(Luận văn thạc sĩ) thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên trường sĩ quan lục quân 1 môn hóa học đại cương

128 19 0
(Luận văn thạc sĩ) thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên trường sĩ quan lục quân 1 môn hóa học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CAO THỊ HÀ THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CHO HỌC VIÊN TRƢỜNG SĨ QUAN LỤC QN MƠN HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CAO THỊ HÀ THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CHO HỌC VIÊN TRƢỜNG SĨ QUAN LỤC QN MƠN HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng sau đại học thầy giáo trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội ln nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình tơi học tập trường q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thành ln tận tâm, nhiệt tình bảo cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực cầu thị trình hồn thành luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận đóng góp q báu từ thầy, giáo; từ bạn bè, đồng nghiệp để đè tài hoàn thiện đạt hiệu công tác giảng dạy tơi sau Hi vọng đề tài trở thành tài liệu tham khảo hữu ích vận dụng vào thực tiễn giảng dạy Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2015 Tác giả Cao Thị Hà iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC GV HHĐC HV PPDH SQLQ TH TN TNSP Đối chứng Giảng viên Hóa học Đại cương Học viên Phương pháp dạy học Sĩ quan Lục quân Tự học Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, hình vẽ, phiếu MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo module 1.1 Nền giáo dục đại học Việt Nam 1.1.1 Thực trạng 1.1.2 Xu hướng đổi 1.1.3 Các hình thức tổ chức dạy học đại học 1.1.4 Công nghệ dạy học đại 1.2 Hệ dạy học cá thể hóa vấn đề tự học 1.2.1 Hệ dạy học cá thể hóa 1.2.2 Vấn đề tự học 1.2.3 Năng lực tự học 1.2.4 Kĩ tự học 1.3 Module dạy học 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc trưng module dạy học 1.3.3 Chức module dạy học 1.3.4 Cấu trúc module dạy học 1.3.5 Biên soạn module 1.4 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo module 1.4.1 Nội dung phương pháp tự học có hướng dẫn theo module 1.4.2 Cấu trúc nội dung tài liệu tự học ( cho tiểu module) 1.4.3 Ưu nhược điểm phương pháp TH có hướng dẫn theo module 1.4.4 Các tình sử dụng 1.4.5 Những yêu cầu dạy học phương pháp tự học có hướng dẫn theo module 1.5 Thực trạng dạy học mơn Hóa học Đại cương trường SQLQ 1.5.1 Đặc điểm đối tượng học viên 1.5.2 Thực trạng tự học học viên Tiểu kết chương Chƣơng 2: Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo module cho học viên trƣờng SQLQ mơn Hóa học Đại cƣơng (chƣơng Cấu tạo nguyên tử chƣơng Cấu tạo phân tử) 2.1 Vị trí, mục tiêu môn HHĐC công tác đào tạo trường SQLQ 2.1.1 Vị trí tầm quan trọng mơn HHĐC công tác đào tạo trường SQLQ 2.1.2 Mục tiêu mơn Hóa học Đại cương v i ii iii v vi 6 10 10 12 14 15 17 17 18 18 19 21 21 21 22 23 23 24 25 25 26 30 31 31 31 31 2.2 Module hóa nội dung mơn Hóa học Đại cương 2.2.1 Quy trình thiết kế biên soạn module mơn Hóa học Đại cương 2.2.2 Thiết kế tổng qt theo module mơn Hóa học Đại cương 2.2.3 Thiết kế module môn Hóa học Đại cương 2.2.4 Cấu trúc tiểu module 2.2.5 Module phụ đạo 2.2.6 Bộ tài liệu dạy học mơn Hóa học Đại cương theo module 2.2.7 Đánh giá tài liệu biên soạn theo module 2.2.8 So sánh tài liệu mơn Hóa học Đại cương biên soạn theo module với biên soạn theo kiểu truyền thống 2.3 Hình thức tổ chức dạy học mơn Hóa học Đại cương phương pháp tự học có hướng dẫn theo module 2.3.1 Những yêu cầu sư phạm PPDH môn Hóa học Đại cương phương pháp tự học có hướng dẫn theo module 2.3.2 Các bước tổ chức dạy học phương pháp tự học có hướng dẫn theo module 2.3.3.Hướng dẫn cách tự học theo module 2.3.4 Điều kiện để dạy học phương pháp tự học có hướng dẫn theo module đạt hiệu 2.4 Biên soạn tài liệu thiết kế giáo án dạy học phương pháp tự học có hướng dẫn theo module mơn Hóa học Đại cương 2.4.1 Module 1: Cấu tạo nguyên tử (mã số HH/ND.HHĐC.01) 2.4.2 Module 2: Cấu tạo phân tử (mã số HH/ND.HHĐC.02) Tiểu kết chương Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3.2 phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Chuẩn bị trước thực nghiệm 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 3.5 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Xử lý đánh giá định lượng kết thực nghiệm 3.5.2 Xử lý đánh giá định tính kết thực nghiệm Tiểu kết chương Kết luận khuyến nghị Danh mục cơng trình khoa học Bài báo ―Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn nhằm phát triển lực tự học phần Hóa học Đại cương cho học viên trường Sĩ quan Lục quân 1‖, tạp chí Thiết bị Giáo dục ( Số đặc biệt, tháng năm 2015), tr 37- 39, 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi 32 32 32 35 37 39 39 40 41 43 43 46 48 49 51 51 72 99 100 100 100 100 100 100 101 101 101 103 103 107 110 111 112 114 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng xếp hạng số trường đại học Việt Nam theo Webometric năm 2012 Bảng 1.2 Bảng xếp hạng số trường đại học Việt Nam theo QS Bảng 1.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực tự học học viên Bảng PĐ 1: Năng lượng liên kết số liên kết Bảng PĐ 2: Độ dài liên kết số phân tử (A0) Bảng PĐ 3: So sánh hai loại liên kết ion liên kết cộng hóa trị Bảng PĐ 4: Năng lượng loại tương tác lực Van de Waals Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra thi Bảng 3.2 Phân loại kết học tập HV (%) kiểm tra thi Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích Test Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích Test Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích Thi Bảng 3.6 Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm TN ĐC Bảng 3.7 Kết phiếu điều tra thực trạng học tập mơn HHĐC nhóm thực nghiệm Bảng 3.8 Kết đánh giá lực tự học HV thông qua bảng kiểm quan sát Bảng 3.9 Kết đánh giá tài liệu tự học mơn Hóa học Đại cương vii 6 26 96 97 97 98 104 104 104 105 105 105 108 108 109 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, PHIẾU Trang Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra Test Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra Test Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra Thi Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra Test Hình 3.5 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra Test Hình 3.6 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra Thi 106 106 106 106 106 106 Sơ đồ 1.1 Chu trình tự học học viên 13 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ Phương pháp tự học có hướng dẫn theo Module 22 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng qt module hóa nội dung mơn HHĐC 35 Phiếu 1.1 Phiếu điều tra thực trạng học tập môn HHĐC HV 28 Phiếu 2.1 Mẫu đánh giá tài liệu 40 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo sư ngôn ngữ học ứng dụng người New Zealand Cynthia J White cho rằng: người khơng thể học tất cần nhà trường, chương trình giáo dục phải giúp tạo sản phẩm "có thể đương đầu với địi hỏi nghề nghiệp khơng ngừng thay đổi, với giới biến động khôn lường" Điều đặc biệt quan trọng giai đoạn nay, hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng giới ngày trở thành "thế giới phẳng" Vì người học cần trang bị cách học chủ động, tích cực sáng tạo Từ nhiều năm trở lại đây, phương pháp dạy - học lấy người học làm trung tâm trọng vận dụng nhà trường Với phương pháp người thầy đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn cung cấp nguồn tài liệu để người học tự học, tự phát giải vấn đề, tự nghiên cứu để lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho thân, từ hình thành phát triển nhân cách Tại Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành nghị số 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 nêu r "Đối với giáo dục đại học tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dư ng nhân tài, phát triển ph m chất n ng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo ngƣời học Tại mục b khoản điều Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 quy định: "Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chun mơn tồn diện, nắm vững ngun lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc ngành đào tạo" Qua tự học, tự nghiên cứu qua hoạt động hợp tác, người học rèn luyện nhiều lực, phẩm chất giúp họ tiếp tục tự học, tự nghiên cứu sau tự học suốt đời, để họ sẵn sàng đối mặt với nhiệm vụ công việc sống Như vậy, điều cốt l i phải không ngừng bồi dư ng lực tự học, tự nghiên cứu cho người học Trong phương pháp này, vai trò tài liệu hướng dẫn để người học tự học quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng tự học người học Bộ Giáo dục Đào tạo có qui chế tạm thời ban hành kèm theo Quyết định 2091 ngày 07 tháng 10 năm 1993 tổ chức đào tạo đại học theo hình thức tự học có hướng dẫn: "áp dụng thật cơng nghệ mơđun hố kiến thức quản lý theo hệ thống học phần”, đồng thời "Đổi phương pháp giảng dạy trường đại học theo hướng thực nghiệm phương pháp sư phạm tích cực" Cùng với xu đổi giáo dục đại học nước, trường SQLQ đổi mạnh mẽ, đổi phương pháp dạy học nhà trường đặc biệt quan tâm Với đặc thù nhà trường quân đội, học viên khơng có chủ động mặt thời gian Hơn nữa, tài liệu tham khảo mơn Hóa học ít, chủ yếu tài liệu chuyên ngành, số tài liệu viết ngắn gọn khó giúp học viên nghiên cứu hiệu theo trọng tâm Những điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học trường SQLQ Để khắc phục khó khăn trên, giảng viên cần giúp học viên nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu dựa hướng dẫn cụ thể cho học Điều đòi hỏi giảng viên phải chuẩn bị cung cấp cho học viên hệ thống tài liệu tự học có chất lượng Từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài "Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun nâng cao n ng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên trƣờng Sĩ quan Lục qn mơn Hố học Đại cƣơng" Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, Từ năm 1990, khái niệm môđun dạy học vận dụng vào lĩnh vực giáo dục đại học, dạy nghề… Cố giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đưa khái niệm: ―Mơđun dạy học đơn vị chương trình tương đối độc lập, cấu trúc cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học Nó chứa đựng mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học hệ thống công cụ đánh giá kết lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với thành thể hồn chỉnh‖ Đã có nhiều luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun cho sinh viên trường đại học, cao đẳng như: Luận án Tiến sĩ tác giả Đặng Thị Oanh: ―Dùng tốn tình mơ rèn luyện kỹ thiết kế công nghệ nghiên cứu tài liệu cho sinh viên Khoa Hoá Đại học Sư phạm‖ bảo vệ năm 1995 trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ tác giả Hoàng Thị Bắc: ―Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học Hoá học Trường ĐHSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun‖, bảo vệ năm 2002 trường ĐHSP HN Luận văn Thạc sĩ tác giả Lê Hoàng Hà: ―Nâng cao chất lượng dạy học phần Hố hữu (chun mơn I) Trường CĐSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun‖, bảo vệ năm 2003 trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích Test Điểm xi (x) Số HV đạt điểm xi 10 Tổng ĐC 0 28 27 15 11 97 TN 0 0 16 21 25 16 14 97 % HV đạt điểm xi ĐC 0.00 0.00 0.00 3.09 6.19 28.87 27.84 15.46 11.34 7.22 0.00 100.00 TN 0.00 0.00 0.00 0.00 1.03 16.49 21.65 25.77 16.49 14.43 4.12 100.00 % HV đạt điểm xi trở xuống ĐC 0.00 0.00 0.00 3.09 9.28 38.14 65.98 81.44 92.78 100.00 100.00 TN 0.00 0.00 0.00 0.00 1.03 17.53 39.18 64.95 81.44 95.88 100.00 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích Thi Điểm xi (x) 10 Tổng Số HV đạt điểm xi ĐC 0 22 27 19 15 97 TN 0 0 14 45 12 11 97 % HV đạt điểm xi ĐC 0.00 0.00 0.00 2.06 7.22 22.68 27.84 19.59 15.46 5.15 0.00 100.00 TN 0.00 0.00 0.00 0.00 6.19 14.43 5.15 46.39 12.37 11.34 4.12 100.00 % HV đạt điểm xi trở xuống TN 0.00 0.00 0.00 0.00 6.19 20.62 25.77 72.16 84.54 95.88 100.00 ĐC 0.00 0.00 0.00 2.06 9.28 31.96 59.79 79.38 94.85 100.00 100.00 Bảng 3.6.Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm TN ĐC Bài Test Test Thi Nhóm đối tượng TN ĐC TN ĐC TN ĐC Điểm trung bình ( x ) 7,2 6,4 7,0 6,2 7,0 6,2 Mode 7 Độ lệch chuẩn (S) 1,25 1,47 1,44 1,45 1,38 1,40 V (hệ số biến thiên) % 17,36 22,97 20,57 23,39 19,71 22,58 p độc lập 0,000102 0,000116 0,000112 SMD 0,54 0,55 0,57 106 % HV đạt điểm Xi trở xuống 100 80 60 TN 40 ĐC 20 10 Điểm % HV đạt điểm Xi trở xuống Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra Test 10 80 60 TN 40 ĐC 20 10 Điểm % HV đạt điểm Xi trở xuống Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra Test 100 80 60 TN 40 ĐC 20 Điểm 80 60 40 ĐC TN 20 Yế u, ké m Trung bình Khá Giỏi Hình 3.4.Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra Test 60 50 40 30 20 10 ĐC TN Yế u, ké m Trung bình Khá Giỏi Hình 3.5.Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra Test 60 50 40 30 20 10 ĐC TN Yếu, Trung bình Khá Giỏi Hình 3.6 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra Thi 107 10 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HV nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Điều thể hiện:  Tỉ lệ HV yếu, kém, trung bình, giỏi: Tỷ lệ % HV đạt điểm khá, giỏi nhóm thực nghiệm cao tỷ lệ % HV đạt điểm khá, giỏi nhóm đối chứng; Ngược lại tỷ lệ % HV đạt điểm yếu, kém, trung bình nhóm thực nghiệm thấp tỷ lệ % HV đạt điểm yếu, kém, trung bình nhóm đối chứng Chứng tỏ phương án thực nghiệm có tác dụng phát triển lực học tập HV, góp phần giảm tỷ lệ HV yếu, tăng tỷ lệ HV khá, giỏi  Đồ thị đường luỹ tích Đồ thị đường lũy tích nhóm thực nghiệm ln nằm bên phải (phía dưới) đường luỹ tích nhóm đối chứng Điều cho thấy chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng  Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HV nhóm thực nghiệm cao HV nhóm đối chứng Điều chứng tỏ HV nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức, kỹ tốt HV nhóm đối chứng - Độ lệch chuẩn (S): Nhóm TN có độ lệch chuẩn thấp nhóm ĐC, điều cho thấy điểm số nhóm thực nghiệm có độ phân tán thấp điểm nhóm ĐC Quan sát dãy điểm ta thấy mức độ phân tán điểm số nhóm thực nghiệm thấp có giảm số điểm yếu so với nhóm ĐC Như thấy phương pháp dạy học giúp HV có kết học tốt - Hệ số biến thiên V nhỏ 30% (dao động trung bình), chứng tỏ kết thực nghiệm thu đáng tin cậy - Các giá trị p có ý nghĩa (vì nhỏ 0,05), nghĩa giá trị trung bình nhóm TN nhóm ĐC khơng có khả xảy ngẫu nhiên Như tác động phương pháp dạy học mang lại hiệu - Mức độ ảnh hưởng tác động (SMD) nằm mức trung bình, chứng tỏ tác động phương pháp dạy học có ảnh hưởng tích cực làm cho kết học tập học viên tốt lên 3.5.2 Xử lý đánh giá định tính kết qu TNSP Để đánh giá mức độ tác động tài liệu phương pháp dạy học phương pháp 108 tự học có hướng dẫn theo môđun đến lực tự học học viên, sử dụng phiếu hỏi mục 1.5.2 cho HV nhóm thực nghiệm sau họ kết thúc môn HHĐC Kết bảng 3.7: Bảng 3.7 Kết phiếu điều tra thực trạng học tập môn HHĐC nhóm thực nghiệm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Số học viên (% Học viên) lựa chọn đáp án A B C D (3,09) 22 (22,68) (7,22) 65 (67,01) 80 (82,47) 17 (17,53) 30 (30,93) 10 (10,31) 57 (58,76) 70 (72,16) 15 (15,46) (9,28) (3.09) 32 (32,99) (7,22) 58 (59,79) 67 (69,07) 11 (11,34) 12 (12,37) 17 (17,53) (3,09) 15 (15,46) 12 (12,37) 67 (69,07) 46 (47,42) 39 (40,21) 12 (12,37) 80 (82,47) (7,22) 10 (10,31) 83 (85,57) 14 (14,43) 0 51 (52,58) 38 (39,18) (8,25) Từ kết cho thấy: Có 67,01% HV cho tài liệu dễ hiểu, giúp HV nắm bắt tốt nội dung; Có 82,47% HV lập kế hoạch học tập cho học; 58,76 % HV thực kế hoạch học tập đề ra; Có 72,16% HV đọc trước lên lớp; Có 69,07% HV ghi chép lại nội dung nghiên cứu tài liệu mới; Có 69,07% HV ghi lại vấn đề khó hiểu nghiên cứu tài liệu đưa vấn đề thảo luận trước lớp Như vậy, so với kết điều tra trước thực nghiệm (mục 1.5.2), rõ ràng phương pháp tự học HV có tiến đáng kể Hầu hết HV có phương pháp học đắn, chủ động, tích cực trình tìm kiếm tự lĩnh hội tri thức Căn vào Bảng kế hoạch học tập chi tiết; Nội dung tự ghi chép; tập học viên ý kiến đánh giá GV trực tiếp giảng dạy, kết thu bảng 3.8: Bảng 3.8 Kết đánh giá lực tự học HV thông qua bảng kiểm quan sát Tiêu chí Tiêu chí đánh giá Tốt Xác định nhiệm vụ học tập 30 có định hướng phấn đấu tốt (30,93%) Có kĩ lập bảng kế hoạch học 26 tập chi tiết (26,80%) Có kĩ thu thập phân loại tài 50 liệu học tập (51,55%) 109 Mức độ Trung Khá bình 37 27 (38,14%) (27,84%) 40 29 (41,24%) (29,90%) 37 10 (38,14%) (10,31%) Yếu (3,09%) (2,06%) (0%) 10 11 12 13 14 15 Ghi chép thông tin đọc 29 31 25 12 hình thức phù hợp, thuận tiện cho (29,90%) (31,96%) (25,77%) (12,37%) việc ghi nhớ sử dụng 30 35 29 Làm tập vận dụng (30,93%) (36,08%) (29,90%) (3,09%) Có khả suy luận, diễn dịch, 28 41 21 phân tích, tổng hợp kiến thức (28,87%) (42,27%) (21,65%) (7,22%) Ký chuẩn bị vấn đề để thảo 23 34 33 luận (23,71%) (35,05%) (34,02%) (7,22%) Đưa câu hỏi để mở rộng, đào sâu 15 20 35 27 vấn đề (15,46%) (20,62%) (36,08%) (27,84%) Biết đúc rút kinh nghiệm học tập 39 45 12 cho thân (40,21%) (46,39%) (12,37%) (1,03%) Biết chia sẻ kinh nghiệm với động 10 46 28 13 đội biến kinh nghiệm người (10,31%) (47,42%) (28,87%) (3,09%) khác phù hợp với thân Biết vận dụng linh hoạt kinh 10 40 40 nghiệm vào tình (10,31%) (41,24%) (41,24%) (7,22%) Tự đánh giá hạn chế, 33 43 21 thiếu sót thân học tập (34,02%) (244,33%) (21,65%) (0%) Biết lắng nghe tiếp thu 55 23 15 thông tin phản hồi (56,70%) (23,71%) (15,46%) (4,12%) Có phương án khắc phục hạn chế, 28 27 35 thiếu sót (28,87%) (27,84%) (36,08%) (7,22%) Khả đánh giá lực tự học 30 42 23 đồng đội (30,93%) (43,30%) (23,71%) (2,06%) Căn vào số liệu thực nghiệm nhận thấy: Hầu hết tiêu chí đánh giá lực tự học HV có 60% HV đạt mức khá, tốt Chứng tỏ phương pháp dạy học mang lại hiệu nâng cao lực tự học cho HV Chúng sử dụng phiếu đánh giá tài liệu mục 2.2.7 (Bảng 2.1) cho nhóm học viên thực nghiệm tập thể GV khoa Khoa học Tự nhên trường SQLQ Kết điều tra sau: Bảng 3.9 Kết đánh giá tài liệu tự học mơn Hóa học Đại cương TT NỘI DUNG Tài liệu có đầy đủ thơng tin cần thiết khơng? Tài liệu có sai xót nội dung khơng? Nội dung trình bày hiểu, dễ nhớ khơng? Trình bày có rõ cấu trúc nội dung khơng? Mục tiêu học tập có r ràng khơng? 110 Có 93,75 86,61 91,96 95,54 % ĐÁNH GIÁ Một phần Không 6,25 0 100 13,39 8,04 4,46 10 11 Câu hỏi kiểm tra có bám sát mục tiêu khơng? Trình tự hướng dẫn học tập có hợp lí khơng? Tài liệu trình bày có logic, khoa học khơng? Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ dạy học khơng? Tài liệu có giúp cho HV tự chiếm lĩnh lấy tri thức cách thuận lợi không? Nội dung tài liệu có gợi mở cho HV ý kiến thảo luận không? 89,29 80,36 92,86 10,71 19,64 7,14 0 91,07 8,93 94,64 5,36 76,79 23,21 Từ kết khảo sát cho thấy: Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun tác giả thiết kế hợp lí, bước đầu mang lại hiệu tích cực q trình dạy học, có tác dụng tốt nâng cao lực tự học HV Tóm lại: Năng lực tự học học viên có chuyển biến r rệt trước sau tiến hành thực nghiệm dạy học phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun Như thấy rằng, phương pháp dạy học vận dụng vào trình dạy học cho học viên trường SQLQ nói riêng, cho học viên nhà trường quân đội nói chung nhằm nâng cao lực tự học cho học viên Qua nâng cao chất lượng học tập trường hình thành phát triển kỹ tự học suốt đời cho học viên sau họ trường Tiểu kết chƣơng Trong chương chúng tơi trình bày q trình TNSP bao gồm: - Điều tra thực trạng dạy học mơn Hóa học Đại cương HV trước đưa vào thực nghiệm phương pháp dạy học - Thực nghiệm dạy học phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun cho nhóm TN (97 HV) nghiên cứu song song với nhóm ĐC (97 HV) - Tiến hành kiểm tra với ba Test 1, Test Thi; phân tích, đánh giá số liệu với 582 lượt điểm kiểm tra Trên sở rút đánh giá định lượng tác động phương pháp dạy học đến chất lượng học tập HV - Tiến hành điều tra khảo sát phương pháp học tập HV trước sau thực nghiệm, đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun tác giả biên soạn cho nhóm HV thực nghiệm GV khoa Khoa học Tự nhiên trường SQLQ thông qua hệ thống phiếu hỏi Trên sở rút nhận xét đánh giá định tính chất lượng tài liệu ảnh hưởng đến chất lượng dạy học lực tự học HV 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi bám sát mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm chứng minh giả thuyết khoa học đưa đắn, đề tài có tính khả thi Trong luận văn thực nội dung sau: Hệ thống sở lí luận về: Các hình thức tổ chức dạy học Đại học; Vấn đề tự học lực tự học; Môđun dạy học hình thức dạy học phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun Đã thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun mơn Hóa học Đại cương Cụ thể: Thiết kế hai môđun nội dung (gồm bốn tiểu môđun bốn giáo án dạy học tương ứng) môđun phụ đạo; Xây dựng hai test đầu Thi kết thúc môn HHĐC đáp án thang điểm nhằm kiểm tra đánh giá tác động phương pháp dạy học đến chất lượng dạy học môn HHĐC Thực nghiệm: - Xây dựng kế hoạch TNSP cách khoa học chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ - Kết thu TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu - TNSP phát ưu điểm, hạn chế PPDH khẳng định điều kiện cần thiết đảm bảo PPDH đạt kết Qua TNSP khẳng định khả ứng dụng mở rộng PPDH số môn học khác II Khuyến nghị Cần có chuyên gia giỏi, đầu tư nhiều thời gian để thiết kế, biên soạn tài liệu theo môđun, đặc biệt biên soạn hệ thống câu hỏi để kiểm tra, đánh giá phong phú có chất lượng Học viên cần có động cơ, thái độ học tập đắn, hăng say học tập có số kỹ tự học Nên có đầu tư đạo ứng dụng mở rộng phương pháp học phần Hóa học khác Lấy điểm kiểm tra trung bình mơđun cộng với điểm thi kết thúc mơn học chia trung bình điểm cuối môn học (nhân hệ số phù hợp với điểm) 112 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Hóa học Bộ Giáo dục đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ giáo viên Hoàng Thị Bắc (2002), Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học trường ĐHSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơ đun Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (2001), Phương pháp dạy học hóa học, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2008), tập giảng thiết kế đánh giá chương trình giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hoàng Hà (2003), Nâng cao chất lượng dạy học học phần Hóa Hữu I (chun mơn I) trường CĐSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun Luận văn thạc sĩ KHGD Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học Nxb Đại học sư phạm Phạm V n Lâm, Mô đun hóa nội dung dạy học quản lý học tập theo học phần", Thông tin KHQS, Bộ tổng tham mưu, tháng 5/1993 Lê Thị Xuân Liên, Nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên qua việc tổ chức seminar hướng dẫn ôn tập, tổng kết chương", Tạp chí Giáo Dục, số 82, tháng 4/2004 Hồng Nhâm (2001), Hóa học vơ cơ, Tập Nxb Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh, Vận dụng tiếp cận mô đun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm, ĐHSP Hà Nội Đại học giáo dục chuyên nghiệp, tháng 7/1993 Nguyễn Hƣơng Thảo (2011), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơ đun tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên trường Sĩ quan Lục qn mơn học Hóa đại cương phần nhiệt động hóa học dung dịch Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2007), Bài tập HHĐC, NXB ĐHQGHN Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), “Áp dụng dạy học tích cực mơn hóa học”, Dự án Việt -Bỉ, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn Cảnh Tồn, Vũ V n Tảo, Bùi Tƣờng (1998), Q trình dạy tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn Kinh nghiệm tự học Nxb GD, HN 113 19 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lí học sư phạm đại học Nxb GD, HN 20 Đào Đình Thức (2006), Cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học, tập 1, tập Nxb GD 21 Hoàng Kiều Trang (2004), Nâng cao lực tự học học phần Hóa vơ I (chun mơn I) cho sinh viên trường CĐSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 22 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NxbĐHQG HN 23 http://tailieu.vn/tag/hoahocdaicuong 24 http://www.hoahoc.org, tạp chí hóa học Việt Nam 25 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơ đun 26 http://pes.htu.edu.vn/nghiên cứu/ Thiết kế module dạy học đào tạo theo học chế tín 27 http://www.nld.com.vn/118329P0C1017/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-ngay-cang-xa-chuan-quoc-te-.htm 28 http://dantri.com.vn/c25/s25-252276/hon-50-sinh-vien-khong-hung-thu-hoc-tap.htm 29 http://www.ier.edu.vn/nghiên cứu khoa học/ phát triển kĩ tự học cho học sinh phổ thông 114 PHỤ LỤC ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HHĐC DÙNG CHO TNSP Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Theo thuyết MO cho phân tử N2 F2 giản đồ lượng N2 F2 là: A N2 F2 giản đồ loại B N2 F2 giản đồ loại C N2 giản đồ loại 2, F2 giản đồ loại D N2 giản đồ loại 1, F2 giản đồ loại Câu 2: Trong tập hợp số lượng tử sau, tập hợp sai? A n = 1, l = 0, m = B n = 1, l = 0, m = C n = 2, l = 1, m = -1 D n = 2, l = 1, m = Câu 3: So với dung môi, nhiệt độ sôi dung dịch lỗng chất tan khơng điện li, khơng bay có giá trị: A Lớn B Không thay đổi C Nhỏ D Cả A, B, C -2 Câu 4: Tính pH dung dịch NH3 10 M ; số axit Kb = 1,8.10-5 A 9,12 B 8,43 C 10,63 D 6,87 Câu 5: Cho phản ứng: TiO2 + 2H2 Ti + 2H2O Biết H 298 pu = 460 KJ; 0 S 298 pu = 96,7 J/K Phản ứng khử trực tiếp TiO2 H2 có xảy 800 C khơng? A Khơng xảy phản ứng thu nhiệt B Khơng xảy đẳng áp, đẳng nhiệt có giá trị 1134,291KJ C Khơng xảy điều kiện đẳng áp, đẳng nhiệt có giá trị 356,241 KJ D Có xảy đẳng áp, đẳng nhiệt có giá trị 356,241 KJ 5 Câu 6: Ở 250C , TCaSO4  1.10 độ tan CaSO4 là: A 3,612.10-3M B 3,162.10-3M C 3,216.10-3M D Không xác định Câu 7: Phương án mô tả đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: A Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, khối lượng chất rắn B Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, trạng thái tồn chất tham gia phản ứng C Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn D Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn Câu 8: Tính pH dung dịch chứa KOH 5.10-8 M A 7,11 B 6,7 C 8,3 D 10,8 Câu 9: Một chất lỏng sôi điều kiện: A Áp suất bão hòa pha lỏng áp suất bão hòa pha rắn B Áp suất bão hịa dung mơi áp suất bão hòa chất tan dung dịch C Áp suất bão hòa pha rắn áp suất khí D Áp suất bão hòa chất lỏng pha lỏng áp suất khí Câu 10: Nguyên tử nguyên tố R có electron cuối đặc trưng số lượng tử: n = 3; l = 2, biết phân lớp có obital cịn trống Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố R là: A 1s22s22p63s23p2 B 1s22s22p63s23p63d34s2 C 1s22s22p63s23p63d24s2 D 1s22s22p63s23p63d3 Câu 11: : Cho phản ứng: 2A + B2 → 2AB thực bình kín Biết tất chất thể khí, tăng áp suất lên lần tốc độ phản ứng sẽ: A Tăng 125 lần B Tăng 115 lần C Giảm 32 lần D Tăng 64 lần 115 Câu 12: Cần thêm lần thể tích nước (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha lỗng dung dịch H2SO4 có pH = thành dung dịch có pH = 4: A V2 = V1 B 3V1 = V2 C V1 = 9V2 D V2 = 9V1 Câu 13: Cấu hình electron phân tử CO A s2s*2x2y2 z2 B s2s*2z2x2y2 x* y* C s2s*2z2x2y2 x* D s2s*2z2x2y Câu 14: : Cho phản ứng: CaCO3(r ) CaO(r ) + CO2(k) - 1206,9 - 635,1 - 393,5 H 298 (KJ/mol) 92,9 38,1 213,7 S 298 (J/mol.K) Ở điều kiện chuẩn 25 C thì: = S tg0 - S sp0 ; 158,9 J/K =  S 298sp -  S 298tg ; 158,9 J/K S S pu A B 298, pu 0 0 = ∑ S 298 S 298 S , pu = S 298sp - S 298 tg ; 158,9 J/K , sp - ∑ S 298,tg ; 185,9 J/K C D 298, pu Câu 15: Hiện tượng xảy trộn 100 ml dung dịch Mg(NO3)2 1,5.10-3 M với 11 50 ml dung dịch NaOH 2.10-3 M Biết TMg(OH)2  10 A Kết tủa trắng xuất tới cực đại tan dần phần B Xuất kết tủa trắng C Khơng có kết tủa xuất D Kết tủa trắng xuất tới cực đại tan dần thu dung dịch suốt Câu 16: Cho khử chuẩn 250C cặp sau:  Sn0 = 0,005V;  Sn0 =4 2 Sn Sn 0,14V Tính thể khử chuẩn 250C cặp Sn 4 / Sn 2 ? A 0,25 (V) B 0,35 (V) C - 0,25 (V) D 0,15 (V) Câu 17: : Cho phản ứng : C(r) + H2O(hơi) CO(k) + H2(k) -1 H 298,s(KJ.mol ) - 241,9 - 110,6 0 -1 -1 S 298 (J.K mol ) 5,7 188,8 197,7 130,6 Ở điều kiện chuẩn 250 C, ta có: 0 A H 298 Pu = 131,3 KJ; pư thu nhiệt B H 298 Pu = - 131,3 KJ; pư tỏa nhiệt 0 C H 298 Pu = 389,56 KJ; pư thu nhiệt D H 298 Pu = 113,1J; pư tỏa nhiệt Câu 18: Vận dụng ngun lý Pauli tính số electron tối đa phân bố lớp N (n = 4) A 50 B 40 C 25 D 32 Câu 19: Trong cặp phản ứng sau, lượng Mg cặp lấy thể tích dung dịch cặp có tốc độ phản ứng lớn (Biết H = 1; Cl = 35,5) A Mg + dd HCl M B Mg + dd HCl M C Mg + dd HCl 0,5 M D Mg + dd HCl 8% (d = 1,2 g/ml) Câu 20: Tính độ tan PbSO4 thêm dung dịch H2SO4 0,1 mol/l vào dung dịch 8 bão hòa PbSO4 ? Biết TPbSO4  1,38.10 A 1,38.10-7 M B 1,17.10-4 M C 8.10-6 M D 2,5.10-5 M Câu 21: Số thứ tự chu kì, nhóm ngun tố có Z = 23 là: A Chu kì 4, nhóm IIA VB B Chu kì 4, nhóm IIIB C Chu kì 3, nhóm VA D Chu kì 4, nhóm Câu 22: Cho dung dịch HCl 0,1M (1); CH3COOH 0,1M (2); CH3COOH 0,01M (3) Sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị độ điện li dung dịch? A < < B < < C < < D < < Câu 23: : Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (h) 2HI (k) 116 Sự biến đổi sau không làm dịch chuyển cân hóa học: A Thay đổi nồng độ khí H2 B Thay đổi áp suất C Thay đổi nồng độ khí HI D Thay đổi nhiệt độ Câu 24: Thế điện cực điện cực Hiđrơ, áp suất khí H2 platin dùng làm điện cực nhúng vào dung dịch trung tính: A 0(V) B 0,413(V) C - 0,413(V) D Không xác định Câu 25: Một chất điện li tan AnBm bị hịa tan khi:   B  A A A  B  C m n m n n m n m  TA n Bm  B A  B  m n n m  TA n Bm m n D A  B   TA B n TA n Bm m n m II PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Cho ZS = 16, ZF = a Vận dụng thuyết VB giải thích trạng thái hóa trị nguyên tố S? b Vận dụng thuyết MO: Giải thích tồn phân tử F2 cho biết từ   tính phân tử F2? So sánh độ bền của: F2 ; F2 ; F2 ? Câu 2(2,0 điểm) Cho hai điện cực: Zn / dd Zn(NO3)2 0,2M Ag /dd AgNO3 0,1M 250C Biết  Ag = + 0,81V;  Zn0 = - 0,76V 2  Zn Ag Tính   ,   , E Thiết lập sơ đồ pin; Viết phản ứng xảy điện cực xảy pin? Tính nồng độ ion dương pin ngừng hoạt động? Câu (1,0 điểm) Cho V lít chứa mol axit axetic phản ứng với mol rượu etylic Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân tạo thành 2/3 mol este Thêm mol axit axetic (T = const,V = const) cân bị phá v , sau thời gian cân thiết lập a Tính số cân KC trạng thái cân cũ b Tính số mol este trạng thái cân - -ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Module 1 Bài Test trung gian 01.01 (Mỗi câu điểm) 1B 2B 3C 4A 5D 6D 7C 8A 9B 10D Bài Test trung gian 01.02 (Mỗi câu điểm) 1B 2A 3C 4D 5C 6A 7D 8B 9A 10C Bài Test đầu module (Test 1) - Phần Trắc nghiệm (Mỗi câu điểm) 1A 2D 3C 4B 5D 6A 7C - Phần tự luận(2,00 điểm): a (1 điểm) mZn = 65 đvC = 65 1,67.10-24 (gam) = 1,0855 10-22 (gam) VZn = π r3 = 1,03 10-23 cm3 8A [0,25 điểm] [0,25 điểm] Do tinh thể nguyên tử Zn chiếm 70% thể tích nên thực tế VZn = 0,7.1,03.10-23 cm3 [0,25 điểm] DZn = 1,0855.10-22 : (0,7.1,03.10-23 ) = g/cm3 117 [0,25 điểm] b (1 điểm) Vhn = 3,349.10-38 cm3 [0,25 điểm] Do khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân nên coi khối lượng hạt nhân khối lượng nguyên tử: mhn = 1,0855.10-22 gam [0,25 điểm] 15 Dhn = m/V = 3,24.10 g/cm [0,25 điểm] I Module Bài Test trung gian tiểu module 02.01 (Mỗi câu điểm) 1A 2C 3C 4B 5B 6D 7A 8B 9D Bài Test trung gian tiểu module 02.02 (Mỗi câu điểm) 1D 2B 3B 4D 5A 6D 7C 8A 9D Bài Test đầu module - Phần trắc nghiệm (Mỗi câu điểm) 1A 2B 3C 4D 5C 6A 7D 8A - Phần tự luận (2,00 điểm): 2 (0,25 điểm) 9F: 1s 2s 2p 10A 10D ; F+ : 1s2 2s2 2p4 + Giản đồ lượng MO cho F2+ MO(F2+) E AO(F) AO(F+) *z *y *x 2p5 x (1,00 điểm) z 2p4 y *s 2s2 2s2 s (0,25 điểm) + Cấu hình electron cho ion phân tử F2+ : s2s*2z2 x2y2 x*2 y* (0,25 điểm) + Ion phân tử F2+ có tính thuận từ MO cịn có electron độc thân (0,25 điểm) + Bậc liên kết ion phân tử F2+ 1,5 III Bài thi kết thúc học phần A Trắc nghiệm : 5,0 điểm (Mỗi câu 0,25 điểm) 1C 14B 2B 15B 3A 16D 4C 17A 5C 18D 6B 19D 7C 20A 8A 21D 9D 22C 10C 23B 11A 24C 12D 25A 13A B Tự luận : 5,0 điểm STT Nội dung Ý Câu Điểm 2,0 a Trạng thái hố trị ngun tố Lƣu huỳnh Cấu hình S (Z =16): 1s22s22p63s23p4 S 3s 3p 0,75 0,25 3d Vậy Lưu huỳnh trạng thái có hóa trị II có 2e độc thân Do lớp ngồi (n =3), Lưu huỳnh cịn có 5AO-3d cịn trống (e) ghép đôi phân lớp 3s, 3p nên Lưu huỳnh có trạng thái kích thích S* 3s 3p 3d S* có 4e độc thân nên có hóa trị IV 118 0,25 S** 0,25 S** có 6e độc thân nên có hóa trị VI Vậy nguyên tử Lưu huỳnh có hóa trị II, IV, VI b Vận dụng thuyết MO giải thích : Sự tạo thành phân tử F2 F (Z=9): 1s22s22p5 → F có electron hóa trị → F2 có 14 electron hóa trị MO(F2) AO(F) AO(F) σz* 3s 3p 3d 1,25 1,0 E  *x  * y 2p 2p πx πy 0,5 z * s 2s 2s *  2s 0,5 s Cấu hình (e) F2 : s2 *s2  2z  2x  2y *x2 *y2 Bậc liên kết F2 : N F2   1 Vậy theo MO tồn phân tử F2 F2 có tính nghịch từ (do e ghép đơi) So sánh độ bền của: Cấu hình (e) F2 ; F2 ; F2 0,25 F2 : s2 *s2  2z  2x  2y *x2 *y s2 *s2  2z  2x  2y *x2 *y2 *Z Bậc liên kết kết F2 : N F2    bền F2  F2  F2 85  2 Cấu hình (e) F2 : N F   Do F2 :   Bậc liên 2 N F  N F  N F nên độ 2 2,0 Câu + Tại điện cực Ag/dung dịch AgNO3 0,1M: AgNO3 → Ag+ + NO30,1 0,1 (M) Áp dụng phương trình Nernst: Ag Ag+ + 1e  0Ag / Ag  Ag Ag 0,059 lg[ Ag ] = 0,81 + 0,059 lg 0,1 = 0,75 (V) + Tại điện cực Zn/ dd Zn(NO3)2 0,2M Zn(NO3)2 → Zn2+ + 2NO3 0,1 0,2 (M) Áp dụng phương trình Nernst: Zn2+ + 2e Zn2 / Zn  0Zn2 / Zn    0,76  119 0,25 0,25 Zn 0,059 lg [ Zn 2 ] 0,059 lg 0,2   0,78 (V) 0,25 0,25 Ag / Ag   Zn2 / Zn Vì     Ag / Ag  0,75 V nên 0,25     Zn 2 / Zn   0,78 V Suất điện động pin: E =   -   = 0,75 – ( - 0,78) = 1,53 (V) Sơ đồ pin: (+) Ag / dd AgNO3 0,1M // dd Zn(NO3)2 0,2M / Zn (-) Phản ứng xảy :Tại cực dương: Ag+ + 1e → Ag Tại cực âm: Zn – 2e → Zn2+ Phản ứng tổng quát: 2Ag+ + Zn → 2Ag + Zn2+ Khi pin ngừng hoạt động   =   phản ứng OXH-K đạt tới trạng thái cân Phương trình phản ứng: 2Ag+ + Zn → 2Ag + Zn2+ t=0 0,1 0,2 (M) t = tcb 0,1 – 2x 0,2 + x (M) (đk : < x < 0,1) Ta có:   =  0,25 0,5 nên 0   0,059 lg [Ag  ]  0 2  0,059 lg [ Zn 2 ] Ag / Ag Zn / Zn 0,059  0,81  0,059 lg [Ag  ]   0,76  lg [ Zn 2 ]  0,059 [Ag  ]2 [Ag  ]2 lg   , 57  lg   53 [ Zn 2 ] [ Zn 2 ] (0,1  2x ) [Ag  ]2 53   10 53 (0,1 – 2x)2 ≈   10 2 0,2  x [ Zn ] 2+ Suy ra: x ≈ 0,05 Vậy [Zn ] = 0,2 + x ≈ 0,2 + 0,05 ≈ 0,25 M  [Ag  ]  Câu 10 53 0,25  1,58.10 27 M  Phương trình phản ứng: H SO (đặc), to CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O t=0 V t = tcb 3V V 3V CH 3COOC2 H5 .H 2O  KC  CH 3COOH.C2 H5OH Vì T = const nên KC = const = CH3COOH + C2H5OH Ho 2SO4 (đặc), t t = tcb1 3V 3V  3x  3x t = tcb 3V 3V (điều kiện: < x < 1/3) 1,0 0 (M) 3V 3V (M) 2  3V 3V  1  3V 3V 0,5 CH3COOC2H5 + H2O 2 (M) 3V 3V  3x  3x (M) 3V 3V CH 3COOC2 H .H O KC  CH 3COOH.C H OH  3x  3x  3V 3V   3x  3x  3V 3V  Suy ra: x = 0,236 Vậy neste = = 2/3 + 0,236 ≈ 0,9 (mol) 120 0,5 ... học viên hệ thống tài liệu tự học có chất lượng Từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài "Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun nâng cao n ng lực tự học, tự nghiên cứu cho học. .. dạy học môn Hóa học Đại cương trường SQLQ 1. 5 .1 Đặc điểm đối tượng học viên 1. 5.2 Thực trạng tự học học viên Tiểu kết chương Chƣơng 2: Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo module cho học viên. .. 2 .1. 2 Mục tiêu mơn Hóa học Đại cương v i ii iii v vi 6 10 10 12 14 15 17 17 18 18 19 21 21 21 22 23 23 24 25 25 26 30 31 31 31 31 2.2 Module hóa nội dung mơn Hóa học Đại cương 2.2 .1 Quy trình thiết

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan