(Luận văn thạc sĩ) tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

130 35 0
(Luận văn thạc sĩ) tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THANH THỦY TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THANH THỦY TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI –2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy phịng đào tạo thầy cô giáo môn, trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn trường THPT Nam Tiền Hải trường THPT Tây Tiền Hải tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hưng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng mơn có ý kiến góp ý cho tơi hồn chỉnh luận văn, ủng hộ tơi mặt tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 11năm 2014 Học viên Bùi Thanh Thủy iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ mơi trường BĐKH Biến đổi khí hậu DTST Diễn sinh thái ĐC Đối chứng GDBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu GDMT Giáo dục mơi trường GV Giáo viên HS Học sinh HST Hệ sinh thái PPDH Phương pháp dạy học QT Quần thể QTSV Quần thể sinh vật QX Quần xã QXSV Quần xã sinh vật SGK Sách giáo khoa SQ Sinh STH Sinh thái học SV Sinh vật TCHT Tiếp cận hệ thống TCS Tổ chức sống THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VC&NL Vật chất lượng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 10 1.1.1.3 Các quan điểm tích hợp dạy học 11 1.1.1.4 Vai trò tích hợp dạy học 13 1.1.1.5 Ý nghĩa tích hợp dạy học Sinh học 15 1.1.2 Giáo dục biến đổi khí hậu trường phổ thông 17 1.1.2.1 Khái niệm 17 1.1.2.2.Sự cần thiết việc giáo dục biến đổi khí hậu truờng học 20 1.1.2.3.Mục tiêu giáo dục biến đổi khí hậu 20 1.1.2.4.Các hình thức giáo dục biến đổi khí hậu trường phổ thơng 22 1.1.2.5 Nguyên tắc phương thức số phương pháp chủ yếu giáo dục biến đổi khí hậu 23 v 1.1.2.6 Một số phương pháp sử dụng giáo dục biến đổi khí hậu 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1.Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường trường THPT 29 1.2.1.1 Về giáo viên 29 1.2.1.2 Về học sinh 30 1.2.2 Khả tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu thơng qua mơn Sinh học 12-THPT 31 1.2.3.Thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 số trường THPT huyện Tiền Hải – Thái Bình 32 1.2.3.1 Mục đích điều tra 32 1.2.3.2 Đối tượng điều tra 33 1.2.3.3 Tiến hành điều tra 33 1.2.3.4 Kết điều tra 33 CHƯƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12- THPT 44 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình nôi dung kiến thức phần Sinh thái học – Sinh học 12 44 2.1.1 Cấu trúc chương trình phần Sinh thái học – Sinh học 12 44 2.1.2.Phân phối chương trình phần Sinh thái học – Sinh học 12 46 2.2 Mục tiêu giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phàn Sinh thái học 46 2.3 Quy trình tich hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 47 2.4 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào dạy số bài, nội dung cụ thể phần Sinh thái học (Sinh học 12) 47 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 63 3.3.1.1 Chọn trường thực nghiệm 63 vi 3.3.1.2 Chọn học sinh thực nghiệm 64 3.3.1.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 64 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 64 3.3.3 Phương án thực nghiệm 64 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 65 3.4.1 Phân tích định lượng 65 3.4.1.1 Kết kiểm tra thực nghiệm 66 3.4.1.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 74 3.4.2 Phân tích định tính 76 3.4.2.1 Phân tích hoạt động thái độ học sinh trình dạy học 76 3.4.2.2 Phân tích chất lượng kiểm tra học sinh 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết đánh giá mức độ hiệu cơng tác giáo dục biến đổi khí hậu 33 Bảng 1.2 Nhận xét giáo viên giáo dục biến đổi khí hậu 34 Bảng 1.3 Đánh giá mức độ sử dụng hiệu tài liệu, phương tiện dạy học dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 35 Bảng 1.4 Phương pháp hình thức dạy học tích hợp giáo dục BĐKH dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 36 Bảng 1.5 Thuận lợi giáo viên 36 Bảng 1.6 Khó khăn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục BĐKH dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) 37 Bảng 1.7 Một số kiến nghị giáo viên nhà quản lí để nâng cao chất lượng chương trình Sinh học 12 38 Bảng 1.8 Lựa chọn học sinh vấn đề Thế giới quan tâm 39 Bảng 1.9 Mức độ hiểu biết học sinh Biến đổi khí hậu 39 Bảng 1.10 Mức độ tác động hoạt động biến đổi khí hậu Thái Bình đến ý thức học sinh 40 Bảng 1.11 Kết điều tra kiến thức biến đổi khí hậu 42 Bảng 1.12 Thái độ học sinh trước biến đổi khí hậu 42 Bảng 1.13 Hành động học sinh trước biến đối khí hậu 43 Bảng 2.1 Nội dung phần Sinh thái học 45 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra TN 67 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 68 Bảng 3.3: Tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần (%) 69 Bảng 3.4 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 70 Bảng 3.5: Tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần (%) 70 Bảng 3.6 Kiểm định điểm kiểm tra TN lần1 72 Bảng 3.7 Phân tích phương sai điểm kiểm tra TN lần 72 Bảng 3.8 Kiểm định điểm kiểm tra TN lần2 73 viii Bảng 3.10 Tổng hợp điểm kiểm tra độ bền kiến thức sau TN 74 Bảng 3.11 Bảng tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 75 Bảng 3.12 Bảng tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 75 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra lần TN 68 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 69 Hình 3.3: Đồ thị tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần 69 Hình 3.4: Đồ thị điểm trung bình kiểm tra lần TN 70 Hình 3.5 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 70 Hình 3.6: Tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần 71 Hình 3.7 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra sau TN 74 Hình 3.8 Đồ thị tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 75 Hình 3.9 Đồ thị tần suất kiểm tra độ bền kiến thức số 76 x I MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI: Môi trường: Bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vơ sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật Có loại môi trường phổ biến: môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí mơi trường sinh vật Nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản sinh vật Có nhóm nhân tố sinh thái: - Nhân tố vô sinh: bao gồm tất yếu tố khơng sống thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v - Nhân tố hữu sinh: bao gồm tác động sinh vật khác lên thể sinh vật - Nhân tố người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp người lên thể sinh vật Hoạt động 2: Giới hạn sinh thái ổ sinh thái (10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục - Học sinh nghiên cứu mục II, quan II, kết hợp quan sát hình 35.1 sát hình 35.1 Và hồn thành phiếu học tập số - Lồi cá rơ phi nước ta có giới hạn - Hoàn thành phiếu học tập số sinh thái nhiệt độ 50C -420C Nhiệt độ 50C gọi giới hang dưới, 420C gọi giới hạn trên, nhiệt độ thuận lợi cho thể sinh trưởng phát triển từ 200C đến 350C - Tham khảo hình 35.1 SGK, vẽ đồ thị giới hạn sinh thái cá rô phi nuôi Việt Nam ? Ổ sinh thái ? - Ổ sinh thái lồi 106 “khơng gian sinh thái” mà tất nhân tố sinh thái môi trường giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển ? Phân biệt ổ sinh thái nơi - Ổ sinh thái loài khác với nơi loài ? chúng Nơi nơi cư trú cịn * Nhờ có giới hạn sinh thái mà sinh vật ổ sinh thái biểu cách sinh sống phong phú, tạo nên mơi trường thiên lồi nhiên đa dạng II GIỚI HẠN SINH THÁI Ổ SINH THÁI Giới hạn sinh thái: - Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định - Mỗi lồi, cá thể có giới hạn sinh thái riêng nhân tố sinh thái Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi - Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt - Khoảng chống chịu khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật Ổ sinh thái: - Ổ sinh thái loài “ khơng gian sinh thái” mà tất nhân tố sinh thái môi trường giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển - Ổ sinh thái loài khác với nơi chúng Nơi nơi cư trú ổ sinh thái biểu cách sinh sống lồi Hoạt động 3: Sự thích nghi sinh vật với môi trường sống (15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV:Yêu cầu h/s quan sát tranh rút HS quan sát tranh rút đặc điểm đặc điểm thích nghi SV với ánh sáng? thích nghi SV với ánh sang Có hai nhóm chính:cây ưa sáng ưa bóng 107 Gv: Hãy nêu ví dụ giải thích: nhiệt độ ảnh hưởng tới kích thước thể? Hồn thành phiêu học tập số Gv yêu câu HS lấy thêm ví dụ trả lời câu hỏi lệnh SGK? GV: Nhiệt độ ảnh hưởng tới phát triển sinh vật, ngày người làm cho nhiệt độ ngày HS: đưa ví dụ cụ thể địa tăng, địa phương có phương nhằm hạn chế nhiễm môi hành động để bảo vệ môi trường, hạn trường biến đổi khí hậu như: trồng chế biến đổi khí hậu? xanh, thu gom rác xử lí quy định, sử dụng phân vi sinh thay cho phân hữu nơng nghiệp, III.SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG 1.Thích nghi SV với ánh sáng -Thực vật thích nghi khác với điều kiện chiếu sáng MT Có hai nhóm chính: ưa sáng ưa bóng -Động vật: dùng ánh sáng để định hướng,hình thành hướng thích nghi: ưa Hoạt động ban ngày ưa Hoạt động ban đêm 2.Thích nghi SV với nhiệt độ a.Quy tắc kích thước thể: Động vật đẳng nhiệt vùng ơn đới có kích thước -> động vật lồi vùng nhiệt đới b.Quy tắc kích thước phận tai ,đuôi, chi… IV Củng cố Mơi trường gì? Thế nhân tố sinh thái ? Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái ? Giải thích sơ đồ tác động nhân tố nhiệt độ lên cá rô phi Việt Nam V Bài tập nhà * Chuẩn bị câu hỏi tập 1, 2, 3, 4, SGK * Em nêu ô nhiễm loại môi trường địa phương em, chúng ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu, nêu biện pháp hạn chế hành động đó? 108 Đáp án phiếu học tập số Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi nuôi Việt Nam Đáp án phiếu học tập số Tiêu chí so Cây ưa sáng sánh Cây ưa bóng + Phiến nhỏ hẹp, màu xanh + Phiến lớn, hẹp, màu xanh Đặc điểm hình thái nhạt thẫm + Thân thấp, số cành + Chiều cao bị hạn chế nhiều chiều cao tán phía trên, trần nhà + Cường độ quang hợp cao + Cây có khả quang hợp điều kiện ánh sáng điều kiện ánh sáng yếu, mạnh Đặc điểm sinh lí quang hợp yếu điều kiện + Cây điều tiết thoát nước ánh sáng mạnh linh hoạt: thoát nước tăng + Cây điều tiết thoát nước điều kiện có ánh sáng kém: nước tăng cao mạnh, thoát nước giảm điều kiện ánh sáng mạnh, thiếu nước thiếu nước dễ bị héo VI Rút kinh nghiệm 109 BÀI 37 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Phân biệt dấu hiệu đặc trưng quần thể có liên quan trực tiếp với với môi truờng sống cụ thể quần thể Phân tích ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể - Chỉ đặc trưng quần thể từ thấy ý nghĩa thực tiễn Kĩ năng: Kĩ quan sát kênh hình, thảo luận, phân tích rút kết luận Thái độ: HS tích cực học tập, có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật II CHUẨN BỊ: Hình 37.1, 37.2, 37.3 SGK Máy chiếu qua đầu dùng bảng Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: + Thế quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật hình thành nào? + Nêu mối quan hệ cá thể quần thể Bài mới: * Đặt vấn đề : Mỗi quần thể sinh vật có đặc trưng bản, dấu hiệu phân biệt quần thể với quần thể khác Vậy đặc trưng nào? Chúng ta tìm hiểu 37 Hoạt động 1: Tỉ lệ giới tính (10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh đọc mục I ? Các quần thể loài phân biệt dấu hiệu ? 110 ? Tỉ lệ giới tính ? - Tỉ lệ giới tính quần thể biểu thị tỉ lệ đực/cái ? Tỉ lệ giới tính cho phép ta biết điều ? ? Tỉ lệ giới tính thay đổi ? - Tỉ lệ giới tính thay đổi chịu ảnh Cho ví dụ ? hưởng nhiều yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, mùa, chất dinh dưỡng ? Trong chăn nuôi người ta áp dụng Tùy mục đích khác mà ngưởi điều ? ta tạo điều kiện mơi trường để đạt suất cao I – TỈ LỆ GIỚI TÍNH - Tỉ lệ giới tính quần thể biểu thị tỉ lệ đực/cái Tỉ lệ đực/cái cấu quan trọng, mang đặc tính thích ứng điều kiện thay đổi môi trường - Tỉ lệ giới tính thay đổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, mùa, chất dinh dưỡng - Tỉ lệ đực trưởng thành cho thấy tiềm sinh sản quần thể Tuỳ loài mà điều chỉnh cho phù hợp Ứng dụng: Người ta tính tốn tỉ lệ đực phù hợp để đem lại hiệu kinh tế Hoạt động 2: Nhóm tuổi (10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho học sinh quan sát hình - Học sinh quan sát hình 37.1 37.1 ? Nêu nhóm tuổi tháp tuổi -Học sinh nêu quần thể theo trình tự từ lên Tên nhóm tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản ? Xác định dạng tháp tuổi là: Quần - Học sinh giải thích thể già - quần thể trưởng thành - quần 111 thể trẻ giải thích? Giáo viên bổ sung dạng tháp tuổi: A Quần thể trẻ – đáy tháp rộng, đỉnh nhọn, nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ cao B: Quần thể trưởng thành – đáy tháp hẹp vừa phải, nhóm tuổi trước sinh sản - Học sinh trả lời cân nhóm tuổi sinh sản Thành phần tuổi đặc trưng C: Quần thể già – đáy tháp hẹp, nhóm quần thể thành phần tuổi thường tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ thấp biểu diễn tháp tuổi: Hình nhóm tuổi sinh sản sau sinh sản tháp tuổi tổng hợp nhóm tuổi khác ? Nhóm tuổi có ý nghĩa ? sếp từ nhóm tuổi thấp (phía ? Nêu ý nghĩa dạng tháp tuổi ? dưới) Đến nhóm tuổi cao II - NHĨM TUỔI Vẽ hình 37.1 Các tháp tuổi quần thể sinh vật 1, 2, 3: Tên nhóm tuổi A, B, C: dạng quần thể - Cấu trúc thành phần nhóm tuổi cho thấy tiềm tồn phát triển quần thể trongtương lai - Khái niệm tuổi: Tuổi cá thể giai đoạn sống đơn theo thời gian ( năm, tháng, tuần, ngày, giờ, phút, ) gọi tuổi thời gian hay tuổi niên lịch; giai đoạn chu kì sống gọi tuổi sinh thái - Hình tháp tuổi: Thành phần tuổi đặc trưng quần thể thành phần tuổi thường biểu diễn tháp tuổi: Hình tháp tuổi tổng hợp nhóm tuổi khác xếp từ nhóm tuổi thấp (phía dưới) Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng, thành phần nhóm tuổi thay đổi theo lồi điều kiện sống Có nhóm tuổi chủ yếu: trước sinh sản, sinh sản sau sinh sản - Khi môi trường sống bất lợi  cá thể non già chết nhiều cá thể có nhóm tuổi trung bình 112 - Khi mơi trường sống thuận lợi  non lớn nhanh chóng, tỉ lệ tử vong giảm Nghiên cứu nhóm tuổi giúp cho bảo vệ khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu Hoạt động 3: Sự phân bố cá thể quần thể (10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên: cho học sinh đọc mục III, quan sát - Học sinh đọc mục III, quan hình 37.3 sát hình 37.3 ? Sự phân bố cá thể quần thể phụ thuộc Mỗi quần thể có khu yếu tố ? vực sinh sống định Yêu cầu học sinh hồn thành bảng sau: (khoảng khơng gian ) Sự Phiếu học tập phân bố cá thể quần thể Kiểu phân bố Đặc Ý điểm nghĩa tuỳ thuộc vào điều kiện Ví dụ sống mơi trường Phân bố theo nhóm quan hệ cá thể Phân bố đồng quần thể Phân bố ngẫu nhiên Học sinh thảo luận, hoàn thành thành PHT III – SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Mỗi quần thể có khu vực sinh sống định (khoảng không gian) Sự phân bố cá thể quần thể tuỳ thuộc vào điều kiện sống mơi trưịng quan hệ cá thể quần thể Nội dung phiếu học tập Hoạt động 4: Mật độ cá thể quần thể (5’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên cho học sinh đọc mục IV - Học sinh đọc mục IV ? Mật độ phần thể ? - Mật độ quần thể số lượng sinh vật - Giáo viên lưu ý học sinh: Dùng khối quần thể đơn vị diện tích lượng hay thể tích tuỳ theo kích thước hay thể tích Số lượng sinh vật cá thể quần thể Kích thước tính đơn vị cá thể (con, cây) hay nhỏ tính khối lượng khối lượng sinh vật (sinh khối) 113 ? Mật độ liên quan đến yếu tố - Mật độ quần thể đặc tính quần thể ? Cho ví dụ ? quan trọng quần thể biểu thị ? Trong sản xuất nơng nghiệp cần có khoảng cách khơng gian cá thể biện pháp để giữ mật độ thích hợp? Nó biến động ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh (nhân tố sinh thái) chủ yếu vị trí chuỗi dinh dưỡng IV – MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ - Mật độ quần thể số lượng sinh vật quần thể đơn vị diện tích hay thể tích Số lượng sinh vật tính đơn vị cá thể (con, cây) hay khối lượng sinh vật (sinh khối) - Mật độ quần thể đặc tính quan trọng quần thể biểu thị khoảng cách khơng gian cá thể Nó biến động ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh (nhân tố sinh thái) chủ yếu vị trí chuỗi dinh dưỡng IV CỦNG CỐ: ? Trong đặc trưng quần thể, đặc trưng nhất? Tại sao? Theo em điều kiện sống mơi trường có ảnh hưởng tới cấu trúc dân số (Tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, phân bố mật độ cá thể) quần thể? V BÀI TẬP VỀ NHÀ: * Chuẩn bị câu hỏi tập 1, 2, 3, 4, SGK Đáp án phiếu học tập số Kiểu phân Đặc điểm Ý nghĩa Ví dụ bố Phân Các cá thể quần thể phân bố Các cá thể hỗ trợ Nhóm bụi bố theo tập trung theo nhóm nơi lẫn chống lại mọc nhóm có điều kiện sống hoang điều kiện bất lợi dại, đàn trâu môi trường rừng Phân Trong trường hợp điều kiện Làm giảm mức độ Cây thông bố sống phân bố đồng môi cạnh tranh rừng 114 đồng trường, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thông, đàn hải cá thể quần thể Phân Xảy điều kiện sống Sinh vật tận dụng Ví dụ: Sâu cải, bố phân bố khơng đồng nguồn sống mọt bột lớn ngẫu mơi trường, cá thể khơng có tiềm nhiên đặc tính kết hợp nhóm phụ mơi trường thể âu làm tổ tàng thuộc vào RÚT KINH NGHIỆM BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức Sau học này, HS cần - Nêu hình thức biến động số lượng quần thể, lấy ví dụ minh họa - Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể quần thể nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân -Nêu cách quần thể điều chỉnh số lượng - Vận dụng kiến thức học vào giải thích vấn đề có liên quan sản xuất nơng nghiệp bảo vệ MT Xác định trạng thái cân quần thể xác định chế di trì cần đó, từ có ý thức, phương pháp bảo vệ cân sinh thái tự nhiên Kỹ - Rèn kỹ phân tích, so sánh, khái quát hóa - Rèn kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ MT tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Hình 39.1, 39.2, 39.3 SGK 115 - Máy chiếu qua đầu dùng - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Kiểm tra cũ: - Hãy nêu nguyên nhân số lượng cá thể quần thể sinh vật thay đổi ? Bài mới: Hoạt động 1:Biến động số lượng cá thể (20’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên cho học sinh nghiên cứu - Học sinh nghiên cứu hình 39.1 hình 39.1 Giáo viên: Dựa vào hình 1.1 mơ tả - Biến động theo chu kì mùa: Là sự biến động số lượng cá thể thỏ tăng hay giảm số cá thể quần thể mèo rừng Canada theo mùa ? Thế biến động theo chu kì mùa - Học sinh nhận xét: Số lượng thỏ tăng  linh miêu tăng, linh miêu cần ? Cho ví dụ ? ?Em có nhận xét tương quan số nhiều thức ăn nên số lượng thỏ giảm lượng thỏ linh miêu ? - Học sinh nêu số lượng linh miêu ? Khi số lượng thỏ giảm điều xảy giảm  số lượng thỏ lại tăng ? - Biến động theo chu kì nhiều năm: ? Thế biến động theo chu kì tăng hay giảm số cá thể quần thể nhiều năm ? cho ví dụ ? tương ứng vơí số năm định - Học sinh nghiên cứu mục 2, quan sát - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu hình 1.1 mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 - Là tượng tăng hay giảm số cá thể ? Thế biến động khơng chu kì ? quần thể xảy cách đột ngột - Nguyên nhân: ? Nguyên nhân dẫn đến biến động + Do hoạt động người khơng chu kì ? Cho ví dụ + Do cố bất thường xảy ra: lũ lụt, nguyên nhân? hạn hán, dịch bệnh + Do điều kiện sống thuận lợi 116 khơng có đối thủ cạnh tranh I BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG CÁ THỂ Biến động số lượng cá thể quần thể tăng hay giảm số cá thể quần thể theo thờigian Biến động theo chu kì Biến động theo chu kì mùa: Là tăng hay giảm số cá thể quần thể theo mùa Ví dụ: + Ếch nhai tăng số lượng mùa mưa + Muỗi tăng số lượng mùa hè - Biến động theo chu kì nhiều năm: tăng hay giảm số cá thể quần thể tương ứng vơí số năm định Ví dụ: Các lồi cá bờ biển Pêru năm lại biến động số lượng lần 2.Biến động khơng theo chu kì: Khái niệm: Là tượng tăng hay giảm số cá thể quần thể xảy cách đột ngột - Nguyên nhân: + Do hoạt động người + Do cố bất thường xảy ra: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh + Do điều kiện sống thuận lợi đối thủ cạnh tranh Hoạt động 2: Nguyên nhân gây biến động điểu chỉnh số lượng cá thể quần thể (15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục II.1 Học sinh nghiên cứu mục II.1 ? Nhân tố vô sinh tác động đến quần thể vào giai đoạn dễ gây chết cho cá thể - Tác động nhân tố vô sinh ? Vì ? vào mùa sinh sản hay giai đoạn non sinh vật làm cho ? Nhân tố hữu sinh tác động đến quần thể biến động quần thể diễn biểu ? mạnh mẽ - Tác động nhân tố hữu sinh 117 thể rõ sức sinh sản ? Khả làm biến động số lượng cá thể quần thể, mật độ động vật quần thể nhân tố người ăn thịt, vật kí sinh, mồi, lồi ? cạnh tranh - Nhân tố định biến ? Các nhân tố ngoại cảnh có tác động riêng rẽ động số lượng cá thể quần lên quần thể sinh vật khơng ? thể khác tuỳ ? Cơ chế tác động nhân tố sinh thái quần thể tuỳ giai đoạn lên quần thể ? chu trình sống - Giáo viên nêu vấn đề: Sự biến động số - Học sinh trả lời lượng quần thể tác động tổng hợp nhân tố sinh thái Vậy phản ứng Học sinh trình bày được: quần thể sinh vật trước tác động mơi thích nghi quần thể tồn trường ? tăng số lượng ; khơng thích ?Trạng thái cân quần thể trì nghi giảm số lượng hay dẫn thơng qua việc điều hồ yếu tố cấu trúc đến diệt vong phát tán quần thể nơi khác ?Thế chế điều hoà mật độ ? ?Hiện tượng tỉa thưa thực vật hay việc tiết chất hố học làm suy yếu đồng loại có - Cơ chế điều hoà mật độ phải chế điều hồ mật độ quần thể khơng quần thể điều chỉnh mối ? tương quan tỉ lệ sinh sản ?Hiện tượng cá lớn nuốt cá bé có phải tỉ lệ tủ vong quần thể, từ chế điều hồ mật độ quần thể không? điều chỉnh tốc độ sinh trưởng Giáo viên nêu vấn đề: ý nghĩa thực tiễn của quần thể việc vận dụng trạng thái cân quần thể ? Cho ví dụ ? II NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể a Do thay đổi nhân tố sinh thái vơ sinh (khí hậu, thổ nhưỡng…) 118 - Nhóm nhân tố vơ sinh tác động trực tiếp lên SV mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể quần thể nên gọi nhóm nhân tố khơng phụ thuộc mật độ quần thể - Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí cá thể.Sống điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản cá thể giảm, khả thụ tinh kém, sức sống non thấp b Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh (cạnh tranh cá thể đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt) - Nhóm nhân tố hữu sinh bị chi phối mật độ cá thể quần thể nên gọi nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể - Các nhân tố sinh thái hữu tính ảnh hưởng lớn tới khả tìm kiếm thức ăn, nơi 2.Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể: - Các đời sống mơi trường khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi thay đổi dẫn tới thay đổi số lượng quần thể - Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chổ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết, mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức độ cân Trạng thái cân quần thể - Trạng thái cân quần thể trạng thái mà số lượng cá thể quần thể mức ổn định - Cơ chế điều hoà mật độ quần thể điều chỉnh mối tương quan tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tủ vong quần thể, từ điều chỉnh tốc độ sinh trưởng quần thể IV CỦNG CỐ: ? Nguyên nhân biến động số lượng cá thể quần thể ? 1.Phân biệt biến động theo chu kỳ biến động không theo chu kỳ Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể quần thể nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân 3: Trạng thái cân quần thể đạt A.có tượng ăn lẫn 119 B.số lượng cá thể nhiều tự chết C.số lượng cá thể ổn định cân với nguồn sống MT D.tự điều chỉnh 4: Sự biến động số lượng cá thể quần thểdo: A.tác động người B.sự phát triển quần xã C.sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh D.khả cạnh tranh cao V BÀI TẬP VỀ NHÀ: * Chuẩn bị câu hỏi tập 1, 2, 3, SGK + Nêu mối quan hệ loài quần xã? Cho ví dụ? RÚT KINH NGHIỆM 120 ... tich hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 47 2.4 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào dạy số bài, nội dung cụ thể phần Sinh thái học (Sinh học 12) ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THANH THỦY TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH. .. 30 1.2.2 Khả tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu thơng qua mơn Sinh học 12- THPT 31 1.2.3.Thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 số trường THPT

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan