(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông internet

121 25 0
(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông internet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THÙY LINH TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ THƠNG TIN VỀ RỐI LOẠN TỰ KỶ CỦA TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN TRÊN PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG INTERNET Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN VỀ RỐI LOẠN TỰ KỶ CỦA TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN TRÊN PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG INTERNET LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Học viên: Trần Thùy Linh Cao học Tâm lý học khoá I Cán hướng dẫn: PGS TS Bahr Weiss NCS Trần Văn Công MỤC LỤC Phần – MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 7.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 7.4 Phương pháp xử lý thống kê Đóng góp đề tài Phần hai – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Trang 1.1.2 Những nghiên cứu tự kỷ Việt Nam 1.2 Rối loạn tự kỷ trẻ em 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Dịch tễ 1.2.3 Nguyên nhân tự kỷ 1.2.4 Phân loại tự kỷ 1.2.5 Biểu lâm sàng 1.2.6 Sàng lọc, đánh giá chẩn đoán 1.2.7 Điều trị 1.2.8 Tiến triển tiên lượng 1.3 Phƣơng tiện truyền thông internet 1.3.1 Truyền thông internet 1.3.2 Những đặc điểm internet 1.3.2.1 Những lợi ích internet 1.3.2.2 Những nguy tác hại internet 1.3.3 Tác động phương tiện truyền thông internet đến tâm lý người 1.4 Tự kỷ phƣơng tiện truyền thông Chƣơng - TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình thu thập liệu 2.2 Một số đặc điểm đối tƣợng khách thể nghiên cứu Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát chung thông tin thu đƣợc 3.2 Phân tích thơng tin triệu chứng rối loạn tự kỷ 3.2.1 Phân tích thơng tin triệu chứng tương tác xã hội, giao tiếp hành vi sở thích rối loạn tự kỷ 3.2.2 Phân tích thơng tin dấu hiệu nhận biết rối loạn tự kỷ 3.2.3 Phân tích thơng tin vấn đề phát triển rối loạn tự kỷ 3.2.4 Phân tích thơng tin khả đặc biệt rối loạn tự kỷ 3.2.5 Phân tích thơng tin vấn đề thối lui rối loạn tự kỷ 3.2.6 Phân tích thơng tin vấn đề khác thuộc triệu chứng rối loạn tự kỷ 3.3 Phân tích thơng tin ngun nhân rối loạn tự kỷ 3.3.1 Phân tích thơng tin nguyên nhân sinh học rối loạn tự kỷ 3.3.2 Phân tích thơng tin ngun nhân mơi trường rối loạn tự kỷ 3.3.3 Đánh giá số thông tin sai nguyên nhân rối loạn tự kỷ 3.4 Phân tích thơng tin phƣơng pháp điều trị rối loạn tự kỷ 3.4.1 Phân tích thơng tin phương pháp Y sinh học 3.4.2 Phân tích thông tin phương pháp tâm lý giáo dục 3.4.3 Đánh giá số thông tin sai phương pháp điều trị rối loạn tự kỷ 3.5 Phân tích thơng tin dịch vụ cho trẻ có rối loạn tự kỷ 3.6 Phân tích thơng tin tự kỷ Youtube Facebook Phần ba - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận - Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục - Bảng mã code Phụ lục - Đánh giá phƣơng pháp điều trị tự kỷ dựa nghiên cứu thực chứng: Phụ lục - Các nghiên cứu thực chứng nguyên nhân rối loạn tự kỷ Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự kỷ rối loạn phát triển thần kinh, đƣợc đặc trƣng suy yếu tƣơng tác xã hội, giao tiếp hành vi Tiêu chí để chẩn đốn tự kỷ rối loạn cần xuất trƣớc trẻ lên ba [23] Từ mô tả tự kỷ Hans Asperger (1938) [27] Leo Kanner (1943) [48], nghiên cứu tự kỷ giới tiến bƣớc dài, từ nghiên cứu mô tả, tìm hiểu nguyên nhân, phƣơng pháp điều trị, vấn đề tâm lý-xã hội liên quan tự kỷ, chế hoạt động não ngƣời tự kỷ Các nghiên cứu tự kỷ Việt Nam nở rộ khoảng thập kỷ trở lại đây, chủ yếu dừng lại mức mô tả triệu chứng đặc điểm liên quan, thái độ gia đình phụ huynh, tìm hiểu số cách thức can thiệp, giáo dục [1], [5] Chúng tơi chƣa thấy có nghiên cứu hay ngồi nƣớc đánh giá thơng tin tự kỷ phƣơng tiện truyền thơng nƣớc ngồi Việt Nam Tuy nhiên, có vài nghiên cứu việc tìm kiếm thơng tin sức khỏe tâm thần nói chung internet, nhƣ nghiên cứu Powell Clarke (2006) 917 ngƣời Anh Các tác giả tìm có 18% số ngƣời dùng internet tìm kiếm thơng tin sức khỏe tâm thần ngƣời có vấn đề tâm lý mức độ tìm kiếm nhiều Một điểm đáng ý nghiên cứu đƣợc thực cách 16 năm, cơng cụ tìm kiếm lƣợng thơng tin mạng tồn cầu khơng thể so sánh với phát triển nhƣ vũ bão [76] Một nghiên cứu khác đƣợc thực Nemoto cộng (2007) chất lƣợng thông tin sức khỏe tâm thần rối loạn tâm thần 37 trang web Nhật Bản Kết cho thấy nhìn chung chất lƣợng thơng tin thấp mang tính thƣơng mại [69] Ở Việt Nam, năm gần đây, với thay đổi mạnh mẽ kinh tế phát triển đột biến công nghệ thông tin liên lạc, thông tin tự kỷ xuất ngày nhiều phƣơng tiện truyền thơng, đặc biệt internet Tuy nhiên, có nhiều thông tin chƣa thực rõ ràng, mâu thuẫn nhau, thiếu tính xác Sẽ khơng khó cho ngƣời làm lĩnh vực tự kỷ, chuyên gia tâm thần, y khoa hay nhi khoa để biết đƣợc thông tin hay sai Nhƣng đa số ngƣời cần tìm thơng tin phụ huynh thành viên gia đình có ngƣời bị tự kỷ, ngƣời khơng có chun mơn Những thơng tin sai trái ngƣợc khiến cho họ bối rối, dẫn tới sai lầm đánh giá tình trạng điều trị cho trẻ tự kỷ Qua thời gian làm việc với trẻ tự kỷ gia đình trẻ, nhận thấy hầu hết bố mẹ thành viên gia đình biết đến tự kỷ thông qua phƣơng tiện truyền thông nhƣ truyền hình, đài phát thanh, sách, báo in, đặc biệt internet Rất nhiều số thành viên gia đình có trẻ tự kỷ tỏ bối rối trƣớc việc phân tích thơng tin từ nguồn internet, thể qua việc họ đặt hàng loạt câu hỏi nghi vấn, mơ hồ tự thử nghiệm thơng tin em mà khơng rõ có sở khoa học ủng hộ cho thơng tin hay khơng Từ thực tế xúc trên, chúng tơi nhận thấy việc tìm hiểu đánh giá thông tin hội chứng tự kỷ phƣơng tiện truyền thông internet cần thiết cho cộng đồng, đặc biệt gia đình có em mắc hội chứng tự kỷ, ngƣời quan tâm đến thông tin tự kỷ bị ảnh hƣởng nhiều thông tin thiếu kiểm nghiệm nhƣng lại có hội tiếp xúc với nguồn thơng tin có tính khoa học Vì lý trên, định lựa chọn đề tài ―Tìm hiểu đánh giá thơng tin rối loạn tự kỷ trẻ em vị thành niên phương tiện truyền thông internet‖ cho nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thông tin hội chứng tự kỷ phƣơng tiện truyền thông - Đánh giá chất lƣợng thông tin sở khoa học nhằm giúp cộng đồng có cách định hƣớng sàng lọc thơng tin xác rối loạn tự kỷ, từ góp phần cải thiện đƣợc nhận thức cộng đồng, thái độ hành động họ trẻ tự kỷ Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nêu, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đề tài nhƣ sau: - Nghiên cứu tài liệu liên quan để thiết lập sở lý luận cho đề tài - Khảo sát nguồn thông tin internet vấn đề khái niệm tự kỷ, triệu chứng thƣờng gặp, đánh giá mức độ tự kỷ, phƣơng pháp điều trị - Đánh giá thông tin thu thập dƣợc dựa tiêu chuẩn DSM-IV, ICD-10 nghiên cứu thực chứng - Đề xuất số ý kiến giúp cộng đồng sàng lọc thông tin tự kỷ internet Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thông tin rối loạn tự kỷ trẻ em vị thành niên phƣơng tiện truyền thông internet 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài trang báo điện tử, website, diễn đàn mạng internet với số lƣợng tổng cộng 325 trang thông tin Chủ yếu thông tin tự kỷ internet trẻ em vị thành niên đối tƣợng đƣợc quan tâm Câu hỏi/giả thuyết nghiên cứu Các thông tin tự kỷ internet đa dạng, phong phú, nhiên có nhiều thơng tin khơng rõ ràng, thiếu xác, mâu thuẫn nhau, chí có thơng tin sai Giới hạn đề tài Vì thân internet phƣơng tiện truyền thông lớn phức tạp toàn giới, bao gồm nhiều loại hình thơng tin khác bao gồm tất cách thức truyền thơng cịn lại, đề tài tập trung nghiên cứu thông tin truyền thông internet Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Ngƣời nghiên cứu thu thập phân tích tài liệu nhƣ cơng trình nghiên cứu có liên quan để làm sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Phần mềm phân tích định tính Atlas.Ti phiên 5.2.0 đƣợc sử dụng để mã hóa thơng tin thu thập đƣợc Thơng tin đƣợc mã hóa đƣợc phân tích, tổng hợp dƣới dạng định tính 7.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng Cũng từ phần mềm Atlas.Ti, thông tin đƣợc tổng hợp phân tích mặt số lƣợng Số lƣợng loại thơng tin đƣợc tính tốn dựa việc so sánh nội dung với tiêu chuẩn DSM-IV, ICD-10 nghiên cứu thực chứng 10 Phụ lục Đánh giá phƣơng pháp điều trị tự kỷ dựa nghiên cứu thực chứng STT Tên phƣơng Các nghiên cứu pháp Phân tích hành Lovaas OI Behavioral treatment and vi ứng dụng normal educational and intellectual functioning in young autistic children J ABA Consult Clin Psychol 1987;55(1):3–9 (Applied Behavior Analysis) (dựa mơ hình Ivar Lovaas) Luiselli JK, Cannon BOM, Ellis JT, Sisson RW Home-based behavioral interventions for young children with autism/pervasive developmental disorder: a preliminary evaluation of outcome in relation to child age and intensity of service delivery Autism 2000; 4(4):426–438 ABA - UCLA/ Reed P, Osborne LA, Corness M Brief Lovaas-based report: relative effectiveness of different home-based behavioral approaches to early teaching intervention J Autism Dev Disord 2007 Oct;37(9):1815-1821 Cohen H, Amerine-Dickens M, Smith T Early intensive behavioral treatment: replication of the UCLA model in a community setting J Dev Behav Pediatr 2006 Apr;27(2 Suppl):S145-155 Eikeseth S, Smith T, Jahr E, et al Intensive behavioral treatment at school for 4- to 7-year-old children with autism A 1-year comparison controlled study Behav Modif 2002 Jan;26(1):49-68 Smith T, Groen AD, Wynn JW Randomized trial of intensive early intervention for children with pervasive developmental disorder Am J Ment Retard 2000 Jul;105(4):269-285 Anan RM, Warner LJ, McGillivary JE, et al Group Intensive Family Training (GIFT) for preschoolers with autism spectrum disorders Behavioral 107 Đánh giá tính hiệu Đây phƣơng pháp đƣợc cơng nhận sử dụng phổ biến cho trẻ tự kỷ phạm vi toàn giới, với nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu Hiệu cải thiện khả nhận thức, kỹ ngôn ngữ, hành vi thích nghi trẻ nhỏ Cải thiện nhận thức, khả ngơn ngữ, hành vi thích nghi Can thiệp/trị liệu hành vi nói chung Behavioral therapy / treatment / intervention Interventions 2008 Jul;23(3):165-180 Shabani, D.B, Fisher, F.F (2006) Stimulus fading and differential reinforcement for the treatment of needle phobia in a youth with autism Journal of Applied Behavior Analysis; Winter 2006; 39, 4; ABI/INFORM Global pg 449 Sheinkopf, S.J., Siegel, B (1998) HomeBased Behavioral Treatment of Young Children with Autism Journal of Autism and Developmental Disorders, Vol 28, No 1, 1998 Giống ABA, phƣơng pháp có hiệu Đƣợc ứng dụng can thiệp cho tự kỷ nói chung vấn đề trẻ tự kỷ nhƣ sợ hãi, lo âu, lựa chọn thức ăn, hành vi ngôn ngữ lặp lại… Tarbox, J., Schiff, A., Najdowski, A.C (2010) Parent-Implemented Procedural Modification of Escape Extinction in the Treatment of Food Selectivity in a Young Child with Autism Education and treatment of children Vol 33, No 3, Pages 223–234 Taylor, B.A., Hoch, H., Weissman, M (2005) The analysis and treatment of vocal stereotype in a child with autism Behav Intervent 20: 239–253 TEACCH (Treatment and Education of Autistic and Communicatio n related handicapped Children) Tsang SK, Shek DT, Lam LL, et al Brief report: application of the TEACCH program on Chinese pre-school children with autism—does culture make a difference? J Autism Dev Disord 2007 Feb;37(2):390-396 Mukaddes NM, Kaynak FN, Kinali G, et al Psychoeducational treatment of children with autism and reactive attachment disorder Autism 2004 Mar;8(1):101-109 Panerai S, Zingale M, Trubia G, et al Special education versus inclusive education: the role of the TEACCH program J Autism Dev Disord 2009 Jun;39(6):874-882 Greenberg JH, Martinez RC Starting off on the right foot: one year of behavior analysis in practice and relative cost 108 Trẻ tiến vận động, kết hợp mắttay nhận thức (trí tuệ) International Journal of Behavioral Consultation and Therapy 2008;4(2):212-226 Moore M, Calvert S Brief report: vocabulary acquisition for children with autism: teacher or computer instruction J Autism Dev Disord 2000 Aug;30(4):359362 ESDM (Early Start Denver Model) Whalen C, Moss D, Ilan AB, et al Efficacy of TeachTown: Basics computerassisted intervention for the Intensive Comprehensive Autism Program in Los Angeles Unified School District Autism 2010 May;14(3):179-197 Vismara LA, Young GS, Stahmer AC, Griffith EM, Rogers SJ Dissemination of evidencebased practice: can we train therapists from a distance? J Autism Dev Disord 2009; 39(12):1636 –1651 Hiệu cải thiện khả nhận thức, kỹ ngơn ngữ, hành vi thích nghi trẻ Cohen H, Amerine-Dickens M, Smith T Early intensive behavioral treatment: replication of the UCLA model in a community setting J Dev Behav Pediatr 2006;27(2 suppl): S145–S155 Đây phƣơng pháp đƣợc coi có triển vọng đƣợc nghiên cứu rộng rãi Hiệu cải thiện khả nhận thức, kỹ ngơn ngữ, hành vi thích nghi trẻ (can thiệp sớm) EIBI (Early Intensive Behavioral Intervention) (can thiệp sớm) Remington B, Hastings RP, Kovshoff H, et al Early intensive behavioral intervention: outcomes for children with autism and their parents after two years Am J Ment Retard 2007;112(6):418–438 Eikeseth S, Smith T, Jahr E, Eldevik S Intensive behavioral treatment at school for 4- to 7-year-old children with autism: a 1-year comparison controlled study Behav Modif 2002;26(1):49–68 Boyd RD, Corley MJ Outcome survey of early intensive behavioral intervention for young children with autism in a community setting Autism 2001;5(4):430–441 109 Perry A, Cummings A, Geier JD, et al Effectiveness of intensive behavioral intervention in a large, community-based program Res Autism Spectr Disord 2008;2(4): 621– 642 Howard JS, Sparkman CR, Cohen HG, Green G, Stanislaw H A comparison of intensive behavior analytic and eclectic treatments for young children with autism Res Dev Disabil 2005;26(4):359 –383 Eikeseth S, Smith T, Jahr E, Eldevik S Outcome for children with autism who began intensive behavioral treatment between ages and 7: a comparison controlled study Behav Modif 2007;31(3):264 –278 RCT (Randomized controlled trial) (can thiệp sớm) Dawson G, Rogers S, Munson J, et al Randomized, controlled trial of an intervention for toddlers with autism: the Early Start Denver Model Pediatrics 2010;125(1) Available at: ww.pediatrics.org/cgi/ content/full/125/1/e17 Hiệu cải thiện khả nhận thức, kỹ ngơn ngữ, hành vi thích nghi trẻ Smith T, Groen AD, Wynn JW Randomized trial of intensive early intervention for children with pervasive developmental disorder Am J Ment Retard 2000;105(4): 269 –285 McConachie H, Randle V, Hammal D, Le Couteur A A controlled trial of a training course for parents of children with suspected autism spectrum disorder J Pediatr 2005; 147(3):335–340 Đào tạo/tập Drew A, Baird G, Baron-Cohen S, et al A huấn cho phụ pilot randomised control trial of a parent huynh training intervention for pre-school children with autism: preliminary findings Parent training and methodological challenges Eur Child Adolesc Psychiatry 2002;11(6):266 –272 Mudford OC, Martin NT, Eikeseth S, Bibby P Parent-managed behavioral treatment for preschool children with autism: some characteristics of UK 110 Một số chƣơng trình đào tạo cha mẹ tỏ hiệu cải thiện ngôn ngữ ngắn hạn giải hành vi có vấn đề programs Res Dev Disabil 2001;22(3):173–182 Anan RM, Warner LJ, McGillivary JE, Chong IM, Hines SJ Group Intensive Family Training (GIFT) for preschoolers with autism spectrum disorders Behav Interv 2008; 23(3):165–180 Dillenburger K, Keenan M, Gallagher S, Mc-Elhinney M Parent education and homebased behaviour analytic intervention: an examination of parents’ perceptions of outcome J Intellect Dev Disabil 2004;29(2): 119 –130 Điều trị thuốc nói chung Stahmer AC, Gist K The effects of an accelerated parent education program on technique mastery and child outcome J Posit Behav Interv 2001;3(2):75– 82 Aman MG, Arnold LE, McDougle CJ, et Mặc dù chƣa có al Acute and longterm safety and thuôc chữa tự kỷ, tolerability of risperidone in children with khơng có thuốc autism J Child Adolesc Psychopharmacol cải thiện cách rõ 2005 Dec; 15(6):869-884 nét vấn đề xã hội giao tiếp, số Research Units on Pediatric thuốc cho thấy làm Psychopharmacology Autism Network giảm hành vi lặp lại Risperidone treatment of autistic disorder: định hình longerterm benefits and blinded discontinuation after months Am J Psychiatry 2005 Jul; 162(7):1361-1369 McDougle CJ, Scahill L, Aman MG, et al Risperidone for the core symptom domains of autism: results from the study by the autism network of the research units on pediatric psychopharmacology Am J Psychiatry 2005 Jun;162(6):1142-1148 Martin A, Scahill L, Anderson GM, et al Weight and leptin changes among risperidone-treated youths with autism: 6month prospective data Am J Psychiatry 2004 Jun;161(6):1125-1127 Thuốc chống loạn thần: Risperidone Nagaraj R, Singhi P, Malhi P Risperidone in children with autism: randomized, placebo-controlled, double-blind study J 111 Giảm hành vi có vấn đề, hành vi lặp lại, hành vi tăng động và Aripiprazole Child Neurol 2006 Jun;21(6):450-455 Masi G, Cosenza A, Mucci M, et al A 3year naturalistic study of 53 preschool children with pervasive developmental disorders treated with risperidone J Clin Psychiatry 2003 Sep; 64 (9):1039-1047 chống đối, nhiên thuốc có tác dụng phụ nhƣ tăng cân, mệt mỏi/ủ rũ, Owen R, Sikich L, Marcus RN, et al Aripiprazole in the treatment of irritability in children and adolescents with autistic disorder Pediatrics 2009 Dec;124(6):1533-1540 Akhondzadeh S, Erfani S, Mohammadi MR, et al Cyproheptadine in the treatment of autistic disorder: a doubleblind placebo-controlled trial J Clin Pharm Ther 2004 Apr;29(2):145-150 Thuốc chống Akhondzadeh S, Erfani S, Mohammadi loạn thần: MR, et al Cyproheptadine in the treatment Cyproheptadin of autistic disorder: a double-blind e thêm vào placebocontrolled trial J Clin Pharm Ther Haloperidol; 2004; 29(2):145–150 Haloperidol riêng Thuốc ức chế Hollander E, Phillips A, Chaplin W, et al ngƣợc A placebo controlled crossover trial of serotonin liquid fluoxetine on repetitive behaviors in (SRI, childhood and adolescent autism SerotoninNeuropsychopharmacology Reuptake 2005;30(3):582–589 Inhibitor): Citalopram; DeLong GR, Ritch CR, Burch S Escitalopram; Fluoxetine response in children with Fluoxetine; autistic spectrum disorders: correlation Sertraline; with familial major affective disorder and Citalopram; intellectual achievement Dev Med Child Paroxetine; Neurol 2002;44(10): 652– 659 Fluvoxamine King BH, Hollander E, Sikich L, et al Lack of efficacy of citalopram in children with autism spectrum disorders and high levels of repetitive behavior: citalopram ineffective in children with autism Arch Gen Psychiatry 2009;66(6):583–590 King BH, Hollander E, Sikich L, et al Lack of efficacy of citalopram in children with autism spectrum disorders and high 112 Có báo cáo việc cải thiện hành vi nhƣng không rõ lĩnh vực hành vi nào; chứng chƣa đủ mạnh Khơng hiệu nhóm đối chứng (dùng placebo), có hiệu chứng chƣa rõ ràng chƣa đủ mạnh (vì nghiên cứu, nghiên cứu chƣa đƣợc lặp lại) levels of repetitive behavior: citalopram ineffective in children with autism Arch Gen Psychiatry 2009;66(6):583–590 Owley T, Brune CW, Salt J, et al A pharmacogenetic study of escitalopram in autism spectrum disorders Autism Res 2010;3(1): 1–7 Thuốc hƣng phấn tâm thần (psychostimul ants) Henry CA, Steingard R, Venter J, Guptill J, Halpern EF, Bauman M Treatment outcome and outcome associations in children with pervasive developmental disorders treated with selective serotonin reuptake inhibitors: a chart review J Child Adolesc Psychopharmacol 2006;16(1–2):187–195 Research Units on Pediatric Psychopharmacology Autism Network Randomized, controlled, crossover trial of methylphenidate in pervasive developmental disorders with hyperactivity Arch Gen Psychiatry 2005;62(11):1266 –1274 Posey DJ, Aman MG, McCracken JT, et al Positive effects of methylphenidate on inattention and hyperactivity in pervasive developmental disorders: an analysis of secondary measures Biol Psychiatry 2007;61(4): 538 –544 Jahromi LB, Kasari CL, McCracken JT, et al Positive effects of methylphenidate on social communication and self-regulation in children with pervasive developmental disorders and hyperactivity J Autism Dev Disord 2009;39(3):395– 404 Nickels K, Katusic SK, Colligan RC, Weaver AL, Voigt RG, Barbaresi WJ Stimulant medication treatment of target behaviors in children with autism: a populationbased study J Dev Behav Pediatr 2008; 29(2):75– 81 Posey DJ, Puntney JI, Sasher TM, Kem DL, McDougle CJ Guanfacine treatment of hyperactivity and inattention in 113 nghiên cứu cho thấy giảm tang động hành vi chống đối, nhƣng có phản ứng phụ Bằng chứng không đủ mạnh pervasive developmental disorders: a retrospective analysis of 80 cases J Child Adolesc Psychopharmacol 2004;14(2):233–241 Naltrexone Stigler KA, Desmond LA, Posey DJ, Wiegand RE, McDougle CJ A naturalistic retrospective analysis of psychostimulants in pervasive developmental disorders J Child Adolesc Psychopharmacol 2004; 14(1):49 –56 Willemsen-Swinkels, S H N., Buitelaar, Khơng có hiệu J K., van Berckelaer-Onnes, I A., van rõ ràng Engeland, H (1999) Brief Report: Six Months Continuation Treatment in Nghiên cứu trƣờng Naltrexone-Responsive Children with hợp có thấy hiệu Autism: An Open-Label Case-Control nhƣng nói chung Design Journal of Autism and chứng chƣa đủ Developmental Disorders, Vol 29, No mạnh Waiters, A.S., Barrett, R.P., Feinstein, C., Mercurio, A., Hole, W.T (1990) A Case Report of Naitrexone Treatment of SelfInjury and Social Withdrawal in Autism Journal of Autism and Developmental Disorders, VoL 20, No Trị liệu nhận thức hành vi (Cognitive Behavior Therapy, CBT) Trị liệu cảm giác (Sensory therapy) Sze, K.M., Wood, J.J (2007) Cognitive Behavioral Treatment of Comorbid Anxiety Disorders and Social Difficulties in Children with High-Functioning Autism: A Case Report J Contemp Psychother 37:133–143 White, S.S., Ollendick, T., Scahill, L., Oswald, D., Albano, A.M (2009) Preliminary Efficacy of a CognitiveBehavioral Treatment Program for Anxious Youth with Autism Spectrum Disorders J Autism Dev Disord (2009) 39:1652–1662 Fazlioglu Y, Baran G A sensory integration therapy program on sensory problems for children with autism Percept Mot Skills 2008 Apr;106(2):415-422 Jung KE, Lee HJ, Lee YS, et al Efficacy of sensory integration treatment based on virtual reality—tangible interaction for children with autism Annual Review of 114 Hiệu đào tạo kỹ năng, rối loạn lo âu, sợ hãi… nhƣng áp dụng đƣợc ngƣời tự kỷ chức cao Không chứng minh đƣợc hiệu CyberTherapy and Telemedicine 2006;4:45-49 Trị liệu âm nhạc (Music therapy) Jung KE, Lee H-J, Lee Y-S, et al The application of a sensory integration treatment based on virtual reality— tangible interaction for children with autistic spectrum disorder PsychNology Journal Special Issue: Emerging Trends in Cybertherapy 2006;4(2):145-159 Mudford OC, Cross BA, Breen S, et al Auditory integration training for children with autism: no behavioral benefits detected Am J Ment Retard 2000 Mar;105(2):118-129 Không chứng minh đƣợc hiệu Corbett BA, Shickman K, Ferrer E Brief report: the effects of Tomatis sound therapy on language in children with autism J Autism Dev Disord 2008 Mar;38(3):562-566 Kim J, Wigram T, Gold C The effects of improvisational music therapy on joint attention behaviors in autistic children: a randomized controlled study J Autism Dev Disord 2008 Oct;38(9):1758-1766 Hyperbaric oxygen therapy (HBOT) Oxy cao áp Kim J, Wigram T, Gold C Emotional, motivational and interpersonal responsiveness of children with autism in improvisational music therapy Autism 2009 Jul;13(4): 389-409 Bent, S., Bertoglio, K., Ashwood, P., Nemeth, E., Hendren, R L (2011) Brief Report: Hyperbaric Oxygen Therapy (HBOT) in Children with Autism Spectrum Disorder: A Clinical Trial J Autism Dev Disord DOI 10.1007/s10803011-1337-3 Granpeesheh, D., Tarbox, J., Dixon, D R., Wilke, A E., Allen, M.S., Bradstreet, J.J (2010) Randomized trial of hyperbaric oxygen therapy for children with autism Research in Autism Spectrum Disorders 268–275 Jepson, B., Granpeesheh, D., Tarbox, J., Olive, M.L., Stott, C., Braud, C., Yoo, 115 Khơng có thay đổi hành vi / khơng tiến so với nhóm đối chứng Khơng có khác biệt lĩnh vực nhóm điều trị nhóm đối chứng J.H., Wakefield, A., Allen, M.S (2011) Controlled Evaluation of the Effects of Hyperbaric Oxygen Therapy on the Behavior of 16 Children with Autism Spectrum Disorders J Autism Dev Disord (2011) 41:575–588 DOI 10.1007/s10803-0101075-y Lerman, D.C., Sansbury, T., Hovanetz, A., Wolever, E., Garcia, A., O’Brien, E., Adedipe, H (2008) Using Behavior Analysis to Examine the Outcomes of Unproven Therapies: An Evaluation of Hyperbaric Oxygen Therapy for Children with Autism Behavior Analysis in Practice, 1(2), 50-58 Maistre, S.D., Blatteau, J.-E., Constantin, P., Pontier, J.-M., Gemppb, E., Louge, P., Hugona, M (2010) Intérêt de l’oxygénothérapie hyperbare dans la prise en charge de l’autisme ? Revue de la literature (Hyperbaric oxygen therapy in the management of autism? A review of the literature) Neuropsychiatrie de l’enfance et de l’adolescence 58, 177–184 PECS Yoder PJ, Lieberman RG Brief Report: (Picture randomized test of the efficacy of Picture Exchange Exchange Communication System on Communicatio highly generalized picture exchanges in n System) children with ASD J Autism Dev Disord 2010 May; 40(5):629-632 Carr D, Felce J The effects of PECS teaching to Phase III on the communicative interactions between children with autism and their teachers J Autism Dev Disord 2007 Apr;37(4):724737 Howlin P, Gordon RK, Pasco G, et al The effectiveness of Picture Exchange Communication System (PECS) training for teachers of children with autism: a pragmatic, group randomised controlled trial J Child Psychol Psychiatry 2007 May;48(5):473-481 116 Có hiệu cải thiện việc học từ/ngơn ngữ ngắn hạn RPMT (Responsive Education and Prelinguistic Milieu Training) Magiati I, Howlin P A pilot evaluation study of the Picture Exchange Communication System (PECS) for children with autistic spectrum disorders Autism 2003 Sep;7(3):297-320 Yoder P, Stone WL A randomized comparison of the effect of two prelinguistic communication interventions on the acquisition of spoken communication in preschoolers with ASD J Speech Lang Hear Res 2006 Aug;49(4):698-711 Có hiệu cải thiện việc học từ/ngôn ngữ ngắn hạn Yoder P, Stone WL Randomized comparison of two communication interventions for preschoolers with autism spectrum disorders J Consult Clin Psychol 2006 Jun;74(3):426-435 Vitamin Thuốc bổ trợ (Vitamins & Supplement) Witwer, A., Lecavalier, L (2005) Treatment Incidence and Patterns in Children and Adolescents with Autism Spectrum Disorders Journal of Child and Adolescent Psychopharmacology Volume 15, Number Mary Ann Liebert, Inc Pp 671–681 Vì việc thiếu vitamin chất chƣa đƣợc chứng minh nguyên nhân gây tự kỷ nên hiệu phƣơng pháp không rõ ràng Phƣơng pháp trị liệu dựa chế độ ăn (Diet therapy) Witwer, A., Lecavalier, L (2005) Treatment Incidence and Patterns in Children and Adolescents with Autism Spectrum Disorders Journal of Child and Adolescent Psychopharmacology Volume 15, Number Mary Ann Liebert, Inc Pp 671–681 Kết nghiên cứu có pha trộn hiệu khơng hiệu quả, nói chung chứng hiệu thấp chƣa thuyết phục Phƣơng pháp dạy nói Vincent Carbone Carbone, V J.; Morgenstern, B.; ZecchinTirri, G.; Kolberg, L (2010) The role of the reflexive-conditioned motivating operation (CMO-R) during discrete trial instruction of children with autism Focus on Autism and Other Developmental Disabilities25 2, 110-124 Có hiệu việc dạy phát âm nói Carbone, V J.; Sweeney-Kerwin, E J.; Attanasio, V.; Kasper, T (2010) Increasing the vocal responses of children with autism and developmental disabilities using manual sign mand training and prompt delay Journal of Applied 117 Behavior Analysis43 4: 705-709 Sweeney-Kerwin, E J.; Carbone, V J.; O'Brien, L.; Zecchin, G.; Janecky, M N (2007) Transferring control of the mand to the motivating operation in children with autism Analysis of Verbal Behavior 23, 89-102 Phƣơng pháp Lê Thị Phƣơng Nga (TP HCM, Việt Nam) Carbone, V J (1981) The inner world: A radical behavioral account Corrective & Social Psychiatry & Journal of Behavior Technology, Methods & Therapy27 3, 109-113 Lê Thị Phƣơng Nga có trai đƣợc cho bị tự kỷ, học Mỹ dạy con, từ dạy lại gia đình Việt Nam với giá $1500/khóa ngày Thực chất kết hợp nhiều phƣơng pháp đƣợc chứng minh hiệu nhƣ ABA, can thiệp sớm, phƣơng pháp phục hồi chức não Glenn Doman, phƣơng pháp dạy nói Vincent Carbone, trị liệu dựa chế độ ăn, trị liệu cảm giác… Phƣơng pháp BS Vincent Hoai Do http://doctorvincentdo.com/ Khơng có nghiên cứu hay tài liệu khoa học chứng minh Các video BS BS nói chữa khỏi tự kỷ, cộng đồng khoa học công nhận tự kỷ chƣa thể chữa khỏi Đây bác sĩ chuyên nắn khớp xƣơng (chiropractor), tâm thần hay tâm lý hay giáo dục hay phục hồi chức (http://www.vietnamdaily.com/directory.p hp?bus_id=w2543 ), không hiểu lại nhận chữa tự kỷ Trên trang web bác sĩ có ví dụ "phục hồi tự kỷ" nhƣng khơng phải phục hồi tự kỷ mà bé bị asperger đƣợc can thiệp để mạnh dạn giao tiếp, bé có khả trí tuệ tốt từ trƣớc, ngƣời asperger thƣờng khơng có vấn đề phát 118 Khơng có nghiên cứu khoa học nhƣng nhiều gia đình cho biết trẻ có tiến can thiệp tích cực Điều tin cậy đƣợc phƣơng pháp sử dụng phƣơng pháp tốt, đƣợc sử dụng đủ liều lƣợng cách Nói chung, phƣơng pháp đáng nghi ngờ triển ngôn ngữ Trên trang web bác sĩ có đoạn viết " Theo kinh nghiệm dựa kiến thức dạng bệnh tự kỷ môi trường tạo thật có nhiều hội chữa ", điều hoàn toàn sai Thứ tự kỷ khơng hồn tồn có ngun nhân từ mơi trƣờng, thứ hai tự kỷ chƣa thể chữa khỏi Việc trẻ nói đƣợc/ giao tiếp đƣợc (nhƣ video bác sĩ) khơng nói lên trẻ khỏi tự kỷ, chƣa nói đến việc chẩn đốn có xác hay khơng Hơn nữa, bác sĩ có nhiều video youtube quảng cáo cho phƣơng pháp mình, phƣơng pháp đƣợc nói tiếng Việt (cho nên ngƣời Mỹ không hiểu đƣợc) chức bình luận (comment) bị khóa nên khơng nêu quan điểm hay nhận xét video 119 Phụ lục Các nghiên cứu thực chứng nguyên nhân rối loạn tự kỷ STT Nguyên nhân Vắcxin MMR Gen- di truyền Não Các nghiên cứu Kết nghiên cứu Fombone &Chakrabarti (2001) Mối liên hệ vắc-xin tự kỷ - Wing& Potter (2002) Vắc-xin trẻ có yếu tố di truyền nhạy cảm với RLTK - Lainhart cộng (2002) Lotspeich, Dimiceli, Meyer & Risch, (2002) Suy ngôn ngữ xã hội thành viên gia đình trẻ tự kỷ - Barnby & Manaco( 2003), Yonan & cộng (2003) Các vùng ADN nhạy cảm với RLTK - Cheh cộng (2006) Millen cộng sự( 1994) Sự liên quan nhiễm sắc thể số phát triển tiểu não Bailey cộng (1998) Courechesne (1997, 2004) Kemper &Bauman(1998) Ritvo& cộng (1986) Sự phát triển bất thƣờng tiểu não trẻ tự kỷ Gillberg (1999) Minshew, Johnson & Luna (2000) Sự phát triển bất thƣờng não từ thời kỳ bào thai - Dawson (1996) Các vùng não - 120 - - Khơng có chứng rõ ràng liên quan vắcxin tự kỷ Có tồn khả vắcxin làm khởi phát RLTK trẻ có yếu tố di truyền nhạy cảm với rối loạn Các thành viên gia đình trẻ tự kỷ có biểu suy ngơn ngữ xã hội với tỷ lệ cao so với gia đình có trẻ bình thƣờng Có số vùng đặc biệt nhiễm sắc thể khác nhau, đặc biệt nhiễm sắc thể số 2, 7, 13, 15 vị trí gen nhạy cảm với tự kỷ Tên gen chƣa đƣợc xác định Các gen nhạy cảm không trực tiếp gây RLTK nhƣng tƣơng tác với yếu tố mơi trƣờng để gây tự kỷ Có 100 gen đƣợc đoán nhạy cảm tự kỷ Gen EN – nhiễm sắc thể số có liên quan đến phát triển bất thƣờng tiểu não trẻ tự kỷ Vỏ tiểu não số trẻ TK có tế bào Purkinje bị suy giảm Có hàng loạt bất thƣờng não đƣợc xác định có tƣơng quan chặt chẽ với xáo trộn giai đoạn sớm trình phát triển thần kinh xảy trƣớc 30 tuần tuổi thai Thùy thái dƣơng gây ảnh hƣởng đến mức độ chức trẻ tự kỷ - Chugani (2000) Mức độ chuyển hóa glucose não trẻ tự kỷ - Zilbovicius &cộng (2005) Sự phát triển vỏ não trán chức thực hành trẻ tự kỷ - Dawson &cộng (2002) Sự phát triển bất thƣờng tiểu não thùy thái dƣơng trẻ tự kỷ - Sparks &cộng (2002) Munson & cộng (2006) Sự phát triển bất thƣờng vùng hạnh nhân thuộc thùy thái dƣơng trẻ tự kỷ - Courchesne & Pierce (2005) Dawson &cộng (2007) Kích thƣớc vịng đầu thể tích não trẻ tự kỷ - Hoạt động hệ thống thể Waterhouse & cộng (1996) Hoạt động chức hệ thống Oxytocin ảnh hƣởng đến hoạt động tƣơng tác xã hội trẻ tự kỷ Modahl & cộng (1998) Nồng độ Oxytocin hoạt động chức trẻ tự kỷ 121 - - suy giảm trí nhớ (nhƣ trí nhớ thị giác) trẻ TK chức Bất thƣờng vỏ não gây suy khả mã hóa thơng tin lời nói phức tạp trẻ TK chức cao Mức độ chuyển hóa glucose (chất đƣờng) não trẻ tự kỷ cao so với ngƣời bình thƣờng Sự trƣởng thành chậm vỏ não trán suy giảm tuần hoàn máu thùy trán, thùy thái dƣơng có liên quan đến suy chức thực hành trẻ TK Có số bất thƣờng tiểu não thùy thái dƣơng nhóm trẻ nghiên cứu nhƣng khơng cho trƣờng hợp Có vùng đặc biệt tiểu não trẻ tự kỷ nhỏ so với bình thƣờng Vùng hạnh nhân to cách bất thƣờng gây suy biểu lộ nét mặt ý chung đến vật thể khác trẻ TK tháng: Trẻ tự kỷ có kích thƣớc vịng đầu từ nhỏ đến trung bình tháng- 12 tháng: vòng đầu phát triển vƣợt bậc 2tuổi - 4tuổi: thể tích não tổng cộng lớn so với nhóm chứng Chức hệ thống Oxytocin bị suy làm giảm gắn bó xã hội trẻ TK Nồng độ Oxytocin huyết tƣơng trẻ TK bị giảm gây suy giảm trí nhớ xã hội, khả liên hệ gắn bó xã hội ... đồng trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài tìm hiểu đánh giá thơng tin rối loạn tự kỷ trẻ em vị thành niên phƣơng tiện truyền thông internet 1.2 Rối loạn tự kỷ trẻ em. .. ? ?Tìm hiểu đánh giá thông tin rối loạn tự kỷ trẻ em vị thành niên phương tiện truyền thông internet? ?? cho nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thơng tin hội chứng tự kỷ phƣơng tiện truyền thông. .. HỌC GIÁO DỤC TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ THƠNG TIN VỀ RỐI LOẠN TỰ KỶ CỦA TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN TRÊN PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG INTERNET LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Phần một

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Khách thể nghiên cứu

  • 5. Câu hỏi/giả thuyết nghiên cứu

  • 6. Giới hạn của đề tài

  • 7. Phuơng pháp nghiên cứu

  • 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

  • 7.2 Phương pháp nghiên cứu định tính

  • 7.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng

  • 7.4 Phương pháp xử lý thống kê

  • 8. Đóng góp mới của đề tài

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về tự kỷ.

  • 1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới.

  • 1.1.2. Những nghiên cứu về tự kỷ ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan