Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào dạy một số bài, nội dung cụ thể

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 55)

9. Cấu trúc luận văn

2.4.Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào dạy một số bài, nội dung cụ thể

học (Sinh học 12)

Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12), giáo viên tiêna hành các bước xây dựng chủ đề tích hợp:

Bước 1: Phân tích nội dung chương trình phần Sinh thái học để tìm ra những nội dung với giáo dục biến đổi khí hậu.

Bước 2: Nghiên cứu nội dung phần Sinh thái học và những tài liệu liên quan đến giáo dục biến đổi khí hậu. Lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đời sống và phù hợp với năng lực của học sinh.

Bước 3: Đề xuất và tiến hành xây dựng một số chủ đề cụ thể.

Bước 4: Tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học, đồng thời phát triển kĩ năng, thái độ và hành vi của học sinh truớc biến đổi khí hậu. Đồng thời giáo viên điều chỉnh các chủ đề sau khi thực nghiệm.

2.4. Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào dạy một số bài, nội dung cụ thể của phần Sinh thái học (Sinh học 12) phần Sinh thái học (Sinh học 12)

Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

a.Mục tiêu về giáo dục BĐKH

-Giải thích được mỗi loài sinh vật đều có đặc điêm thích nghi với môi trường sống nhất định

-Rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề trong thực tế về ứng phó BĐKH ở địa phương

48

-Từ những khái niệm về môi trường, nhân tố sinh thái và sự tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường hình thành nên thái độ, hành vi ứng phó với BĐKH cho học sinh

b.Nội dung, phương pháp, hình thức tích hợp giáo dục BĐKH Nội dung tích hợp

Biện pháp tích hợp Tri thức Sinh thái

học Tri thức giáo dục BDKH

1.Khái niệm môi trường sống.

- Khái niệm môi trường sống

- Các loại môi trường sống của sinh vật: môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật

Mỗi loài, mỗi sinh vật đều sống trong môi trường nhất định, chúng có sự tương tác với nhau và tương tác với môi trường. Con người có ý thức bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu

Khi tìm hiểu về khái niệm môi trường và các loại môi trường, HS sẽ nhận thức được vai trò của mình tới môi trường sống -Chúng ta có vai trò như thế nào đối với việc ứng phó với biến đổi khí hậu?

2.Khái niệm nhân tố sinh thái

-Khái niệm nhân tố sinh thái

-Gồm:

+Nhân tố sinh thái vô sinh: các tác

Nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới đời sống của nhiều sinh vật và môi trường. Với tốc độ phát triển của xã hội ngày nay, con người tác động lên tự nhiên, môi

Hoạt động nhóm: Con người tác động đến môi trường tự nhiên. Để tìm hiểu vấn đề

49 nhân vật lý, hóa

học của môi trường xung quanh sinh vật

+Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và các mối quan hệ sinh vật, đặc biệt có nhân tố con người. 3.Giới hạn sinh thái

-Khái niệm giới hạn sinh thái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Khoảng thuận lợi: là khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm

trường . Sự tác động đó có thể làm môi trường phong phú hơn, đa dạng hơn nhưng cũng làm chúng suy thoái, một trong những biểu hiện rõ thấy nhất là sự biến đổi khí hậu

->Hs phải nhận thức rằng những việc chúng làm sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh, cần ngăn chặn và phản ứng với những hành động gây ra biến đổi khí hậu

Để đảm bảo môi trường sống tốt nhất cho các loài thực vật và động vật phát triển trong chăn nuôi, trồng trọt cần chú ý đến giới hạn sinh thái.

-Với cây trồng cần chú ý đến ánh sáng, nhiệt độ, nước,sâu bệnh

-Với vật nuôi cần chú ý đến dinh dưỡng, vệ sinh chuồng trại

này GV chia lớp thành 4 nhóm cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập

-Con người có tác động nào lên môi trường gây ra biến đổi khí hậu? -Thái độ của HS trước những thái độ tiêu cực đó? - HS cần có những hành động nào để ứng phó với BĐKH Từ thực tế

50 bảo cho sinh vật

thực hiện các chức năng sống tốt nhất

-Khoảng chống chịu là khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật trong chăn nuôi, trồng trọt ở địa phương, nêu một số biện pháp kĩ thuật nhằm cải thiện môi trường sống tốt nhất, ít ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu nhất mà vẫn đạt được năng suât cây trồng và chăn nuôi cao nhất? 4.Ổ sinh thái

- Ổ sinh thái của một loài là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển

Mỗi loài có ổ sinh thái riêng, chúng sẽ tác động lên ổ sinh thái.

Hoạt động nhóm: GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu: -Mô tả 3 ổ sinh thái? -Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở ?

5.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống

-Sự thích nghi của

-Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng của Mặt trời, xuất hiện các điểm đen Mặt trời (Sunspots.).Với sự xuất hiện các Sunspots

Gv chia lớp thành 2 nhóm và cũng thảo luận.

51 sinh vật với ánh sáng +Sự thích nghi của thực vật với ánh sáng +Sự thích nghi của động vật với ánh sáng

làm cho cường độ tia bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa là năng lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất .Sự thay đổi cường độ sáng của Mặt trời cũng gây ra sự thay đổi năng lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất. Cụ thể là từ khi tạo thành Mặt trời đến nay gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng của Mặt trời đã tăng lên hơn 30%. Như vậy có thể thấy khoảng thời gian khá dài như vậy thì sự thay đổi cường độ sáng mặt trời là không ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH.Vậy điều gì làm biến đổi khí hậu khi nói đến ánh sáng?

Lớp khí quyển có tầng ôzon che chắn nên tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời không ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật. Nhưng sự phát triển của xã hội thì tầng ozon đang bị suy thoái nhiều ảnh hưởng tới sinh vật trên Trái Đất. Một trong những nguyên nhân gây thủng tầng ozon đó chính là khí thải CFC, CH4,CO2,…- >Chúng ta phải có ý thức bảo vệ tầng ozon bằng những hành động cụ thể -Nhóm 1: Ánh sáng +Nguyên nhân gây suy thoái tầng ozon?

+Hậu quả của thủng tầng ozon? +Hành động khắc phục hiện tượng này? -Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ

+Quy tắc Becman +Quy tắc Anlen

Núi lửa phun trào - Khi một ngọn núi lửa phun trào sẽ phát thải vào khí quyển một lượng cực kỳ lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), hơi nước, bụi và tro vào bầu khí quyển. Khối lượng lớn khí và tro có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong nhiều

Nhóm 2:Hiệu ứng nhà kính: -Hiệu ứng nhà kính là gì? -Nguyên nhân,ảnh

52

năm. Các hạt nhỏ được gọi là các sol khí được phun ra bởi núi lửa, các sol khí phản chiếu lại bức xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào không gian vì vậy chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Các chất khí nói trên, trừ CFCs, đã tồn tại từ lâu trong khí quyển và được gọi là các khí nhà kính tự nhiên. Nếu không có các chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất của chúng ta sẽ lạnh hơn hiện nay khoảng 330C, tức là nhiệt độ trung bình trái đất sẽ khoảng 180C. Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm hơn so với trường hợp không có các khí nhà kính được gọi là “Hiệu ứng nhà kính”.

“Hiệu ứng nhà kính” khí quyển :các bức xạ song ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến Trái Đất được phản xạ trở lại thành bức xạ nhiệt sóng dài, một số phân tử trong bầu khí quyển CO2, hơi nước có thể hấp thụ nhiệt này, giữ lại nhiệt trong khí quyển. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do trong không khí lượng CO2, CFC thải ra từ khu công nghiệp, các hoạt động sống của con người quá lớn, nó có tác dụng như cái mền giữ lại hơi ấm hiện đang bao trùm Trái Đất làm nhiệt độ Trái Đất ngày một tăng,đe dọa sự tồn tại của các sinh vật

-.Chúng ta nên có những biện pháp khắc phục hiện tượng này ví dụ như trồng cây

hưởng của hiệu ứng nhà kính gây ra? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Các hoạt động khắc phục hiện tượng này?

53 xanh.

c. Bài tập về nhà:

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: mỗi nhóm sẽ vẽ 1 bức tranh khổ giấy A3 nêu được ô nhiễm môi trường ở địa phương tác động đến sự biến đổi khí hậu.

Tiết sau GV treo 4 tranh đó lên để HS cùng chấm điểm,và có những món quà cho nhóm nào thể hiện hay nhất bức tranh của nhóm.

BÀI 37+38 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

a.Mục tiêu về giáo dục biến đổi khí hậu

-Phân tích các đặc trưng cơ bản của quần thể, nêu được ý nghĩa của các đặc trưng này trong chăn nuôi, trồng trọt,ý thức bảo vệ môi trường sống, ứng phó với những biến đổi khí hậu

-Phân tích học sinh hiểu về dân số, sự bùng nổ dân số và các biện pháp hạn chế “bùng nổ dân số”

-Đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể, bảo vệ môi trường

b.Nội dung, phương pháp,hình thức tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu Nội dung tích hợp

Biện pháp tích hợp

Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BĐKH

1.Tỉ lệ giới tính

-Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể

-Tỉ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng của nhiểu yếu tố như môi trường, đặc điểm sinh lí, tập tính loài,…

Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính đó là môi trường, nhờ đặc điểm này mà con người đã chủ động tạo ra tỉ lệ đực/cái phù hợp với nhu cầu sản xuất. Sự tác động vào môi trường của con người nếu không được kiểm soát thì gây ra ô nhiễm môi trường,gây

Gv cho HS thảo luận trả lời những câu hỏi:

-Khái niệm tỉ lệ giới tính của quần thể?

-Nêu những yếu tố ảnh hưởng chi phối tỉ lệ giới tính?

-Đưa những ví dụ ở địa phương can thiệp vào tỉ lệ giới tính trong chăn nuôi?

54 biến đổi khí hậu 1.Nhóm tuổi

- Cấu trúc tuổi gồm: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể

-Cấu trúc tuổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường

Môi trường sống ảnh hưởng trực tiếp tới cấu trúc tuổi của quần thể. Nếu môi trường, điều kiện khí hậu xấu đi thì các cá thể sẽ dần chết đi. Nếu điều kiện sống thuận lợi, số lượng cá thể tăng, tử vong giảm Nhờ vào cấu trúc tuổi mà con người bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật hiệu quả hơn

-Gv cho HS nghiên cứu hình 37.2 và điền thông tin vào bảng

-Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm Cho ví dụ ở địa phương quần thể tự nhiên nào có cấu trúc tuổi giảm? Vì sao?

3.Mật độ cá thể của quần thể

Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể hoặc sinh khối trung bình của một quần thể sinh vật trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích

Tùy vào điều kiện môi trường sống mà mật độ cá thể của quần thể có thể bị thay đổi theo mùa, theo năm. Nhờ đặc điểm này con người tạo ra những quần thể có mật độ phù hợp để đạt năng suất trong chăn nuôi, trồng trọt. -Sự phân bố dân cư không đồng đểu, tạp trung đông ở thành phố->chất lượng môi trường giảm sút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thảo luận:

-Ở địa phương mật độ các quần thể nhân tạo đã hợp lí chưa? Vì sao?

-Em có nhận xét gì về mật độ dân cư ở Việt Nam? Sự phân bố này có ảnh hưởng tới môi trường sống và khí hậu không?

4.Kích thước quần thể -Khái niệm kích thước của quần thể sinh vật +Kích thước tối thiểu là só lượng cá thể ít nhất mà

-Với những biến đổi của khí hậu, quần thể sinh vật chưa kịp thích nghi, số lượng cá thể của một số quần thể giảm mạnh, đôi

Gv chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận:

-Nêu một số loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam?

55 quần thể cần có để duy trì

và phát triển. Nếu kích thước QT giảm xuống dưới mức tối thiểu, quần thể rơi vào trạng thái suy giảm hoặc diệt vong +Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được,nếu kích thước quá lớn dẫn đến cạnh tranh ->di cư hoặc tử vong cao

khi diệt vong. Cùng với sự khai thác của con người như tê giác, bò xám đông dương,…khó có khả năng phục hồi

-Trong chăn nuôi, trồng trọt cần khai thác hợp lí, đúng thời điểm, nếu kích thước quần thể tối đa, cá thể cạnh tranh nhau, bên cạnh đó gây ô nhiễm môi trường,bệnh tật, ảnh hưởng đến khí hậu

-Hành động của con người làm nguy hại đến một số động vật quý hiếm?

-Cần làm gì để bảo vệ các động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng?

5.Tăng trưởng của quần thể

-Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn đường cong tăng trưởng có hình chữ J

- Trong điều kiện môi trường bị giới hạn đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S

- Tăng trưởng quần thể người:

+Dân số Thế Giới đạt mức tăng trưởng cao +Dân số Việt Nam tăng với tốc độ khá nhanh

Sự tăng trường của quần thể sinh vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sinh, tử, thức ăn, nơi ở và khí hậu. Với sự phát triển của xã hội, quần thể sinh vật tự nhiên có sự tăng trưởng giảm mạnh.

-Sự bùng nổ dân số dẫn đến nhiều hệ lụy như chất lượng dân số, bênh dịch,ô nhiễm môi trường,…Cần có nhiều biện pháp để kiểm soát dân số như: +Kế hoạch hóa gia đình +Sự phân bố dân cư hợp lý

Gv phân tích cho HS thấy được sự tăng trưởng của quần thể sinh vật.

-Những yếu tố nào chi phối sự tăng trưởng của sinh vật?

Dân số nước ta đang tăng nhanh, nhưng chất lượng dân số chưa được đảm bảo, vậy cần có những hành động nào để kiểm soát sự gia tăng dân số? -Gia tăng dân số có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống?

c.Bài tập về nhà

56

-Thu thập những số liệu về tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, mât độ, kích thước của quần thể sinh vật mà gia đình nuôi, trồng.

-Sô lượng, mật độ dân số Thái Bình từ năm 2010-2013? Có nhận xét gì về mật độ dân số thu thập được?Ảnh hưởng của dân số đên môi trường, khí hậu?

BÀI 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA

QUẦN THỂ SINH VẬT

a.Mục tiêu về giáo dục BĐKH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Phân tích biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, từ đó đưa ra những biện pháp để điều chỉnh quần thể về trạng thái cân bằng

-Sự tác động của tự nhiên gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể, cần có những hành động bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu để hạn chế

biến động số lượng của quần thể.

b.Nội dung, phương pháp, hình thức tích hợp giáo dục BĐKH Nội dung tích hợp

Phương pháp tích hợp

Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục

BĐKH

1.Biến động số lượng cá thể

-Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thê

+Biến động theo chu kì:là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 55)