(Luận văn thạc sĩ) vận dụng dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học phần bảy sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

115 30 0
(Luận văn thạc sĩ) vận dụng dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học phần bảy sinh thái học   sinh học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG HẢI LONG VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN BẢY “SINH THÁI HỌC” – SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học (Bộ môn Sinh học) Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 13 1.2.1 Khái niệm dạy học hợp tác 13 1.2.2 Khái niệm tổ chức hoạt động học tập 16 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.3.1 Mục đích xác định thực trạng 1.3.2 Phương pháp điều tra 1.3.3 Kết điều tra 20 20 20 21 1.3.4 Nhận xét đánh giá 24 Chƣơng 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC PHẦN BẢY SINH THÁI HỌC- SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Đặc điểm nội dung Phần bảy Sinh thái học – Sinh học 12 Trung học phổ thông 25 2.1.1 Các mạch kiến thức 25 2.1.2 Tính logic mạch kiến thức 26 2.1.3 Nội dung kiến thức 26 2.1.4 Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt 26 2.1.5 Khả sử dụng dạy học hợp tác dạy học Phần bảy Sinh thái học-Sinh học 12 Trung học phổ thông 29 2.2 Nguyên tắc sử dụng dạy học hợp tác dạy học Phần bảy Sinh thái học – Sinh học 12 Trung học phổ thông 30 -6- 2.2.1.Đảm bảo mục tiêu dạy học 30 2.2.2.Phù hợp nội dung 31 2.2.3.Phát huy tính tích cực chủ động thành viên nhóm 33 2.2.4.Đảm bảo phối hợp hoạt động 35 2.2.5.Phát triển lực học tập 36 2.3 Quy trình dạy học hợp tác dạy học Phần bảy Sinh thái học, lớp 12 Trung học phổ thông 37 2.3.1 Quy trình dạy học hợp tác dạy học kiến thức 37 2.3.2 Quy trình dạy học hợp tác củng cố, hoàn thiện kiến thức 42 2.4 Một số soạn có sử dụng dạy học hợp tác 46 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.2.1 Nội dung dạy thực nghiệm 72 3.2.2 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 72 3.3 Phương pháp thực nghiệm 73 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 73 3.3.2 Phương pháp bố trí thực nghiệm 73 3.3.3 Xử lí số liệu tham số thống kê 74 3.4 Kết thực nghiệm 76 3.4.1 Kết định lượng 76 3.4.2 Kết định tính 82 3.5 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 -7- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc DHHT Dạy học hợp tác ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm HTHT Học tập hợp tác -3- DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học GV THPT 21 Bảng 1.2: Kết điều tra việc vận dụng DHHT để tổ chức hoạt động học tập dạy học Sinh học 22 Bảng 1.3 Kết điều tra học tập theo nhóm 23 Bảng 3.1 Thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm 76 Bảng So sánh định lượng kết nhóm TN ĐC qua lần kiểm tra thực nghiệm .77 Bảng 3.3 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm 78 Bảng 3.4 Thống kê tần số kiểm tra từ đến 10 học sinh qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 79 Bảng 3.5 So sánh kết lần kiểm tra sau thực nghiệm 80 Bảng Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 81 -4- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Trung bình cộng điểm thực nghiệm nhóm TN ĐC 79 Biểu đồ So sánh kết sau thực nghiệm nhóm ĐC TN 81 -5- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học hình thành cho học sinh kĩ phối hợp học tập kĩ trình bày , diễn đạt trước tập thể Bước sang kỷ XXI với phát triển xã hội bùng nổ cách mạng khoa học – công nghệ đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục đào tạo phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Nghị TW khoá VIII (12/1996) xác định “phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ kiến thức chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành TW khố X tiếp tục khẳng định “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách bậc trung học phổ thơng nói riêng Vài năm gần trường trung học phổ thơng có cố gắng việc đổi phương pháp dạy học đạt tiến việc phát huy tính tích cực học sinh.Phương pháp DHHT khơng tạo điều kiện cho người học phát huy khả tự học mà rèn luyện cho người học kĩ phối hợp học tập nhằm cao hiệu học tập làm việc theo nhóm, kĩ cần thiết cho đối tượng học sinh sau bước vào môi trường học đại học sau môi trường làm việc, chưa áp dụng tốt 1.2 Do vai trò dạy học hợp tác Vai trò DHHT nhằm phát triển lực hợp tác học tập phát triển kĩ trình bày , diễn đạt trước tập thể -8- Định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm sang giáo dục trọng hình thành phát triển lực hợp tác thành viên nhóm học tập DHHT giúp thành viên nhóm tích cực việc tìm hiểu đơn vị kiến thức, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc nhóm giao hoạt động học tập Các thành viên nhóm biết phối hợp học tập thời gian ngắn có vai trị quan trọng giúp thành viên nhóm nắm vững kiến thức, hình thành kĩ phát triển tư nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo người học xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông DHHT mơ hình dạy học mà học sinh hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giáo viên, hoạt động riêng biệt cá nhân liên kết với hoạt động chung nhằm giải nhiệm vụ học tập DHHT khơi dậy tiềm sáng tạo học sinh, bên cạnh cịn huy động hội tụ tiềm trí tuệ tập thể Vì vậy, DHHT vừa giúp học sinh nắm vững kiến thức, vừa giúp học sinh hình thành kỹ phát triển tư tham gia thực hành xã hội DHHT tổ chức tốt, thực chức công dụng nhằm phát triển lực hợp tác học tập phát triển kĩ trình bày, diễn đạt trước tập thể học sinh cách logic 1.3 Do đặc điểm nội dung Phần bảy Sinh Thái Học – Sinh học 12 Trung học phổ thông Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật nhóm sinh vật với môi trường tổ chức khác từ cá thể, quần thể, đến quần xã hệ sinh thái Sinh thái học cung cấp nguyên tắc, khái niệm cho việc nghiên cứu nhóm ngành phân loại riêng lẻ Sinh thái học động vật, Sinh thái học thực vật bên cạnh đó, Sinh thái học có liên quan chặt chẽ với môn học thổ nhưỡng, khí tượng địa lí tự nhiên, từ Sinh thái học giúp mơn học giải thích nhiều tượng -9- tự nhiên Cũng môn khoa học khác, kiến thức Sinh thái học đóng góp to lớn cho văn minh nhân loại khía cạnh: lí luận thực tiễn Cùng với lĩnh vực khác Sinh học, Sinh thái học giúp người ngày hiểu biết sâu sắc chất sống mối tương tác với yếu tố môi trường, khứ, bao gồm sống tiến hố người Hơn nữa, Sinh thái học tạo nên nguyên tắc định hướng cho hoạt động người tự nhiên để phát triển văn minh ngày cao, không làm huỷ hoại đến đời sống sinh giới chất lượng môi trường Năm 2006, sách giáo khoa Sinh học 12 hồn thiện đưa vào chương trình phổ thơng Tuy nhiên nội dung sách sinh học 12 nội dung khó đặc biệt phần Sinh thái học bố trí cuối sách Sinh học 12 thời gian lĩnh hội kiến thức học sinh gặp nhiều trở ngại Vì vậy, trình dạy học đa số giáo viên chọn phương pháp dạy học truyền thống Nhưng sử dụng phương pháp dạy học truyền thống khơng phát huy tính tích cực học sinh.Ngồi cịn nhiều kiến thức chưa cập nhật giáo viên cần định hướng mở rộng lượng kiến thức cần thiết , liên quan cho đối tượng học sinh Cho nên dạy học hợp tác thật thú vị học sinh, em chủ động tìm kiếm lượng kiến thức từ nguồn khác để thông qua hoạt động hợp tác trao đổi lượng kiến thức tìm kiếm giúp đỡ mở rộng khắc sâu kiến thức cách tốt 1.4 Thực trạng vận dụng dạy học hợp tác dạy học Sinh học lớp 12 Hiện vấn đề DHHT nhà trường THPT cịn quan tâm, vận dụng DHHT nhằm thiết kế dạy, kiểm tra đánh giá, tổ chức học tập t tịi, học nhóm nhỏ Riêng vận dụng DHHT trường THPT xem vấn để bỏ trống năm qua -10- Xuất phát từ lí chọn đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động học tập dạy học Phần bảy Sinh Thái Học - Sinh học 12 Trung học phổ thông ” Mục tiêu nghiên cứu Xác định quy trình biện pháp sử dụng dạy học hợp tác phù hợp để tổ chức hoạt động học tập góp phần cao hiệu dạy học Phần bảy Sinh Thái Học- Sinh học 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hợp lí dạy học hợp tác dạy học Phần bảy Sinh thái học Sinh học 12 THPT HS nắm vững kiến thức phát triển lực phối hợp học tập, diễn đạt kết học nhận xét, góp ý hồn thiện nội dung Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lý thuyết dạy học hợp tác 4.2 Xác định thực trạng vận dụng dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động học tập dạy học Phần bảy Sinh Thái Học - Sinh học 12 Trung học phổ thơng 4.3 Đề xuất ngun tắc qui trình sử dụng dạy học hợp tác dạy học Phần bảy Sinh Thái Học - Sinh học 12 Trung học phổ thông 4.4 Thiết kế mẫu giáo án dạy học hợp tác để làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp 4.5 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết nêu Câu hỏi nghiên cứu Áp dụng dạy học hợp tác cách phù hợp chất lượng dạy học Phần bảy Sinh Thái Học - Sinh học 12 Trung học phổ thơng nâng cao không? Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu có liên quan nhằm làm sở lí luận cho đề tài -11- Câu 21: Một đứa trẻ đƣợc ăn no, mặc ấm thƣờng khoẻ mạnh đứa trẻ đƣợc ăn no điều thể quy luật sinh thái A tác động qua lại sinh vật với môi trường B tổng hợp nhân tố sinh thái C không đồng nhân tố sinh thái D giới hạn sinh thái Câu 22: Tín hiệu để điều khiển nhịp điệu sinh học động vật A nhiệt độ B độ ẩm C độ dài chiếu sáng D trạng thái sinh lí động vật Câu 23: Tổng nhiệt hữu hiệu A lượng nhiệt cần thiết cho phát triển thuận lợi sinh vật B lượng nhiệt cần thiết cho phát triển thực vật C số nhiệt cần cho chu kỳ phát triển động vật biến nhiệt D lượng nhiệt cần thiết cho sinh trưởng động vật Câu 24: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá chép Việt nam A A 20C- 420C B 20C- 440C C 50C- 400C D 50C- 420C Câu 25: Ổ sinh thái A khu vực sinh sống sinh vật B nơi thường gặp lồi C khoảng khơng gian sinh thái có tất điều kiện quy định cho tồn tại, phát triển ổn định lâu dài lồi D nơi có đầy đủ yếu tố thuận lợi cho tồn sinh vật ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ D 11 C 21 D A 12 D 22 C B 13 B 23 C C 14 A 24 C D 15 B 25 A B 16 C B 17 A D 18 D A 19 D 10 D 20 A ĐỀ SỐ (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1: Trong quan hệ hai loài, đặc trƣng mối quan hệ vật ăn thịt- mồi A lồi sống bình thường, gây hại cho lồi khác sống chung với B lồi bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, lồi có lợi -102- C hai lồi kìm hãm phát triển D loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đơng, lồi có lợi Câu 2: Lồi chuột cát đài ngun chịu đƣợc nhiệt độ khơng khí dao động từ – 500C đến + 300C, nhiệt độ thuận lợi từ O0C đến 200C thể quy luật sinh thái A giới hạn sinh thái B tác động qua lại sinh vật với môi trường C không đồng nhân tố sinh thái D tổng hợp nhân tố sinh thái Câu 3: Sinh vật nhiệt sinh vật có nhiệt độ thể A phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường C tương đối ổn định D thay đổi Câu 4: Nhiệt độ khơng khí tăng lên đến khoảng 40- 450C làm tăng trình trao đổi chất động vật biến nhiệt, nhƣng lại kìm hãm di chuyển vật điều thể quy luật sinh thái A giới hạn sinh thái B tác động qua lại sinh vật với môi trường C không đồng nhân tố sinh thái D tổng hợp nhân tố sinh thái Câu 5: Ý nghĩa sinh thái quan hệ cạnh tranh ảnh hƣởng đến số lƣợng, phân bố, A ổ sinh thái B hình thái, tỉ lệ đực C ổ sinh thái, hình thái D tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi Câu 6: Quan hệ lúa với cỏ dại thuộc quan hệ A cạnh tranh B hội sinh C hợp tác D hãm sinh Câu 7: Quan hệ giun sán với ngƣời thuộc quan hệ A hợp tác B cạnh tranh C hãm sinh D kí sinh Câu 8: Phong lan gỗ làm vật bám mối quan hệ A hợp tác đơn giản B cộng sinh C hội sinh D ức chế cảm nhiễm Câu 9: Chim nhỏ kiếm mồi thân lồi thú móng guốc sống đồng cỏ mối quan hệ A cộng sinh B hợp tác đơn giản C hội sinh D ức chế cảm nhiễm Câu 10: Trạng thái cân quần thể trạng thái số lƣợng cá thể ổ định A tương quan tỉ lệ sinh tỉ lệ tử B sức sinh sản giảm, tử vong tăng C sức sinh sản tăng, tử vong giảm D sức sinh sản giảm, tử vong giảm -103- Câu 11: Một quần thể với cấu trúc nhóm tuổi: trƣớc sinh sản, sinh sản sau sinh sản bị diệt vong nhóm A trước sinh sản B sinh sản C trước sinh sản sinh sản D sinh sản sau sinh sản Câu 12: Trong quan hệ hai loài, đặc trƣng mối quan hệ cạnh tranh A hai lồi kìm hãm phát triển B lồi bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, lồi có lợi C lồi bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đơng, lồi có lợi D lồi sống bình thường, gây hại cho lồi khác sống chung với Câu 13: Quần thể tập hợp cá thể A loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định B lồi, sống khoảng khơng gian xác định, vào thời điểm xác định, có khả sinh sản tạo hệ C loài, sống khoảng khơng gian xác định, có khả sinh sản tạo hệ D khác loài, sống khoảng không gian xác định vào thời điểm xác định Câu 14: Các dấu hiệu đặc trƣng quần thể A cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng B phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng C cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, phân bố thể, sức sinh sản, tử vong D độ nhiều, phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng Câu 15: Những voi vƣờn bách thú A hệ sinh thái B quần thể C tập hợp cá thể voi D quần xã Câu 16: Mối động vật nguyên sinh thuộc mối quan hệ A hợp tác đơn giản B ức chế cảm nhiễm C hội sinh D cộng sinh Câu 17: Quan hệ động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rã xelulôzơ thuộc quan hệ A cạnh tranh B hội sinh C hợp tác D cộng sinh Câu 18: Sinh vật biến nhiệt sinh vật có nhiệt độ thể A phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường C thay đổi -104- D tương đối ổn định Câu 19: Trong nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt A thằn lằn bóng dài, tắc kè, cá chép B cá sấu, ếch đồng, giun đất C cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu D cá rô phi, tôm đồng, cá thu Câu 20: Điều không kết luận mật độ quần thể đƣợc coi đặc tính quần thể mật độ có ảnh hƣởng tới A tần số gặp cá thể mùa sinh sản B cá thể trưởng thành C mức độ sử dụng nguồn sống sinh cảnh tác động lồi quần xã D mức độ lan truyền vật kí sinh Câu 21: Quan hệ nấm Penicinium với vi khuẩn thuộc quan hệ A cạnh tranh B ức chế cảm nhiễm C hợp tác D hội sinh Câu 22: Mật độ cá thể quần thể nhân tố điều chỉnh A cấu trúc tuổi quần thể B kiểu phân bố cá thể quần thể C sức sinh sản mức độ tử vong cá thể quần thể D mối quan hệ cá thể quần thể Câu 23: Yếu tố quan trọng chi phối đến chế tự điều chỉnh số lƣợng quần thể A mức sinh sản B mức tử vong C sức tăng trưởng cá thể D nguồn thức ăn từ môi trường Câu 24: Quan hệ chim sáo với trâu thuộc quan hệ A cạnh tranh B hội sinh C hợp tác D hãm sinh Câu 25: Trong quan hệ hai loài, đặc trƣng mối quan hệ vật chủvật ký sinh A hai loài kìm hãm phát triển B lồi sống bình thường, gây hại cho lồi khác sống chung với C lồi bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đơng, lồi có lợi D lồi bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, lồi có lợi -105- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ A 11 B 21 C D 12 B 22 D B 13 D 23 B A 14 B 24 D C 15 C 25 D B 16 C C 17 A D 18 D C 19 C 10 A 20 A ĐỀ SỐ (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1: Khi số lƣợng loài vùng đệm nhiều quần xã gọi A quần xã B tác động rìa C bìa rừng D vùng giao quần xã Câu 2: Hiện tƣợng khống chế sinh học A làm cho loài bị tiêu diệt B làm cho quần xã chậm phát triển C đảm bảo cân sinh thái quần xã D cân quần xã Câu 3: Trong chuỗi thức ăn cỏ  cá  vịt  trứng vịt  ngƣời lồi động vật đƣợc xem A sinh vật phân huỷ B sinh vật tiêu thụ C sinh vật dị dưỡng D bậc dinh dưỡng Câu 4: Hiện tƣợng khống chế sinh học xảy quần thể A tôm tép B ếch đồng chim sẻ C chim sâu sâu đo D cá rô phi cá chép Câu 5: Trong chuỗi thức ăn, lƣợng sinh vật mắt xích phía sau phần nhỏ lƣợng sinh vật mắt xích trƣớc Hiện tƣợng thể qui luật A chi phối sinh vật B hình tháp sinh thái C tác động qua lại sinh vật với sinh vật D tổng hợp nhân tố sinh thái Câu 6: Nguyên nhân dẫn tới phân tầng quần xã A để tăng khả sử dụng nguồn sống, lồi có nhu cầu ánh sáng khác B để tiết kiệm diện tích, lồi có nhu cầu nhiệt độ khác C để giảm cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích -106- D phân bố nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời lồi thích nghi với điều kiện sống khác Câu 7: Chuỗi thức ăn hệ sinh thái dƣới nƣớc thƣờng dài hệ sinh thái cạn A môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng B mơi trường nước có nhiệt độ ổn định C hệ sinh thái nước có độ đa dạng cao D môi trường nước giàu chất dinh dưỡng môi trường cạn Câu 8: Mức độ phong phú số lƣợng loài quần xã thể A độ đa dạng B phổ biến C độ thường gặp D độ nhiều Câu 9: Các quần xã sinh vật vùng lạnh hoạt động theo chu kỳ A năm B nhiều năm C ngày đêm D mùa Câu 10: Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới hoạt động theo chu kỳ A ngày đêm B mùa C năm D nhiều năm Câu 11: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ƣu A sâu ăn cỏ B bướm C trâu bò D cỏ bợ Câu 12: Hiện tƣợng số lƣợng cá thể quần thể bị số lƣợng cá thể quần thể khác kìm hãm tƣợng A khống chế sinh học B cạnh tranh loài C cạnh tranh loài D đấu tranh sinh tồn Câu 13: Quan hệ dinh dƣỡng quần xã cho biết A đường trao đổi vật chất lượng quần xã B mức độ tiêu thụ chất hữu sinh vật C mức độ gần gũi cá thể quần xã D nguồn thức ăn sinh vật tiêu thụ Câu 14: Loài ƣu lồi có vai trị quan trọng quần xã A số lượng cá thể nhiều B số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C có khả tiêu diệt lồi khác D sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh Câu 15: Trong thuỷ vực, ngƣòi ta thƣờng ni ghép lồi cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để A thu nhiều sản phẩm có giá trị khác B thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác người tiêu thụ C tăng tính đa dạng sinh học ao D tận dụng tối đa nguồn thức ăn có ao Câu 16: Sự phân bố loài quần xã thƣờng phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố A nhu cầu nguồn sống B thay đổi q trình tự nhiên C diện tích quần xã D thay đổi hoạt động người -107- Câu 17: Lƣới thức ăn A nhiều chuỗi thức ăn B gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D gồm nhiều lồi sinh vật có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Câu 18: Các tràm rừng U minh loài A ưu B đặc biệt C có số lượng nhiều D đặc trưng Câu 19: Chuỗi lƣới thức ăn biểu thị mối quan hệ A động vật ăn thịt mồi B thực vật với động vật C dinh dưỡng D sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Câu 20: Trong hệ sinh thái lƣới thức ăn thể mối quan hệ A động vật ăn thịt mồi B sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải C dinh dưỡng chuyển hoá lượng D thực vật với động vật Câu 21: Trong hệ sinh thái sinh khối thực vật chuỗi nhau, số chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn cung cấp lƣợng cao cho ngƣời A thực vật  người B thực vật  cá  vịt  trứng vịt  người C thực vật  động vật phù du cá  người D thực vật  thỏ  người Câu 22: Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái loài quần xã A loài kiếm ăn vị trí khác B lồi ăn loài thức ăn khác C loài kiếm ăn vào thời điểm khác ngày D tất khả Câu 23: Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có A đa dạng sinh học thấp B đa dạng sinh học cao C phân tầng thẳng đứng D nhiều to động vật lớn Câu 24: Các đặc trƣng quần xã A thành phần loài, phân bố cá thể quần xã, quan hệ dinh dưỡng nhóm lồi B thành phần lồi, sức sinh sản tử vong C độ phong phú, phân bố sá thể quần xã D thành phần lồi, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ Câu 25: Năng lƣợng qua bậc dinh dƣỡng chuỗi thức ăn A sử dụng số lần tương ứng với số loài chuỗi thức ăn B sử dụng tối thiểu lần C sử dụng lặp lặp lại nhiều lần D sử dụng lần dạng nhiệt -108- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ B 11 B 21 D D 12 B 22 D B 13 C 23 D D 14 B 24 A C 15 C 25 C B 16 C D 17 B D 18 C B 19 B 10 D 20 C ĐỀ SỐ (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá chép Việt nam A 20C- 440C B 50C- 420C C A 20C- 420C D 50C- 400C Câu 2: Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo A thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hố lượng B thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng C chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá lượng D thành phần cấu trúc, chuyển hoá lượng Câu 3: Từ rừng lim sau thời gian biến đổi thành rừng sau sau diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D.phân huỷ Câu 4: Hiện tƣợng khống chế sinh học xảy quần thể A chim sâu sâu đo B tôm tép C cá rô phi cá chép D ếch đồng chim sẻ Câu 5: Những lồi có giới hạn sinh thái hẹp nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố A hạn chế B rộng C vừa phải D hẹp Câu 6: Tháp sinh thái dùng mô tả số lƣợng cá thể, sinh khối, lƣợng bậc dinh dƣỡng khác hệ sinh thái Thƣờng giá trị bậc dinh dƣỡng cao nhỏ so với bậc dinh dƣỡng đứng trƣớc Có trƣờng hợp tháp lộn ngƣợc, điều khơng điều kiện dẫn tới tháp lộn ngƣợc tháp A số lượng, sinh vật tiêu thụ bậc có lồi đơng đúc chiếm ưu thế; B sinh khối, vật tiêu thụ có chu kì sống ngắn so với vật sản xuất; C sinh khối, vật sản xuất có chu kỳ sống ngắn so với vật tiêu thụ -109- D số lượng, khối lượng thể sinh vật sản xuất lớn vài bậc so với khối lượng thể sinh vật tiêu thụ; Câu 7: Trong môi trƣờng sống xác định bao gồm tảo lục, vi sinh vật phân huỷ A quần xã sinh vật B quần thể sinh vật C hệ sinh thái D nhóm sinh vật khác lồi Câu 8: Hệ sinh thái bền vững A nguồn dinh dưỡng bậc chênh lệch B chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng lớn C nguồn dinh dưỡng bậc chênh lệch tương đối D chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng tương đối lớn Câu 9: Thành phần cấu trúc hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo A kích thước cá thể đa dạng, cá thể có tuổi khác B thành phần lồi phong phú, số lượng cá thể nhiều C có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ phân giải, phân bố không gian nhiều tầng D A, B, C Câu 10: Hiện tƣợng khống chế sinh học A làm cho loài bị tiêu diệt B làm cho quần xã chậm phát triển C đảm bảo cân sinh thái quần xã D cân quần xã Câu 11: Nguyên nhân định phân bố sinh khối bậc dinh dƣỡng hệ sinh thái theo dạng hình tháp A sinh vật thuộc mắt xích phía trước thức ăn sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng phải lớn B lượng qua bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần C sinh vật thuộc mắt xích xa vị trí sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình nhỏ D sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn nhiều lần Câu 12: Trong nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt A cá sấu, ếch đồng, giun đất B thằn lằn bóng dài, tắc kè, cá chép C cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu D cá rô phi, tôm đồng, cá thu Câu 13: Sinh vật nhiệt sinh vật có nhiệt độ thể A phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B tương đối ổn định C ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường D thay đổi -110- Câu 14: Chu trình cacbon sinh A liên quan tới yếu tố vô sinh hệ sinh thái B gắn liền với toàn vật chất hệ sinh thái C trình tái sinh phần vật chất hệ sinh thái D trình tái sinh phần lượng hệ sinh thái Câu 15: Sự giàu dinh dƣỡng hồ thƣờng làm giảm hàm lƣợng ôxy tới mức nguy hiểm Nguyên nhân chủ yếu khử ôxy tới mức tiêu dùng A ôxy quần thể thực vật B ôxy quần thể cá, tơm C ơxy hố chất mùn bã D ôxy sinh vật phân huỷ Câu 16: Sinh vật biến nhiệt sinh vật có nhiệt độ thể A ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B thay đổi C phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường D tương đối ổn định Câu 17: Các quần xã sinh vật vùng lạnh hoạt động theo chu kỳ A năm B ngày đêm C mùa D nhiều năm Câu 18: Nhiệt độ cực thuận cho chức sống cá rô phi Việt nam A 350C B 300C C 200C D 250C Câu 19: Hệ sinh thái bền vững A nguồn dinh dưỡng bậc chênh lệch tương đối B chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng lớn C chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng tương đối lớn D nguồn dinh dưỡng bậc chênh lệch Câu 20: Điều khơng khác chu trình dinh dƣỡng hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo A tháp sinh thái có hình đáy rộng B lưới thức ăn phức tạp C tất thức ăn cho sinh vật cung cấp bên hệ sinh thái D tháp sinh thái có hình đáy hẹp Câu 21: Ý kiến khơng cho lƣợng chuyển từ bậc dinh dƣỡng thấp lên bậc dinh dƣỡng cao liền kề chuỗi thức ăn hệ sinh thái bị trung bình tới 90% A phần sinh vật thải dạng trao đổi chất, chất tiết B phần lớn lượng xạ vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường C phần bị tiêu hao dạng hô hấp sinh vật D phần không sinh vật sử dụng Câu 22: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi Việt nam A 20C- 420C B 100C- 420C C 50C- 400C D 5,60C- 420C -111- Câu 23: Tháp sinh thái số lƣợng có dạng lộn ngƣợc đƣợc đặc trƣng cho mối quan hệ A vật chủ- kí sinh B cỏ- động vật ăn cỏ C tảo đơn bào, giáp xác, cá trích D mồi- vật Câu 24: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố A hạn chế B rộng C vừa phải D hẹp Câu 25: Yếu tố có khuynh hƣớng yếu tố quan trọng điều khiển suất sơ cấp đại dƣơng A ơxy hồ tan B nhiệt độ C chất dinh dưỡng D xạ mặt trời ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ C 11 C 21 B A 12 C 22 C D 13 C 23 D A 14 A 24 B C 15 C 25 B D 16 B -112- B 17 C A 18 C C 19 A 10 D 20 D Phiếu số 1.1: Điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học GV THPT Các mức độ sử dụng nhóm PPDH Tên phƣơng pháp Sử dụng thƣờng xuyên Số Gv Thuyết trình giảng giải cho HS nội dung Trực quan Vấn đáp Dạy học theo dự án Dạy học hợp tác Trị chơi đóng vai Phương pháp nêu vấn đề -113- % Sử dụng không thƣờng xuyên Số % Gv Không sử dụng Số Gv % Phiếu số 2: Điều tra kết thực vận dụng DHHT để tổ chức hoạt động học tập dạy học Sinh học STT Các tiêu Số Tỉ lệ lượng (%) (10GV) 02 học sinh Tổ chức 04 học sinh nhóm 08 học sinh Nội dung sử Mô tả kiện dụng dạy học Giải thích chế hợp tác Hiệu sử dụng dạy học hợp tác Nêu trình dạy học Tạo môi trường cởi mở để HS tự trao đổi ý kiến với GV nhóm học tập Tổ chức HS thành nhóm nhỏ để học tập Tạo hội cho HS tự phát biểu ý kiến HS có hứng thú học tập GV động dạy học hiệu Phân biệt rõ trình độ học tập phát triển HS -114- Phiếu số 1.3: Điều tra học tập theo nhóm STT Các tiêu Số lƣợng HS điều tra ( 200 ) Tỉ lệ % Ý thức học tập u thích mơn học Chỉ coi môn học nhiệm vụ Không hứng thú với môn học Để chuẩn bị cho học môn Sinh học, em thường ( 200) Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn thầy (cô) Tự đọc trước nội dung học khơng có nội dung hước dẫn Tìm đọc tài liệu có liên quan ngồi Sgk Học thuộc lịng cũ để kiểm tra (miệng, viết) Khơng chuẩn bị Trong dạy học hợp tác ( 200) Thích học nhóm Thích học Tích cực tham gia ý kiến nhóm Kết học tập hợp tác ( 200) Dễ nhớ, dễ hiểu Rèn luyện kĩ lập luận, trình bày -115- Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... tác để tổ chức hoạt động học tập dạy học Phần bảy Sinh Thái Học- Sinh học 12 Trung học phổ thông + Hiệu dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động học tập dạy học Phần bảy Sinh Thái Học- Sinh học 12. .. sử dụng dạy học hợp tác dạy học Phần bảy Sinh thái học- Sinh học 12 Trung học phổ thông 29 2.2 Nguyên tắc sử dụng dạy học hợp tác dạy học Phần bảy Sinh thái học – Sinh học 12 Trung học phổ. .. vận dụng dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động học tập dạy học Phần bảy Sinh Thái Học- Sinh học 12 Trung học phổ thông mặt sau: + Nhận thức giáo viên dạy học hợp tác + Mức độ sử dụng dạy học hợp

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Việt Nam

  • 1.2. Cơ sở lý luận

  • 1.2.1. Khái niệm về dạy học hợp tác

  • 1.2.2. Khái niệm tổ chức hoạt động học tập

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài

  • 1.3.1. Mục đích xác định thực trạng

  • 1.3.2. Phương pháp điều tra

  • 1.3.3. Kết quả điều tra

  • 1.3.4. Nhận xét và đánh giá

  • 2.1.1. Các mạch kiến thức

  • 2.1.2. Tính logic của các mạch kiến thức

  • 2.1.3. Nội dung kiến thức

  • 2.1.4. Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan