Một số đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh quảng bình, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý

67 36 0
Một số đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh quảng bình, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Hoài Thƣ Hƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Hoài Thƣ Hƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Khoa học đất Mã số: 60 62 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ ĐỨC Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Danh mục bảng………………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chƣơng - TỔNG QUAN…………………………………………………… 1.1 Điều kiện hình thành đất tỉnh Quảng Bình…………………………… 1.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………… 1.1.2 Điều kiện địa chất - đá mẹ……………………………………………… 1.1.3 Điều kiện địa hình - địa mạo…………………………………………… 1.1.4 Điều kiện khí hậu……………………………………………………… 1.1.5 Điều kiện thuỷ văn……………………………………………………… 1.1.6 Điều kiện thảm thực vật………………………………………………… 1.1.7 Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………………………… 11 1.2 Các trình hình thành suy thối tài ngun đất nơng nghiệp 15 tỉnh Quảng Bình……………………………………………………………… 1.2.1 Q trình feralit - laterit hố…………………………………………… 15 1.2.2 Quá trình feralit mùn…………………………………………………… 17 1.2.3 Các trình sialit - feralit sialit - sialit glây đất bồi tụ…………… 18 1.2.4 Q trình xói mịn, rửa trơi……………………………………………… 19 1.2.5 Q trình mặn hố 20 1.2.6 Q trình phèn hố 21 1.2.7 Quá trình cát bay, cát chảy, cát nhảy 21 1.2.8 Q trình glây lầy hố 23 1.2.9 Quá trình bồi tụ 23 1.2.10 Quá trình nhân tác 24 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 26 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát, lấy mẫu 26 2.3.3 Phương pháp phân tích đất 27 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chƣơng – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Một số đặc điểm nhóm đất 28 3.1.1 Nhóm đất cát (Arenosols) 29 3.1.2 Nhóm đất mặn (Salic Fluvisols) 30 3.1.3 Nhóm đất phèn (Thionic Fluvisols)…………………………………… 31 3.1.4 Nhóm đất phù sa (Fluvisols)…………………………………………… 32 3.1.5 Nhóm đất than bùn ( Histosols)………………………………………… 35 3.1.6 Nhóm đất bạc màu (Haplic Acrisols)…………………………………… 35 3.1.7 Nhóm đất đỏ vàng (Ferralsols, Ferralic Acrisols)……………………… 36 3.1.8 Đất mùn vàng đỏ núi (Humic Acrisols)…………………………… 40 3.1.9 Đất xói mịn trơ sỏi đá: (Leptosols)…………………………………… 41 3.2 Tình hình sử dụng tài nguyên đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình…… 41 3.2.1 Đất nơng nghiệp………………………………………………………… 41 3.2.2 Đất lâm nghiệp………………………………………………………… 43 3.2.3 Đất chuyên dùng đất có mặt nước ni trồng thủy sản……………… 43 3.2.4 Đất ở…………………………………………………………………… 43 3.2.5 Đất chưa sử dụng……………………………………………………… 43 3.3 Thực trạng suy thoái tài nguyên đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình… 44 3.3.1 Khái niệm suy thoái đất………………………………………………… 44 3.3.2 Thực trạng suy thoái tài nguyên đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình…… 46 3.4 Các giải pháp hạn chế suy thoái sử dụng đất hiệu quả…………… 55 3.4.1 Các giải pháp sách quản lý, tuyên truyền giáo dục 56 3.4.2 Các giải pháp kinh tế - sinh thái……………………………………… 56 3.4.3 Các giải pháp sinh thái - cơng trình cơng nghệ……………………… 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng 1.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2010 thành phố……………………………………… 3.1 Phân loại đất tỉnh Quảng Bình……………… 3.2 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Bình 2006 3.3 Cơ cấu sử dụng đất năm 2006 - 2008………… 3.4 Đá mẹ dạng suy thoái tiềm năng………… 3.5 Đặc điểm xuất cấp tiềm suy t 3.6 Quy mô suy thối tiềm đất tỉnh Quảng B 3.7 Qui mơ suy thối tiềm đất huyệ Bình…………………………………………… 3.8 Quy mơ suy thối đất tỉnh Quảng Bìn 3.9 Tổng hợp suy thoái đất huyện tỉnh 3.10 Tác động loại hình sử dụng đất đến su MỞ ĐẦU Quảng Bình tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, nằm nơi hẹp nước ta với diện tích tự nhiên 806527 ha, lớn thứ tổng số 63 tỉnh thành nước Phía Bắc giáp Hà Tĩnh với dãy Hồnh Sơn, phía Nam Quảng Trị, phía Đơng giáp Biển Đơng phía Tây dãy Trường Sơn, biên giới tự nhiên với nước bạn Lào dài 193 km Tỉnh có thành phố Đồng Hới huyện: Minh Hoá, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh Lệ Thuỷ với tổng số dân 853004 người năm 2011 Điều kiện tự nhiên khu vực Quảng Bình phân hố sâu sắc theo hướng Bắc Nam Đơng Tây Đây khu vực có hệ thống sơng ngịi tương đối ngắn dốc, khí hậu khắc nghiệt, hàng năm phải hứng chịu nhiều thiên tai Địa hình đa dạng phức tạp bao gồm vùng núi phía Bắc Trường Sơn, dạng địa hình Karst Phong Nha - Kẻ Bàng, đồng ven biển dải cát, đầm phá Diện tích đất nơng nghiệp thấp 79744 ha, chiếm 9,89% diện tích tự nhiên; diện tích đất lâm nghiệp 633184 ha, chiếm 78,51% diện tích tự nhiên; đất chưa sử dụng 36696 ha, chiếm 4,85% Việc phát triển kinh tế dựa vào nông - lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn diện tích chất lượng đất Đây vùng có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Miền Trung Việt Nam Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ‘’Một số đặc điểm tài ngun đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý’’ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ĐẤT TỈNH QUẢNG BÌNH Đất hình thành từ đá mẹ tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian người Vì nghiên cứu tính chất đất phải dựa vào điều kiện hình thành nên 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Bình nằm tọa độ địa lý: 16 055‟08” đến 18005‟12” Vĩ độ Bắc, 105036‟55” đến 106059‟37” Kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, Phía Tây giáp Lào, Phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, Phía Đơng giáp Biển Đơng Đặc biệt Quảng Bình vào nơi hẹp lãnh thổ Việt Nam với chiều ngang từ Đông sang Tây tính từ Thành Phố Đồng Hới khơng vượt q 50km [18] Vị trí địa lý chi phối yếu tố hình thành đất khí hậu, thuỷ văn, địa mạo, sinh vật hoạt động kinh tế xã hội Đồng thời cho thấy tính đa dạng điều kiện phát sinh, suy thoái đất khó khăn việc quy hoạch sử dụng đất đai khu vực 1.1.2 Điều kiện địa chất - đá mẹ Đá mẹ, mẫu chất hình thành đất Quảng Bình phân bố thành vùng tương đối rõ Vùng phía Tây-Tây Bắc núi cao thuộc huyện Minh Hố, Tun Hoá chủ yếu đá macma axit, vùng núi đá vơi chủ yếu phía Tây huyện Bố Trạch, Quảng Ninh phía Nam huyện Minh Hố, vùng đồi thấp chủ yếu đá trầm tích, biến chất sản phẩm phù sa Đặc điểm số loại đá mẹ, mẫu chất hình thành đất sau: - Đá vơi: Q trình hình thành đá vơi chủ yếu sinh vật biển nông tạo dải san hơ lớn Trải qua q trình địa chất mà tạo thành khối đá vôi ngày Thành phần khống vật chủ yếu đá vơi canxi cacbonat hồ tan nước, lại khó phong hố ngoại lực Trên đá vơi thành tạo loại đất có màu đỏ nâu, thành phần giới nặng, nhiều đá lẫn đá lộ đầu Đất hình thành đá vơi tập trung chủ yếu huyện Minh Hoá - Đá granit: Đá granit hình thành phản ứng hố học xảy lịng đất Đá có màu xám sáng xám vàng, tinh thể thạch anh rõ Đá có tỷ lệ thạch anh tự (SiO 2) cao tồn dạng khoáng bền vững nên phong hố tạo thành đất có thành phần giới nhẹ Có thể quan sát thấy nhiều tảng đá ven đường, sản phẩm bồi tụ xuống thung lũng có nhiều cát sạn thạch anh Đá granit xuất huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá, Quảng Trạch Lệ Thuỷ Đất hình thành loại đá có thành phần giới nhẹ đến trung bình, đất có màu vàng nhạt, vàng xám - Sa thạch phiến sa: Hai loại đá phân bố nhiều huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá, Bố Trạch, Quảng Ninh Lệ Ninh Đất hình thành loại đá có thành phần giới nhẹ, phẫu diện đất có màu vàng nhạt, vàng đỏ chủ đạo - Đá biến chất: Phân bố nhiều huyện Bố Trạch Thành Phố Đồng Hới Đá biến chất hình thành trình tái kết tinh, nên đặc điểm chúng có khác so với loại đá ban đầu Tại Quảng Bình phổ biến loại đá phiến mica granit gơnai, bị biến chất mang nhiều đặc tính loại đá ban đầu Đất hình thành từ đá biến chất có màu nâu vàng, đỏ vàng chủ đạo, thành phần giới trung bình, kết cấu đất tơi xốp - Đá macma trung tính: Tại Quảng Bình có loại Poocfiarit có diện tích nhỏ phân bố xã Kim Thuỷ Ngân Thuỷ huyện Lệ Thuỷ Đặc điểm chung đá macma trung tính Poofiarit có hàm lượng oxit sắt cao (9-10%), điều kiện nhiệt đới ẩm phát triển lớp vỏ phong hố dày hàng chục mét có màu nâu đỏ rực rỡ, tầng đất đồng nhất, tơi xốp, có cấu trúc viên hạt, độ phì nhiêu - Sản phẩm bồi tụ phù sa: Sản phẩm bồi tụ phù sa cổ, phù sa cũ hình thành phân bố chủ yếu hạ lưu ven sông lớn tỉnh Vật liệu phù sa cổ có màu nâu vàng tầng dưới, tầng mặt có màu xám có sản phẩm hữu Đất phù sa cũ, sản phẩm phù sa biến đổi đến mức hình thành tầng loang lổ đỏ vàng, tầng glây khơng cịn đặc tính phân lớp phù sa [5] - Trầm tích biển: Các thành tạo cát biển Việt Nam có tuổi holocen, thay đổi tuỳ thuộc vào loại cát tuỳ theo vùng Cát trắng vàng suốt chiều dài bờ biển có tuổi gần đại (Phan Liêu 1987) [13] Cát trắng Trung Bộ nói chung có tuổi Holocen sớm (5000-10000 năm) [5] Tại Quảng Bình chia cát biển thành đơn vị sau: + Cồn cát: Đây đơn vị có vật liệu thơ sóng biển để lại bên bờ biển có dạng dải cao mặt nước biển đến 3m cao 50m + Đất cát cồn: Giữa cồn cát sau cồn cát bãi cát đất cát phẳng mà vật liệu trầm tích gồm có phần cồn cát phần đầm mặn Loại nằm cồn cát có tỷ lệ cát cao, phần nằm sát với đầm mặn tỷ lệ cát thấp - Trầm tích đầm lầy biển: đơn vị rừng ngập mặn che phủ với mạng lưới lạch triều dày Phần lớn diện tích ngập triều mức trung bình có số nơi nhơ khỏi mặt nước lúc triều thấp Đặc trưng trầm tích có mặt sulfidic, hình thành điều kiện yếm khí, ngập lụt đặn theo chu kỳ nước mặn lợ [5] Đá mẹ yếu tố có ý nghĩa phát sinh quan trọng thành tạo đất Mỗi loại đá mẹ khác phong hóa (phong hố hố học, vật lý, sinh học) tạo loại đất với tính chất lý, hóa đặc trưng khác Đặc biệt loại đất hình thành khu vực địa hình đồi núi vai trị đá mẹ lại thể rõ rệt Quảng Bình có diện tích đất đồi núi chiếm 85% diện tích đất tồn tỉnh, đá mẹ có vai trò quan trọng thành tạo đặc điểm đất (lý, hoá, sinh) Cụ thể: + Các loại đất hình thành đá macma axit bao gồm: đất xám bạc màu, đất vàng đỏ đất mùn vàng đỏ + Đất hình thành đá macma trung tính: đất nâu đỏ + Đất hình thành đá cát: đất cát, đất vàng xám, đất mùn vàng nhạt + Đất hình thành trầm tích đầm lầy biển gồm có: đất mặn, đất phèn, đất phù sa glây, đất phù sa úng nước, đất xám bạc màu glây + Đất hình thành từ sản phẩm bồi tụ phù sa gồm: đất phù sa, đất xám đất nâu vàng + Đất hình thành đá phiến sét, đá biến chất cho đất màu đỏ vàng [5] 1.1.3 Điều kiện địa hình - địa mạo Lịch sử điều kiện địa chất định thành tạo thạch học, vật liệu ban đầu thành tạo đất Các cấu trúc địa chất sở để thành tạo địa hình địa hình dạng khác bề mặt đất Quảng Bình nằm phía Đơng dãy Trường Sơn có địa hình hẹp dốc, địa hình đồi núi chiếm tới 85% diện tích tự nhiên phân bố phức tạp bị chia cắt mạnh, đồng chiếm diện tích nhỏ bị chia cắt dãy núi Tỉnh Quảng Bình có dạng địa hình sau: - Núi trung bình uốn nếp khối nâng lên mạnh: Kiểu địa hình tạo thành dải nằm dọc theo biên giới Việt-Lào, bao gồm núi cao > 900m như: núi Pu Cô Pi 2017m, Cô Ta Run 1624m, Cà Rông 1540m, Ba Rền 1137m, Bãi Dinh 1029m, U Bò 1009m, Hoành Sơn 1044m Các dãy núi dãy núi khác khu vực hình thành sau vận động Hecxini muộn, đến vận động Kainôzôi nâng lên mạnh mẽ Các khối granit xâm nhập thường có độ dốc lớn, đỉnh nhọn cao vùng Các núi cát kết, phiến sét hình thái mềm mại hơn, đường phân thuỷ có sắc sảo, rõ nét, có chỗ lại lượn sóng Nói chung dạng địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn - Núi thấp uốn nếp nâng lên yếu: Kiểu địa hình chiếm phần nhiều diện tích đất tỉnh, có độ cao < 900m, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp, bao gồm hai đới kiến trúc tướng đá Trường Sơn Hoành Sơn Địa hình hình thành 10 Đá mẹ khu vực phổ biến gồm loại đá như: Đá granit, đá cát, phiến mica, đá vơi đó: Bảng 3.4: Đá mẹ dạng suy thối tiềm Nhóm loại đá mẹ/mẫu chất TT Đá vôi Đá cát Đá phiến mica, phiến sét Đá granit Phù sa, dốc tụ Cồn cát, bãi cát  Vỏ phong hoá tương ứng đánh giá: - (3) Vỏ phong hoá alit hoá feralit hoá, sialit mỏng đến trung bình: tiềm suy thối mạnh; - (2) Vỏ phong hố feralit, sialit trung bình đến dày: tiềm suy thối trung bình; - (1) Vỏ phong hố feralit - sialit bồi tụ dày: tiềm suy thoái yếu  Độ dốc: - (3) Độ dốc phổ biến > 250: Tiềm suy thoái mạnh - (2) Độ dốc phổ biến 80-250: Tiềm suy thối trung bình - (1) Độ dốc phổ biến – 80: Tiềm suy thoái yếu  Tầng dày: - (3) Tầng dày < 50cm: Tiềm suy thoái mạnh 52 - (2) Tầng dày 50 – 100cm : Tiềm suy thối trung bình - (1) Tầng dày > 100cm: Tiềm suy thối nhẹ  Về địa hình: - (3) Dạng địa hình đồi dốc, phân cắt mạnh có tiềm suy thối mạnh; - (2) Dạng địa hình đồi lượn sóng chia cắt trung bình có tiềm suy thối trung bình; - (1) Dạng địa hình bằng, nghiêng thoải chia cắt yếu có tiềm suy thối yếu  Tính cực đoan khí hậu: - (3) Trung tâm khơ (nơi có độ dài mùa khơ ≥ tháng có số tháng hạn ≥ tháng) Mưa > 2000 mm tập trung Tiềm suy thoái mạnh; - (2) Khu vực có mùa khơ trung bình (3 - tháng mùa khô, - tháng hạn) Mưa < 1000 – 2000mm tập trung Tiềm suy thối trung bình; - (1) Khu vực có mùa khơ ngắn (≤ tháng), mưa < 1000mm có tiềm suy thoái yếu Tổng hợp yếu tố ma trận tương quan tổng hợp qua đồ yếu tố cho phép đánh giá mức độ tiềm suy thối đất tỉnh Quảng Bình Tiềm suy thối đất tỉnh Quảng Bình chia thành cấp sau: T1: Tiềm suy thoái yếu, T2: Tiềm suy thối trung bình, T3: Tiềm suy thoái mạnh đến mạnh, Thể đồ cho thấy đặc điểm xuất đơn vị tiềm suy thoái sau: Bảng 3.5: Đặc điểm xuất cấp tiềm suy thoái Cấp suy thoái 53 Đặc điể Mạnh đến mạnh (T3) - - Mưa lớn tập - Khơ hạn kéo Trung bình (T2) - xuất lateri - Địa hình bằn Yếu (T1) - Độ dốc phổ - Vỏ phong ho bồi tụ dày 3.3.2.1.2 Đánh giá suy thoái tiềm đất tỉnh Quảng Bình a Suy thối tiềm mạnh (T3) Xuất tập trung tỉnh Quảng Bình thuộc huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh Suy thoái đất chủ yếu trình trượt lở, đổ lở sườn dốc đến dốc đứng, độ dốc phổ biến > 25 độ cao > 700m Tiềm suy thoái đất mạnh đến mạnh chiếm diện tích chủ yếu 54 tỉnh Quảng Bình 444060 tương đương 55,15% diện tích tự nhiên Đặc biệt khả sập lở, rửa lũa đá vôi khu vực lớn với diện tích núi đá vơi 175933 chiếm 21,85% diện tích tự nhiên [18] Các khu vực việc bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, nghiêm cấm chặt phá rừng, khuyến khích phát triển diện tích rừng đầu nguồn nhiệm vụ tối cần thiết bách Ngoài cồn cát ven biển, đất mặn, đất phèn có tiềm suy thối mạnh (T3) b Suy thối tiềm trung bình (T2): Chiếm diện tích 48311ha tương ứng 6% diện tích tự nhiên Suy thoái loại thường nằm dọc theo sơng thuộc huyện Tun Hố, Quảng Trạch (sông Gianh), Lệ Thuỷ, Quảng Ninh (sông Kiến Giang), Đồng Hới (cửa Nhật Lệ) Ngồi T2 cịn xuất rải rác vùng đồi tiếp giáp với dãy núi phía Tây tỉnh Quảng Bình, thuộc huyện Minh Hoá, Lệ Thuỷ, Bố Trạch [18] Tiềm suy thoái đất chủ yếu khả rửa trơi bề mặt sườn tích tụ deluvi – proluvi khu vực trũng chân sườn, xâm thực sâu trung bình Laterit hình thành kết von đá ong Tầng đất phổ biến thường < 100cm, độ dốc phổ biến 8-250 Bảng 3.6: Quy mơ suy thối tiềm đất tỉnh Quảng Bình Tiềm suy thối Mạnh đến mạnh (T3) Trung bình (T2) Yếu (T1) Núi đá (Nu) Nguồn [5] c Suy thoái tiềm yếu (T1) Chiếm diện tích tương đối lớn 136882ha tương ứng 17% diện tích tự nhiên Loại suy thối phân bố chủ yếu khu vực đồng ven biển phía Đơng tỉnh Quảng Bình, thuộc huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, TP Đồng Hới, Quảng Ninh, 55 Lệ Thuỷ tập trung chủ yếu địa hình phẳng, tích tụ loại đất glây, đất phù sa đất xám glây, đất mặn hoá, phèn hoá Ngồi cịn có diện tích T1 xuất phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, phân bố dọc theo bờ sông Gianh thuộc địa phận huyện Minh Hố Tun Hố Các khu vực khai thác trồng lương thực hoa màu, trồng rừng phịng hộ ven biển Bảng 3.7: Qui mơ suy thoái tiềm đất huyện thuộc tỉnh Quảng Bình (ha) Cấp suy thối Quảng Trạch Tun Hố Minh Hoá Bố Trạch Đồng Hới Quảng Ninh Lệ Thuỷ Tỷ lệ (%) Nguồn [5] 3.3.2.1 Suy thoái tài ngun đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 3.3.2.1.1 Cơ sở đánh giá suy thoái tài nguyên đất Cơ sở để đánh giá mức độ suy thoái tiềm cần quan tâm đến yếu tố gây suy thối q trình suy thối Cịn việc đánh giá suy thoái đất cần ý đến tính chất suy thối thể loại hình sử dụng đất Chúng ta quan niệm suy thối tiềm mang tính chất suy thối tự nhiên, cịn suy thối suy thoái nhân tác Đánh giá suy thoái đất có nghĩa phân hạng đất tỉnh Quảng Bình sở dấu hiệu đặc điểm suy thối Cơng việc thực 56 theo quy trình sau đây: - Phân cấp theo đặc điểm suy thoái ưu suy thoái hoá học, vật lý; - Phân cấp theo trình biểu hiện: xói mịn xâm thực, rửa trơi, laterit, đá ong, đất lầy thụt đất bị glây, mặn hoá, phèn hoá, cát bay, cát chảy; - Phân cấp theo mức độ suy thối nhẹ - trung bình – nặng, suy thối tồn diện hay mặt, suy thối nông hay sâu [11] Phối hợp đặc điểm dấu hiệu suy thoái phát thực địa thông qua việc khảo sát phẫu diện với số liệu phân tích hố lý phịng thí nghiệm chúng tơi tiến hành phân hạng khái qt theo mức độ suy thoái với cấp: H1: Khơng suy thối suy thối yếu H2: Suy thối trung bình H3: Suy thối nặng Ba mức độ suy thoái xác nhận trước tiên xuất dấu hiệu suy thối định tính: thí dụ giảm sút tầng dày, tầng A, xuất đá lẫn, đá lộ, xuất kết von đá ong (laterit), xuất mặt chắn vật lý, cấu trúc đất bị phá vỡ, nhiều nguyên tố dinh dưỡng giảm sút, dấu hiệu thực vật thị…[11] Như vậy, đương nhiên đất chưa suy thối bình thường có mặt lớp phủ rừng vừa khai phá Đất bảo tồn phẫu diện đất rừng khơng có dấu hiệu suy thối xuất Ngược lại đất suy thoái nặng (H3) xuất nhiều dấu hiệu suy thoái mức độ giới hạn ngặt nghèo sinh thái trồng Hình thái phẫu diện đất bị biến đổi toàn diện sau mùa mưa mọc trạng cỏ ngắn Cấp trung gian tổ hợp suy thoái nhẹ trung bình có xuất vài dấu hiệu suy thoái chưa tới mức giới hạn (H2) Ngay đất rừng có biểu suy thối tự nhiên xếp vào cấp 57 a Đất chưa suy thối (H1): Có thể nói đất nguyên dạng phát sinh đơn vị cấu trúc thổ nhưỡng xuất tỉnh Quảng Bình Đất phát triển chưa đạt tới giai đoạn cực đỉnh (climax) để sang giai đoạn già hố Biểu che phủ thảm thực vật rừng kín thường xanh nguyên thuỷ rậm rạp Bảng 3.8: Quy mơ suy thối đất tỉnh Quảng Bình Suy thối Mạnh đến mạnh (H3) Trung bình (H2) Yếu (H1) Núi đá trọc Nguồn [5] Bảng 3.9: Tổng hợp suy thối đất huyện tỉnh Quảng Bình (ha) Cấp suy thoái Quảng Trạch Tuyên Hoá Minh Hoá Bố Trạch Đồng Hới Quảng Ninh Lệ Thuỷ Tỷ lệ (%) Nguồn [5] b Đất suy thối nhẹ trung bình (H2) 58 Đó đất có dấu hiệu đặc điểm suy giảm nhẹ trung bình độ phì so với đất phát sinh Một vài đặc điểm suy thối xuất có khả khắc phục sản xuất bảo vệ Những đặc điểm giảm sút độ phì nhiêu đất kết q trình già hố đất rừng, biểu cấu trúc bị phá vỡ, dinh dưỡng bị giảm sút hoạt động sản xuất người [11] Bảng 3.10: Tác động loại hình sử dụng đất đến suy thối đất Cấp suy thối Khơng suy thối (H1) Nhẹ đến trung bình (H2) Mạnh (H3) c Đất suy thối nặng (H3) Là đất suy giảm độ phì nhiêu đến mức kiệt quệ làm biến đổi hồn tồn đặc tính phát sinh đất, khả phục hồi chúng khó khăn sử dụng phải đầu tư tốn Đất nghèo kiệt dinh dưỡng, đồng thời cấu trúc bị phá huỷ, bị xói mịn mạnh, trơ sỏi sạn, trơ kết vón laterit … Đất bị khơ hạn khơng thuận lợi cho sản xuất [11] Đất suy thối nặng H3 phân bố dọc theo sông Gianh thuộc huyện Tun Hố, Quảng Trạch, Sơng Kiến Giang, Nhật Lệ TP Đồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Bên cạnh H3 cịn xuất vùng đồi núi có độ dốc lớn phía Tây tỉnh Quảng Bình thuộc địa phận huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá, Quảng Ninh, Lệ 59 Thuỷ Đây khu vực đất đồi núi chưa sử dụng, khu vực có tiềm sạt lở, xói mịn, rửa trơi lớn Đất suy thối nặng H3 chiếm diện tích tương đối lớn: 178787 tương đương 22% diện tích tự nhiên [5] Đây trở ngại lớn sử dụng kinh tế đất bảo vệ môi trường Trong thời gian trước mắt khơng lấy mục đích khai thác kinh tế vùng đất Một số khu vực cần phải đầu tư bảo vệ phục hồi cho tương lai Trước mắt cần phải phủ xanh đất trống đồi núi trọc khu vực 3.4 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SUY THOÁI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ Tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên đất nói riêng khơng phải vơ tận Nó có giới hạn mức độ khai thác, thay đổi vượt giới hạn dẫn đến khả tự điều chỉnh Đất bị suy thối, nhiễm, rửa trôi, bạc màu v.v Đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tài nguyên mức gây thảm họa cho mơi trường nói chung tài ngun đất nói riêng Suy thối đất nguyên nhân gây tượng sa mạc hóa, hoang hố đồi núi trọc ngày gia tăng Đó sử dụng đất bền vững, làm cho môi trường thiên nhiên ngày bị suy thoái Vấn đề sử dụng đất bền vững vấn đề cấp bách nước ta nhiều quốc gia giới Như sử dụng đất bền vững trình sử dụng đất đạt hiệu kinh tế mặt khác cịn khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái đất tương lai Hội khoa học Đất Việt Nam (1996) [6] cụ thể hóa tiêu chí sử dụng đất bền vững đáp ứng mặt sau: - Bền vững mặt kinh tế sử dụng đất hợp lý cho trồng đạt suất cao chất lượng tốt thị trường người chấp nhận Nghĩa lợi nhuận cao - Bền vững mặt môi trường: sử dụng phải bảo vệ đất ngăn cản suy thoái đất, bảo vệ môi trường thiên nhiên - Bền vững mặt xã hội nhân văn: thu hút lao động, đảm bảo cho đời sống xã hội, cải thiện chất lượng sống cho người 60 Như vậy, phát triển bền vững việc quản lý giữ gìn sở nguồn tài nguyên thiên nhiên, định hướng thay đổi công nghệ thể chế nhằm đạt thỏa mãn nhu cầu người cho hệ ngày cho mai sau Theo FAO phát triển bền vững áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp, có lợi ích lâu dài mặt kinh tế xã hội chấp nhận nhằm trì, bảo vệ đất nguồn tài nguyên di truyền thực vật - động vật nó, bảo vệ mơi trường khơng khí xung quanh khơng bị hủy hoại [24] Dựa quan điểm sử dụng bền vững tiềm đất đai, kết đánh giá suy thối tài ngun đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình, đề xuất số giải pháp sử dụng cải tạo đất 3.4.1 Các giải pháp sách quản lý, tuyên truyền giáo dục - Nghiên cứu xây dựng ban hành sách giao đất giao rừng phù hợp, qui định quản lý, sử dụng loại đất: Quản lý đất dốc, quản lý đất theo phân vùng địa lý thổ nhưỡng, quản lý đất rừng, đất trồng lâu năm, ngắn ngày - Xây dựng chiến lược, quy hoạch sử dụng đất bền vững cho toàn tỉnh Đặc biệt trọng khu vực phía Tây nơi có ảnh hưởng lớn đến khu vực lại tỉnh - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý tài ngun đất, áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững Quảng Bình nơi có tính đa dạng thành phần dân tộc Các quần cư khơng tập trung, canh tác cịn lạc hậu nên cần có giải pháp kết hợp - Đào tạo huấn luyện nâng cao kiến thức người dân việc áp dụng kỹ thuật sử dụng quản lý đất bền vững 3.4.2 Các giải pháp kinh tế - sinh thái - Để bảo đảm lương thực vùng núi phía Tây Tây Bắc Quảng Bình cần phải sớm ổn định trì định canh, định cư bảo vệ phát triển rừng, chống xói 61 mịn, sạt lở rửa trôi đất Kinh tế lâm nghiệp trồng rừng chế biến lâm sản phải đầu tư hàng đầu Lựa chọn nông nghiệp trồng cạn như: Ngơ, đỗ có củ Cần áp dụng mơ hình sinh thái khác vùng nghiên cứu nhằm bảo đảm hiệu phát triển kinh tế -xã hội bảo vệ môi trường: Xây dựng mô hình RVAC (rừng - vườn - ao - chuồng) hay VAC (vườn - ao - chuồng) - Xác định quy mô hợp lý phát triển vùng chuyên canh trồng ăn lâu năm có giá trị kinh tế cao áp dụng quy trình canh tác tiến đất dốc 3.4.3 Các giải pháp sinh thái - cơng trình cơng nghệ Trong năm vừa qua tỉnh Quảng Bình triển khai nhiều biện pháp nhằm sử dụng đất hợp lý, công tác trồng rừng phát triển vùng trồng công nghiệp lâu năm ăn nhằm tăng độ che phủ cho đất Các mơ hình trồng rừng keo-bạch đàn-thông áp dụng song chưa tổng kết đánh giá toàn diện Hiện tuyến đường mịn Hồ Chí Minh nằm dọc theo phương Bắc Nam áp dụng biện pháp kè bê tơng, kè đá, tạo rãnh xói bê tơng, trồng cỏ chống xói mịn để bảo vệ đất, tránh sạt lở, sập lở Tuy nhiên thực thi biện pháp cần kết hợp chặt chẽ với cơng tác trồng rừng nhằm phát huy tối đa hiệu kè bê tơng Một phần lớn diện tích đất đồi núi chưa sử dụng cần phải tiếp tục khai thác vào mục đích sản xuất nơng nghiệp trồng rừng Để sử dụng đất dốc có hiệu hạn chế khả suy thoái đất đáp ứng cho phát triển bền vững cần phải xây dựng chương trình hành động qui hoạch cụ thể nhằm khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nhiệm vụ cần thiết 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Điều kiện hình thành đất tỉnh Quảng Bình có tính chất đa dạng phức tạp, nên hình thành nên nhóm đất với 27 loại đất bao gồm đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất than bùn, đất xám bạc mầu, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ núi, đất xói mịn trơ sỏi đá Trong nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn 60,40% diện tích tự nhiên, nhỏ nhóm đất than bùn 0,03% diện tích tự nhiên Các q trình suy thối đất theo mà diễn theo chiều hướng tiềm Có tất q trình suy thối đất bao gồm: trình ferralitlaterit, feralit mùn, sialit - feralit sialit đất bồi tụ, xói mịn rửa trơi, mặn hoá, phèn hoá, gley lầy hoá, bồi tụ, cát bay - cát chảy - cát nhảy Các trình suy thối thể rõ ràng ngun nhân suy thối tính chất đơn vị đất bị suy thối Có bảy loại hình sử dụng đất chính: đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất có mặt nước ni trồng thủy sản, đất ở, đất chuyên dùng, đất phi nông nghiệp khác đất chưa sử dụng Kết đánh giá tiềm suy thoái đất thể chi tiết quy mô cường độ với cấp độ: T1: tiềm suy thối yếu chiếm 17% diện tích tự nhiên; T2: tiềm suy thối trung bình chiếm 6% diện tích tự nhiên; T3: tiềm suy thối mạnh đến mạnh chiếm diện tích lớn 55,15% diện tích tự nhiên Kết đánh giá suy thối đất cho thấy: H1: khơng suy thối chiếm 63% diện tích tự nhiên, H2: suy thối nhẹ đến trung bình chiếm 11,0%, H3: đất suy thối mạnh đến mạnh chiếm 22,0% Có ba nhóm giải pháp hạn chế suy thoái sử dụng đất hiệu là: giải pháp sách quản lý, tuyên truyền giáo dục; giải pháp kinh tế - sinh thái; giải pháp sinh thái - cơng trình công nghệ Kiến nghị Cần nghiên cứu áp dụng giải pháp cụ thể cho cấp độ suy thối để sử dụng hợp lý, có hiệu bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Quảng Bình 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Lê Huy Bá (2002), Sinh thái môi trường NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Tơn Thất Chiểu (1992), Kết bước đầu ứng dụng phân loại đất theo FAO – UNESCO Tạp chí khoa học Đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] Cục thống kê Quảng Bình (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2011 [4] Fridland V.M : Đất vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm - Nhà xuất Khoa học Maxcơva 1964 [5] Nguyễn Anh Hoành (2010), Nghiên cứu tổng hợp địa lý phát sinh thối hóa đất phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên đất phịng tránh thiên tai khu vực Bình - Trị - Thiên, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Viện Địa lý, Hà Nội [6] Hội Khoa học Đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam (Bản giải đồ đất tỷ lệ 1:1.000.000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [7] Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [8] Lê Văn Khoa (1996), Phương pháp phân tích đất - nước - phân bón - trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Đình Kỳ (1990), Đặc trưng địa lý phát sinh thoái hóa đất cao nguyên bazan nhiệt đới (lấy ví dụ Tây Ngun Việt Nam), Luận án Phó Tiến sỹ Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Maxcơva [10] Nguyễn Đình Kỳ (1998), Địa lý phát sinh lớp vỏ thổ nhưỡng Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [11] Nguyễn Đình Kỳ nnk (1998), Phương pháp luận nghiên cứu thối hóa đất đặc thù thối hóa đất Việt Nam Báo cáo lưu trữ Viện Địa lý [12] Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà 64 Nội [13] Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [14] Phan Liêu, Tôn Thất Chiểu (1987), Cơ sở khoa học phân loại đất Việt Nam Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Hà Nội [15] Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gò đồi tỉnh Bắc Trung Bộ, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [16] Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mịn đất đại biện pháp chống xói mịn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam - Suy thoái phục hồi [18] Sở Địa tỉnh Quảng Bình, Viện QH&TKNN (1999), Điều tra xây dựng đồ đất tỉnh Quảng Bình tỉ lệ 1/100 000 theo FAO-UNESCO [19] Viện Thổ nhưỡng – Nơng hóa (2001), Những thơng tin loại đất Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội [20] Trần Kông Tấu (2004), Tài nguyên đất Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [21] Trung tâm KTTVQG – Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ (2003-2008), Đặc điểm Khí tượng thủy văn mơi trường khu vực Bắc Trung Bộ Tiếng Anh [22] FAO (1977), Guidelines for soil profile description, FAO, Rome [23] FAO (1978 - 1981), Reports of the Agro - ecological zones project, World soil resources reports No 48/1-4, FAO, Rome [24] FAO-UNESCO (1990), Soil Map of the World ROME [25] FAO-UNESCO (1990), Guidelines for soil description ROME [26] Global Assessment of Soil Degradation GLASOD (1991), World map on the 65 status of human-induced soil degradation: an explanatory note Authors: Oldeman, L R.; Hakkeling, R.T.A.; Sombroek, W.G [27] Lal Rattan, B.A Stewart (1995), Soil Management, Crs Press, English [28] U.N (1992), Unided Nations Envieronment Programme, (Asia and the Pacific Region) [29] Van Wambeke (1985), Tropical soil and soil classification, Cornell University 66 ... NHIÊN Nguyễn Hoài Thƣ Hƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Khoa học đất Mã số: 60 62 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... nghiên cứu đề tài ‘? ?Một số đặc điểm tài nguyên đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý? ??’ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ĐẤT TỈNH QUẢNG BÌNH Đất hình thành từ... thoái tài nguyên đất - Đề xuất số giải pháp hạn chế suy thoái tài nguyên đất sử dụng đất có hiệu 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa - Phương pháp lấy mẫu đất phân

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan