(Luận văn thạc sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương oxi – lưu huỳnh (hóa học lớp 10) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

130 22 0
(Luận văn thạc sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương oxi – lưu huỳnh (hóa học lớp 10) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HUYỀN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH (HÓA HỌC LỚP 10) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ HUYỀN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH (HÓA HỌC LỚP 10) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ THU HOÀI HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám Hiệu, cán quản lý, quý thày cô giảng viên trƣờng Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Thu Hoài, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình, tạo điều kiện suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Việt Yên (tỉnh Bắc Giang), trƣờng THPT Trƣng Vƣơng (tỉnh Hƣng Yên) tạo điều kiện, giúp đỡ trình điều tra, khảo sát thực nghiệm sƣ phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Huyền i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết đủ Chữ viết tắt BT BTHH Bài tập Bài tập hóa học dd Dung dịch DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng đktc Điều kiện tiêu chuẩn GD Giáo dục GQVĐ GV HTBT HS Giải vấn đề Giáo viên Hệ thống tập Học sinh NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPDH PƢ PTHH PT PTN THPT TN TNSP Phƣơng pháp dạy học Phản ứng Phƣơng trình hóa học Phổ thơng Phịng thí nghiệm Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực cho học sinh giới 1.1.2 Sự nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực cho học sinh Việt Nam 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học 12 hóa học 12 1.3 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học trƣờng THPT 13 iii 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 13 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 14 1.3.3 Các tiêu chí lực GQVĐ 15 1.3.4 Các biện pháp phát triển lực giải vấn đề 16 1.3.5 Đánh giá lực giải vấn đề 18 1.4 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 20 1.4.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực 20 1.4.2 Những dấu hiệu đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.5 Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 20 1.5.1 Khái niệm 20 1.5.2 Bản chất dạy học giải vấn đề 21 1.5.3 Quy trình dạy học giải vấn đề 21 1.5.4 Tình có vấn đề 23 1.5.5 Các mức độ phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 25 1.6 Bài tập định hƣớng phát triển lực dạy học hóa học 26 1.6.1 Khái niệm tập hóa học 26 1.6.2 Bài tập định hƣớng phát triển lực 26 1.6.3 Phân loại tập theo định hƣớng phát triển lực 27 1.6.4 Những đặc điểm tập định hƣớng phát triển lực 28 1.6.5 Các bậc trình độ tập định hƣớng phát triển lực 28 1.7 Thực trạng sử dụng tập hóa học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học số trƣờng THPT 30 1.7.1 Mục đích đối tƣợng điều tra 30 1.7.2 Xây dựng phiếu điều tra tiến hành điều tra 30 1.7.3 Kết điều tra 30 iv Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH (HÓA HỌC 10) - THPT 33 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10) – THPT 33 2.1.1 Mục tiêu chƣơng: oxi – lƣu huỳnh 33 2.1.2 Cấu trúc nội dung 34 2.1.3 Những ý phƣơng pháp dạy học chƣơng oxi – lƣu huỳnh 35 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn qui trình xây dựng hệ thống tập định hƣớng phát triển lực giải vấn đề chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10) 35 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 35 2.2.2 Qui trình xây dựng hệ thống tập định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 36 2.2.3 Hệ thống tập định hƣớng phát triển lực giải vấn đề chƣơng oxi - lƣu huỳnh - Hóa học lớp 10 38 2.3 Sử dụng hệ thống tập định hƣớng phát triển lực nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 71 2.3.1 Sử dụng tập hóa học định hƣớng phát triển lực để tổ chức hoạt động học tập kết hợp với phƣơng pháp dạy học tích cực dạy nghiên cứu kiến thức 71 2.3.2 Sử dụng tập hóa học định hƣớng phát triển lực tổ chức hoạt động học tập cho học sinh luyện tập 75 2.3.3 Sử dụng tập hóa học theo định hƣớng phát triển lực kiểm tra, đánh giá 79 2.3.4 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề v học sinh 80 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy (giáo án) 84 2.4.1 Giáo án tiết 55 Axit sunfuric Muối sunfat 84 2.4.2 Giáo án: Tiết 57 Luyện tập: oxi lƣu huỳnh 90 Tiểu kết chƣơng .95 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 96 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 96 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 96 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 96 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 96 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 96 3.2.2 Chuẩn bị nội dung 97 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 97 3.4 Xử lí số liệu kết thực nghiệm 98 3.4.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu kết thực nghiệm sƣ phạm 98 3.4.2 Thu thập kết thực nghiệm sƣ phạm xử lí kết 98 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 105 Tiểu kết chƣơng 107 Kết luận 108 Kiến nghị 109 PHỤ LỤC 112 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung chƣơng trình chƣơng: oxi – lƣu huỳnh 34 Bảng 2.2 Phân phối chƣơng trình chƣơng: oxi – lƣu huỳnh 34 Bảng 2.3 Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt đƣợc cho chƣơng oxi – lƣu huỳnh 39 Bảng 2.4 Bảng đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ HS 80 Bảng 2.5 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ dạy học hóa học (giành cho GV) .82 Bảng 2.6 Phiếu tự đánh giá lực GQVĐ HS 83 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 97 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trƣớc tác động trƣờng THPT Việt Yên trƣờng THPT Trƣng Vƣơng lớp ĐC TN 98 Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình kiểm tra trƣớc tác động trƣờng THPT Việt Yên trƣờng THPT Trƣng Vƣơng lớp TN ĐC 99 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Việt Yên 100 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Việt Yên 100 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập trƣờng THPT Việt Yên 101 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Trƣng Vƣơng 102 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Trƣng Vƣơng 102 Bảng 3.9 Bảng phân loại kết học tập trƣờng THPT Trƣng Vƣơng .103 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 104 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết đánh giá lực GQVĐ HS 104 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình thành phần cấu trúc lực 10 Hình 1.2 Mơ hình tảng băng cấu trúc lực 11 Hình 1.3 Cấu trúc lực GQVĐ 15 Hình 1.4 Sơ đồ qui trình DH GQVĐ .23 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số 1–THPT Việt Yên 101 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số 2–THPT Việt Yên 101 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số – THPT Việt Yên .101 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số – TH.PT Việt Yên .101 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số 1–THPT Trƣng Vƣơng 103 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số 2–THPT Trƣng Vƣơng .103 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số – THPT Trƣng Vƣơng 103 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số – THPT Trƣng Vƣơng 103 viii - Hệ số biến thiên V thực nghiệm nằm khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình) Do vậy, kết thu đƣợc đáng tin cậy - Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) từ kiểm tra số đến kiểm tra số cho thấy mức độ ảnh hƣởng việc sử dụng BT định hƣớng phát triển lực kết hợp PPDH GQVĐ số PPDH tích cực khác lớp TN có ảnh hƣởng lớn, có kết rõ rệt, tác động tích cực đến việc nâng cao chất lƣợng học tập mơn Hóa học - Kết giá trị P < 0,05, khác biệt lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa HS lớp TN nắm vận dụng kiến thức, kĩ tốt d) Phân tích kết bảng kiểm quan sát GV phiếu tự đánh giá HS: - Với thành tố tìm hiểu vấn đề: Cả lớp TN ĐC có điểm trung bình cao (>13,0), chứng tỏ em lớp TN lớp ĐC biết phát nêu đƣợc vấn đề, tình gặp phải học tập sống, nhƣng em lớp TN khả tự nhận biết tình nêu vấn đề đầy đủ xác - Thành tố thiết lập khơng gian vấn đề: có điểm trung bình > chứng tỏ HS biết cách thiết lập không gian vấn đề, lớp TN kĩ thu thập thông tin, trao đổi thông thông tin, lựa chọn thông tin cần thiết, chọn lựa giải pháp tốt lớp ĐC - Thành tố lập kế hoạch thực giải pháp GQVĐ lớp TN lớp ĐC có chệnh lệch lớn Điều chứng tỏ HS lớp TN đƣợc làm BT định hƣớng phát triển lực đƣợc lĩnh hội kiến thức PPDH GQVĐ khả lập kế hoạch GQVĐ chủ động giải đƣợc vấn đề phức tạp - Thành tố đánh giá phản ánh giải pháp lớp TN lớp ĐC có chênh lệch nhiều Điều chứng tỏ lớp TN khả đánh giá phản ánh giải pháp tốt lớp ĐC, số HS lớp TN làm chủ đƣợc kế hoạch, vận dụng thành cơng vào tình nhiều Từ kết TNSP cho thấy việc sử dụng BT định hƣớng phát triển lực kết hợp với PPDH GQVĐ số PPDH tích cực khác đề tài mang lại kết học tập cao phát triển lực GQVĐ Điều chứng tỏ đề tài cần thiết, có tính khả thi hiệu 106 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng vận dụng nghiên cứu đề xuất chƣơng để tiến hành TNSP trƣờng: THPT Việt Yên (Bắc Giang) THPT Trƣng Vƣơng (Hƣng Yên) với lớp 10 (2 lớp TN lớp ĐC) Đã thực đƣợc dạy có sử dụng BTHH định hƣớng phát triển lực kết hợp với PPDH GQVĐ số PPDH tích cực khác tiến hành kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức HS Tiến hành đánh giá phát triển lực GQVĐ HS thông qua bảng kiểm quan sát GV tự đánh giá HS Từ kết TNSP kết luận HS lớp TN nắm vững kiến thức hơn, chất lƣợng học tập cao hơn, lực GQVĐ phát triển tốt lớp ĐC sau sử dụng BT định hƣớng phát triển lực kết hợp với PPDH GQVĐ PPDH tích cực mà chúng tơi đề xuất Những kết luận rút từ việc đánh giá kết TNSP xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn thành nhiệm vụ sau: - Tổng quan đƣợc sở lí luận đề tài: Năng lực chung, lực GQVĐ cho HS sử dụng BTHH định hƣớng phát triển lực, sử dụng số PPDH tích cực, sâu vào PPDH GQVĐ để phát triển lực GQVĐ cho HS - Điều tra, đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng BTHH số PPDH tích cực để phát triển lực GQVĐ cho HS DHHH qua 12 GV hóa học 240 HS lớp 10 trƣờng: THPT Việt Yên (Bắc Giang) THPT Trƣng Vƣơng (Hƣng Yên) - Trên sở phân tích mục tiêu, cấu trúc chƣơng trình chƣơng oxi – lƣu huỳnh Hóa học 10 bản, chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài: + Đã xác định nguyên tắc lựa chọn, quy trình xây dựng xếp HTBT định hƣớng phát triển lực GQVĐ cho HS + Chúng lựa chọn, xây dựng đƣợc HTBT, gồm 80 BT có 27 BT tự luận, 41 BT trắc nghiệm khách quan 12 BT gắn với bối cảnh, tình thực tiễn HTBT đƣợc xếp theo dạng BT định hƣớng lực, mức độ vận dụng, BT GQVĐ BT gắn với bối cảnh, tình thực tiễn Phân tích đƣợc 13 ví dụ điển hình sử dụng BT định hƣớng phát triển lực nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS + Đề xuất PP sử dụng BT định hƣớng phát triển lực phối hợp với số PPDH tích cực dạy chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10) để phát triển lực GQVĐ cho HS + Đã xác định tiêu chí, mức độ thể lực GQVĐ HS THPT Từ xây dựng bảng kiểm quan sát GV tự đánh giá HS phát triển lực GQVĐ HS tiến hành đề xuất đƣa - Chúng xây dựng đƣợc giáo án minh họa cho đề xuất - Đã tiến hành TNSP lớp 10 trƣờng THPT Việt Yên (Bắc Giang) THPT Trƣng Vƣơng (Hƣng Yên) 108 Kết TN xác nhận tính đắn đề tài nghiên cứu tính khả thi việc sử dụng BTHH định hƣớng phát triển lực kết hợp sử dụng PPDH GQVĐ phần DHHH chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10) Tuy nhiên, tùy theo mục tiêu, nội dung GV cần lựa chọn kết hợp PPDH tích cực khác cách hợp lý để hoàn thiện nâng cao chất lƣợng hiệu DHHH trƣờng THPT Kiến nghị Qua việc nghiên cứu đề tài, vận dụng trình giảng dạy nhận thấy: Để phát triển lực cho HS, đặc biệt lực GQVĐ thông qua BT định hƣớng phát triển lực cần đƣợc GV sử dụng thƣờng xuyên trình DH với dạng học khác kết hợp với PPDH tích cực khác đặc biệt PPDH GQVĐ HS đƣợc rèn luyện kĩ việc hoàn thiện nâng cao kiến thức, phát triển lực Hướng phát triển tiếp đề tài - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống BTHH để phát triển lực GQVĐ cho chƣơng khác chƣơng trình hóa học 10 11 - Nghiên cứu tiếp PP để bồi dƣỡng phát triển lực GQVĐ cho HS - Tiến hành TNSP phạm vi rộng để đánh giá xác, chặt chẽ nội dung nghiên cứu Vì điều kiện thời gian lực có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, xây dựng q Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại phương pháp giải dạng tập hóa học tự luận trắc nghiệm, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Vân Anh (2013), Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Cƣơng (2007), PPDH Hóa học trường phổ thông đại học Một số vấn đề bản, NXBGD, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận DH đại- Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung PPDH, NXB ĐHSP Hà Nội Bộ GD đào tạo- Dự án Việt- Bỉ(2010), Dạy Học tích cực, số PP kỹ thuật DH, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ GD Đào tạo- Dự án Việt- Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP Hà Nội Bộ GD Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GD PT mơn Hóa lớp 10, chương trình chuẩn, NXB GD, Hà Nội Bộ GD Đào tạo- Dự án PTGV THPT TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng (lưu hành nội bộ) Bộ GD Đào tạo- Vụ GD trung học Chƣơng trình phát triển trung học (2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trình DH theo định hướng phát triển lực HS THPT mơn Hóa học (lưu hành nội bộ) 10 Bộ GD Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình GD PT theo định hướng phát triển nang lực HS (lưu hành nội bộ) 11 Hoàng Chúng (1993), PP thống kê toán học khoa học GD, NXB GD Hà Nội 12 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, (2006), PPDH Hóa học tập 1- NXB GD, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dũng (2014), Tập giảng: Đổi PPDH trường PT, ĐHSP Hà Nội 14 Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy chương trình hóa đại cương hóa vơ trường THPT, Luận án 110 Tiến sĩ GD học, ĐHSP Hà Nội 15 Trần Bá Hồnh (2006), Đổi PPDH, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP Hà Nội 16 Trần Thu Huệ (2012), Phát triển số lực HS THPT thông qua PP sử dụng thiết bị DHHH phần Hóa học, Luận án Tiến sĩ Khoa học GD, Viện Khoa học Việt Nam 17 Nguyễn Thanh Hƣng, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2006), Bài tập chọn lọc Hóa học 10, NXB GD, Hà Nội 18 Đặng thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH mơn Hóa học trường PT, NXB ĐHSP Hà Nội 19 Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh (2006), Bài tập trắc nghiệm Hóa học 10, NXB GD, Hà Nội 20 Đinh Thị Ngọc Oanh (2012), Tuyển chọn xây dựng sử dụng BT phân hóa phần phi kim hóa học 10, THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 21 Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển NL GQVĐ dạy học hóa học trường PT”, Tạp chí Khoa học GD số 53, trang 32- 35 22 Vũ Thị Phƣơng Thu (2015), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng ĐHGD- ĐHQG Hà Nội 23 Đặng Xuân Thƣ, Lê Kim Long (2006), Ôn tập Hóa học 10, NXB GD Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10, NXB GD Hà Nội 25 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hóa học 10 Nâng cao, NXB GD Hà Nội 26 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2007), Bài tập Hóa học 10 nâng cao, NXB GD, Hà Nội 27 Website: http://vnexpress.net 28 Website: http://vietnamnet.vn 111 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến học sinh Họ tên (có thể ghi khơng): Lớp: Trƣờng: Xin em vui lòng cho biết thơng tin sử dụng tập hóa học, phát triển lực giải vấn đề thân trƣờng (đánh dấu X vào nội dung em chọn ) Câu 1: Em có thích tập hóa học khơng?(em chọn đáp án nhất) Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu 2: Em thƣờng làm để chuẩn bị cho tập? (em chọn đáp án nhất) Đọc lƣớt qua phần tập Đọc kĩ bài, ghi lại phần chƣa hiểu Làm trƣớc phần tập Không chuẩn bị Câu 3: Khi phát tình huống, tập có vấn đề ( mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) em thƣờng làm gì? (em chọn đáp án nhất) Cố gắng sử dụng kiến thức biết để giải quyết, tự tìm hiểu ( thơng qua sách giáo khoa, sách tham khảo, internet ) Trao đổi với bạn, nhóm, để tìm câu trả lời tốt Chờ nghe thầy/ cô giảng (giải) Chán nản, không làm Câu 4: Em thấy tình huống, tập có vấn đề mang lại lợi ích ? (em chọn nhiều đáp án) Gây hứng thú học tập, tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức Giúp học sinh nhớ lâu Tập thói quen tự nghiên cứu, tự học suốt đời Hình thành thói quen xem xét vấn đề nhiều phƣơng diện Rèn luyện lực giải vấn đề (xác định vấn đề, lên kế hoạch, tiến hành giải vấn đề, đánh giá kết quả) Các ý kiến khác 112 Câu 5: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực giải vấn đề không? (em chọn đáp án nhất) Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Câu 6: Em có thƣờng xuyên áp dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan thực tế khơng ? ( Ví dụ: sử dụng kiến thức hóa làm loại vết bẩn, làm nƣớc ) (em chọn đáp án nhất) Rất thƣờng xun Thƣờng xun Khơng thƣờng xun Ít Cảm ơn em đóng góp ý kiến ! Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên: Tuổi: .Điện thoại: Trình độ chun mơn: Cao đẳng: Đại học: .Thạc sĩ: .Tiến sĩ: Tham gia giảng dạy trƣờng THPT: Số năm giảng dạy: Thầy/cơ vui lịng cho biết việc sử dụng tập hóa học (BTHH) để phát triển lực giải vấn đề (GQVĐ) cho học sinh (HS) trƣờng thầy/cô tham gia giảng dạy (đánh dấu X vào nội dung thầy/cô chọn ) Câu 1: Thầy/cô sử dụng phƣơng pháp dạy học sau nhƣ nào? (Thầy/cô đánh dấu vào thích hợp) Tên phƣơng pháp dạy học Rất thƣờng xuyên Mức độ sử dụng Thƣờng Thỉnh thoảng Khơng sử xun dụng Thuyết trình Đàm thoại GQVĐ Dạy học theo góc 113 Dạy học dự án Dạy học theo hợp đồng Câu 2: Theo thầy/cô sử dụng BTHH có tác dụng gì? (Thầy/cơ chọn nhiều đáp án) Củng cố kiến thức cho HS Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Rèn kĩ (sử dụng ngơn ngữ hóa học, viết phƣơng trình, giải tốn, thí nghiệm ) Rèn luyện lực (nhận thức, sáng tạo, GQVĐ, làm việc nhóm, tự học) Giúp HS hứng thú với việc học tập, có thái độ tích cực chủ động học tập Sử dụng nhƣ nguồn kiến thức để HS nghiên cứu kiến thức Câu 3: Theo thầy/cô sử dụng BTHH nhƣ rèn luyện lực GQVĐ cho học sinh ? (Thầy/cơ chọn nhiều đáp án) Sử dụng BTHH chứa mâu thuẫn để kích thích HS suy nghĩ, tìm cách GQVĐ Sử dụng tập có thực sống, yêu cầu HS dùng kiến thức học để giải Chữa chi tiết tập tình có vấn đề, cho HS làm tập tƣơng tự Yêu cầu HS giải tập nhiều cách Sử dụng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích lựa chọn đáp án Thiết kế tập thành dự án để HS thực hành nghiên cứu khoa học Câu 4: Khi sử dụng BTHH để rèn luyện lực GQVĐ cho học sinh thầy gặp khó khăn gì? (Thầy/cơ chọn nhiều đáp án) Khơng đủ thời gian Trình độ học sinh không đồng Không đủ phƣơng tiện Khơng có tập chất lƣợng Câu 5: Thầy/cơ đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? (Thầy/cô chọn đáp án nhất) Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 114 Câu 6: Thầy/cơ có thƣờng xun sử dụng phƣơng tiện: thí nghiệm, mơ hình, video dạy học hóa học khơng ? (Thầy/cơ chọn đáp án nhất) Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xun Chƣa Câu 7: Thầy/cơ có thƣờng xuyên sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn dạy học hóa học khơng ? (Thầy/cơ chọn đáp án nhất) Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa Trân trọng cảm ơn Thầy/cơ đóng góp ý kiến ! Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (SAU BÀI AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT) Đề số 1: Câu (5 điểm): Bài 78 – HTBT (xem trang 69, mục 2.2.3.4) Câu (5 điểm) Bài 25 – HTBT (xem trang 46, mục 2.2.3.2) Đề số Câu (5 điểm): Bài 79 – HTBT (xem trang 69, mục 2.2.3.4) Câu (5 điểm): Bài 10 – HTBT (xem trang 44, mục 2.2.3.2) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đề số Câu (5 điểm) Đáp án Điểm a) Khi uống nhầm axit H2SO4 lỗng có tác hại: - bỏng ra, tróc da mơi 0,5đ - bỏng khoang miệng, cổ họng, làm tổn thƣơng toàn thực quản 0,5đ dày b) Sau uống nhầm axit H2SO4 loãng, việc Tấn Phát uống liên tiếp ly nƣớc nhằm mục đích: 115 1đ - pha loãng lƣợng axit bị uống nhầm, làm giảm tác động axit thể c) Cách sơ cứu nạn nhân uống nhầm axit - Uống thật nhiều nƣớc xúc miệng nƣớc lọc 0,5đ - Nếu bị bỏng axit phải nhanh chóng đế vòi nƣớc gần xả vòi nƣớc thật mạnh vào chỗ bỏng axit 1đ - Với trƣờng hợp nuốt sâu axit vào dày cần uống lòng trắng trứng để cố định axit 0,5đ - Sau sơ cứu tạm thời, cần đƣợc đƣa tới bệnh viện sở y tế gần Lƣu ý cần mang theo loại axit để bác sĩ có sở đánh giá 1đ mức độ nặng nhẹ axit đƣa phƣơng pháp chữa trị kịp thời đắn Câu (5 điểm): Đáp án Điểm a) PTHH xảy 2Fe  6H 2SO4  Fe2 (SO4 )3  3SO  3H 2O (1) 0,5đ SO2  NaOH  NaHSO3 (2) 0,5đ SO2  2NaOH  Na 2SO3  H 2O (3) 0,5 b) nFe= 0,1667 mol Viết đƣợc PTHH 2Fe  6H 2SO4  Fe2 (SO4 )3  3SO2  3H 2O 0,5đ Kết luận : thu đƣợc muối NaHSO3 Na2SO3 1,5đ Tính đƣợc: khối lƣợng NaHSO3: 20,8g; Na2SO3: 6,3g 1.5đ Đề số Bài (5 điểm): Đáp án : a) Việc sử dụng axit đổ lên đá có phản ứng hóa học sau Điểm 1đ (thành phần đá CaCO3) CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O - Môi trƣờng bị ô nhiễm axit nặng 1,5đ 116 b) Mỗi hộ dân nên xây bể chứa vôi cho nƣớc thải qua bể vơi 1,5đ trƣớc thải cống nƣớc…do có PTHH sau: Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O - Sau thời gian lấy chất rắn CaSO4 bể chôn lấp 1đ Bài (5 điểm): Đáp án Điểm a) PTHH: b) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) 0,5đ Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) 0,5đ Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O (3) 0,5đ Tính đƣợc: n H  0,2 mol n CaSO  0,1 mol 1đ 0,5đ mFe = 0,2 56 = 11,2 gam 1đ VSO  2,24 lit 1đ mCu = 0,1.64 = 6,4 gam Phụ lục 4: BÀI KIỂM TRA SỐ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH Phần Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu Phát biểu sau sai? A Clo đƣợc dùng để diệt trùng nƣớc hệ thống cung cấp nƣớc B Trong tự nhiên oxi đƣợc tạo thành nhờ quang hợp xanh C Lƣu huỳnh đioxit đƣợc dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp D Ozon khơng khí ngun nhân gây biến đổi khí hậu Câu Natri peoxit (Na2O2), kali supeoxit (KO2) chất oxi hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí cacbonic giải phóng khí oxi, chúng đƣợc sử dụng tàu ngầm tàu vũ trụ để hấp thụ khí cacbonic cung cấp khí oxi Nếu lấy lƣợng Na2O2 KO2 chất tạo đƣợc nhiều oxi chất hấp thụ đƣợc nhiều khí CO2 lần lƣợt là: B Na2O2, KO2 B KO2, Na2O2 C Na2O2, Na2O2 117 D KO2, KO2 Câu Bạc tiếp xúc với khơng khí có lẫn H2S bị hóa đen phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O Chỉ phát biểu A Ag chất oxi hóa; H2S chất khử B O2 chất oxi hóa; H2S chất khử C Ag chất khử; O2 chất oxi hóa D Ag chất khử; H2S O2 chất oxi hóa Câu H2SO4 đặc, P2O5, CaO thƣờng đƣợc dùng làm tác nhân hút nƣớc để làm khô chất khí Có thể dùng chất số ba chất để làm khơ khí H2S? A P2O5 B H2SO4 đặc C CaO D Cả chất Câu Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lƣu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu đƣợc hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hoàn toàn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) Giá trị V A 2,80 B 3,08 C 3,36 D 4,48 Câu Tiến hành thí nghiệm sau điều kiện thƣờng: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (b) Sục khí F2 vào nƣớc (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm có sinh đơn chất A B C Câu Bộ dụng cụ dùng để điều D Dd H2SO4 chế mô tả tính oxi hóa SO2 Dung dịch C chất sau đây? A dd axit sunfuhidric B dd KMnO4 Na2SO3 C dd Brom D dd NaOH 118 C Câu Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thƣờng sinh khí SO2 Để hạn chế SO2 gây nhiễm mơi trƣờng, ngƣời ta nút ống nghiệm tẩm dung dịch sau đây? A Giấm ăn B Muối ăn C Cồn D Xút Câu Cho chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trƣờng hợp xảy phản ứng oxi hóa khử là: A B C D Câu 10 Cho 0,015 mol loại hợp chất oleum vào nƣớc thu đƣợc 200 ml dung dịch X Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M Phần trăm khối lƣợng nguyên tố lƣu huỳnh oleum A 37,86% B 35,95% C 23,97% D 32,65% II Phần tự luận (6 điểm) Câu 11 (3 điểm) Bài 80 – HTBT (xem trang 70, mục 2.2.3.4) Câu 12 (3 điểm) Bài 42 – HTBT (xem trang 51, mục 2.2.3.3) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Phần trắc nghiệm ( thang điểm: 0,4 x 10) Câu 10 Đáp án D B C A A B A D C B II Phần tự luận (6 điểm) Câu 11 (3 điểm): Đáp án Điểm Quá trình chế biến: S SO2 SO3  H2SO4 0,5đ mH SO  3,478 Tính 0,5đ Tính VH O  3588ml = 3,588 lit - Nêu cách pha loãng axit H2SO4 đặc - Dựa vào tính chất H2SO4 đặc nguội thụ động hóa với Al, Fe, Cr nên ngƣời ta dùng bình thép đựng H2SO4 đặc nguội 119 0,5đ 0,5đ - Giải thích 0,5đ - viết PTHH 0,5đ Câu 12 ( điểm) Đáp án Điểm Gọi x, y lần lƣợt số mol Al Cu, ta có: 0.5đ 27x + 64y = 11,8 (*) 8,96 = 0,4 mol 22, n SO  PTHH: 2Al  6H 2SO  Al2 (SO )3  3SO  6H 2O 3x Cu + 2H 2SO4  CuSO4  SO2   2H 2O  mol x  mol y Giải hệ phƣơng trình: (2) y Theo PTHH (1) (2): n SO  3x  y  0, (**) 27x + 64y = 11,8 0,5đ x = 0,2 => 3x /2 + y = 0,4 %mAl = (1) y = 0,1 0, 2.27 100% = 45,76%; %mCu = 54,24% 11,8 0,5đ n Ca (OH) = 0,1 2,5 = 0,25 mol Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O mol 0,25  (3) 0,25  0,25 CaSO3 tan phần theo phƣơng trình (4); n SO (4) = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol CaSO3 + SO2  H 2O  Ca(HSO3 )2 mol n CaSO lại 0,5đ (4) 0,15  0,15 = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol => mCaSO = 0,1 120 = 12g 120 0,5đ 0.5đ ... lí trên, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Sử dụng hệ thống tập hóa học chương oxi- lưu huỳnh (Hóa học lớp 10) nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HUYỀN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH (HÓA HỌC LỚP 10) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG. .. CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH (HÓA HỌC 10) - THPT 33 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng oxi –

Ngày đăng: 04/12/2020, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan