0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Phân tích chất lượng bài kiểm tra của học sinh

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 85 -85 )

9. Cấu trúc luận văn

3.4.2.2. Phân tích chất lượng bài kiểm tra của học sinh

Qua những bài kiểm tra chúng tôi nhận thấy rằng điểm cao của các em học

sinh lớp TN cao hơn điểm cao của lớp ĐC, với những câu hỏi có sự tích hợp BĐKH

các em lớp TN trả lời đúng nhiều hơn lớp ĐC

Phân tích kết quả thu được qua TN sư phạm về mặt định lượng và định tính

cho thấy: tích hợp BĐKH được thiết kế đã có ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả

học tập trên lớp của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học môn học.

78

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

1. Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện và

phát triển kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho

người học. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật trong giai đoạn hiện

nay đang đòi hỏi sự thay đổi căn bản và toàn diện về nội dung và phương pháp giáo

dục. Quan điểm dạy học tích hợp là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn

diện giáo dục, là một bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận

năng lực nhằm đào tạo con người có tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải

quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

2. GDBĐKH trong trường hiện nay đang là một vấn đề được toàn xã hội quan

tâm. Tuy nhiên, trong chương trình THPT không có phân môn riêng về GDBĐKH,

do đó việc tích hợp GDBĐKH trong các môn học đã có là vấn đề vô cùng quan

trọng và có tính khả thi cao, đặc biệt là tích hợp trong môn sinh học nói chung, phần

STH nói riêng. Vận dụng tích hợp GDBĐKH trong dạy học Sinh thái học mang lại

hiệu quả cao vừa giúp HS hiểu rõ nội dung môn học vừa giáo dục các em ý thức

ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu.

3.Luận văn đã đề xuất quy trình thiết kế bài dạy STH theo hướng tích hợp

GDBĐKH gồm các thao tác:

+ Xác định mục tiêu của chương, bài học, trong đó có mục tiêu về GDBĐKH

+ Xác nội dung bài học có thể tích hợp GDBĐKH và mức độ tích hợp.

+ Xác định các phương pháp và biện pháp dạy học để tổ chức hoạt động học

tập.

+ Xác định hình thức dạy học.

4. Kết quả TN sư phạm đã khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc tích

hợp GDBĐKH trong dạy học Sinh thái học – Sinh học 12

Khuyến nghị

-Cần bồi dưỡng GV THPT về kiến thức biến đổi khí hậu và phương pháp dạy

học tích hợp trong dạy học Sinh học để nâng cao năng lực chuyên môn, góp phần

nâng cao chất lượng dạy học Sinh học và giáo dục biến đổi khí hậu

79

- Cần mở rộng công tác GDBĐKH trong các trường THPT cả về hình thức lẫn

nội dung để các em HS có điều kiện tìm hiểu về khí hậu và tham gia ứng phó với

BĐKH. Để đánh giá ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu khoa học thì đề tài cần

được triển khai dạy thực nghiệm. Nếu như kết quả của đề tài: “ Tích hợp giáo dục

biến đổi khí hậu trong Sinh thái học- Sinh học 12” có điều kiện tiếp tục phát triển

lên, áp dụng vào thực tế thì sẽ đánh giá một cách khách quan, chính xác kết quả

những nội dung mà đề tài đã thực hiện được.

-Do đặc điểm về thời gian nghiên cứu và khả năng, điều kiện thu thập thông

tin từ thực tế nên đề tài nghiên cứu còn có những thiếu sót nhất định, nhóm nghiên

cứu rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của các thầy cô và các bạn để đề tài

nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Đinh Quang Báo (1990), Lý luận dạy học Sinh học, Nhà xuất bản Giáo

dục Hà Nội

2. Đinh Quang Báo (1997), Hướng dẫn giáo dục bảo vệ môi trường trong

dạy học sinh học, kĩ thuật nông nghiệp ở trường THPT, Sản phẩm đề tài

NCKH cấp bộ.

3. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng về một số vấn đề

về phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội.

4. Đinh Quang Báo, Hình thành các biện pháp học tập trong dạy học Sinh

học, NCGD số 2/86.

5. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học

(Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ GD & ĐT (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học

phổ thông môn Sinh học, Nxb giáo dục.


7. Bộ GD & ĐT (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn

Sinh học lớp 12. Nxb Giáo dục Việt Nam.

8. Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, Nxb.

Giáo dục, Hà Nội.

9. Bộ GD&ĐT, 2012. GD ứng phó với BĐKH. NXB GD Việt Nam, Hà Nội.

10. Bộ GD&ĐT, 2012. Sổ tay ABC về BĐKH, Hà Nội.

11. Bộ GD&ĐT, 2012. Tài liệu hướng dẫn dạy và học về Ứng phó với BĐKH,

Hà Nội.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp Giáo dục

và Đào tạo, Nxb Giáo dục.

13. Bộ NN&PTNT, 2011. Tài liệu kĩ thuật Quản lí rủi ro thiên tai và thích

ứng với BĐKH, Hà Nội.

14. Bộ TN&MT, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH, Hà

81

15. Bộ TN&MT, 2009. Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà

Nội.

16. Bộ TN&MT, 2011. Chiến lược quốc gia về Ứng phó với BĐKH, Hà Nội.

17. Bộ TN&MT, 2012. Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH

giai đoạn 2012 – 2015, Hà Nội.

18. Bộ TN&MT, 2012. Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà

Nội.

19. Bộ TN&MT, 2012. Thông tin BĐKH, Hà Nội.

20. Bộ TN&MT, 2013. Báo cáo quốc gia chuẩn bị cơ sở pháp lí cho Ứng

phó với BĐKH ở Việt Nam, Hà Nội.

21. Nguyễn Phúc Chỉnh, 2012. Tích hợp trong DH SH. NXB Đại học Thái

Nguyên, Thái Nguyên.

22. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học

giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học hiện đại, Tài liệu học tập

cao học K18, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

24. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.


25. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất

bản Giáo dục Hà Nội

26. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

27. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh,

Mai Sỹ Tuấn (2008), Sinh học 12, SGK, Nxb Giáo dục.

28. Nguyễn Thành Đạt- Tổng chủ biên (2008), Sinh học 12(Sách giáo viên),

Nhà xuất bản Giáo dục

29. Trịnh Đình Đạt, Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng

(2008), Bài tập Sinh học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục.

30. Nguyễn Thị Giang, 2010. Tích hợp GDBĐKH trong DH Địa lí lớp 12

(Chương trình cơ bản), THPT. Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Sư

82

31. Nguyễn Hằng, Sinh vật ngoại lai - nguyên nhân chính gây suy giảm đa

dạng Sinh học. http://khoahoc.com.vn

32. Trần Bá Hoành (1995), “Bàn về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”,

Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, (49), tr.22-27

33. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và

sách giáo khoa, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

34. Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại

cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

35. Trần Bá Hoành(2003), Dạy học tích hợp- kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm

Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Hà Nội

36. Nguyễn Kim Hồng- Chủ biên(2001), Giáo dục môi trường, Nhà xuất bản

Giáo dục Hà Nội

37. Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn (2000), Sinh thái học và

môi trường, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

38. Vũ Đức Lưu, Sinh học 12 chuyên sâu, tập 1,2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

39. Hoàng Thị Thu Nhã (2010), Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học ở

trường THPT, Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học, trường đại học Giáo dục – Đại

học Quốc gia Hà Nội.


40. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội.

41. Dương Tiến Sỹ (1998), Giáo dục bảo vệ môi trường qua giảng dạy Sinh

thái học lớp 11 ở trường trung học phổ thông Việt nam, Luận án Tiến sĩ giáo

dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

42. Dương Tiến Sỹ (2010), Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học

sinh học ở trường THPT, chuyên đề cao học K19 khoa Sinh học, ĐHSP Hà

Nội.

43. Dương Tiến Sỹ, 2012. Tích hợp GD Môi trường trong DH SH ở trường phổ

thông. Bài giảng chuyên đề cao học, Hà Nội.

44. Nguyễn Thế Thôn, Hà Văn Hành (2007), Môi trường và phát triển, Nxb.

Xây dựng, Hà Nội.

45. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Trung tâm GD vì sự PTBV, 2009.

83

46. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Trung tâm GD vì sự PTBV, 2012.

Tăng cường GDBĐKH vì sự PTBV trong các nhà trường phổ thông Việt Nam, Hải

Phòng.

47. Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường, 2010. BĐKH và tác

động ở Việt Nam, Hà Nội.

48. Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường, 2011. Tài liệu hướng

dẫn đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng. NXB Tài

nguyên môi trường và bản đồ Việt Nam, Hà Nội.

B. Tài liệu Tiếng Anh

49. Kenneth D. Bailey (2006). Living systems theory and social entropy

theory. Systems Research and Behavioral Science, 22, 291–300.

50. James Grier Miller, (1978). Living systems. New York: McGraw-Hill.

ISBN 0-87081-363-3

51. Kenneth D. Bailey, (1994). Sociology and the new systems theory:

Toward a theoretical synthesis. Albany, NY: SUNY Press.

52. UNESCO, 2012. Climate Change in the classroom – Classroom Activities

and Handouts.

53. UNESCO, 2012. Climate Change in the classroom – Regional Resource


Pack: Africa.

54. UNESCO, 2012. Climate Change in the classroom – Pilot Version.

C. Internet

55. http://biendoikhihau.gov.vn/vi/trang-chu.html.

56. http://www.thoitiet.net/index.asp?newsid=6407&PageNum=1

57. http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/dtdanh/Anova.pdf: Phuong sai

58. http://123doc.vn/document/1074485-tai-lieu-tich-hop-van-de-bien-doi-khi-

hau-vao-ke-hoach-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-pdf.htm?page=6

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

84

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1: 45’

A.Phần trắc nghiệm

Câu 1: Một trong những nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng

lên, gây thêm nhiều thiên tai trên Trái đất là:

A. Nồng độ CO

2

trong bầu khí quyển tăng lên.

B. Nồng độ CO2, N2 trong bầu khí quyển tăng lên.

C. Nồng độ N2 trong bầu khí quyển tăng lên.

D. Nồng độ CO trong bầu khí quyển tăng lên.

Câu 2: Thành phần hữu sinh trong hệ sinh thái được xếp thành 3 nhóm dựa vào:

A. Mối quan hệ cộng sinh giữa các loài sinh vật.

B. Mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài sinh vật.

C. Mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài sinh vật.

D. Hình thức dinh dưỡng của từng loài sinh vật.

Câu 3:Đóng vai trò hết sức quan trọng trong hệ sinh thái toàn cầu đó là:

A. các muối sunphát, muối nitrat... B. muối nitơ.

C. cacbonic D. nước.

Câu 4: Sinh vật trong các hệ sinh thái dưới nước tùy theo tầng nước và phương

thức di chuyển được chia thành các nhóm:

A. Sinh vật nổi, sinh vật đáy và sinh vật tầng giữa.

B. Sinh vật bơi tự do, sinh vật tầng giữa và sinh vật tầng đáy.

C. Sinh vật nổi, sinh vật bơi tự do.

D. Sinh vật nổi, sinh vật bơi tự do, sinh vật nền đáy

Câu 5: Những nguyên tố là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các chất sống như

prôtêin, lipit, gluxit,... gồm

A. Mn, C, H, O, Cl B. C, H, O, N, S, P.

C. Zn, C, H, O, N. D. C, H, O, Zn, Cu.

Câu 6: Cacbon đi vào chu trình sinh địa hóa dưới dạng:

A. ôxit cacbon (CO). B. muối cacbonat.

C. hợp chất hữu cơ CxHyOz. D. cacbon điôxit (CO2).

Câu 7: Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng:

85

B. Những tia sáng nhìn thấy (chiếm 50% tổng lượng bức xạ).

C. 0,1 - 0,2 tổng lượng bức xạ để quang hợp.

D. Những tia sáng có bước sóng trên 4000

Câu 8: Sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là do:

A. Sinh vật không hấp thụ hết thức ăn.

B. Năng lượng thất thoát qua các bậc dinh dưỡng và sinh vật không hấp thụ

hết thức ăn.

C. Năng lượng thất thoát qua các bậc dinh dưỡng.

D. Thức ăn bậc trước lớn hơn bậc sau.

Câu 9: Sinh vật của các hệ sinh thái dưới nước gồm:

A. sinh vật nổi, sinh vật nền đáy.


B. sinh vật nổi, sinh vật bơi tự do, sinh vật nền đáy.

C. sinh vật tự bơi, sinh vật nổi.

D. sinh vật sống ở tầng mặt, sinh vật tầng giữa, sinh vật tầng đáy.

Câu 10: Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết

A. Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật

B.Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.

C. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã

D. Dòng năng lượng trong quần xã

Câu 11: Sự phân chia hệ sinh thái dưới nước thành hệ sinh thái nước mặn và nước

ngọt được dựa vào

A. đặc điểm sinh thái chịu mặn của các loài sinh vật.

B. sự phân bố sông suối, đại dương.

C. vị trí phân bố trên đất liền, đại dương và đặc điểm sinh thái chịu mặn của

các loài sinh vật.

D. vị trí phân bố trên đất liền, đại dương

Câu 12: Chu trình sinh - địa - hóa có vai trò:

A. Đảm bảo sự cân bằng sinh học.

B. Trao đổi vật chất giữa thành phần hữu sinh và thành phần vô sinh trong hệ

sinh thái.

86

D. Duy trì sự tồn tại của sinh vật sống trong sinh quyển.

Câu 13: Hệ sinh thái dưới nước bao gồm:

A. Hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt.

B. Hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước chảy.

C. Hệ sinh thái nước lợ, hệ sinh thái nước ngọt.

D. Hệ sinh thái nước chảy, hệ sinh thái nước đứng

Câu 14: Cho chuỗi thức ăn sau: Lúa châu chất ếch rắn đại

bàng vi sinh vật. Tiêu diệt mắt xích nào sẽ gây hậu quả lớn nhất cho sự mất cân

bằng sinh thái

A. Lúa, đại bàng. B. Đại bàng. C. Rắn. D. Châu chấu, ếch.

Câu 15: "Chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên theo đường từ môi trường

ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật

truyền trở lại môi trường". Đây là

A. chu trình sinh địa hóa. B. chu trình Cacbon.

C. chu trình nitơ. D. chu trình nước.

B.Phần tự luận

Câu 16: Hậu quả của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến rừng

và đa dạng sinh học? Từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường và ứng phó với

biến đổi khí hậu? (2 điểm )

Câu 17: Chứng minh rằng sinh trưởng phát triển của Quần thể dẫn đến sự phân hóa

về cấu trúc và hoàn thiện về chức năng của hệ thống sống ? (7 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2:45’

MÔN : SINH HỌC

A.Phần trắc nghiệm

Câu1 : Lượng chất sống do sinh vật tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định,

trên 1 đơn vị diện tích của hệ sinh thái được gọi là:

A. Năng lượng sinh vật của hệ sinh thái.

B. Năng suất sinh khối trong hệ sinh thái.

C. Sản lượng sinh vật trong hệ sinh thái.

D. Sản lượng sinh khối trong hệ sinh thái

87

A. thành phần vật chất vô sinh và hữu sinh.

B. khí hậu, sinh cảnh, thực vật, động vật.

C. nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng, quần xã sinh vật.

D. sinh cảnh, quần thể sinh vật.

Câu 3: Nghiên cứu sự chuyển hóa năng lượng và sản lượng sinh vật trong hệ sinh

thái có ý nghĩa quan trọng, giúp ta đưa ra được:

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 85 -85 )

×