Nxb Pháp lý, Hà Nội 54 Vũ Thị Phụng, “Những luật cổ Việt Nam số giá trị đương đại”, tham luận Việt Nam học - hội thảo quốc tế lần thứ 91 92 ... chọn đề tài : ? ?Pháp luật hình phong kiến Việt Nam: đặc điểm vấn đề lĩnh hội số giá trị pháp luật truyền thống? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Phạm vi nghiên cứu Pháp luật hình phong kiến Việt Nam. .. NỘI KHOA LUẬT - - VŨ THỊ QUỲNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ PHONG KIẾN VIỆT NAM: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ VẤN ĐỀ LĨNH HỘI MỘT SỐ GIÁ TRỊ PHÁP LUẬT TRUYỀN THỐNG Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40... đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Chương 3: Vấn đề lĩnh hội giá trị pháp luật hình truyền thống q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại 13 CHƢƠNG CÁC ĐẶC

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Pháp luật hình sự dưới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê (trước thế kỷ XI)

  • 1.1.1. Thực trạng pháp luật

  • 1.1.2. Hình thức pháp luật

  • 1.2. Pháp luật hình sự dưới triều Lý (1009 - 1225)

  • 1.2.1. Về giá trị của pháp luật hình sự.

  • 1.2.2. Hệ thống các văn bản pháp luật hình sự

  • 1.2.3. Những quy định chủ yếu trong pháp luật hình sự dƣới triều Lý

  • 1.2.4. Sự lĩnh hội pháp luật hình sự Trung Hoa phong kiến

  • 1.3. Pháp luật hình sự dưới triều Trần (1225- 1400).

  • 1.3.1. Hệ thống các văn bản pháp luật hình sự

  • 1.3.2. Những quy định chủ yếu của pháp luật hình sự dƣới triều Trần.

  • 1.4. Pháp luật hình sự dƣới triều Hồ

  • 2.1. Pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam dƣới triều Hậu Lê (1428-1788)

  • 2.1.1. Về hệ thống các văn bản pháp luật hình sự

  • 2.1.2. Những vấn đề cơ bản của pháp luật hình sự dƣới triều Hậu Lê

  • 2.2. Pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam dƣới triều Nguyễn từ 1802-1884

  • 2.2.1. Về hiệu lực của Đạo luật hình sự

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan