Mã huyền thoại trong văn học phương Tây

8 120 1
Mã huyền thoại trong văn học phương Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết chỉ ra vai trò và ý nghĩa của huyền thoại với tư cách mã kí hiệu và giới thiệu một số mã huyền thoại nổi tiếng trong văn học như Huyền thoại gốc (Hành trình của người anh hùng), Truy tìm Chén Thánh hay Chết - tái sinh.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC MÃ HUYỀN THOẠI TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY Vũ Thường Linha*, Nguyễn Phương Khánhb Nhận bài: 28 – 02 – 2018 Chấp nhận đăng: 25 – 06 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Huyền thoại tượng trung tâm lịch sử văn hóa, đồng thời phương tiện cổ xưa để nhận thức thực xung quanh chất người Huyền thoại mơ hình hệ tư tưởng, nôi nguyên hợp loại hình văn hóa khác văn học, nghệ thuật, tơn giáo mức độ đó, triết học, chí khoa học Vì vậy, huyền thoại trở thành “mã”, kí hiệu nghệ thuật đặc biệt văn chương nói chung văn học phương Tây nói riêng Sức lan tỏa huyền thoại văn học phương Tây đại nhờ nhiều hình thức kí mã đặc biệt từ biểu tượng, cổ mẫu, tri thức mơ hình huyền thoại Bài viết vai trò ý nghĩa huyền thoại với tư cách mã kí hiệu giới thiệu số mã huyền thoại tiếng văn học Huyền thoại gốc (Hành trình người anh hùng), Truy tìm Chén Thánh hay Chết - tái sinh Từ khóa: huyền thoại; mã; kí hiệu học; Huyền thoại gốc; Chén Thánh Huyền thoại đời sống văn hóa văn học Thuật ngữ “huyền thoại” (tiếng Anh: Myth, tiếng Nga: Mif, tiếng Pháp: Mythe) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Muthos Nghĩa khởi nguyên Muthos “lời, lời nói, câu chuyện, truyền thuyết, truyền thoại” Nhưng hiểu sâu Muthos có nghĩa lời nói (thoại) mơ hồ, tối nghĩa (huyền) cần phải giải mã tìm ẩn ý Đây thuật ngữ nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác triết học, văn hóa học, tơn giáo, văn học, lịch sử… Theo Từ điển văn học (Bộ mới): “Huyền thoại khái niệm hình thức tư đặc thù người thời nguyên thủy, kì ảo che giấu thật, bảo lưu nhiều dạng thức đời sống tinh thần nhiều nhóm cư dân giới vào văn học nghệ thuật Huyền thoại lấp lánh nhiều nghĩa bí ẩn, đó, thường mang tính đa âm, phát sáng nhiều thơng điệp; xuất phát từ vơ thức tập thể ngày cổ xưa Nó trở thành mẫu cổ từ nhà văn sau khai thác sáng tạo theo vô thức cá nhân” [7, tr.668-669] Theo quan niệm phổ biến, huyền thoại a,bTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng * Tác giả liên hệ Vũ Thường Linh Email: vtlinh@ued.udn.vn truyện kể thiêng liêng, giải thích hình thành giới, truyện vị thần, nhân vật sùng bái…, huyền thoại hướng quan tâm đến vũ trụ, mối quan hệ người vũ trụ, từ trở thành tượng trung tâm lịch sử văn hóa, đồng thời phương tiện cổ xưa để nhận thức thực xung quanh chất người Huyền thoại mơ hình hệ tư tưởng, nơi ngun hợp loại hình văn hóa khác văn học, nghệ thuật, tơn giáo mức độ đó, triết học, chí khoa học Huyền thoại trở thành phương tiện để phản ánh thực, thể dạng cổ mẫu, mã kí hiệu Với tư cách mạch dẫn văn hóa, hệ thống kí hiệu, thứ siêu ngơn ngữ, huyền thoại diện khắp nơi Là hình thái ý thức huyền thoại, văn học khơng nằm ngồi trường lực tác động “cái nôi nguyên hợp” Có thể nói thể loại văn học nào, từ huyền thoại (hay thần thoại theo cách gọi thường gặp), sử thi đến truyện cổ tích hay thơ ca… thấp thống tích truyện huyền thoại Điều lại Meletinsky chứng minh khẳng định nhiều lần cơng trình nghiên cứu ông huyền thoại, ví dụ như: truyện cổ tích mảnh vỡ “văng ra” từ huyền thoại, hay “truyện cổ tích thai từ huyền thoại” [6, tr.355], Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018),53-60 | 53 Vũ Thường Linh, Nguyễn Phương Khánh “nguồn gốc chủ yếu việc hình thành sử thi cổ đại truyện cổ tích - tráng ca (…) đặc biệt huyền thoại” [6, tr.364] Như vậy, huyền thoại khởi cội nguồn văn học Những câu chuyện thần thoại, truyền thoại phản ánh tâm tư nguyện vọng người Nó phát triển từ hình thức truyền miệng, ghi chép lại, sáng tác theo hình thức văn học đại Trong phê bình văn học nước ngồi, huyền thoại giống với thần thoại xem nguyên tắc tổ chức cấu trúc văn học Quan trọng hơn, văn học huyền thoại cịn có thuộc tính: khả tái quan niệm chung hình thức cụ thể, cảm tính Tuy nhiên vận động văn học góp phần giữ gìn phát triển yếu tố huyền thoại Cùng với bao thăng trầm sống, văn học trải qua nhiều giai đoạn biến đổi phương pháp sáng tác, hình thành nên trào lưu văn học khác nhau, bổ sung thay cho Nếu kỉ XIX giai đoạn phát triển rực rỡ sáng tác thuộc trường pháp thực chủ nghĩa kỉ XX người đọc lại chứng kiến lên sáng tác theo khuynh hướng “huyền thoại hóa” Tiểu thuyết J Joyce, Th Mann, F Kafka… thơ T S Eliot, W B Yeats… kịch J Anouilh, Claudel, Cocteau… ví dụ tiêu biểu Vì thế, kỉ XX văn học phương Tây tiểu thuyết gia người Đức - Hermann Broch - đặt tên “Kỉ nguyên huyền thoại” (The Mythical Age) Văn học Việt Nam chớm nở tác phẩm có dấu vết huyền thoại Con gái thủy thần (Nguyễn Huy Thiệp), Hành trang người đàn bà Âu Lạc (Võ Thị Hảo), Người thắng trận, Ngũ gia truyện, Truyền thuyết viết lại, Tội tổ tông (Tạ Duy Anh)… Lí huyền thoại dễ dàng bám rễ vào tác phẩm văn học nghệ thuật huyền thoại có tính biểu tượng, biểu trưng cao Nhân loại đan cài vào câu chuyện thần thoại, hoang đường thông điệp, ý tưởng hay thân phận người lớp vỏ biểu tượng, hình tượng Cơ chế văn học tạo sinh từ hình tượng, biểu tượng nghệ thuật Chính điểm chung giúp biểu tượng huyền thoại dễ dàng tái sinh văn học đại với biến ảo độc đáo Việc nghiên cứu tác phẩm văn học khía cạnh huyền thoại hướng cần thiết để lí giải giá trị thực văn học đại 54 Huyền thoại tồn với tư cách mã kí hiệu Đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội người, hình thái cấu trúc kí hiệu hệ thống kí hiệu tồn nhiều dạng thức phạm vi hoạt động rộng khắp Những mã kí hiệu đèn tín hiệu giao thơng, quy ước trang phục, tiền giấy… Thậm chí, cịn xuất chế ngôn ngữ tự nhiên nhân loại loại ngôn ngữ chuyên ngành Theo định nghĩa “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên cho “kí hiệu” (Tiếng Anh: sign) đơn vị truyền đạt ý nghĩa Một vật, việc trở thành kí hiệu mang khả làm cho người tiếp nhận hiểu ý nghĩa theo phương thức nào, cịn thân q trình truyền đạt phải trải qua môi giới định Trong hệ thống kí hiệu phong phú phức tạp nhân loại, mã (code) kí hiệu đặc biệt Theo Từ điển Cambridge, code có nghĩa “hệ thống từ, ngữ, có dấu hiệu sử dụng để đại diện cho thơng điệp hình thức bí mật, hệ thống số, kí tự, kí hiệu sử dụng để đại diện cho hình thức ngắn thuận tiện hơn”1 Vậy “mã” có “nén lại”, có “thơng điệp bí mật” địi hỏi phải “giải mã” Vì hệ thống kí hiệu để “tạo mã” phải có tính chất biểu đạt đặc biệt, diễn quy ước người thực người tiếp nhận Ví dụ thời cổ đại người ta dùng lửa núi để báo hiệu có quân thù xâm nhập vào lãnh thổ 1https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/code Xâm nhập đường đốt đống lửa, xâm nhập đường thủy đốt hai đống, xâm nhập hai đường đốt ba đống Mã qua quy ước nhận biết qua việc làm mật mã, tức ám hiệu Mật mã phương tiện để truyền tin mà khơng cho kẻ ngồi biết Con người tạo nên hệ thống mã quy ước nhân tạo nhằm truyền tin phương tiện ngồi ngơn ngữ Nói khơng có ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018),53-60 nghĩa mã hoàn toàn sinh từ ý thức người Có nhiều mã hình thành cách vô thức đời sống nhân loại Chẳng hạn ngơn ngữ hệ thống ngơn ngữ văn hóa lập mã cách ước định tục thành, theo thói quen tích lũy qua nhiều hệ Trong q trình lập mã, mã đẻ mã kia, mã dịch qua dịch lại, mã đẻ mã, mã cũ đẻ mã Các mã nằm mối liên hệ liên mã, nhờ chúng dịch lẫn kí hiệu Trong hệ thống mã, mã ngôn ngữ hệ thống mã nhất, dựa vào để lập mã khác Các mã khác dù đa dạng đến đâu, muốn hiểu người ta phải tìm cách dịch mã ngôn ngữ F de Saussure trước làm sáng tỏ chất kí hiệu ngơn ngữ khẳng định ngơn ngữ hệ thống tín hiệu tiêu biểu Tuy nhiên ngơn ngữ tự nhiên Khi vào tác phẩm văn chương, ngôn ngữ tái mã hóa để trở thành ngơn ngữ nghệ thuật Mà theo đó, ngơn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nghệ thuật hai tầng bậc khác Đó cấu trúc hai tầng bậc kí hiệu: tầng thứ bao gồm ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nhân tạo khác, tầng thứ hai bao gồm ngôn ngữ nghệ thuật (gồm văn học, âm nhạc, kiến trúc, hội họa, điện ảnh…) Hai tầng cấu trúc có gắn kết mật thiết phụ thuộc vào Nói có nghĩa là, văn học nghệ thuật không đơn sử dụng ngôn ngữ tự nhiên mà sử dụng loại ngôn ngữ đặc biệt khác, xây chồng lên ngôn ngữ tự nhiên xem hệ thống thứ hai Đặc điểm lí giải cụ thể lí thuyết kí hiệu học R Barthes chức thi học R Jacobson bàn hệ thống kí hiệu học biểu thị kí hiệu học hàm thị ngôn ngữ văn chương Trong Những huyền thoại (1957), Roland Barthes đưa khái niệm huyền thoại (Myth) “siêu ngôn ngữ” (meta-language) Huyền thoại nắm bắt kí hiệu để xây dựng hệ thống riêng Tác giả xác định “huyền thoại ngôn từ ngôn từ huyền thoại”, mặt khác, “huyền thoại hệ thống thơng báo, thơng điệp” [1, tr.289] Dựa vào học thuyết ngôn ngữ học cấu trúc Ferdinand de Saussure ảnh hưởng Lesvi Strauss, R Barthes phân tích huyền thoại siêu ngơn ngữ hệ thống kép, đó, sơ đồ hợp thành hệ thống ngôn ngữ xếp chồng lên sơ đồ hợp thành hệ thống huyền thoại [1, tr.299]: Theo sơ đồ trên, huyền thoại có dạng thức gồm ba yếu tố ngôn ngữ: biểu đạt, biểu đạt kí hiệu Nhưng biểu đạt hệ thống huyền thoại kí hiệu hệ thống ngôn ngữ thứ Như vậy, biểu đạt huyền thoại “đồng thời vừa nghĩa vừa hình thức, phía đầy ắp, phía trống rỗng” [1, tr.302] Cho nên huyền thoại hệ thống kí hiệu thứ hai, siêu ngơn ngữ Cách phân tích R Barthes mở nối kết huyền thoại văn học qua tầng nghĩa lớp vỏ ngơn từ ngơn từ chất liệu sáng tác văn học Như vậy, tác phẩm văn chương từ đời chứa đựng mã kí hiệu riêng biệt - mã văn học tạo thành hệ thống kí hiệu nhỏ Người tiếp nhận tìm hiểu văn nghệ thuật giải mã kí hiệu mà nhà văn chuyển tải vào tác phẩm Do đó, việc nghiên cứu, trình thưởng thứcmột tác phẩm văn chương nói riêng nghệ thuật nói chung q trình giải mã tác phẩm theo phương thức “mã hóa” tùy thuộc vào đặc trưng thể loại Như vậy, Roland Barthes xem huyền thoại thuộc lĩnh vực kí hiệu học Đây yếu tố mang cấu trúc hệ thống kí hiệu, muốn “tháo dỡ” huyền thoại, người đọc phải biết cấu trúc Đây sở cho thấy nghiên cứu mã huyền thoại đường quan trọng để kiến giải tác phẩm văn học Một số mã huyền thoại văn học Sự lan tỏa huyền thoại với biểu tượng, cổ mẫu, tri thức tâm thức nhân loại khiến cho câu chuyện vừa thiêng vừa phàm trở thành tượng quan tâm mạnh mẽ, đặc biệt kỉ XX Những nghiên cứu huyền thoại theo nhiều trường phái khác thực mang lại nhìn đa dạng đời sống văn hóa lồi người xun suốt lịch sử Và thế, huyền thoại tái sinh đời sống đại với nhiều khn hình khác Riêng 55 Vũ Thường Linh, Nguyễn Phương Khánh văn học, huyền thoại mang lại sức sống nguyên mẫu tái dựng phông lịch sử sống động với bao chất liệu sống đầy xáo trộn thời đại Sức lan tỏa huyền thoại nhờ nhiều hình thức kí mã đặc biệt từ biểu tượng, cổ mẫu, tri thức mơ hình Tìm hiểu khía cạnh giúp nắm kiểu mẫu chung số huyền thoại đặc biệt 3.1 Huyền thoại gốc (monomyth) người anh hùng Thuật ngữ Monomyth(huyền thoại gốc) nhà nghiên cứu huyền thoại tiếng Joseph Campell định danh Người anh hùng với nghìn gương mặt (The Hero with a Thousand Faces, 1949), nhiên ông cho biết vay mượn thuật ngữ từ cụm từ monomyth tác phẩm Finnegans Wake nhà văn vĩ đại James Joyce Trong tác phẩm mình, Joseph Campell xây dựng mẫu hình cho nhiều truyện kể giới, đặc biệt huyền thoại Ông cho số lượng lớn huyền thoại nhân loại từ khắp khu vực, vùng miền, văn hóa thời đại khác chia sẻ cấu trúc phân đoạn thống Nền tảng cấu trúc truyện kể ông mô tả kĩ lưỡng Người anh hùng với nghìn gương mặt đưa thuật ngữ monomyth mà sau sử dụng rộng rãi lĩnh vực nghiên cứu huyền thoại Trong chuyên khảo này, Joseph Campbell kết nối chủ nghĩa nghi lễ phân tâm học Jung để xây dựng huyền thoại gốc “tái tạo lịch sử tổng hợp người anh hùng dạng chuỗi kiện thống nhất: việc rời nhà, lực lượng siêu nhiên trợ giúp, thử thách đường đi, nắm sức mạnh ma thuật kết thúc quay trở bình an” [2, tr.81] Theo Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX nhà nghiên cứu người Nga biên soạn, thuật ngữ monomyth (có thể dịch thần thoại gốc) định nghĩa: “Được dùng để trỏ thần thoại mà theo nhiều nhà nghiên cứu, làm sở tồn trần thuật thần thoại sau toàn sáng tác nghệ thuật nói chung “Thần thoại gốc” hiểu cấu trúc đầu tiên, dạng cố định (invariant) thần thoại dường diện cách bất biến biểu lộ tất tác phẩm nghệ thuật Đây mẫu gốc (archétype) toàn văn học, motip phổ quát văn học” [4, tr.380] 56 Trong phần dẫn nhập sách mình, Joseph Campell tóm lược lại tinh thần câu chuyện huyền thoại hành trình người anh hùng sau: “Người anh hùng mạo hiểm từ giới thông thường để dấn bước vào xứ sở điều siêu nhiên bí ẩn: đối mặt với lực thần bí phi thường dành lấy chiến thắng định: người anh hùng trở từ phiêu lưu kì diệu với nguồn sức mạnh lớn lao để thực cống hiến cho đồng bào mình” [2, tr.48] Trong nghiên cứu sâu hơn, Joseph Campbell phân tích nhiều tác phẩm khái qt nên mơ hình gồm 17 giai đoạn (stages) hay 17 bước (steps) hành trình người anh hùng Nhà huyền thoại học nhấn mạnh tất huyền thoại chứa đựng đầy đủ bước mà tập trung vào số giai đoạn cụ thể Tuy vậy, cấu trúc huyền thoại kí mã rõ nét nhiều tác phẩm văn chương 17 giai đoạn tổ chức thành phần (sections) với nội dung cụ thể sau: Tiếng gọi phiêu lưu Từ chối tiếng gọi Viện trợ siêu nhiên Vượt qua ngưỡng Bụng cá Voi A Khởi hành: B Thụ pháp: Con đường thử thách Gặp gỡ với nữ thần Cám dỗ từ người đàn bà Chuộc lỗi với Cha 10 Phong thần 11 Phần thưởng cuối hành trình C Quay 12 Từ chối quay 13 Chuyến bay thần kì 14 Thốt khỏi tình bất khả 15 Vượt qua đoạn trở 16 Làm chủ hai giới 17 Tự sống Dựa mơ hình này, ta nhận thấy dấu vết huyền thoại nhiều tác phẩm văn học, điện ảnh từ xa xưa đại Người anh hùng với khám phá thân cho lịch sử nhân loại khát vọng muôn thuở tâm lí tập thể Bước đường chinh phục giới tái rõ nét qua huyền thoại Các sử thi Iliad, Odyssey…, tiểu thuyết Bài ca ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018),53-60 Solomon (Toni Morrison), Nhà giả kim (Paolo Coelho)… ví dụ tiêu biểu cho dấu vết mơ hình huyền thoại 3.2 Huyền thoại Chén thánh Chén Thánh (Holy Grail hay Chalice) biểu tượng độc đáo nhiều phương diện đời sống tôn giáo văn học người Theo truyền thuyết, Chén Thánh chứa sức mạnh vơ biên chén (hoặc dĩa, ly) mà Chúa Jesus dùng bữa tiệc cuối (Bữa tiệc ly) trước Chúa bị đóng đinh thập tự giá Trong buổi tiệc tiên tri chết phản bội, Người phán: “Hãy lấy ăn đi, (bánh) Thân thể Ta, vỡ Hãy lấy chén uống; (rượu nho) Huyết Ta, đổ cho nhiều người để tha tội” Chiếc chén đựng rượu hóa phép thành Máu Thánh vào huyền thoại, trở thành biểu tượng trung tâm giới thần học Kito giáo Chén Thánh thêu dệt qua câu chuyện Chúa bị đóng đinh Thánh giá, mồ hôi máu Ngài rơi xuống chén Joseph d' Arimathie Nhờ chén Thánh mà Joseph sống sót qua đợt truy sát người Cơng giáo La Mã Ông ta ẩn nấp hang uống máu tươi từ chén thần thánh để cầm cự sống Đến thoát khỏi hang, Joseph gia đình phiêu dạt tới nước Anh Sau này, vị vua Arthur huyền thoại nước Anh Hiệp sĩ Bàn tròn (Knight of the Round Table) sức tìm kiếm chén ẩn đầy sức mạnh vô biên Niềm tin diện quyền chén tiếp tục lan truyền thời đại Câu chuyện Chén Thánh trở thành huyền thuyết thiêng liêng tuyệt đẹp đời sống nghệ thuật người Danh họa thời đại Phục Hưng Leonardo Da Vinci - có họa tiếng mang tên “Bữa tiệc ly” (The Last Supper) Và hình ảnh Chén Thánh xuất hàng loạt tranh vẽ họa sĩ Italia tài danh Jacopo Bassano (1510-1592), hay họa sĩ, thi sĩ người Anh Dante Gabriel Rossetti (18281882)… Văn chương tiếp tục nuôi dưỡng tưởng tượng vô biên người sức sống Chén Thánh thơ ca, tiểu thuyết nhiều tác giả Tác phẩm Chén Thánh Perceval, le Conte du Graal (Perceval, câu chuyện Chén Thánh) nhà thơ Pháp Chretien de Troyes Bài thơ dang dở sáng tác khoảng thời gian 1180 1191, có ảnh hưởng mạnh mẽ văn học châu Âu thời Trung Cổ đại Nhưng phải nói rằng, đến tác phẩm Joseph d'Arimathie Robert de Boron, Chén Thánh diện cách toàn vẹn theo tưởng tượng mong đợi độc giả, nối tiếp câu chuyện lưu lạc chén đến nước Anh mở huyền thoại liên quan đến vua Arthur Hiệp sĩ Bàn Tròn Sự hấp dẫn bí ẩn Chén Thánh giống nụ cười nàng Mona Lisa thật khó lí giải, tìm kiếm bất tận chén dẫn dắt người đọc qua bao trang viết mê hoặc, kì ảo sâu thẳm nhiều nhà văn qua thời đại khác Chẳng hạn tiểu thuyết lịch sử The Silver Chalice (Chén Thánh bạc, 1952) Thomas B.Constain, chuyển thể thành phim năm 1954, đứng đầu danh sách Bestseller Tạp chí New York Times từ 7/9/1952-8/3/1953 trì nằm top sách bán chạy suốt 64 tuần Motif cốt truyện Truy tìm Chén Thánh xuất series The Grail Quest (Truy tìm Chén Thánh) Bernard Cornwell (nhà văn Anh, 1944 -?) kể tìm kiếm Chén Thánh diễn kỉ XIV, khoảng thời gian Cuộc chiến Trăm năm; tiểu thuyết kì ảo có tên The War Hound and the World's Pain (1981) Michael Moorcock (nhà văn Anh, 1939); hay tiểu thuyết khoa học viễn tưởng có tên Nova viết năm 1968 nhà văn Hoa Kỳ Samuel R.Delany (1942); War in Heaven (Chiến tranh Thiên đàng) Charles Williams (nhà văn Anh, 1886-1945); The Sign and the Seal (Dấu hiệu Chiếc ấn) nhà văn AnhGraham Hancock (1950-?); Holy Blood, Holy Grail (Máu Thánh, Chén Thánh - tác giả: Michael Baigent, Richard Leigh, and Henry Lincoln) hay Baudolino Umberto Eco (1932-?) xuất năm 2000 kể phiêu lưu chàng trai trẻ tên Baudolino giới huyền thoại Kito giáo Tuy nhiên, đình đám gần với cốt truyện Chén Thánh nhắc đến tiểu thuyết Mật mã Da Vinci (Da Vinci Code) nhà văn người Anh Dan Brown (1964-?)… Đó chưa kể đến hàng loạt tuyệt phẩm điện ảnh lấy cảm hứng từ câu chuyện Chén Thánh Có thể nói, hình tượng Chén Thánh mang tính huyền thoại - tơn giáo có khả đánh thức tìm kiếm vơ tận sáng tạo nghệ thuật Bởi Chén Thánh không biểu tượng thiêng liêng thần bí, mà hết khát vọng mn thuở cho tri 57 Vũ Thường Linh, Nguyễn Phương Khánh ngộ, cho tìm kiếm hiền minh mất, khải thị chân ngã Chính thế, hình tượng Chén Thánh thường gắn với câu chuyện Fisher King (Vua Đánh Cá), người bị vết thương hành hạ đến hoang phế vùng đất xung quanh đợi chờ hiệp sĩ vua Arthur hóa giải nỗi đau thơng qua hành động truy tìm chén thần thánh Cổ mẫu xem có gốc gác từ huyền thoại Celtic Chiếc Chén có khả huyền diệu làm phục sinh nỗi trầm luân đau khổ phận người, kiếp đời Và truy tìm Chén Thánh dấn thân để thụ pháp, để khám phá thân khám phá giá trị cao sống Văn học đại tái câu chuyện Chén Thánh nhiều hình thức khác nhau, gắn với motif Truy tìm Chén Thánh cảm hứng chủ đạo xuyên suốt, chẳng hạn thơ tiếng Đất hoang (The Waste Land) T.S.Eliot, tiểu thuyết Lễ hội mặt trời (Ceremony) nhà văn nữ người Mỹ gốc da đỏ Leslie Marmon Silko, hay tiểu thuyết khốc liệt nữ văn sĩ Mỹ gốc Phi Toni Morrison Người yêu dấu (Beloved), Bài ca Solomon (Song of Solomon)… Về bản, motif Truy tìm Chén Thánh văn học đại khơng xuất Chén Thánh cụ thể, thực nào, khơng nói hành trình tơn giáo vạn cổ kia, mà khắc họa hình tượng người “vong thân”, mát tận sâu gọi “bản lai diện mục” (identity) tìm kiếm đầy trăn trở để lần ngược với cõi minh triết Motif khai thác dạng: nhân vật (giống Vua Đánh Cá) bị thương tổn, dằn vặt lạc lõng, nỗ lực vượt qua bao trở ngại, thử thách bên bên thân mình, để cuối khám phá giác ngộ Nhưng Vua Đánh Cá huyền thoại Chén Thánh cổ xưa từ bỏ hi vọng, tan nát chờ chết, nương nhờ lòng can đảm sức mạnh Hiệp sĩ tìm kiếm Chén Thánh tác phẩm đại, nhân vật thường nỗ lực để vượt lên mình, dấn thân vào hành trình thụ pháp, cuối đạt “ân huệ” lớn Chén Thánh tìm khơng có khả hồi sinh Vua Đánh Cá mà khiến vùng đất hoang tàn sống lại mà Chén Thánh biểu tượng đích đến cuối người hành trình dài “luyện ngục” Như vậy, tạm diễn đạt nội dung motif sơ đồ: 58 Vua Đánh Cá bị thương / Mảnh đất xung quanh bị khơ cằn → Hiệp sĩ Bàn Trịn truy tìm Chén Thánh → Cứu sống Vua Đánh Cá hồi sinh mảnh đất cằn khô Nhân vật “chấn thương” / khơng gian “hoang phế” →Hành trình thụ pháp/ xuất nhân vật có ý nghĩa chi phối hành trình →Khám phá cội rễ, sắc, hồi sinh thể xác tâm hồn… Motif Truy tìm Chén Thánh thường hịa quyện với cốt truyện huyền thoại monomyth (huyền thoại gốc) người anh hùng trải qua trình phiêu lưu - thụ pháp - trở Cả Monomyth Truy tìm Chén Thánh phản ánh tư huyền thoại cổ xưa chu kì tái sinh sống lồi người Đó cổ mẫu có sức sống lâu bền tâm thức nhân loại khơi gợi cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật 3.3 Huyền thoại chu kì (chết - tái sinh) Theo nhiều nhà phê bình huyền thoại, đại diện James George Frazer NorthropFrye, nguyên mẫu huyền thoại thường quy nghi lễ theo mùa, vận hành chu kì mùa vụ tự nhiên (chết - tái sinh) Bản chất vũ trụ nằm tính chu kì Vận dụng cấu trúc cốt truyện tiểu thuyết nghĩa nhà văn đồng thời khai thác huyền tích (mytheme) phổ biến tâm thức nhiều dân tộc: vòng quay bốn mùa khả hủy diệt - tái sinh, hiến tế - cứu chuộc Chẳng hạn tiểu thuyết Jazz nhà văn Mỹ Toni Morrison câu chuyện theo mùa Các mốc thời gian cụ thể dù có diện dường nhịe mờ tan vào kí ức xa xưa khứ rợi trước mắt liên tục đan xen vào dòng chảy truyện Mở đầu tác phẩm mùa đông lạnh lẽo với đường, phố xá đóng băng bi kịch phơi bày nhân vật Cả tiểu thuyết không gọi tên chương, không đánh số, mà tất nối tiếp qua mùa, người kể chuyện nói: “From freezing to hot to cool” (Từ băng giá sang nóng sang mát) Tác phẩm từ mùa Đông, mùa Hạ, lại Xuân Ngược vòng xoay vũ trụ Cũng Mắt biếc, ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018),53-60 bi kịch “phơi” từ đầu truyện - chết Dorcas tan vỡ gia đình Joe Trace Violet Tuyết rơi đại lộ Lenox, Violet biết chồng ngoại tình bắn chết nhân tình trẻ “Giống ngày vào tháng ”, mùa hè với âm tiếng trống ầm ĩ ngày lễ Độc lập “Và mùa xuân đến với thành phố ”, người ta bắt đầu ý đến điều lạ xuất Không lướt theo mốc thời gian năm 1926 hay năm trước (1917) , người đọc ý giai điệu theo mùa Hoặc, rõ nét kết cấu thời gian theo mùa phải nói đến Mắt biếc Toni Morrison nhà văn đại diện cho khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo đại, thường xây dựng tác phẩm với nhiều nguyên mẫu huyền thoại Với cốt truyện số phận cô bé da đen Pecola ln đầy mặc cảm xấu xí nguyện ước có đơi mắt xanh để kiếp bị ghẻ lạnh, khinh miệt, tàn bạo, bị cha ruột cưỡng hiếp đến mang thai, Mắt biếc thực gây ấn tượng kết cấu bốn chương mang tên bốn mùa: Thu - Đông - Xuân - Hạ Bốn phần tiểu thuyết bốn mùa vĩnh Đó huyền thoại lịch biểu Cốt truyện triển khai vịng xoay chu kì mang đậm tính mùa vụ tự nhiên Cốt truyện gắn với huyền thoại nàng Persephone, gái nữ thần Demeter nông nghiệp Chúa tể thần linh Zeus, người bị thần Âm phủ Hades (người La Mã gọi thần Pluto) bắt cóc làm vợ Bị con, Demeter đau khổ trừng phạt nhân gian việc cấm hạt giống không nảy mầm, cánh đồng khô hạn nát vụn Hades buộc phải trao trả Persephone, trước trả nàng nhân gian, thần cho nàng ăn hạt lựu giới Âm phủ Persephone mãi thuộc cõi trần gian hoàn toàn, thần linh quy định, ăn nơi Địa phủ phải thuộc nơi Zeus đành quy ước, Persephone sống hai phần ba thời gian năm với mẹ, lại phải với chồng Âm phủ Khi nàng vắng bóng, gian khô cằn Nàng trở lại với ánh nắng mùa xuân hạt mầm nảy nở cánh đồng tươi tốt James George Frazer cơng trình tiếng Cành vàng phát câu chuyện Persephone góc độ nghi lễ Ơng cho biến động mùa năm không đưa đến lí thuyết tơn giáo, mà hơn, thực hành nghi lễ Trong Cành vàng, Frazer xác định niềm tin thực hành thần thoại chia sẻ tôn giáo nguyên thủy tôn giáo đại Frazer lập luận mơ hình huyền thoại chết - tái sinh diện hầu hết thần thoại văn hóa khác nhau, tượng trưng chết (tức thu hoạch cuối cùng) tái sinh (tức mùa xuân) vị thần nông nghiệp Và nhà thơ Homer kể cho nghe câu chuyện nàng Persephone thực chất không thể huyền thoại mà lời dẫn cho nghi lễ tụng ca nữ thần lúa mì Demeter, hoạt động mang tính ma thuật Cả Demeter Persephone thân lúa mì, tơn thờ văn hóa Hy Lạp, Ai Cập số vùng Bắc Âu Tước tất ám ảnh thần bí ẩn lớp vỏ thần thoại - nghi lễ cịn lại giới quan trẻo người thời Hy Lạp vàng son, chiếu rọi tia sáng rực rỡ văn học nghệ thuật gốc rễ phương Tây đại Toni Morrison trở lại huyền tích phổ biến chu kì vận hành mang tính tự nhiên để cấu tạo nên chương với tên gọi theo mùa Nhưng nghi lễ tụng ca bốn mùa không tỉnh thức hạt giống “Hạt giống” mà cha Pecola “cấy” vào cô gái nhỏ rốt lụi tàn, báo hiệu ngày tàn từ bi kịch phi luân, khải huyền đến nàng Persephone mãi khơng khỏi địa ngục đen tối âm u Câu chuyện bắt đầu vào Mùa Thu - tương ứng với huyền thoại suy tàn, chết, tử lễ hiến sinh, ruồng rẫy nhân vật Đây cổ mẫu bi kịch bi ca lời Frye Kết luận Một tác phẩm văn chương mang chất siêu kí hiệu với lớp mã ngữ nghĩa, kí hiệu lớn nhỏ chồng lấp lên Huyền thoại khơng nằm ngồi kí hiệu văn nghệ thuật Đây xem loại hình đặc biệt ngành khoa học kí hiệu – loại hình dẫn tới q trình định danh nói chung, khiến cho kí hiệu ý thức huyền thoại tương đương với tên gọi riêng, có vai trị quan trọng Tìm hiểu mã huyền thoại truyện kể với tư cách mã gốc mà sau tiếp tục biến đổi phiên dịch vào hệ thống mã văn hóa đại phức tạp hơn, việc nghiên cứu giải mã tác phẩm văn chương trở nên có chiều sâu, gắn bó với hiểu biết sâu rộng liên quan đến lĩnh vực liên ngành khác 59 Vũ Thường Linh, Nguyễn Phương Khánh Đồng thời mở bao nhận thức mẻ cho người đọc trình khám phá sáng tạo nghệ thuật Tài liệu tham khảo Roland Barthes (Phùng Văn Tửu dịch) (2008) Những huyền thoại NXB Tri thức [2] Joseph Campell (1949) The Hero with a Thousand Faces Princeton University Press [3] James Geogre Frazer (2007) Cành vàng - Bách khoa toàn thư văn hóa ngun thủy NXB Văn hóa Thơng tin [4] I P Ilin E A Tzugranova (Đào Tuấn Ảnh, [1] Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch) (2003) Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Iu M Lotman (Lã Nguyên - Đỗ Hải Phong - Trần Đình Sử dịch) (2015) Ký hiệu học văn hóa NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] E M Meletinsky (2004) Thi pháp huyền thoại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nhiều tác giả (2004) Từ điển Văn học (Bộ mới) NXB Thế giới MYTHICAL CODES IN WESTERN LITERATURE Abstract: The myth is a central phenomenon in the history of culture, as well as an ancient means to perceive the world and human’s nature The myth is also the first paradigm of all ideologies, the cradle of the various cultural forms of literature, art, religion and even philosophy and science Therefore, the myth becomes a “code”, a special artistic sign of Western literature The power of the myth in modern Western literature is due to many forms of special symbols, archetypes, and mythical models (like a journey or a quest) This article shows the role and meaning of the myths as symbols in semiotics with some famous mythical codes in literature such as Monomyth (Hero’s Journey), Holy Grail and the death-rebirth myth Key words: myth; code; semiotics; Monomyth; Holy Grail 60 ... văn hóa lập mã cách ước định tục thành, theo thói quen tích lũy qua nhiều hệ Trong q trình lập mã, mã đẻ mã kia, mã dịch qua dịch lại, mã đẻ mã, mã cũ đẻ mã Các mã nằm mối liên hệ liên mã, nhờ chúng... biết cấu trúc Đây sở cho thấy nghiên cứu mã huyền thoại đường quan trọng để kiến giải tác phẩm văn học Một số mã huyền thoại văn học Sự lan tỏa huyền thoại với biểu tượng, cổ mẫu, tri thức tâm... mở nối kết huyền thoại văn học qua tầng nghĩa lớp vỏ ngơn từ ngơn từ chất liệu sáng tác văn học Như vậy, tác phẩm văn chương từ đời chứa đựng mã kí hiệu riêng biệt - mã văn học tạo thành hệ thống

Ngày đăng: 05/11/2020, 12:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan