Hành động ngôn ngữ phê phán trong tiểu phẩm báo chí tiếng việt thời kì đổi mới (từ năm 1986 đến nay)

190 13 0
Hành động ngôn ngữ phê phán trong tiểu phẩm báo chí tiếng việt thời kì đổi mới (từ năm 1986 đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ VĂN HẬU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ PHÊ PHÁN TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT THỜI KÌ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ VĂN HẬU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ PHÊ PHÁN TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT THỜI KÌ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Cán hƣớng dẫn KH: TS Vũ Thị Sao Chi GS.TS Nguyễn Đức Tồn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận án Hà Văn Hậu LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn lãnh đạo Khoa Ngôn ngữ học, Ban Lãnh đạo Học viện, toàn thể cán bộ, thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, triển khai thực luận án Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Sao Chi GS.TS Nguyễn Đức Tồn - tập thể cán hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, để tơi hồn thành luận án Tơi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu, hồn thành nhiệm vụ giao Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên đồng hành tơi, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Hà Văn Hậu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Cấu trúc luận án .5 NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu dụng học .6 1.1.2 Nghiên cứu ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí 17 1.1.3 Nghiên cứu hành động ngôn ngữ phê phán tiểu phẩm báo chí .24 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài .24 1.2.1 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 24 1.2.2 Khái quát hành động ngôn ngữ phê phán .39 1.2.3 Khái quát văn báo chí thể loại tiểu phẩm báo chí .43 Tiểu kết chƣơng .50 Chƣơng HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ PHÊ PHÁN TRỰC TIẾP TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT THỜI KÌ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) 2.1 Biểu thức ngôn hành hành động ngôn ngữ phê phán tiểu phẩm báo chí 51 2.1.1 Các kiểu loại biểu thức ngôn hành phê phán .52 2.1.2 Các thành phần biểu thức ngôn hành phê phán trực tiếp 53 2.2 Thành phần mở rộng biểu thức ngôn hành hành động ngôn ngữ phê phán trực tiếp tiểu phẩm báo chí 82 2.2.1 Thành phần mở rộng nêu sở phê phán .82 2.2.2 Thành phần mở rộng mang tính rào đón cho lời phê phán 84 Tiểu kết chƣơng .85 Chƣơng HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ PHÊ PHÁN ĐƢỢC THỰC HIỆN GIÁN TIẾP TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT THỜI KÌ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) 3.1 Các nhóm hành động ngơn ngữ đƣợc sử dụng để gián tiếp thực hành động ngôn ngữ phê phán .87 3.1.1 Hành động ngôn ngữ phê phán thực gián tiếp thơng qua nhóm hành động ngơn ngữ biểu cảm 88 3.1.2 Hành động ngôn ngữ phê phán thực gián tiếp thơng qua nhóm hành động ngơn ngữ tái (Hành động tái - phê phán): Nghiên cứu trường hợp hành động trần thuật - phê phán 107 3.1.3 Hành động ngôn ngữ phê phán thực gián tiếp thông qua hành động ngôn ngữ điều khiển (Hành động điều khiển - phê phán): Nghiên cứu trường hợp hành động hỏi - phê phán 128 3.2 Đặc điểm chung hành động ngôn ngữ đƣợc sử dụng để gián tiếp thực hành động ngôn ngữ phê phán .141 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN .147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC NGUỒN NGỮ LIỆU TIỂU PHẨM BÁO CHÍ ĐƯỢC TRÍCH DẪN 161 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BTNH Biểu thức ngôn hành BTNHPP Biểu thức ngôn hành phê phán ĐTNH Động từ ngôn hành ĐTNHPP Động từ ngôn hành phê phán F Lực ngôn trung HĐNN Hành động ngôn ngữ HĐNNPP Hành động ngôn ngữ phê phán NDMĐ Nội dung mệnh đề NDMĐPP Nội dung mệnh đề phê phán 10 NL Ngữ liệu 11 NNBC Ngơn ngữ báo chí 12 PNNH Phát ngôn ngôn hành 13 Sp1 Chủ thể phát ngôn 14 Sp2 Đối tượng tiếp nhận phát ngôn 15 TPBC Tiểu phẩm báo chí 16 Y Đối tượng bị phê phán DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU THỐNG KÊ TRONG LUẬN ÁN STT Bảng số Tên bảng, biểu Trang Bảng 2.1 Thống kê tần số xuất HĐNNPP trực tiếp HĐNNPP gián tiếp 51 Bảng 2.2 Thống kê tần số sử dụng kiểu loại BTNHPP 53 Bảng 2.3 Thống kê tần số hiển thị Sp1 BTNHPP 54 Bảng 2.4 Thống kê động từ ngôn phê phán TPBC 55 Bảng 2.5 Thống kê tần số hiển thị Sp2 BTNHPP 60 Bảng 2.6 Thống kê nhóm chủ đề phê phán 72 HĐNNPP trực tiếp 63 Bảng 2.7 Thống kê từ ngữ đánh giá tiêu cực 72 BTNHPP 66 Bảng 2.8 Thống kê phương tiện ngôn ngữ chuyên dụng BTNHPP 82 Bảng 2.9 Thống kê thành phần mở rộng 72 phát ngôn phê phán trực tiếp 85 10 Bảng 3.1 Thống kê nhóm HĐNN sử dụng để gián tiếp thực HĐNNPP 87 11 Bảng 3.2 Tổng hợp phương tiện ngôn ngữ chuyên dụng 84 HĐNN than phiền- phê phán 93 12 Bảng 3.3 Tổng hợp phương tiện ngôn ngữ chuyên dụng 48 HĐNN mỉa mai - phê phán 101 13 Bảng 3.4 Tổng hợp phương tiện ngôn ngữ chuyên dụng 11 HĐNN phủ định - phê phán 106 14 Bảng 3.5 Tổng hợp phương tiện ngôn ngữ chuyên dụng 661 HĐNN trần thuật - phê phán 127 15 Bảng 3.6 Tổng hợp phương tiện ngôn ngữ chuyên dụng 123 HĐNN hỏi - phê phán 137 16 Bảng 3.7 Thống kê dạng phát ngôn ngôn hành HĐNN hỏi - phê phán 138 17 Bảng 3.8 Thống kê nhóm chủ đề phê phán 1.152 HĐNNPP gián tiếp 141 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngữ dụng học nhiều nhà nghiên cứu Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu Bên cạnh việc tìm hiểu sâu mặt lý luận, nhà nghiên cứu ý đến việc ứng dụng lý thuyết ngữ dụng học vào nghiên cứu kiểu loại văn bản, đặc điểm lập luận, hội thoại hành động ngôn ngữ (HĐNN) nói chung, HĐNN thể loại văn cụ thể nói riêng nhằm nâng cao hiệu giao tiếp tác động văn Báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi từ năm 1986 đến đạt thành tựu đáng ghi nhận tất phương diện: sáng tạo tác phẩm, công nghệ in ấn, phát hành, công tác đào tạo, hợp tác quốc tế… Báo chí phát huy hiệu tích cực mặt đời sống xã hội Trong dòng chảy mạnh mẽ đời sống báo chí nay, tiểu phẩm báo chí (TPBC) giới nghiên cứu đánh giá thể loại nở rộ trọn vẹn quy mô số lượng chất lượng tác phẩm so với giai đoạn lịch sử báo chí trước Mơi sinh dân chủ thời kỳ Đổi tạo hội cho TPBC phát huy tối đa tính đấu tranh tư tưởng sắc bén, đem lại cho người đọc cảm nhận thú vị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật thể TPBC thực có vị trí đáng trân trọng đời sống báo chí Việt Nam đương đại Tuy nhiên, thực tế nghiên cứu TPBC thời kỳ Đổi mới, phương diện ngơn ngữ cịn nhiều hạn chế thiếu tính hệ thống chun sâu Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí (NNBC) nói chung ngơn ngữ TPBC nói riêng, song từ góc độ ngữ dụng học cịn có nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện hơn, chẳng hạn HĐNN, thao tác lập luận, nghĩa hàm ẩn, nhân tố văn hóa - xã hội chi phối việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ, TPBC biểu cụ thể sao, để việc vận dụng ngơn ngữ vào q trình sáng tạo báo chí nói chung viết TPBC nói riêng ngày hiệu Hơn nữa, có cơng trình nghiên cứu HĐNNPP nói chung, song chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu HĐNNPP thể loại TPBC Do đặc điểm bật thể loại TPBC phản ánh tượng, kiện, việc tiêu cực có thật đời sống xã hội qua bút pháp châm biếm, đả kích để phê phán, nên hành động ngôn ngữ phê phán (HĐNNPP) số HĐNN chủ đạo thể loại Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài "Hành động ngơn ngữ phê phán tiểu phẩm báo chí tiếng Việt thời kì Đổi (từ năm 1986 đến nay)" thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đi sâu tìm hiểu HĐNNPP, HĐNN tiêu biểu thể loại TPBC, mong muốn làm sáng tỏ HĐNN phương diện: cách thức phương tiện ngôn ngữ thực hành động phê phán; chi phối nhân tố văn hóa - xã hội tới việc sử dụng HĐNNPP Từ luận án hi vọng góp thêm vào q trình nghiên cứu NNBC nói chung ngơn ngữ TPBC nói riêng khía cạnh tri thức mẻ, nhằm giúp cho việc sử dụng ngôn ngữ viết báo đạt hiệu cao Đồng thời, kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác giảng dạy học phần liên quan đến tiếng Việt nói chung học phần liên quan đến NNBC, có ngơn ngữ TPBC nói riêng trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành Ngữ văn Báo chí, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, Kết nghiên cứu luận án sẻ chia tri thức ngữ dụng học thiết thực TPBC phóng viên biên tập viên trình tác nghiệp quan tâm tới vấn đề đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến mục đích làm sáng tỏ đặc điểm HĐNNPP với tư cách HĐNN tiêu biểu thể loại TPBC, từ góp phần đặc điểm NNBC nói chung, ngơn ngữ TPBC nói riêng từ góc độ ngữ dụng học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết HĐNN thể loại TPBC để làm sở lý luận cho đề tài Cụ thể vấn đề HĐNN, HĐNN trực tiếp HĐNN gián tiếp; HĐNNPP trực tiếp HĐNNPP gián tiếp; lý thuyết văn báo chí, ngơn ngữ báo chí, TPBC, - Khảo sát, miêu tả phân tích cách thức phương tiện thực HĐNNPP TPBC tiếng Việt thời kì Đổi (từ năm 1986 đến nay) Cụ thể: + Khảo sát, miêu tả phân tích cách thức phương tiện thực HĐNNPP trực tiếp TPBC; + Khảo sát, miêu tả phân tích cách thức phương tiện thực HĐNNPP thực gián tiếp TPBC - Phân tích chi phối số nhân tố văn hóa - xã hội quan điểm, lập trường tư tưởng trị, phép lịch sự, truyền thống văn hóa ứng xử người Việt, đặc trưng, đặc thù giao tiếp báo chí cách mạng, nội dung chủ đề phê phán,…tới việc sử dụng HĐNNPP TPBC tiếng Việt thời kì Đổi (từ năm 1986 đến nay) xã hội, phản chiếu rõ nét HĐNNPP TPBC Đặc biệt, trước thời kì Đổi mới, số vấn đề xã hội mang tính nhạy cảm, báo chí thường né tránh, thời kỳ Đổi với tinh thần đổi mới, vấn đề nhạy cảm báo chí, TPBC "nói thẳng, nói thật", phơi bày trước cơng luận, với tinh thần phê phán để xây dựng, hướng tới điều tích cực, tốt đẹp Đây điểm bật, khác biệt mặt nội dung TPBC thời kỳ Đổi so với thời kỳ trước Ngồi BTNH, phát ngơn phê phán sử dụng thêm thành phần mở rộng, bổ trợ, tăng cường Phổ biến TPBC thành phần mở rộng nêu sở phê phán thành phần mở rộng mang tính rào đón cho lời phê phán Những thành phần mở rộng, bổ trợ phát ngôn phê phán có vai trị định việc điều biến lực ngôn trung HĐNNPP HĐNNPP thực gián tiếp sử dụng đa dạng nhóm HĐNN khác nhau, nhóm gồm số HĐNN điển hình Các nhóm HĐNN gồm nhóm biểu cảm (HĐNN phàn nàn, than phiền, phủ định); nhóm tái (HĐNN trần thuật, đốn, thuyết giảng); nhóm điều khiển (HĐNN đề nghị, khuyên, mong hỏi) Trong nhóm nêu trên, nhóm HĐNN tái có tần số xuất cao (72,2%), HĐNN trần thuật HĐNN có tần số xuất cao (57,5%) Điều chứng tỏ rằng, TPBC, HĐNNPP gián tiếp chủ yếu thực thông qua HĐNN trần thuật - phê phán, đặc trưng, chức báo chí nói chung có TPBC, chức thơng tin vấn đề có tính thời diễn đời sống xã hội Qua đây, thấy có tương hợp phương tiện ngơn ngữ với chức năng, đặc trưng thể loại TPBC Để nhận diện, xác lập đích ngơn trung HĐNNPP, việc vào ĐTNH, từ ngữ chuyên dụng, dấu hiệu dẫn, NDMĐ, ngữ cảnh phát ngôn, người tiếp nhận cần kết hợp dùng thao tác suy ý, liên tưởng, kết nối, xâu chuỗi kiện, vấn đề với sở kinh nghiệm vốn kiến thức sâu rộng lĩnh vực liên quan sống để nhận diện đích phê phán ngầm ẩn phát ngơn chứa HĐNN sử dụng để gián tiếp thực HĐNNPP 10 Các HĐNN sử dụng để gián tiếp thực HĐNNPP sử dụng nhiều phương tiện ngôn ngữ chuyên dụng cấp độ khác nhau, cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phương tiện cận ngơn ngoại ngơn Để xác định đích ngơn trung HĐNNPP thực gián tiếp thông qua HĐNN khác cần thực theo hai bước: bước nhận diện HĐNN sử dụng để gián tiếp thực HĐNNPP; bước hai nhận diện đích ngôn trung phê phán HĐNN sử dụng để gián tiếp thực HĐNNPP 11 Về cường độ lực ngôn trung HĐNNPP, HĐNN sử dụng trực tiếp có cường độ lực ngơn trung mạnh nhiều so với HĐNNPP thực gián tiếp Vì mà HĐNNPP trực tiếp có mức độ đe dọa thể cao so với HĐNN thực gián tiếp Tuy nhiên loại HĐNN sử dụng để gián tiếp thực HĐNNPP có mức độ lực ngôn trung mạnh nhẹ khác nhau; HĐNN mỉa mai, hỏi, phủ định có cường độ hiệu lực phê phán mạnh HĐNN trần thuật, đề nghị, khuyên, mong, than phiền 12 HĐNNPP TPBC thực theo hai cách thức, chiến lược trực tiếp gián tiếp HĐNNPP gián tiếp sử dụng nhiều HĐNN khác nhằm thực đích phê phán ngầm ẩn Điều thể đa dạng nghệ thuật phê phán Cách thức, chiến lược thực HĐNNPP bị chi phối nhiều nhân tố văn hóa - xã hội, có nhân tố trị, truyền thống văn hóa người Việt, chi phối phép lịch giao tiếp chi phối báo chí cách mạng, nội dung chủ đề phê phán, nên tác giả TPBC - chủ thể HĐNNPP TPBC thường chọn thực HĐNNPP gián tiếp để đảm bảo tính lịch giao tiếp, đồng thời để giảm thiểu mức độ đe dọa thể diện Phê phán cách nhẹ nhàng sâu cay, thấm thía TPBC tạo hiệu giao tiếp cao, tác động mạnh mẽ tới người tiếp nhận Đây biểu đan xen đặc trưng phong cách báo chí với đặc trưng phong cách văn chương nghệ thuật 13 Có thể nói, HĐNNPP TPBC tiếng Việt hành động có tính chủ đích mang tính định hướng xã hội Với HĐNNPP, TPBC thời kỳ Đổi (từ năm 1986 đến nay) đồng hành với Đảng, nhà nước nhân dân ta việc phê phán, đấu tranh ngăn chặn hành vi tiêu cực, sai trái xã hội Trên sở phê phán, đấu tranh với xấu, ác, HĐNNPP TPBC định hướng tư tưởng, hành động xã hội theo hướng tích cực, hướng tới xây dựng xã hội lành mạnh, tốt đẹp 14 Hướng nghiên cứu luận án HĐNNPP từ góc độ dụng học số vấn đề như: nhân tố chi phối việc sử dụng HĐNNPP, yếu tố quyền lực, yếu tố giới, yếu tố chủ đề, đối tượng, mở rộng tới lĩnh vực liên quan sống Những vấn đề đó, chúng tơi mong muốn tiếp tục nghiên cứu công trình tương lai có điều kiện 15 Các kết nghiên cứu HĐNNPP TPBC tiếng Việt cách toàn diện hệ thống dẫn, gợi mở quan trọng hữu ích cho việc sử dụng HĐNNPP giao tiếp nói chung, tác nghiệp TPBC nói riêng cách có hiệu quả, nhằm hướng tới chuẩn mực, điều tích cực, tốt đẹp sống DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Các viết đăng Tạp chí khoa học 1) Hà Văn Hậu (2018), "Hành động ngôn ngữ than phiền - phê phán tiểu phẩm báo chí tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ (Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), số 7/2018 2) Hà Văn Hậu (2018), "Hành động ngôn từ phê phán đầu đề tiểu phẩm báo chí tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (Hội Ngôn ngữ học Việt Nam), số 7/2018 3) Hà Văn Hậu (2018), "Lớp từ ngữ xưng hô, định danh thể hành động ngôn ngữ phê phán tiểu phẩm báo chí tiếng Việt", Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng (Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội), số 6/2018 - - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Anh (2003), "Chơi chữ báo", Tạp chí Ngơn ngữ, số 3 Hoàng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Bảo (1999),"Viết tắt báo nay", Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số Nguyễn Trọng Báu (1995), Biên tập ngơn ngữ sách báo chí, Nxb Qn đội Nhân dân, Hà Nội Chử Thị Bích (2008), Cấu trúc lời nói cho, tặng giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Claudia Mart (2004), Truyền thông đại chúng: kiến thức bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1992), "Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay", Tạp chí Ngơn ngữ, số & 10 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Ngữ dụng học, giáo trình CĐSP, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Kiều Châu (2014), Ngôn ngữ truyền thông qua ba sản phẩm truyền thông (trên tư liệu tiếng Việt), Luận án tiến sĩ NNH, ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN, HN 14 Đinh Kiều Châu (2016), Ngôn ngữ truyền thông tiếp thị, góc nhìn từ lý luận đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 15 Vũ Thị Sao Chi (2016), Tiếng Việt hành chính, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Vũ Thị Sao Chi, Đỗ Thị Thanh Nga (2016), "Đặc điểm hành vi ngôn ngữ tái văn hành tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 02 số 4, Hà Nội 17 Nguyễn Phương Chi (2004), Một số đặc điểm văn hóa ứng xử hành vi từ chối tiếng Anh, liên hệ với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học 18 Nguyễn Ngọc Chinh, Nguyễn Ngọc Nhật Minh, Trần Thị Nguyệt (2014), "Khảo sát tượng chệch chuẩn báo chí", Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 2, tr1519 19 Huỳnh Thị Chuyên (2014), Ngôn ngữ bình luận báo in tiếng Việt nay, Luận án tiến sĩ KH, Học viện KHXH, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic - Ngữ nghĩa - Cú pháp, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Dân (1998), "Lý thuyết lập luận", Tạp chí Ngơn ngữ, số 23 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Dân (2003), "Phương pháp hỏi: nghệ thuật lập luận", Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 450, tr.42- 47 25 Nguyễn Đức Dân (2004), "Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngôn báo chí", Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, tr 1-7 26 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí - vấn đề bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đức Dũng (1998), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 28 Đức Dũng (2008),"Tiểu phẩm - thể loại văn học động mơi trường báo chí", Tạp chí Sóng trẻ, Hà Nội 29 Đức Dũng (2013), “Thể loại tiểu phẩm tiếng cười tiểu phẩm", Tạp chí Nghề báo, tháng 30 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lý thuyết kĩ bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Bạch Dương (2011), “Nhóm động từ ngơn hành thể hành động cam kết văn hành chính", Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư 35 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Phan Cự Đệ (2005), Di sản báo chí Ngơ Tất Tố - Ý nghĩa lý luận thực tiễn, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Độ (1999), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH&NV HN, Hà Nội 39 Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2001), Ngữ nghĩa – ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt, Cơng trình khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Đinh Văn Đức (1999), “Quan yếu cấu trúc diễn ngôn tin trị- xã hội báo tiếng Anh tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr.25-34 41 Đinh Văn Đức (2003), “Ngơn ngữ báo chí tiếng Việt đầu kỷ XX: quan sát ngôn ngữ báo chí cách mạng VN, giai đoạn 1925 - 1945", Tạp chí Ngơn ngữ, số 42 Hà Minh Đức (1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 43 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - đặc tính chung phong cách, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 44 Phạm Hữu Đức (2008), Đặc điểm ngôn ngữ văn tin tiếng Việt so sánh với văn tin tiếng Anh, Luận án TSNNH, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 45 Geosge Yule (2003), Dụng học, Nxb ĐHQG Hà Nội (Nhóm tác giả Trúc Thanh, Hồng Nhâm dịch từ in lần thứ ba 1997) 46 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học XH, Hà Nội 47 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 49 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG HN 50 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 51 Nguyễn Thiện Giáp (2013), "Mối quan hệ giao tiếp & cách xưng hô người Việt", Trang Web Trung tâm Văn hóa học Ứng dụng, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Tp HCM 52 Lê Thị Thúy Hà (2015), Lịch hành động ngôn từ phê phán người Việt người Anh, Luận án tiến sĩ NNH, Học viện KHXH, Hà Nội 53 Dương Tuyết Hạnh (2007), Hành động nhờ kiện lời nói nhờ giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 54 Đặng Mỹ Hạnh (2014), Đặc điểm vốn từ tác phẩm nhà báo Hữu 55 Thọ, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KHXHVN, Hà Nội Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG, Hà Nội 56 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Hiệp (2007), “Một số phạm trù tình thái ngơn ngữ", Tạp chí Ngơn ngữ, số 59 Nguyễn Văn Hiệp (2007), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, HN 61 Vũ Ngọc Hoa (2011), Hành động ngôn từ cầu khiến văn hành chính, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 62 Nguyễn Hịa (1999), Phân tích diễn ngơn trị- xã hội tư liệu tiếng Anh tiếng Việt đại, LA tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN 63 Nguyễn Hịa (2003), Phân tích diễn ngôn - Một số vấn đề lý luận phương pháp, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội 64 Nguyễn Hòa (2006), Phân tích diễn ngơn phê phán: lý luận phương pháp, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội 65 Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục VN, Hà Nội 66 Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Thanh Hương (2003), Đối chiếu ngơn ngữ phóng báo in tiếng Anh tiếng Việt đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV HN, Hà Nội 69 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Lịch phương thức thể tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Vũ Thị Thanh Hương (2006) (đồng dịch giả), Ngơn ngữ, văn hố xã hội: Một cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế Giới, Hà Nội 71 Đinh Văn Hường (2011), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb ĐHQG HN, HN 72 John R Hohenberg (1974), Ký giả chuyên nghiệp: lý thuyết thực hành ngành truyền thông đại chúng, Hiện đại Thư xã, Sài Gòn 73 John Lyons (1995), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (Nguyễn Văn Hiệp dịch từ nguyên tiếng Anh: Linguistic Semantics- An Introduction, 1995, Cambridge University Press), Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Thế Kỷ (2016), “Ngôn ngữ phương tiện thông tin đại chúng: vấn đề đặt cho hôm nay", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Báo chí 30 năm đổi mới, vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, tr.23 - 26 75 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Khang (1996), Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ gia đình người Việt, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Khang (1998), Vấn đề tả tiếng Việt cho đơn vị từ vựng nước gốc nước sách báo tiếng Việt; Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr.204- 215 78 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục VN, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Khang (2014), “Giao tiếp xưng hô tiếng Việt từ thân tộc việc sử dụng chúng giao tiếp công quyền", Tạp chí Ngơn ngữ & ĐS, số 10, HN, tr.38-47 81 Nguyễn Đăng Khánh (2008), Lối nói vịng giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH&NV Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 82 Lương Đình Khánh (2012),“Những hàm ý ngữ dụng liên quan đến từ cách dùng để biểu hành vi ngơn ngữ", Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 9, tr.11-15 83 Bùi Đình Khơi (1992), Nghề nghiệp cơng việc Nhà báo, Hội Nhà báo 84 VN, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Đào Thanh Lan (2011), “Nhận diện hành động mời rủ tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr.15-19 87 Khuất Thị Lan (2000), Hành động ngơn ngữ rào đón thuộc phương châm chất số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao, Luận án TS, ĐHSP Hà Nội 88 Leonard Ray Teel Ron Taylor (2004), Bước vào nghề báo, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 89 Hồ Lê (1995), Quy luật ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 90 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 91 Trịnh Thị Bích Liên (2009), Phóng Việt Nam thời kì Đổi mới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 92 Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, Nxb Thông tấn, Hà Nội 93 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án TS KH Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 94 Hồ Xuân Mai (2014), Ngơn ngữ báo chí biên tập báo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH&NV Hà Nội 96 Nguyễn Tri Niên (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Trần Thu Nga (2007), Đầu đề tác phẩm báo chí báo in Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Báo chí & TT, Hà Nội 98 Vũ Tố Nga (2010), Sự kiện lời nói cam kết hội thoại, Luận án tiến sĩ KH Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 99 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2016), Các hành động cầu khiến tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 100 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học QG HN, Hà Nội 101 Nguyễn Hoài Ngun (2008), “Ngơn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố", Tạp chí Khoa học, tập XXXVI số B, Trường ĐH Vinh, Nghệ An 102 Trần Thanh Nguyện (2011), Ngơn ngữ báo chí Sài Gịn - Tp Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 103 Phân viện BC&TC (2001), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 104 Hồng Phê (1989), Lơgic ngơn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội 105 Hồng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 106 Trần Thế Phiệt (2014), Tác phẩm luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 107 Philip Gaillard (2003), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 108 Đào Nguyên Phúc (2007), Lịch đoạn thoại xin phép tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 109 Trần Thị Thu Phương (2015), Thành phần rào đón hành vi hỏi hồi đáp giao tiếp tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Học viện KHXH, Hà Nội 110 Trần Kim Phượng (2001), “Về điều kiện động từ ngơn hành tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr.39-44 111 Cao Thị Xuân Phượng (2011), Phóng Việt Nam thời kì Đổi mới, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH, Hà Nội 112 Nguyễn Văn Quang (1998), Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt - Mỹ cách thức khen tiếp nhận lời khen, Luận án tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội 113 Võ Đại Quang (2004), “Lịch sự: Chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội?", Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 1, tr.33-44 114 Phan Quang (2005), Nghề báo, nghiệp văn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 115 Dương Văn Quảng (1998), “Phương pháp nghiên cứu báo chí", Tạp chí Thơng tin KHXH, Viện Thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Nguyễn Hồng Sao (2010), So sánh ngơn ngữ báo chí tiếng Việt tiếng Anh qua số thể loại, Luận án tiến sĩ NV, Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 117 Trịnh Sâm (2008), “Đặc điểm ngơn ngữ báo chí nhìn từ góc độ hoạt động báo chí Tp Hồ Chí Minh", Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, tr.38- 44 118 Sirivvong Hongsawan (2009), Nghiên cứu đối chiếu hành động bác bỏ tiếng Thái tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học KHXH&NV, ĐHQG HN 119 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 120 Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền thơng, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 121 Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình thể loại báo chí luận - nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 122 Dương Xuân Sơn (2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 123 Lý Sinh Sự (2007), Hãy viết tiểu phẩm đi, Nxb Thông tấn, Hà Nội 124 Huỳnh Văn Tài (2005), “Bước đầu xem xét đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ tiếng Việt báo chí giai đoạn 2005- 2007", Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, tr.38- 44 125 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ KH Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 126 Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 127 Tạ Ngọc Tấn (2000), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Nxb.Văn hóa - TT, Hà Nội 128 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Tạ Ngọc Tấn (2008), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb.Văn hóa -Thơng tin, HN 130 Phạm Văn Thấu (2000), Cấu trúc liên kết cặp thoại (trên ngữ liệu tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 131 The Missouri Group (2014), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 132 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 133 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Trần Ngọc Thêm (1999), “Ngữ dụng học văn hóa - ngơn ngữ học", Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr.32-37 135 Ngơ Gia Thi (2002), “Đôi nét chữ nghĩa báo Giáo dục Thời đại chủ nhật", Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 8, tr 47- 48 136 Lê Quang Thiêm (2005), “Những bước tiến kiến giải nghĩa tín hiệu ngơn ngữNhững bước tiến kiến giải nghĩa tín hiệu ngơn ngữ," " Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 137 Lê Quang Thiêm (2006), “Về tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 138 Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 139 Phạm Văn Tình (2000), “Ngữ nghĩa ngữ dụng cặp liên từ logic “nếu…thì”", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngữ dụng học lần thứ nhất, Hà Nội 140 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 141 Nguyễn Đức Tồn (1999), “Hoạt động ngơn ngữ phát truyền hình từ cách nhìn tâm lí ngơn ngữ học", Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr 8-17 142 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 143 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 144 Trường Tuyên huấn Trung ương (1977, 1978), Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập & 2, Hà Nội 145 Viện Ngơn ngữ học (2010), (Hồng Phê chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 146 Viện Ngôn ngữ học (2014), Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập (Kỷ yếu hội thảo KH Quốc tế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, HN 148 Vốtxkobôinhicốp Iyriev (1998), Nhà báo: bí kĩ - nghề nghiệp (Người dịch Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh), Nxb Lao động, Hà Nội 149 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Hà Thị Hải Yến (2006), Hành vi cảm thán kiện lời nói cảm thán tiếng Việt, Luận án tiến sĩ KH Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 152 Hà Thị Hải Yến (2006), Hành vi cảm thán kiện lời nói cảm thán tiếng Việt, Luận án tiến sĩ KH Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 153 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Sự kiện lời nói chê tiếng Việt (cấu trúc ngữ nghĩa), Luận án tiến sĩ KH Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 154 Nguyễn Thị Hải Yến (2000), Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn tham thoại tiếp nhận chê, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 155 Trần Thị Hoàng Yến (2014), Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, ĐH Vinh, Nghệ An 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Tiếng Anh Austin J.L (1962), How to things with words, CAMBRIDGE (MASS) Anna Wierzbicka (1987), English Speech act verbs, Academic Press Australia NSW Anna Wierzbicka (1991), Cross-Cultural Pragmatics The Semantics of Human Interation, Mouton de Gruyter, Berlin New York Brown G &Yule G (1983), Discourse Analysis, Cambrige University Press Brown P and Levinson S.C (1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambrige University Press Hoang Thi Xuan Hoa (2008), The speech act of criticizing by the Vienamese and Anglo- American: a cross- culture stud, Ph.D Dessertation VNU-CFL Grice H.P (1975), Logic and Conversation In: P Cole and J.L Morgan (eds.), Syntax anh Pragmatics, vol.3: Speech Acts, New York and London, Academic Press Leech G.N, (1983), Principles of Pragmatics, Longman, London &New York Nguyen Thi Thuy Minh (2005), Criticizing and Responding to Criticism In A Foreign Language: A study of Vietnamese Learners of English, PhD.Thesis The University of Auckland Searle J.R (1975), A taxonomy of illocutionary Acts, in K.Gunderson (ed) Language, Mind and knowledge, Minneapolis: Univercity of Minnesota Press Searle J.R (1976), A Clasification of Illocutionary Acts “Language in Society”, No 5, P1 -23, Cambrige University Press Searle J.R (1979), Expression and Meaning: Studies in the Theory of Speech Acts, Cambrige University Press Searle J.R (1980), The Background of Meaning: Speech Act Theory and Pragmatics, Dordrecht: Reidel Doan Tran Thuy, Van (2010), A study of verbal criticism in English and Vietnamese, M.A.Thesis, Hanoi national University, College of foreign Language Yule (1996), Pragmatics, Oxford University Press - DANH MỤC NGUỒN NGỮ LIỆU TIỂU PHẨM BÁO CHÍ ĐƢỢC TRÍCH DẪN (Tuyển tập tiểu phẩm báo chí tiếng Việt thời kỳ Đổi mới) Đồ Bì (2011), Chuyện dây cà kéo dây bí, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Ngọc Đản (2006), Khơng thể làm ngơ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nam Sơn Ký Giả (2014), Chuông làng báo, NxB Văn học, Hà Nội Lê Thị Liên Hoan (2005), Phỏng vấn anh hề, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Lê Hồng (2011), Phỏng vấn bò, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Hoàng (2012), Thư trứng gà gửi chứng khốn, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh Lê Văn Nghĩa (2010), Tào lao xịt bộp, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Minh Phong (2012), Cuộc đời tươi đẹp, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Hà Nội Xuân Sách (2010 ), Từ từ tính, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Xuân Sách (2011), Cơm phở, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Lý Sinh Sự (2008), Nói hay đừng, Nxb Thông tấn, Hà Nội 12 Hữu Thọ (1995), 99 chuyện đời (1993 - 1995), Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hữu Thọ (1995), Sông đỏ, sông đen (1992 - 1995), Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Hữu Thọ (1999), Của chùa (1996 - 1999), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hữu Thọ (2004), Chạy,… (2001- 2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hữu Thọ (2006), Ô, dù, lọng (2004 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hữu Thọ (2007), Người hay cãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hữu Thọ (2009), Ghế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hữu Thọ (2011), Nể né, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hữu Thọ (2011), Xiếc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hữu Thọ (2015), Quét cầu thang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Nhã Thụy (2013), Váy váy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2013), Thầy dạy làm hề, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 24 Nhiều tác giả (2006), Chồng hoa hậu, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 25 Nhiều tác giả (2012), Thư gửi vợ, Nxb Thanh niên, Hà Nội - ... Chương Hành động ngơn ngữ phê phán trực tiếp tiểu phẩm báo chí tiếng Việt thời kì Đổi (từ năm 1986 đến nay) Chương Hành động ngôn ngữ phê phán thực gián tiếp tiểu phẩm báo chí tiếng Việt thời kì Đổi. .. PHẨM BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT THỜI KÌ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) 2.1 Biểu thức ngôn hành hành động ngôn ngữ phê phán tiểu phẩm báo chí 51 2.1.1 Các kiểu loại biểu thức ngôn hành phê phán ... BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT THỜI KÌ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) 3.1 Các nhóm hành động ngơn ngữ đƣợc sử dụng để gián tiếp thực hành động ngôn ngữ phê phán .87 3.1.1 Hành động ngôn ngữ phê phán

Ngày đăng: 16/11/2020, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan