(Luận văn thạc sĩ) tác động của trị liệu hành vi nhận thức đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu dựa trên định hình trường hợp

150 51 0
(Luận văn thạc sĩ) tác động của trị liệu hành vi   nhận thức đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu dựa trên định hình trường hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HUỲNH HỒ NGỌC ANH TÁC ĐỘNG CỦA TRỊ LIỆU HÀNH VI NHẬN THỨC ĐẾN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CĨ RỐI LOẠN LO ÂU DỰA TRÊN ĐỊNH HÌNH TRƯỜNG HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng dẫn khoa học : TS Đỗ Ngọc Khanh HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBCL Đọc Child Behavior Checklist Bảng kiểm hành vi cho trẻ em CBT Cognitive Behavior Therapy Trị liệu hành vi nhận thức DSM IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth edition Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (của hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ) ICD 10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision Bảng phân loại quốc tế vấn đề sức khoẻ tâm thần lần thứ 10 RLLA Rối loạn lo âu THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm học sinh trung học phổ thông 1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông 1.3 Rối loạn lo âu – Các vấn đề rối loạn lo âu 10 1.3.1 Định nghĩa rối loạn lo âu 10 1.3.2 Các biểu rối loạn lo âu 12 1.3.3 Nguyên nhân gây rối loạn lo âu theo trường phái tâm lý học 14 1.3.4 Hậu rối loạn lo âu 16 1.3.5 Các phương thức trị liệu rối loạn lo âu 18 1.4 Trị liệu hành vi – nhận thức 19 1.4.1 Tiếp cận hành vi 19 1.4.2 Tiếp cận nhận thức 21 1.4.3 Tiếp cận hành vi –nhận thức 24 1.5 Định hình trường hợp 25 1.5.1 Thế định hình trường hợp 25 1.5.2 Chức định hình trường hợp 28 1.5.3 Một số mô hình định hình trường hợpcơ bản…………………… 29 Chƣơng 2: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Quy trình nghiên cứu 31 2.1.1 Kế hoạch nghiên cứu 31 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 31 2.1.3 Giới thiệu chung trình thực hành 33 2.1.4 Xây dựng mơ hình hành vi – nhận thức mơ hình định hình trường hợp 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 69 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 69 2.2.2 Phương pháp trắc nghiệm thang đo 69 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 71 2.2.4 Phương pháp tác động trị liệu 71 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72 3.1.Giai đoạn sàng lọc 72 3.2 Trình bày phương thức trị liệu trường hợp cụ thể 73 3.2.1 Trường hợp học sinh có rối loạn stress sau sang chấn 73 3.2.2.Trường hợp thân chủ ám ảnh sợ xã hội 99 3.3 Thuận lợi khó khăn áp dụng mơ hình hành vi – nhận thức học sinh THPT có rối loạn lo âu 121 3.3.1 Thuận lợi 121 3.3.2 Khó khăn 121 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 122 1.Kết luận 122 2.Khuyến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Theo đánh giá chung nhiều quốc gia giới, rối loạn liên quan đến tâm lý chiếm 20% -25% dân số Trong rối loạn lo rối loạn thường gặp phổ biến Nghiên cứu Rieger cộng (1990) cho thấy có khoảng 15% dân số nói chung trải nghiệm dấu hiệu đặc trưng rối loạn lo âu 2,3% đến 8,1% có rối loạn lo âu hành Hiện nay, rối loạn lo rối loạn tâm lý điển hình, đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học phổ thông.Theo thống kê, tỉ lệ mắc phải lo âu ước tính thiếu niên trẻ em khoảng từ 3% đến 20%, làm cho rối loạn lo âu trở thành rối loạn thường gặp trẻ em thiếu niên (Albano, Chorpita, & Barlow, 2003).Học sinh trung học phổ thông từ 15 đến 18 tuổi gọi lứa tuổi đầu niên (thanh niên học sinh) Độ tuổi giai đoạn hoàn thiện phát triển thể chất người phương diện cấu tạo chức Về thể lực thời kỳ sung mãn đời người Ở độ tuổi em có nhiều vấn đề để lo âu: học tập, bạn bè, hình ảnh thân tương lai, tình u đơi lứa, gia đình, kỳ vọng mà gia đình thân tự đặt Đó lo âu bình thường mà người trưởng thành trải qua Tuy nhiên, lo âu diễn mức ảnh hưởng đến chức mặt xã hội công việc học tập, giao tiếp Nếu nặng bệnh nhân bị tàn tật mặt xã hội Điều đáng nói lo âu mức độ nhẹ vừa thể bên ngồi hành vi nên ý đến Chỉ thật ảnh hưởng đến chức sống chuyển sang rối loạn khác trầm cảm lúc đưa khám Hiện nay, việc điều trị cho bệnh nhân có rối loạn lo âu đạt hiệu thông qua việc dùng thuốc trị liệu hành vi – nhận thức Với phương pháp trị liệu hành vi – nhận thức bao gồm nhiều nội dung khác giáo dục tâm lý, hướng dẫn cho bệnh nhân cách xử lý có biểu lo âu, hoảng sợ tập thư giãn, tập hít thở sâu Hoặc có liệu pháp phơi nhiễm với yếu tố gây cho bệnh nhân lo âu Từ bệnh nhân thích nghi với hồn cảnh gây tình trạng lo âu triệu chứng dần Việc áp dụng trị liệu hành vi – nhận thức chứng minh có tác động lớn đến học sinh trung học phổ thông Mĩ Tuy nhiên, điều chưa phổ biến Việt Nam.Đặc biệt trường trung học phổ thông – nơi học sinh mắc phải rối loạn nhiều, rối loạn hướng nội nên biểu bên ngồi Do chưa quan tâm chữa trị Từ mong muốn mang đến cho học sinh sống tinh thần thoải mái để học tập tham gia hoạt động nhà trường, chọn đề tài “Tác động trị liệu hành vi – nhận thức đến học sinh Trung học phổ thơng có rối loạn lo âu dựa định hình trường hợp” Mục đích nghiên cứu Khám phá tác động đạt sử dụng liệu pháp hành vi – nhận thức học sinh THPT có RLLA khó khăn rút trình làm việc Hướng dẫn bước thực hành trị liệu lo âu cho học sinh trung học phổ thông Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xem xét mức độ phù hợp mơ hình hành vi nhận thức học sinh có rối loạn lo âu trường Trung học phổ thông Marie Curie thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Khách thể nghiên cứu Tổng số khách thể tham gia nghiên cứu học sinh trường Trung học phổ thông Marie Curie thành phố Hồ Chí Minh sàng lọc từ 200 học sinh khối lớp 10 11 Giả thuyết nghiên cứu Cho đến phương pháp trị liệu hành vi – nhận thức chứng minh có tác động tích cực đến học sinh trung học phổ thơng có rối loạn lo âu quốc gia giới Vì vậy, có tác động tích cực đến học sinh trung học phổ thơng có rối loạn lo âu Việt Nam Niềm tin hợp tác học sinh điều kiện tiên góp phần tạo nên thành công trị liệu Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận học sinh trung học phổ thông rối loạn lo âu thường gặp độ tuổi Xây dựng cấu trúc trị liệu mơ hình hành vi – nhận thức áp dụng học sinh trung học phổ thơng có rối loạn lo âu Xây dựng mơ hình định hình trường hợp thân chủ có rối loạn lo âu Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Trong luận văn nghiên cứu: Việc ứng dụng trị liệu hành vi – nhận thức cụ thể hai kỹ thuật phơi nhiễm tái cấu trúc nhận thức học sinh trung học phổ thơng có rối loạn lo âu 6.2 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Trị liệu học sinh có rối loạn lo âu qua sàng lọc ban đầu 6.3 Địa bàn nghiên cứu Trường Trung học phổ thông Marie Curie thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp trắc nghiệm (sử dụng thang đo) - Phương pháp tác động trị liệu Đóng góp nghiên cứu 8.1 Đóng góp mặt lý luận Những kết thu mặt lý luận để làm rõ: Trị liệu hành vi – nhận thức có tác động tích cực đến học sinh trung học phổ thơng có rối loạn lo âu Việt Nam Xây dựng cấu trúc hoàn chỉnh phiên trị liệu hành vi – nhận thức Xây dựng mơ hình định hình trường hợp học sinh có rối loạn lo âu 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đây luận văn nghiên cứu tác động trị liệu hành vi – nhận thức đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu cách trường hợp cụ thể dựa phương pháp định hình trường hợp Việt Nam Nghiên cứu làm tài liệu tham khảo sở để nhà tâm lý lâm sàng nghiên cứu sâu việc áp dụng trị liệu hành vi – nhận thức trẻ em Việt Nam có rối loạn lo âu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận khuyến nghị, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Xây dựng mơ hình Chương 3: Quy trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vài nét tình hình nghiên cứu lo âu Việt Nam: Ở nước ta vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em vị thành niên ngành cấp quan tâm Tuy nhiên, đa số cơng trình nghiên cứu tập trung tìm ngun nhân gây rối nhiễu tâm lý biện pháp can thiệp mang tính chất chung Có nghiên cứu độc lập, chuyên biệt rối loạn lo âu cách điều trị theo hướng trị liệu tâm lý Theo nghiên cứu viện nhi trung ương: Từ năm 1982 - 1989: khoảng 10% - 26%, từ năm 1990 – 1995 có 3% - 32% học sinh tuổi – 15 có biểu rối loạn hành vi cảm xúc Điều tra toàn quốc Viện nhi thực cho thấy tỷ lệ 1% - 6% học sinh có rối loạn cảm xúc Một số nghiên cứu nước cho thấy tỷ lệ trẻ em Việt Nam có rối loạn lo âu cao Điển hình, nghiên cứu bác sĩ Hồng Cẩm Tú cộng 1500 trẻ hai phường Kim Liên Trung Tự - quận Đống Đa – thành phố Hà Nội (2000) cho thấy có tới 1,9% - 3% trẻ có lo âu – trầm cảm Nghiên cứu nhà nghiên cứu Nguyễn Công Khanh (2000) 503 học sinh trung học sở cho thấy tỉ lệ trẻ trải qua rối loạn lo cao: 17,65% - 19,20% Nghiên cứu “Xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe tâm lý – tâm thần cho học sinh phổ thông Đồng Nai” BS.Nguyễn Văn Thọ cộng thực (1998 – 2000) cho thấy lo âu – trầm cảm chiếm tỷ lệ từ 10% - 21% số học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần Nghiên cứu nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trường trung học phổ thơng chun Quảng Bình Với đề tài thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Hằng Phương đưa bốn nhóm nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh: nhóm nguyên nhân liên quan đến học tập, nhóm nguyên nhân liên quan đến gia đình, nhóm ngun nhân liên quan đến mối quan hệ xã hội nhóm nguyên nhân liên quan đến thân học sinh Trong đó, nhóm nguyên nhân liên quan đến học tập nhóm ngun nhân gây lo âu cho em học sinh trường THPT Chuyên Quảng Bình Việc học tập đem đến cho em áp lực nặng nề, kết học tập thực nỗi băn khoăn, lo lắng ám ảnh em số khách thể luận văn Tác giả có buổi trị liệu cá nhân học sinh Tuy nhiên, buổi trị liệu dừng lại mức độ khuyên giải giúp học sinh cân cảm xúc tạm thời, chưa thực mơ hình theo trình tự để học sinh khống chế lo âu sau trị liệu Đáng ý đề tài nghiên cứu “Bước đầu áp dụng mơ hình trị liệu nhận thức hành vi cho trẻ em có rối loạn lo âu”của nhóm tác giả Trần Thành Nam, Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Thị Hồng Thúy Cao Vũ Hùng Nghiên cứu xây dựng mơ hình hành vi – nhận thức cho trẻ có rối loạn lo âu áp dụng để điều trị cho 20 trẻđược chẩn đoán RLLA Sau q trình trị liệu nhóm tác giả đưa kết có 11 trẻ gia đình tuân thủ đầy đủ cam kết, trẻ gia đình khơng thực cam kết Sau buổi làm việc thang điểm CBCL trẻ giảm hẳn, trẻ hết RLLA theo chẩn đoán DSM IV Với nghiên cứu này, nhóm tác giả đưa mơ hình nhận thức – hành vi Mơ hình chữa trị coi hiệu trẻ có rối loạn lo âu chứng minh với trẻ có rối loạn lo âu thực đầy đủ phiên trị liệu vấn đề lo âu trẻ giảm dần hết hẳn Tuy nhiên, buổi làm việc, nhóm nghiên cứu trọng đến thư giãn mà chưa có bước chuẩn bị cho thân chủ sau trị liệu kết thúc Thân chủ chấm dứt hẳn lo âu thời điểm tại, lo âu quay trở lại gặp phải vấn đề khó giải tương lai.Chính cần phải có chuẩn bị cho thân chủ lo âu quay trở lại để ứng phó cách sử dụng kỹ thuật học 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 BẬC THANG ĐÁNH GIÁ LO ÂU ZUNG (SAS) Họ tên:…………………………………Tuổi:………Giới:………Nghề:……………………… Địa chỉ:………………………………… Chẩn đoán:………… Ngày làm:…………………… Dưới 20 câu phát biểu mô tả số triệu chứng thể Ở câu, chọn mực độ phù hợp với triệu chứng thân tuần vừa qua, đánh giá dấu “X” vào bốn mức độ cho sẵn bên phải Đừng bỏ sót đề mục ! Stt Nội dung Tơi cảm thấy nóng nảy lo âu thường xuyên Tôi cảm thấy sợ vô cớ Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt khơng có điều xấu xảy Tay chân lắc lư, run lên Tôi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tơi cảm thấy bình tĩnh ngồi n cách dễ dàng 10 Tơi cảm thấy tim đập nhanh 11 Tơi cảm thây khó chịu hoa mắt chóng mặt 12 Tơi bị ngất có lúc cảm thấy gần 13 Tơi hít vào, thở cách dễ dàng 14 Tơi cảm thấy tê buốt, có kiến bị đầu ngón tay, ngón chân 15 Tơi khó chịu đau dày bụng 16 Tôi cần phải đái 17 Bàn tay thường khô ấm 18 Mặt tơi thường nóng đỏ 19 Tơi ngủ dễ dàng ln có giấc ngủ tốt 20 Tơi thường có ác mộng 142 Khơng có Đơi Phần lớn thời gian Hầu hết tất thời gian Bệnh viện Bạch Mai Viện Sức khỏe Tâm thần Phòng Thăm dò chức -o0o - NGHIỆM PHÁP BECK (BDI) Họ tên:…………………………Tuổi:…………Giới:……………Nghề:……………… Địa chỉ:……………………………Chẩn đoán:…………………… Ngày làm…………… Trong bảng gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biểu Trong đề mục chọn câu mô tả gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy tuần trở lại đây, kể ngày hôm Khoanh tròn vào số trước câu phát biểu mà bạn chọn Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! 1 Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức chịu xấu Tơi khơng nản lịng tương lai Tơi cảm thấy nản lịng tương lai trước Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục Tôi không cảm thấy bị thất bại Tôi thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại thích thích Tơi cịn thích thú với điều mà trước tơi thường Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc làm cảm thấy có tội Tơi thấy thích điều mà trước tơi thường ưa thích Tơi cịn thích thú điều trước tơi thường Tơi khơng cịn chút thích thú 143 Phần lớn thời gian cảm thấy có tội Lúc tơi cảm thấy có tội Tơi khơng cảm thấy bị trừng phạt Tơi cảm thấy có lẽ bị trừng phạt Tơi mong chờ bị trừng phạt Tơi cảm thấy bị trừng phạt Tơi thấy thân trước Tơi khơng cịn tin tưởng vào thân Tôi thất vọng với thân Tôi ghét thân Tơi khơng phê phán đổ lỗi cho thân trước Tơi phê phán thân nhiều trước Tôi phê phán thân tất lỗi lầm Tơi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy Tơi khơng có ý nghĩ tự sát Tơi có ý nghĩ tự sát khơng thực Tơi muốn tự sát Nếu có hội tơi tự sát 10 Tôi không khóc nhiều trước Tơi hay khóc nhiều trước Tơi thường hay khóc điều nhỏ nhặt Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc 11 Tôi không dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi n Tơi thấy bồn chồn kích động đến mức liên tục phải lại làm việc 12 Tơi khơng quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tơi khơng cịn quan tâm đến điều 13 Tơi định việc tốt trước Tơi thấy khó định việc trước 144 Tơi thấy khó định việc trước nhiều Tơi chẳng cịn định việc 14 Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng Tơi khơng cho có giá trị có ích trước Tơi cảm thấy vô dụng so với người xung quanh Tôi cảm thấy người hồn tồn vơ dụng 15 Tơi thấy tràn đầy sức lực trước Sức lực trước Tôi không đủ sức lực để làm nhiều việc Tôi không đủ sức lực để làm việc 16 1a 1b 2a 2b 3a 3b Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ tơi Tơi ngủ nhiều trước Tơi ngủ trước Tơi ngủ nhiều trước Tơi ngủ trước Tơi ngủ suốt ngày Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại 17 Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội 18 1a 1b 2a 2b 3a 3b Tôi ăn ngon miệng trước Tôi ăn ngon miệng trước Tôi ăn ngon miệng trước Tôi ăn ngon miệng trước nhiều Tôi ăn ngon miệng trước nhiều Tôi không thấy ngon miệng chút Lúc thấy thèm ăn 19 Tơi tập trung ý tốt trước Tôi tập trung ý trước Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều 20 Tôi không mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi Tơi mệt mỏi làm việc 145 21 Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn hứng thú tình dục Xin kiểm tra lại xem cịn bỏ sót đề mục chưa đánh dấu hay không! 146 ... ? ?Tác động trị liệu hành vi – nhận thức đến học sinh Trung học phổ thông có rối lo? ??n lo âu dựa định hình trường hợp? ?? Mục đích nghiên cứu Khám phá tác động đạt sử dụng liệu pháp hành vi – nhận thức. .. tích cực đến học sinh trung học phổ thơng có rối lo? ??n lo âu quốc gia giới Vì vậy, có tác động tích cực đến học sinh trung học phổ thơng có rối lo? ??n lo âu Vi? ??t Nam Niềm tin hợp tác học sinh điều... cứu tác động trị liệu hành vi – nhận thức đến học sinh trung học phổ thơng có rối lo? ??n lo âu 1.4 Trị liệu hành vi – nhận thức 1.4.1 Tiếp cận hành vi Từ năm 20 kỷ XX có báo cáo lẻ tẻ liệu pháp hành

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tuợng, khách thể nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn nghiên cứu

  • 7. Phuơng pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp mới của nghiên cứu

  • 9. Cấu trúc của luận văn

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Học sinh trung học phổ thông

  • 1.2.1. Khái niệm học sinh trung học phổ thông

  • 1.2.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông

  • 1.3. Rối loạn lo âu – Các vấn đề về rối loạn lo âu

  • 1.3.1. Định nghĩa rối loạn lo âu

  • 1.3.2. Các biểu hiện của rối loạn lo âu

  • 1.3.3. Nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu theo các trường phái tâm lý học

  • 1.3.4. Hậu quả của rối loạn lo âu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan