Đẩy mạnh công tác đào tạo góp phần nâng cao năng lực của lao động đi làm việc ở nước ngoài

7 14 0
Đẩy mạnh công tác đào tạo góp phần nâng cao năng lực của lao động đi làm việc ở nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày tình hình đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài những năm qua; thực trạng công tác đào tạo lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 35/Quý II - 2013 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI Vũ Trường Giang Cục Quản lý lao động ngồi nước Tóm tắt: Công tác đào tạo cho người lao động làm việc nước ngồi thời gian qua có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, để đáp ứng thực yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực cho thị trường lao động quốc tế, công tác đào tạo nghề, ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức cần thiết tồn hạn chế Hơn lúc hết, hạn chế cần quan tâm giải để đảm bảo ổn định phát triển công tác đưa người lao động Việt Nam làm việc nước thời gian tới, phù hợp với xu phát triển nhu cầu thị trường lao động quốc tế Từ khóa: đưa lao động làm việc nước , đào tạo nghề Summary: In recent years, the training for employees to work overseas have received positive changes However, in order to meet the increasing demand for high quality labors in the international labor market, the basic vocational training, language training as well as other trainings are still facing limitations At this time, these limitations should be addressed in order to keep the stability and the development of the sending Vietnam’s labor to work overseas in the forthcoming, that is appropriate with the development trend and the demand in the international labor market Key words: sending Vietnam’s labor to work overseas, vocational training Tình hình đưa lao động làm việc nước năm qua Trong năm qua, tình hình kinh tế giới bị khủng hoảng với đạo kịp thời nhà nước đặc biệt nỗ lực doanh nghiệp, công tác đưa người lao động Việt Nam làm việc nước đạt tăng trưởng định theo năm Từ năm 2007 đến hết tháng 12 năm 2012, ta đưa 499.000 lao động làm việc nước ngoài, bình quân năm đưa 83.000 người, thị trường chủ yếu là: Đài Loan (174.776 người); Malaysia (68.322 người); Hàn Quốc (70.976 người ); Nhật Bản (37.788 người); khu vực Trung Đông (46.878 người) Hiện nay, có khoảng 500 nghìn lao động Việt Nam làm việc 40 nước vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề Xét cấu ngành nghề, năm gần đây, xu hướng đưa lao động làm việc lĩnh vực công nghip 24 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động vµ X· héi - Sè 35/Quý II - 2013 nặng gia công kim loại, chế tạo máy, hàn công nghệ cao xây dựng, gia tăng đáng kể Những thị trường tiếp nhận Đài Loan, trước năm 2005 chủ yếu tiếp nhận lao động nữ lĩnh vực khán hộ cơng, chăm sóc người bệnh viện dưỡng lão giúp việc gia đình Tỉ lệ lao động lĩnh vực chiếm tới 60% tổng số lao động làm việc Đài Loan chuyển dịch dần sang tiếp nhận lao động lĩnh vực khí, chế tạo gia công kim loại Một thị trường truyền thống khác tiếp nhận lao động có tay nghề Việt Nam sang tu nghiệp, thực tập Nhật Bản không ngừng nâng số lượng tiếp nhận Hiện nay, thực tập sinh Việt Nam có mặt hầu hết nhà máy xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp ô tô Nhật Bản Toyota, Nissan, Mazda đặc biệt, tập đồn đóng tàu hàng đầu Nhật IHI, SUMITOMO hàn công nghệ cao Đặc biệt vừa qua, sở hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, ta phối hợp với phía bạn tuyển chọn đào tạo thí điểm 150 điều dưỡng viên, hộ lý làm việc lĩnh vực y tế Nhật Bản Cũng lĩnh vực này, Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội hợp tác với Tổ chức hợp tác Cộng hòa Liên Bang Đức - GIZ để tuyển chọn đào tạo cho 100 ứng viên sang học tập làm việc Cộng hòa Liên bang Đức Sau kết thúc thí điểm, phía bạn xem xét tiếp nhận với số lượng lớn lao động lĩnh vực sang học tập làm việc sở y tế chăm sóc người già Nhật Bản CHLB Đức Trong lĩnh vực xây dựng, từ năm 2006 trở lại đây, xu hướng nước Trung đông tăng cường tiếp nhận lao động xây dựng Việt Nam Các nước UAE, Ca-Ta, Ảrập- Xê út, Oman, Baranh… tỉ lệ lao động xây dựng ta chiếm 70% Bên cạnh đó, số thị trường lao động tiếp nhận lao động Việt Nam thời kỳ hợp tác quốc tế năm 1980 Rumani, Bungari, Balan bắt đầu xuất nhu cầu tiếp nhận lao động lĩnh Theo quy định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức liên kết với sở dạy nghề, sở đào tạo để đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề, ngoại ngữ cho người lao động làm việc nước Việc pháp luật quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp đào tạo người lao động buộc doanh nghiệp phải quan tâm tới công tác đào tạo Thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho người lao Thực trạng công tác đào tạo lao động trước làm việc nước ngồi 2.1 Cơng tác đào to ngh v ngoi ng 25 Nghiên cứu, trao đổi động trước làm việc nước doanh nghiệp trọng tỉ lệ lao động có nghề làm việc nước ngồi có xu hướng tăng theo năm Nhiều doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở dạy nghề để đào tạo người lao động trước làm việc nước ngồi cơng ty LOD, Châu Hưng, Hồng Long Huresu.,LTD, Texgamex Hệ thống trường, trung tâm đào tạo lao động xuất chuyên nghiệp hình thành Bên cạnh đó, lĩnh vực dạy nghề, ta có hệ thống trường dạy nghề hoạt động để đào tạo kỹ nghề cho người lao động Theo số liệu thống kê năm 2012, nước có có 128 trường cao đẳng nghề, 308 trường trung cấp nghề, 908 trung tâm dạy nghề 1.000 sở dạy nghề khác doanh nghiệp sở giáo dục khác Các doanh nghiệp xuất lao động bước đầu có liên kết với sở dạy nghề để tổ chức tuyển chọn bồi dưỡng kỹ nghề cho người lao động làm việc nước ngồi Về chế sách, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh đưa lao động có nghề làm việc nước ngoài, Bộ LĐTBXH triển khai số chương trình hỗ trợ đào tạo lao động xuất khẩu, bao gồm hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động 62 huyện nghèo làm việc nước ngồi; thí điểm hỗ trợ đào tạo số nghề đặc thù, đòi hỏi kỹ thuật cao mà thị Khoa học Lao động Xà hội - Số 35/Quý II - 2013 trường lao động quốc tế có yêu cầu tiến tới mở rộng năm tới… Công tác dạy nghề năm qua có bước phát triển, bước đầu đáp ứng phần nhu cầu tiếp nhận thị trường Tuy nhiên, chất lượng đào tạo nhiều hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng nước ngồi, đặc biệt lĩnh vực địi hỏi cơng nghệ, kỹ thuật cao khí xác, điện tử …do trang thiết bị sở dạy nghề lạc hâu, đội ngũ giáo viên phương pháp giảng dạy chưa bắt kịp với phát triển kỹ thuật Những ngành nghề đào tạo nghề ta đặc biệt lĩnh vực sơ cấp nghề đạt chuẩn khu vực quốc tế khơng nhiều Bên cạnh đó, việc phối hợp dạy nghề gắn với xuất lao động nhiều hạn chế, thiếu kết nối chặt chẽ nên tỉ lệ lao động có nghề làm việc nước ngồi năm qua chưa cao Đối với cơng tác đào tạo ngoại ngữ, thời điểm tại, doanh nghiệp dừng lại mức mang tính đối phó Những thị trường địi hỏi khắt khe Nhật Bản, Hàn Quốc cơng tác đào tạo ngoại ngữ coi trọng Thực tế cho thấy, tổng số doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước ngồi, có doanh nghiệp đưa số lượng lớn thực tập sinh làm việc Nhật Bản tập trung đầu tư 26 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 35/Quý II - 2013 sở đào tạo ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe phía đối tác cơng ty Ánh Thái Dương, ESUHAI, SULECO, JV Net Những doanh nghiệp đưa lao động thị trường tiếp nhận lao động giản đơn Malaysia, Trung Đông…dường tập trung vào việc tăng số lượng rút ngắn thời gian làm hồ sơ để thời gian ngắn đưa nhiều lao động tốt Chính tư làm ăn khơng có chiến lược nêu phận không nhỏ doanh nghiệp vô hình chung dẫn tới khơng đồng lực doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước thị trường khác nhau, kéo theo chất lượng lao động Việt Nam không cao Nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận trước mắt, thay tập trung nâng cao chất lượng đào tạo lại quay đẩy phí mơi giới lên cao nhằm thu hút đối tác Kết người lao động phải gánh chịu rủi ro, hậu quả, khiến cho thị trường ngày khó khăn, bất lợi cho người lao động lẫn cộng đồng doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam thời gian đào tạo rút xuống khoảng 1,5 tháng Đối với lao động Malaysia, thời gian đào tạo khoảng tháng, chí có doanh nghiệp đào tạo khơng tới tháng Chính thiếu quan tâm đến chất lượng lao động thể qua việc rút ngắn thời gian đào tạo dẫn tới tỉ lệ lao động gặp rủi ro thị trường không đáp ứng yêu cầu chủ sử dụng, bị trừ lương, tai nạn trình sản xuất, vi phạm pháp luật và bỏ trốn khỏi nơi làm việc, sinh sống bất hợp pháp mức cao Ngược lại, thị trường Nhật Bản, năm 2000, số lượng tu nghiệp sinh ta đưa khoảng 2000 người/năm tỉ lệ thực tập sinh vi phạm hợp đồng, bỏ trốn mức cao (năm 2003 khoảng 30%) năm gần đây, doanh nghiệp tập trung vào tăng cường chất lượng tuyển chọn, đào tạo nên số lượng đưa tăng mạnh hàng năm Kỷ lục năm 2012, ta đưa sang thị trường Nhật Bản 8.000 thực tập sinh tỉ lệ bỏ trốn xuống khoảng 3% người lao động gặp phải rủi ro thị trường Thực tế vào thời điểm năm 2000, lao động làm việc Đài Loan chi phí khoảng 2.000 USD, người lao động trước xuất cảnh phải đào tạo khoảng tháng tiếng Hoa Tuy nhiên, đến thời điểm tại, người lao động Đài Loan phí lên gấp đôi (khoảng 4.500 USD) 2.2 Công tác bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động Hiện có 170 doanh nghiệp cấp giấy phép đưa người lao động làm việc nước Theo quy định, doanh nghiệp có trung tâm đào tạo để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến 27 Nghiên cứu, trao đổi thc cn thit v phong tục, tập quán, pháp luật có liên quan nước tiếp nhận lao động quy định pháp luật Việt Nam người lao động làm việc nước ngồi Về nội dung chương trình đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ban hành quy định nội dung, thời lượng giáo trình bồi dưỡng kiến thức phù hợp với thị trường cụ thể Đồng thời quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc thực đào tạo cấp chứng bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động hồn thành khố học Tuy nhiên, tương tự công tác đào tạo nghề, ngoại ngữ, việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động dừng lại mức đối phó, thụ động Đối với thị trường địi hỏi khắt khe chất lượng, doanh nghiệp thực tốt Ngồi việc đào tạo bồi dưỡng theo chương trình quy định, nhiều doanh nghiệp bổ sung nội dung đặc thù rút từ kinh nghiệm đưa lao động để giảng dạy cho người lao động Ở thị trường dễ tính, có nhu cầu tiếp nhận nhiều lao động, doanh nghiệp đào tạo gần mang tính chiếu lệ, chí, nội dung quy định bắt buộc phải đào tạo cho người lao động bị doanh nghiệp rút bớt dẫn tới tình trạng người lao động không nắm nội dung hợp đồng, vi phạm pháp luật nước sở … Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 35/Quý II - 2013 Giải pháp nâng cao lực đào tạo Công tác đào tạo cho người lao động trước làm việc nước ngồi có vai trị quan trọng, nhân tố định chất lượng nguồn nhân lực Chính vậy, Chỉ thị số 16-CT/TW ngày 08 tháng năm 2012 Ban bí thư Trung ương Đảng nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu công tác đưa người lao động làm việc nước “…chưa chủ động làm tốt việc đào tạo nghề, ngoại ngữ, giáo dục pháp luật, phong tục tập quán…cho người lao động” , đồng thời Chỉ thị nhấn mạnh “Chú trọng công tác dạy nghề ngoại ngữ, giáo dục pháp luật, phong tục, tập quán nước tiếp nhận chongười lao động ” Vì vậy, để nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo lao động làm việc nước đáp ứng nhu cầu thị trường theo nên tập trung vào giải pháp sau: 3.1 Đối với quan quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nghiên cứu sửa đổi quy định hành quản lý đào tạo theo hướng tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp công tác đào tạo người lao động trước đưa nước làm việc nhằm trang bị cho người lao ng 28 Nghiên cứu, trao đổi cỏc kin thc đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc nước tiếp nhận Xây dựng nội dung chương trình đào tạo tổ chức tập huấn quy định pháp luật đưa lao động Việt Nam làm việc nước cho đối tượng cán doanh nghiệp, công chức ngành lao động thương binh xã hội địa phương Nghiên cứu xây dựng đưa tiêu chuẩn tối thiểu trình độ ngoại ngữ, trình độ nghề người lao động làm việc nước phù hợp với yêu cầu phía tiếp nhận nước ngồi Trên sở đó, quan liên quan phối hợp xây dựng chương trình, giáo trình tài liệu đưa vào sử dụng thống cho công tác đào tạo nghề, ngoại ngữ cho người lao động làm việc nước Tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động theo thị trường tiếp nhận Đồng thời thường xuyên cập nhật, chỉnh sửa nội dung cho phù hợp với quy định hành nước tiếp nhận lao động đảm bảo phục vụ tốt cho công tác đào tạo người lao động làm việc nước 3.2 Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với sở dạy nghề việc tuyển chọn người lao động; chủ động cung cấp cho sở dạy nghề thông tin tuyển dụng lao động, cỏc ngnh ngh cn Khoa học Lao động Xà héi - Sè 35/Quý II - 2013 tiếp nhận lao động, dự kiến số lượng đặc biệt yêu cầu chất lượng người lao động, tài liệu đào tạo nghề nước tiếp nhận để sở dạy nghề xây dựng nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế phía tiếp nhận nước ngồi Bên cạnh đó, doanh nghiệp chủ động đầu tư trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghề số lĩnh vực phía nước ngồi có nhu cầu tiếp nhận cao gia công kim loại, hàn công nghệ cao, điện tử nhằm chủ động xây dựng cho nguồn lao động có chất lượng đáp ứng yêu cầu tuyển chọn phía tiếp nhận Đổi phương pháp đào tạo, nâng cao lực giáo viên để tăng cường chất lượng đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động làm việc nước Doanh nghiệp phải thực nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng việc trang bị kiến thức phong tục tập quán, pháp luật nước sở pháp luật Việt Nam đề từ nâng cao trách nhiệm người lao động việc tuân thủ quy định pháp luật nước nước đến làm việc để bảo vệ cho thân Điều làm giảm phát sinh mà doanh nghiệp phải gánh chịu đưa người lao động làm việc nc ngoi 29 Nghiên cứu, trao đổi 3.3 i vi người lao động Người lao động phải nhận thức rõ việc nắm bắt kỹ nghề nghiệp, ngoại ngữ kiến thức pháp luật, phong tục tập quán …của nước tiếp nhận trước nước làm việc lao động quyền lợi trách nhiệm thân người lao động để từ người lao động chủ động việc học tập có mục tiêu, động đắn tham gia khố đào tạo doanh nghiệp tổ chức Tóm lại, công tác đào tạo nghề, ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động làm việc nước ngồi có vai trị quan trọng yếu tố định đến chất lượng nguồn nhân lực làm việc nước ngồi Chính vậy, nhà nước mặt ln khuyến khích người lao động phải chủ động tìm hiểu kiến thức, tham gia khố bồi dưỡng có sách hỗ trợ cho người lao động đào tạo nghề, ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức cần thiết để làm việc nước Mặt khác, nhà nước quy định chặt chẽ nội dung chương trình trách nhiệm tổ chức thực cá nhân, tổ chức có quan liên quan lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng người lao động làm việc nước ngồi, cần thiết phải có s phi hp cht ch Khoa học Lao động X· héi - Sè 35/Quý II - 2013 quan liên quan (doanh nghiệp dịch vụ, sở dạy nghề) công tác đào tạo đặc biệt người lao động phải có nhận thức đắn tầm quan trọng, quyền lợi trách nhiệm việc tham khố đào tạo trước làm việc nước / Tài liệu tham khảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (2006) Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Thơng tư số 21/2007/TTBLĐTBXH ngày 08/10/2007 Bộ LĐTBXH hướng dẫn chi tiết số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Quyết định số 18/2007/QĐBLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Quyết định số 19 /2007/QĐBLĐTBXH ngày 18 tháng 07 năm 2007 ban hành “quy định tổ chức máy hoạt động đưa người lao động làm việc nước máy chuyấn trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngồi” Báo cáo cơng tác đào tạo – bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động làm việc nước số doanh nghiệp XKLĐ 30 ... người lao Thực trạng công tác đào tạo lao động trước làm việc nước ngồi 2.1 Cơng tác đào tạo nghề v ngoi ng 25 Nghiên cứu, trao đổi ng trc làm việc nước doanh nghiệp trọng tỉ lệ lao động có nghề làm. .. người lao động làm việc nước Việc pháp luật quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp đào tạo người lao động buộc doanh nghiệp phải quan tâm tới công tác đào tạo Thời gian qua, công tác đào tạo nghề... nghề cho người lao động làm việc nước Về chế sách, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh đưa lao động có nghề làm việc nước ngoài, Bộ LĐTBXH triển khai số chương trình hỗ trợ đào tạo lao động xuất khẩu,

Ngày đăng: 13/11/2020, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan