(Luận văn thạc sĩ) dạy học đoạn trích việt bắc của tố hữu (ngữ văn 12, tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm

125 66 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy học đoạn trích việt bắc của tố hữu (ngữ văn 12, tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả và thi pháp tác phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU (NGỮ VĂN 12, TẬP 1) THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ N I – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU (NGỮ VĂN 12, TẬP 1) THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (B MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương HÀ N I - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đồn Đức Phương, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Xin cảm ơn thầy phịng Đào tạo, thư viện trường Đại học Giáo dục, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THPT Hoài Đức A tạo điều kiện giúp đỡ nhiều khóa học Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn bè dành cho tơi quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập, nghiên cứu Tuy nhiên, điều kiện thời gian khả thân có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông STT Số thứ tự Tr Trang TS Tiến sĩ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn hành 1.1.2 Khái lược thi pháp học, thi pháp thơ đại 1.1.3 Những bình diện thi pháp học đại………………… 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Tình hình vận dụng thi pháp để dạy học tác phẩm văn học nhà trường phổ thông 30 1.2.2 Nhà thơ Tố Hữu với đoạn trích Việt Bắc trường phổ thông 32 1.2.3 Thực trạng dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu chương trình Ngữ văn 12 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM 41 2.1 Một số vấn đề thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu 41 iii 2.1.1 Thi pháp tác giả đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu 41 2.1.2 Thi pháp tác phẩm đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu 61 2.2 Kết hợp phương pháp, biện pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm đoạn trích Việt Bắc 88 2.2.1 Phương pháp đọc sáng tạo 88 2.2.2 Phương pháp diễn giảng 89 2.2.3 Phương pháp đàm thoại 90 2.2.4 Phương pháp trực quan 91 2.2.5 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Giáo án thực nghiệm 94 3.2 Những vấn đề chung thực nghiệm 107 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 108 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm 108 3.2.4 Thời gian thực nghiệm 108 3.4.5 Nội dung thực nghiệm 109 3.2.6 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 109 3.2.7 Kết thực nghiệm: 109 TIỂU KẾT CHƯƠNG 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Khuyến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 117 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp 06 giáo viên trường THPT Hoài Đức A, 35 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 35 Bảng 2: Tổng hợp 90 phiếu học sinh trường THPT Hoài Đức A 37 Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm tra 15 phút 110 Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm tra 90 phút 111 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể xem thơ dạng tiêu biểu nhất, dạng gốc văn chương Nếu văn học nghệ thuật “quy luật riêng tình cảm” điều biểu tập trung, sâu sắc thơ Hegel cho rằng: “Thơ ngày mà người cảm thấy cần phải tự biểu lòng mình” Hay Lê Q Đơn nói: “Thơ khởi phát từ lòng người mà ra” Tiếp nhận tác phẩm văn học thời đại ngày trở nên quan trọng, em học sinh ngày trở nên sợ học thơ, sợ học văn Các em thích chạy theo mơn học thời thượng Tốn, Lí, Hóa, Ngoại ngữ, thích sống thực tế Vì vậy, để đa số em học sinh có nhìn văn học? Bởi văn học mang đến cho em nhìn giới, sống có văn học thật phong phú hơn, ý nghĩa Văn học bồi đắp cho em tình yêu sống, nhìn sống mắt “xanh non, biếc rờn” Văn học giúp em biết yêu thương người hơn, biết chia sẻ, cảm thông giống M.Gorki nói “Văn học nhân học” Văn học thời kì lại có đặc điểm riêng Văn học phát triển đòi hỏi phương pháp dạy học Ngữ văn phải đổi Đã có nhiều phương pháp đổi cách tiếp nhận tác phẩm văn học Có người từ phương pháp khai thác nội dung để rút nét nghệ thuật tác phẩm Có người lại ý khám phá tầng sâu ý nghĩa tác phẩm, thực tế dạy học Ngữ văn nay, thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm chưa thực quan tâm, ý Trong số bao nhà thơ, nhà văn, Tố Hữu coi đại thụ lớn văn học Các tác phẩm nhà thơ đưa vào chương trình nhà trường khơng ít, rải rác từ lớp Tiểu học qua thơ Lượm, đến THCS THPT với loạt thi phẩm Từ ấy, Bác ơi! Đặc biệt Việt Bắc thơ hút bao người u thơ khơng giới học trị Tuy nhiên, thơ dài chương trình Ngữ văn lớp 12 lược trích 90 câu phần đầu thơ Vậy mà việc dạy học đoạn trích Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu gặp nhiều khó khăn Chúng khao khát muốn khám phá hay đẹp qua đoạn trích Vì thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu (Ngữ văn 12, tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm Với đề tài này, muốn tìm cách dạy thích hợp mang tính khoa học nghệ thuật để nâng cao hiệu giảng dạy Ngữ văn giúp học sinh biết cách cảm thụ văn chương, yêu môn Ngữ văn Chúng mong muốn đề tài góp phần nhỏ vào cơng đổi phương pháp dạy học Lịch sử vấn đề Đề tài: “Dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm” xem xét nghiên cứu lịch sử vấn đề theo hướng sau: Thứ nhất: Tìm hiểu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu thi pháp học Từ trước tới nay, vấn đề tìm phương pháp dạy học thơ văn ngành nghiên cứu lý luận, nhà giáo, nhà lý luận dạy học ý quan tâm mức độ khác Trong phải kể đến số tác giả nghiên cứu phương pháp dạy học Ngữ văn theo quan điểm tiếp cận thi pháp: Thi pháp thơ Tố Hữu (Trần Đình Sử), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (Hà Minh Đức), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường (Nguyễn Thị Khánh Dư), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu Văn học dân gian (Hoàng Tiến Tựu), Tác phẩm trữ tình phương pháp giảng dạy (Nguyễn Thanh Hùng)… Các cơng trình chủ yếu giới thiệu cách vận dụng đặc trưng thi pháp thể loại, thể tài vào phân tích hình tượng, kết cấu, ngôn ngữ, để làm sáng tỏ tư tưởng chủ đề giá trị nghệ thuật tác phẩm giảng văn Các tác giả nêu lên phương pháp, biện pháp, giảng dạy cụ thể như: đọc, phân tích, giảng giải, rút khâu, bước q trình tìm hiểu, phân tích tác phẩm thuộc thể loại định, cịn cách thức trình bày trước học sinh chưa nói đến Cũng có vài tác giả có ý tiếp cận, phân tích giảng văn bình diện thi pháp gợi hướng mở cho giảng văn Thứ hai: Tìm hiểu tài liệu liên quan đến người, nghiệp sáng tác nhà thơ Tố Hữu Những cách nghiên cứu, tìm hiểu thơ Việt Bắc Tố Hữu từ trước tới Có đến hàng chục cơng trình nghiên cứu văn học thơ ơng Đáng ý cơng trình nhà thơ tiếng như: Xuân Diệu, Tế Hanh, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư… nhà nghiên cứu phê bình văn học có tên tuổi như: Hồi Thanh, Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, vv… số viết tác giả đời thơ Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, chun luận, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu Tố Hữu Việt Bắc Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Dạy học thơ Tố Hữu Trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại phong cách nghệ thuật Bùi Thị Hồng Chiên (Luận văn Thạc sĩ, 2012, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội), Biểu tượng thơ Tố Hữu giai đoạn 1945 – 1975 Hoàng Thị Kim Nhẫn (Luận văn Thạc sĩ, 2014, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội), Sự ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ Tố Hữu Nguyễn Thị Hải Yến (Luận văn Thạc sĩ, 2014, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội), Cao Thị Dung Hoà tiểu luận Thạc sĩ Các cơng trình phê bình nghiên cứu thơ Tố Hữu Việt Nam từ 1939 đến (Đại học Sư phạm Hà Nội, 1994), Nguyễn Thị Hoa luận văn Thạc sĩ Thi pháp học số cơng trình Trần Đình Sử (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008) Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử bối cảnh nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam 1945 – 1986 Nguyễn Thị Thủy (Luận văn Thạc sĩ, 2009, trường Đại học Sư phạm Hà Nội I), Vận dụng đường Theo bước tác giả Theo đề tài, chủ đề dạy học Việt Bắc Tố Hữu Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nịi Trơng Việt Bắc mà ni chí bền Khơng gian kháng chiến Việt Bắc lời ca ? Bên cạnh thời gian, không ngợi Đảng, Bác Hồ gian kháng chiến Tố - Mở đầu khơng gian đoạn trích Việt Bắc Hữu mở chi Tố Hữu hướng tới: tiết, hình ảnh nào? Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? Hai vế câu thơ đan xen hình ảnh miền xuôi cây, sông miền núi núi, nguồn Nhìn cây, nhìn sơng hình ảnh nhắc tới thực tế chắn tương lai người kháng chiến xuôi, sống với q hương,với đồng bằng, coi biểu tượng cho việc trở người kháng chiến với chốn hội, phồn hoa; cịn nhớ núi, nhớ nguồn để tâm hồn trở với khứ, với Việt Bắc, điều có xảy hay khơng cịn tùy thuộc vào thủy chung người Câu thơ thể mối tương quan thực tế mong đợi khiến vế câu tiềm ẩn chữ có trăn trở: nhìn có nhớ núi, nhìn sơng có nhớ nguồn, xi có cịn nhớ Việt Bắc…? - Việt Bắc quê hương Cách mạng, 104 ? Khơng gian Việt Bắc có ý địa vững chắc, đầu não kháng nghĩa sao? chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin hi vọng người Việt Nam yêu nước Trong năm tháng đen tối trước Cách mạng, hình ảnh Việt Bắc dần từ mờ xa (mưa nguồn suốt lũ, mây mù) đến xác định chiến khukiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc - Tố Hữu nhắc đến nhiều địa danh, có tên vào lịch sử, cắm nên cột ? Cụ thể hơn, địa danh mốc lớn nhỏ kháng chiến, tên đoạn thơ Tố làm nên nội dung, linh hồn quê hương Hữu nhắc đến có ý nghĩa đất nước, khơng gian lóng lánh kỷ niệm: nào? Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa? Ngịi Thia sơng Ðáy, suối Lê vơi đầy… Ta ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà - Niềm vui chiến thắng đến với Việt Bắc từ muôn nơi: Tin vui chiến thắng trăm miềm Hịa Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui Vui từ Ðồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng Đoạn thơ tràn đầy âm hưởng sử thi đại Tác giả làm sống dậy khơng khí hào 105 hùng kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta Khung cảnh Việt Bắc với hoạt động sôi động để lại ấn tượng sâu sắc lớp người tham gia kháng chiến thuở Ngày nay, đoạn thơ đem đến cho hệ trẻ hiểu biết sống thời cha ông để tự hào Hoạt động 6: Tổng kết: phút Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Qua tiết học, em rút III Tổng kết: nét nội Nghệ thuật: dung nghệ thuật - Giọng thơ tâm tình, ngào tha thiết, giàu đoạn trích Việt Bắc? tính dân tộc - Thể thơ truyền thống vận dụng tài tình - Thi pháp tác giả, thi pháp tác phẩm, không gian, thời gian, hình ảnh đậm sắc miền núi, phép tu từ hoán dụ… - Bút pháp cổ điển, đại Nội dung: Việt Bắc khúc ân tình thủy chung người cách mạng, dân tộc qua tiếng lịng tác giả Đó cịn khúc hùng ca khúc tình ca cách mạng, kháng chiến người kháng chiến * Ghi nhớ : SGK Hoạt động 7: phút IV Luyện tập Luyện tập HS làm tập SGK trang 114 - Ta – : người lại, người Việt Bắc 106 lúc lại người đi,người cán xuôi, thực chất phân thân nhân vật trữ tình - HS tìm câu thơ sử dụng hai đại từ khổ thơ 1,2,3,4 Hoạt động 8: Củng cố, dặn dò: phút - Nắm vững nội dung học, phong cách Củng cố: nghệ thuật Tố Hữu qua đoạn trích - Việt Bắc khúc ân tình cách mạng Thiên nhiên Việt Bắc thơ mộng trữ tình, người Việt Bắc thủy chung, gần gũi, giản dị… Tất khắc sâu lòng nhà thơ Dặn dò: HS học phần phân tích, học thuộc lịng thơ Làm tập (114) Soạn bài: Thực hành số phép tu từ ngữ âm 3.2 Những vấn đề chung thực nghiệm Trong chương này, dựa tảng lý luận thực tiễn xây dựng chương 2, làm cho việc tiến hành khảo sát, tổ chức dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm, tiến hành dạy thực nghiệm đối tượng HS lớp 12 THPT địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Việc dạy thực nghiệm thơ Tố Hữu với đoạn trích Việt Bắc chương trình Ngữ văn 12 trường THPT theo thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm hướng đến mục đích sau: 107 Kiểm chứng, xác nhận tính đắn tính khả thi việc dạy HS lớp 12 tiếp nhận thơ Tố Hữu với đoạn trích Việt Bắc theo thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm Kết thực nghiệm xác nhận giá trị khoa học thực tiễn đề xuất đổi cách khai thác tác phẩm phương pháp dạy thơ Tố Hữu chương trình Ngữ Văn THPT theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm Kiểm chứng, xác nhận tính đắn giả thuyết khoa học đề xuất: Nếu dạy đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo hướng khai thác thi pháp tác giả, thi pháp tác phẩm nâng cao hiệu dạy học Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía GV HS trình thực nghiệm để điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện đề xuất đổi cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động dạy học cho HS Có kết luận kết nghiên cứu, người nghiên cứu tiếp tục suy nghĩ phương pháp dạy học tác phẩm theo hướng khai thác thi pháp tác giả, thi pháp tác phẩm 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng tham gia thực nghiệm HS lớp 12, GV dạy Ngữ văn trường THPT Hoài Đức A, Hoài Đức, Hà Nội, thân tác giả viết luận văn 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm Chọn địa bàn thực nghiệm này, chúng tơi muốn tìm hiểu khả tiếp nhận tác phẩm văn học đại nói chung, tiếp nhận thơ Tố Hữu nói riêng theo định hướng đổi HS nơi chúng tơi cơng tác có điều kiện làm việc với GV Các lớp chọn đáp ứng yêu cầu: đảm bảo sở vật chất cho việc dạy học; GV dạy thực nghiệm tác giả luận văn, người có trình độ chun mơn, u nghề, có ý thức trách nhiệm, nhiệt tình, mong muốn đổi phương pháp dạy học 3.2.4 Thời gian thực nghiệm Các giáo án tiến hành năm học 2016 -2017 108 3.4.5 Nội dung thực nghiệm - Bài thực nghiệm: Đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu (2 tiết) - Lớp thực nghiệm: Chọn lớp 12 trường THPT Hoài Đức A lớp 12A6 lớp 12A3 để tiến hành thực nghiệm Trong đó, lớp 12A6 lớp thực nghiệm, lớp 12A3 lớp đối chứng Hai lớp chọn dạy tương đương sĩ số, trình độ tiếp nhận để kết thực nghiệm đảm bảo tính khách quan 3.2.6 Phương pháp tiến hành thực nghiệm So sánh, đối chứng: đối tượng thực (giáo viên) nội dung cụ thể (bài học) khác thiết kế giáo án Một đối tượng học sinh học theo thiết kế giáo án sở đề xuất luận văn, đối tượng học sinh học theo thiết kế giáo án thơng thường tiết học khác Sau rút nhận xét tác dụng biên pháp đề xuất luận văn 3.2.7 Kết thực nghiệm: Học sinh lớp dạy theo giáo án thực nghiệm có kết hiểu cao lớp đối chứng Phân tích kết khảo sát GV lớp thực nghiệm tác giả soạn giáo án, người thực luận văn Giáo viên cần đọc kĩ giáo án để nghiên cứu hình dung cách tổ chức học, ý tưởng điểm giáo án (cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động, biện pháp cách thức dạy học cụ thể) Bởi có khác biệt giáo án dạy đoạn trích Việt Bắc theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm với giáo án dạy văn không trọng đến thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm Để đảm bảo cho học thành công thể tinh thần tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm theo đặc trưng thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm GV cần ý khâu giao nhiệm vụ chuẩn bị nhà giúp đỡ HS chuẩn bị tốt nhà trước đến lớp 109 GV cần hướng dẫn để hiểu thể tốt vai trò người tổ chức hoạt động theo phương pháp dạy học với công việc cụ thể: giao việc cho HS, làm mẫu cho hoạt động HS, theo dõi HS hoạt động, tổ chức cho HS làm việc, tổ chức cho HS báo cáo kết quả, đánh giá kết làm việc, thuyết trình tổng kết cần thiết Sau giáo viên học sinh hồn thành việc dạy học đoạn trích Việt Bắc tiến hành hai kiểm tra (kiểm tra 15 phút kiểm tra 90 phút theo hình thức tự luận) hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm với câu hỏi Câu hỏi kiểm tra 15 phút lớp 12: Anh (chị) phân tích thi pháp thời gian, thi pháp không gian khổ thơ đầu đoạn trích Việt Bắccủa Tố Hữu? Câu hỏi kiểm tra 90 phút lớp 12: 1.Anh (chị) tìm kết cấu, tứ thơ đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu? Anh (chị) phân tích tranh tứ bình đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu (SGK Ngữ Văn 12, Tập 1)? Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm tra 15 phút Loại Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ Lớp thực 20% 23 57,5% 22,5% 0% 10% 20 50% 13 32,5% 7,5% nghiệm 12A6 Lớp đối chứng 12A3 110 23 25 20 Giỏi 20 57,5% Tỉ lệ Khá 13 15 Tỉ lệ 32,5% 10 TB 22,5% 20% 10% 0% 7,5% Lớp thực nghiệm 12A6 Tỉ lệ 50% Yếu Tỉ lệ Lớp đối chứng 12A3 Biểu đồ kết kiểm tra 15 phút Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm tra 90 phút Loại Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ Lớp thực 17,5% 24 60% 20% 2,5% 12,5% 21 52,5% 10 25% 10% nghiệm 12A6 Lớp đối chứng 12A3 Biểu đồ kết kiểm tra 90 phút 30 Giỏi 24 25 21 Tỉ lệ 20 Khá 15 10 Tỉ lệ 10 TB 5 17,5% 60% 20% 2,5% Tỉ lệ 12,5% 52,5% 25% 10% Yếu Tỉ lệ Lớp thực nghiệm 12A6 Lớp đối chứng 12A3 Đánh giá kết thực nghiệm Từ kết bảng thống kê trên, nhận thấy: lớp thực nghiệm có kết trung bình cao lớp đối chứng Đặc biệt tỉ lệ khá, giỏi cao đáng kể Sau học xong, học sinh lớp thực nghiệm có khả tư tốt hơn, làm việc độc lập hơn, ghi nhớ nhiều hơn, có khả cảm thụ văn chương sâu sắc hơn, hiểu bài, phân tích, đánh giá sắc sảo Hơn nữa, em đứng lên trình bày, trả lời câu hỏicủa học tự tin, rõ 111 ràng, chặt chẽ (so với lớp đối chứng) Có thể thấy nguyên nhân HS lớp thực nghiệm tìm hiểu, phân tích đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm Các em bước đầu biết đọc – hiểu tác phẩm văn học khác theo thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm Trong đó, hầu hết lỗi mà HS nhóm đối chứng mắc phải có nguyên nhân em chưa nắm vững đặc trưng thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau dạy thực nghiệm kiểm tra kết học tập học sinh, chúng tơi có đánh sau: HS qua học thực nghiệm nắm kiến thức thi pháp, rèn luyện kỹ đọc – hiểu tác phẩm theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm Việc tổ chức dạy học theo tinh thần tích cực hóa hoạt động người học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, kiểu học tạo hội cho HS trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo Các em tỏ hứng thú, nỗ lực học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến, trình bày phát hiện, suy nghĩ, cảm nhận thân, tự tin trao đổi, đối thoại, thảo luận với bạn, tạo cho lớp bầu khơng khí sơi nổi, dân chủ Có thể thấy, dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm có tác dụng lớn việc giáo dục nhận thức, tư tưởng, thái độ cho HS Kết dạy thực nghiệm cho thấy, dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm hướng dạy học tiến bộ, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tố Hữu coi chim đầu đàn vạch hướng cho thi ca Việt Nam đại Ông nhà thơ trữ tình trị lớn Việt Nam, phong cách thơ độc đáo Đoạn trích thơ Việt Bắc đưa vào giảng dạy giúp hệ học sinh không học nội dung, nghệ thuật thơ Tố Hữu mà thấy chặng đường lịch sử, anh hùng ca người kháng chiến kháng chiến chống thực dân Pháp oanh liệt, hào hùng nhân dân Việt Bắc Thực tế, đoạn trích dài, việc giảng dạy Ngữ văn chưa trọng vận dụng lí thuyết thi pháp vào giảng dạy Giáo viên thường giảng theo cách nêu ý văn dựa vào cách hiểu chủ quan thân Điều làm cho học sinh cảm thấy việc học văn vô khó khăn Để giúp em dễ dàng tiếp nhận tác phẩm người giáo viên phải hướng dẫn em chiếm lĩnh tác phẩm thông qua biện pháp đọc tác phẩm, gắn tác phẩm với lịch sử hình thành, phân tích kết cấu, tìm ý nghĩa ngôn từ nghệ thuật, so sánh đối chiếu với tác phẩm khác Điều giúp em cảm nhận sâu sắc, biết phân tích, bình giá tác phẩm cách khoa học.Các em thực thấy thơ Tố Hữu nói chung đoạn trích Việt Bắc nói riêng trở thành phận khơng thể tách rời đời sống tâm hồn Việt Nam Từ già đến trẻ, người Việt Nam chẳng có khơng thuộc, khơng u nhiều thơ Tố Hữu đặc biệt hệ học sinh coi Việt Bắc hành trang cho tình u lí tưởng, cho tình bạn, tình đồng chí, đồng bào Vì thế, thơ Tố Hữu sánh với nhà thơ lớn có lịch sử dân tộc nhân loại Trước mắt lâu dài, cần tìm cách thức, phương pháp dạy học phù hợp, thể quan điểm dạy học tác phẩm thơ đặc biệt đọan trích Việt Bắc Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm Đó chìa khóa khám phá tác phẩm văn chương Trên sở lí luận kết thực nghiệm chứng minh bước đầu tính khả thi đề tài 113 Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà quản lí Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn cho giáo viên đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng thi pháp Xây dựng giáo án, giảng mẫu áp dụng phương pháp dạy học vào dạy đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm; tạo điều kiện sở vật chất, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao hiệu giảng dạy Chúng mong muốn đề tài nghiên cứu khoa học đưa vào áp dụng nhà trường phổ thông để giáo viên tiếp cận với hướng giảng dạy tác phẩm văn học nói chung, đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu nói riêng 2.2 Đối với giáo viên Cần nắm đặc trưng thi pháp tác phẩm văn học áp dụng vào dạy Các tổ, nhóm chun mơn cần thường xuyên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng kiến thức thể loại, phương pháp dạy tác phẩm theo thi pháp tác giả, thi pháp tác phẩm Giáo viên cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực thiết kế, hướng dẫn; thường xuyên cập nhật kiến thức khoa học; phải vận dụng linh hoạt, đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy 2.3 Đối với học sinh: Cần trang bị cho kiến thức thơ Tố Hữu, có ý thức chuẩn bị trước đến lớp; tích cực, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm phương pháp Luận văn kết suy nghĩ, tìm tịi để vận dụng lí luận dạy học lí thuyết thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm vào dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu nhà trường THPT Do đó, luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn định Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi hạn chế Vì vậy, chúng tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Trích đến tại) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 (Chương trình Chuẩn), Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 (Chương trình Chuẩn Nâng cao), Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 12 (Chương trình Chuẩn Nâng cao), Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, Nhà xuất Đại học Sư phạm Lê Huy Bắc (2008), Những vấn đề thể loại lịch sử văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Sư phạm Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Nxb Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Dư (2009), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục Trần Thanh Đạm (1974), Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Điệp (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Hà Minh Đức (2001), Lý luận Văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế dạy Ngữ Văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 15 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (Trường viết văn Nguyễn Du) 16 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ đọc hiểu Văn, Nhà xuất Đại học Sư phạm 115 17 Mã Giang Lân (2002), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin 18 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục 19 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm 20 Phan Trọng Luận (2007), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2003), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục 22 Đoàn Đức Phương (1997), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Đoàn Đức Phương (2006), Hoài Thanh tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục 24 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Hoài Thanh, Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 26 Nguyễn Hoàng Trang (2010), Tố Hữu - Tác phẩm lời bình, Nhà xuất Văn học 27 Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo (2002), Tác phẩm văn chương trường Phổ thông, Những đường khám phá (Tập 2), Nhà xuất Giáo dục 28 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 29 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 30 Trần Đình Sử (1985), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Đại học Sư phạm 31 Nhiều tác giả (2000), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM (Dành cho giáo viên) Thầy (cô) tên là: ………………… Trường:……………………… Nam: □ Nữ: □ Tuổi nghề:……… Xin thầy cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Thầy cô dạy trường? .trường Câu 2: Thầy (cơ) có dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm không? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa □ Câu 3: Thầy (cô) biết đến phương pháp chưa? Đã biết □ Chưa biết □ Nếu thầy (cô) biết xin trả lời tiếp: Câu 4: Nhận xét thầy (cô) sử dụng phương pháp này? Hiệu cao □ Bình thường □ Khơng hiệu □ Câu 5: Thời gian thầy (cô) dạy theo phương pháp này? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa □ Câu 6: Thầy (cơ) có thích dạy phương pháp trên? Thích dạy □ Khơng thích □ Bình thường □ Câu 7: Nếu thầy (cơ) chưa biết phương pháp này, thầy (cơ) có nguyện vọng muốn biết sâu sắc phương pháp không? Muốn biết □ Không muốn biết □ Câu 8: Thầy (cô) có khó khăn dạy học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 117 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh:…………………… Nam Nữ Trường:…………………………………… Lớp…………………… Xin em cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Em học, biết nhà thơ Tố Hữu đoạn thơ Việt Bắc chưa? Đã học Chưa học □ Câu 2: Cảm nhận em học đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu? Thích □ Khơng thích □ Bình thường □ Câu 3: Trong đoạn thơ sau đây, em thích đoạn nhất? “Mình có nhớ ta… đa” □ “Ta về, có nhớ ta….ân tình thuỷ chung” □ “Những đường Việt Bắc ta….đèo De, núi Hồng” □ Câu 4: Em hiểu nhân vật trữ tình thơ tìm nhân vật trữ tình đoạn trích Việt Bắc? Câu 5: Em cho biết phong cách thơ Tố Hữu ? Xin chân thành cảm ơn em! 118 ... PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM 2.1 Một số vấn đề thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu 2.1.1 Thi. .. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM 41 2.1 Một số vấn đề thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu. .. dụng hướng tiếp cận thi pháp tác giả thi pháp tác phẩm vào dạy học tác phẩm thơ trường THPT - Khảo sát tình hình dạy học thơ Tố Hữu việc dạy học đoạn trích Việt Bắc theo hướng tiếp cận thi pháp tác

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan