Nghiên cứu đa dạng sinh học bộ giáp xác mười chân (crustacea decapoda) ở sông trường giang, tỉnh quảng nam

159 52 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học bộ giáp xác mười chân (crustacea decapoda) ở sông trường giang, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Nguyên Hằng NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BỘ GIÁP XÁC MƢỜI CHÂN (CRUSTACEA: DECAPODA) Ở SÔNG TRƢỜNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Nguyên Hằng NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BỘ GIÁP XÁC MƢỜI CHÂN (CRUSTACEA: DECAPODA) Ở SÔNG TRƢỜNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã số: 8420101.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ XUÂN NAM PGS TS NGUYỄN VĂN VỊNH XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Ngô Xuân Nam PGS.TS Nguyễn Văn Quảng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Học viên thực Nguyễn Nguyên Hằng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, học viên xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hƣớng dẫn luận văn TS Ngô Xuân Nam PGS TS Nguyễn Văn Vịnh hƣớng dẫn, bảo tận tình cho học viên trình học tập hoàn thành luận văn Học viên xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, học viên, sinh viên Bộ môn Động vật học Ứng dụng, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian qua giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thực tốt luận văn Học viên xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Bảo vệ Cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ học viên trình thực luận văn Học viên xin cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài: “Nghiên cứu tổng thể sông Trƣờng Giang vùng phụ cận phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam”, mã số: ĐTĐL.CN-15/16, tạo điều kiện cho học viên đƣợc tham gia sử dụng phần số liệu đề tài để hoàn thành luận văn Học viên xin đƣợc chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè động viên giúp đỡ học viên suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày…….tháng……năm …… Tác giả luận văn Nguyễn Nguyên Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH .iii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu Giáp xác mƣời chân giới .3 1.2 Tình hình nghiên cứu Giáp xác mƣời chân Việt Nam .8 1.3 Tình hình nghiên cứu Giáp xác mƣời chân sông Trƣờng Giang .17 1.4 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 1.4.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên 18 1.4.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội 24 Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thời gian, địa điểm đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 35 2.2.2 Phương pháp thu thập vật mẫu tự nhiên 35 2.2.3 Phương pháp phân tích vật mẫu phịng thí nghiệm 35 2.2.4 Phương pháp xác định tính chất địa động vật loài Giáp xác mười chân 36 2.2.5 Phương pháp điều tra, vấn 37 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đặc điểm độ mặn khu vực nghiên cứu 39 3.2 Đặc trƣng thành phần loài Giáp xác mƣời chân (Decapoda) khu vực nghiên cứu 40 3.2.1 Thành phần loài cấu trúc thành phần loài .40 3.2.2 So sánh thành phần loài Giáp xác mười chân (Decapoda) với khu vực nghiên cứu khác 47 3.2.3 Tính chất địa động vật Giáp xác mười chân (Decapoda) khu vực nghiên cứu 48 3.3 Phân bố Giáp xác mƣời chân (Decapoda) theo độ mặn khu vực nghiên cứu 49 3.4 Đánh giá tính tƣơng đồng Giáp xác mƣời chân (Decapoda) điểm thu mẫu 55 3.5 Các lồi Giáp xác mƣời chân (Decapoda) có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế khu vực nghiên cứu 57 3.6 Đề xuất định hƣớng bảo tồn phát triển bền vững Giáp xác mƣời chân (Decapoda) khu vực nghiên cứu 59 3.6.1 Hiện trạng khai thác số loài động vật Giáp xác mười chân 59 3.6.2 Đề xuất định hướng bảo tồn phát triển bền vững 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp) IUCN International Union for Conservation of Nature (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lƣợng họ, giống, loài Giáp xác mƣời chân nƣớc lợ, mặn số nghiên cứu 15 Bảng 1.2 Dân số mật độ dân số xã vùng phụ cận sông Trƣờng Giang, giai đoạn 2012 - 2016 25 Bảng 2.1 Đặc điểm sinh cảnh sông Trƣờng Giang 30 Bảng 3.1 Độ mặn điểm nghiên cứu sông Trƣờng Giang 39 Bảng 3.2 Phân chia độ mặn 40 Bảng 3.3 Thành phần loài Giáp xác mƣời chân điểm nghiên cứu .41 Bảng 3.4 Số lƣợng họ, giống, loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.5 Mối quan hệ thành phần loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu với số thủy vực khác Việt Nam 47 Bảng 3.6 Cấu trúc địa động vật Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.7 Phân bố loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu theo độ mặn 51 Bảng 3.8 Danh sách lồi có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu 58 Bảng 3.9 Hiện trạng khai thác thủy sản sông Trƣờng Giang năm 2016 60 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình năm từ 2011 - 2017 19 Hình 1.2 Tổng số nắng năm giai đoạn 2011 - 2017 20 Hình 1.3 Độ ẩm trung bình tháng năm giai đoạn 2011 - 2017 20 Hình 1.4 Tổng lƣợng mƣa số ngày mƣa năm giai đoạn 2011 - 2017 .22 Hình 1.5 Cơ cấu ngành nghề phân theo hộ vùng phụ cận sông Trƣờng Giang 26 Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu sông Trƣờng Giang 29 Hình 3.1 Số lƣợng họ, giống, lồi nhóm tơm nhóm cua 46 Hình 3.2 Phân bố họ Giáp xác mƣời chân theo độ mặn khu vực nghiên cứu 50 Hình 3.3 Số lƣợng loài Giáp xác mƣời chân theo độ mặn .54 Hình 3.4 Kết tính số tƣơng đồng Giáp xác mƣời chân điểm nghiên cứu 55 Hình 3.5 Mức độ tƣơng đồng thành phần loài điểm thu mẫu 56 Hình 3.6 Lƣới mắc lƣới bát quái 61 Hình 3.7 Hoạt động lấn chiếm dịng sơng để ni trồng thủy sản 62 Hình 3.8 Bơm nƣớc từ đầm nuôi trồng thủy sản sông Trƣờng Giang khu vực xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ 64 Hình 3.9 Bèo tây lấn chiếm mặt nƣớc khu vực xã Bình Dƣơng, 65 Hình 3.10 Bèo tây lấn chiếm mặt nƣớc khu vực xã Bình Triệu, huyện Thăng Bình 65 Hình 3.11 Phỏng vấn ngƣời dân khai thác thủy hải sản sông Trƣờng Giang 66 iii MỞ ĐẦU Sông Trƣờng Giang với chiều dài 67 km, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, ngăn cách với biển cồn cát rộng lớn, phía Bắc nhập với hạ lƣu hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn đổ biển qua cửa Đại (Hội An), phía Nam nhập với hạ lƣu sơng Tam Kỳ đổ biển qua cửa Lở cửa An Hịa Nguồn nƣớc sơng Trƣờng Giang đƣợc thu nhận từ hai hệ thống sông từ nguồn thủy triều lên xuống hai cửa sông Bởi vậy, sông Trƣờng Giang khơng có thƣợng lƣu, hạ lƣu nên khơng có hữu tả ngạn Đây dịng sơng đặc biệt có vai trị quan trọng kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam Các nghiên cứu liên quan đến sơng Trƣờng Giang cịn tản mạn, chủ yếu tập trung vào vấn đề tiêu thoát lũ, nạo vét, gia cố bờ… Các vấn đề đa dạng sinh học, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững… chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ Các loài Giáp xác mƣời chân (Decapoda) nhóm sinh vật phong phú đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái đời sống ngƣời Tại thủy vực, Giáp xác mƣời chân tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất lƣợng, mắt xích quan trọng mạng lƣới thức ăn thủy vực tạo cân cho thủy vực Đối với đời sống ngƣời, Giáp xác mƣời chân nguồn thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao Việc điều tra, nghiên cứu, khai thác sử dụng hợp lý nhằm mục đích bảo tồn phát triển bền vững nguồn lợi Giáp xác mƣời chân thủy vực vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc ngành thủy sản Từ lý nêu trên, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học Giáp xác mƣời chân (Crustacea: Decapoda) sông Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam” việc làm cần thiết để đƣa định hƣớng sử dụng, khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản sông Trƣờng Giang Mục tiêu nghiên cứu: Xác định thành phần loài, phân bố Giáp xác mƣời chân (Crustacea: Decapoda) sông Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam Phụ lục Một số hình ảnh trình nghiên cứu Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình Sinh cảnh ngã ba An Lạc, sông Trƣờng Giang, xã Duy Vinh, Duy Nghĩa Duy Thành, huyện Duy Xuyên (tháng 8/2016) Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình Sinh cảnh khu vực cầu Trƣờng Giang, xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên (Tháng 8/2016) Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình Sinh cảnh khu vực cầu Sắt, xã Bình Dƣơng, huyện Thăng Bình (Tháng 8/2016) Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình Sinh cảnh khu vực bãi rong thuộc thơn Bình Cƣơng, xã Bình Dƣơng, huyện Thăng Bình (Tháng 8/2016) Ảnh: Mai Trọng Hồng Hình Sinh cảnh khu vực qua (Tháng 10/2017) cầu Bình Đào, xã Bình Đào, huyện Thăng Bình Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình Sinh cảnh khu vực đoạn sơng qua, thơn 4, xã Bình Đào, huyện Thăng Bình (Tháng 8/2016) Ảnh: Mai Trọng Hồng Hình Sinh cảnh khu vực đoạn (Tháng 10/2017) sơng qua thơn Châu Khê, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình Sinh cảnh khu vực đập Cổ Linh, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (Tháng 4/2017) Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình Sinh cảnh khu vực cầu Bình Nam, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình (Tháng 4/2017) Ảnh: Tạ Văn Vạn Hình 10 Rừng ngập mặn khu vực xã Tam Giang, Tam Hải, huyện Núi Thành (Tháng 4/2017) Ảnh: Nguyễn Ngun Hằng Hình 11 Sinh cảnh khu vực đoạn sơng qua xã Tam Giang, huyện Núi Thành (Tháng 8/2016) Ảnh: Nguyễn Nguyên (Tháng 10/2017) Hằng Hình 12 Sinh cảnh khu vực cửa An Hòa, xã Tam Quang, huyện Núi Thành Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình 13 Một số dụng cụ thu mẫu Ảnh: Mai Trọng Hoàng Ảnh: Lại Ngọc Ca Hình 14 Thu mẫu vợt ao, vợt tay Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình 15 Thu mẫu chỗ ngƣời dân đánh bắt vợt cào, lƣới bát quái Ảnh: Đặng Ngọc Bích Hình 16 Thu mẫu thuổng đào Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình 17 Một số dụng cụ dùng định loại vật mẫu (a) (b) ( d ) (c) Ảnh: Nguyễn Ngun Hằng Hình 18 Tơm riu (Caridina acuticaudata (Dang, 1975)) (a - Chủy, b - Telson, c d - Càng) (a) (b) (c) (d) Ảnh: Nguyễn Ngun Hằng Hình 19 Tơm riu (Caridina subnilotica Dang, 1975) (a - Chủy, b - Telson, c d - Càng) (a) Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình 20 Tôm riu U minh (Caridina uminensis Dang & Do, 2007) (a - Chủy, b - Càng) Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình 21 Tơm đất (Metapenaeus ensis (De Haan, 1844)) (a) (c) Hình 22 Sayamia sp (a - Mặt bụng đực, b - Gonopod 2, c d - Gonopod 1) (b) (a) (c) (d) Ảnh: Nguyễn Nguyên Hằng Hình 23 Metopograpsus latifrons (White, 1847) (a - Mặt lƣng, b - Mặt bụng đực, c d - Gonopod 1) ... tiêu nghiên cứu: Xác định thành phần loài, phân bố Giáp xác mƣời chân (Crustacea: Decapoda) sông Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đa dạng loài Giáp xác mƣời chân (Crustacea: ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Nguyên Hằng NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BỘ GIÁP XÁC MƢỜI CHÂN (CRUSTACEA: DECAPODA) Ở SÔNG TRƢỜNG GIANG, TỈNH QUẢNG... phần loài Giáp xác mười chân (Decapoda) với khu vực nghiên cứu khác 47 3.2.3 Tính chất địa động vật Giáp xác mười chân (Decapoda) khu vực nghiên cứu 48 3.3 Phân bố Giáp xác mƣời chân (Decapoda)

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan