(Luận văn thạc sĩ) dạy học tác phẩm ký trong chương trình ngữ văn lớp 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả

126 75 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy học tác phẩm ký trong chương trình ngữ văn lớp 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ ANH ĐÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM KÝ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TÁC GIẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC TÁC PHẨM KÝ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TÁC GIẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP VÀ LÍ LUẬN DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực Em xin gửi lời cám ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo – Phó giáo sư - Tiến sĩ Đồn Đức Phương, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ em suốt trình nghiên cứu, hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THPT Nguyễn Khuyến thành phố Nam Định người thân yêu gia đình dành cho tơi quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu, thực đề tài chắn nhiều khiếm khuyết, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Thị Anh Đào DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTC Chương trình chuẩn GD ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPCT Phân phối chương trình SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SL Số lượng STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii MỞ ĐẦU trang Chƣơng Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1 Một số vấn đề lý luận tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Lí luận tiếp nhận với việc dạy học tác phẩm văn chương 1.1.2 Tâm lý tiếp nhận tác phẩm kí học sinh trung học phổ thơng 1.2 Thể loại kí đặc trưng thể loại kí văn học 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc trưng thể loại kí văn học 13 1.2.3 Tiểu loại bút kí tùy bút thể kí văn học 19 1.3 Phong cách nghệ thuật nhà văn đặc sắc phong cách nghệ thuật 25 Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường 1.3.1 Khái niệm “ phong cách nghệ thuật nhà văn” 25 1.3.2 Đặc sắc phong cách tùy bút Nguyễn Tuân 27 1.3.3 Đặc sắc phong cách bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường 35 Chƣơng Thực trạng định hƣớng dạy học tác phẩm kí 39 chƣơng trình Ngữ Văn 12 theo phong cách nghệ thuật tác giả 2.1 Thực trạng dạy học tác phẩm kí chương trình 39 Ngữ Văn 12 trung học phổ thơng 2.1.1 Tác phẩm kí chương trình Ngữ Văn 12 39 2.1.2 Khảo sát trình dạy học tác phẩm kí chương trình 40 Ngữ Văn 12 2.1.3 Đánh giá chung tình hình dạy học tác phẩm kí 49 chương trình Ngữ Văn 12 2.1.4 Phân tích ngun nhân tình hình dạy học tác phẩm kí 52 chương trình Ngữ Văn 12 2.2 Định hướng đổi dạy học tác phẩm kí chương trình 53 Ngữ Văn 12 theo hướng phong cách nghệ thuật tác giả 2.2.1 Q trình dạy học tác phẩm kí cần phải theo đặc trưng thể 53 loại 2.2.2 Quá trình dạy học tác phẩm kí cần phải theo phong cách 57 nghệ thuật tác giả 2.2.3 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực, trọng 66 hoạt động đọc văn học sinh trình dạy học tác phẩm kí 2.2.4 Sử dụng đồ dùng trực quan, công nghệ dạy học đại tổ 71 chức hoạt động ngoại khóa để tạo hứng thú cho học sinh trình dạy học tác phẩm kí 2.2.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm đoạn trích Người lái đị Sơng Đà 72 Nguyễn Tuân 2.2.6 Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học đoạn trích Ai đặt tên 87 cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Chƣơng Thực nghiệm dạy học 101 3.1 Những vấn đề chung 101 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 101 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 101 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 102 3.2 Tiến trình thực nghiệm 102 3.2.1 Lên kế hoạch thực nghiệm 102 3.2.2 Làm việc với giáo viên dạy thực nghiệm 103 3.2.3 Tổ chức dạy thực nghiệm 103 3.3 Kết thực nghiệm 103 3.3.1 Tiến hành kiểm tra 103 3.3.2 Kết kiểm tra 106 3.4 Đánh giá trình thực nghiệm 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Một văn học khơng có góp mặt thể kí văn học, chắn khơng phải văn học cân đối, nhiều màu sắc giàu tính chiến đấu Đó điều khẳng định vai trị vị thể kí tiến trình phát triển văn học quốc gia, dân tộc Kí văn học đem lại cho người đọc cách nhìn chân thực nhất, tươi nhất, sinh động thực sống, giữ âm vang sâu sắc nghệ thuật “ Kí văn học phải nơi gặp gỡ hai nhân tố quan trọng: thật đời sống giá trị nghệ thuật” [4, tr.211], mảnh đất để nghệ sĩ bộc lộ tơi cá nhân, tài hoa mình: “ Lối viết chân thực, tình cảm nhật kí Nam Cao, tài hoa giàu cảm xúc thơ bút kí Xuân Diệu, duyên dáng tinh tường quan sát cảm nhận kí Tơ Hồi, cần cù chắt chiu trân trọng với thực khách quan kí Bùi Hiển, sắc sảo độc đáo cách nhìn ngắm đời, ngơn từ biểu kí Nguyễn Tuân ” [4, tr.210] 1.2 Thế thực tế, tác phẩm kí văn học “ sống nó” lịng phần nhỏ độc giả - nhà nghiên cứu phê bình văn học, cịn phần lớn độc giả dường lãng quên “ đứa thứ tinh thần nhà văn” Ngay tới chương trình Ngữ Văn cấp trung học phổ thơng, tác phẩm kí văn học xuất chương trình Trong số 47 tác phẩm đoạn trích tác phẩm văn học viết Việt Nam đưa vào sách giáo khoa Ngữ Văn cấp trung học phổ thơng có ba đoạn trích thuộc thể kí văn học là: Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác, Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn, Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Trong phần Lí luận văn học chương trình, có đề cập tới thể loại văn học như: Thơ, truyện, kịch, văn nghị luận lại không đề cập tới thể loại kí Những điều vơ tình khiến cho người giáo viên, học sinh cho thể kí văn học khơng có vai trị quan trọng giống thể loại văn học khác chương trình 1.3 Bên cạnh đó, việc dạy học mơn Ngữ Văn nói chung thể loại kí văn học nói riêng nhà trường phổ thơng vấn đề nan giải: dạy học theo lối đọc chép, nhồi nhét, ứng thí ( đặc biệt học sinh lớp 12) làm ý nghĩa, giá trị tiết học Ngữ Văn, khiến cho em thụ động, thiếu sáng tạo, khơng biết tự học, khơng cịn hứng thú, say mê với việc học môn Ngữ văn, với việc tìm hiểu hay đẹp tác phẩm văn học Và với thể loại văn học đòi hỏi phải có am hiểu sống nghệ thuật kí lại khó khăn hơn, học sinh “ phó mặc” cho giáo viên tất Trong học sinh dần niềm say mê với tác phẩm văn chương nói chung thể kí văn học nói riêng, số giáo viên lại hờ hững với “ đường chọn”: khơng tạo động cơ, hứng thú cho học sinh trình dạy học văn, dạy học tác phẩm văn chương lại xa rời văn bản, không gắn với đặc trưng thể loại, không gắn với phong cách nghệ thuật tác giả điều khiến môn Ngữ Văn trở nên tẻ nhạt, đơn điệu, khiến cho tác phẩm kí văn học rời xa bạn đọc 1.4 Chính mà, việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn nói chung thể kí nói riêng đặt năm gần Người giáo viên cần phải nhận thức rằng: hoạt động dạy học tác phẩm văn chương không đơn truyền thụ tri thức đến học sinh mà quan trọng giúp em biết cách “giải mã” tác phẩm Một phương pháp tối ưu việc dạy học tác phẩm văn chương dạy học theo đặc trưng thể loại, theo phong cách nghệ thuật tác giả thể kí văn học Khi nắm vững thi pháp thể loại, phong cách nghệ thuật tác giả, người dạy không hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm văn học mà cịn có khả thiết kế hiệu hệ thống hoạt động, thao tác để hướng dẫn người học cách thức đọc – hiểu tác phẩm, giúp người học có khả “giải mã” tác phẩm thể loại 1.5 Đối với việc dạy học tác phẩm kí chương trình Ngữ Văn cấp trung học phổ thơng, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn, nhỏ nhà nghiên cứu, nhà lí luận, nhà phương pháp song dường tất cơng trình chưa đủ thể loại văn học đánh giá là: đa dạng biến thái linh hoạt – kí văn học Cũng việc dạy học tác phẩm kí giáo viên học sinh cịn gặp nhiều lúng túng: học khơ khan, cứng nhắc, kiến thức nhiều, không tạo hứng thú, say mê cho người dạy người học Từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Dạy học tác phẩm kí chương trình Ngữ Văn 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả để tìm hiểu thêm thực trạng việc dạy học tác phẩm kí chương trình Ngữ Văn lớp 12, từ góp phần đề xuất phương hướng dạy học tác phẩm kí nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ Văn nói chung, dạy học tác phẩm kí nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể khẳng định việc dạy học Ngữ Văn gắn với đặc trưng thể loại đề cập đến năm gần đây, mà đề cập đến từ thập niên 60, 70 kỉ XX Cơng trình đầu tiên, nhắc đến tác giả: Trần Thanh Đạm – Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, tập 1, 1969; tập 2, 1970 Tiếp đến cơng trình tác giả Phan Trọng Luận: Phân tích tác phẩm văn học nhà trường (1977), Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học (1983), D Qua Người lái đị Sơng Đà, sơng Đà lên thủy qi sống động, có cá tính, có tính cách: vừa “ bạo”, vừa “ trữ tình”, vừa dội vừa đầy chất thơ Câu 5: Miêu rả tính cách bạo sơng Đà, Nguyễn Tuân phát huy tối đa lực liên tưởng, so sánh, tưởng tượng lấy cảm giác nghệ sĩ để thể Dẫn chứng nói lên nhận xét trên? A Tiếng rống ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, B Tiếng đàn trâu da cháy bùng bùng hòa âm hòa điệu với rừng lửa gầm thét, với tiếng nổ tre vầu nứa, C Tiếng nước réo gầm lại réo to lên, nghe ốn trách gì, nghe van xin, nghe khiêu khích, D Tiếng rống lên ngàn trâu mộng với tiếng thác nước nghe oán trách gì, nghe khiêu khích, Câu Chi tiết nghệ thuật diễn tả thật xác sắc sảo lịng dũng cảm ơng lão lái đị sông Đà? A Hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa B Cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt cuống lái C Thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở D Nắm binh pháp thần sông thần đá Câu 7: Nguyễn Tuân liên tưởng, so sánh dịng sơng Đà thiên anh hùng ca mà người lái đò thuộc làu làu dấu chấm than, chấm câu đoạn xuống dòng Miêu tả nhằm mục đích gì? A Ca ngợi ơng lái đị thơng minh tài hoa B Ca ngợi ơng lái đị kinh nghiệm tài hoa C Ca ngợi ơng lái đị anh hùng tài hoa D Ca ngợi ơng lái đị thơng minh anh hùng Câu 8: Miêu tả ác sóng nước sơng Đà, Nguyễn Tn so sánh “ thể quân liều mạng”, “ vật”, lúc “ dịng thác hùm beo”, “ bọn thủy quân cửa ải”, nhằm nói lên điều gì? A Sự vất vả vượt thác ghềnh sơng Đà ơng lái đị B Sự nguy hiểm vượt thác ghềnh sông Đà ông lái đị C Sự dũng cảm vượt thác ghềnh sơng Đà ơng lái đị D Sự khó khăn vượt thác ghềnh sơng Đà ơng lái đị Câu 9: Qua tác phẩm Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tuân thể nét riêng tư tưởng yêu nước là: A Ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân chiến đấu lao động B Ca ngợi thiên nhiên đất nước, nhân dân anh hùng chiến đấu C Ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân sống lao động D Ca ngợi Tây Bắc hùng vĩ thơ mộng, người Tây Bắc anh hùng Câu 10: Với đóng góp cho văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tuân tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật vào năm: A 1995 B 1997 C 1996 D 1998 3.3.1.2 Đề kiểm tra đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? Anh (chị) thích đoạn văn đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường? Viết đoạn văn ngắn, trình bày cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp sông Hương qua đoạn văn 3.3.2 Kết kiểm tra: Lớp đối chứng: 12A3, 12A5; Lớp thực nghiệm: 12A1, 12A2 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra kiến thức học sinh qua đoạn trích Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Lớp Đối Số học Đề Điểm từ Điểm 6,7 sinh kiểm tra trở nên 88 phút 11(12.5%) 42(48%) 86 phút 15( 17%) 54( 63%) Điểm Điểm 26(29.5%) 9(10%) chứng Thực 13(15%) 4(5%) nghiệm Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra kiến thức học sinh qua đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tƣờng Lớp Đối Số Đề Điểm từ học kiểm trở nên sinh tra 88 15 phút 86 15 phút 11(12.8%) 48(55.8%) 16(18.6%) 11(12.8%) 7(8%) Điểm 6, Điểm Điểm 38(43.2%) 26(29.5%) 17(19.3%) chứng Thực nghiệm 3.4 Đánh giá trình thực nghiệm Căn bảng tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy: So với lớp đối chứng, kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao hơn, cụ thể: Ở kiểm tra đoạn trích Người lái đị Sơng Đà, số học sinh đạt điểm giỏi ( từ điểm đến điểm 10) lớp thực nghiệm đạt 17% lớp đối chứng đạt 12%, số học sinh đạt điểm ( từ điểm tới điểm 7) lớp thực nghiệm 63%, lớp đối chứng đạt 48% Số học sinh đạt điểm trung bình điểm trung bình lớp đối chứng chiếm tỉ lệ nhiều lớp thực nghiệm Ở kiểm tra đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? có kết tương tự Số học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao hơn: điểm giỏi 12.8%, điểm 55.8% so với lớp đối chứng: điểm giỏi 8%, điểm 43.2% Số học sinh đạt điểm trung bình trung bình lớp đối chứng 29.5% 19.3% cao lớp thực nghiệm: 18,6% 12.8% Như vậy, trình dạy học tác phẩm kí theo phong cách nghệ thuật tác giả đạt hiệu cao so với lối dạy học tác phẩm kí hành Bên cạnh đó, thấy, kết kiểm tra theo hướng trắc nghiệm khách quan đạt kết cao so với hướng kiểm tra tự luận Số học sinh đạt điểm giỏi kiểm tra trắc nghiệm khách quan đoạn trích Người lái đị Sơng Đà đạt 17% ( lớp thực nghiệm), 12,5% ( lớp đối chứng) số học sinh đạt điểm giỏi kiểm tra tự luận đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? đạt 12,8% ( lớp thực nghiệm), 8% ( lớp đối chứng) Số học sinh đạt điểm trung bình hai kiểm tra: trắc nghiệm khách quan tự luận ngang nhau, số học sinh trung bình kiểm tra tự luận chiếm tỉ lệ cao hơn: 19,3% ( lớp đối chứng), 12,8% ( lớp thực nghiệm) so với kiểm tra trắc nghiệm khách quan: 10% ( lớp đối chứng), 5% ( lớp thực nghiệm) Điều cho thấy, học sinh nắm nội dung học nhanh, kỹ viết bài, diễn đạt cịn yếu Ngồi ra, qua trình dạy học thực nghiệm, người viết giáo viên dự thực nghiệm nhận thấy: Việc dạy học tác phẩm kí theo phong cách nghệ thuật tác giả không giúp học sinh nắm vững kiến thức mà cịn tích cực hóa hoạt động người học, tạo hội cho học sinh trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo Các em tỏ hứng thú, nỗ lực học tập: mạnh dạn phát biểu ý kiến, trình bày phát hiện, suy nghĩ, cảm nhận thân, trao đổi, đối thoại, thảo luận với giáo viên bạn, đem lại bầu khơng khí sơi nổi, dân chủ cho lớp học Như vậy, kết dạy thực nghiệm cho thấy: dạy học tác phẩm kí theo phong cách nghệ thuật tác giả có tác dụng lớn việc giáo dục nhận thức, tư tưởng, thái độ cho học sinh Đây hướng dạy học tiến bộ, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn nay, áp dụng cho tất thể loại văn học khơng riêng cho thể loại kí KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Có thể thấy với thể loại văn học khác như: thơ ca, truyện ngắn kí văn học có vai trị quan trọng trình phát triển văn học Việt Nam Khi xã hội dân chủ thể loại kí phát triển kí đề cao cá nhân, xúc cảm cá nhân người nghệ sĩ, cho phép người nghệ sĩ bộc lộ cá tính sáng tạo q trình sáng tác nghệ thuật Việc dạy học nhà trường phổ thơng cần phải góp phần làm bật nên vai trị thể loại kí văn học Một dạy học tác phẩm kí thành cơng giúp cho học sinh không hiểu nội dung tác phẩm, nắm đặc trưng thể loại, nắm đặc điểm phong cách tác giả, mà giúp cho học sinh biết tự cảm thụ tác phẩm, biết tự đưa ý kiến đánh giá cá nhân tác phẩm, tác giả, thể loại văn chương, biết nhận thấy vai trò quan trọng thể loại q trình phát triển văn học dân tộc 1.2 Q trình dạy học mơn Ngữ Văn nói chung thể loại kí văn học nói riêng đạt hiệu cao có đổi toàn diện từ mục tiêu dạy học, tới nội dung dạy học, phương pháp dạy học, cách kiểm tra đánh giá, đó, đổi phương pháp dạy học nắm giữ vai trị then chốt Để góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn nói chung thể loại kí văn học nói riêng, tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn: Dạy học tác phẩm kí chương trình Ngữ văn 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả Ngồi việc tìm hiểu vấn đề lí luận nói chung như: tâm lý tiếp nhận tác phẩm kí học sinh trung học phổ thơng, đặc trưng thể loại kí, phong cách nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân, phong cách nghệ thuật bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, luận văn cố gắng đưa phương hướng, phương pháp dạy học cụ thể tác phẩm kí theo phong cách nghệ thuật tác giả đặc biệt trọng đến tính thực hành qua thiết kế giáo án, cách tổ chức hoạt động dạy học theo hướng kết hợp ưu điểm phương pháp, thiết kế câu hỏi kiểm tra cuối thực nghiệm, qua phiếu thăm dị ý kiến cho q trình dạy học tác phẩm kí 1.3 Qua q trình dạy thực nghiệm hai đoạn trích Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường hai lớp 12A1, 12A2 trường THPT Nguyễn Khuyến, thành phố Nam Định, chúng tơi nhận thấy: dạy học tác phẩm kí chương trình Ngữ Văn lớp 12 theo phong cách nghệ thuật tác giả đạt kết cao, không kết kiểm tra sau học mà cịn khơng khí sơi lớp học, hứng thú học tập học sinh suốt q trình học tập Chúng tơi cho rằng, hướng dạy học khoa học, đại, phù hợp với đặc trưng thể loại kí, phù hợp với trình độ, lứa tuổi học sinh cấp trung học phổ thơng hồn tồn áp dụng cho thể loại văn học khác phong cách nghệ thuật tác giả khác Khuyến nghị Qua trình thực nghiệm dạy học chúng tơi xin đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với chương trình Ngữ Văn cấp trung học phổ thơng, nên bổ sung thêm kiến thức lí luận thể loại kí văn học, để cung cấp cho học sinh kiến thức tảng trước vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể Vì vào kết điều tra, thấy phần lớn em học sinh cho kí thể loại văn học khó em chưa nắm đặc trưng thể loại kí trước vào học hai đoạn trích Bên cạnh đó, để dạy học tác phẩm kí theo hướng phong cách nghệ thuật tác giả đạt hiệu cao, cần tăng thời lượng dạy học cho tác phẩm kí để giáo viên có thời gian cung cấp kiến thức phong cách nghệ thuật nhà văn cho học sinh trước vào tìm hiểu tác phẩm Ngồi ra, chương trình nên có1 tiết học ngoại khóa cho thể loại kí văn học 2.2 Đối với giáo viên, cần phải linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học như: thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, làm việc nhóm ,xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, vừa sức, tăng cường hoạt động để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo tình dạy học chứa đựng mâu thuẫn đưa ý kiến trái chiều để kích thích hiếu kì, tị mị học sinh, Bên cạnh đó, giáo viên cần kết hợp phương tiện dạy học đại máy chiếu, mạng Internet; đồ dùng trực quan để tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.3 Đối với học sinh, cần tích cực chủ động khâu chuẩn bị trước đến lớp: đọc văn bản, trả lời câu hỏi, ghi giấy câu hỏi, vấn đề muốn trao đổi lớp, tích cực phát biểu ý kiến, tích cực hoạt động nhóm 2.4 Đối với nhà quản lý giáo dục, cần đổi tiêu chí đánh giá dạy học giáo viên, khích lệ sáng tạo giáo viên, học sinh trình dạy học; đầu tư trang thiết bị đại phục vụ cho trình dạy học như: lớp học cần trang bị máy tính, máy chiếu, mạng Internet, tư liệu dạy học trang ảnh, phim tài liệu, sách tham khảo Q trình dạy học mơn Ngữ Văn nói chung dạy học tác phẩm kí chương trình Ngữ Văn lớp 12 nói riêng cịn có nhiều điều cần tìm hiểu, nghiên cứu, với kinh nghiệm tâm huyết mình, chúng tơi xin quan điểm, suy nghĩ cá nhân việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm kí chương trình Ngữ văn 12 qua đề tài Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, anh chị đồng nghiệp cho đề tài nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật Ngữ văn học Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1974), Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (tập1) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ Văn 12 (tập1) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên ) (2001), Phương pháp dạy học văn ( tập 1) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2011), Văn chương – bạn đọc sáng tạo Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Phƣơng Lựu nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Minh (2000), Nghệ thuật truyện ngắn kí Nhà xuất Thanh niên 14 Nguyễn Xuân Nam (1983), Từ điển văn học ( tập 1) Nhà xuất khoa học xã hội 15 Đoàn Đức Phƣơng ( 2009), “ Ai đặt tên cho dịng sơng? - Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (2), tr.19-21 16 Đoàn Đức Phƣơng (2001), Giảng văn Văn học Việt Nam ( viết chung) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Đoàn Đức Phƣơng (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Quang (1978), Phương pháp dạy học Đại học Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam 19 Trần Đình Sử (chủ biên) (2009), Giáo trình Lí luận văn học ( tập 2) Nhà xuất Sư phạm 20 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học Nhà xuất hội nhà văn 21 Đinh Thị Phƣơng Thảo (2010), Giảng dạy tác phẩm kí trường trung học phổ thơng qua Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 22 Phạm Thị Thu Thủy (2008), Thể ký việc giảng dạy tác phẩm ký nhà trường phổ thông Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 23 Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí Nhà xuất Thanh niên PHỤ LỤC Phiếu khảo sát dành cho giáo viên Câu Theo thầy (cơ) có nên đưa tác phẩm kí vào chương trình Ngữ văn 12 khơng? Vì sao? A Có B Khơng Câu Thầy (cơ) thường gặp khó khăn q trình dạy tác phẩm kí lớp 12? A Không đủ thời gian lớp B Chưa xác định phương pháp C Học sinh thụ động D Tư liệu Câu Theo thầy (cơ) để dạy tốt tác phẩm kí lớp 12, yêu cầu quan trọng? A Nắm vững đặc trưng thể loại B Xây dựng hệ thống câu hỏi C Lựa chọn phương pháp phù hợp D Nắm rõ đặc điểm phong cách tác giả Câu Theo thầy (cô) phương pháp dạy học chủ đạo trình dạy học tác phẩm kí lớp 12? A Phương pháp thuyết trình B Phương pháp vấn đáp C Phương pháp làm việc nhóm Câu Thầy (cơ) thường tìm đọc tài liệu trước thiết kế dạy tác phẩm kí lớp 12? A Lí luận văn học B Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ C Sách giáo viên D Sách tập E Sách thiết kế Câu Khi dạy thầy (cơ) có sử dụng phương tiện dạy học khơng? Nếu có thường phương tiện nào? A Khơng B Có ( Tranh ảnh; Băng, đĩa; Phiếu học tập ) Câu Thầy (cô) thường yêu cầu học sinh chuẩn bị trước học tác phẩm kí lớp? A Đọc tác phẩm trước B Trả lời câu hỏi SGK C Tìm tư liệu tham khảo D Ghi giấy vấn đề cần trao đổi Câu Khi dạy tác phẩm kí lớp, thầy (cơ) có u cầu học sinh đọc tác phẩm khơng? A Có B Khơng Câu Theo thầy (cơ) việc dạy học tác phẩm kí giáo viên, học sinh quan tâm, hứng thú do: A Khơng nằm trọng tâm thi B Khó, khơ khan, không hay C Chưa nắm vững đặc trưng thể loại Câu 10 Theo đánh giá riêng thầy (cô) mức độ hiểu học sinh sau học tác phẩm kí là: A 100% B 70% C 50% D 25% E 0% Phiếu khảo sát dành cho học sinh Câu Em có thích học tác phẩm kí lớp 12 khơng? A Có B Khơng Câu Em đánh tác phẩm kí chương trình lớp 12 ? A Hay B Khó, khơ khan C Quan trọng D Khơng quan trọng Câu Em thường chuẩn bị trước học tác phẩm kí lớp? A Đọc văn trước B Trả lời câu hỏi SGK C Tìm tài liệu có liên quan D Ghi giấy vấn đề cần trao đổi Câu Với tác phẩm kí em thường đọc lần ? A Không lần B Một lần lớp C Trên ba lần Câu Các tiết học tác phẩm kí lớp thường diễn nào? A Thầy đọc học sinh ghi B Thầy hỏi, học sinh trả lời C Thầy tổ chức cho học sinh thảo luận D Học sinh thuyết trình vấn đề tác phẩm Câu Khi học tác phẩm kí lớp tâm trạng em nào? A Vui thoải mái B Bình thường C Nặng nề D Bực dọc Câu Trong học tác phẩm kí lớp, em thích được: A Nghe thầy (cơ) đọc tác phẩm B Trình bày trước lớp ý kiến C Trao đổi, thảo luận với bạn D Nghe thầy giảng Câu Em tự đánh giá mức độ hiểu sau học xong tác phẩm kí A 0% B 25% C 50% D 70% E 100% Câu Sau học xong tác phẩm kí em có nắm đặc trưng thể kí khơng? Nêu rõ đặc trưng A Có B Khơng Câu 10 Để làm tốt kiểm tra có tác phẩm kí, cách học em nào? A Học thuộc giảng thầy B Đọc kĩ tác phẩm, nhớ ý chính, diễn đạt theo ý C Đọc học tập phân tích sách tham khảo ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC TÁC PHẨM KÝ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TÁC GIẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN... 12 theo phong cách nghệ thuật tác giả 2.1 Thực trạng dạy học tác phẩm kí chương trình 39 Ngữ Văn 12 trung học phổ thơng 2.1.1 Tác phẩm kí chương trình Ngữ Văn 12 39 2.1.2 Khảo sát trình dạy học. .. nhà văn CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM KÍ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TÁC GIẢ 2.1 Thực trạng dạy học tác phẩm kí chƣơng trình

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan