(Luận văn thạc sĩ) xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền, sinh học 12 trung học phổ thông

127 46 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền, sinh học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ XOAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN”, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ XOAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN”, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học (Bộ mơn Sinh học) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐÌNH TRUNG HÀ NỘI – 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa DT : Di truyền DTLKGT : Di truyền liên kết với giới tính ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên GP : Giảm phân HS : Học sinh KG : Kiểu gen KH : Kiểu hình Nxb : Nhà xuất NST : Nhiễm sắc thể MT : Môi trường LKG : Liên kết gen LV : Luận văn HĐH : Hiện đại hóa HVG : Hoán vị gen PLĐL : Phân li độc lập QLDT : Quy luật di truyền QLPL : Quy luật phân li QLPLĐL : Quy luật phân li độc lập SGK : Sách giáo khoa TBC : Tế bào chất TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1 Điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học GV 25 Bảng 1.2 Kết điều tra học tập học sinh môn Sinh học 26 Bảng 1.3 Điều tra tình hình sử dụng phương pháp graph dạy - học 27 chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 THPT Bảng 2.1 Graph so sánh kết LKG hoàn toàn với phép lai cặp tính 59 trạng phép lai cặp tính trạng PLĐL Bảng 2.2 Graph so sánh kết LKG hoàn toàn với kết LKG khơng 60 hồn tồn thí nghiệm Moocgan Bảng 2.3 Graph phản ánh khác PLĐL tương tác bổ sung 60 Bảng 2.4 Graph so sánh DT gen NST X với gen NST Y 60 Bảng 3.1 Thống kê số kiểm tra đạt điểm từ đến 10 HS 96 Bảng 3.2 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối 98 chứng qua lần kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.3 So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng qua lần 98 kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.4 Phân loại trình độ HS qua kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.5 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối 99 100 chứng qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.6 So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng qua lần 101 kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.7 Phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra sau thực nghiệm 102 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ 3.1 So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng 100 Biểu đồ 3.2 So sánh kết hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng 102 DANH MỤC GRAPH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Hai cách thể khác graph Hình 1.2 Graph có hướng Hình 1.3 Graph vơ hướng Hình 1.4 Graph khép Hình 1.5 Graph mở Trang 11 16 16 17 17 18 Hình 1.6 Graph đủ Hình 1.7 Graph khuyết 18 18 Hình 1.8 Graph câm Hình 1.9 Graph graph 18 Hình 1.10 Graph định nghĩa khái niệm “Gen” Hình 1.11 Graph phân chia khái niệm “Sinh sản” 20 21 Hình 1.12 Graph cấu trúc nucleotit Hình 1.13 Graph trình truyền thơng tin di truyền từ gen tới tính trạng Hình 1.14 Graph chu trình phát triển thể động vật thơng qua sinh sản hữu tính Hình 1.15 Graph kiểu tương tác gen 21 21 21 22 Hình 1.16 Graph nội dung 11 Sinh học 12 THPT Hình 1.17 Mối quan hệ graph nội dung graph hoạt động dạy học Hình 2.1 Quy trình chung xây dựng graph nội dung Hình 2.2 Quy trình chung xây dựng graph hoạt động Hình 2.3 Phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen 22 24 35 36 40 Hình 2.4 Cơ sở tế bào học QPPL Hình 2.5 Graph tóm tắt nội dung kiến thức QLPL Hình 2.6 Graph biểu sở tế bào học QLPLĐL Hình 2.7 Graph cơng thức tổng quát cho phép lai nhiều tính trạng 41 42 43 43 Hình 2.8 Graph tóm tắt nội dung kiến thức QLPLĐL Hình 2.9 Graph cách tính tỉ lệ phân li kiểu gen cho nhiều cặp tính trạng DT PLĐL Hình 2.10 Graph cách tính tỉ lệ phân li kiểu hình cho nhiều cặp tính trạng DT PLĐL Hình 2.11 Graph kiểu tương tác gen alen khơng alen Hình 2.12 Graph tác động đa hiệu gen đột biến HbS gây hội chứng bệnh 44 45 45 46 46 hồng cầu lưỡi liềm Hình 2.13 Graph dạy học kiến thức di truyền đa hiệu Hình 2.14 Bản chất sinh hóa dạng tương tác gen Hình 2.15 Bản chất sinh hóa tương tác bổ sung – Kiểu 9:7 47 47 47 Hình 2.16 Bản chất sinh hóa tương tác bổ sung – Kiểu 9:6:1 47 Hình 2.17 Graph kiểu tương tác gen khơng alen ví dụ tương ứng 48 Hình 2.18 Graph dạy học nội dung kiến thức tương tác gen Hình 2.19 Graph dạy học nội dung kiến thức DT LKGT Hình 2.20 Graph dạy học kiến thức di truyền ngồi nhân 48 50 Hình 2.21 Graph phản ánh mối quan hệ gen tính trạng Hình 2.22 Graph dạy học mối quan hệ kiểu gen - mơi trường - kiểu hình 51 Hình 2.23 Graph dạy học kiến thức ảnh hưởng môi trường lên biểu gen Hình 2.24 Graph dạy học xác định vị trí phân bố gen dựa vào kết phép lai thuận nghịch 51 52 53 54 Hình 2.25 Graph dạy học phân loại nhiễm sắc thể thường nhiễm sắc thể giới tính Hình 2.26 Graph kiểu tương tác gen alen gen không alen 54 Hình 2.27 Graph tóm tắt quy luật tượng di truyền Hình 2.28 Graph hệ thống hóa quy luật tượng di truyền Hình 2.29 Graph khuyết sở tế bào học QLPL 55 56 Hình 2.30 Graph khuyết sở tế bào học QLPLĐL Hình 2.31 Graph khuyết cơng thức tổng quát cho phép lai nhiều tính trạng Hình 2.32 Graph khuyết kiểu tương tác gen alen gen khơng alen Hình 2.33 Graph khuyết mối quan hệ kiểu gen - môi trường - kiểu hình 57 57 58 58 Hình 2.34 Graph khuyết hệ thống hóa quy luật tượng di truyền Hình 2.35 Graph câm tóm tắt nội dung kiến thức LKG HVG 58 59 55 57 DANH MỤC GRAPH BẢNG TRONG PHỤ LỤC Trang Bảng 2.1 Graph so sánh kết LKG hoàn toàn với phép lai cặp tính trạng 118 phép lai cặp tính trạng PLĐL Bảng 2.2 Graph so sánh kết LKG hồn tồn với kết LKG khơng 118 hồn tồn thí nghiệm Moocgan Bảng 2.3 Graph phản ánh khác PLĐL tương tác bổ sung 118 Bảng 2.4 Graph so sánh DT gen NST X với gen NST Y 118 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iii Danh mục hình (Graph) iv Mục lục vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Tác dụng graph dạy học 1.2.3 Phân loại graph dạy học 1.2.4 Các mơ hình graph dạy học 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Điều tra tình hình giáo viên sử dụng phương pháp, phương tiện, 6 9 13 16 19 25 kỹ thuật dạy học trường phổ thông 25 1.3.2 Thực trạng học học sinh 25 1.3.3 Tình hình giáo viên sử dụng graph dạy học chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 trung học phổ thông 26 1.3.4 Phân tích nguyên nhân thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp graph trường phổ thông 29 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN”, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 31 2.1 Xây dựng graph dạy học 31 2.1.1 Vai trò phương pháp graph dạy học 31 2.1.2 Các nguyên tắc xây dựng graph dạy học 34 2.1.3 Quy trình xây dựng graph dạy học 34 2.1.4 Phân tích cấu trúc nội dung chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 trung học phổ thông làm sở để xây dựng graph 37 2.1.5 Các graph xây dựng từ nội dung kiến thức Chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 trung học phổ thơng 40 2.2 Quy trình sử dụng graph dạy học 60 2.2.1 Các nguyên tắc sử dụng graph dạy học 60 2.2.2 Quy trình sử dụng graph dạy học 61 2.3 Sử dụng graph để thiết kế giáo án thực nghiệm 66 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 94 3.3 Nguyên tắc thực nghiệm 94 3.4 Đối tượng thực nghiệm 94 3.5 Khách thể thực nghiệm 94 3.6 Nội dung thực nghiệm 95 3.6.1 Bố trí thực nghiệm 95 3.6.2 Xử lý số liệu 96 3.7 Kết thực nghiệm 98 3.7.1 Kết định lượng 98 3.7.2 Kết định tính 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo phải đổi tồn diện có phương pháp dạy học Hiện nay, kinh tế Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước, với kinh tế hội nhập toàn cầu Trước cạnh tranh mạnh mẽ lĩnh vực đặc biệt cạnh tranh trí tuệ địi hỏi giáo dục phải đổi Đồng thời phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin, lượng tri thức ngày tăng nhanh, trung bình 4-5 năm lượng tri thức lại tăng gấp đôi Nhà trường dạy cho HS tất tri thức mà phải dạy cho HS cách học để họ tự học tập để chiếm lĩnh tri thức suốt đời Vì yêu cầu đổi phương pháp dạy học tất yếu khách quan Bắt đầu từ năm 1960, chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề đổi phương pháp dạy học nhấn mạnh Hội nghị Ban chấp hành TW Vấn đề thể rõ Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khóa VII năm 1993, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, Luật giáo dục khoản điều 24, là: phải đổi phương tiện, mục tiêu, phương pháp dạy học để hướng hoạt động dạy học vào người học, lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS ý chí vươn lên cho người học 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Thực trạng dạy học GV mơn Sinh học cấp THPT, GV chưa tận dụng tối ưu tối đa phương pháp phương tiện dạy học Đa số học Sinh học giảng dạy theo phương pháp truyền thống, thầy truyền đạt kiến thức, HS thụ động tiếp thu tri thức, mang tính tích cực sáng tạo Các phương tiện, phương pháp dạy học tích cực chủ yếu sử dụng thao giảng Vì vậy, HS chưa u thích mơn học, khả tự học, tự sáng tạo chưa phát huy khả vận dụng kiến thức Việc nghiên cứu tìm cách đưa phương pháp đại vào dạy học Sinh học nhằm phát huy tính tích cực Ví dụ: Kiến thức “quy luật phân li”: số nhóm HS lớp TN thể cao chất lượng lĩnh hội kiến thức, khả tư hệ thống thông qua sản phẩm graph học “quy luật phân li” Cụ thể là, nhóm HS bố cục lại graph kiến thức “quy luật phân li” khác với graph mà GV tổ chức, hướng dẫn hoàn thiện với HS lớp, mang tính khoa học, tư lơgic, tư hệ thống cao Điển graph học nhóm HS (Đồng Nhung, Kiên Hiếu - lớp 12A) Ví dụ: Ở đề kiểm tra thứ III (đề số III - xem phụ lục): + HS lớp ĐC khó khăn việc hoàn thiện câu thứ thứ tốc độ hoàn thành kiểm tra lớp đối chứng chậm Nguyên nhân chất lượng lĩnh hội kiến thức, lực tư suy luận em hạn chế, đặc biệt câu em “đó dạng tương tác bổ sung”, chưa cụ thể dạng tương tác bổ sung “kiểu 9:7” + Trong đó, lớp TN nhiều em hồn thành tốt câu 4, tốc độ làm hoàn thành nhanh, song em chưa điểm tối đa (10 điểm) trả lời thiếu ý nhỏ “ với tần số HVG 17%” - câu Học sinh nhóm lớp TN mức độ hiểu kiến thức, mức độ phân tích vận dụng kiến thức ngày cao Thông qua việc học tập graph, em ngày phát triển khả tư hệ thống, có kỹ lập graph cho nội dung học ngày cao, khả thâu tóm nội dung kiến thức trọng tâm nhanh đặc biệt lực tự học ngày phát triển Nhờ phát huy lực tư hệ thống nên HS lớp thực nghiệm khả tư ngày cao, vận dụng kiến thức linh hoạt, học tập ngày thêm hứng thú tiến Trong đó, HS nhóm lớp đối chứng, nhiều em chưa nắm nội dung trọng tâm bài, khả hệ thống kiến thức kém, khả vận dụng kiến thức không linh hoạt đặc biệt nhiều em không chịu tư học bài, làm bài, làm mắc nhiều lỗi, kết ln thấp HS nhóm lớp TN Ví dụ: Với kiểm tra số I số II (đề số I, II - xem phụ lục), câu tự luận: + Tỷ lệ HS lớp ĐC làm câu 40%, 38% 18%, 22%, HS giải thích cách làm câu chữ cịn rườm rà Còn lại, em điền nhầm chỗ đỉnh graph khả đọc graph em không làm Nguyên nhân em HS lớp ĐC không rèn luyện kỹ nên với đa số HS khả đọc lập graph kém, em không tự tin nên hiểu graph không dám diễn đạt vào làm 111 + Nhưng lớp TN, 80%, 92% HS sửa graph hầu hết em giải thích cách làm Ví dụ : Ở phần trắc nghiệm đề kiểm tra thứ II thứ IV: + HS lớp TN vận dụng lý thuyết nhanh hiệu để hoàn thành nội dung kiểm tra trắc nghiệm mức độ đánh giá: nhận biết, thông hiểu vận dụng Do tỉ lệ em đạt điểm giỏi đáng kể (≥ 10%), tỉ lệ em đạt điểm cao (dao động khoảng 50%) + Đối với HS lớp ĐC ngược lại, tỉ lệ điểm giỏi thấp (2,22% 3,34%), tỉ lệ điểm thấp nhóm TN (30% 46,67%); HS nhóm ĐC có điểm giỏi hay cứng khơng hồn tồn từ việc lĩnh hội tri thức lớp tự học nhà mà phần lớn phải từ việc học thêm, luyện thi môn Sinh học thi vào khối B; số HS nhóm ĐC có điểm giỏi hay cứng thân có tố chất thông minh khả tự học cao 3.7.2.3 Về độ bền kiến thức Kết thấy, HS nhóm lớp TN, em nhớ kiến thức lâu hơn, xác hơn, thể kết làm tốt điểm số có xu hướng ổn định Còn lớp ĐC, kết kiểm tra cho thấy nhiều em mau quên kiến thức, dẫn đến nhầm lẫn, làm thiếu chắn, có nhiều sai sót, điểm số có xu hướng giảm rõ rệt Điều thể hiện: - Theo kết kiểm tra sau thực nghiệm, tỷ lệ HS giỏi lớp TN thay đổi không đáng kể, tỷ lệ HS yếu thấp so với thực nghiệm Còn HS lớp ĐC tỷ lệ HS giỏi giảm nhiều so với thực nghiệm, tỷ lệ HS yếu tăng nhiều so với thực nghiệm - Sự chênh lệch điểm trung bình lần kiểm tra thực nghiệm sau thực nghiệm nhóm ĐC thay đổi nhiều Ở nhóm TN điểm trung bình lần kiểm tra thực nghiệm sau thực nghiệm không thay đổi mấy, chứng tỏ em giữ vững kết học tập - Hiệu số dTN - ĐC sau lần kiểm tra tăng dần qua lần kiểm tra: Lần kiểm tra thứ III 0,88 lần kiểm tra thứ IV 0,93 Qua phân tích kết kiểm tra sau thực nghiệm, chúng tơi khẳng định chắn HS lớp thực nghiệm có độ bền kiến thức cao so với HS lớp đối chứng 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành đề tài nghiên cứu, chúng tơi có số kết luận sau: - Hồn thiện sở lí luận vận dụng lý thuyết graph vào dạy học Sinh học, cụ thể chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 THPT - Điều tra thực trạng việc dạy học nói chung sử dụng graph dạy học nói riêng, chúng tơi nhận thấy: Việc sử dụng graph dạy học chưa phổ biến Đặc biệt khâu dạy kiến thức mới, GV sử dụng phương pháp truyền thống chủ yếu, điều ảnh hưởng tới chất lượng lĩnh hội kiến thức HS tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập em HS - Dựa vào sở lí luận thực tiễn việc sử dụng graph dạy học, xây dựng quy trình xây dựng sử dụng graph vào khâu trình dạy học - Đề tài xây dựng 35 graph (nội dung hoạt động) thuộc chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 THPT - Thực nghiệm sư phạm thể tính hiệu tính khả thi hệ thống graph xây dựng thuộc chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 THPT Cụ thể là: giá trị td lần kiểm tra (lần III 4,237và lần IV 4,526) lớn giá trị tới hạn t = 1,96 chứng tỏ kết lĩnh hội tri thức nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng đáng tin cậy sai khác kết hai nhóm có ý nghĩa Qua thực nghiệm cho thấy hiệu bước đầu việc nâng cao tính chủ động HS chất lượng lĩnh hội kiến thức em Điều khẳng định việc sử dụng graph phương tiện, biện pháp phương pháp dạy học Sinh học có tác dụng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo HS, khắc phục lối học thu động chiều - Việc vận dụng lý thuyết graph tiếp cận thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên chất lượng cao trường Đại học Sư phạm 113 Khuyến nghị Để đạt hiệu cao việc dạy học phương pháp graph, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Giáo viên giảng dạy trường phổ thông cần phải bồi dưỡng kỹ sử dụng phương pháp graph vào dạy học kỳ bồi dưỡng giáo viên - Giáo viên cần vận dụng ưu điểm phương pháp graph kết hợp cách linh hoạt phương pháp với phương pháp dạy học khác đặc biệt sử dụng công nghệ tạo hiệu ứng sinh động cho graph để hiệu học Sinh học nâng cao - Rèn luyện khả tự đọc sách, tự lực giải vấn đề cho HS Trong trình học, HS giáo viên rèn luyện kĩ có kĩ tự học để áp dụng graph vào dạy kiến thức có hiệu HS phải có kĩ tự học cao - Việc xây dựng graph nội dung sử dụng phương pháp graph vào dạy học di truyền nói riêng Sinh học nói chung cần thiết Vì vậy, chúng tơi mong mơn tiếp tục có thêm đề tài nghiên cứu phương pháp graph dạy học Sinh học để nâng cao hiệu dạy học - Đối với sở giáo dục, nhà trường cần đầu tư sở vật chất, phịng học mơn, trang thiết bị dạy học máy chiếu, tranh hình, bảng phụ mang lại hiệu cao công tác dạy học phương pháp graph 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Anh (2007), “Sử dụng phương pháp graph dạy học Toán trường THPT nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”, Luận văn thạc sĩ Toán học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), “Rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức cho người học thơng qua việc củng cố giảng”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia giảng dạy Sinh học trường phổ thông Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 225- 230 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp graph dạy học Sinh học (Sách chuyên khảo) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2009), Sinh học 12 - Sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2009), Sinh học 12 - Sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Ngơ Thị Hiên (2010), “Sử dụng tình có vấn đề dạy học chương II “Tính quy luật tượng di truyền” Sinh học 12 – Trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Sinh học, Đại học Giáo dục Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Ngô Văn Hưng (Chủ biên) (2008), Giới thiệu giáo án Sinh học 12 Nhà xuất Hà Nội 11 Ngô Văn Hưng (Chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12, mơn Sinh học Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Ngọc Quang (1981), "Phương pháp graph dạy học", Nghiên cứu giáo dục (3) 115 13 Tony Buzan (2009), Bản đồ tư công việc Nhà xuất Lao độngXã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sỹ (2004), Dạy học sinh học trường THPT (Tập I, Tập II) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Thị Thu Trang (2009), “Sử dụng graph nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11”, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Sinh học, Đại học Giáo dục 16 Lê Đình Trung (2002), 100 câu hỏi chọn lọc di truyền biến dị (Tái lần 3), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Lê Đình Trung (2004), “Chuyên đề câu hỏi, tập dạy học Sinh học”, Tài liệu dùng cho học viên cao học lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học, Hà Nội 116 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra số 1: Tình hình sử dụng phương pháp dạy học GV Hãy tích dấu x vào ô đáp án bạn cho với (Mỗi nội dung chọn lần): Mức độ sử dụng GV Phương pháp dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Thuyết trình Dạy học nêu vấn đề Vấn đáp Phương pháp graph Thí nghiệm, thực hành Sử dụng phim, hình động Phiếu điểu tra số 2: Tình hình học tập học sinh mơn Sinh học Các em vui lịng trả lời câu hỏi sau Câu Em thường học ngày (Cả lớp nhà)? a Dưới b Từ đến 10 c Trên 10 Câu Mức độ u thích em mơn Sinh học? a u thích b Khơng thích c Phải học thi tốt nghiệp Câu Trong học Sinh học em có hay làm việc riêng khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Câu Em có hay giơ tay phát biểu học Sinh học không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Câu Em có thường trao đổi với bạn khác kiểm tra môn Sinh học không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Không 117 Câu Mức độ quan trọng môn Sinh học em ? a Là môn học quan trọng cần phải học tốt b Một mơn thi tốt nghiệp nên cần phải học c Là môn phụ cần phải học để có điểm tốt d Khơng quan trọng Câu Trong học Sinh học, việc thầy cô giáo lập sơ đồ hóa nội dung kiến thức bài, em thấy có hứng thú có ích khơng? a Rất hứng thú có ích b Tùy vào nội dung c Có ích khơng hứng thú d Khơng có ích khơng hứng thú Câu Trong mơn học sau: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, em thích học mơn ? Câu Trong đợt thi học sinh giỏi vừa qua lớp em có bạn tham dự? Có bạn đạt giải? Câu 10 Trong đợt thi đua vừa rồi, lớp em có nhà trường khen thưởng nội dung khơng, có bạn lớp khen thưởng? Bảng tổng hợp kết phiếu điều tra số Các tiêu Ý thức học tập Số lượng u thích mơn học Chỉ coi mơn học nhiệm vụ Khơng thích mơn học Loại giỏi Kết Loại học tập Loại trung bình Loại yếu, Mức độ hệ Thường xuyên thống hóa Thỉnh thoảng kiến thức sơ đồ Không sử dụng 118 Phiếu điều tra số 3: Tình hình sử dụng phương pháp graph dạy-học chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 THPT Hãy tích dấu (x) vào ô đáp án, bạn cho với (Mỗi nội dung chọn lần): Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Các tiêu GV lập graph nội dung để: Dạy học hình thành kiến thức Dạy học củng cố, ơn tập, hồn thiện kiến thức Hình thành kiến thức GV tổ chức hướng dẫn HS Củng cố, ôn tập, hoàn lập graph để: thiện kiến thức HS tự lập graph nội dung để: Tự học hình thành kiến thức Tự củng cố, ơn tập, hồn thiện kiến thức 119 Phụ lục 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I (Thời gian làm bài: 15 phút) A Em hoàn thiện graph khuyết sau : Graph khuyết sở tế bào học QLPL (Hình 2.29 LV) Graph khuyết sở tế bào học QLPLĐL (Hình 2.30 LV) Graph khuyết kiểu tương tác gen alen khơng alen (Hình 2.32 LV) B Cho phép lai cá thể có kiểu gen sau: ♂AaBbCcDd x ♀ aaBbccDd Tỉ lệ đời có kiểu hình giống mẹ bao nhiêu? Tỉ lệ đời có kiểu gen giống bố bao nhiêu? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I A Hoàn thiện graph khuyết: Cơ sở tế bào học QPPL (Hình 2.4 LV) Graph biểu sở tế bào học QLPLĐL (Hình 2.6 LV) Graph kiểu tương tác gen alen khơng alen (Hình 2.11 LV) B Cho phép lai cá thể có kiểu gen sau: ♂AaBbCcDd x ♀ aaBbccDd Kiểu hình đời giống mẹ là: aaB-ccD- , chiếm tỉ lệ = 1/2.3/4.1/2.3/4 = 9/64 Kiểu gen đời giống bố là: AaBbCcDd, chiếm tỉ lệ = 1/2.1/2.1/2.1/2 = 1/16 ĐỀ KIỂM TRA SỐ II (Thời gian làm bài: 15 phút) A Phần tự luận : Hãy hoàn thiện graph khuyết sau đọc graph ngơn ngữ viết trình bày vào làm mình: Graph khuyết mối quan hệ kiểu gen mơi trường - kiểu hình (Hình 2.33 LV) B Phần trắc nghiệm Câu 1: Cho cá thể có kiểu gen AB ab (các gen liên kết hồn toàn) tự thụ phấn F1 thu loại kiểu gen với tỉ lệ là: A 50% B 25% C 75% D 100% Câu 2: Trường hợp dẫn tới di truyền liên kết? A Các cặp gen quy định cặp tính trạng nằm cặp NST khác B Các cặp gen quy định cặp tính trạng xét tới nằm cặp NST C Các tính trạng phân ly làm thành nhóm tính trạng liên kết D Tất gen nằm NST phải di truyền 120 Câu 3: Hốn vị gen thường có tần số nhỏ 50% vì: A gen tế bào phần lớn di truyền độc lập liên kết gen hoàn toàn B gen nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu liên kết C có gen gần xa tâm động xảy hoán vị gen D hốn vị gen xảy cịn phụ thuộc vào giới, lồi điều kiện mơi trường sống Câu 4: Cơ sở tế bào học trao đổi đoạn NST A tiếp hợp NST tương đồng kì trước giảm phân I B trao đổi đoạn crơmatit nguồn gốc kì trước giảm phân II C trao đổi đoạn crơmatit khác nguồn gốc kì trước giảm phân I D phân li tổ hợp tự NST giảm phân Câu 5: Với cặp gen không alen nằm cặp NST tương đồng, cách viết kiểu gen khơng đúng? A AB ab B Ab C Ab Aa bb D Ab ab Câu 6: Ở loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: đỏ, b: vàng Cho cá thể Ab aB (hoán vị gen với tần số f = 20% hai giới) tự thụ phấn Xác định tỉ lệ kiểu hình thấp, vàng hệ sau A 8% B 16% C 1% D 24% Câu 7: Ở loài giao phối (động vật có vú người), tỉ lệ đực xấp xỉ 1: A số giao tử đực với số giao tử B số số đực loài C sức sống giao tử đực ngang D thể XY tạo giao tử X Y với tỉ lệ ngang Câu 8: Ở người, tính trạng có túm lơng tai di truyền A độc lập với giới tính B thẳng theo bố C chéo giới D theo dòng mẹ Câu 9: Ở người, bệnh mù màu đột biến lặn nằm NST giới tính X gây nên (Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường Một cặp vợ chồng sinh trai bình thường gái mù màu Kiểu gen cặp vợ chồng A XMXm x XmY B XMXM x X MY C XMXm x X MY D XMXM x XmY 121 Câu 10: Đặc điểm phản ánh di truyền qua chất tế bào? A Đời tạo có kiểu hình giống mẹ B Lai thuận, nghịch cho kết khác C Lai thuận, nghịch cho kết giống D Lai thuận, nghịch cho có kiểu hình giống mẹ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ II A Phần tự luận:  Graph mối quan hệ kiểu gen - mơi trường - kiểu hình (Hình 2.22 LV) B Phần trắc nghiệm Câu A Câu B Câu B Câu C Câu C Câu C Câu D Câu B Câu A Câu 10 D ĐỀ KIỂM TRA SỐ III (Thời gian làm bài: 15 phút) Hoàn thành graph sau: Graph khuyết công thức tổng quát cho phép lai nhiều tính trạng (Hình 2.31 LV) Graph so sánh kết LKG hoàn toàn với phép lai cặp tính trạng phép lai cặp tính trạng PLĐL (Bảng 2.1 phụ lục) Từ bảng này, em rút kết luận thí nghiệm phép lai nghịch MoocGan? (về cặp tính trạng màu sắc hình dạng thân ruồi giấm) Graph so sánh DT gen NST X với gen NST Y (Bảng 2.4 phụ lục) Xác định kiểu tương tác gen từ sơ đồ sinh hóa sau đây: (Hình 2.14 LV) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ III Graph công thức tổng quát cho phép lai nhiều tính trạng (Hình 2.7 LV) Graph so sánh kết LKG hoàn toàn với kết LKG khơng hồn tồn thí nghiệm Moocgan: (Bảng 2.2 phụ lục)  Kết luận: Hai cặp gen quy định cặp tính trạng hình dạng cánh màu sắc thân (trong phép lai nghịch Moocgan) di truyền LKG khơng hồn tồn với nhau, với tần số HVG 17% Graph so sánh DT gen NST X với gen NST Y ((Bảng 2.4 phụ lục) Xác định kiểu tương tác gen từ sơ đồ sinh hóa: Bản chất sinh hóa tương tác bổ sung – Kiểu 9:7 (Hình 2.14 LV) 122 ĐỀ KIỂM TRA SỐ IV (Thời gian làm bài: 15 phút) A Phần tự luận: Hãy hoàn thiện graph khuyết sau đọc graph ngơn ngữ viết trình bày vào làm mình: Graph khuyết hệ thống hóa quy luật tượng di truyền (Hình 2.34 LV) B Phần trắc nghiệm Câu 1: Điều không thuộc chất quy luật phân ly Menđen gì? A Mỗi tính trạng thể cặp nhân tố di truyền quy định B Mỗi tính trạng thể nhiều cặp gen qui định C Do phân ly đồng cặp nhân tố di truyền nên giao tử chứa nhân tố cặp D F1 thể lai tạo giao tử giao tử khiết Câu 2: Ở cà chua, A quy định đỏ, a quy định vàng Khi cho cà chua đỏ dị hợp tự thụ phấn F1 Xác suất chọn ngẫu nhiên cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống từ số đỏ thu F1 là: A 1/27 B 1/32 C 1/64 D 27/64 Câu 3: Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd tạo dòng gen trội hệ sau? A B C D Câu 4: Phép lai cặp tính trạng trội, lặn hồn tồn cá thể AaBbDd x AabbDd cho hệ sau A kiểu hình: 18 kiểu gen B kiểu hình: kiểu gen C kiểu hình: 12 kiểu gen D kiểu hình: 27 kiểu gen Câu 5: Khi lai giống bí ngơ chủng dẹt dài với F có dẹt Cho F1 lai với bí trịn F2: 152 bí trịn: 114 bí dẹt: 38 bí dài Hình dạng bí chịu chi phối tượng di truyền A phân li độc lập B liên kết hoàn toàn C tương tác bổ sung D trội khơng hồn tồn Câu 6: Ở lồi sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết lồi số A tính trạng loài B nhiễm sắc thể lưỡng bội loài C nhiễm sắc thể đơn bội loài 123 D giao tử loài Câu 7: Khi lai thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản, F1 100% tính trạng bên bố mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, F2 tỉ lệ 1: 2: Hai tính trạng di truyền A phân li độc lập B liên kết hoàn toàn C tương tác gen D HVG Câu 8: Ở loài thực vật, xét hai cặp gen hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa Sự tác động gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, thiếu tác động cho hoa màu trắng Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình F1 phép lai P: AaBb x aaBb A đỏ: trắng B đỏ: trắng C đỏ: trắng D đỏ: trắng Câu 9: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng nằm NST giới tính X khơng có alen tương ứng NST Y Phép lai cho tỷ lệ phân tính ruồi mắt đỏ: ruồi đực mắt trắng? A ♀XWXW x ♂XwY B ♀XWXw x ♂XwY C ♀XWXw x ♂XWY D ♀XwXw x ♂XWY Câu 10: Ngoài việc phát hiện tượng liên kết gen NST thường NST giới tính, lai thuận lai nghịch sử dụng để phát tượng DT: A tương tác gen, phân ly độc lập B trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập C qua tế bào chất D tương tác gen, trội lặn khơng hồn tồn ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ IV A Phần tự luận  Graph hệ thống hóa quy luật tượng di truyền (Hình 2.28 LV) B Phần trắc nghiệm Câu B Câu A Câu3 D Câu A Câu C Câu C Câu B Câu D Câu D Câu 10 C 124 Phụ lục 3: CÁC GRAPH BẢNG ĐƯỢC HOÀN THIỆN Bảng 2.1 Graph so sánh kết LKG hoàn toàn với phép lai cặp tính trạng phép lai cặp tính trạng PLĐL Phép lai Tiêu chí cặp tính trạng cặp tính trạng PLĐL cặp tính trạng LKG hồn tồn 1: 1: 1: 1: 1: Số kiểu hình Tỉ lệ kiểu hình Bảng 2.2 Graph so sánh kết LKG hồn tồn với kết LKG khơng hồn tồn thí nghiệm Moocgan Phép lai Tiêu chí Liên kết gen Hoán vị gen 1: 0,415: 0,415: 0,085: 0,085 Số kiểu hình Tỉ lệ kiểu hình Số kiểu hình khác bố mẹ Bảng 2.3 Graph phản ánh khác PLĐL tương tác bổ sung Tiêu chí so sánh Phân li độc lập Tương tác bổ sung cặp gen không alen cặp gen không alen Kiểu tương tác quy định cặp tính trạng tương tác quy định riêng rẽ Tỉ lệ kiểu hình F2 Số tính trạng tính trạng 9:3:3:1 cặp tính trạng 9:3:3:1 9:7 9:6:1 cặp tính trạng Bảng 2.4 Graph so sánh DT gen NST X với gen NST Y Tiêu chí so sánh Giống Khác NST X NST Y - Kết phép lai thuận nghịch, biểu khác giới đực - DT chéo - DT thẳng 125 ... tắc, quy trình xây dựng graph nội dung dạy học chương ? ?Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 THPT - Xây dựng graph nội dung để sử dụng vào dạy học chương ? ?Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ XOAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN”, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC... học chương ? ?Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12 trung học phổ thơng 33 Bảng 1.3 Điều tra tình hình sử dụng phương pháp graph dạy - học chương ? ?Tính quy luật tượng di truyền”, Sinh học 12

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC GRAPH TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC GRAPH BẢNG TRONG PHỤ LỤC

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứ

  • 1.1.1. Trên Thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Cơ sở lý luận

  • 1.2.1. Các khái niệm

  • 1.2.2. Tác dụng của graph trong dạy học

  • 1.2.3. Phân loại graph trong dạy học

  • 1.2.4. Các mô hình graph trong dạy học

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn

  • 1.3.2. Thực trạng học của học sinh

  • 2.1. Xây dựng graph dạy học

  • 2.1.1. Vai trò của phương pháp graph trong dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan