Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Nhật Bản Thảo luận về Rủi Ro Cơ Sở Thường Trú

41 49 0
Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Nhật Bản Thảo luận về Rủi Ro Cơ Sở Thường Trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam Nhật Bản Thảo luận Rủi Ro Cơ Sở Thường Trú Lạc Bội Thơ Trưởng phòng cấp cao Dịch vụ tư vấn Thuế - Khối doanh nghiệp NỘI DUNG Giới thiệu chung Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved Khái niệm sở thường trú Quy định khoản thu nhập thường gặp theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam Nhật Bản Tình I Giới thiệu chung Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved I Giới thiệu chung Hiệp định tránh đánh thuế hai lần NHẬT BẢN VIỆT NAM CÔNG TY B CÔNG TY A CÔNG TY C CÔNG TY D Lợi ích ký kết Hiệp định tránh đanh thuế hai lần (sau viết tắt “Hiệp định”): - Tránh việc đánh thuế trùng nguồn thu nhập đối tượng cư trú Nước ký kết Nước ký kết - Làm rõ quyền đánh thuế hai nước ký kết thu nhập phát sinh từ giao dịch xuyên biên giới - Giảm miễn thuế cho số loại thu nhập ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved I Giới thiệu chung Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (tt) Văn pháp quy Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế số 41/2005/QH11 Thơng tư 205/2013/TT-BTC Bộ Tài Chính ban hành ngày 24/12/2013 hướng dẫn thực Hiệp định tránh thuế hai lần Thông tư hợp 14/VBHN-BTC Bộ Tài Chính ban hành ngày 15/5/2017 hướng dẫn thi hành Luật quản lý Thuế Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam nước ký kết Trong đó, Hiệp đinh Việt Nam Nhật Bản ký vào ngày 24/10/1995 ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved II Khái niệm sở thường trú ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved II Khái niệm sở thường trú Theo quy định Việt Nam: Cơ sở thường trú doanh nghiệp nước sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua sở này, doanh nghiệp nước thực toàn hay phần hoạt động kinh doanh Việt Nam, bao gồm: Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu, địa điễm khai thác tài nguyên khác Việt Nam Cơng trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp Cơ sở cung cấp dịch vụ bao gồm dịch vụ tư vấn thông qua người làm công tổ chức cá nhân khác Đại lý cho doanh nghiệp nước Đại diện Việt Nam có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài; đại diện khơng có thẩm quyền ký kết thường xun thực việc giao hàng cung cấp dịch vụ Việt Nam ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved II Khái niệm sở thường trú (tt) Hiệp định Việt Nam Nhật Bản quy định thuật ngữ “Cơ sở thường trú” bao gồm:  Trụ sở điều hành, chi nhánh, văn phòng, nhà máy, xưởng, mỏ, giếng dầu khí, mỏ đá địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác; và, nhà kho;  Một đia điểm xây dựng, cơng trình xây dựng, lắp đặt lắp ráp hay hoạt động giám sát liên quan đến cơng trình, địa điểm tạo nên sở thường trú địa điểm, cơng trình hay hoạt động kéo dài sáu tháng;  Dịch vụ tư vấn thông qua người làm công đối tượng khác với điều kiện hoạt động kéo dài (trong dự án hay hai hay nhiều dự án có liên quan) khoảng thời gian tháng giai đoạn 12 tháng liên tục;  Một đối tượng (trừ đại lý có tư cách độc lập) coi sở thường trú doanh nghiệp nước ngồi đối tượng thực thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp; khơng có thẩm quyền ký kết thường xun trì kho hàng hóa, qua thường xuyên giao hàng hay tài sản thay mặt cho doanh nghiệp ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved II Khái niệm sở thường trú (tt) Thuật ngữ “Cơ sở thường trú” theo Hiệp định Việt Nam Nhật không bao gồm trường hợp sau:  Việc sử dụng phương tiện riêng nhằm mục đích lưu kho trưng bày hàng hóa doanh nghiệp;  Việc trì kho hàng hóa tài sản doanh nghiệp với mục đích lưu kho trưng bày ; doanh nghiệp khác gia cơng;  Việc trì sở kinh doanh cố định nhằm mục địch mua hàng hóa tài sản hay để thu thập thơng tin cho doanh nghiệp; tiến hành hoạt động khác có tính chất chuẩn bị phụ trợ cho doanh nghiệp;  Việc trì sở kinh doanh cố định với mục đích kết hợp hoạt động bên với điều kiện toàn hoạt động sở kinh doanh cố định từ kết hợp mang tính chất chuẩn bị hay phụ trợ ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved III Quy định số khoản thu nhập thường gặp theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam Nhật Bản 10 ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved Phân tích so sánh chuẩn Các lưu ý cho Phân tích so sánh chuẩn:  Thứ tự áp dụng phương pháp so sánh: Các phương Phương Các phương pháp so sánh pháp phân pháp so sánh tỷ giá giao dịch độc lập bổ lợi nhuận suất lợi nhuận  Một số trường hợp yêu cầu áp dụng phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập:  Giao dịch liên quan đến tài sản cố định;  Lãi vay;  Phí quyền; v.v  Yêu cầu liệu kế toán để kiểm tra liệu nội trước tra  Phân biệt Phương pháp định giá nội (setting method) với Phương pháp kiểm tra (testing method) tiến hành kê khai phân tích 27 ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved Các lưu ý khác Về chi phí cho dịch vụ hỗ trợ, chi phí quyền:  Cần làm rõ nội dung, chất giao dịch, chứng minh lợi ích cần thiết chi trả chi phí cho giao dịch  Hồ sơ tài liệu hỗ trợ cần lưu giữ đầy đủ để trình bày với quan thuế  Đối với giao dịch quyền, nên lập phân tích so sánh giá riêng 28 ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved Trường hợp miễn kê khai và/hoặc miễn lập Hồ sơ theo diện “Chức đơn giản”  Hiện chưa có quy định rõ việc xác định chức đơn giản Các quy định mang tính định tính  Việc áp dụng cần theo sát hướng dẫn quan thuế địa phương  Cần chuẩn bị tài liệu hỗ trợ cho việc xác định doanh nghiệp có chức đơn giản, ví dụ Phân tích chức 29 ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved Xin cảm ơn 30 ©2018 Grant Thornton (Vietnam) Limited All rights reserved KẾT THÚC THỜI GIAN THỬ VIỆC: IM LẶNG CÓ PHẢI LÀ ĐỜNG Ý? Trình bày Bùi Ngọc Hồng Partner – LNT & Partners 18/5/2018 31 NỘI DUNG CHÍNH Quy định pháp luật kết thúc thời gian thử việc Thực tiễn giải tranh chấp 5/21/2018 32 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT THÚC THỜI GIAN THỬ VIỆC Thông báo kết thử việc Điều – Nghị định 05/2015/NĐ-CP  Khi kết thúc thời gian thử việc, NSDLĐ phải thông báo kết thử việc cho người lao động  Thời hạn thông báo: trước kết thúc thời gian thử việc  Trong vòng ngày: trường hợp thời gian thử việc 30 60 ngày  Tại thời điểm kết thúc: trường hợp thời gian thử việc khơng q ngày làm việc  Hình thức của thông báo: Không quy định 5/21/2018 33 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT THÚC THỜI GIAN THỬ VIỆC (TT) Hệ Quy định cũ Điều – Nghị định 198-CP ngày 31/12/1994 (1) Hết thời gian thử việc (2) NLĐ không thông báo; VÀ (3) NLĐ tiếp tục làm việc  NLĐ đương nhiên làm việc thức  Hợp đồng lao động phải giao kết (không quy định loại hợp đồng) Im lặng = Đồng ý 5/21/2018 Quy định Điều – Nghị định 05/2015/NĐCP  Công việc làm thử đạt yêu cầu  NSDLĐ phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động kết thúc thời gian thử việc  Không thông báo hoặc thông báo kết thử việc không thời hạn:  Không quy định hệ pháp lý 34 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT THÚC THỜI GIAN THỬ VIỆC (TT) Hậu vi phạm thử việc Trách nhiệm hành Phát tiền tối đa triệu VNĐ:  Khơng thông báo kết thử việc theo quy định  Kết thúc thời gian thử việc, NLĐ tiếp tục làm việc mà NSDLĐ không giao kết hợp đồng lao động với NLĐ Trách nhiệm dân Trả tiền lương cho ngày làm việc thực tế của NLĐ  Cụ thể tùy thuộc vào quan điểm xét xử của tòa án (Điều – Nghị định 95/2013/NĐ-CP) 5/21/2018 35 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Tranh chấp Công ty Hoa Mai bà Trinh (2013) Thông tin vụ việc Thời gian 5/21/2018 Sự kiện 05/3 Bắt đầu thử việc (thỏa thuận tháng từ 05/3 – 05/6) 31/5 Thông báo kết thử việc văn (khơng đạt) 20/6 Hòa giải sở  Cơng ty trả thêm tháng ngày lương;  Bà Trinh nộp Đơn xin nghỉ việc kể từ ngày 04/7 36 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP (TT) Tranh chấp Công ty Hoa Mai bà Trinh (2013) Bà Trinh khởi kiện, yêu cầu: •Nhận lại vào làm việc bồi thường tháng tiền lương HOẶC •Khơng nhận vào làm việc bồi thường 18 tháng tiền lương 5/21/2018 Bác yêu cầu khởi kiện Lý do:  Thời gian thử việc 60 ngày Thỏa thuận thời gian thử việc: vô hiệu  Thời gian thử việc tính lại từ 05/3 – 05/5  Công ty trả lương đến 31/5 + tháng ngày lương  Quyền lợi NLĐ đảm bảo;  Khơng chấp nhận có HĐLĐ 37 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP (TT) Tranh chấp Công ty Avery Việt Nam bà Thủy (2017) Thông tin vụ việc Thời gian Sự kiện 23/3 Bắt đầu thử việc (thỏa thuận tháng từ 23/3 – 21/5) 20/5 (thứ 6) (Gọi điện) thông báo kết thử việc = không đạt Chấm dứt thời gian thử việc 21/5 (thứ – ngày nghỉ) 23/5 (thứ 2) Trực tiếp trao đổi kết thử việc 24/5 (thứ 3) Giao bảng đánh giá kết thử việc không đạt + bàn giao 5/21/2018 38 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP (TT) Tranh chấp Công ty Avery Việt Nam bà Thủy (2017) Bà Thủy khởi kiện, yêu cầu: •Nhận lại vào làm việc bồi thường tháng tiền lương Bác yêu cầu khởi kiện Lý do:  Chấp thuận thông báo kết thử việc qua điện thoại (không văn bản); HOẶC  Thẩm quyền thông báo kết thử việc quy định Quy định nội bộ; •Khơng nhận vào làm việc bồi thường 38 tháng tiền lương  Việc NLĐ tiếp tục làm việc sau chấm dứt thời gian thử việc không chứng minh (không giúp xác lập) HĐLĐ 5/21/2018 39 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP (TT) Công văn hướng dẫn Bộ LĐTBXH cho Vingroup Công văn số 573/TTr-CSLĐ ngày 28/7/2017 Sau kết thúc thời gian thử việc, Tập đồn người lao động khơng thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động KHƠNG coi phát sinh hợp đồng lao động thức 5/21/2018 40 Ho Chi Minh City Level 21, Bitexco Financial Tower 02 Hai Trieu Street District Ho Chi Minh City – Vietnam Hong Bui – Partner M: + 84 (0) 98 3838 678 Email: Hong.Bui@LNTpartners.com Hanoi Pacific Place 83B Ly Thuong Kiet Street Hanoi - Vietnam Thank you! Disclaimer: This is only for your reference and will not be considered as our advice any in any circumstances We will not be responsible for any actions which may rely on any contents herein In case you need legal advice for specific course of action relating to this matter, please kindly contact us 41

Ngày đăng: 25/05/2020, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan