Tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

128 609 1
Tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô trong phòng đào tạo và các thầy cô giáo bộ môn, trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, giảng dạy và đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Xin cảm ơn trường THPT Nam Tiền Hải và trường THPT Tây Tiền Hải đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thế Hưng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng môn đã có những ý kiến góp ý cho tôi hoàn chỉnh luận văn, ủng hộ tôi về mặt tinh thần và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, tháng 11năm 2014 Học viên Bùi Thanh Thủy iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu DTST Diễn thế sinh thái ĐC Đối chứng GDBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu GDMT Giáo dục môi trường GV Giáo viên HS Học sinh HST Hệ sinh thái PPDH Phương pháp dạy học QT Quần thể QTSV Quần thể sinh vật QX Quần xã QXSV Quần xã sinh vật SGK Sách giáo khoa SQ Sinh quyển STH Sinh thái học SV Sinh vật TCHT Tiếp cận hệ thống TCS Tổ chức sống THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VC&NL Vật chất và năng lượng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Những đóng góp mới của luận văn 5 9. Cấu trúc luận văn 6 CHƯƠNG 1 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7 1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1. Một số vấn đề về dạy học tích hợp 7 1.1.1.1. Khái niệm dạy học tích hợp 9 1.1.1.2. Mục tiêu của dạy học tích hợp 10 1.1.1.3. Các quan điểm tích hợp trong dạy học 11 1.1.1.4. Vai trò của tích hợp trong dạy học 13 1.1.1.5. Ý nghĩa của tích hợp trong dạy học Sinh học 15 1.1.2. Giáo dục biến đổi khí hậu ở trường phổ thông 17 1.1.2.1. Khái niệm 17 1.1.2.2.Sự cần thiết của việc giáo dục biến đổi khí hậu trong truờng học 20 1.1.2.3.Mục tiêu của giáo dục biến đổi khí hậu 20 1.1.2.4.Các hình thức giáo dục biến đổi khí hậu trong trường phổ thông 22 1.1.2.5. Nguyên tắc phương thức và một số phương pháp chủ yếu giáo dục biến đổi khí hậu 23 vi 1.1.2.6. Một số phương pháp cơ bản có thể sử dụng trong giáo dục biến đổi khí hậu 26 1.2. Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1.Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường ở trường THPT hiện nay 29 1.2.1.1. Về giáo viên 29 1.2.1.2. Về học sinh 30 1.2.2. Khả năng tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu thông qua môn Sinh học 12-THPT 31 1.2.3.Thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 ở một số trường THPT của huyện Tiền Hải – Thái Bình 32 1.2.3.1. Mục đích điều tra 32 1.2.3.2. Đối tượng điều tra 33 1.2.3.3. Tiến hành điều tra 33 1.2.3.4. Kết quả điều tra 33 CHƯƠNG 2. TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12- THPT 44 2.1. Phân tích cấu trúc chương trình và nôi dung kiến thức phần Sinh thái học – Sinh học 12 44 2.1.1 Cấu trúc chương trình phần Sinh thái học – Sinh học 12 44 2.1.2.Phân phối chương trình phần Sinh thái học – Sinh học 12 46 2.2. Mục tiêu giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phàn Sinh thái học 46 2.3. Quy trình tich hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 47 2.4. Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào dạy một số bài, nội dung cụ thể của phần Sinh thái học (Sinh học 12) 47 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 63 3.3.1.1. Chọn trường thực nghiệm 63 vii 3.3.1.2. Chọn học sinh thực nghiệm 64 3.3.1.3. Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 64 3.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 64 3.3.3. Phương án thực nghiệm 64 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 65 3.4.1. Phân tích định lượng 65 3.4.1.1. Kết quả các bài kiểm tra trong thực nghiệm 66 3.4.1.2. Kết quả các bài kiểm tra sau thực nghiệm 74 3.4.2. Phân tích định tính 76 3.4.2.1. Phân tích các hoạt động và thái độ của học sinh trong quá trình dạy học 76 3.4.2.2. Phân tích chất lượng bài kiểm tra của học sinh 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của công tác giáo dục biến đổi khí hậu 33 Bảng 1.2 Nhận xét của giáo viên về giáo dục biến đổi khí hậu 34 Bảng 1.3. Đánh giá mức độ sử dụng và hiệu quả của các tài liệu, phương tiện dạy học trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 35 Bảng 1.4 Phương pháp hoặc hình thức dạy học tích hợp giáo dục BĐKH trong dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 36 Bảng 1.5. Thuận lợi của giáo viên 36 Bảng 1.6. Khó khăn của giáo viên khi tích hợp nội dung giáo dục BĐKH trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) 37 Bảng 1.7. Một số kiến nghị của giáo viên đối với các nhà quản lí để nâng cao chất lượng trong chương trình Sinh học 12 38 Bảng 1.8. Lựa chọn của học sinh về vấn đề Thế giới quan tâm 39 Bảng 1.9. Mức độ hiểu biết của học sinh về Biến đổi khí hậu 39 Bảng 1.10. Mức độ tác động của các hoạt động về biến đổi khí hậu tại Thái Bình đến ý thức của học sinh 40 Bảng 1.11. Kết quả điều tra kiến thức về biến đổi khí hậu. 42 Bảng 1.12. Thái độ của học sinh trước biến đổi khí hậu hiện nay 42 Bảng 1.13. Hành động của học sinh trước biến đối khí hậu 43 Bảng 2.1. Nội dung cơ bản của phần Sinh thái học 45 Bảng 3.1. Thống kê điểm các bài kiểm tra trong TN 67 Bảng 3.2. Tần suất điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN 68 Bảng 3.3: Tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần 1 (%) 69 Bảng 3.4. Tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN 70 Bảng 3.5: Tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần 2 (%) 70 Bảng 3.6. Kiểm định điểm các bài kiểm tra trong TN lần1 72 Bảng 3.7. Phân tích phương sai điểm các bài kiểm tra trong TN lần 1 72 Bảng 3.8. Kiểm định điểm các bài kiểm tra trong TN lần2 73 ix Bảng 3.10. Tổng hợp điểm các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN 74 Bảng 3.11. Bảng tần suất các bài kiểm tra độ bền kiến thức số 1 75 Bảng 3.12. Bảng tần suất các bài kiểm tra độ bền kiến thức số 2 75 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Đồ thị điểm trung bình các bài kiểm tra lần 1 trong TN 68 Hình 3.2. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN 69 Hình 3.3: Đồ thị tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần 1 69 Hình 3.4: Đồ thị điểm trung bình các bài kiểm tra lần 2 trong TN 70 Hình 3.5. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN 70 Hình 3.6: Tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần 2 71 Hình 3.7. Đồ thị điểm trung bình các bài kiểm tra sau TN 74 Hình 3.8. Đồ thị tần suất các bài kiểm tra độ bền kiến thức số 1 75 Hình 3.9. Đồ thị tần suất các bài kiểm tra độ bền kiến thức số 2 76 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Biến đổi khí hậu là hiện tượng nóng tăng lên toàn cầu, là một sự thay đổi các trạng thái thời tiết lâu dài, bao gồm các hiện tượng nhiệt độ, và các thay đổi ở lượng mưa, và các thời tiết khí hậu cực đoan. Theo các nhà nghiên cứu, sự nóng lên của hành tinh là điều không cần phải tranh cãi và nó tăng nhanh trong những thập kỷ gần đây. Biến đổi khí hậu là điều chúng ta có thể nhận biết được bằng quan sát từ việc tăng nhiệt độ của Trái Đất và đại dương; băng và tuyết tan, và mực nước biển tăng. Biến đổi khí hậu đã và đang xảy ra và là một trong những mối đe dọa môi trường, kinh tế và xã hội lớn nhất mà Trái Đất đang phải đối mặt. Bầu khí quyển của Trái Đất hoạt động giống như một cái chăn giữ hơi nóng từ mặt trời, nhờ đó mà có sự sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu xảy ra bởi sự tích tụ của nồng độ khí nhà kính (KNK) trong bầu khí quyển. Khí nhà kính được giải phóng chủ yếu từ việc đốt nóng các nguyên liệu hóa thạch, khai phá đất rừng để trồng trọt và làm nông nghiệp. Khí nhà kính được biết đến nhiều nhất là Carbon dioxide (CO 2 ) . Các hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến biến đổi khí hậu như hiện nay, điều đó có nghĩa là chúng ta cần phải giảm bớt điều tệ hại này. Ủy ban Liên Chính phủ về Thay đổi khí hậu (IPPC) bao gồm hàng nghìn các nhà khoa học hàng đầu thế giới. Có nhiệm vụ là đánh giá các thông tin khoa học, kỹ thuật và kinh tế xã hội liên quan để tìm hiểu về biến đổi khí hậu, các tác động tiềm tàng của nó và các biện pháp cho sự thích nghi và giảm nhẹ. Biến đổi khí hậu gây tác động nghiêm trọng tới đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nước, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng và đặc biệt là tình trạng sức khỏe của con người. Khí hậu càng biến đổi nhiều, thì rủi ro đối với con người và các hệ sinh thái mà chúng ta sống dựa vào càng lớn. Khi Trái Đất nóng lên, mực nước biển được dự đoán sẽ tăng tới 1m vào năm 2100, làm ngập các vùng đồng bằng châu thổ và các vùng trũng khác, làm hàng triệu người phải di chuyển nơi cư trú và tác động tiêu cực tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là nông nghiệp, du lịch và cơ sở hạ tầng. Ở vùng châu thổ và các vùng đồng bằng, dải đất ven bờ sẽ lấn dần về phía đất liền thêm nhiều kilômet. Nhiệt độ ấm lên cũng đang làm tăng 2 mùa mưa, gây ra các trận bão, hạn hán khắc nghiệt và thường xuyên hơn. Các hiện tượng này dẫn đến các thảm họa to lớn về người và của. Việt Nam được coi là một trong năm nước trên thế giới dễ bị tổn thương nhất bởi hiện tượng biến đổi khí hậu, vì có đường bờ biển dài và thấp, dễ bị tác động bởi bão nhiệt đới, bão, lượng mưa lớn và hay thay đổi. Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng tới các hệ thống tự nhiên của Việt Nam, nền kinh tế cũng như là tổng thể dân số. Biến đổi khí hậu có thể thấy rõ, nhiệt độ trung bình tăng 0.5°C và mực nước biển tăng cao hơn 20cm so với 50 năm trước. Các hiện tượng khí hậu khắc nghiệt như mưa to, hạn hán và ngập lụt trở nên thường xuyên hơn và bão nhiệt đới với cường độ mạnh giờ đã xảy ra ở Việt Nam. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam được dự đoán bao gồm các hiện tương như gia tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa, thay đổi trong tần suất và cường độ của các dòng khí lạnh, nhiều hiện tuợng khí hậu xảy ra, và mực nước biển ngày càng dâng. Biến đổi khí hậu là vấn đề mà cả thế giới đang quan tâm và cần phải giải quyết triệt để trong tương lai. Với những lí do đó, việc giáo dục về biến đổi khí hậu cho học sinh nói chung và học sinh trường trung học phổ thông nói riêng là việc làm tối cần thiết. Hiện nay, nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế ngày càng mở rộng đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi mới phù hợp với thế giới và các quốc gia trong khu vực. Để đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào trường phổ thông đạt được hiệu quả cao, việc cần thiết và mang tính cấp bách là phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của người học. Nâng cao hiệu quả dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nội dung, xây dựng chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường phương tiện thiết bị dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Đổi mới phương pháp dạy học không phải là một vấn đề mới với giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên, hiện tại đây vẫn là một vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, khi ngày càng có nhiều yêu cầu cao hơn trong đào tạo con người thích ứng với thời đại mới. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực giúp người học xử lý và thu nhận thông tin theo [...]... giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12 – THPT)” 2 Mục đích nghiên cứu Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) nhằm giúp học sinh nâng cao được kiến thức, rèn luyện một số kĩ năng và nâng cao ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu. .. dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 3 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào một số bài cụ thể trong phần Sinh thái học (Sinh học 12) Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong năm học 2013-2014 Đối tượng... thức Sinh học 12 đặc biệt là nội dung Sinh thái học (Sinh học 12) làm cơ sở xây dựng nội dung tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu 4 Đề xuất nguyên tắc, biện pháp tích hợp các nội dung đã lựa chọn vào một số bài, nội dung cụ thể của phần Sinh thái học (Sinh học 12) 5 Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi cũng như tính hiệu quả của việc tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái. .. tìm hiểu mức độ nhận thức về vấn đề giáo dục biến đổi khí hậu của giáo viên và học sinh Dự giờ, lên lớp của các giáo viên Sinh học trung học phổ thông, phỏng vấn giáo viên, học sinh, trao đổi với tổ trưởng chuyên môn, với cán bộ quản lý nhà trường về thực tế giảng dạy tích hợp kiến thức giáo dục biến đổi khí hậu qua dạy và học các môn học nói chung và dạy học phần Sinh thái học nói riêng Sử dụng phiếu... nghiệm : Học sinh các lớp12A1, 12A2, 12A5, 12A6 (trường THPT Tây Tiền Hải) Học sinh các lớp12A1, 12A2, 12A3, 12A6 (trường THPT Nam Tiền Hải) 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quan điểm dạy học tích hợp 2 Đánh giá thực trạng của việc giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học nói chung và dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Tiền Hải – Thái Bình... thức và một số phương pháp chủ yếu giáo dục biến đổi khí hậu * Nguyên tắc giáo dục biến đổi khí hậu 23 Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục BĐKH phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học Giáo dục biến đổi khí hậu là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động Giáo dục biến đổi khí hậu không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là một bộ môn riêng biệt... kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và các bệnh mới 8 nổi (4/11/2009): Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn Sinh học cấp THPT, Ngô Văn Hưng và cộng sự (2 012) Tuy nhiên, cho đến nay việc tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vẫn chưa được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn dạy học Vì thế rất cần nhiều nghiên cứu khác để giáo dục biến đổi khí hậu trong trường phổ thông thực sự đem lại... trọng Việc giáo dục biến đổi khí hậu trong nhà trường phổ thông nhằm làm cho học sinh có những hiểu biết và nhận thức về biến đổi khí hậu trên toàn cầu và những giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Từ đó, các em có những hành động thích hợp tham gia vào các hoạt động về ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng và với thiên tai nói chung 20 Mục đích cao nhất của giáo dục biến đổi khí hậu là học sinh có... đổi khí hậu trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) Đề tài đã đánh giá được những đặc điểm cơ bản về thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Tiền Hải – Thái Binh Xác định được nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 5 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến... hoặc gần gũi với biến đổi khí hậu Thông qua các môn học trong nhà trường, có thể tiến hành giáo dục về biến đổi khí hậu cho học sinh Việc giáo dục biến đổi khí hậu cũng như nhiều loại hình giáo dục khác qua các môn học được tiến hành theo phương thức khai thác những nội dung có liên quan đến biến đổi khí hậu trong từng môn học, chứ không phải đưa thêm nội dung vào chương trình, vào bài học bộ môn Vì vậy, . tich hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 47 2.4. Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào dạy một số bài, nội dung cụ thể của phần Sinh thái học (Sinh học. 1.2.1.1. Về giáo viên 29 1.2.1.2. Về học sinh 30 1.2.2. Khả năng tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu thông qua môn Sinh học 12- THPT 31 1.2.3.Thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần. chương trình phần Sinh thái học – Sinh học 12 44 2.1.2.Phân phối chương trình phần Sinh thái học – Sinh học 12 46 2.2. Mục tiêu giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phàn Sinh thái học 46 2.3.

Ngày đăng: 05/07/2015, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan