Chủ đề tình yêu nam nữ trong truyện truyền kì trung đại việt nam (khảo sát qua truyền kì mạn lục, lan trì kiến văn lục)​

109 36 0
Chủ đề tình yêu nam nữ trong truyện truyền kì trung đại việt nam (khảo sát qua truyền kì mạn lục, lan trì kiến văn lục)​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU NAM NỮ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (KHẢO SÁT QUA TRUYỀN KÌ MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU NAM NỮ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (KHẢO SÁT QUA TRUYỀN KÌ MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THANH THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Thanh, người tận tình hướng dẫn, khích lệ, động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học khoa học- Đại học Thái Nguyên tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Để có kết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Sở giáo dục tỉnh Quảng Ninh, Trường THPT Bãi Cháy, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp Văn học Việt Nam K9D ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian qua Vì điều kiện chủ quan khách quan luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận bảo ý kiến đóng góp q thầy bạn Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Phương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 Đóng góp luận văn 14 Chương THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ VÀ CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU NAM NỮ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 15 1.1 Thể loại truyện truyền kì chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì trung đại 15 1.1.1 Sơ lược truyện truyền kì 15 1.1.2 Chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì trung đại Việt Nam 17 1.2 Sơ lược Truyền kì mạn lục Lan trì kiến văn lục tiến trình phát triển truyền kì trung đại Việt Nam 23 1.2.1 Truyền kì mạn lục 23 1.2.2 Lan Trì kiến văn lục 30 Tiểu kết Chương 37 Chương NỘI DUNG PHẢN ÁNH CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU NAM NỮ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ (QUA TRUYỀN KÌ MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC) 38 2.1 Biểu chủ đề tình yêu nam nữ 38 2.1.1 Biểu chủ đề tình yêu nam nữ Truyền kì mạn lục 38 2.1.2 Biểu chủ đề tình yêu nam nữ Lan Trì kiến văn lục 41 2.2 Sự vận động chủ đề tình yêu nam nữ qua hai tập truyện 45 iii 2.3 Ý nghĩa chủ đề tình yêu nam nữ phát triển thể loại 55 Tiểu kết Chương 58 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU NAM NỮ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ (QUA TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC) 59 3.1 Kết cấu nghệ thuật truyện có chủ đề tình yêu nam nữ 59 3.1.1 Kiểu kết cấu truyện mang chủ đề tình yêu nam nữ .59 3.1.2 Sự biến chuyển yếu tố kỳ ảo yếu tố thực 60 3.1.3 Sự giảm tải dần kiểu kết cấu biền văn xen vận văn Lời bình cuối truyện 67 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 69 3.2.1 Không gian nghệ thuật 69 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 73 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 79 3.3.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật nam nữ 79 3.3.2 Miêu tả đời sống nội tâm 81 3.3.3 Tính cách nhân vật 85 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 89 3.4.1 Ngôn ngữ trần thuật 89 3.4.2 Ngôn ngữ miêu tả 91 Tiểu kết Chương 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Văn học loại hình nghệ thuật có từ sớm, gắn bó thiết thân với đời sống tinh thần người từ thuở xa xưa Dù hình thức phản ánh giới khách quan qua giới chủ thể nghệ sĩ Tác phẩm nghệ thuật chân giãi bày tình cảm, khát vọng sâu xa nhà văn trước đời, trước vấn đề có ý nghĩa thân thiết người Con người với tất niềm vui, nỗi buồn, tâm tư khát vọng, thành đạt hay khổ đau luôn đối tượng trung tâm văn học, mối quan tâm hàng đầu nghệ sĩ chân Tình u thương người nguồn động lực thúc đẩy ngịi bút nhà văn chân Nhà văn Nga Tolstoi viết: “Một tác phẩm nghệ thuật kết tình u” Cịn Goethe nói: “Những điều mà thiên nhiên cần tình yêu nồng nàn sống” nữ văn sĩ Pháp Elsa Trisolet diễn tả tình yêu hình ảnh thật cụ thể: “Nhà văn người cho máu” Đó tình u bao gồm hi sinh to lớn Tác phẩm chân sản phẩm trí tuệ, trái tim, mồ hôi nước mắt người nghệ sĩ, kết trình nếm trải, nung nấu, cảm xúc dạt - mà người ta gọi cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Để thấy vị trí, vai trị quan trọng văn học q trình hình thành hồn thiện phẩm chất đạo đức nhân cách người có tác dụng đặc biệt việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách đạo đức cho hệ cơng dân Bên cạnh đặc trưng văn học là: “Văn dĩ tải đạo”, “Văn dĩ minh đạo” địi hỏi văn nghệ sĩ khơng chun chở tác phẩm chuẩn mực đạo đức nhân cách đạo làm người mà phải sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật có sức rung động, cảm hóa mạnh mẽ, cổ vũ người vươn tới hoàn thiện nhân cách, đạo đức, lối sống theo quy luật tình cảm, đẹp Vì nghiên cứu văn học quan trọng tìm hiểu nội dung hình thức tác phẩm, để thấy giá trị quan trọng văn học hướng đến, đặc biệt chúng thể rõ nét sâu sắc nói sống tình cảm người Chúng ta thấy điều giai đoạn Phục hưng văn học giới Ở Việt Nam giai đoạn văn học trung đại khơng nằm ngồi qui luật đó, nói văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nở rộ nhiều hình tượng, chủ đề, bật chủ đề tình u nam nữ Xét tồn tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng Văn học trung đại Việt Nam phát triển liền mạch từ kỉ X đến hết kỉ XIX góp vào văn học nước nhà đầy đủ thể loại với tác phẩm, tác giả tiếng Trong thể loại văn xi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi…) có nhiều đóng góp to lớn, đặc biệt thể loại truyện truyền kì - thể loại góp phần tạo dựng vị trí văn xi trung đại Việt Nam Dẫu tên gọi thể loại xuất văn học viết trung đại, tồn phát triển đến hết thời kì văn học trung đại, đóng góp truyền kì cho phát triển chung loại hình tự văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung khơng thể phủ nhận Các tác phẩm truyền kì tiếng tác giả tên tuổi Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông - (?), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) liệu bỏ qua xem xét phát triển nội dung, nghệ thuật văn học Việt Nam giai đoạn khác Nói cách khác, nghiên cứu truyền kì, qua tác phẩm tiêu biểu, ta phần thấy diện mạo văn học Việt Nam hai mặt nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tác phẩm đặt móng xác định vai trị, vị trí thể loại Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ - đỉnh cao phát triển thể loại cuối Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh Đó tập truyện có vai trị quan trọng q trình phát triển thể loại truyện truyền kì trung đại Việt Nam Đọc truyện truyền kì, từ Truyền kì mạn lục đến Lan Trì kiến văn lục ta bắt gặp nhân cách cao thượng đáng quý, người dân trừ hại, đặc biệt người phụ nữ tài sắc, tiết nghĩa, thủy chung Trong vị trí, vai trị chủ đề tình u nam nữ truyện truyền kì bên cạnh chủ đề khác như: chủ đề yêu nước, phê phán giai cấp thống trị, ca ngợi lĩnh, phẩm chất kẻ sĩ, ca ngợi người phụ nữ, cách tân mẻ truyện truyền kì Chủ đề tình yêu nam nữ chủ đề mang tính đặc trưng truyện truyền kì thể bước tiến phát triển văn học dân tộc 1.2 Lý thực tiễn Các tác phẩm thuộc thể loại truyện truyền kì đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng chiếm số lượng khơng nhỏ Trong chương trình trung học sở lớp với tác phẩm Con hổ có nghĩa (Lan Trì kiến văn lục - Vũ Trinh), Chuyện người gái Nam Xương (Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) trung học phổ thông lớp 10 với tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên (Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) Là giáo viên môn Ngữ văn, nhận thấy việc nghiên cứu thể loại truyền kì vị trí thể loại tiến trình phát triển văn học Việt Nam giúp ích cho cơng tác giảng dạy văn học trường phổ thông Thực tế nghiên cứu giúp chúng tơi có nhìn vừa tồn diện, vừa cụ thể chi tiết thể loại này, lấy làm sở cho việc tìm hiểu, giảng dạy tác phẩm truyền kì chương trình ngữ văn cấp học Qua đó, giúp em học sinh thấy hay, đẹp văn chương trung đại (vốn điều dễ dàng) qua thể loại cụ thể trân trọng văn học dân tộc Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn thực chất đổi cách dạy học, không tập trung vào nội dung tác phẩm mà dạy theo thể loại, thi pháp nhằm hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu loại văn Các tác phẩm truyền kì trung đại ngồi việc thể nội dung, nghệ thuật vấn đề mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm thông qua chủ đề Nhằm phục vụ, nâng cao lực nghiên cứu giảng dạy Nhận thức vai trị quan trọng thể loại truyền kì phát triển văn học Việt Nam, niềm yêu thích thể loại từ yêu cầu thực tế cơng tác, tơi chọn đề tài “Chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì trung đại Việt Nam (khảo sát qua Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học với mong muốn góp chút hiểu biết vào việc tìm hiểu văn học nước nhà khơi gợi hứng thú người việc tìm hiểu thể loại truyền kì Từ có thêm cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị thể loại Lịch sử vấn đề Truyện truyền kì có nguồn gốc ngoại lai hành trình phát triển gần mười kỷ, thể loại chứng tỏ gắn kết sâu sắc với thực lịch sử dân tộc số phận người Việt Từ ngày đầu diện chặng đường sau này, diện mạo thể loại không ngừng thay đổi, từ tính chất, phạm vi thực phản ánh phương thức tổ chức tác phẩm, cách thức sử dụng kỳ ảo để truyền dẫn thơng điệp nhân sinh Nó gắn liền với bước chuyển tư nghệ thuật, khác biệt tranh thực nhu cầu người thời đại khác Với thành tựu kết tinh văn xuôi tự trung đại Việt Nam, truyện truyền kỳ ý từ sớm thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Trong truyện truyền kì tác giả thể nhiều chủ đề khác nhau, chủ đề tình yêu nam nữ cảm hứng chủ đạo nhiều truyện truyền kì Đây chủ đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu mà cụ thể Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh 2.1 Nghiên cứu chủ đề tình yêu tiến trình vận động truyện truyền kì trung đại Việt Nam Truyện truyền kì từ đời gây ý độc giả giới nghiên cứu, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương diện khác tác phẩm cụ thể thể loại Con người tác phẩm đề tài quan trọng hấp dẫn giới nghiên cứu với nhiều chủ đề khác Trong chủ đề thể tác phẩm truyền kì tình yêu Tuy nhiên tình yêu quê hương, đất nước giới khoa học lâu để tâm nhiều hơn, cịn tình u nam nữ nhắc đến nghiên cứu chung, tổng hợp Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm cụ thể thuộc thể loại truyền kì, từ Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục, Truyền kì tân phả đến Lan Trì kiến văn lục với đóng góp quan trọng nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật thể loại Từ đầu kỉ XX đến nay, sáng tác truyền kì nói riêng, thể loại truyền kì nói chung nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu phê bình văn học Khi điều kiện nghiên cứu thời thuận lợi hơn, nhu cầu tìm tác phẩm tiếng thời trung xem xét giá trị chúng văn học ngày cao cơng trình khoa học tác phẩm truyền kì thể loại truyền kì xuất nhiều như: số - Nguyễn Cẩm Thuý (1983), Vũ Trinh Kiến văn lục, Nghiên cứu văn học, Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Tạp chí văn học số 7) - Trần Thị Băng Thanh (1989), Vũ Trinh Lan trì kiến văn lục dịng truyện ngắn truyền kì Việt Nam, Tạp chí văn học số - Nguyễn Phạm Hùng - Truyền kỳ mạn lục - thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán (Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001) - Bùi Duy Tân - Bàn thêm tác giả, tác phẩm Truyền kì mạn lục (Tạp chí văn học số 10/ 2002) - Nguyễn Đăng Na (2006), Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học (Con đường giải mã văn học trung đại, NXB Giáo dục, 2006) Phạm Tuấn Vũ - Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kì Đơng Á (Trang điện tử Viện Văn học, tháng 10, 2006) Đoàn Lê Giang - Bước tiến thể loại truyện ngắn truyền kì Việt Nam qua Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Báo cáo nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu, 2007) Ngồi ra, cịn có viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm truyền kì khác như: - Lê Văn Hùng - Đồn Thị Điểm Truyền kì tân phả (Tạp chí Văn hóa Nghệ An tháng - 2010) - Đoàn Lê Giang - Vũ nguyệt vật ngữ Ued Akanari Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Trang điện tử trường ĐHKHXHNV, Khoa Văn học Ngôn ngữ, tháng 01, 2010) 90 Đặc điểm người kể chuyện truyện kể theo điểm nhìn bên Với tính chất chủ quan, trực tiếp, cận cảnh, nội tâm điểm nhìn bên vị trí khơng gian, thời gian Lời văn người kể chuyện Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục có phần ưu với nhân vật yêu mến, đặc biệt lối kể chuyện tình cảm viết tình yêu nam nữ “Trình Trung Ngộ chàng trai đẹp đất Bắc Hà, nhà giàu, thuê thuyền xuống vùng nam buôn bán Chàng thường đỗ thuyền cầu Liễu Khê lại vào chợ Nam Xang Dọc đường, hay gặp người gái xinh đẹp, từ Đông thôn ra, đằng sau có ả thị nữ theo hầu Chàng liếc mắt trông, thấy giai nhân tuyệt sắc Song đất lạ quê người, dò hỏi, mang mối tình u uất lịng Một hơm khác, chàng gặp lại, muốn kiếm lời nói kín thử khêu gợi, người gái xốc xiêm rảo bước” “Chuyện gạo” Hay “Chuyện kỳ ngộ trại Tây”: “Hà Nhân, người học trò quê Thiên Trường, khoảng năm Thiệu Bình ngụ kinh sư để tòng học cụ ức Trai Mỗi buổi học, đường tất phải qua phường Khúc Giang Trong phường có trại, gọi trại Tây, dinh cũ quan Thái sư triều Trần Ngày ngày qua, Hà Nhân thường thấy hai người gái đứng bên tường đổ nhí nhoẻn cười đùa, hái ngon, bẻ hoa đẹp mà ném cho Hà Nhân Lâu lâu Hà Nhân không mần ngơ được, hơm đứng lại trị chuyện lân la Hai người gái tươi cười bảo:” Trong Lan Trì Kiến văn lục Vũ Trinh dành tình cảm đặc biệt cho nhân vật “Ơng hàng xóm chỗ Sinh có gái, tuổi xấp xỉ Sinh, người trông xinh tươi trằng trẻo Sinh thường gặp cô đường học Mỗi gặp Sinh dung lời bóng gió để khêu gợi, cô gái cười mà không cự lại” “Sống lại” Đặc điểm người kể chuyện truyện kể theo điểm nhìn bên ngồi, tức nhà văn nhìn thấy diễn bên ngồi hành động lời nói, diện mạo nhân vật vị trí khơng gian, thời gian Đặc điểm bật khơng gian truyện kể theo điểm nhìn bên ngồi khơng gian bối cảnh xã hội, khơng gian kiện Những truyện viết tình yêu nam nữ Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục như: Chuyện kỳ ngộ trại Tây , Chuyện nghiệp oan Đào Thị, Chuyện yêu quái Xương Giang, Sống lại, Câu chuyện tình Thanh Trì, Tháp báo ân lấy bối cảnh xã hội chủ yếu nho sĩ muốn học hành thi cử lại vướng vào tình Về vị trí thời gian kể chuyện người kể chuyện thường lùi điểm nhìn 91 thời điểm xảy kiện, câu chuyện tức người kể chuyện lùi điểm nhìn thời gian lịch sử, hay thời gian ban đêm để quan sát, chứng kiến kể lại câu chuyện Trong truyện (Nghiệp oan Đào thị) viên quan họ Hoàng gặp hồn ma Thị Nghi “Đêm sâu vậy, mà khóc lóc thế, khiến lịng sắt đá phải ỉu mềm Người gái khép nép, lau nước mắt nói” Sự lựa chọn cách kể chuyện đem lại cho độc giả ấn tượng trực tiếp sinh động nhân vật Đi với hình thức sử dụng ngơn ngữ, ngơn ngữ trần thuật tạo lập nên kiểu giọng điệu nghệ thuật đặc thù Là phạm trù thẩm mĩ có vai trị quan trọng việc hình thành nên phong cách nhà văn, giọng điệu thể thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn thực miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Có thể khẳng định, ngơn ngữ trần thuật góp phần tạo nên bút pháp nghệ thuật độc đáo, riêng biệt truyện truyền kì dịng chảy văn xi Việt Nam 3.4.2 Ngôn ngữ miêu tả Lời miêu tả thành phần thiếu ngôn ngữ người kể chuyện truyền kì Bởi mục đích truyền kì kể lại chuyện kì lạ, hoang đường - người thường khơng biết bắt gặp khiến người ta tin Do đó, để người đọc hình dung câu chuyện kể thiếu yếu tố miêu tả Việc miêu tả chi tiết, tỉ mỉ yếu tố tăng thêm tính tin cậy, xác thực cho lời người kể chuyện Khung cảnh chốn âm ti, việc xét xử nơi địa ngục miêu tả lại Chuyện Lý tướng quân cảnh, việc, cụ thể, xác đến tên tuổi, tước vị, hành trạng Những điều lạ lẫm nhìn ngạc nhiên theo bước chân nhân vật Chẳng Thúc Khoản - người chứng kiến cảnh phải tin mà người đọc có kẻ phải ngờ Khơng miêu tả khung cảnh chốn âm ti hay địa phủ, người kể chuyện Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục cịn dành dịng miêu tả ngoại hình, đặc điểm nhân vật khơng nhiều Vẻ đẹp nhân vật nữ Truyền kì mạn lục miêu tả ngôn ngữ ước lệ trau chuốt Nhân vật ma quái không Nguyễn Dữ miêu tả kĩ ngoại hình phải 92 sản phẩm trí tưởng tượng Hơn nữa, hình dạng chúng vốn khơng cố định, lại thường xuất vào ban đêm nên khó xác định rõ diện mạo Người kể chuyện Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục cịn chọn chi tiết đắt giá để miêu tả ngoại hình, lời miêu tả mà tốt lên chất nhân vật Truyền kì mạn lục có trang miêu tả cảnh hoan lạc người với nhân vật ma quái lời văn táo bạo, dạt cảm xúc: “tựa ngọc kề vàng, gối vừa xơ khốt sóng hoa đào nghiêng ngả” (Chuyện kì ngộ trại Tây) Trong câu chuyện tình cảm nam nữ, người kể chuyện thường trao điểm nhìn cho nhân vật, giới nhìn qua mắt kẻ si tình Ngồi đoạn văn miêu tả giàu hình tượng đây, thơ ngâm vịnh nhân vật nhằm minh họa thêm cho cảnh lạc thú mây mưa “Chuyện kỳ ngộ trại Tây” nàng Liễu ngâm thơ: “Xạ trầm lương hãn thấp la y, Thúy đại khinh tần bát tự my Báo đạo đông phong khoan đả lục, Tiêm yêu bãi loạn bất thăng suy.” Dịch: “Màu hôi dâm dấp áo là, Mây xanh đơi nét chau Gió xn xin nhẹ nhàng nhau, Thân non mềm chịu đâu phũ phàng.” Nàng Đào tục ngâm: “Thiên cao cấm ngữ lậu trì, Đăng ủng ngân giang xuất giáng Phân phó tài lang phan chiết khứ, Tân hồng nhận thủ tiểu đào chi.” Dịch: “Cung sâu thưa điểm giọt rồng, Ngọn đèn soi tỏ trướng hồng lung linh Tài lang vin cành, Đào non nhận lấy nhành thắm tươi.” 93 Trong mức độ đó, miêu tả tác phẩm Nguyễn Dữ có phần tỉ mỉ táo bạo Cịn Lan Trì kiến văn lục, Vũ Trinh dùng lời văn miêu tả giàu cảm xúc có phần khiêm nhường Vẻ đẹp nhân vật tác giả miêu tả ngắn gọn toát lên tài tính cách nhân vật như: “Có kỹ nữ mười bảy, mười tám tuổi, nhan sắc xinh đẹp, tài nghệ tuyệt vời, lên sân khấu cất giọng ca người xem ngây ngất khơng kiềm chế nổi” (Ca kĩ họ Nguyễn) hay “Ông cử tuổi đơi mươi, đẹp trai, ăn nói nhã nhặn Cô gái tay chân mắc chứng phong, khuôn mặt đầy đặn, da dẻ không lộ ra, trang kiều diễm” (Tháp báo ân) Vậy ngôn ngữ miêu tả góp phần đáng kể vào việc xây dựng chân dung văn học nhân vật Cùng với quan sát tinh tế, tài sáng tạo nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ miêu tả giúp tác giả tạo nên hình tượng nhân vật chủ đề truyện Những chân dung gieo vào lịng người đọc mơṭấn tượng đầy trăn trở day dứt Bởi khơng đơn giản làmơṭbức chân dung ngoaịhinhh̀ nhân vật, màbên nólà cảmơṭ học lớn vềccc đời, hình tượng nghệ thuật thẩm mĩ, có sức lay động sâu xa Tiểu kết Chương Như với chương đề tài khái quát toàn bội giá trị nghệ thuật hai tập truyện việc thể chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì Nguyễn Dữ Vũ Trinh thể chủ đề tình yêu nam nữ tác phẩm cách tài tình, nội tâm, tính cách nhân vật khắc hoạ cách sâu sắc có tính thẩm mỹ tính tạo hình cao Đó phối kết hợp hài hoà hàng loạt yếu tố nghệ thuật, từ đặc trưng thể loại văn học truyền kì có bắt nguồn từ Trung Quốc giữ nét văn hoá dân tộc với trình đưa nhân vật vào thực sống hai tập truyện Đồng thời biến đổi quan hệ yếu tố kì ảo yếu tố thực qua hai tác phẩm Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục: Theo trình phát triển truyện truyền kì yếu tố kì ảo yếu chỗ cho yếu tố thực Ở Truyền kì mạn lục yếu tố kì ảo dùng làm sáng tỏ vấn đề thực mà nhà văn hướng đến, Lan Trì kiến văn lục yếu tố kì ảo việc lại có thật đời Như 94 trình biến đổi yếu tố kì ảo yếu tố thực qua hai tập truyện viết chủ để tình yêu nam nữ tăng dần yếu tố thực Đây trình phát triển tất yếu theo xu hướng phát triển văn học Việt Nam nói chung Về kết cấu nghệ thuật qua truyện viết tình yêu nam nữ hai tập truyện có biến đổi đáng kể Ở Truyền kì mạn lục kiểu kết cấu biền văn xen vận văn lời bình tác giả ưu dùng để thể cung bậc tình cảm tinh tế nhân vật song bên cạnh lại làm cho câu chuyện trở nên dài dòng, nguồn cảm hứng người đọ bị ngắt sau yếu tố bị cắt giảm, dung lượng tác phẩm ngày ngắn gọn, đúc, súc tích Yếu tố lời bình theo xu hướng mà giảm dần, đặc biệt lời bình mang tính định hướng, mang tính giáo huấn khơng cịn Nhà văn nêu vấn đề cách khách quan chừa khoảng trống cho người đọc tự suy ngẫm, tự đúc rút vấn đề sống từ câu chuyện Bện cạnh nhờ kết hợp nhuần nhuyễn khơng gian, thời gian nghệ thuật với nghệ thuật miêu tả nội tâm, tâm trạng nhân vật, tả ngoại hình để thấy phát triển vượt bậc truyện truyền kì, hai tác giả đưa thể loại truyện truyền kì đến gần với người đọc, hướng vào thể khát vọng người 95 KẾT LUẬN Với lựa chọn khám phá hai tác phẩm truyện truyền kì : Truyền kì mạn lục, Lan trì kiến văn lục từ góc độ tình u nam nữ với đề tài Chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì trung đại Việt Nam khảo sát qua Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục Luận văn nêu số văn đề sau: Thể loại truyện truyền kì, nội dung chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì, chủ đề tình yêu nam nữ biểu phương diện nghệ thuật Chúng đến số kết luận sau : Truyền truyền kì Việt Nam vốn có nguồn gốc từ thể loại truyền kì ảo Trung Quốc có q trình hình thành phát triển nội sinh gắn liền với văn hoá văn học dân tộc Văn hố dân tộc nơi ni dượng truyện truyền kì Việt Nam suốt q trình hình thành phát triển, giúp cho thể loại truyện truyền kì Việt Nam khác với truyện truyền kì nước đồng văn khu vực Luận văn khái qt hồn cảnh lịch sử văn hố xã hội, chân dung nhà văn Nguyễn Dữ Vũ Trinh thơng tin vai trị vị trí hai tác phẩm Điều giúp có nhìn sâu sắc nội dung nghệ thuật hai tác phẩm Bên cạnh chương 1: Thể loại truyện truyền kì chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì trung đại Việt nam, luận văn tập chung giới thiệu vấn đề có liên quan đến chủ đề tình yêu nam nữ hai tập truyện: Chương 2: Nội dung chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì trung đại Việt Nam(qua Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục) sâu vào tìm hiểu biểu cụ thể hai tác phẩm, từ tiền hành so sánh đối chiếu việc thể chủ đề tình u nam nữ từ góc độ nội dung Kết nghiên cứu cho thấy điểm tương đồng, gặp gỡ việc thể tình yêu nam nữ điểm sau: Xây dựng nhân vật nam nữ táo bạo thủy chung son sắt Họ người phụ nữ đức độ, trinh tiết, xứng gương sáng lưu lại cho đời Họ thư sinh tài thành đạt làm việc nghĩa, ngời sáng phẩm chất để người đời noi theo Từ luận văn vào tìm hiểu nét khác biệt làm nên giá trị độc đáo riêng hai khía cạnh: đối tượng phản ánh nội dung phản ánh Từ kết nghiên cứu chương này, rút kết luận Truyền kì 96 mạn lục bước khẳng định vị trí loại hình văn học trung đại cịn Lan Trì kiến văn lục lại có vai trị quan trọng việc chuyển giao thể loại truyền kì thể kí Việc xây dựng thành cơng chủ đề tình u từ phương diện nội dung khẳng định lĩnh nghệ thuật đánh dấu cách tân tư nhà văn đụng chạm đến vấn đề chủ nghĩa nhân đạo văn học Nguyễn Dữ Vũ Trinh tỏ điêu luyện hình ảnh nhà văn ẩn sau khn mặt nhân vật mà không giọng điệu phán xét Từ thực sống có mn vàn éo le trắc trở, độc giả bắt gặp nhân vật sống ân tình, ân nghĩa Họ giống hạt ngọc đời Bên cạnh đó, nhân gian phải đối diện với người bạc ác, xấu xa, bất chấp tất để thỏa mãn dục vọng thân Dù loại người nào, hai tác phẩm muốn gửi gắm tới bạn đọc thông điệp: “ở hiền gặp lành”, “gieo nhân gặt ấy” Quan tâm đến vấn đề khoa cử học hành, truyện tác giả giúp người đọc hiểu thêm góc khuất thi cử thời xưa Bên cạnh nho sĩ có tài, học hành thi cử đậu đạt, làm quan nước dân, lại có kẻ học hành chểnh mảng, ham hư danh muốn tiến thân khoa cử Như với cảm hứng chủ đề tình yêu nam nữ sáng tác mình, tác giả chạm đến ngưỡng cửa văn học đại: người văn học người với tư cách cá nhân Bởi lẽ chế độ phong kiến Nho giáo, người gắn liền với trách nhiệm kẻ làm bề tôi, làm con, làm vợ sống theo “tam cương ngũ thường”, không người cá nhân với đời sống riêng tư, tâm tư nguyện vọng riêng Do mức độ định Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục minh hoạ cho đạo đức trung, hiếu, tiết, nghĩa Nho giáo Hiện thực sống, người cá nhân với khát vọng tình yêu, hạnh phúc, tuổi trẻ phản chiếu vào văn học Khác với xu hướng văn học dân gian văn xuôi lịch sử, đối tượng chủ yếu Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục người với khát khao trần tục Đó niềm khao khát mái ấm gia đình, giây phút hoan lạc ân, ước muốn chia sẻ, cảm thông, yêu thương Điều đánh dấu bước phát triển đáng kể cho văn xuôi tự giai đoạn Từ khẳng định: nhu cầu giải 97 phóng tình cảm gắn liền với đề tài tình u đơi lứa đánh dấu đời chủ nghĩa nhân đạo, đồng thời cho thấy trưởng thành nghệ thuật nhà văn trung đại Dưới vỏ bọc kì ảo hai tác phẩm khơng khẳng định thành cơng tự mà cịn thành tư nghệ thuật quan niệm sống người Từ việc khám phá nội dung chủ đề tình u nam nữ, chúng tơi tiếp tục triển khai chương luận văn: Chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì trung đại Việt Nam (qua Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục) phương diện nghệ thuật Đó : cốt truyện, kết cấu, không gian, thời gian nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật Kết thu lí giải từ chương cho thấy: cốt truyện truyện truyền kì có tiếp thư tinh hoa văn học dân gian vào việc xây dựng cốt truyện thong qua xếp kiện vận dụng mơtíp dân gian Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục làm cho tác phẩm gần gũi với người đọc đưa chủ đề phản ánh trở lên sinh động, linh hoạt, tạo nên đồng cảm sâu sắc từ phía người tiếp nhận Nguyễn Dữ Vũ Trinh tạo nên bước tiến việc đánh giá ngợi ca nhân vật Khơng phát triển đáng kể hai tác phẩm việc dành quan tâm để miêu tả đời sống nội tâm nhân vật cách rõ nét Bên cạnh Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục muốn nhấn mạnh điều tai nghe mắt thấy, đọc hai tập truyện ta bắt gặp Nguyễn Dữ Vũ Trinh đưa người vào giới kỳ ảo, khiến xúc cảm truyện thêm phong phú Đặc trưng hấp dẫn thể loại truyền kỳ yếu tố kỳ ảo Khi chấp bút câu chuyện mình, tác giả kết hợp hài hịa, tài tình yếu tố thực yếu tố kỳ ảo lời kể Yếu tố thực bắt nguồn từ trạng đời sống, nhân gian mà hai tác giả “sở kiến, sở văn” Những yếu tố thực làm nên rung cảm, khắc tạc nên tranh đời sống người đương thời thật sinh động Tuy nhiên, tác phẩm người đọc bắt gặp yếu tố kỳ ảo: kỳ ảo tín ngưỡng dân gian, kỳ ảo tơn giáo, yếu tố chiêm mộng… Những yếu tố thực yếu tố kỳ ảo giúp tác phẩm vừa mang giới huyền bí, vừa mang giới hữu cõi đời, đồng thời nhà văn muốn gửi gắm ý nghĩa nhân sinh sâu sắc 98 Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục cịn kể lối kể chuyện, giọng điệu khác Khi giọng điều đầy ngạc nhiên, giọng lại đầy tự hào, ngợi ca, có lúc lại giọng thương cảm trước số phận bất hạnh, giọng căm phẫn trước đạo đức suy đồi, phong hóa mai Việc thay đổi sắc thái giọng điệu cách linh hoạt tương hợp việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhà văn trước vấn đề đặt Truyện Nguyễn Dữ Vũ Trinh xếp, gắn kết theo trật tự thời gian, kết thúc truyện thường có hậu Với lối kết cấu này, giúp nhà văn thể tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm Tác phẩm đưa người vào giới siêu thực, thời gian phi tuyến tính, thời gian biến ảo Một giới vừa thực vừa hư với không gian nhiều cõi, giúp cho việc tái sống đương thời cách sâu sắc, mang đến cho người đọc xúc cảm thẩm mỹ phong phú Nghiên cứu chủ đề tình yêu nam nữ truyện Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục lần khẳng định chỗ đứng đề tài văn học Việt nam giá trị nghệ thuật hai tác phẩm Đó nguồn sáng tạo nghệ thuật mà hệ lại khám phá điều lạ tuỳ điểm nhìn mở chân trời khát vọng cảm xúc cho sáng tạo nghệ thuật 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi (1999), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 4, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi (chủ biên,1999), Truyện truyền kì Việt Nam,quyển 1, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Huệ Chi (chủ biên,2009), Truyện truyền kì Việt Nam, 2, Nxb Giáo dục, HN Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, HN Nguyễn Dữ (1957), Truyền kì mạn lục, Nxb Văn hố, HN Lê Q Đơn (1977), Lê Q Đơn tồn tập, Nxb KHXH, HN Dương Quảng Hàm (1983), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Tổng hợp, HN Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, HN 10 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 11.Nguyễn Phạm Hùng (2001) - Truyền kỳ mạn lục - thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán (Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục) 12.Cù Hựu (1999), Tiễn đăng tân thoại, Nguyễn Dữ- Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học 13 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Lương Hoàng Tuyên (1971), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX, tập 1, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX, tập 2, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 16.Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hố phương Đơng, Nxb Giáo dục, HN 100 17 Nguyễn Đăng Na (1986), Sự phát triển văn xuôi Hán - Việt từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án PTS, Trường ĐHSP HN 18 Nguyễn Đăng Na, (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, HN 19 Nguyễn Đăng Na, (Chủ biên, 1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, HN 20 Nguyễn Đăng Na, (Chủ biên, 2007), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Đại học sư phạm, HN 21 Trần Nghĩa (Chủ biên, 1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, tập 2, NXB Thế Giới, HN 22 Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn - Trường Đại học sư phạm hà Nội - Khoa Ngữ văn 23 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 24 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 25 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb ĐHSP, HN 26 Bùi Duy Tân (1979), Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán/ Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVII, Nxb Đại học trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - Tác giả - Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Thị Băng Thanh (Chủ biên, 1985), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập, Nxb Khoa học xã hội 29 Trần Thị Băng Thanh (Chủ biên, 1989), "Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục dịng truyện ngắn truyền kì Việt Nam", Tạp chí văn học, số 30 Vũ Thanh (1994), "Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện truyền kì Việt Nam", Tạp chí văn học, số 101 31 Vũ Thanh (1998), Thánh Tơng di thảo- Bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt nam trung đại, Hồng đế Lê Thánh Tơng - Nhà trị tài năng, nhà văn hố lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb KHXH, HN 32.Vũ Thanh (2001), Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb KHXH, HN 33 Vũ Thanh (2006), Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kì Đơng Á, Trang điện tử Viện Văn học 34 Vũ Thanh (2007), Thể loại truyền kỳ ảo Việt Nam thời Trung đại- Quá trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm Văn học Việt Nam kỷ X-XIX - Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục 35 Là Nhâm Thìn, Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Nho Thìn, Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số - 2006 39.Nguyễn Cẩm Thuý (1983), Vũ Trinh Kiến văn lục, Nghiên cứu văn học, số 40 Trần Thị Thu Thuỷ (1997), Các kiểu kết cấu Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 41 Lê Thị Thu Trang (2013), Nhân vật người phụ nữ Truyền kì tân phả Lan Trì kiến văn lục, Luận văn thạc sĩ ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội 42.Nguyễn Thị Trang (2014), Tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học sư phạm Hà Nội 43 Vũ Trinh (2005), Lan Trì kiến văn lục, Nxb Thuận Hố- Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 102 44 Vũ Trinh, Lan Trì kiến văn lục, Nxb Hồng Bàng 45 Đinh Phan Cẩm Vân, "Cái kỳ tiểu thuyết truyền kì", Tạp chí văn học, số 10 - 2000 46 Nguyễn Khắc Viễn (2000), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, HN 47 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, HN 48 Trần Ngọc Vương (2007) Văn học Việt Nam kỉ X- XIX- Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục 49 Lê Thu Yến (tập hợp, giới thiệu, 2002), Văn học Việt Nam trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, HN ... yêu nam nữ truyện truyền kì trung đại (qua Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục) Chương 3: Nghệ thuật thể chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì trung đại (qua Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến. .. PHẢN ÁNH CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU NAM NỮ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ (QUA TRUYỀN KÌ MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC) 38 2.1 Biểu chủ đề tình yêu nam nữ 38 2.1.1 Biểu chủ đề tình yêu nam nữ Truyền kì mạn lục... LOẠI TRUYỀN KÌ VÀ CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU NAM NỮ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Thể loại truyện truyền kì chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì trung đại 1.1.1 Sơ lược truyện truyền kì Trong

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan