(Luận văn thạc sĩ) các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa việt nam và nước ngoài

130 90 0
(Luận văn thạc sĩ) các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa việt nam và nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN BÙI TOẢN CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN GIỮA VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Mở đầu CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN CỦA VIỆT NAM 1.1 Đánh thuế hai lần 1.2 Xóa bỏ việc đánh thuế hai lần 1.2.1 Sự cần thiết việc xóa bỏ đánh thuế hai lần 1.2.2 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần 1.3 Các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam nƣớc 1.4 Phạm vi áp dụng Hiệp định 1.5 Các loại thuế đƣợc Hiệp định điều chỉnh 1.6 Nguyên tắc áp dụng Hiệp định pháp luật thuế Việt Nam 1.6.1 Áp dụng Hiệp định 1.6.2 Áp dụng pháp luật thuế Việt Nam 1.7 Không phân biệt đối xử 1.8 Thuế thành viên quan ngoại giao, quan lãnh 1.9 Biện pháp tránh đánh thuế hai lần 1.9.1 Phân định quyền đánh thuế hai nƣớc ký kết Hiệp định 1.9.2 Quy định biện pháp tránh đánh thuế hai lần Hiệp định 1.9.3 Các biện pháp tránh đánh thuế hai lần theo pháp luật tránh đánh thuế hai lần Việt Nam 1.9.4 Thủ tục thực biện pháp tránh đánh thuế hai lần Việt Nam CHƢƠNG 2: PHÂN ĐỊNH QUYỀN ĐÁNH THUẾ GIỮA HAI NƢỚC KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH 2.1 Phân định quyền đánh thuế theo nơi cƣ trú nơi có nguồn thu nhập 2.1.1 Đối tƣợng cƣ trú 2.1.1.1 Quy định Hiệp định đối tƣợng cƣ trú 2.1.1.2 Xác định đối tƣợng cƣ trú nƣớc ký kết theo pháp luật tránh đánh thuế hai lần Việt Nam 2.1.2 Cơ sở thƣờng trú 2.1.2.1 Quy định Hiệp định sở thƣờng trú 2.1.2.2 Quy định sở thƣờng trú theo pháp luật tránh đánh thuế hai lần Việt Nam 2.2 Phân định quyền đánh thuế theo loại thu nhập 2.2.1 Thuế thu nhập từ bất động sản 2.2.2 Thuế thu nhập từ hoạt động kinh doanh 2.2.3 Thuế thu nhập từ hoạt động vận tải quốc tế 2.2.4 Thuế thu nhập từ tiền lãi cổ phần 2.2.5 Thuế thu nhập lãi tiền cho vay 2.2.6 Thuế thu nhập từ tiền quyền 2.2.7 Thuế thu nhập từ cung cấp dịch vụ kỹ thuật 1 9 11 17 18 19 19 21 21 25 26 27 28 30 32 35 35 35 39 43 44 47 50 50 53 56 59 64 68 72 2.2.8 Thuế thu nhập từ chuyển nhƣợng tài sản 2.2.9 Thuế thu nhập từ hoạt động ngành nghề độc lập 2.2.10 Thuế thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân phụ thuộc 2.2.11 Thuế thu nhập từ thù lao giám đốc 2.2.12 Thuế thu nhập từ hoạt động biểu diễn nghệ sỹ, vận đông viên 2.2.13 Thuế thu nhập từ tiền lƣơng hƣu 2.2.14 Thuế thu nhập từ hoạt động phục vụ Chính phủ 2.2.15 Thuế thu nhập sinh viên, học sinh học nghề 2.2.16 Thuế thu nhập giáo viên, giáo sƣ, ngƣời nghiên cứu 2.2.17 Thuế thu nhập khác CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN CỦA VIỆT NAM 3.1 Sơ lƣợc vai trò phát triển pháp luật Việt Nam tránh đánh thuế hai lần 3.2 Một số tồn pháp luật tránh đánh thuế hai lần Việt Nam 3.2.1 Đối với Hiệp định 3.2.2 Đối với quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến Hiệp định 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tránh đánh thuế hai lần KẾT LUẬN 76 79 82 86 87 89 91 95 97 98 102 106 107 108 118 122 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ thƣơng mại với khoảng 160 nƣớc vùng lãnh thổ, tham gia 86 hiệp định thƣơng mại, 46 hiệp định hợp tác đầu tƣ, trở thành thành viên thức thứ 150 WTO - tổ chức thƣơng mại lớn toàn cầu (Nguồn: website Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế -http:// www.nciec.gov.vn) Việc mở cửa kinh tế khắc phục đƣợc tình trạng bị phân biệt đối xử buôn bán quốc tế, mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam, thúc đẩy thƣơng mại phát triển, thu hút vốn, lao động trình độ cao, kinh nghiệm quản lý công nghệ nƣớc để phát triển kinh tế Hội nhập ngày sâu vào kinh tế quốc tế, luồng vốn, đầu tƣ, thƣơng mại hàng hoá, dịch vụ, lao động luân chuyển linh hoạt bị hạn chế Việt Nam quốc gia khác Và với đó, cƣ trú, hoạt động kinh doanh thể nhân, pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi ngày thuận lợi khơng cịn bó hẹp phạm vi quốc gia Để thu hút đầu tƣ, cơng nghệ, lao động có trình độ yếu tố điều kiện kinh doanh, thuế yếu tố mà nhà đầu tƣ cân nhắc ảnh hƣởng trực tiếp tới thu nhập, lợi nhuận họ Quyền đánh thuế phạm trù thuộc chủ quyền quốc gia, Nhà nƣớc có quyền ban hành sắc thuế thực việc thu thuế Trong tình hình nay, thể nhân, pháp nhân đối tƣợng nộp thuế quốc gia, khơng có phân định quyền đánh thuế quốc gia có quan hệ kinh tế với xảy tƣợng “thuế chồng lên thuế”- khoản thu nhập bị đánh thuế hai lần Điều ảnh hƣởng đến lợi ích đối tƣợng nộp thuế, đồng thời khơng khuyến khích giao lƣu kinh tế Chính mà bên cạnh cam kết đa phƣơng song phƣơng thƣơng mại, đầu tƣ, cắt giảm thuế quan, quốc gia ký với hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhằm phân định rõ thẩm quyền đánh thuế, tránh tình trạng đánh thuế trùng Cho đến nay, Việt Nam ký kết 58 hiệp định tránh đánh thuế hai lần với quốc gia lãnh thổ khác (Theo website Tổng cục Thuế: www gdt.gov.vn) Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày toàn diện vào kinh tế giới, việc nghiên cứu “Các hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam nước ngồi” có ý nghĩa mặt lý luận nhƣ thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Song hành trình hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta, số lƣợng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết ngày tăng, số lƣợng cá nhân, doanh nghiệp có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngày nhiều Tuy nhiên, nay, ngồi số viết đề cập vấn đề chủ yếu dƣới góc độ kinh tế đánh giá tinh hình thực thi hiệp định tránh đánh thuế hai lần thực tế chƣa có cơng trình nghiên cứu toàn diện Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam nƣớc ngoài, dƣới góc độ pháp lý Vì vậy, nói, việc nghiên cứu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam nƣớc ngồi cách có hệ thống dƣới góc độ pháp lý vấn đề tƣơng đối cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn sở nghiên cứu vấn đề việc xóa bỏ đánh thuế hai lần, quy định cụ thể Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết quy định cụ thể pháp luật Việt Nam liên quan đến việc tránh đánh thuế hai lần để phát điểm bất cập, chƣa phù hợp, qua kiến nghị, đề xuất phƣơng hƣớng hồn thiện lĩnh vực pháp luật phù hợp thông lệ quốc tế nhằm tạo lập môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, phát triển giao lƣu kinh tế Việt Nam nƣớc Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn vào nghiên cứu nguồn gốc tình trạng đánh thuế hai lần, chế xóa bỏ việc đánh thuế hai lần, nội dung cụ thể tránh đánh thuế hai lần quy định Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết với nƣớc quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, sở nghiên cứu vấn đề vừa nêu để đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tránh đánh thuế hai lần Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam nƣớc ngồi, có đối chiếu so sánh với quy định có liên quan pháp luật Việt Nam Trong Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký với nƣớc quy định tránh đánh thuế hai lần mà cịn có số nội dung khác nhƣ không phân biệt đối xử, chống gian lận thuế , liên quan đến tránh đánh thuế hai lần cịn có nội dung mang tính kỹ thuật nhƣ tính tốn số thuế phải nộp, số thuế khấu trừ Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, phạm vi nghiên cứu đƣợc tập trung vào tính pháp lý vấn đề tránh đánh thuế hai lần Phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc kinh tế đối ngoại Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng trình nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN CỦA VIỆT NAM 1.1 Đánh thuế hai lần Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc gia với Do ƣu nƣớc nguồn lực nhƣ tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, công nghệ khác nhau, mức độ phát triển kinh tế- xã hội không đồng nên nhu cầu giao thƣơng, hợp tác để phát triển nhu cầu tự nhiên tất yếu Ngày nay, hợp tác kinh tế quốc tế quốc gia xu tất yếu diễn lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ thƣơng mại đầu tƣ với nhiều hình thức phong phú công dân, pháp nhân nhà nƣớc với với phạm vi song phƣơng, khu vực toàn cầu Trong bối cảnh hội nhập, hoạt động thƣơng mại dịch vụ, thƣơng mại hàng hóa đầu tƣ quốc gia gia tăng, với di trú cá nhân từ quốc gia sang quốc gia khác, mở rộng phạm vi kinh doanh doanh nghiệp sang quốc gia khác Do mở rộng giao lƣu kinh tế quốc tế nên quan hệ thuế đƣợc mở rộng phạm vi quốc gia Nếu nhƣ trƣớc đây, quan hệ thuế đƣợc xác lập chủ yếu sở quốc tịch ngày nay, quan hệ thuế liên quan đến quốc gia mà cá nhân, doanh nghiệp khơng mang quốc tịch Quyền đánh thuế quốc gia vào thu nhập đối tƣợng phát sinh sở hai hai yếu tố: cƣ trú thu nhập Cƣ trú cá nhân đƣợc xác định sở số tiêu thức nhƣ có mặt cá nhân lãnh thổ quốc gia thời gian định, gắn bó cá nhân với quốc gia vào mối quan hệ quốc tịch, nhà thƣờng trú ; doanh nghiệp yếu tố cƣ trú đƣợc xem xét vào việc doanh nghiệp thành lập hoạt động theo pháp luật nƣớc Thu nhập khoản tiền thu đƣợc từ lợi nhuận kinh doanh, tiền lƣơng, cho thuê tài sản, cổ tức phát sinh lãnh thổ quốc gia mà theo pháp luật thuế quốc gia phát sinh thu nhập và/hoặc quốc gia mà cá nhân doanh nghiệp đối tƣợng cƣ trú thu nhập chịu thuế bị đánh thuế Việc đánh thuế vào khoản thu nhập không phụ thuộc vào nơi nhận trả thu nhập (nơi nhận trả thu nhập nằm ngồi lãnh thổ hai quốc gia mà đối tƣợng có nghĩa vụ thuế) Xem xét yếu tố cƣ trú thu nhập việc hình thành quan hệ thuế có trƣờng hợp sau: Trƣờng hợp 1: Đối tƣợng cƣ trú nƣớc thu nhập phát sinh lãnh thổ nƣớc Trƣờng hợp quan hệ thuế hồn toàn luật thuế nƣớc điều chỉnh Trƣờng hợp 2: Đối tƣợng cƣ trú nƣớc nhƣng thu nhập chịu thuế Trƣờng hợp khơng phát sinh quan hệ thuế khơng có đối tƣợng chịu thuế (khoản thu nhập bị đánh thuế) Trƣờng hợp 3: Đối tƣợng cƣ trú nƣớc nƣớc nhƣng có thu nhập phát sinh lãnh thổ nƣớc khác Trƣờng hợp đối tƣợng có nghĩa vụ thuế với nƣớc cƣ trú nƣớc phát sinh thu nhập Trƣờng hợp 4: Không phải đối tƣợng cƣ trú nƣớc nhƣng có thu nhập phát sinh lãnh thổ nƣớc Trƣờng hợp đối tƣợng có nghĩa vụ thuế với nƣớc cƣ trú nƣớc phát sinh thu nhập Bên cạnh yếu tố cƣ trú thu nhập cịn cần xem xét đến yếu tố thời gian xác định nghĩa vụ thuế, kỳ tính thuế Kỳ tính thuế khoảng thời gian để xác định số thuế phải nộp theo quy định pháp luật thuế Có khác biệt kỳ tính thuế đối tƣợng cƣ trú đối tƣợng khơng cƣ trú Xuất phát từ tính khơng thƣờng xun nghĩa vụ thuế đối tƣợng không cƣ trú mà kỳ tính thuế thu nhập đối tƣợng lần phát sinh thu nhập chịu thuế Kỳ tính thuế thuế đánh vào loại thu nhập có tính ổn định đối tƣợng cƣ trú thƣờng năm dƣơng lịch Đối với loại thu nhập có tính khơng thƣờng xun đối tƣợng cƣ trú, kỳ tính thuế đƣợc xác định theo lần phát sinh Điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam quy định kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc xác định theo năm dƣơng lịch, doanh nghiệp nƣớc lần phát sinh thu nhập Điều Luật thuế thu nhập cá nhân Việt Nam quy định kỳ tính thuế thu nhập thu nhập cá nhân cá nhân cƣ trú đƣợc xác định theo năm loại thu nhập có tính ổn định nhƣ thu nhập từ tiền lƣơng, tiền cơng, tính theo lần phát sinh thu nhập loại thu nhập phát sinh không thƣờng xuyên nhƣ thu nhập từ chuyển nhƣợng bất động sản, thu nhập từ trúng thƣởng ; cá nhân khơng cƣ trú kỳ tính thuế lần phát sinh thu nhập Quy định kỳ tính thuế Việt Nam phù hợp tƣơng đồng với quốc gia khác Pháp luật thuế nƣớc khác nhƣ Cộng thƣờng trú pháp nhân độc lập, đƣợc coi tƣơng đối độc lập lĩnh vực thuế nƣớc có nguồn thu nhập coi đối tƣợng chịu thuế nƣớc (cơ sở thƣờng trú đối tƣợng nộp thuế, trực tiếp nộp thuế nhƣng thực chất nghĩa vụ thuế doanh nghiệp, doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế thông qua sở thƣờng trú) Hơn nữa, theo tinh thần Hiệp định nƣớc cƣ trú có quyền đánh thuế phát sinh bên lãnh thổ nƣớc đối tƣợng cƣ trú nƣớc Quy định pháp luật thuế nƣớc đánh thuế thu nhập bên lãnh thổ Việt Nam sở thƣờng trú doanh nghiệp nƣớc ký kết chƣa rõ khơng với tinh thần Hiệp định Các biện pháp tránh đánh thuế hai lần nêu Phần C Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC bao gồm biện pháp khấu trừ thuế, biện pháp khấu trừ số thuế khoán, biện pháp khấu trừ gián tiếp mà không quy định biện pháp miễn thuế Miễn thuế biện pháp tránh đánh thuế hai lần đƣợc nêu Hiệp định loại thu nhập mà quyền đánh thuế dành cho nƣớc ví dụ nhƣ thu nhập từ vận tải quốc tế, thu nhập sinh viên Chính Thơng tƣ quy định loại thu nhập tránh đánh thuế hai lần ghi nhận Việt Nam miễn thuế nhƣ biện pháp tránh đánh thuế hai lần, nhƣng phần quy định chung biện pháp tránh đánh thuế hai lần lại bỏ sót biện pháp Các thủ tục để áp dụng Hiệp định trƣớc 1/1/2007 đƣợc thực theo quy định Phần D Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC, từ thời điểm 1/1/2007 trở thực theo Thông tƣ số 60/2007/TT-BTC ngày 14/2/2007 Bộ Tài hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế Thông tƣ số 60/2007/TT-BTC đơn giản hóa thủ tục áp dụng Hiệp định theo nguyên tắc "tự khai, tự nộp" Việc áp dụng chế tự khai, tự nộp tạo thuận lợi cho ngƣời 115 nộp thuế Tuy nhiên, với việc áp dụng chế tự khai, tự nộp, ngƣời nộp thuế phải tự chịu trách nhiệm với việc kê khai việc áp dụng nhƣ xác định nghĩa vụ thuế ngƣời nộp thuế quan trọng Cơ quan thuế thực việc hậu kiểm, nên ngƣời nộp thuế không nắm vững quy định pháp luật thuế việc kê khai thuế, sai sót, vi phạm không phân biệt vô ý hay cố ý bị quan thuế phát trình kiểm tra sau kê khai bị xử phạt vi phạm nghĩa vụ thuế Với phức tạp quy định thuế Việt Nam, đối tƣợng cƣ trú nƣớc ngồi khó nắm vững pháp luật thuế Việt Nam, gặp rủi ro pháp lý việc thực pháp luật thuế Mặc dù Thơng tƣ số 60/2007/TT-BTC có tiến đơn giản hóa thủ tục áp dụng Hiệp định nhƣng lại chƣa quy định đầy đủ thủ tục áp dụng Hiệp định nhƣ Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC, nhƣ công văn số 3253/TCTHTQT ngày 10/8/2009 Tổng cục Thuế trả lời Cục thuế tỉnh Đồng nai trƣờng hợp ông Lim-Nai-Seng chuyển nhƣợng vốn cho Công ty Inchem Holdings International Limited có đoạn “Hiện nay, Thơng tư số 60/2007/TTBTC ngày 14/6/2007 chưa hướng dẫn thủ tục áp dụng Hiệp định cho cá nhân đối tượng cư trú nước thu nhập từ chuyển nhượng vốn Do đó, trường hợp này, thủ tục áp dụng Hiệp định áp dụng theo hướng dẫn Điểm 1.1, Mục II, Phần D, Thông tư số 133/TT-BTC ngày 31/12/2004” Qua rà sốt Thơng tƣ số 60/2007/TT-BTC quy định thiếu: Mẫu thủ tục cho việc yêu cầu miễn thuế thu nhập thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần; Mẫu thủ tục cho việc yêu cầu xác nhận số thuế nộp Việt Nam, lẽ phải nộp Việt Nam nhƣng đƣợc miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật 116 Việt Nam ƣu đãi thuế, ƣu đãi đầu tƣ để nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khấu trừ vào số thuế họ phải nộp nƣớc Trong điều kiện Việt Nam, tổ chức, cá nhân nƣớc đối tƣợng cƣ trú nƣớc ký kết Hiệp định với Việt Nam thuộc đối tƣợng đƣợc miễn, giảm thuế theo quy định Hiệp định tổ chức, cá nhân có vốn đầu tƣ nƣớc cần xác định số thuế nộp Việt Nam để đƣợc khấu trừ vào số thuế phải nộp nƣớc ngồi nhiều Dù khơng quy định rõ ràng nhƣng theo hƣớng dẫn văn hành thực tế áp dụng quan thuế địa phƣơng, đối tƣợng thuộc diện đƣợc miễn, giảm thuế theo quy định Hiệp định hầu nhƣ phải thực nộp thuế trƣớc vào ngân sách nhà nƣớc, sau thực thủ tục xin miễn, giảm, hoàn thuế khấu trừ số thuế nộp thừa vào số thuế phải nộp Thời hạn xem xét việc miễn, giảm hoàn thuế theo quy định 30 ngày, nhƣng thực tế, thủ tục nhiều thời gian, đặc biệt trƣờng hợp hoàn thuế Văn nƣớc chứa đựng tập trung quy phạm pháp luật tránh đánh thuế hai lần Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC Trên sở quyền đánh thuế đƣợc phân định theo Hiệp định, nƣớc ký kết nhƣ Việt Nam đánh thuế theo nội luật nƣớc Thơng tƣ số 133/2004/TT-BTC văn hƣớng dẫn thực Hiệp định thay đƣợc quy định pháp luật thuế Việt Nam So với quy định hành thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp (đƣợc ban hành sau Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC sửa đổi nhiều lần cho phù hợp với quy định liên quan pháp luật Việt Nam) số quy định Thơng tƣ số 133/2004/TT-BTC lạc hậu nhƣng chƣa đƣợc sửa đổi cho phù hợp 117 Các Hiệp định có điều khoản quy định “Thủ tục thỏa thuận song phƣơng” nhằm giải vƣớng mắc phát sinh trình thực Hiệp định cách linh hoạt Nhà chức trách có thẩm quyền hai nƣớc ký kết trực tiếp thông tin, trao đổi, tham vấn lẫn để thống giải vƣớng mắc mà không cần thông qua đƣờng ngoại giao Phạm vi vấn đề đƣợc giải theo thủ tục tƣơng đối rộng Đó việc giải khiếu nại đối tƣợng nộp thuế phải chịu thuế không phù hợp với quy định Hiệp định, vấn đề nảy sinh trình thực Hiệp định vấn đề liên quan đến xóa bỏ đánh thuế hai lần nhƣng chƣa đƣợc quy định Hiệp định Điều khoản cung cấp cho đối tƣợng nộp thuế thủ tục khiếu nại khác với thủ tục khiếu nại thông thƣờng theo nội luật hai nƣớc ký kết Theo đó, đối tƣợng nộp thuế cho họ phải nộp thuế không với quy định Hiệp định khiếu nại với nhà chức trách có thẩm quyền nƣớc nơi họ cƣ trú với nhà chức trách có thẩm quyền nƣớc họ mang quốc tịch để đƣợc giải (Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam Tổng cục Thuế theo quy định Phần E Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC) Thời hiệu khiếu nại năm kể từ có thơng báo quan thuế mà ngƣời khiếu nại cho việc xử lý thuế không với quy định Hiệp định Tạị quy định “Trách nhiệm quyền hạn nhà chức trách có thẩm quyền” việc giải khiếu nại, Tổng cục Thuế “nghiên cứu giải tranh chấp, khiếu nại, kiến nghị vấn đề liên quan trình thực Hiệp định với Nhà chức trách có thẩm quyền nước ký kết Hiệp định với Việt Nam thông qua thủ tục thỏa thuận song phương quy định Hiệp định” (Điểm 3.1 Phần E Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC) Quy định nhƣ Tổng cục Thuế giải khiếu nại với Nhà chức trách nƣớc ký kết, tức giải thông qua Nhà chức trách có thẩm quyền nƣớc ký kết 118 mà khơng có thẩm quyền trực tiếp giải khiếu nại đối tƣợng nộp thuế Tại Việt Nam, để yêu cầu giải khiếu nại định, hành vi hành thơng qua khiếu nại theo theo thủ tục pháp luật khiếu nại tố cáo khởi kiện Tịa Hành Theo Điểm 3.3 Mục VII Phần D Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC “ Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam không giải khiếu nại trường hợp khiếu nại tòa án giải quyết” Nhƣ vậy, Việt Nam, đối tƣợng khiếu nại lựa chọn giải theo theo đƣờng hành theo đƣờng tịa án Nếu giải khiếu nại theo quy định nƣớc (theo Luật Khiếu nại tố cáo quy định giải khiếu nại Luật quản lý thuế) đối tƣợng phải khiếu nại lần đầu với Cục thuế tỉnh, thành phố nơi họ thực nghĩa vụ thuế, không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu Cục Thuế hết thời hạn khơng đƣợc giải khiếu nại lên Tổng cục Thuế (cấp có thẩm quyền giải khiếu nại lần 2) khởi kiện Tịa Hành Theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Tịa án thụ lý vụ án ngƣời khởi kiện khiếu nại lần đầu nhƣng không đƣợc giải không đồng ý với định giải khiếu nại lần đâu Nếu thực theo thủ tục khiếu nại Hiệp định ngƣời khiếu nại bị quyền khiếu nại theo thủ tục pháp luật khiếu nại tố cáo Việt Nam quyền khởi kiện Tịa Hành không khiếu nại lần đầu Cục thuế Nhƣ vậy, thực việc khiếu nại theo thủ tục Hiệp định đối tƣợng khiếu nại quyền khiếu nại, khởi kiện theo nội luật Việt Nam đƣợc khiếu nại theo quy định Hiệp định lần với Tổng cục Thuế 119 Thời hạn, thủ tục giải khiếu nại theo quy định Hiệp định khơng đƣợc cụ thể hóa nên khơng thể xác định trách nhiệm giải khiếu nại Tổng cục Thuế mặt thời gian, nhƣ để khiếu nại phải thực thủ tục 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tránh đánh thuế hai lần Trên sở đánh giá quan hệ kinh tế quốc tế, mức độ, số lƣợng diện thể nhân, pháp nhân số nƣớc Việt Nam ngƣợc lại, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán để ký kết Hiệp định để tạo điều kiện hỗ trợ phát triển quan hệ kinh tế quốc tế mà Việt Nam thiết lập Sự khác số quy định Hiệp định khác tạo không công cá nhân, doanh nghiệp nƣớc khác có quan hệ kinh tế với Việt Nam nƣớc ký Hiệp định với Việt Nam Trong quan hệ kinh tế quốc tế, tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc đƣợc thừa nhận rộng rãi đƣợc Việt Nam cơng nhận Vì vậy, cần rà soát nội dung Hiệp định để sửa đổi theo hƣớng tạo công cho cá nhân, doanh nghiệp ký kết Hiệp định với Việt Nam Cần rà soát quy định Hiệp định không phù hợp với thông lệ quốc tế (nhƣ thu nhập từ tiền quyền) để sửa đổi cho phù hợp kinh nghiệm cho việc ký kết Hiệp định Việc ký kết Hiệp định song phƣơng có nhƣợc điểm nhiều thời gian, khác biệt Hiệp định làm cho việc thi hành pháp luật tránh đánh thuế hai lần phải xem xét áp dụng Hiệp định phù hợp, thêm vào có khơng cơng thuế đối tƣợng cƣ trú nƣớc ký kết khác 120 nội dung Hiệp định khác Vì vậy, khắc phục nhƣợc điểm Hiệp định song phƣơng nêu trên, Việt Nam xem xét để tƣơng lai ký kết Hiệp định đa phƣơng tránh đánh đánh thuế hai lần Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nƣớc cho phù hợp với quy định Hiệp định nhƣ thông lệ quốc tế nhƣ quy định cá nhân đối tƣợng cƣ trú, thu nhập từ hoạt động kinh doanh sở thƣờng trú Có chế thơng tin, phối hợp nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam nhà chức trách có thẩm quyền nƣớc ký kết để tạo thuận lợi cho đối tƣợng nộp thuế trƣờng hợp công ty hợp danh, nhƣ chống thất thu thuế trƣờng hợp cá nhân nƣớc đối tƣợng cƣ trú Việt Nam (Việt Nam có quyền đánh thuế thu nhập phát sinh lãnh thổ Việt Nam) Sớm ban hành bổ sung mẫu thủ tục cho việc yêu cầu miễn thuế thu nhập thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn theo Hiệp định, mẫu thủ tục cho việc yêu cầu xác nhận số thuế nộp Việt Nam lẽ phải nộp Việt Nam nhƣng đƣợc miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật Việt Nam ƣu đãi thuế, ƣu đãi đầu tƣ để thống thực thủ tục tránh đánh thuế hai lần theo chế “tự khai, tự nộp” Thông tƣ số 60/2007/TTBTC Sớm nghiên cứu, ban hành văn để hƣớng dẫn tập trung thống việc thi hành Hiệp định, khắc phục nội dung lạc hậu Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC, đồng thời khắc phục chồng chéo, mâu thuẫn văn nội luật liên quan nghĩa vụ thuế cá nhân, doanh 121 nghiệp đối tƣợng cƣ trú nƣớc ký kết Hiệp định với Việt Nam, nhƣ khắc phục tình trạng hƣớng dẫn nội dung văn bản, thủ tục thực văn khác (Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC quy định nội dung, Thông tƣ số 60/2007/TT-BTC quy định thủ tục) Quy định rõ thẩm quyền Tổng cục Thuế với tƣ cách nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam nhằm đảm bảo quan có đầy đủ thẩm quyền giải khiếu nại theo quy định Hiệp định.Bên cạnh việc xác định thẩm quyền Tổng cục Thuế giải khiếu nại theo quy định Hiệp định, cần quy định rõ thủ tục, thời gian giải khiếu nại, nghĩa vụ nhà chức trách có thẩm quyền việc giải khiếu nại để tạo thuận lợi cho đối tƣợng khiếu nại nhƣ xác định đƣợc trách nhiệm quan, cá nhân giải khiếu nại Qua phân tích quy định hành việc khiếu nại theo quy định Hiệp định đƣợc khiếu nại lần lựa chọn khiếu nại theo thủ tục ngƣời khiếu nại quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định pháp luật Việt Nam Cần xem xét, sửa đổi quy định hành cho việc khiếu nại theo quy định Hiệp định không thuận lợi so với thực khiếu nại theo pháp luật nƣớc, đảm bảo cho đối tƣợng khiếu nại có quyền đƣợc yêu cầu giải khiếu nại lần có quyền đƣa vụ việc giải Tịa Hành trƣờng hợp định giải nhà chức trách có thẩm quyền khơng thỏa đáng Kết luận Chương Các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ký Việt Nam nƣớc trở thành phận pháp luật thuế Việt Nam, góp phần vào việc 122 điều chỉnh hoạt động kinh tế đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam dƣới góc độ thuế Bên cạnh tác động tích cực phát triển kinh tế, Hiệp định cịn có vai trị định hƣớng cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thuế Việt Nam theo hƣớng đại, phù hợp với thông lệ quốc tế Để phát huy tính tích cực Hiệp định vai trị hợp tác phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, cần rà sốt quy định khơng phù hợp Hiệp định nhƣ pháp luật nƣớc để sửa đổi nhằm hoàn thiện Điều ƣớc quốc tế, nhƣ đảm bảo phù hợp nội luật quy định Hiệp định 123 KẾT LUẬN Xóa bỏ tình trạng đánh thuế hai lần cần thiết đối việc phát triển hợp tác kinh tế quốc tế quốc gia nói chung, đặc biệt Việt Nam bối cảnh nƣớc ta bƣớc hội nhập kinh tế giới có nhu cầu thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi để phát triển kinh tế Việc xóa bỏ tình trạng đánh thuế hai lần đƣợc thực thông qua việc ký kết Điều ƣớc quốc tế Việt Nam nƣớc liên quan có tên gọi Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Các thỏa thuận ghi nhận Hiệp định phân định quyền đánh thuế hai nƣớc ký kết đối tƣợng cƣ trú hai bên, biện pháp tránh đánh thuế hai lần áp dụng với loại thu nhập Các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ký Việt Nam nƣớc có tác dụng tích cực việc hỗ trợ phát triển hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam nƣớc, có tác động tích cực việc xây dựng hồn thiện pháp luật thuế Việt Nam theo hƣớng đại, phù hợp với thơng lệ quốc tế Với tính chất tầm quan trọng nhƣ vậy, cần phát huy tính tích cực vai trò Hiệp định hợp tác phát triển quan hệ kinh tế quốc tế thông qua việc rà sốt quy định khơng cịn phù hợp Hiệp định nhƣ văn pháp luật nƣớc để sửa đổi nhằm hoàn thiện Hiệp định, đảm bảo phù hợp nội luật quy định Hiệp định tiếp tục xem xét ký kết Hiệp định với nƣớc có quan hệ kinh tế với Việt Nam Cho tới nay, Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC ngày 31/12/2004 Bộ Tài hƣớng dẫn thực Hiệp định tránh đánh thuế hai lần vào 124 thu nhập tài sản Việt Nam nƣớc có hiệu lực thi hành Việt Nam văn quy phạm pháp luật nƣớc chứa đựng tập trung quy phạm pháp luật liên quan đến thực Hiệp định Ngoài việc làm rõ nội dung đƣợc quy định Hiệp định nhằm hƣớng dẫn thi hành Hiệp định Việt Nam, thông tƣ làm “cầu nối”, mối liên hệ quy định Hiệp định với quy định có liên quan pháp luật Việt Nam Từ thời điểm Thơng tƣ số 133/2004/TT-BTC có hiệu lực (1/2/2005) có hàng loạt văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành sửa đổi, bổ sung mà nội dung của văn đƣợc Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC dẫn chiếu tới nhƣ Bộ luật Dân 2005, Luật sở hữu trí tuệ, Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), Luật quản lý thuế , thế, số nội dung Thông tƣ lạc hậu so với quy định hành Việt Nam Ngoài ra, thủ tục thuế, bao gồm thủ tục thực Hiệp định pháp luật quản lý thuế quy định nên nội dung thủ tục thực Hiệp định quy định Thơng tƣ số 133/2004/TT-BTC khơng cịn hiệu lực Xuất phát từ tình hình trên, cần thiết sớm nghiên cứu, ban hành văn quy phạm pháp luật để hƣớng dẫn tập trung thống việc thi hành Hiệp định, khắc phục nội dung lạc hậu Thông tƣ số 133/2004/TT-BTC, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành Hiệp định Việt Nam 125 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Bá Diến chủ biên (2003), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Diến chủ biên (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Thu Giang chủ biên (2005), Giáo trình luật thuế Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Thƣơng mại (2004), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Tài (2007), Quy trình quản lý thuế chế tự kê khai, tự nộp thuế theo Luật quản lý thuế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 127 Tổng cục Thuế (1998), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam- Tập 1, NXB Tài chính, Hà Nội Tổng cục Thuế (1998), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam- Tập 2, NXB Tài chính, Hà Nội Tổng cục Thuế (2004), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam- Tập 4, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Michel Bouvier (2005), Nhập môn luật thuế đại cương lý thuyết thuế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội * Website http://mof.gov.vn http://www.gdt.gov.vn http://www.nciec.gov.vn II TIẾNG ANH 11 United Nation (2001), Model Double Taxation Convention between Developed and Developing Countries, United Nation Publication, New York 12 OECE Committee on Fiscal Affairs (2005), Model Tax Convention on Income and on Capital, OECD Publishing, Paris 128 129 ... pháp tránh đánh thuế hai lần 1.9.1 Phân định quyền đánh thuế hai nƣớc ký kết Hiệp định 1.9.2 Quy định biện pháp tránh đánh thuế hai lần Hiệp định 1.9.3 Các biện pháp tránh đánh thuế hai lần. .. VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN CỦA VIỆT NAM 1.1 Đánh thuế hai lần 1.2 Xóa bỏ việc đánh thuế hai lần 1.2.1 Sự cần thiết việc xóa bỏ đánh thuế hai lần 1.2.2 Hiệp. .. luật tránh đánh thuế hai lần Việt Nam 1.9.4 Thủ tục thực biện pháp tránh đánh thuế hai lần Việt Nam CHƢƠNG 2: PHÂN ĐỊNH QUYỀN ĐÁNH THUẾ GIỮA HAI NƢỚC KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH 2.1 Phân định quyền đánh

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đánh thuế hai lần

  • 1.2. Xóa bỏ việc đánh thuế hai lần

  • 1.2.1. Sự cần thiết xóa bỏ việc đánh thuế hai lần

  • 1.2.2. Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

  • 1.4. Phạm vi áp dụng của Hiệp định

  • 1.5. Các loại thuế được Hiệp định điều chỉnh

  • 1.6. Nguyên tắc áp dụng Hiệp định và pháp luật thuế Việt Nam

  • 1.6.1. Áp dụng Hiệp định

  • 1.6.2. Áp dụng pháp luật thuế Việt Nam

  • 1.7. Không phân biệt đối xử

  • 1.8. Thuế đối với thành viên cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự

  • 1.9. Biện pháp tránh đánh thuế hai lần

  • 1.9.1. Phân định quyền đánh thuế giữa hai nước ký kết Hiệp định

  • 1.9.2. Quy định về biện pháp tránh đánh thuế hai lần tại Hiệp định

  • 2.1.1. Đối tượng cư trú

  • 2.1.2. Cơ sở thường trú

  • 2.2. Phân định quyền đánh thuế theo loại thu nhập

  • 2.2.1. Thuế đối với thu nhập từ bất động sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan