Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa

128 39 0
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LẠI THẾ NGUYấN thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh hóa LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LẠI THẾ NGUYÊN thùc hiÖn pháp luật dân chủ sở địa bµn tØnh hãa Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HOÀNG ANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lại Thế Nguyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 1.1 Dân chủ sở pháp luật dân chủ sở 1.1.1 Dân chủ sở 1.1.2 Khái niệm pháp luật dân chủ sở 12 1.1.3 Quá trình hình thành, phát triển quy định pháp luật dân chủ sở Việt Nam 14 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung hình thức thực pháp luật dân chủ sở 16 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật thực pháp luật dân chủ sở 16 1.2.2 Đặc điểm thực pháp luật dân chủ sở 17 1.2.3 Nội dung thực pháp luật dân chủ sở 19 1.2.4 Hình thức thực pháp luật dân chủ sở 31 1.3 Vai trò việc thực pháp luật dân chủ sở 36 1.3.1 Thực pháp luật dân chủ sở góp phần mở rộng dân chủ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhân dân 36 1.3.2 Thực pháp luật dân chủ sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước 37 1.3.3 Thực pháp luật dân chủ sở góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng địa phương, quan, đơn vị, xí nghiệp 40 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 42 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến thực pháp luật dân chủ sở tỉnh Thanh Hóa 42 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 42 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 43 2.1.3 Đặc điểm xã hội 44 2.1.4 Đánh giá đặc điểm tình hình tỉnh Thanh Hố tác động đến thực pháp luật dân chủ sở 45 2.2 Quá trình triển khai kết thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa 47 2.2.1 Quá trình triển khai thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa 47 2.2.2 Kết thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa 50 2.3 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa 67 2.3.1 Những hạn chế thực pháp luật dân chủ sở 67 2.3.2 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực pháp luật dân chủ sở 75 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 88 3.1 Quan điểm đạo thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa 88 3.1.1 Thực pháp luật dân chủ sở cần tiến hành đồng công cải cách pháp luật, cải cách hành nhiệm vụ trị khác Đảng Nhà nước, địa phương 89 3.1.2 Nâng cao nhận thức chủ thể pháp luật dân chủ sở tầm quan trọng thực pháp luật dân chủ sở .90 3.1.3 Nâng cao vai trò làm chủ nhân dân phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn, tiêu cực sở 92 3.1.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết lý luận thực tiễn thực dân chủ sở 93 3.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa 94 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật dân chủ sở, đáp ứng yêu cầu thực thi dân chủ sở nước nói chung Thanh Hóa nói riêng .94 3.2.2 Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật dân chủ sở 105 3.2.3 Nâng cao lực cấp ủy, quyền đồn thể Ban đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở thực pháp luật dân chủ sở 106 3.2.4 Tăng cường đối thoại người dân quan nhà nước việc thực dân chủ sở 109 3.2.5 Thực dân chủ sở phải đồng với việc phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh 111 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTX: Hợp tác xã THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc vận dụng đắn giá trị dân chủ vào đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội điều kiện bảo đảm thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ta Dân chủ có ý nghĩa to lớn việc phát huy khả sáng tạo, sức mạnh cộng đồng Xây dựng môi trường thực thi phát huy dân chủ vấn đề quan trọng nước có trình độ kinh tế thấp dựa nông nghiệp nhỏ lạc hậu, lại chưa trải qua chế độ dân chủ tư sản nước ta Chỉ có mơi trường dân chủ, quyền tự dân chủ người dân giải phóng, sức mạnh lực sáng tạo họ phát huy Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Thực hành dân chủ chìa khố vạn giải khó khăn” Cùng với tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, Đảng ta thường xuyên chăm lo xây dựng thực chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng ta khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ thực thực tế sống cấp, tất lĩnh vực Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương phải thể chế pháp luật, pháp luật bảo đảm” Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội “do nhân dân làm chủ” Nhà nước đại diện cho quyền làm chủ nhân dân, cán bộ, đảng viên, cơng chức phải thực công bộc nhân dân, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân, có tham gia ý kiến nhân dân Đảng ta xác định hình thức tổ chức chế để nhân dân thực quyền làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội Các yêu cầu nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa bước thể chế hóa thành luật, pháp lệnh, nghị định, văn quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực nghiêm túc Nhằm phát huy đầy đủ, hiệu quyền làm chủ nhân dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 18 tháng 02 năm 1998, Bộ Chính trị (khóa VIII) ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW xây dựng thực quy chế dân chủ sở Thể chế hóa Chỉ thị Bộ Chính trị, Chính phủ ban hành Nghị định số 29-NQ/CP ngày 11 tháng năm 1998, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Quy chế dân chủ xã; Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 thực dân chủ hoạt động quan Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 13/2/1999 thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước; Nghị định 87/2007 NĐ-CP ngày 28/5/2007 thực dân chủ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Trước yêu cầu việc thực dân chủ sở, ngày 20 tháng năm 2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI ban hành Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn; tiếp đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) ban hành Kết luận số 65-KL/TW, ngày 4/32010 tiếp tục thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) thực quy chế dân chủ sở gần nhất, ngày 19/6/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 60/2013/NĐCP quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Căn quy định trên, thời gian qua, việc triển khai thực pháp luật dân chủ sở đạt kết đáng ghi nhận: bầu khơng khí dân chủ, cởi mở xã hội tạo ra; quyền làm chủ nhân dân tơn trọng phát huy; lịng tin nhân dân Đảng, nhà nước ngày củng cố, từ tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao chất lượng xây dựng hệ thống trị sở Bởi vậy, đánh giá 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 2011), Đảng ta nhận định: “Dân chủ xã hội có bước phát triển Quyền cơng dân tham gia vào công việc Nhà nước xã hội, xây dựng định quan trọng Đảng Nhà nước mở rộng có tiến Trình độ lực làm chủ nhân dân bước nâng lên” Tuy nhiên, việc thực pháp luật dân chủ sở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực cịn bị vi phạm Khơng trường hợp việc thực hành dân chủ cịn mang tính hình thức; có nơi, có lúc cịn biểu lợi dụng dân chủ, khiếu kiện đông người, vượt cấp gây đoàn kết nội bộ; gây rối, ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, khơng thực tơn trọng dân chủ tiếp diễn phận cán bộ, đảng viên, công chức Nghiêm trọng số nơi có biểu quan liêu, xa dân từ sở Tình trạng tồn nhiều cấp, nhiều nơi Thanh Hóa - địa phương với diện tích lớn, địa bàn sinh sống nhiều dân tộc, nơi kinh tế phát triển đa dạng, đan xen với vùng núi, vùng nông thôn cịn nghèo nàn, lạc hậu…, bên cạnh thành cơng, gặp nhiều vấn đề bất cập nảy sinh trình thực pháp luật dân chủ sở Với mong muốn góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận thực pháp luật dân chủ sở, đồng thời góp phần tăng cường hiệu thực dân chủ địa phương, để từ tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nhân dân địa phương, mạnh dạn chọn chủ đề “Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu tài liệu công bố năm gần cho thấy: có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề dân chủ thực pháp luật dân chủ sở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, có cơng trình tiêu biểu sau đây: - “Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu”, Hồng Chí Bảo, Tạp chí Lý luận trị, số 9/1992 - “Cơ sở lý luận - Thực tiễn phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra vấn đề xây dựng quy chế dân chủ sở”, Đỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, tháng 4/1998 - “Dân chủ sở điểm mấu chốt để thực quyền dân chủ”, Lê Minh Châu, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 01/1999 - “Quy chế thực dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 -“Dân chủ thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh”,của ThS Phạm Văn Bính, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8.2000 - “Tiếp tục thực tốt Quy chế dân chủ sở”, TS Đặng Đình Tân Đặng Minh Tuấn, Tạp chí Lý luận trị, số 7/2002 - “Quan hệ thực thi Quy chế dân chủ sở với xây dựng quyền sở nơng thơn”, TS Nguyễn Văn Sáu, Tạp chí Lý luận trị, số 11 - 2002 - “Tiếp tục xây dựng thực quy chế dân chủ sở”, Trương Quang Được, Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng 4/2002 nhiều nơi e ngại lẩn tránh việc thực thi yêu cầu, nội dung dân chủ sở quy định pháp luật Chính vậy, muốn đảm bảo thực pháp luật dân chủ sở trước hết phải nâng cao vai trò tổ chức đảng quyền Giải pháp cụ thể cần tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu đảng viên thực dân chủ sở Thực thi pháp luật dân chủ sở phương cách mà qua khắc phục đáng kể tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí, cửa quyền số cán bộ, đảng viên, từ góp phần củng cố tổ chức đảng, quyền, hệ thống trị địa phương Trong số chủ thể hệ thống trị sở, chủ thể giữ vai trò đặc trưng riêng Cấp ủy có vai trị quan trọng định hướng, đạo thực nội dung pháp luật dân chủ sở, đồng thời, đầu mối kết hợp điều hòa hoạt động quan quyền, tổ chức đồn thể Cấp ủy, giữ vai trò kiểm tra giám sát tồn q trình thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Vì vậy, hoạt động đạo thực pháp luật dân chủ sở cấp ủy nói riêng tồn hoạt động khác cấp ủy nói chung cần tiếp tục xây dựng, củng cố đổi theo tinh thần nghị Trung ương khóa X “tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị” Các cấp quyền có vai trị quan trọng trực tiếp thực thi pháp luật dân chủ sở: nơi công khai việc mà pháp luật quy định, nơi tổ chức thực quyền tham gia bàn bạc, biểu người dân; nơi thu thập xử lý, công khai kiến nghị, khiếu nại, tố cáo nhân dân Để tổ chức thực tốt pháp luật dân chủ sở, cấp quyền phải đổi tổ chức phương cách hoạt động theo hướng công khai, minh bạch, gần dân dân Các đồn thể sở có vai trị tham gia quan trọng vào thực pháp luật dân chủ sở: đoàn thể vừa kênh trực tiếp để nhân dân thực quyền dân chủ sở; vừa chủ thể với nhà nước hoạt động định - tổ chức thực quyền dân chủ sở Với vai trị quan trọng thực pháp luật dân chủ cấp xã, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên cần phải tiếp tục đổi phương thức nâng cao chất lượng hoạt động Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị 107 xây dựng thực quy chế dân chủ nêu rõ trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội bao gồm ba việc: Phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục rộng rãi hội viên, đoàn viên nhân dân thực thị quy chế dân chủ sở, làm cho người hiểu sử dụng quyền nghĩa vụ công dân, quyền tổ chức trị - xã hội quy định quy chế dân chủ giám sát thực quy chế dân chủ sở Định hướng tỉnh là: nâng cao trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tổ chức vận động nhân dân thực tốt pháp lệnh Thực dân chủ sở, phản ánh ý kiến nhân dân thực Pháp lệnh Cụ thể, Mặt trận Tổ quốc cần nâng cao vai trò vận động nhân dân phát giác hành vi quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, ngược lại với lợi ích nhân dân Mặt trận cần tích cực tham gia giải mâu thuẫn nội nhân dân, khiếu kiện, thắc mắc nhân dân cán sở, với quyền xã, thị trấn, thôn Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội phải thể rõ vai trị nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân thu hút, lôi quần chúng vào hoạt động Mặt trận Tổ quốc phải thực tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện rộng rãi nhất, tập hợp phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sở trị quyền nhân dân Từng tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc cần phát huy tính chủ động đặt phối hợp chặt chẽ, tất chương trình vận động nhằm mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ trị hệ thống trị: Đảng, quyền, đoàn thể Thực tiễn cho thấy, để thực sinh động thu hút tham gia nhân dân, cần khắc phục triệt để bệnh hành hóa cơng tác đồn thể Các tổ chức Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên vào chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm riêng lợi tổ chức để xây dựng chương trình vận động phù hợp, tập trung vào việc đẩy mạnh thực hiệu vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, thực có hiệu quả, thực chất sở tự nguyện, tự giác nhân dân vận động mang tính chất xã hội từ thiện Để nâng cao vai trò tự giác tích cực huy động tham gia nhân 108 dân, tổ chức đoàn thể phải phân cấp rõ ràng đảm bảo nguồn kinh phí để hoạt động Để tạo chủ động hoạt động đồn thể, cần khắc phục tình trạng “xin – cho” tổ chức trị - xã hội quyền xã, phường, thị trấn Định hướng tương lai, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên phải tự cân đối kinh phí hoạt động sở thu đủ đồn phí, hội phí, minh bạch quản lý hội phí, đồn phí khoản hỗ trợ, quyên góp Tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động Ban đạo thực Quy chế dân chủ sở Thực pháp luật dân chủ sở trách nhiệm tất quan, tổ chức hệ thống trị nói chung máy nhà nước nói riêng Tuy nhiên, Ban Chỉ đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở đầu mối chịu trách nhiệm trực tiếp chuyên trách lĩnh vực Để nâng cao hiệu thực pháp luật dân chủ sở, cần thiết phải tiếp tục phát huy vai trị, tính tích cực Ban Chỉ đạo Chủ trương, định hướng tỉnh Thanh Hóa – dựa quan điểm chung Đảng Nhà nước là: Tiếp tục củng cố, kiện toàn Ban Chỉ đạo Xây dựng Thực Quy chế dân chủ sở cấp, ngành Theo chức năng, nhiệm vụ mình, Ban đạo cần tích cực chủ động tham mưu cho cấp ủy, Ủy ban nhân dân giải pháp thiết thực, giải vấn đề xúc sở Ban đạo tỉnh cấp, ngành phải chủ động sở kiểm tra, nắm tình hình giải vấn đề thuộc phần trách nhiệm đảm nhiệm 3.2.4 Tăng cường đối thoại người dân quan nhà nước việc thực dân chủ sở Thực tiễn thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho thấy: việc tăng cường trao đổi, đối thoại người dân quyền đóng vai trị quan trọng thực dân chủ sở Tại họp đánh giá kết hoạt động năm 2013, Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ sở đánh giá: tình hình khiếu nại, tố cáo cịn diễn biến phức tạp, địa bàn thực cơng trình, dự án đầu tư liên quan đến giải phóng mặt bằng, đền bù, giải tỏa bị thu hồi đất… chưa thực quy trình cơng khai, chưa bàn bạc dân chủ Nhận thức quy chế dân chủ nhiều địa phương, quan, đơn vị chưa sâu sắc, nên ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải vấn đề tồn kéo dài Lợi ích đáng người dân chưa quan tâm nhiều công 109 trình, dự án khơng nhân dân đồng tình, chất lượng kém, gây lãng phí… Điều dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích người lao động chủ doanh nghiệp Và giải pháp cụ thể đề xuất hội nghị là: cần tăng cường công tác phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc quan, đoàn thể [48] Để thực tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” việc tuân thủ, quán triệt đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, muốn “dân biết” phải cơng khai, minh bạch tất cơng việc tổ chức Đảng, nhà nước, cấp quyền, đồn thể, quan, doanh nghiệp; muốn "dân bàn" quan, tổ chức người lãnh đạo phải gần dân, lắng nghe, tôn trọng ý kiến nhân dân, thể tinh thần ham học hỏi, cầu tiến Từ đấy, nhân dân hỏi, nói, bàn bạc việc thấu lí, vẹn tình; từ dân có điều kiện để thực quyền "dân làm", hăng hái tham gia công việc đất nước, địa phương Muốn tăng cường đối thoại người dân quan nhà nước, cán bộ, công chức thủ trưởng, người lao động chủ sử dụng lao động trình thực dân chủ sở, cần ý đến công tác giao tiếp, tiếp dân, bảo đảm quy trình, thủ tục cơng khai, tổ chức hội họp.v.v quy định văn pháp luật dân chủ sở Cụ thể, Ủy ban nhân dân cấp xã, cần trọng công tác tiếp công dân theo định kỳ; cần đảm bảo sở vật chất phục vụ công tác tiếp dân; phải có hệ thống sổ sách theo dõi Cần đổi tuyển dụng cán tiếp dân theo hướng lựa chọn người có lực, có thái độ, phẩm chất, đạo đức, trình độ, chun mơn, kinh nghiệm thực tiễn để làm công tác tiếp công dân thường xuyên Chính quyền sở địa bàn tỉnh phải tổ chức tốt việc tiếp cơng dân định kỳ Cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng cán làm công tác tiếp dân để họ yên tâm công tác, thực tốt nhiệm vụ giao Tại xã, phường, thị trấn quan, doanh nghiệp, người lãnh đạo phải củng cố chấn chỉnh công tác tiếp công dân, thực nghiêm túc chế độ tiếp dân Đặc biệt xảy vụ việc phức tạp đồng chí lãnh đạo phải đích thân tiếp dân, đối thoại với cơng dân trực tiếp đạo giải với tinh thần "giải để bảo đảm yên dân không giải xong việc" Ở số điểm nóng, với số vụ việc định xảy khiếu kiện đông người, 110 quan nhà nước phải tăng cường phối hợp để tiếp dân vận động công dân trở địa phương, đồng thời, có biện pháp giải kịp thời, dứt điểm, không để kéo dài, tái khiếu kiện Đặc biệt, quan hệ người dân quyền có lĩnh vực nhạy cảm – giải khiếu nại, tố cáo Quy trình phải đảm bảo công khai, dân chủ, tăng cường đối thoại, thực đầy đủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo, không xem nhẹ khâu nào, phải coi trọng việc tổ chức đối thoại cấp xã giải khiếu nại lần đầu Chính quyền khơng thực giao tiếp với người dân khiếu kiện kéo dài không chấm dứt Với quy định Luật Khiếu nại thủ tục đối thoại, thực tiễn áp dụng cho thấy đối thoại trực tiếp việc làm hiệu quả, phải người đứng đầu, người có quyền định Kinh nghiệm cho thấy, người đứng đầu hệ thống trị địa phương vào cuộc, tham gia đối thoại khả thành cơng buổi đối thoại cao Và ngược lại, ỷ lại, đùn đẩy cho người khơng có thẩm quyền trực tiếp đối thoại với cơng dân phần lớn đối thoại lịng vịng, né tránh, khơng đưa định, nên hiệu thấp chí làm cho người khiếu nại xúc thêm Đối với đơn thư khiếu nại cộm, phức tạp phải đưa lấy ý kiến người dân, phát huy vai trò người có uy tín tộc, họ, chức sắc tơn giáo việc vận động, giải thích, thuyết phục, tạo đồng tình, ủng hộ nhân dân Chính lúc dân chủ sở phát huy cao độ 3.2.5 Thực dân chủ sở phải đồng với việc phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh Có thể nói môi trường kinh tế, xã hội điều kiện tảng động lực cho thực pháp luật dân chủ sở Không thể phát huy dân chủ sở điều kiện sống người dân cịn q thấp kém, mơi trường xã hội nhiều bất cập Mọi quyền dân chủ người dân tồn giấy không gắn với tiền đề mục tiêu kinh tế, xã hội định Khơng có dân chủ điều kiện đói nghèo, an ninh khơng đảm bảo, người dân phát huy quyền làm chủ nỗi lo mưu sinh khơng cịn nỗi lo thường trực Chính vậy, thực dân chủ sở gắn với phát triển kinh tế - xã hội phát triển kinh tế - xã hội để đảm bảo dân chủ yêu cầu, mục tiêu hoạt động tồn hệ thống trị nước ta nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng 111 Bởi vậy, định hướng giải pháp tăng cường dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa ln gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Là tỉnh có nhiều tiềm lực phát triển kinh tế, trước mắt tỉnh tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng để tạo thành cụm công nghiệp quan trọng, thu hút hoạt động đầu tư địa bàn Trong năm trước mắt, cần tạo điều kiện thuận lợi để Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn thực tiến độ, hoàn thành vào hoạt động vào năm 2017 Sau Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn vào hoạt động, thu hút dự án đầu tư phát triển cụm ngành công nghiệp lọc hóa dầu chế biến sản phẩm từ lọc hóa dầu tập trung khu vực Nghi Sơn - Bãi Trành Khuyến khích, thu hút dự án chế biến sản phẩm từ lọc hóa dầu hóa chất phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, chất dẻo tổng hợp, hóa mỹ phẩm, nhựa tổng hợp, bột nhựa, hạt nhựa, keo dán loại, cao su nhân tạo, sơn tổng hợp, sợi tổng hợp chất nhuộm phục vụ công nghiệp dệt may, chất đốt, khí hóa lỏng LPG Đồng thời, ưu tiên dự án đầu tư sản xuất linh kiện điện tử, chip, mạch linh phụ kiện lắp ráp thiết bị điện tử văn phòng, thơng tin, viễn thơng, máy tính, thiết bị điện tử thơng minh cho cơng nghiệp ơtơ, đóng tàu, cơng nghiệp dân dụng vào Khu công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng Cũng nhằm phát huy tiềm kinh tế nông nghiệp địa phương cải thiện đời sống người dân vùng sâu, vùng xa tỉnh, cần thu hút đầu tư nhà máy chế biến nông, lâm, thủy sản, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi gắn với xây dựng vùng nguyên liệu tập trung Trước mắt, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chế biến sữa công nghiệp gỗ cao cấp (ván sàn, vách ngăn, đồ nội thất, …) tiêu thụ nước, xuất Hình thành cụm cơng nghiệp chế biến gỗ, luồng Ngọc Lặc, Thường Xuân; cụm công nghiệp chế biến thủy sản Lạch Hới Giai đoạn đến 2020, ngồi Khu cơng nghiệp Khu kinh tế Nghi Sơn, tồn tỉnh phát triển 11 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 4.019,43 Ưu tiên xây dựng hạ tầng phát triển nhanh Khu công nghiệp thuộc cực tăng trưởng (Khu công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng, Khu cơng nghiệp Bỉm Sơn, Khu cơng nghiệp Hồng Long, Khu cơng nghiệp Nam thành phố Thanh Hóa) Để tăng cường phát triển kinh tế, xã hội, tỉnh trọng phát triển du lịch, sở tập trung đầu tư phát triển cụm trọng điểm du lịch, gồm: + Thành phố Thanh Hóa - Sầm Sơn – Hải Tiến: du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch đô thị, du lịch tìm hiểu lịch sử, cách mạng, du lịch khảo cổ - lịch sử 112 + Thành nhà Hồ - Lam Kinh - suối cá Cẩm Lương: du lịch sinh thái, du lịch di sản + Nghi Sơn - Bến En: du lịch công vụ, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng Bên cạnh đó, bước đầu tư phát triển khu, điểm du lịch khác Hải Hịa, Hịn Mê, Pù Lng, Pù Hu, Cửa Đạt - Xuân Liên Giai đoạn đến năm 2020, ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch chủ đạo gồm: du lịch nghỉ dưỡng biển tập trung khu vực ven biển Hoằng Hoá – Tĩnh Gia; du lịch di sản tập trung Thành nhà Hồ Lam Kinh; du lịch thương mại công vụ Nghi Sơn; du lịch sinh thái khu bảo tồn (Bến En, Pù Hu, Pù Lng, Xn Liên, Hịn Mê) kết hợp với sản phẩm du lịch đường sông du lịch tâm linh Việc phát triển du lịch phải gắn liền với khai thác bảo tồn di sản truyền thống văn hóa tỉnh – theo phương châm sử dụng nguồn lực địa phương phát triển bền vững Tại địa bàn nông thôn, tỉnh cần đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất nơng sản, lâm sản hàng hóa tập trung gắn với chế biến; vùng sản xuất nơng, thủy sản thực phẩm sạch, an tồn chứng nhận gắn với doanh nghiệp xuất hệ thống sở phân phối tiêu thụ Tập trung phát triển vùng chăn ni bị sữa, vùng gỗ lớn, vùng luồng thâm canh cho chế biến, vùng rau, đậu, củ, thực phẩm sạch, an toàn Cần nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại, gia trại, mơ hình kinh tế vườn đồi, vườn rừng, tổ hợp tác sản xuất có hiệu cao Ban hành chế sách ưu đãi hỗ trợ nông dân xây dựng phát triển thương hiệu nơng, lâm, thủy sản hàng hóa, đặc sản địa phương Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo: tỉnh cần phát triển toàn diện lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề từ sở trường lớp, đội ngũ giáo viên, đến đổi chương trình, nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực ngày từ bậc học Với phương châm “nhà nước nhân dân làm”, cần hồn thành chương trình kiên cố hóa phịng học bậc mầm non, nâng tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn quốc gia lên cao, đồng thời tăng tỉ lệ trẻ tuổi đến nhà trẻ Công tác tuyển dụng, sử dụng viên chức cần minh bạch công khai, nhằm rà sốt, bố trí hợp lý đội ngũ giáo viên phổ thông vùng địa bàn tỉnh đáp ứng nhu cầu học buổi/ngày cấp Tiểu học trung học sở Đến 2015, đạt 99,8% giáo viên đạt chuẩn chuẩn theo chương trình đổi giáo dục Đầu tư xây dựng trường Trung học phổ thông chuyên Lam Sơn thành trường chuyên chất lượng cao 113 trọng điểm quốc gia trường Trung học phổ thông chuyên trường Đại học Hồng Đức Tỉnh cần sử dụng biện pháp khuyến khích thu hút đầu tư thành lập trường phổ thông quốc tế, trường phổ thông tư thục chất lượng cao, trường phổ thơng khiếu ngồi cơng lập Việc đào tạo, dạy nghề phải xã hội hóa, gắn với nhu cầu thị trường Khuyến khích sở đào tạo, dạy nghề nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đổi chương trình nội dung đào tạo, tiến đến đào tạo số ngành nghề đạt cấp độ quốc gia, khu vực (ASEAN) Tiếp tục phát triển mạng lưới trường nghề, củng cố trung tâm giáo dục hướng nghiệp – dạy nghề cấp huyện huyện miền núi, đầu tư nâng cấp sở vật chất Trường trung cấp nghề Miền núi huyện Ngọc Lặc Phát huy dân chủ sở cần đồng với việc chăm lo an sinh, sức khỏe cho nhân dân Tỉnh Thanh Hóa cần có chiến lược phát triển hệ thống y tế theo hướng đại, dự phịng tích cực chủ động Phát triển dịch vụ y tế thông thường đảm bảo điều kiện chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho toàn dân Đồng thời, đẩy mạnh phát triển dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe kỹ thuật cao Đặc biệt sở cần phát triển mạng lưới khám chữa bệnh, củng cố trạm y tế xã vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, tiếp tục đưa bác sĩ làm việc thường xuyên trạm y tế xã, tăng tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ đạt khoảng 70% vào năm 2015 90% vào năm 2020 Phát triển hoạt động bác sỹ gia đình, chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Số xã đạt chuẩn quốc gia y tế đạt 70- 80% đến 2020 đạt 100% giai đoạn 2021- 2025 Về văn hóa, cần trọng phát triển thiết chế văn hóa sở: xây dựng thiết chế văn hóa xã, thơn, gắn với chương trình xây dựng nông thôn Ưu tiên đầu tư xây dựng trung tâm văn hóa xã, nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng thơn vùng miền núi Tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu cụ thể: Đến 2015, đạt 75% xã, phường, thị trấn có nhà văn hóa, thư viện, sân bãi vui chơi giải trí; 80% khu phố, thơn, có nhà văn hóa Đến 2020, đạt 100% khu phố, thơn, có nhà văn hóa Đầu tư từ ngân sách xã hội hóa đầu tư tu bổ, phục hồi tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, kết hợp văn hóa với phát triển du lịch Tiếp tục chương trình bảo tồn văn hóa nghệ thuật dân gian, phục dựng lễ hội truyền thống, bảo tồn khai thác giá trị văn hóa khảo cổ học (Văn hóa thời đại đồ đồng lưu vực sơng 114 Mã), dân tộc học, tín ngưỡng, tôn giáo địa bàn, xây dựng hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể Hướng phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” vào chiều sâu, xây dựng nếp sống văn minh, mơi trường văn hóa từ gia đình đến cộng đồng dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp, xây dựng lề lối, tác phong làm việc công nghiệp Song song với phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, tỉnh Thanh Hóa trọng bảo vệ an ninh, quốc phòng, sở ổn định trật tự xã hội, dân chủ sở phát huy hiệu Tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy, quyền, đồn thể tâng lớp nhân nhân cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội; thực tốt biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thơng Tiếp tục thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, quản lý, cảm hóa, giáo dục người vi phạm pháp luật Xây dựng lực lượng tuần tra nhân dân thơn, xóm, làng, bản; xây dựng mơ hình phong trào quần chúng tự quản công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Đặc biệt trọng tăng cường công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, đảm bảo giữ vững an ninh sở, không để xảy “điểm nóng” Tại sở, quyền – đặc biệt lực lượng cơng an phải thực có hiệu công tác quản lý nhà nước an ninh trật tự, cải cách hành thực chế “một cửa” đăng ký hộ khẩu, cấp chứng minh nhân dân, giấy chứng nhận điều kiện an ninh trật tự gắn trách nhiệm cảnh sát khu vực, công an xã với địa bàn dân cư 115 KẾT LUẬN Dân chủ giá trị chung nhân loại, ghi nhận từ lâu truyền thống Việt Nam, đặc biệt sách pháp luật nhà nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định từ ngày đầu lập nước: “Nước ta nước dân chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân, quyền từ xã đến phủ Trung ương dân cử ra” [27, tr.563] Dân chủ cấp sở - bao gồm dân chủ xã, phường, thị trấn, quan, đơn vị doanh nghiệp – hình thức thực dân chủ gần gũi cộng đồng, từ thành tố gốc rễ, xã hội Bởi vậy, thực pháp luật dân chủ sở coi động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, đưa đất nước ta tích cực chủ động hội nhập vào khu vực giới Cùng với chủ trương xây dựng thực quy chế dân chủ sở phát động rộng rãi toàn quốc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức triển khai áp dụng văn pháp luật dân chủ sở địa bàn toàn tỉnh Là tỉnh ven biển Bắc Trung bộ, có diện tích tự nhiên 11.129,48km , có địa hình phức tạp với đủ dạng địa hình, từ núi tương đối cao đến đồi trung du, đồng cao thấp bậc thang, đồng chiêm trũng, với thành phần dân cư đa dạng sắc tộc, trình độ văn hóa; với phát triển kinh tế không đồng nhiều địa phương tỉnh - việc thực pháp luật dân chủ sở Thanh Hố có nhiều điểm chung có đặc trưng riêng so với địa phương toàn quốc Qua thực tiễn thực dân chủ sở Thanh Hóa, cho thấy có chuyển biến tích cực: từ cấp ủy đến quyền quan tâm thực tốt việc phát huy quyền làm chủ người dân; chủ trương, sách Đảng, Nhà nước người dân hiểu biết rõ hăng hái tham gia góp ý kiến thực Tuy nhiên, với phát triển đời sống, có nhiều lĩnh vực hoạt động đòi hỏi tham gia người dân đổi tác phong, lề lối làm việc quyền, thủ trưởng quan người lãnh đạo doanh nghiệp Pháp luật thực dân chủ sở cần tổng kết để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực tiễn; việc thực pháp luật cần có phương thức chế cho 116 phù hợp với đổi thay đời sống Qua nghiên cứu đề tài “Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, rút nhiều trải nghiệm để hồn thiện pháp luật; để đổi tác phong, lề lối làm việc quyền, quan, đơn vị để tìm biện pháp thu hút tham gia người dân, để họ thực thực quyền làm chủ sở Chúng hy vọng rằng, việc nghiên cứu góp phần đóng góp thêm vào lý luận thực pháp luật dân chủ sở; góp phần kiến nghị với Đảng, Nhà nước đặc biệt với quyền địa phương việc tổ chức thực dân chủ xã, phường, thị trấn, quan doanh nghiệp, đáp ứng với thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đặc biệt, để phù hợp với chuyên ngành đào tạo, trọng sâu vào giải pháp mặt pháp luật, với hy vọng qua thực tiễn thực dân chủ sở địa phương cụ thể, nhìn nhận đánh giá phần hệ thống pháp luật hành liên quan đến dân chủ sở, từ đề xuất kiến giải hồn thiện pháp luật phù hợp Thực dân chủ sở nghiệp chung toàn hệ thống trị, tất người dân cộng đồng Chính vậy, việc thực dân chủ sở không phụ thuộc đơn vào chủ thể định mà đòi hỏi phát huy cao độ tiềm năng, trí tuệ tồn thể nhân dân Nghiên cứu thực pháp luật dân chủ sở chắn cần tiếp tục để đóng góp tích cực vào thực tiễn triển khai dân chủ sở 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân vận Trung ương (1998), Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra vấn đề xây dựng Quy chế dân chủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2001), Củng cố tăng cường hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay: Vấn đề giải pháp Kỷ yếu Hội thảo đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu số vấn đề nhằm củng cố tăng cường hệ thống trị sở nghiệp đổi phát triển nước ta nay” Hồng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tình hình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2013), “Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản, (ngày 23/8/2013) Bộ trị (1998), Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Hà Nội C.Mác Ph.Angghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 15/5/1998 việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã Chính phủ (2003), Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 07/7/2003 việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội 10 Nguyễn Thu Cúc (2002), Thực quy chế dân chủ sở tình hình - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2003), “Bàn cải cách quyền nhà nước địa phương”, Nghiên cứu lập pháp, (9) 12 Nguyễn Đăng Dung (2014), Nền dân chủ trực tiếp nhân loại: thành tựu hạn chế, “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam”, Viện Chính sách cơng, Viện Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, H 118 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Trần Bạch Đằng (2003), "Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (35) 15 Hồng Hà (2000), Dân chủ tập trung dân chủ, lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trương Hồ Hải (2014), Hoàn thiện pháp luật chế dân chủ sở Việt Nam theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam”, Viện Chính sách cơng, Viện Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia, H 17 Bùi Thị Hạnh (2009), Thực dân chủ sở tỉnh Bắc Giang - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ, Học viện hành quốc gia, Hà Nội 18 Vũ Văn Hiền (2005), Quy chế dân chủ sở, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Khoa Luật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lập (2006), Đảng Cộng sản Trung Quốc vấn đề cải cách dân chủ, Nxb Thông xã Việt Nam, Hà Nội 23 Liên đồn Lao động tỉnh Thanh Hóa (2005), Báo cáo tổng kết 10 năm (20052014) thực Nghị 4a/NQ-BCH TLĐVN ngày 06/01/2005 Ban Chấp hành Tổng liên đoàn lao động Việt Nam khóa IX “Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn tham gia xây dựng thực quy chế dân chủ quan, đơn vị, doanh nghiệp, (tháng 7/2014) 24 Liên đoàn Lao động Tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo Cơng tác tham gia thực Quy chế dân chủ CNVCLĐ tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2014, (Số 29/BC-LĐLĐ ngày 23/5/2014) 119 25 Nguyễn Khắc Mai (1997), Dân chủ - Di sản văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Sự Thật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1985), Tồn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1986), Về Đảng cầm quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 32 Trần Quang Nhiếp (1999), “Để thực quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (2) 33 Phạm Ngọc Quang (2004), “Thực dân chủ sở trình đổi mới: thành tựu, vấn đề giải pháp", Tạp chí Lý Luận trị, (3) 34 Hồng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2013 36 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2003), Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Sáu (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác phát triển doanh nghiệp năm 2013 39 Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo cơng tác cải cách hành thực quy chế dân chủ sở, số 184 BC-SNV, (ngày 10/4/2012) 40 Nguyễn Thị Tâm (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ với việc thực QCDC sở giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Minh Tuấn (2000), Dân chủ xã từ góc nhìn pháp lý, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 120 42 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Dân chủ xã từ góc nhìn pháp lý, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Bàn hình thức dân chủ việc mở rộng dân chủ Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6) 44 Dương Thị Tươi (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật dân chủ sở Việt Nam nay, “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam”, Viện Chính sách cơng, Viện Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, H 45 Đào Trí Úc (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 vấn đề hoàn thiện dân chủ trực tiếp, dân chủ sở Việt Nam, “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam”, Viên Chính sách cơng, Viện Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, H 46 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 thực dân chủ xã, phường, thị trấn 47 UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), Số 80/BC-UBND, Báo cáo tình hình thực cải cách hành tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2013, (ngày 05/7/2013) 48 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo thực Quy chế dân chủ sở năm 2013, Thanh Hóa 49 UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hương đến năm 2030 50 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (1995), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 121 ... QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 88 3.1 Quan điểm đạo thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa 88 3.1.1 Thực pháp luật dân chủ. .. tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 1.1 Dân chủ sở pháp luật. .. pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa 47 2.2.2 Kết thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa 50 2.3 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan