(Luận văn thạc sĩ) hoạt động tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng phát triển hải dương

113 17 0
(Luận văn thạc sĩ) hoạt động tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng phát triển hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHẠM THỊ MINH NGUYỆT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHẠM THỊ MINH NGUYỆT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ANH TÀI XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ Hà Nội - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC 1.1 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1.1.1 Vai trò xuất kinh tế 1.1.2 Các yếu tố tác động đến xuất hàng hoá 1.2 TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Bản chất tín dụng xuất Nhà nƣớc 13 1.2.3 Sự cần thiết tín dụng xuất Nhà nƣớc 15 1.2.4 Hình thức tín dụng xuất Nhà nƣớc 16 1.2.5 Rủi ro tín dụng xuất Nhà nƣớc 21 1.3 CÁC QUY TẮC QUỐC TẾ PHẢI TUÂN THỦ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU .23 1.3.1 Hiệp định WTO trợ cấp biện pháp đối kháng 23 1.3.2 Hiệp định tín dụng xuất phát triển quốc tế (OECD) .24 1.3.3 Liên minh quốc tế nhà bảo hiểm tín dụng đầu tƣ (Liên minh Berne) 26 1.4 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 27 1.4.1 Giới thiệu kinh nghiệm hoạt động TDXK Nhà nƣớc số quốc gia 27 1.4.2 Bài học kinh nghiệm hoạt động TDXK Nhà nƣớc VN 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG 37 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG37 2.1.1 Sự đời Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng 37 2.1.2 Đặc điểm Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng 37 2.1.3 Tổ chức máy số hoạt động thực Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng 38 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHPT HẢI DƢƠNG TRONG THỜI GIAN QUA .38 2.2.1 Các hình thức tín dụng xuất Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng 38 2.2.2 Quy trình nghiệp vụ cho nhà xuất vay 39 2.2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng xuất Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng 40 2.2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng nói riêng 43 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 69 XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHPT HẢI DƢƠNG 69 3.1 Giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng xuất Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng 69 3.1.1 Hoàn thiện nghiệp vụ cho vay nhà xuất Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng 69 3.1.2 Từng bƣớc thực đầy đủ loại hình tín dụng xuất .73 3.1.3 Đổi tƣ duy, lề lối, tác phong làm việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 77 3.2 KIẾN NGHỊ .79 3.2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng .79 3.2.2 Kiến nghị với Doanh nghiệp xuất 80 KẾT LUẬN .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Tình hình cho vay TDXK từ năm 2006 đến 30/6/2011 42 Bảng 2.2 Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp từ năm 2006-201164 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ cho nhà xuất vay 40 i PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế, góp phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tăng đầu tƣ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Trong kinh tế thƣơng mại toàn cầu, quốc gia muốn phát triển quan tâm tới vấn đề xuất nhập hàng hóa dịch vụ Để hỗ trợ thúc đẩy xuất nƣớc xây dựng sách hỗ trợ xuất sách tín dụng xuất sách đƣợc hầu hết quốc gia giới quan tâm thực Việt Nam năm qua, nhà nƣớc trọng xây dựng phát triển hệ thống sách tín dụng hỗ trợ xuất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất Sau Việt Nam đƣợc kết nạp vào Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) buộc hoạt động tín dụng xuất Nhà nƣớc phải có chuyển biến mạnh mẽ chế sách, mơ hình tổ chức thực đến hoạt động cụ thể cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣng đảm bảo đƣợc tính chất hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất Để thực lộ trình cam kết gia nhập WTO, ngày 19/05/2006 Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT) sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ Phát triển, bƣớc khắc phục hạn chế Quỹ HTPT, đồng thời để hoạt động TDXK Nhà nƣớc phù hợp với cam kết hội nhập Chính phủ ban hành Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Tín dụng đầu tƣ TDXK Nhà nƣớc Do giai đoạn đầu thành lập hoạt động theo quy định việc thực gặp số khó khăn bất cập định, đổi NHPT cần có thời gian để nghiên cứu chuyển đổi Vì vậy, việc nghiên cứu thực tế hoạt động TDXK NHPT cụ thể Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng để đƣa số kiến nghị phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động TDXK cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một là, tìm hiểu vấn đề tín dụng xuất cần thiết phải có hệ thống tài trợ xuất thực sách tín dụng hỗ trợ xuất Nhà nƣớc Hai là, quy tắc quốc tế phải tuân thủ hoạt động tín dụng xuất Ba là, sở nghiên cứu thực tế tình hình thực hoạt động tín dụng xuất Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng, đánh giá kết đạt đƣợc, nguyên nhân hạn chế để đƣa đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động TDXK Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tín dụng xuất Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - TDXK khuôn khổ tín dụng Nhà nƣớc Hoạt động TDXK bao gồm nhiều mảng nhƣ: huy động vốn, cho vay bảo lãnh…Trong phạm vi đề tài hoạt động TDXK chủ yếu đề cập đến cho vay - Nghiên cứu tình hình hoạt động cấp tín dụng xuất Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng từ năm 2006 đến 30/06/2011 - Chọn mẫu doanh nghiệp vay vốn TDXK Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng nhằm mục đích khảo sát, lấy ý kiến đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xuất Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp thống kê, so sánh với phân tích tổng hợp, thu thập đánh giá số liệu điều tra Trên sở phân tích số liệu q khứ từ thơng tin, tài liệu, báo cáo đƣợc công bố định hƣớng Nhà nƣớc nhƣ định hƣớng phát triển ngành để đƣa biện pháp nhằm hoàn thiện cấp TDXK Chi nhánh NHPT Hải Dƣơng - Phƣơng pháp điều tra khảo sát để thu thập thông tin từ doanh nghiệp có liên quan đến đề tài nghiên cứu KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chương 1: Những vấn đề tín dụng xuất Nhà nước Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất Chi nhánh NHPT Hải Dương Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng xuất Chi nhánh NHPT Hải Dương CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC 1.1 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1.1.1 Vai trò xuất kinh tế Xuất việc hàng hoá dịch vụ sản xuất nƣớc đƣợc đem tiêu thụ nƣớc Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại bản, phƣơng tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Xuất có vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế, cụ thể nhƣ sau: 1.1.1.1 Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thơng qua hoạt động xuất quốc gia hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu vạch Các ngành sản xuất hàng xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt may xuất tạo hội cho phát triển ngành xuất nguyên liệu nhƣ hay thuốc nhuộm Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất kéo theo phát triển ngành công nghiệp sản xuất thiết bị chế biến Xuất giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ngành liên quan khác Xuất tạo khả mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn định kinh tế phát triển Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nƣớc Thông qua cạnh tranh xuất khẩu, buộc doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất, tìm cách thức kinh doanh cho có hiệu quả, giảm chi phí tăng suất 1.1.1.2 Xuất tạo nguồn vốn ngoại tệ cho kinh tế Để nhập máy móc, thiết bị, công nghệ đại, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, hàng hoá tiêu dùng mà nƣớc chƣa sản xuất đƣợc cần phải có nguồn vốn ngoại tệ lớn để thực Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ nguồn: xuất khẩu, đầu tƣ nƣớc ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ có thu ngoại tệ, xuất lao động…Trong nguồn ngoại tệ thu từ hoạt động xuất nguồn vốn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho kinh tế 1.1.1.3 Xuất có tác động tích cực đến giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất gia tăng tạo thêm công ăn việc làm kinh tế, ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu, xuất làm gia tăng đầu tƣ ngành sản xuất hàng hoá xuất Chính ngành sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập không thấp Xuất làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân Quan trọng cả, xuất tác động trực tiếp đến sản xuất làm cho quy mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, ngành nghề cũ đƣợc khôi phục, ngành nghề đời, phân cơng lao động địi hỏi lao động đƣợc sử dụng nhiều hơn, suất lao động cao đời sống nhân dân đƣợc cải thiện 1.1.1.4 Xuất sở mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại lẫn Chẳng hạn, hoạt động xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tƣ, mở rộng vận tải quốc tế…Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo điều kiện mở rộng hoạt động xuất Mức cho vay tối đa 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập ký giá trị L/C cho vay trƣớc giao hàng trị giá hối phiếu hợp lệ cho vay sau giao hàng Mức vốn cho vay trƣờng hợp Ngân hàng Phát triển Việt Nam định theo quy định khoản Điều Điều 24 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay xác định theo khả thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm hợp đồng xuất khả trả nợ nhà xuất nhà nhập nhƣng không 12 tháng Trƣờng hợp cần thiết, thời hạn cho vay 12 tháng nhà xuất đủ điều kiện thực hợp đồng xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề nghị Bộ Tài xem xét, định Điều 25 Đồng tiền lãi suất cho vay Đồng tiền cho vay đồng Việt Nam (VNĐ) Việc cho vay ngoại tệ đƣợc thực đồng ngoại tệ tự chuyển đổi hợp đồng xuất có nhu cầu nhập nguyên liệu mà nhà xuất có nguồn thu ngoại tệ để trả nợ Lãi suất cho vay tín dụng xuất đồng Việt Nam ngoại tệ tự chuyển đổi, giao Bộ Tài định theo nguyên tắc phù hợp với lãi suất thị trƣờng Lãi suất nợ hạn 150% lãi suất cho vay hạn theo hợp đồng tín dụng Bộ trƣởng Bộ Tài cơng bố lãi suất cho vay tín dụng xuất để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực Số lần công bố lãi suất hàng năm tối đa lần Điều 26 Thực giải ngân, thu nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam trực tiếp giải ngân, thu nợ ủy thác cho tổ chức tài chính, tín dụng hoạt động hợp pháp nƣớc nƣớc thực giải ngân thu nợ MỤC 2: BẢO LÃNH TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Điều 27 Đối tƣợng bảo lãnh Đối tƣợng bảo lãnh nhà xuất có hợp đồng xuất hàng hố thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu, nhƣng khơng vay vốn tín dụng xuất nhà nƣớc Điều 28 Điều kiện bảo lãnh Thuộc đối tƣợng bảo lãnh theo quy định Điều 27 Nghị định có nhu cầu bảo lãnh để vay vốn tổ chức tín dụng khác Có lực pháp luật, lực hành vi dân đầy đủ Hội đủ điều kiện quy định khoản 2, 3, Điều 22 Nghị định Điều 29 Thời hạn bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh phù hợp với thời hạn vay vốn theo Hợp đồng tín dụng ký nhà xuất với tổ chức tín dụng nhƣng tối đa 12 tháng Điều 30 Mức bảo lãnh, phí bảo lãnh Mức bảo lãnh cho nhà xuất vay vốn không 85% giá trị hợp đồng xuất giá trị L/C Nhà xuất đƣợc bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh 1%/năm số dƣ tín dụng đƣợc bảo lãnh Điều 31 Trách nhiệm tài nhà xuất khơng trả đƣợc nợ đƣợc áp dụng theo quy định Điều 19 Nghị định MỤC 3: BẢO LÃNH DỰ THẦU VÀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Điều 32 Đối tƣợng bảo lãnh Nhà xuất tham gia dự thầu thực hợp đồng xuất hàng hoá thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất Điều 33 Điều kiện bảo lãnh Thuộc đối tƣợng theo quy định Điều 32 Nghị định này, có nhu cầu bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất Có tài liệu hợp pháp chứng minh u cầu phía nƣớc ngồi bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất Nhà xuất đƣợc bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất phải có lực tài để tham gia dự thầu thực hợp đồng xuất đƣợc Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định chấp thuận bảo lãnh Điều 34 Thời hạn bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất phù hợp với thời hạn thực nghĩa vụ nhà xuất Điều 35 Mức bảo lãnh, phí bảo lãnh Mức bảo lãnh tối đa khơng 3% giá dự thầu bảo lãnh dự thầu tối đa không 15% giá trị hợp đồng xuất bảo lãnh thực hợp đồng xuất Nhà xuất đƣợc bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh 0,5%/năm giá trị bảo lãnh nhƣng tối đa 100 triệu đồng/1 hợp đồng bảo lãnh Điều 36 Trách nhiệm tài nhà xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên nƣớc Nhà xuất đƣợc bảo lãnh phải nhận nợ bắt buộc số tiền Ngân hàng Phát triển Việt Nam trả cho bên nƣớc phải chịu lãi suất phạt 150% lãi suất cho vay tín dụng xuất tính số tiền nhận nợ Chƣơng 4: BẢO ĐẢM TIỀN VAY, TRẢ NỢ VAY VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Điều 37 Bảo đảm tiền vay Các chủ đầu tƣ, vay vốn đƣợc bảo lãnh đƣợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay bảo lãnh Trƣờng hợp tài sản hình thành từ vốn vay khơng đủ điều kiện bảo đảm tiền vay bảo lãnh, chủ đầu tƣ phải sử dụng tài sản hợp pháp khác để bảo đảm tiền vay bảo lãnh với giá trị tối thiểu 15% tổng mức vay vốn bảo lãnh Nhà xuất vay vốn đƣợc bảo lãnh tín dụng xuất phải thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định hành pháp luật; đƣợc miễn tài sản chấp bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Chủ đầu tƣ, nhà xuất không đƣợc chuyển nhƣợng, bán, cho thuê, cho mƣợn chấp, cầm cố tài sản bảo đảm chƣa trả hết nợ Trƣờng hợp chủ đầu tƣ, nhà xuất không trả đƣợc nợ giải thể, phá sản, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đƣợc áp dụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng để thu hồi nợ Điều 38 Trả nợ vay Chủ đầu tƣ, nhà xuất khẩu, nhà nhập có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo hợp đồng tín dụng ký Trong thời gian ân hạn, chủ đầu tƣ chƣa phải trả nợ gốc nhƣng phải trả lãi theo hợp đồng tín dụng ký Sau thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày đến hạn trả nợ, chủ đầu tƣ, nhà xuất khẩu, nhà nhập vay vốn không trả đƣợc nợ vay kỳ hạn số nợ gốc lãi chậm trả phải chịu lãi suất hạn theo quy định Trƣờng hợp nhà nhập không trả đƣợc nợ trả nợ không đủ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam có trách nhiệm thu hồi nợ từ tổ chức bảo lãnh nƣớc nhập theo hợp đồng bảo lãnh Điều 39 Rủi ro, xử lý rủi ro Rủi ro đƣợc xem xét xử lý nợ tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất bao gồm: a) Rủi ro bất khả kháng: thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro trị, chiến tranh trực tiếp gây thiệt hại tài sản chủ đầu tƣ nhà xuất khẩu; chủ đầu tƣ, nhà xuất bị phá sản, giải thể; chủ đầu tƣ, nhà xuất bị chết, tích khơng có ngƣời thừa kế trƣờng hợp chủ đầu tƣ, nhà xuất vay vốn cá nhân; b) Khó khăn tài doanh nghiệp nhà nƣớc thiết phải đƣợc xử lý thực chuyển đổi sở hữu Biện pháp xử lý rủi ro đƣợc xem xét áp dụng gồm: điều chỉnh thời hạn trả nợ, gia hạn nợ, khoanh nợ, xố nợ (gốc, lãi) Điều 40 Phân loại nợ, trích, lập quỹ dự phòng rủi ro Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực việc phân loại nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam đƣợc lập Quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro chủ đầu tƣ, nhà xuất khẩu, nhà nhập khơng trả đƣợc nợ Tiền trích lập Quỹ dự phịng rủi ro đƣợc hạch tốn vào chi phí hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Mức trích lập sử dụng Quỹ dự phịng rủi ro đƣợc quy định chế tài Ngân hàng Phát triển Việt Nam Điều 41 Thẩm quyền xử lý rủi ro Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam điều chỉnh thời hạn trả nợ, kỳ hạn trả nợ mức trả nợ kỳ hạn, gia hạn nợ, tổng thời gian gia hạn nợ không vƣợt 1/3 thời hạn cho vay ký hợp đồng tín dụng tổng thời hạn vay vốn không vƣợt thời hạn vay vốn tối đa theo quy định Nghị định Bộ trƣởng Bộ Tài định khoanh nợ, xoá nợ lãi cho chủ đầu tƣ, nhà xuất sở đề nghị Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thẩm tra, trình Thủ tƣớng Chính phủ định trƣờng hợp xóa nợ gốc sở đề nghị Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chƣơng 5: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC Điều 42 Vốn ngân sách nhà nƣớc Vốn điều lệ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân sách nhà nƣớc cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ sau đầu tƣ Vốn ngân sách nhà nƣớc cấp cho chƣơng trình, mục tiêu Chính phủ Điều 43 Vốn huy động Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam kỳ phiếu, chứng tiền gửi theo quy định pháp luật Vay Công ty dịch vụ tiết kiệm bƣu điện, Bảo hiểm xã hội tổ chức tài chính, tín dụng nƣớc Các nguồn vốn khác theo quy định pháp luật Việc huy động vốn ngoại tệ phải xem xét sở nhu cầu thực tế sử dụng vốn ý kiến tham gia Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Chƣơng 6: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC, NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ CHỦ ĐẦU TƢ,NHÀ XUẤT KHẨU, NHÀ NHẬP KHẨU Điều 44 Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan trình Chính phủ ban hành chế, sách liên quan tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất Nhà nƣớc Hƣớng dẫn ban hành theo thẩm quyền chế, sách liên quan tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất Nhà nƣớc để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện; giám sát hoạt động tài Ngân hàng Phát triển Việt Nam Quyết định theo thẩm quyền lãi suất cho vay, xử lý rủi ro thời hạn cho vay xuất 12 tháng Kiểm tra, giám sát Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc: vay vốn trả nợ nguồn vốn huy động; sử dụng vốn vay đầu tƣ, bảo lãnh tín dụng đầu tƣ, hỗ trợ sau đầu tƣ, cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng, cho vay nhập thu nợ; thực số nhiệm vụ Thủ tƣớng Chính phủ giao Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hàng năm đánh giá tình hình thực sách tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất Nhà nƣớc kết hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ Điều 45 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Tổng hợp kế hoạch tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất Nhà nƣớc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm dài hạn; trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định kế hoạch tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất Nhà nƣớc hàng năm; phối hợp với Bộ Tài xây dựng sách tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất Nhà nƣớc Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài lập dự tốn ngân sách nhà nƣớc hàng năm cho hoạt động tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc Phối hợp với Bộ Tài kiểm tra hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc vay vốn, nhận nợ trả nợ nguồn vốn huy động, sử dụng vốn để thực tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc; xử lý rủi ro tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc theo quy định Điều 46 Bộ Thƣơng mại Xây dựng trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ chiến lƣợc chƣơng trình phát triển hàng xuất thời kỳ; phối hợp với Bộ Tài xây dựng sách tín dụng xuất Nhà nƣớc Công bố rộng rãi thông tin thị trƣờng xuất khẩu; đề xuất giải pháp hƣớng dẫn thực để mở rộng, phát triển thị trƣờng xuất hàng hóa Việt Nam Điều 47 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Thực chức quản lý nhà nƣớc tiền tệ, ngoại hối, tín dụng tốn có liên quan đến tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc Phối hợp với Bộ Tài xây dựng sách tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc Điều 48 Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tổ chức thực sách tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc theo quy định Nghị định Đề xuất với quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung sách tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc Xử lý rủi ro theo thẩm quyền chịu trách nhiệm tính xác, minh bạch đề xuất xử lý rủi ro lên quan thẩm quyền xem xét, định Thu nợ gốc lãi vốn tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất theo quy định Điều 49 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực theo chức thẩm quyền Công bố quy hoạch, kế hoạch, định hƣớng phát triển quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực, sản phẩm, vùng lãnh thổ làm thực sách tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát để chủ đầu tƣ triển khai thực đầu tƣ theo quy định Nhà nƣớc đầu tƣ; giải vấn đề có liên quan đến thực sách tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc Điều 50 Chủ đầu tƣ, nhà xuất khẩu, nhà nhập Cung cấp xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tƣ, tình hình sử dụng vốn vay cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam Sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ đầy đủ, hạn thực đầy đủ nội dung cam kết hợp đồng tín dụng, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tƣ Doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay, bảo lãnh thực chuyển đổi sở hữu phải thông báo văn cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam để giải khoản nợ vay tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất theo quy định pháp luật Chƣơng 7: BÁO CÁO, THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 51 Thanh tra, kiểm tra, báo cáo Các hoạt động tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất theo quy định Nghị định phải chịu tra, kiểm tra quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định pháp luật Việc tra, kiểm tra thực khâu tất khâu trình đầu tƣ xây dựng, sản xuất, kinh doanh hoàn trả vốn vay Thủ trƣởng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực việc kiểm tra, giám sát q trình thực sách tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất Nhà nƣớc thuộc phạm vi quản lý Định kỳ hàng quý đột xuất, Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổng hợp báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ tình hình thực tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất khẩu, đồng thời gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Tổng cục Thống kê Điều 52 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vay vốn, đƣợc bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tƣ, vi phạm quy định Nghị định này, gây thiệt hại tài sản, tiền vốn phải bồi thƣờng xử lý theo quy định pháp luật Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật thực sách tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất Nhà nƣớc; hành vi vi phạm quy định Nghị định bị: xử lý theo quy định pháp luật Chƣơng ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 53 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2004 Chính phủ tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc, Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất quy định khác có liên quan đến tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc Điều 54 Các trƣờng hợp ký hợp đồng Đối với dự án vay vốn tín dụng đầu tƣ, bảo lãnh tín dụng đầu tƣ, hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ ký hợp đồng với Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trƣớc Quỹ Hỗ trợ phát triển) trƣớc ngày Nghị định có hiệu lực, tiếp tục đƣợc thực theo cam kết ghi hợp đồng ký Các hợp đồng vay vốn tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng ký với Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trƣớc Quỹ Hỗ trợ phát triển) trƣớc ngày Nghị định có hiệu lực, tiếp tục đƣợc thực theo cam kết ghi hợp đồng ký Điều 55 Trách nhiệm hƣớng dẫn thực Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Bộ, ngành có liên quan chức thẩm quyền để hƣớng dẫn thực Nghị định Điều 56 Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Chủ tịch Hội đồng quản lý Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; - Thủ tƣớng, Phó Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ƣơng phòng, TM CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG Nguyễn Tấn Dũng chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; - Văn phòng Trung ƣơng Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phịng Quốc hội; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nƣớc; - Ban Quản lý KKTCKQT Bờ Y; - Cơ quan Trung ƣơng đoàn thể; - Học viện Hành quốc gia; - VPCP: BTCN, Phó Chủ nhiệm, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Ngƣời phát ngơn Thủ tƣớng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lƣu: Văn thƣ, KTTH (5b) DANH MỤC CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƢ (Ban hành kèm theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ) STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC I Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (Không phân biệt địa bàn đầu tƣ) Dự án đầu tƣ đƣờng bộ, cầu đƣờng bộ, đƣờng sắt cầu đƣờng sắt Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc phục vụ công nghiệp sinh hoạt Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải, rác thải khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC viện cụm công nghiệp làng nghề Dự án xây dựng quỹ nhà tập trung cho công nhân lao động khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất; ký túc xá cho sinh viên Dự án đầu tƣ lĩnh vực y tế: mở rộng, nâng cấp, đầu tƣ thiết bị, xây dựng bệnh viện Dự án đầu tƣ mở rộng, nâng cấp, xây dựng sở giáo dục, đào tạo dạy nghề Dự án đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật làng nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề nông thôn II Nông nghiệp, nông thôn (Không phân biệt địa bàn đầu tƣ) Dự án xây dựng mới, mở rộng sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung; sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung Dự án phát triển giống thuỷ, hải sản; đầu tƣ hạ tầng nuôi trồng thuỷ, hải sản Dự án phát triển giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp III Công nghiệp (Không phân biệt địa bàn đầu tƣ) Dự án đầu tƣ chế biến sâu từ quặng khống sản: - Phơi thép, gang có cơng suất tối thiểu 200 nghìn tấn/năm; - Sản xuất Alumin có cơng suất tối thiểu 300 nghìn tấn/năm; sản xuất nhơm kim loại có cơng suất tối thiểu 100 nghìn tấn/năm; - Sản xuất fero hợp kim sắt có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu đioxit titan có cơng suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm Dự án sản xuất động Diezel từ 300CV trở lên Dự án đầu tƣ đóng toa xe đƣờng sắt lắp ráp đầu máy xe lửa STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC Dự án đầu tƣ bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin thƣơng phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS Dự án đầu tƣ xây dựng thủy điện nhỏ công suất nhỏ 100MW; xây dựng nhà máy điện từ gió Dự án đầu tƣ sản xuất DAP phân đạm IV Các dự án đầu tƣ địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, xã thuộc chƣơng trình 135 xã biên giới thuộc chƣơng trình 120, xã vùng bãi ngang V Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; dự án đầu tƣ nƣớc theo định Thủ tƣớng Chính phủ DANH MỤC MẶT HÀNG VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU (Ban hành kèm theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ) STT DANH MỤC MẶT HÀNG I Nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản Lạc nhân Cà phê Chè Hạt tiêu Hạt điều qua chế biến Rau (hộp, tƣơi, khô, sơ chế, nƣớc quả) STT DANH MỤC MẶT HÀNG Đƣờng Thuỷ sản Thịt gia súc, gia cầm 10 Trứng gia cầm 11 Quế tinh dầu quế II Nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hàng mây, tre đan sản phẩm đan lát, tết bện thủ công loại nguyên liệu khác Hàng thêu, ren Hàng gốm, sứ mỹ nghệ Đồ gỗ thủ công mỹ nghệ Sản phẩm tơ tằm sản phẩm lụa sản xuất từ tơ tằm Sản phẩm đồ gỗ xuất III Nhóm sản phẩm cơng nghiệp Cấu kiện thiết bị toàn thiết bị toàn Động điện, động diezen Máy biến điện loại Sản phẩm nhựa phục vụ công nghiệp xây dựng Sản phẩm dây điện, cáp điện sản xuất nƣớc Tầu biển Cáp điện STT DANH MỤC MẶT HÀNG Bóng đèn IV Máy tính nguyên chiếc, phụ kiện máy tính phần mềm tin học ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG 37 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG37 2.1.1 Sự đời Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải. .. dụng để phát triển hoạt động TDXK Việt Nam 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƢƠNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI... điểm Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng 37 2.1.3 Tổ chức máy số hoạt động thực Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dƣơng 38 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI

Ngày đăng: 02/12/2020, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan