(Luận văn thạc sĩ) tích hợp kiến thức ngữ văn trong dạy học bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (ngữ văn 10 tập 2)

106 31 0
(Luận văn thạc sĩ) tích hợp kiến thức ngữ văn trong dạy học bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (ngữ văn 10 tập 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ HẢI QUỲNH TÍCH HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” (NGỮ VĂN 10 - TẬP 2) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ HẢI QUỲNH TÍCH HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” (NGỮ VĂN 10 - TẬP 2) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thời Tân HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng thành kính, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn khoa học: TS Lê Thời Tân – người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn sau đại học trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo Trường Đại học sư phạm I Hà Nội dạy bảo, tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy phản biện có nhận xét đánh giá cho Luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè đồng môn giúp đỡ, động viên nhiều q trình hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Người thực luận văn Trịnh Thị Hải Quỳnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải BPTT Biện pháp tu từ DH Dạy học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NNNT Ngôn ngữ nghệ thuật NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SPTH Sư phạm tích hợp TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thong TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ VD Ví dụ MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA 16 ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề lý luận dạy học tích hợp 16 1.1.1 Khái niệm tích hợp 16 1.1.2 Các quan điểm tích hợp 18 1.1.3 Các hình thức tích hợp 20 1.1.4 Ý nghĩa mục tiêu dạy học tích hợp 20 1.2 Tích hợp môn Ngữ văn 22 1.3 Tích hợp phần Tiếng Việt 24 1.4 Thực trạng dạy học Tiếng Việt lớp 10 THPT theo hướng tích hợp 26 1.4.1 Khảo sát thực trạng dạy học Tiếng Việt nói chung số trường THPT 26 1.4.2 Khảo sát thực trạng dạy học phân môn Tiếng Việt theo hướng tích hợp số trường THPT 28 Chương 2: VẬN DỤNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC NGỮ VÀ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 33 NGHỆ THUẬT (NGỮ VĂN 10 - TẬP 2) 2.1 Một số yêu cầu dạy học phần Tiếng Việt theo hướng tích hợp 33 2.1.1 Dạy học Tiếng Việt theo hướng tích hợp phải đảm bảo yêu cầu chung dạy học Tiếng Việt 33 2.1.2 Dạy học Tiếng Việt theo hướng tích hợp phải biết lựa chọn nội dung tích hợp hợp lý, tự nhiên, tránh gượng ép 34 2.1.3 Dạy học Tiếng Việt theo hướng tích hợp phải đảm bảo giảm tải kiến thức, rút ngắn thời gian học tập cho HS 36 2.1.4 Tích hợp phân mơn Tiếng Việt phải đảm bảo quy trình tích hợp chung 37 2.2 Một số biện pháp tích hợp dạy học Tiếng Việt 37 2.2.1 Tích hợp nội dung dạy học 38 2.2.2 Tích hợp kiểm tra đánh giá 42 2.3 Tổ chức tích hợp kiến thức Ngữ Văn dạy Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10 - tập 2) 45 2.3.1 Đặc điểm nội dung Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 46 2.3.2 Định hướng triển khai dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” theo hướng tích hợp kiến thức Ngữ - Văn 48 59 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Đối tượng thực nghiệm 59 3.3 Phương pháp thực nghiệm 59 3.4 Nội dung thực nghiệm 60 3.4.1 Giáo án thực nghiệm 60 3.4.2 Thuyết minh giáo án thực nghiệm 74 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 76 3.5.1 Về hứng thú HS 77 3.5.2 Về kết kiểm tra 78 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 80 Khuyến nghị 81 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Quan điểm GV Ngữ văn mức độ cần thiết phải trọng dạy học phân mơn Tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT 27 Bảng 1.2 Các cách thức tích hợp GV thường vận dụng vào dạy học phân môn Tiếng Việt THPT 29 Bảng 1.3 Quan điểm GV Ngữ văn mức độ thường xuyên vận dụng tích hợp vào dạy chương trình Tiếng Việt số trường THPT 30 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra HS lớp đối chứng thực nghiệm 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể quan điểm GV mức độ cần thiết phải trọng dạy học phần Tiếng Việt chương trình Ngữ Văn THPT 27 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ thể số cách thức tích hợp mà GV THPT vận dụng vào dạy phân môn Tiếng Việt 29 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ thể quan điểm GV Ngữ văn mức độ thường xuyên vận dụng tích hợp vào dạy chương trình Tiếng Việt THPT………………………………………………………… 31 Sơ đồ 2.1 Biên soạn câu hỏi kiểm tra loại Tiếng Việt theo định hướng tích hợp 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vai trị quan trọng ngơn ngữ phân môn Tiếng Việt Cùng với lao động, ngơn ngữ góp phần hình thành phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp phổ biến thuận lợi nhất, coi “sáng tạo kỳ diệu lồi người” Ngơn ngữ cịn cơng cụ tổ chức q trình tư duy, giúp tư phát triển Mặt khác, ngơn ngữ đóng vai trò yếu tố cấu thành cộng đồng dân tộc, trì phát triển truyền thống văn hóa dân tộc Với người Việt Nam, tiếng Việt ngơn ngữ địa, góp phần trì thống quốc gia, dân tộc Bên cạnh chức giao tiếp, chức tư duy, ngơn ngữ cịn có chức thẩm mĩ, phương tiện để tạo nên đẹp – hình tượng nghệ thuật Đề cao chức thẩm mĩ ngôn ngữ, môn Tiếng Việt nhà trường trọng để hướng nhiều vào nội dung dạy ngôn ngữ nghệ thuật, học Tiếng Việt tác phẩm nghệ thuật, học Tiếng Việt để hiểu nghệ thuật văn chương Do đó, việc dạy cho HS biết sử dụng ngôn ngữ cách xác mục tiêu vơ quan trọng Cũng thế, Tiếng Việt trở thành phân mơn có vị trí đặc biệt; khơng cung cấp kiến thức, kĩ để phát triển khả giao tiếp, giúp em hiểu giá trị “chân – thiện – mĩ” văn học, sống, mà cịn trang bị cho em cơng cụ thiết yếu để học tốt môn khoa học khác Đây lý Tiếng Việt môn học (phân môn) dạy xuyên suốt từ bậc Tiểu học đến THPT 1.2 Tích hợp phương pháp dạy học quan tâm nhiều dạy học môn Ngữ văn Thế kỉ XXI kỉ khoa học kĩ thuật, bùng nổ tri thức, kỉ người động, sáng tạo tự chủ Để hội nhập với xu phát triển chung giới, xã hội Việt Nam cần có thay đổi bản, toàn diện nhiều lĩnh vực đời sống, chủ yếu thay đổi giáo dục Bởi phát triển giáo dục chiến lược phát triển đất nước: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đổi giáo dục cách nhanh rút ngắn khoảng cách vươn tới mục tiêu nêu Để có cải cách giáo dục tồn diện, cần thay đổi từ nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy Vì nội dung chương trình giáo dục có thay đổi kéo theo nhu cầu cấp thiết đổi phương pháp dạy học Từ năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đại trà chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tồn quốc Đó việc thay đổi tên gọi môn Văn - Tiếng Việt thành môn Ngữ văn, thay đổi cách xác định mục tiêu môn học, quan điểm lựa chọn nội dung, kết cấu chương trình, việc vận dụng phương pháp phương tiện dạy học để đạt mục tiêu giáo dục Trước đây, ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn tách biệt nhau, khơng gắn bó với chỉnh thể, với việc biên soạn chương trình theo tinh thần tích hợp ba phân mơn hợp lại thành môn chung, phân môn phần môn Ngữ văn Những kiến thức kĩ ba phân môn Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn triển khai đồng thời cho học, theo mối quan hệ đồng quy, nhằm thực mục tiêu cao chương trình giúp cho HS bước nâng cao hoàn thiện lực đọc - hiểu văn viết loại văn theo phương thức biểu đạt cách tích cực, chủ động Cơ sở việc tích hợp lấy Tiếng Việt làm tảng Đọc văn Làm văn, Làm văn thực hành Tiếng Việt, Đọc văn tinh hoa Tiếng Việt bậc thầy văn chương thực Bởi môn Ngữ văn mơn học tích hợp ngơn ngữ với văn tự (chữ viết), ngôn ngữ với văn bản, ngôn ngữ với văn hóa, ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết Về chất, đối tượng Đọc văn tác phẩm nghệ thuật ngôn từ dân tộc nhân loại từ cổ chí kim, cịn đối tượng Tiếng Việt hệ thống ngôn ngữ, quy luật hành chức Nên học Đọc văn, HS thấy vẻ đẹp ngơn ngữ thực chất cơng việc phân tích 15 Nguyễn Văn Đường (2002), “Tích hợp việc dạy học Ngữ văn bậc THCS”, Tạp chí Giáo dục (46) 16 Nguyễn Văn Đường (2012), Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 tập Nxb Hà Nội 17 Lê Anh Hiền (1982), Phong cách học Tiếng Việt đại Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học- từ bình diện hệ thống đến hoạt động Nxb Đại học Sư phạm 20 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Ngiên cứu giáo dục (6) 21 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông – Những vấn đề cập nhật Nxb Đại học Sư phạm 22 Nguyễn Thị Hường (2012), “Dạy học loạt thực hành kỹ sử dụng Tiếng Việt lớp 10 theo hướng tích hợp”, Luận văn Trường Đại học Giáo dục 23 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học Tiếng Việt Nxb Giáo dục 24 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Quang Ninh (1994), “Phương pháp giảng dạy phong cách học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (3) 25 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường - nhận diện, tiếp cận, đổi Nxb Đại học Sư phạm 26 Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh (2012), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 27 Phan Trọng Luận (2012), Ngữ Văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục 28 Lưu Quỳnh Nga (2010), “Dạy học Tiếng Việt lớp 10 THPT theo hướng tích hợp”, Luận văn Trường Đại học Giáo dục 90 29 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb Đại học Sư Phạm 30 Vũ Nho (2005), Bài tập rèn kĩ tích hợp Ngữ văn Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Khắc Phi (2002), Tích hợp - vấn đề bật chương trình (thí điểm) SGK (thí điểm) mơn Ngữ văn bậc THCS – vấn đề SGK Nxb Giáo dục 32 Lê Thời Tân (2012), “Về Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật sách Ngữ Văn 10”, Tạp chí Dạy Học Ngày Nay (10), tr 37 – 40 33 T.S Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS Nxb Giáo dục 34 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt Nxb Giáo dục 35 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỪ LIÊM – HÀ NỘI Thưa thầy cô giáo! Để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt nói riêng, dạy học mơn Ngữ văn nói chung, chúng tơi mong nhận ý kiến, chia sẻ đánh giá thầy cô thực trạng dạy học Tiếng Việt trường THPT Các câu hỏi hoàn toàn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thầy, vui lịng đánh dấu X vào phương án mà thầy cô lựa chọn Câu hỏi : Theo thầy (cơ) có cần thiết phải trọng dạy học môn Tiếng Việt không? A Rất cần thiết C Bình thường B Cần thiết D Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn thầy, cô! 92 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM – HÀ NỘI Thưa thầy cô giáo! Để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt nói riêng, dạy học mơn Ngữ văn nói chung, chúng tơi mong nhận ý kiến, chia sẻ đánh giá thầy thực trạng dạy học tích hợp phân môn Tiếng Việt trường THPT Các câu hỏi hoàn toàn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thầy, vui lịng đánh dấu X vào phương án mà thầy cô lựa chọn Câu hỏi 1: Việc dạy học Tiếng Việt theo hướng tích hợp thầy (cô) áp dụng mức độ nào? A Rất thường xuyên C Thỉnh thoảng B Thường xuyên D Không sử dụng Câu hỏi 2: Các cách thức tích hợp thầy (cơ) thường sử dụng vào dạy học phân mơn Tiếng Việt gì? Tích hợp mơn học Tích hợp liên mơn Tích hợp kiến thức thực tế ngồi đời sống Tích hợp kiểm tra, đánh giá Xin chân thành cảm ơn thầy, cô! 93 PHỤ LỤC PHIẾU THẢO LUẬN: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT NHĨM 1: Tìm hiểu đặc trưng tính hình tượng Đọc câu thơ sau Nguyễn Đình Thi, từ ngữ gây cho em ấn tượng nhất? Em có nhận xét cách xây dựng hình tượng ngơn từ tác giả? Buổi chiều ứa máu Ngổn ngang vũng bom Em tìm số ví dụ văn nghệ thuật thể tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật? Từ khái niệm tính hình tượng? Nó có tác dụng văn nghệ thuật? 94 PHỤ LỤC PHIẾU THẢO LUẬN: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT NHĨM 2: Tìm hiểu đặc trưng tính truyền cảm Đọc đoạn thơ sau em có cảm nhận tâm tư, tình cảm tác giả? Nhận xét phân tích ngơn từ đoạn thơ? Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng Em lấy số ví dụ văn nghệ thuật thể tính truyền cảm ngơn ngữ nghệ thuật? Từ khái niệm tính truyền cảm? Nó có tác dụng văn nghệ thuật? 95 PHỤ LỤC PHIẾU THẢO LUẬN: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT NHĨM 3: Tìm hiểu đặc trưng tính cá thể hóa Đọc đoạn thơ sau em có nhận xét giọng thơ? Nhận xét phân tích ngơn từ đoạn thơ? Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt rồi… Em lấy số ví dụ thể tính cá thể hóa ngơn ngữ nghệ thuật? Từ khái niệm tính cá thể hóa? Nó có tác dụng văn nghệ thuật? 96 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Tiết 74 + 75 Người soạn: Trịnh Thị Hải Quỳnh Lớp dạy: 10A2 – Trường THPT Trần Thánh Tông – Hà Nội Thời gian thực hiện: tuần + tiết lớp I Mục tiêu học Về kiến thức - Trình bày khái niệm ngơn ngữ nghệ thuật - Phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - So sánh phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Về kĩ - Rèn luyện kĩ nhận diện, phân tích tín hiệu ngơn ngữ nghệ thuật - Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu việc viết văn - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ giải vấn đề Về thái độ - Yêu quý biết giữ gìn vẻ đẹp tiếng Việt - Có ý thức trau dồi vốn từ ngữ cho thân II Phương tiện phương pháp dạy học - Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng, phấn - Phương pháp dạy học: Vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học: tranh luận đối thoại, thuyết trình, vấn đáp, phân tích III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: (5 phút) Em cho biết ngơn ngữ sinh hoạt gì? Nêu đặc trưng 97 phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Dạy Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Nội dung cần đạt I- Ngôn ngữ nghệ thuật: Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung Tìm hiểu chung ngơn ngữ nghệ học thuật: HS tìm hiểu ngữ liệu trả lời câu Ngữ liệu 1: hỏi "Thuyền có nhớ bến Em nhận xét ngơn ngữ Bến khăng khăng đợi sử dụng ví dụ trên? thuyền." (Ca dao) Ngữ liệu 2: theo từ điển tiếng việt: Thuyền: dt, phương tiện giao thông mặt nước, dùng để chở người, hàng hóa Bến: dt, hai bên bờ sông, nơi neo đậu thuyền Hãy rút kết luận ngôn ngữ  Nhận xét: sử dụng ngữ liệu trên? + ngôn ngữ đoạn thơ ngữ liệu mang tính gọt giũa, bóng bẩy, gợi hình, gợi cảm cao, giàu giá trị nghệ thuật + ngôn ngữ ngữ liệu giàu tính xác, khoa học, giản dị, đời thường Ngôn ngữ ngữ liệu ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ ngữ 98 Em hiểu ngôn ngữ nghệ thuật liệu ngôn ngữ khoa học nào? - ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm - Ngôn ngữ nghệ thuật thường - dùng: sử dụng loại văn nào? > chủ yếu văn nghệ thuật, tác phẩm văn chương > cịn dùng lời nói hàng ngày phong cách ngơn ngữ khác Ví dụ: Văn luận giàu tính hình tượng, gợi cảm: "chúng lập nhà tù nhiều trường học tắm Theo em ngôn ngữ văn khởi nghĩa ta bể máu" nghệ thuật chia làm Các loại ngôn ngữ văn loại? nghệ thuật Có loại: + Ngơn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng + Ngơn ngữ thơ: ca dao, hị, vè + Ngơn ngữ sân khấu: kịch, chèo, Cách thức thể ngôn ngữ nghệ tuồng thụât qua phương tiện diễn đạt? - Ngôn ngữ nghệ thuật thể qua (Gợi ý: thể qua âm điệu, hình phương tiện diễn đạt: ảnh, cảm xúc ) Đưa ví dụ phân + Cái hay âm điệu tích: + Vẻ đẹp chân thực hình ảnh + Những xúc cảm chân thành gợi nỗi vui, buồn, u thương Ví dụ: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?/ Nhìn nắng hàng cau nắng 99 lên.( Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)  Âm điệu nhẹ nhàng, hình ảnh chân thực tự nhiên: nắng, hàng cau; cảm xúc hỏi, trách nhẹ nhàng, kèm theo lời HS thảo luận phút phát biểu ý mời gọi kiến: chức ngôn ngữ nghệ Chức ngôn ngữ nghệ thuật? Ví dụ (có phân tích ) thuật - Thơng tin thẩm mĩ - Nhưng chủ yếu chức thẩm mĩ: biểu đẹp khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người nghe HS thảo luận phát biểu ý kiến: (đọc) chức ngơn ngữ nghệ Ví dụ: đoạn thơ: thuật ca dao "Tre xanh xanh tự Chuyện có bờ tre xanh Hãy khái quát nội dung ngơn ngữ nghệ thuật? Thân gầy guộc mong manh Mà lên luỹ lên thành tre ơi! Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu." (Nguyễn Duy) Các chức năng: +chức thơng tin: nơi sinh sống, hình dáng, cấu tạo tre +chức thẩm mĩ: đẹp hữu phát triển mơi trường khắc nghiệt, khó khăn  Kết luận: ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ chủ yếu dùng tác 100 phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật thẩm mĩ Hoạt động 2: II- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật GV hướng dẫn HS đọc nghiên Tính hình tượng cứu ví dụ SGK ca dao - Phẩm chất đẹp đẽ, cây sen trả lời câu hỏi sen thể thơng qua - Để tạo nên tính hình tượng nhà hình ảnh lá, bơng, nhị Hơn văn, nhà thơ thường dùng những hình ảnh cụ thể cịn tạo nên biện pháp nghệ thuật gì? hình tượng chung sen để tạo thành tín hiệu thẩm mĩ chung cho Hãy so sánh ca dao sen đẹp mục từ từ điển (sen: - Các nhà văn, thơ thường sử dụng mọc nước, to tròn, hoa màu biện pháp nghệ thuật so sánh, hồng hay trắng, nhị vàng, hương nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ thơm nhẹ, hạt dùng để ăn); để thấy - Ngoài nội dung phản ánh thực tính hình tượng ca dao (nơi sinh sống, cấu tạo lá, bông, nhị ) ca dao cịn thể vẻ đẹp bên ngồi phẩm chất cao sen (chẳng hôi mùi bùn) Bài ca dao cịn có ý nghĩa cao hơn: ca ngợi vẻ đẹp bên phẩm chất bên thực thể biết giữ gìn vẻ đẹp môi trường 101 xấu xa So với từ điển ca dao có ý nghĩa, tính hình tượng, tính biểu cảm Cho HS đọc tính truyền cảm cao SGK cho biết tính Tính truyền cảm truyền cảm? - Tính truyền cảm thể bộc lộ cảm xúc ngôn ngữ nghệ thuật, đồng thời khơi gợi cảm xúc người đọc, xúc cảm với người viết Tính truyền cảm đặc trưng ngơn ngữ Yêu cầu phân tích tính truyền cảm tất thể loại văn học câu thơ Nguyễn Du? ví dụ: "Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung." - Thể đau xót, đồng cảm sâu sắc tác giả trước số phận bất hạnh người phụ nữ xã hội cũ Cho biết tính cá thể hóa thể Tính cá thể hóa văn học phương diện - Tính cá thể hóa ngơn ngữ nghệ nào? thuật thể nét riêng ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật, vẻ riêng cảnh, việc, tình tiết - Phân tính tính truyền cảm - Bài thơ "Mời trầu" Hồ Xuân thơ "Mời trầu" Hồ Xuân Hương thể nét cá tính riêng Hương? nữ sĩ: mạnh mẽ, tự tin - Phong cách Hồ Xuân Hương khác với phong cách trữ tình, sâu lắng Nguyễn Du… Hoạt động 3: III- Luyện tập 102 Luyện tập vận dụng: làm tập 2, Bài tập 2: SGK trang 101 - 102 Tính hình tượng xem tiêu biểu đặc trưng vì: + Là phương tiện mục đích sáng tạo nghệ thuật + Trong hình tượng ngơn ngữ có yếu tố gây cảm xúc truyền cảm + Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu để xây dựng hình tượng nghệ thuật thể cá tính sáng tạo nghệ thuật + Nó thể đặc thù văn nghệ thuật so với văn khác, kéo theo số đặc trưng khác: tính đa nghĩa, tính hàm súc, tính cụ thể Bài tập 4: So sánh: - Cách chọn từ ngữ để tạo hình tượng mùa thu - Nhịp điệu khác - Hình tượng mùa thu tác giả không thời đại, không giống phong cách ngôn ngữ cá nhân (tính cá thể hóa)  Mỗi thơ có nét riêng ngôn ngữ, cảm xúc, sắc thái: cảnh mùa thu Nguyễn Khuyến mang sắc thái cổ điển, Lưu Trọng Lư mang sắc thái 103 lãng mạn, Nguyễn Đình Thi mang sắc thái cách mạng sơi IV- Củng cố dặn dò: - Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để vận dụng vào phân tích hiệu sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương - Chuẩn bị Truyện Kiều (Nguyễn Du) 104 ... pháp tích hợp dạy học phần Tiếng Việt lớp10 38 CHƯƠNG VẬN DỤNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC NGỮ VÀ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (NGỮ VĂN 10 - TẬP 2) 2.1 Một số yêu cầu dạy học phần...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ HẢI QUỲNH TÍCH HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI ? ?PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” (NGỮ VĂN 10 - TẬP 2) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ... dạy học theo quan điểm tích hợp kiến thức Ngữ - Văn, luận văn đề xuất cách tích hợp kiến thức Ngữ với Văn vào dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật chương trình Ngữ văn lớp 10, giúp GV có định

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan