(Luận văn thạc sĩ) xây dựng và sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn sinh học lớp 6

102 66 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng và sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn sinh học lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Cơ sở lí luận kiểm tra đánh giá 1.2.2 Cơ sở lí luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan 14 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.3.1 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Sinh học số trường trung học sở 21 1.3.2 Khảo sát câu hỏi trắc nghiệm khách quan sách tham khảo 24 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC 27 2.1 Tiêu chí câu hỏi trắc nghiệm khách quan 27 2.1.1 Tiêu chí định lượng 27 2.1.2 Tiêu chí định tính 27 2.2 Nguyên tắc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 28 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khác quan theo mục tiêu, nội dung khảo sát 28 2.2.2 Nguyên tắc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan 29 2.3 Qui trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 30 2.4 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung Chương II III Sinh học 6, Trung học sở 34 2.4.1 Nghiên cứu nội dung chương II III Sinh học 35 2.4.2 Nghiên cứu mục tiêu phần chương II chương III Sinh học 37 2.4.3 Xây dựng bảng trọng số câu trắc nghiệm khách quan 40 2.4.4 Xây dựng kiểm định câu hỏi trắc nghiệm khách quan 40 2.5 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan qua thẩm định 43 2.6 Sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá 69 2.6.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoạt động củng cố 69 2.6.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá định kì 69 2.6.3 Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 70 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.3 Phương pháp 71 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 71 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 71 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 72 3.4 Kết thực nghiệm 75 3.4.1 Phân tích kết mặt định tính 75 3.4.2 Phân tích kết mặt định lượng 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan THCS Trung học sở Nxb Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục xác định “Một động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trong điều kiện đổi Giáo dục điều kiện tất yếu nhằm “đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII đề “Định hướng chiến lược phát triển Giáo dục- Đào tạo thời kỳ CNH - HĐH” rõ nhiệm vụ giáo dục nước ta đến năm 2010 là: “Nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hóa, đại hóa; gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật cao; có sức khỏe người thừa kế xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” Để thực tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng đề việc hoàn thiện khối lượng tri thức khoa học, đổi nội dung cần thiết phải khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá Do đó, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Đảng ta nêu rõ cần “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Cải tiến nội dung phương pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thức, khả học tập Khắc phục mặt yếu tiêu cực giáo dục” Kiểm tra - đánh giá có vai trị vơ quan trọng biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn, khâu mở đầu q trình dạy học, đồng thời khâu kết thúc trình dạy học để mở trình dạy học khác cao đồng thời có tác động điều tiết trở lại trình đào tạo Dạy học q trình khép kín, để điều chỉnh q trình cách có hiệu người dạy người học phải tiếp thu thông tin ngược từ việc kiểm tra, đánh giá tri thức Việc kiểm tra, đánh giá có nhiệm vụ làm sáng rõ tình hình lĩnh hội kiến thức học sinh, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác học sinh Đồng thời thông qua kiểm tra đánh giá giáo viên rút kinh nghiệm q trình dạy học để từ có điều chỉnh biện pháp sư phạm hợp lý Tuy nhiên thực tế cho thấy kiểm tra đánh giá khâu yếu dạy học trường trung học sở Qua khảo sát sơ hầu hết giáo viên dạy môn sinh học trường THCS không sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) kiểm tra đánh giá câu hỏi TNKQ sử dụng câu dạng câu nhiều lựa chọn kiểm tra mức độ nhận thức dạng hiểu, câu hỏi biên soạn thiếu tính hệ thống, vi phạm quy tắc biên soạn câu hỏi TNKQ Căn vào đặc điểm môn học, với mong muốn góp phần để nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá dạy học Sinh học, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Sinh học 6” Mục đích nghiên cứu Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ theo chuẩn kiến thức Sinh học Xây dựng qui trình sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ KTĐG kết học tập môn Sinh học Đánh giá hiệu việc xây dựng sử dụng sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ KTĐG kết học tập môn Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu xác định nguyên tắc, qui trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ tiêu chuẩn sử dụng hợp lí kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học nâng cao ý thức tự giác học tập học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nguyên tắc, qui trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 6A, 6B – THCS Đông Thái – Tây Hồ Học sinh lớp 6A, 6B, 6C, 6D – THCS Quảng An – Tây Hồ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý thuyết xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ - Khảo sát thực trạng việc biên soạn sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá thường xuyên kết học tập môn Sinh học - Xác định nguyên tắc, qui trình xây dựng câu hỏi TNKQ làm sở xây dựng câu hỏi TNKQ cho chuẩn kiến thức - Xác định qui trình sử dụng - Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định độ khó độ phân biệt câu hỏi Đánh giá hiệu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá thường xuyên kết học tập môn Sinh học 6 Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn cho chương II, III sách giáo khoa Sinh học - Sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ KTĐG kết học tập mơn Sinh học học kì I Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan để xây dựng sở lí luận đề tài: - Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học, đổi KTĐG - Nghiên cứu lí thuyết kĩ thuật xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ - Nghiên cứu chương trình SGK Sinh học THCS: Tìm hiểu mục đích, nội dung chương trình; xác định mục tiêu kiến thức trọng tâm chương II chương III Sinh học THCS cần khai thác Từ xác định tính đặc trưng tiêu chuẩn kĩ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ sử dụng KTĐG 7.2 Phương pháp điều tra 7.2.1 Điều tra học sinh Chúng tiến hành điều tra thái độ, nhận thức HS việc học môn Sinh học Từ kết điều tra thái độ học tập HS mơn Sinh học, sai sót kiến thức HS giúp ta xác định nguyên nhân đưa hướng khắc phục xây dựng câu hỏi TNKQ 7.2.2 Điều tra giáo viên Cũng câu hỏi trắc nghiệm, chúng tơi điều tra GV diện rộng Dựa vào kết điều tra, chúng tơi tìm hiểu tình hình sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ KTĐG kết học tập môn Sinh học 7.2.3 Điều tra chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan sách tham khảo - Bằng thống kê tốn học, chúng tơi xác định tỉ lệ câu hỏi đạt yêu cầu - Xác định lỗi thường gặp biên soạn câu hỏi TNKQ sách tham khảo 7.3 Phương pháp chuyên gia Để tăng chất lượng câu hỏi TNKQ, chúng tơi cần tới khơng trình độ người viết mà kinh nghiệm sử dụng ngôn từ diễn đạt kiến thức, kiến thức việc kiểm định chất lượng câu hỏi, Vì vậy, cần sử dụng phương pháp chuyên gia việc tổ chức lấy ý kiến đồng nghiệp người làm TNKQ tất khía cạnh câu hỏi 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 8.4.1 Thực nghiệm thăm dị Chúng tơi tiến hành thăm dị GV dạy sinh học trường THCS quận Tây Hồ HS lớp trường THCS Quảng An trường THCS Đông Thái (Tây Hồ – Hà Nội), vấn đề tồn dạy học phần chương II chương III môn Sinh học lớp THCS Chúng tổ chức điều tra xử lý số liệu sau điều tra, xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạy học môn Sinh học Đồng thời thực nghiệm học sinh lớp trường THCS Đông Thái THCS Quảng An (Tây Hồ- Hà Nội) năm học 2009 – 2010 2010 – 2011 để có sở chỉnh lí lại câu dẫn, phương án nhiễu 8.4.2 Thực nghiệm thức Chúng tơi tiến hành thực nghiệm giảng dạy lớp chọn với hệ thống câu hỏi TNKQ Trong đó: - Các lớp TN ĐC có trình độ tương đương dựa khảo sát học tập trước Bố trí TN ĐC song song - Các lớp ĐC kiểm tra theo phương pháp mà GV sử dụng - Các lớp TN kiểm tra theo hình thức TNKQ Các bước thực nghiệm: - Xây dựng câu hỏi TNKQ dùng thực nghiệm mẫu phiếu cho KTĐG, mẫu phiếu trả lời trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC - Tổ chức thực nghiệm: + Liên hệ với nhà trường GV trường THCS + Chọn lớp TN ĐC phù hợp + Tiến hành thực nghiệm + Phân tích, xử lý thống kê số liệu thực nghiệm 7.5 Phương pháp thống kê toán học - Xác định giá trị câu hỏi trắc nghiệm: Độ khó, độ phân biệt, độ giá trị - Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận việc xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập môn Sinh học - Xác định qui trình xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ sinh học - Xây dựng ngân hàng câu hỏi kiểm định câu hỏi - Xây dựng qui trình sử dụng câu hỏi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương : Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Xây dựng sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Sinh học Chương Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài hệ thống hoá sở lí luận thực tiễn kiểm tra đánh giá việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng tình hình biên soạn sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Sinh học số trường THCS Hà Nội Thông qua phân tích nội dung kiến thức chương II Chương III Sinh học đề xuất qui trình xây dựng qui trình sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kết thực nghiệm cho thấy điểm trung bình kiểm tra nhóm thực nghiệm 6,65 điểm cao so với nhóm đối chứng (5,78 điểm) Tỉ lệ điểm giỏi nhóm thực nghiệm đạt 56% cao gấp đơi nhóm đối chứng (28,8%) Như việc sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ KTĐG cho thấy tính khả thi việc nâng cao kết học tập học sinh Khuyến nghị Tiếp tục đưa câu hỏi xây dựng vào kiểm tra nhiều trường để xác định thêm giá trị câu hỏi Xây dựng thêm câu hỏi chương cịn lại chương trình Sinh học để tạo ngân hàng câu hỏi toàn diện góp phần nâng cao chất lượng dạy học, KTĐG kết học tập HS 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, 2001 Nguyễn Hải Châu (Cb), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS môn Sinh học, Nxb Giáo dục, 2007 Nguyễn Đức Chính, Bài giảng: Đo lường đánh giá dạy học Giáo dục, Đại học giáo dục, 2008 Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục, 2010 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2005 Ngô Văn Hƣng (Cb), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức môn Sinh học Trung học sở, Nxb Giáo dục, 2010 7.Đỗ Thu Hịa, Lê Hồng Ninh Thực hành trắc nghiệm Sinh học 6, NXb Giáo dục, 2010 Lê Ngọc Lập (Cb) Trắc nghiệm Sinh học 6, Nxb Giáo dục, 2008 Lê Ngọc Lập (Cb) Trắc nghiệm Sinh học 6, Nxb Giáo dục, 2008 10 Nguyễn Thị Linh, Luận văn thạc sĩ : Đổi quy trình xây dựng câu hỏi tập dạy học chuyên đề sinh lí học động vật bậc cao dùng cho học sinh chuyên Sinh bậc Trung học phổ thông, Đại học Giáo dục, 2009 11 Vũ Đình Luận Luận án tiến sĩ: Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan CMG để nâng cao chất lượng dạy học môn di truyền trường Cao đẳng Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 12 Nguyễn Phƣơng Nga (Cb) Bài tập Sinh học, Nxb Giáo Dục, 2011 13 Nguyễn Phƣơng Nga (Cb) Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì mơn Sinh học 6, Nxb Giáo dục, 2009 85 14 Nguyễn Phƣơng Nga, Hồng Thị Sản Ơn tập tự kiểm tra đánh giá Sinh học 6, Nxb Giáo dục, 2009 15 Lê Đức Ngọc, Bài giảng: Đo lường đánh giá thành học tập, Trung tâm kiểm định – đo lường đánh giá chất lượng giáo dục, 2009 16 Hoàng Thị Sản Giải phẫu thực vật, Nxb Đại học Sư Phạm, 2009 17 Hoàng Thị Sản (Cb) Sinh học 6, Nxb Giáo Dục , 2010 18 Nguyễn Thị Bách Thảo Rèn luyện kĩ giải tập tự luận trắc nghiệm sinh học 6, Nxb Giáo dục, 2010 19 Dƣơng Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Khoa học xã hội, 2005 20 Hoàng Thị Tuyến Đề kiểm tra Sinh học 6, Nxb Đại học Sư phạm, 2010 21 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, 1999 22 Vũ Văn Vụ Sinh lí thực vật , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 23 Nguyễn Minh Vũ (cb) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS thường xuyên lần 3, Nxb Giáo dục, 2010 24 Phạm Viết Vƣợng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (dành cho học sinh) Các em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với thân Đồng ý STT Nội dung điều tra Thái độ môn Sinh học Yêu thích mơn học Chỉ coi mơn học nhiệm vụ Không hứng thú với môn học Khi ôn cũ em thƣờng Học thuộc lòng Đọc kĩ ghi SGK Không học khơng thích mơn học Khơng học không hiểu Trả lời câu hỏi SGK Làm tập sách tập Để chuẩn bị cho em Đọc trước SGK Trả lời câu hỏi tìm hiểu học Tìm hiểu thêm tài liệu mạng Khi GV kiểm tra cũ em thƣờng Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đặt Nghe bạn trả lời để nhận xét đánh giá Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung cho bạn Khơng quan tâm khơng bị gọi Trong học sinh học em Ngồi trật sợ GV nhắc nhở Nói chuyện làm việc riêng Lắng nghe giáo giảng Tích cực tham gia phát biểu ý kiến Thƣờng Đôi lúc xuyên Không PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (dành cho giáo viên) A Xin thầy vui lịng lựa chọn thơng tin mà thầy cho (có thể chọn nhiều đáp án) Câu Theo thầy kiểm tra đánh giá có chức năng:  A Định hướng  C Sàng lọc  B Tạo động lực  D Chức cải tiến Câu Theo thầy cô, nội dung quan trọng kiểm tra đánh giá lớp là:  A Đo kết học tập  C Đo hứng thú  B Đo trí thơng minh  D Đo đặc điểm nhân cách Câu Theo thầy cô, thang bậc nhận thức Benjamin Bloom xếp theo thứ tự:  A Nhớ, nhận thức  D Hiểu  B Tổng hợp  E Phân tích  C Đánh giá  F Vận dụng Câu Theo thầy cô, câu hỏi : “ Em so sánh trình nguyên phân với trình giảm phân?” kiểm tra bậc nhận thức:  A Nhớ, nhận thức  D Hiểu  B Tổng hợp  E Phân tích  C Đánh giá  F Vận dụng Câu Theo thầy cô, ưu điểm lớn trắc nghiệm khách quan (TNKQ) :  A Nhiều câu hỏi  C Cho điểm xác  B Dễ chấm  D Học sinh không học “vẹt” Câu Theo thầy cô nhược điểm lớn TNKQ  A Khó biên soạn  C Cho phép đốn mị  B Phổ kiến thức rộng  D Không kiểm tra mục tiêu nhận thức bậc cao Câu Thầy cô biết khái niệm TNKQ:  A Độ khó  C Độ giá trị  B Độ phân biệt  D Độ tin cậy Câu Theo thầy cô, ưu điểm lớn câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn (MCQ) là:  A Đo nhiều bậc tư  C tính chất khách quan chấm  B Độ tin cậy cao  D dễ phân tích câu hỏi Câu Theo thầy cô, phương án nhiễu câu hỏi MCQ :  A Có tính đánh lừa người học từ ngữ  B Luôn quan điểm sai  C Có độ dài tương đương  D Sai khơng xác với u cầu câu hỏi Câu 10 Khi sử dụng câu hỏi TNKQ dạng sai thầy cô giảm khả đốn mị học sinh cách:  A Giảm thời gian trả lời  C Dùng kĩ thuật kiểm tra ngược  B trừ điểm câu làm sai  D phương án khác B Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp dƣới Về việc biên soạn câu hỏi TNKQ Mức độ Thƣờng Đôi Ít xuyên lúc Công việc Không 1.Sử dụng đáp án: “Tất phương án trên”, “Không có đáp án đúng” Sử dụng hai đáp án có ý nghĩa trái ngược câu nhiều lựa chọn Sử dụng dạng câu ghép nối để kiểm tra nội dung cấu trúc - chức Câu điền khuyết không cho sẵn từ Dùng câu Đúng/ sai kiểm tra kiến thức bậc tư nhớ Câu dẫn câu hỏi Về việc sử dụng câu hỏi TNKQ Mức độ Nội dung Các thầy cô sử dụng câu hỏi TNKQ trong: a Củng cố b Kiểm tra miệng c Kiểm tra 15’ d Kiểm tra 45’ học kì Các thầy cô sử dụng loại câu hỏi TNKQ a Nhiều lựa chọn Thƣờng xuyên Đôi lúc Không b Ghép nối c Đúng/ Sai b Điền khuyết (bao gồm thích cho hình) Câu hỏi thầy sử dụng có nguồn gốc từ: a Tự biên soạn b Từ ngân hàng câu hỏi thầy (cô) xây dựng c Từ ngân hàng câu hỏi mẫu (sách tham khảo) d Từ internet đồng nghiệp PHỤ LỤC SỐ Các đề kiểm tra BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên ……………………………………………… Lớp 6……… BÀI KIỂM TRA Điểm Lời phê giáo viên Câu 1.(4đ) Ghép nối chức cột B với loại rễ biến dạng phù hợp cột A Rễ biến dạng Chức Rễ củ Rễ móc Rễ thở Giác mút a Giúp leo lên b dự trữ thức ăn c Giúp quang hợp d Gúp hô hâp e Lấy dinh dưỡng từ chủ Rễ biến dạng Chức …………… ……………… ………………… ……………… ………………… Câu 2.(6đ) Nhận định sau hay sai Nhận định Chồi nách phát triển thành cành mang hoa, hoa Thân rau má thân leo Thân đa thân gỗ Thân bìm bịp dạng thân cỏ Thân dừa thân gỗ Thân gỗ loại thân đứng, cứng, cao, có cành Đúng Sai BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên ……………………………………… Lớp 6…… BÀI KIỂM TRA Môn : Sinh học Điểm TG: 45’ Lời phê giáo viên I Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1.(2 điểm) Chọn đáp án Thân xà cừ có dạng a thân cột b thân cỏ c thân gỗ d Khơng có đáp án Nhóm gồm tồn có rễ cọc : a bưởi, cà chua, ớt b hồng xiêm, hành, c lúa, ổi, mít d mít , cau, tía tô Trong bốn miền rễ miền quan trọng là: a miền chóp rễ che chở cho đầu rễ b miền sinh trưởng làm cho rễ dài c miền trưởng thành với chức dẫn truyền d Miền hút có lơng hút hấp thụ nước, muối khoáng cho Thân dài : A mô phân sinh B mô nâng đỡ C lớn lên tế bào mô phân sinh D phân chia tế bào mô phân sinh Câu 2.(1 điểm) Chú thích cho hình sau: 1…………………… 2…………………… 3…………………… 4…………………… Câu 3.(2 điểm) Hãy chọn chức cột B ghép với tên phận miền hút tƣơng ứng cột A Cột A Cột B Cột C Tên phận Chức Bộ phận miền hút Chức Biểu bì a Chuyển nước muối khống từ rễ lên thân, Lông hút b Chứa chất dự trữ Mạch gỗ c bảo vệ phận bên rễ Ruột d Hút nước muối khống hồ tan II Tự luận (5 điểm) Câu Trình bày cấu tạo tế bào thực vật? Với tế bào làm nhiệm vụ dự trữ cấu trúc phát triển nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …Câu Hãy trình bày đường nước muối khoáng từ đất vào rễ lên lá? Khi trời nắng hút nước hay nhiều nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Mô tả giải thích kết thí nghiệm chứng minh mạch gỗ có chức vận chuyển nước muối khống ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên ……………………………………………… Lớp 6………… BÀI KIỂM TRA Điểm Lời phê giáo viên Câu 1.(3đ) Em thích cho hình sau …………………………… 2…………………………… 3…………………………………… ………………………………… 5…………………………………… 6…………………………………… Câu 2.(3đ) Em phân biệt cấu tạo miền hút thân non cách dùng từ gợi ý hoàn thành bảng sau: 6…………………………………… Đặc điểm so sánh Miền hút Thân non Biểu bì Thịt vỏ Cách xếp mạch rây mạch gỗ Từ gợi ý Có lơng hút Khơng có lơng hút Có diệp lục Khơng có diệp lục Xếp lộn xộn Xếp xen kẽ Xếp chồng lên Câu 3.(4đ) Em xác định chức phận thân non cách ghép tên phận cột A với chức tương ứng cột B Điền kết vào cột C Cột A Bộ phận Biểu bì ruột Mạch rây Mạch gỗ Cột B Chức A Dẫn truyền nước muối khoáng từ rễ lên thân B Dẫn truyền chất hữu C chứa chất dự trữ D Bảo vệ cấu trúc bên Cột C Bộ phận – Chức BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên ……………………………………… Lớp 6……… BÀI KIỂM TRA Môn : Sinh học Điểm TG: 45’ Lời phê giáo viên I Trắc nghiệm(5 điểm) Câu (2 điểm): Chọn đáp án Thân cau có dạng: a thân cột b thân cỏ c thân gỗ d Khơng có đáp án Nhóm gồm tồn có rễ chùm : a lúa, hành, cau b bưởi, hành, phong lan c lúa, hồng xiêm, tỏi d khế, cau, rau cải Chức miền hút rễ là: a che chở cho đầu rễ b làm cho rễ dài c dẫn truyền d hấp thụ nước, muối khoáng cho Thân to phân chia tế bào ở: A Thịt vỏ biểu bì C tầng sinh vỏ tầng sinh trụ B tầng sinh vỏ thịt vỏ D tầng sinh trụ ruột Câu 2.(1 điểm) Chú thích cho hình sau: 1……………………………… 2……………………………… 3…………………………… 4……………………………… Câu 3.(2 điểm) Hãy chọn chức cột B ghép với tên phận thân non tƣơng ứng cột A ( điểm) Cột A Cột B Cột C Tên phận Chức Bộ phận miền hút Chức Biểu bì a Chuyển chất hữu từ tới phận khác Thịt vỏ b Vận chuyển nước muối khoáng Mạch rây c bảo vệ phận bên thân Mạch gỗ d tham gia vào trình quang hợp II Tự luận ( điểm) Câu Trình bày cấu tạo tế bào thực vật? Với tế bào làm nhiệm vụ dự trữ cấu trúc phát triển nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu Hãy trình bày đường nước muối khống từ đất vào rễ lên lá? Khi trời nắng hút nước hay nhiều nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu Mô tả giải thích kết thí nghiệm chứng minh mạch gỗ có chức vận chuyển nước muối khống ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... 54 Câu 55 Câu 56 Câu 57 Câu 58 Câu 59 Câu 60 Câu 61 Câu 62 Câu 63 Câu 64 Câu 65 Câu 66 Câu 67 Câu 68 Câu 69 Câu 70 Câu 71 Câu 72 Câu 73 Câu 74 Độ khó Độ phân biệt 70 48 66 80 75 77 65 64 66 64 ... lượng kiểm tra đánh giá dạy học Sinh học, chọn đề tài: ? ?Xây dựng sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Sinh học 6? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng ngân hàng. .. khách quan 40 2.5 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan qua thẩm định 43 2 .6 Sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá 69 2 .6. 1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Cơ sở lí luận của đề tài

  • 1.2.1. Cơ sở lí luận của kiểm tra đánh giá

  • 1.2.2. Cơ sở lí luận của câu hỏi trắc nghiệm khách quan

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài

  • 1.3.1. Thực trạng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sinh học 6 ở một số trường trung học cơ sở

  • 1.3.2. Khảo sát các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong sách tham khảo

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC 6

  • 2.1. Tiêu chí của câu hỏi trắc nghiệm khách quan

  • 2.1.1. Tiêu chí định lượng

  • 2.1.2. Tiêu chí định tính

  • 2.2. Nguyên tắc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

  • 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khác quan theo mục tiêu, nội dung khảo sát.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan