(Luận văn thạc sĩ) dạy học phần tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông thông qua tích hợp kiến thức di truyền học

126 29 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy học phần tiến hóa   sinh học 12 trung học phổ thông thông qua tích hợp kiến thức di truyền học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VĂN THÀNH DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA – SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA TÍCH HỢP KIẾN THỨC DI TRUYỀN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VĂN THÀNH DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA – SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA TÍCH HỢP KIẾN THỨC DI TRUYỀN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN SINH HỌC ) Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI –2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy giáo cô giáo, đồng nghiệp người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hưng, người thầy tận tình hương dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học sinh học, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo – Khoa học trường Đại học Giáo Dục – ĐHQGHN, thư viện trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, Thư viện Quốc gia Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô tổ Tự nhiên, trường THPT Nguyễn Khuyến THPT A Bình Lục tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Trịnh Văn Thành i DANH MỤC VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CLTN Chọn lọc tự nhiên ĐB Đột biến GP Giao phối GV Giáo viên GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo HS Học sinh NST Nhiễm sắc thể PPDH Phương pháp dạy học QT Quần thể SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn : CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số vấn đề dạy học tích hợp 1.1.3 Tích hợp nội mơn học môn Sinh học 13 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học tích hợp 15 1.2.1 Xu hướng tích hợp chương trình sách giáo khoa Việt Nam 15 1.2.2 Thực trạng dạy học Sinh học THPT theo hướng tích hợp 16 CHƯƠNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC DI TRUYỀN HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA (SINH HỌC 12 ) 21 2.1 Phân tích chương trình Sinh học 12 kiến thức phầnTiến hóa 21 2.2 Mối quan hệ sinh học Tiến hóa di truyền học 23 2.2.1 Mối quan hệ Tiến hóa mơn chun khoa 23 2.2.2 Mối quan hệ Di truyền học Tiến hóa 24 2.3 Tích hợp kiến thức di truyền học dạy học phần Tiến hóa (Sinh học 12 THPT) 26 2.3.1 Quy trình dạy học tích hợp 26 iii 2.3.2 Vận dụng quan điểm tích hợp kiến thức Di truyền học vào dạy học phần Tiến hóa (Sinh học 12) 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Nhiệm vụ 63 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 63 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 63 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 63 3.4 Xử lý kết 64 3.4.1 Phương tiện đánh giá 64 3.4.2 Xỷ lý số liệu 64 3.5 Kết thực nghiệm 68 3.5.1 Phân tích định tính 68 3.5.2 Phân tích định lượng 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận: 85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Điều tra giáo viên dạy học tích hợp 17 Bảng 2.1: Sự phân bố nhóm máu QT người 30 Bảng 2.2 Thành phần kiểu gen quần thể tự thụ phấn 34 Bảng 2.3 Thành phần kiểu gen quần thể chịu tác động yếu tố ngẫu nhiên 38 Bảng 2.4 Thành phần kiểu gen quần thể nghiên cứu di nhập gen 40 Bảng 2.5 Tỷ lệ thay nucleotit ước lượng theo thí nghiệm lai ADN 53 Bảng 2.6 So sánh trình tự axit amin protein 53 Bảng 2.7 Mức độ giống ADN protein người với loài thuộc khỉ 59 Bảng 3.1: Bảng tổng kết điểm kiểm tra số số 69 Bảng 3.2 Các giá trị đặc trưng mẫu kiểm tra số 01 02 69 Bảng 3.3: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 70 Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 71 Bảng 3.5: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 71 Bảng 3.6: Bảng tần suất hội tụ tiến (số % đạt điểm xi trở lên kiểm tra 02) 72 Bảng 3.7 Kiểm định điểm trắc nghiệm số 73 Bảng 3.8 Kiểm định điểm trắc nghiệm số 74 Bảng 3.9 Phân tích phương sai nhân tố kiểm tra số 75 Bảng 3.10 Phân tích phương sai nhân tố kiểm tra số 75 Bảng 3.11: Bảng tổng kết điểm kiểm tra số số 76 Bảng 3.12 Các giá trị đặc trưng mẫu kiểm tra số 03 04 77 Bảng 3.13: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 77 Bảng 3.14: Bảng hội tụ tiến điểm kiểm tra số 3(Số % HS đạt điểm xi trở lên) 78 Bảng 3.15: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 79 Bảng 3.16: Bảng tần suất hội tụ tiến số 4(% học sinh đạt điểm xi trở lên ) .80 Bảng 3.17 Kiểm định điểm trắc nghiệm (bài số 3) 81 Bảng 3.18 Kiểm định điểm trắc nghiệm (lần 4) 81 Bảng 3.19 Phân tích phương sai nhân tố kiểm tra lần 83 Bảng 3.20 Phân tích phương sai kiểm tra lần 83 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn điểm trung bình kiểm tra số 69 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 70 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 71 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 72 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 73 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn điểm trung bình kiểm tra số 77 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 78 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 79 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 79 Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 80 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ, tri thức nhân loại gia tăng nhanh chóng Sự bùng nổ khoa học công nghệ thông tin tạo phương tiện, phương pháp giao lưu mới, mở rộng khả học tập nhiều dạng thức khác nhau, phù hợp với lực điều kiện cá nhân Bên cạnh đó, xu hội nhập tồn cầu kinh tế, giáo dục, khoa học đời sống đòi hỏi phải có đổi mới, liên kết, hợp tác với tất mặt Ở Việt Nam để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế, cần phải xây dựng nguồn nhân lực toàn diện kĩ thuật tri thức Xuất phát từ nhu cầu ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam thực đổi chất lượng giáo dục, đề xuất chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020 là: “Tiếp tục đổi hiên đại hóa phương pháp giáo dục” Trong Luật giáo dục, điều 24.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Vì cần thiết phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông Theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu, nhìn chung giáo dục Việt Nam nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội thời đại Về nội dung: kiến thức hàn lâm cứng nhắc, coi trọng lý thuyết thực hành, thiếu tính liên thông học với nhau, nhiều vấn đề khai thác trùng lặp nhiều mơn học, làm chương trình trở nên thiếu tính hệ thống, tải Về phương pháp: dạy học chủ yếu nặng thuyết trình, có liên hệ kiến thức mơn với kiến thức học môn Mục tiêu dạy học trọng vào việc cung cấp kiến thức mà trọng đến phát triển kỹ , có liên hệ lý thuyết học nhà trường thực tiễn sống Trong tình ngồi thực tiễn sống ln mang tính tích hợp dạy học nhà trường cịn thiếu tích hợp môn Cùng với việc đổi nội dung, đổi PPDH trở thành yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Đổi PPDH trường phổ thông vấn đề lớn, thu hút quan tâm người làm cơng tác giáo dục mà cịn thu hút quan tâm tầng lớp xã hội Trong đó, tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Tích hợp mơn học khơng nhằm rút gọn thời lượng trình bày tri thức nhiều môn học, mà quan trọng tập dượt cho học sinh cách vận dụng tổng hợp tri thức vào thực tiễn Vì để giải vấn đề thực tiễn, người thường phải huy động tri thức nhiều mơn học Chương trình Sinh học thể mối liên hệ mật thiết kiến thức vấn đề, Tế bào học, Sinh lý học, Di truyền học, Tiến hóa Sinh thái học Khi giảng dạy phân môn Sinh học, giáo viên cần liên kết móc nối kiến thức sinh học với để người học có khả tư toàn diện vấn đề Sinh học Nội dung chương trình Sinh học 12 gồm phần Di truyền, Tiến hóa, Sinh thái Đó vùng kiến thức rộng địi hỏi GV phải có kiến thức sâu rộng chuyên ngành Sinh học liên quan Phần Tiến hóa mang lượng kiến thức lớn trừu tượng Muốn dạy học đạt hiệu giáo viên cần sử dụng kiến thức nội dung Di truyền học, Sinh lý, Sinh hóa, ….và kiến thức liên mơn Vật lý học, Hóa học, Khảo cổ học, Vũ trụ học… Ở chương trình Sinh học phổ thơng, phần Tiến hóa nội dung dạy sau phần Di truyền học Việc tích hợp nội dung kiến thức Di truyền học vào dạy học phần Tiến hóa giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức mới, đồng thời củng cố, khắc sâu kiến thức cũ rèn luyện nâng cao lực, kỹ cần thiết Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “ Dạy học phần Tiến hóa Sinh học 12 THPT thơng qua tích hợp kiến thức di truyền học ” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tích hợp kiến thức Di truyền học dạy học phần Tiến hóa nhằm giúp người học nắm rõ chất kiến thức Tiến hóa Hoạt động thầy trò Nội dung học HS trả lời khác lâu dần dẫn đến cách li GV: Hình thành lồi sinh sản hình thành lồi đường cách li sinh thái thường xảy - Hình thành lồi đường sinh thái đối tượng nào? phương thức thường gặp thực vật HS: Động vật di chuyển động vật di động xa thân mềm, … Hoạt động II Hình thành lồi nhờ lai xa đa bội hóa Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV: Hình thành lồi ĐB diễn nhanh Hình thành lồi nhờ chóng liên quan với đột biên lớn đa bội hóa, lai xa đa bội hố: cấu trúc lại NST - Lai xa phép lai GV: Thế lai xa? Lai xa gặp trở ngại gì? cá thể thuộc lồi Vì thể lai xa thường khơng có khả sinh sản? khác nhau, hầu hết HS trả lời lai bất thụ GV: Có phải thể lai xa bất thụ không - Cơ thể lai xa thường thể tạo thành lồi khơng? Để khắc phục trở ngại khơng có khả sinh lai xa người ta làm gì? sản hữu tính (bất thụ) HS trả lời thể lai xa mang P: Cá thể loài A (2nA) G: nA F1: F2: x Cá thể loài B (2nB) nB NST đơn bội lồi bố, mẹ  khơng tạo (nA + nB) : Khơng có khả sinh sản cặp tương đồng  hữu tính (bất thụ) trình tiếp hợp giảm (2nA + 2nB): (Thể song nhị bội có khả phân diễn khơng bình sinh sản hữu tính) thường GV: Sự xuất thể lai xa đa bội hoá - Lai xa đa bội hóa xem xuất loài chưa? tạo thể lai mang HS: ( ) NST lưỡng bội GV kết luận: Chưa phải lồi Vì phải lồi bố mẹ  tạo trải qua sinh sản nhân số ìượng cá thể nên thành QT cặp NST tương đồng  trình tiếp hợp vững qua CLTN GV: Vì lai xa đa bội hố đường phổ biến giảm phân diễn bình 104 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung thường  lai có thực vật gặp động vật? GV: gợi ý động vật có chế xác định giới khả sinh sản hữu tính rõ ràng tính Cơ thể lai tạo HS: Thảo luận nhóm trả lời cách li sinh sản với GV kết luận: Sự hình thành loài ĐB đa bội thể loài bố mẹ, phổ biến họ thực vật, gặp động vật nhân lên tạo thành GV : Hãy nghiên cứu SGK từ đưa ví dụ đa quần thể nhóm bội hóa nguồn ?( Có thể lấy ví dụ lúa mạch.) quần thể có khả GV: giải thích viết sơ đồ biểu diễn q trình tồn khâu hình thành lồi lúa mạch 4n hệ sinh thái  HS : Nghiên cứu thể : Do không phân li lồi hình thành cặp NST q trình giảm phân tạo giao tử 2n - Lai xa đa bội hóa kết hợp giao tử 2n tạo thể 4n chế hình thành loài P : Lúa mạch đen (2n =14) x Lúa mạch đen (2n= 14) phổ biến thực vật, G: 2n = 14 F1 2n = 14 Lúa mạch đen (4n = 28) GV : Cây lúa mạch đen coi lồi mới? gặp động vật động vật chế cách li sinh sản hai lồi HS: Có 4n kết hợp lai với 2n tạo phức tạp, nhóm 3n thường bất thụ có hệ thần kinh phát GV: Vì thể đa bội lẻ 3n thường bất thụ? triển Sự đa bội hóa lại HS: Vì khơng có đủ số cặp tương đồng để dễ dàng bắt thường gây nên chéo phân li giảm phân tạo giao tử rối loạn giới tính GV: Như vậy, đa bội dù nguồn hay khác nguồn lồi hình thành NST chứa cặp tương đồng loài cách li sinh sản với loài ban đầu Củng cố, luyện tập: Lồi bơng trồng Mỹ có NST 2n = 52 có 26 NST lớn 26 NST nhỏ Lồi bơng Châu Âu có NST 2n = 26 gồm tồn NST lớn Lồi bơng hoang dại Mỹ có NST 2n = 26 NST nhỏ Hãy giải thích chế hình thành lồi bơng trồng Mỹ có NST 2n = 52 Hướng dẫn học sinh tự học nhà : Học cũ trả lời câu hỏi SGK 105 PHỤ LỤC 03 BÀI KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA SỐ 01: B.1.1 Thời điểm áp dụng: sau học xong 26 “ Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại” B.1.2 Thời gian: 15 phút B.1.3 Nội dung đề kiểm tra: Câu ĐB gen nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu tiến hố A alen ĐB có lợi hay có hại khơng phụ thuộc vào tổ hợp gen mơi trường sống, CLTN tích luỹ gen ĐB qua hệ B alen ĐB thường trạng thái lặn trạng thái dị hợp, CLTN tác động trực tiếp vào kiểu gen tần số gen lặn có hại khơng thay đổi qua hệ C ĐB gen phổ biến ĐB nhiễm sắc thể ảnh hưởng đến sức sống, sinh sản thể sinh vật D đa số ĐB gen có hại, CLTN loại bỏ chúng nhanh chóng, giữ lại ĐB có lợi Câu Một quần thể sinh vật ngẫu phối chịu tác động CLTN có cấu trúc di truyền hệ sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = Tác động CLTN quần thể thể đặc điểm: A Các cá thể mang kiểu hình trội bị CLTN loại bỏ dần B Chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen đồng hợp giữ lại kiểu gen dị hợp C Chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen dị hợp đồng hợp lặn D Các cá thể mang kiểu hình lặn bị CLTN loại bỏ dần Câu Ở sinh vật lưỡng bội, alen trội bị tác động CLTN nhanh alen lặn A alen trội phổ biến thể đồng hợp B alen lặn tần số đáng kể C alen lặn trạng thái dị hợp D alen trội dù trạng thái đồng hợp hay dị hợp biểu kiểu hình 106 Câu Trong nhân tố tiến hố sau, nhân tố làm biến đổi tần số alen quần thể cách nhanh chóng, đặc biệt kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là: A ĐB B di nhập gen C yếu tố ngẫu nhiên D giao phối không ngẫu nhiên Câu Các nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể là: (1) Chọn lọc tự nhiên (2) GP ngẫu nhiên (3) GP không ngẫu nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên (5) Đột biến (6) Di - nhập gen Phương án đúng: A (1), (2), (4), (5) B (2), (4), (5), (6) C (1), (4), (5), (6) D (1), (3), (4), (5) Câu Giả sử quần thể loài động vật phát sinh ĐB lặn ĐB nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho CLTN trường hợp: A ĐB xuất loài sinh sản hữu tính, cá thể giao phối cận huyết B ĐB xuất lồi sinh sản vơ tính, cá thể sinh từ cá thể bố mẹ C ĐB xuất quần thể loài sinh sản hữu tính, cá thể tự thụ tinh D ĐB xuất quần thể loài sinh sản hữu tính, cá thể GP ngẫu nhiên Câu Nhân tố tiến hóa làm xuất alen quần thể nhân tố tiến hóa sau: ĐB Chọn lọc tự nhiên Các yếu tố ngẫu nhiên Di nhập gen GP không ngẫu nhiên Phương án là: A 1,2,3 B 1,3 C 1,2,3,4 D 1,2,3,4,5 Câu Quá trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN, giao phối có vai trị: A Làm cho ĐB phát tán quần thể C Trung hịa tính có hại ĐB B Góp phần tạo tổ hợp gen thích nghi D Tạo vô số biến dị tổ hợp Câu Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể sinh vật qua hệ liên tiếp chịu tác động yếu tố bên khoảng thời gian ngắn, người ta thu kết sau: F1: 0,49AA 0,42Aa 0,09aa F 4: 0,25AA 0,5Aa 0,25aa F2: 0,49AA 0,42Aa 0,09aa F 5: 0,25AA 0,5Aa 0,25aa F3: 0,4AA 0,2Aa 0,4aa 107 Nguyên nhân dẫn tới tượng trên: A GP không ngẫu nhiên xảy quần thể B Sự phát tán nhóm thể quần thể lập quần thể C Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối D ĐB xảy quần thể theo hướng biến đổi alen a thành A Câu 10 Phát biểu khơng nhân tố tiến hố theo thuyết tiến hố tổng hợp A ĐB ln làm phát sinh ĐB có lợi B ĐB giao phối khơng ngẫu nhiên tạo nguồn ngun liệu tiến hố C CLTN xác định chiều hướng nhịp điệu tiến hoá D ĐB làm thay đổi tần số alen chậm B1.4 Đáp án biểu điểm: 10 câu câu điểm Câu hỏi Đáp án C B 10 D C C C ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02 B D B A B.2.1 Thời điểm áp dụng: sau học xong 30 “ Q trình hình thành lồi” B.2.2 Thời gian: 15 phút B.2.3 Nội dung đề kiểm tra: Chọn đáp án Câu Cho ví dụ sau: Vịt trời vịt nhọn đuôi phổ biến Bắc bán cầu Khi nhốt chung dạng giao phối với tạo hậu hoàn toàn hữu thụ Trong tự nhiên, giao phối chéo chúng xảy chúng thường làm tổ cạnh Các bướm sâu đo bạch dương dạng trắng dạng đen có hình thái khác nhau, chúng giao phối tự với sinh hữu thụ Chim sẻ nhà Châu Âu chim sẻ nhà Bắc Mỹ có hình thái giống chúng khơng giao phối chéo với Nhiều loại cóc Bufo giao phối lai với thường xuyên sinh sản đời bị bất thụ Số ví dụ thể cá thể thuộc loài là: A B C D.4 Câu Tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt hai loài thân thuộc lồi sinh sản hữu tính là: 108 A Tiêu chuẩn hình thái B Tiêu chuẩn sinh hóa C Tiêu chuẩn di truyền D Tiêu chuẩn địa lý – hóa sinh Câu Cho số tượng sau: Ngựa vằn phân bố châu Phi nên khơng giao phối với ngựa hoang Cừu giao phối với dê tạo thành hợp tử hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi Lừa giao phối với ngựa sinh la khơng có khả sinh sản Các thường có cấu tạo hoa khác nên hạt phấn lồi thường khơng thụ phấn cho hoa loài khác Trong tượng trên, tượng biểu cách li trước hợp tử là: A 2,3 B 1,4 C 3,4 D 1,2 Câu Loài bơng châu Âu có 2n = 26 nhiễm sắc thể có kích thước lớn, lồi bơng hoang dại Mĩ có 2n = 26 nhiễm sắc thể có kích thước nhỏ Lồi bơng trồng Mĩ tạo đường lai xa đa bội hóa lồi bơng châu Âu với lồi bơng hoang dại Mĩ Lồi bơng trồng Mĩ có số lượng nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng A 13 nhiễm sắc thể lớn 26 nhiễm sắc thể nhỏ B 13 nhiễm sắc thể lớn 13 nhiễm sắc thể nhỏ C 26 nhiễm sắc thể lớn 13 nhiễm sắc thể nhỏ D 26 nhiễm sắc thể lớn 26 nhiễm sắc thể nhỏ Câu Cho lai cải củ có kiểu gen aaBB với cải bắp có kiểu gen MMnn thu F1 Đa bội hóa F1 thu thể song nhị bội Biết khơng có ĐB gen ĐB cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội có kiểu gen A aBMMnn B aBMn C aaBBMn D aaBBMMnn Câu Nguyên nhân làm cho đa số thể lai xa sinh sản sinh dưỡng A khơng có tương hợp cấu tạo quan sinh sản với cá thể loài B nhiễm sắc thể bố mẹ lai khác số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc C có cách ly hình thái với cá thể lồi D quan sinh sản thường bị thối hố 109 Câu Học thuyết tế bào cho rằng: A Tất thể sinh vật từ đơn bào đến thực vật cấu tạo từ TB B Tất thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào C Tất thể sinh vật, từ đơn bào đến động, thực vật cấu tạo từ TB D Tất thể sinh vật từ đơn bào đến động vật cấu tạo từ TB Câu Từ quần thể 2n, người ta tạo quần thể 4n Quần thể 4n xem lồi vì: A Quần thể 4n có khác biệt với quần thể 2n số lượng NST B Quần thể 4n giao phấn với quần thể 2n C Quần thể 4n giao phấn với quần thể 2n lai 3n bị bất thụ D Quần thể 4n có đặc điểm hình thái kích thước quan sinh dưỡng lớn hẳn quần thể 2n Câu Quá trình tự thụ phấn thường dẫn tới thối hóa giống Trong thiên nhiên có nhiều lồi thực vật tự thụ phấn phát triển mạnh nhờ: A Các gen có nhiều alen nên tốc độ đồng hợp chậm B Các cá thể có kiểu gen đồng tính di truyền ổn định C Các dạng đồng hợp có lợi, khơng có gen lặn gây hại D Các tính trạng lồi tự thụ phấn tính trạng đa gen Câu 10 Q trình hình thành lồi có đặc điểm: Là trình biến đổi đột ngột Là q trình lịch sử Phân hóa vô hướng kiểu gen khác Tạo kiểu gen mới, cách li với quần thể gốc Cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi Đáp án là: A 1,2,3 B 1,2,4 C 1.3.4 D 2,3,4 B2.4 Đáp án biểu điểm: 10 câu câu điểm Câu hỏi Đáp án 10 C C B D D B C C B C 110 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 03 B.3.1 Thời điểm áp dụng: sau học xong phần Tiến hóa B.3.2 Thời gian: 15 phút B.3.3 Nội dung kiểm tra Câu Cho thơng tin vai trị nhân tố tiến hoá sau: (1) Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể theo hướng xác định (2) Làm phát sinh biến dị di truyền quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho q trình tiến hố (3) Có thểloại bỏ hồn tồn alen khỏi quần thể cho dù alen có lợi (4) Không làm thay đổi tần số alen làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể (5) Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể chậm Các thơng tin nói vềvai trò ĐB gen A (2) (5) B (1) (3) C (1) (4) D (3) (4) Câu 2.Một alen dù có lợi bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể alen có hại trở nên phổ biến quần thể tác động A GP không ngẫu nhiên B ĐB C CLTN D yếu tố ngẫu nhiên Câu 3.Nhân tố tiến hóa có khả làm phong phú thêm vốn gen quần thể là: A Các yếu tố ngẫu nhiên B Chọn lọc tự nhiên C GP không ngẫu nhiên D Di - nhập gen Câu Ở quần thể, cấu trúc di truyền hệ liên tiếp sau: F1 : 0,12AA;0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA;0,44Aa; 0,38aa F3 : 0,24AA;0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA;0,24Aa; 0,48aa Cho biết kiểu gen khác có sức sống khả sinh sản Quần thể có khả chịu tác động nhân tố tiến hóa: A Các yếu tố ngẫu nhiên B GP khơng ngẫu nhiên C GP ngẫu nhiên D ĐB gen Câu Khi nói ĐB gen, phát biểu khơng là: A ĐB gen có lợi, có hại trung tính thể ĐB B Phần lớn ĐB điểm dạng ĐB cặp nuclêôtit C ĐB gen nguồn nguyên liệu sơ cấp chủyếu q trình tiến hố 111 D Phần lớn ĐB gen xảy q trình nhân đơi ADN Câu Con lai sinh từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu A số lượng nhiễm sắc thể hai lồi khơng nhau, gây trở ngại cho nhân đôi nhiễm sắc thể B nhiễm sắc thể tế bào không tiếp hợp với giảm phân, gây trở ngại cho phát sinh giao tử C cấu tạo quan sinh sản hai lồi khơng phù hợp D số lượng gen hai lồi khơng Câu Trong trình phát sinh sống Trái Đất, kiện không diễn giai đoạn tiến hoá hoá học là: A Các axit amin liên kết với tạo nên chuỗi pôlipeptit đơn giản B Các nuclêôtit liên kết với tạo nên phân tử axit nuclêic C Hình thành nên tế bào sơ khai (tếbào nguyên thuỷ) D Từ chất vô hình thành nên chất hữu đơn giản Câu Tỷ lệ % aa sai khác chuỗi polypeptid anpha phân tử Hemoglobin thể bảng sau: Cá chép Kỳ nhơng Chó Người Cá mập 59,4 61,4 56,8 53,2 Cá chép 53,2 47,9 48,6 46,1 44,0 16,3 Kỳ nhơng Chó Từ bảng cho thấy mối quan hệ lồi theo trật tự A Người, chó, kỳ nhơng, cá chép, cá mập B Người, cho, cá chép, kỳ nhơng, cá mập C Người, chó, cá mập, cá chép, kỳ nhơng D Người, chó, kỳ nhơng, cá mập, cá chép Câu Các nhân tốnào sau vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm phong phú vốn gen quần thể? A Chọn lọc tự nhiên giao phối không ngẫu nhiên B Chọn lọc tự nhiên yếu tố ngẫu nhiên 112 C ĐB di - nhập gen D GP ngẫu nhiên chế cách li Câu 10 Khi nói vềnhân tố tiến hóa, phát biểu sau đúng? A GP không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể B Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua làm thay đổi tần số alen quần thể C Yếu tố ngẫu nhiên nhân tố làm thay đổi tần số alen quần thể khơng xảy ĐB khơng có CLTN D Chọn lọc tự nhiên thực chất q trình phân hố sống sót khả sinh sản cá thể với kiểu gen khác quần thể B3.4 Đáp án biểu điểm: 10 câu hỏi câu điểm Câu hỏi Đáp án 10 A D D B B B C A C D ĐỀ KIỂM TRA SỐ 04: B.4.1 Thời điểm áp dụng: sau học xong phần Tiến hóa tuần B.4.2 Thời gian: 45 phút B.4.3 Nội dung đề kiểm tra:Chọn đáp án Câu Các tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền Đây chứng chứng tỏ A loài sinh vật tiến hố từ tổ tiên chung B prơtêin loài sinh vật khác giống C gen loài sinh vật khác giống D tất loài sinh vật kết tiến hoá hội tụ Câu Cơ quan sinh dục người phụ nữ sản sinh hoocmon sinh dục nam(hoocmon testosteron) Đây chứng của: A Cơ quan thối hóa B Cơ quan tương tự C Cơ quan tương đồng D Cơ quan tương ứng Câu Phát biểu không nằm nội dung học thuyết Đacuyn: A Toàn sinh giới ngày kết trình tiến hố từ nguồn gốc 113 B Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian, tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng C Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị di truyền nhân tố q trình hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật D Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả phản ứng phù hợp nên không bị đào thải Câu Trong trình chọn lọc nhân tạo, để tạo giống mong muốn yếu tố quan trọng là: A Nguồn biến dị di truyền B Nhu cầu người C Môi trường sống sinh vật D Điều kiện khí hậu địa phương Câu Ở quần đảo Manđrơ có lồi sâu bọ không cánh cánh tiêu giảm sinh sống Nhân tố định hướng chọn lọc quần đảo là: A Nước biển B Thức ăn C Gió D Kẻ thù Câu Đóng góp lớn Darwin là: A Phát vai trò sáng tạo CLTN chọn lọc nhân tạo B Giải thích hình thành lồi theo đường phân li tính trạng C Đưa khái niệm biến dị cá thể để phân biệt với biến đổi hàng loạt D Giải thích hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật Câu Thuyết tiến hóa đại quan niệm nguyên liệu CLTN là: A Biến dị cá thể B Biến dị tổ hợp C Đột biến D Biến dị di truyền Câu Tiến hóa lớn có đặc điểm: Diễn thời gian ngắn Diễn thời gian dài Diễn vùng lãnh thổ hẹp, thực nghiệm Diễn vùng lãnh thổ rộng, nghiên cứu mô tả so sánh Phương án là: A 1,3 B 1,4 C 2,3 D 2,4 Câu Ngày tồn nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh nhóm có tổ chức cao hướng tiến hố sinh giới là: A ngày đa dạng phong phú kiểu gen B tổ chức ngày cao C ngày đa dạng phong phú kiểu hình D thích nghi ngày hợp lí Câu 10 Hồn thành câu sau: “Trong thuyết tiến hóa tổng hợp, tiến hóa nhỏ q trình biến đổi thành phần kiểu gen ( 1: cá thể, 2: quần thể ), bao gồm phát 114 sinh …( 3: biến dị, 4: ĐB), phát tán tổ hợp ĐB qua giao phối, chọn lọc ĐB biến dị tổ hợp có lợi, cách ly …( 5: địa lý, 6: sinh sản) quần thể biến đổi với quần thể gốc, kết hình thành lồi mới.” Tổ hợp đáp án là: A 1, 3, B 2, 4, C 1, 3, D 2, 4, Câu 11 Quần thể xem đơn vị tiến hóa sở vì: A Nó đơn vị tồn thực đơn vị sinh sản loài tự nhiên B Nó tập hợp cá thể lồi, sống khoảng khơng gian xác định C Nó có khu phân bố xác định chịu tác động CLTN D Nó đơn vị cấu trúc loài tự nhiên Câu 12 ĐB gen có đặc điểm: Hầu hết lặn có hại cho sinh vật Xuất vơ hướng có tần số thấp Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc Luôn di truyền cho hệ sau: Phương án là: A 2,3,4 B 1,3,4 C 1,2,3 D 1,2,4 Câu 13 Nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi tương ứng thể sinh vật để hình thành lồi đường địa lý là: A Môi trường sống khác xa gây biến đổi khác B Những điều kiện cách ly địa lý C Nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi D Di nhập gen từ quần thể khác Câu 14 Qua nghiên cứu người ta thấy dạng ruồi có ĐB chống DDT phát triển mạnh mơi trường có DDT, mơi trường khơng có DDT chúng có sức sống dạng bình thường Từ kết cho phép kết luận: A Giá trị thích nghi ĐB thay đổi tùy thuộc vào tổ hợp gen B Giá trị thích nghi ĐB thay đổi tùy thuộc vào môi trường C Tần số ĐB cao hay thấp tùy thuộc vào điều kiện môi trường D Dạng ruồi bị ĐB có sức sống khơng ổn định Câu 15 Quần thể tự phối có cấu trúc di truyền: A Gồm dòng giống mặt di truyền B Gồm dòng khác mặt di truyền C Gồm cá thể chủng khác mặt di truyền 115 D Gồm cá thể đa dạng phong phú kiểu gen Câu 16 Giả sử quần thể loài động vật phát sinh ĐB lặn Trong trường hợp sau, trường hợp ĐB nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho CLTN: A ĐB xuất loài sinh sản hữu tính, cá thể giao phối cận huyết B ĐB xuất lồi sinh sản vơ tính, cá thể sinh từ cá thể bố mẹ C ĐB xuất quần thể loài sinh sản hữu tính, cá thể tự thụ tinh D ĐB xuất quần thể loài sinh sản hữu tính, cá thể GP ngẫu nhiên Câu 17 Tác động chọn lọc dẫn đến đào thải loại alen khỏi quần thể, không dự đoán loại alen bị đào thải là: A Chọn lọc chống lại thể dị hợp B Chọn lọc chống lại alen trội C Chọn lọc chống lại alen lăn D Chọn lọc chống lại thể hợp Câu 18 Một nhóm cá thể lồi chim di cư từ đất liền đảo Giả sử cá thể đến đích an tồn hình thành nên quần thể Nhân tố tiến hóa làm cho tần số alen quần thể khác với tần số alen quần thể gốc là: A Các yếu tố ngẫu nhiên B CLTN C GP không ngẫu nhiên D ĐB Câu 19 ĐB lặn có hại nhanh chóng bị CLTN loại bỏ trường hợp: A ĐB gen nằm NST(nằm ti thể lục lạp) B ĐB gen nằm NST giới tính X khơng có alen Y C ĐB gen nằm NST giới tính Y, khơng có alen X D ĐB gen nằm vùng tương đồng NST giới tính X Y Câu 20 Một lồi thực vật hình thành dị đa bội từ lồi bố có 2n = NST lồi mẹ có 2n = 16 NST có NST (2n ) bằng: A 24 NST B 36 NST C 48 NST D 72 NST Câu 21 Những tượng biểu cách li sau hợp tử tượng sau: (1) Ngựa vằn phân bố châu Phi nên không giao phối với ngựa hoang phân bố Trung Á (2)Cừu giao phối với dê, thụ tinh tạo thành hợp tử hợp tử chết (3) Lừa giao phối với ngựa sinh la khơng có khả sinh sản (4) Các khác lồi có cấu tạo hoa khác nên hạt phấn lồi thường khơng thụ phấn cho hoa loài khác 116 Phương án là: A (1), (4) B (2), (3) C (3), (4) D (1), (2) Câu 22 Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ liên tiếp thu kết sau: F1 0,49 AA: 0,42 Aa: 0,09 aa F3 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25 aa F2 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa F4 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa Nguyên nhân dẫn tới tượng là: A Các cá thể mang kiểu hình trội bị CLTN loại bỏ dần B Chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen đồng hợp giữ lại dị hợp C Chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen dị hợp D Các cá thể mang kiểu hình lặn bị CLTN loại bỏ dần Câu 23 Cơ chế hình thành lồi tạo lồi có hàm lượng thơng tin di truyền cao nhiều lần so với hàm lượng thông tin di truyền lồi là: A Hình thành lồi cách li tập tính B Hình thành lồi đường sinh thái C Hình thành lồi lai xa đa bội hóa D Hình thành lồi đường địa lí Câu 24 Q trình hình thành lồi lúa mì (T aestivum) nhà khoa học mô tả sau: Lồi lúa mì (T monococcum) lai với lồi cỏ dại (T speltoides) tạo lai Con lai gấp đơi NST tạo thành lồi lúa mì hoang dại (A squarrosa) Lồi lúa mì hoang dại (A squarrosa) lai với loài cỏ dại (T tauschii) tạo lai Con lai lại gấp đơi NST tạo thành lồi lúa mì (T aestivum) Lồi lúa mì (T aestivum) có NST gồm: A ba nhiễm sắc thể lưỡng bội ba loài khác B bốn nhiễm sắc thể lưỡng bội bốn loài khác C bốn nhiễm sắc thể đơn bội bốn loài khác D ba nhiễm sắc thể đơn bội ba loài khác Câu 25 Một số đặc điểm không xem chứng nguồn gốc động vật loài người: A Chữ viết tư trừu tượng B Các quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ khoé mắt) C Sự giống thể thức cấu tạo xương người động vật có xương sống 117 D Sự giống phát triển phôi người động vật có xương sống Câu 26 Chất hữu có khả tự tái tự xúc tác là: A ARN B Protein C Lipit D ADN Câu 27 Trong trình tiến hố, cách li địa lí có vai trị A hạn chế giao phối tự cá thể thuộc quần thể loài B hạn chế giao phối tự cá thể thuộc quần thể khác loài C làm biến đổi tần số alen quần thể theo hướng khác D làm phát sinh alen mới, làm tăng đa dạng di truyền quần thể Câu 28 Trong trình phát triển giới sinh vật, sinh vật bắt đầu di cư lên cạn từ kỉ : A Kỉ đệ tam B Kỉ Đêvôn C Kỉ Silua D Kỉ Cacbon Câu 29 Người ta nghiên cứu mức độ giống ADN loài so với ADN người Kết thu (tính theo tỉ lệ % giống so với ADN người) sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5% Căn vào kết này, xác định mối quan hệ họ hàng xa dần người loài thuộc Linh trưởng nói theo trật tự là: A Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin B Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet C Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut D Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin Câu 30 Loài người khơng biến đổi thành lồi khác, lồi người: A có khả thích nghi với điều kiện sinh thái đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên cách li địa lí B biết chế tạo sử dụng công cụ lao động theo mục đích định C có hệ thần kinh phát triển D có hoạt động tư trừu tượng B4.3 Đáp án biểu điểm: Mỗi câu 1/3 điểm Câu hỏi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A D A C A D D D B A C B B B B A A B A Câu hỏi 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A C A A A A D A A 118 ... hợp kiến thức di truyền học phần giúp học sinh có hiểu biết vấn đề tiến hóa 2.3 Tích hợp kiến thức di truyền học dạy học phần Tiến hóa (Sinh học 12 THPT) 2.3.1 Quy trình dạy học tích hợp Khi dạy. .. kiến thức Tiến hóa (Sinh học 12 THPT) liên quan đến phần Di truyền học - Các biện pháp hình thức tổ chức dạy học vận dụng vào dạy học phần Tiến hóa (Sinh học 12 THPT) việc tích hợp kiến thức Di truyền. .. lý học, Hóa học, Khảo cổ học, Vũ trụ học? ?? Ở chương trình Sinh học phổ thơng, phần Tiến hóa nội dung dạy sau phần Di truyền học Việc tích hợp nội dung kiến thức Di truyền học vào dạy học phần Tiến

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan