Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa

128 806 4
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LẠI THẾ NGUYÊN thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ d©n chñ ë c¬ së trªn ®Þa bµn tØnh thanh hãa LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LẠI THẾ NGUYÊN thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ d©n chñ ë c¬ së trªn ®Þa bµn tØnh thanh hãa Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN HOÀNG ANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lại Thế Nguyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ SỞ .......................................................................... 7 1.1. 1.1.1. 1.1.2. 1.1.3. Dân chủ sởpháp luật về dân chủ sở .................................... 7 Dân chủ sở .......................................................................................... 7 Khái niệm pháp luật về dân chủ sở .................................................... 12 Quá trình hình thành, phát triển các quy định của pháp luật về dân chủ ở sở Việt Nam ................................................................................... 14 1.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung và hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ sở ................................................................................... 16 1.2.1. 1.2.2. 1.2.3. 1.2.4. Khái niệm thực hiện pháp luậtthực hiện pháp luật về dân chủ sở........ 16 Đặc điểm thực hiện pháp luật về dân chủ sở ...................................... 17 Nội dung thực hiện pháp luật về dân chủ sở ...................................... 19 Hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ sở ..................................... 31 1.3. Vai trò của việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở ....................... 36 1.3.1. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần mở rộng dân chủ, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân ....................................... 36 1.3.2. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các quan nhà nước ........................................... 37 1.3.3. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương, các cơ quan, đơn vị, xí nghiệp ............................................................................. 40 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ..................................... 42 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến thực hiện pháp luật về dân chủ sở của tỉnh Thanh Hóa ......................................... 42 2.1.1. 2.1.2. 2.1.3. 2.1.4. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................... 42 Đặc điểm kinh tế ....................................................................................... 43 Đặc điểm xã hội ........................................................................................ 44 Đánh giá về đặc điểm tình hình của tỉnh Thanh Hoá tác động đến thực hiện pháp luật về dân chủ sở.............................................................. 45 2.2. Quá trình triển khai và kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ........................................................ 47 2.2.1. Quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa................................................................................... 47 2.2.2. Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ......... 50 2.3. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong thực hiện pháp luật dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa .............. 67 2.3.1. Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở ....................... 67 2.3.2. Những nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở ......................................................................................... 75 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA...................................................................... 88 3.1. Quan điểm chỉ đạo thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa .......................................................................... 88 3.1.1. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở cần được tiến hành đồng bộ trong công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và các nhiệm vụ chính trị khác của Đảng và Nhà nước, của địa phương ......................... 89 3.1.2. Nâng cao nhận thức của các chủ thể về pháp luật về dân chủ sở và tầm quan trọng của thực hiện pháp luật về dân chủ sở .................. 90 3.1.3. Nâng cao vai trò làm chủ của nhân dân trong phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, các tệ nạn, tiêu cực sở ..................................... 92 3.1.4. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết lý luận và thực tiễn về thực hiện dân chủ sở ................................................................................. 93 3.2. 3.2.1. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa .......................................................................... 94 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về dân chủ sở, đáp ứng yêu cầu thực thi dân chủ sở của cả nước nói chung và của Thanh Hóa nói riêng........ 94 3.2.2. Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dân chủ sở.............................................................................................. 105 3.2.3. Nâng cao năng lực của cấp ủy, của chính quyền và của các đoàn thể và của Ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ sở trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở .................................................... 106 3.2.4. Tăng cường đối thoại giữa người dân và các quan nhà nước trong việc thực hiện dân chủ sở ................................................................ 109 3.2.5. Thực hiện dân chủ sở phải đồng bộ với việc phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh ....................................................... 111 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 118 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTX: Hợp tác xã THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc vận dụng đúng đắn những giá trị dân chủ vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội là một trong những điều kiện bảo đảm thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên đất nước ta. Dân chủ ý nghĩa to lớn trong việc phát huy khả năng sáng tạo, sức mạnh của cộng đồng. Xây dựng môi trường thực thi và phát huy dân chủ là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với một nước trình độ kinh tế thấp kém dựa trên nền nông nghiệp nhỏ và lạc hậu, lại chưa trải qua chế độ dân chủ tư sản như nước ta. Chỉ trong môi trường dân chủ, chỉ khi nào quyền tự do dân chủ của người dân được giải phóng, thì sức mạnh và năng lực sáng tạo của họ mới được phát huy. Điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng thể giải quyết được mọi khó khăn”. Cùng với tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, Đảng ta thường xuyên chăm lo xây dựng và thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đảng ta khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm”. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội “do nhân dân làm chủ”. Nhà nước đại diện cho quyền làm chủ của nhân dân, trong đó cán bộ, đảng viên, công chức phải thực sự là công bộc của nhân dân, mọi đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, sự tham gia ý kiến của nhân dân. Đảng ta cũng đã xác định các hình thức tổ chức và chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các yêu cầu và nội dung của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từng bước được thể chế hóa thành luật, pháp lệnh, nghị định, các văn bản của cơ quan nhà nước thẩm quyền và được tổ chức thực hiện nghiêm túc. Nhằm phát huy đầy đủ, hiệu quả quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 18 tháng 02 năm 1998, Bộ Chính trị (khóa VIII) đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế 1 dân chủ sở. Thể chế hóa Chỉ thị của Bộ Chính trị, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29-NQ/CP ngày 11 tháng 5 năm 1998, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7 tháng 7 năm 2003 về Quy chế dân chủ xã; Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 về thực hiện dân chủ trong hoạt động của quan và Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 13/2/1999 về thực hiện dân chủ doanh nghiệp nhà nước; Nghị định 87/2007 NĐ-CP ngày 28/5/2007 về thực hiện dân chủ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Trước yêu cầu của việc thực hiện dân chủ sở, ngày 20 tháng 4 năm 2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI đã ban hành Pháp lệnh Thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn; tiếp đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) đã ban hành Kết luận số 65-KL/TW, ngày 4/32010 về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về thực hiện quy chế dân chủ sở và gần đây nhất, ngày 19/6/2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 60/2013/NĐ-CP quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện quy chế dân chủ sở tại nơi làm việc. Căn cứ các quy định trên, thời gian qua, việc triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ sở đã đạt những kết quả rất đáng ghi nhận: bầu không khí dân chủ, cởi mở trong xã hội đã được tạo ra; quyền làm chủ của nhân dân được tôn trọng và phát huy; lòng tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nước ngày càng được củng cố, từ đó đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao chất lượng xây dựng hệ thống chính trị sở. Bởi vậy, đánh giá 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 - 2011), Đảng ta nhận định: “Dân chủ xã hội bước phát triển. Quyền của công dân tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội, xây dựng các quyết định quan trọng của Đảng và Nhà nước được mở rộng và tiến bộ. Trình độ và năng lực làm chủ của nhân dân từng bước được nâng lên”. Tuy nhiên, việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực còn bị vi phạm. Không ít trường hợp việc thực hành dân chủ còn mang tính hình thức; nơi, lúc còn biểu hiện lợi dụng dân chủ, khiếu kiện đông người, vượt cấp hoặc gây mất đoàn kết nội bộ; gây rối, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, không thực sự tôn trọng dân chủ còn tiếp diễn trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức. Nghiêm trọng hơn một số nơi biểu hiện quan liêu, xa dân ngay từ sở. Tình trạng này 2 tồn tại khá nhiều cấp, nhiều nơi. Thanh Hóa - một địa phương với diện tích lớn, là địa bàn sinh sống của khá nhiều dân tộc, nơi kinh tế phát triển đa dạng, đan xen với những vùng núi, vùng nông thôn còn nghèo nàn, lạc hậu…, bên cạnh những thành công, cũng gặp nhiều vấn đề bất cập nảy sinh trong quá trình thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Với mong muốn góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lý luận thực hiện pháp luật về dân chủ sở, đồng thời góp phần tăng cường hiệu quả thực hiện dân chủ địa phương, để từ đó tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống của nhân dân địa phương, tôi mạnh dạn chọn chủ đề “Thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu các tài liệu đã được công bố những năm gần đây cho thấy: đã có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề dân chủthực hiện pháp luật về dân chủ sở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, trong đó các công trình tiêu biểu sau đây: - “Tổng quan về dân chủ chế thực hiện dân chủ: quan điểm, lý luận và phương pháp nghiên cứu”, của Hoàng Chí Bảo, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/1992. - “Cơ sở lý luận - Thực tiễn của phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và mấy vấn đề về xây dựng quy chế dân chủ sở”, của Đỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, tháng 4/1998. - “Dân chủ sở là điểm mấu chốt để thực hiện quyền dân chủ”, của Lê Minh Châu, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 01/1999. - “Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của PGS.TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. -“Dân chủthực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh”,của ThS. Phạm Văn Bính, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8.2000. - “Tiếp tục thực hiện tốt Quy chế dân chủ sở”, của TS. Đặng Đình Tân và Đặng Minh Tuấn, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2002. - “Quan hệ giữa thực thi Quy chế dân chủ sở với xây dựng chính quyền sở nông thôn”, của TS. Nguyễn Văn Sáu, Tạp chí Lý luận chính trị, số 11 - 2002. - “Tiếp tục xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ sở”, của Trương Quang Được, Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng 4/2002. 3 - “Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã nước ta hiện nay”, do TS. Nguyễn Văn Sáu và GS. Hồ Văn Thông chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. - “Dân chủ sở một sức mạnh truyền thống của dân tộc Việt Nam”, của Trần Bạch Đằng, Tạp chí Cộng sản, số 35, tháng 12/2003. - “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị sở vững mạnh”, của Trịnh Ngọc Anh, Tạp chí Cộng sản, số 11, tháng 4/2003. -“Khâu đột phá của quá trình phát huy dân chủ nước ta trong thời kỳ đổi mới”, của Tòng Thị Phóng, Tạp chí Cộng sản, số 21, tháng 11/2003. - “Những điểm mới của quy chế dân chủ cấp xã”, của ThS. Ngô Thị Tám, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 10/2003. - "Hệ thống chính trị sở nông thôn nước ta hiện nay” của GS, TS Hoàng Chí Bảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. - “Tâm lý xã hội trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ sở”, do PGS, TS. Trần Ngọc Khuê và TS. Lê Kim Việt chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. - “Thực hiện dân chủ sở trong quá trình đổi mới: Thành tựu, vấn đề và giải pháp”, của GS. TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3/2004. - “Đưa cuộc vận động thực hiện quy chế dân chủ sở lên một bước mới, rộng rãi hơn, hiệu quả hơn, thiết thực hơn”, của Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Nông Đức Mạnh, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004. - “Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay”, do TS. Nguyễn Văn Sáu và GS. Hồ Văn Thông chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. - “Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ sở Việt Nam hiện nay”, của Trần Quốc Huy, Luận văn Thạc sĩ luật học, 2006, Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh. - “Nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay”, của Ngô Thị Hoà, Luận văn thạc sỹ Luật học, 2006, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - “Thực hiện Pháp luật và tăng cường pháp chế XHCN nước ta hiện nay” của PGS. Tiến sĩ Quách Sĩ Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009. - Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thực hiện quy chế 4 dân chủ sở”, của Nguyễn Thanh Bình, luận văn thạc sĩ Luật học, 2005, Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh. - "Thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Bình", của Trần Công Trung, luận văn thạc sỹ Luật học, 2012, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Các công trình nêu trên đã đi sâu nghiên cứu việc thực hiện dân chủ, thực hiện quy chế dân chủ sở; đã làm rõ bản chất, nội dung, tính chất và chế thực hiện dân chủ, phản ánh thực trạng thực hiện cũng như phương hướng hoàn thiện chế định pháp luật thực hiện dân chủ sở. Song vẫn chưa công trình nào nghiên cứu một cách cập nhật và toàn diện về vấn đề thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở, đặc biệt là xuất phát từ thực tiễn một địa bàn cụ thể: tỉnh Thanh Hóa. Vì vậy, luận văn sẽ góp phần tổng kết các vấn đề lý luận, và đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ sở - trên sở tiếp thu những kết quả nghiên cứu về lý luận thực hiện pháp luật nói chung của các nhà nghiên cứu đi trước và thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Phân tích, tổng kết một số vấn đề tính lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ sở; khảo sát đánh giá thực tiễn và đề xuất những giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, thông qua đó góp phần tổ chức thực hiện hiệu quả pháp luật về dân chủ sở. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ sở. - Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ ở sở nói chung và trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu một số vấn đề tính lý luận liên quan trực tiếp tới việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở; quan điểm của Đảng và các văn bản pháp luật của Nhà nước về dân chủ sở đã ban hành và tình hình thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 5 Phạm vị nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực hiện quy chế thực hiện dân chủ sở từ năm 1998, các văn bản pháp luật thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn và việc thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của quan nhà nước, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 5. sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn được thực hiện trên sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về dân chủ nói chung, về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, trong đó sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phân tích tổng hợp, thống kê và so sánh, phương pháp lịch sử và logic… 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn - Luận văn phân tích và góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận liên quan trực tiếp tới thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện hiệu quả pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Luận văn đánh giá thực trạng, nâng cao nhận thức và trách nhiệm thực hiện pháp luật về dân chủ sở của các chủ thể trong thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay. - Luận văn đề xuất một số chủ trương và giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Chương 3: Quan điểm và giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ ở sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 6 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ SỞ 1.1. Dân chủ sởpháp luật về dân chủ sở 1.1.1. Dân chủ sở 1.1.1.1. Khái niệm dân chủ Dân chủ (Demoscratie) nguồn gốc từ Hy lạp cổ đại, gồm 2 từ “demos” có nghĩa là dân và “kratos” là quyền lực. “Demoskratia” - dân chủ - nghĩa là quyền lực thuộc về nhân dân. Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng và tự do. Dân chủ cũng được vận dụng vào các tổ chức và hoạt động của những tổ chức và thiết chế xã hội nhất định” [19]. Có thể nói rằng, phương thức thực hiện dân chủ đã trải qua một quá trình vận động và biến đổi. buổi đầu khai lịch sử của nhân loại, quyền lực của cộng đồng được thể hiện dưới hình thức tự quản, mọi thành viên đều quyền tham gia vào các quyết định lớn của cộng đồng, họ vừa là chủ thể, vừa là đối tượng chịu sự điều chỉnh của quyền lực ấy. Đây là hình thức thực hiện dân chủ chất phác, và được coi là “thời đại hoàng kim” của dân chủ, vì mọi quyền lực xã hội về bản đều thuộc về nhân dân. Cho đến khi lực lượng sản xuất dần phát triển và xã hội của cải dư thừa đã làm xuất hiện tình trạng chiếm hữu tài sản và theo đó quyền lực công cộng dần bị biến dạng từ chỗ là phương thức điều chỉnh hành vi con người trong xã hội, trở thành công cụ của một bộ phận người này dùng để tước đoạt, đàn áp một bộ phận người khác. Với sự xuất hiện của nhà nước - tổ chức đại diện cho quyền lực chính trị của giai cấp chủ nô lập ra để bảo vệ lợi ích của giai cấp đó - quyền lực cộng đồng chuyển hóa thành quyền lực nhà nước. Ngay từ thời kỳ đầu tiên của nhà nước, một số nền dân chủ đã tồn tại, tiêu biểu là nền dân chủ Athens. Khi người dân Athens nổi dậy, lật đổ giới quý tộc, họ đã cùng nhau tiến hành tổ chức công việc và quản lý thành bang. Tuy nhiên theo các học giả, nền dân chủ đầu tiên trên thế giới này về bản chất vẫn là “thể chế dân chủ không hoàn hảo” và “công dân chỉ thuộc về một số người Athens” [12, tr.54-56]. 7 Khi chế độ phong kiến ra đời thay thế cho chế độ chiếm hữu nô lệ, mặc dù giai cấp nô lệ được giải phóng và không hoàn toàn thuộc sở hữu của giai cấp chủ nô, nhưng họ vẫn không thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị. Tình trạng mất dân chủ ngày càng trầm trọng hơn do quyền lực xã hội lúc này bị thâu tóm vào tay một cá nhân, đó là vua. Sự vận động và phát triển của dân chủ là khách quan, do đó nó không thể bị kìm hãm bởi sự thống trị của giai cấp phong kiến. Cùng với sự phát triển của nền công nghiệp, thương nghiệp, giai cấp tư sản ra đời và lớn mạnh, kéo theo sự sụp đổ của giai cấp phong kiến, thiết lập nền dân chủ tư sản. Tuy nhiên, dân chủ tư sản cũng giá trị với giai cấp hữu sản. Trước quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động tính dân chủ nhân dân bị đẩy lùi, thay vào đó là những đạo luật phản dân chủ ra đời, bằng sự chuyên chính của giai cấp tư sản. Khi so sánh với các nền dân chủ trước đó, thì dân chủ tư sản được cho là “…một tiến bộ vĩ đại” nhưng “trước sau nó vẫn là… một chế độ dân chủ chật hẹp, bị cắt xén, giả hiệu, giả dối, một thiên đường cho bọn giàu có, một cái bẫy và cái mồi giả dối với những người bị bóc lột, đối với những người nghèo”. Quyền tự do, dân chủ của chế độ dân chủ tư sản, theo C.Mác đó là “tự do” lựa chọn người thống trị mình, chứ không phải lựa chọn những người đại diện cho lợi ích của bản thân mình. Vì vậy, dân chủ tư sản không thể là mục tiêu cuối cùng của nhân loại. Còn theo chủ nghĩa Mác - Lênin, dân chủ luôn mang tính giai cấp, đó luôn tồn tại và biến đổi cùng với các cuộc đấu tranh giai cấp và sự thay đổi của phương thức sản xuất chủ yếu là xã hội. đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa là một bước tiến cao hơn về chất so với các kiểu dân chủ khác, bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là giải phóng con người, để cho con người thể hiện thực hóa những quyền tự nhiên của mình, tự làm chủ vận mệnh, tự quyết định những vấn đề xã hội. Theo C.Mác thì dân chủ xã hội chủ nghĩa thực chất là chế độ “do nhân dân tự quy định nhà nước” nhân dân chính là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước. Nhân dân tự tổ chức quyền lực nhà nước qua bầu cử, tham gia quản lý và quyết định những vấn đề quan trọng, kiểm tra, giám sát hoạt động của nhà nước thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Và chính thực tế đã chứng minh, dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, chính quyền do giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được, thì quyền làm chủ của 8 nhân dân mới trở thành thực chất. Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng con người, vì sự tiến bộ xã hội. Suy cho cùng, mục đích cao nhất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là giải phóng con người và toàn thể loài người, để xây dựng một xã hội không giai cấp, không áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng, tự do, ấm no và hạnh phúc. Chính dân chủ xã hội chủ nghĩa luôn gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp, giải phóng dân tộc và toàn thể nhân loại. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã vạch rõ rằng: một khi những người cộng sản hoàn thành mục tiêu chính trị của mình, thì dân chủ không còn mang tính hình thức nữa, mà đi vào cuộc sống. Giá trị về dân chủ, tự do và công bằng của ngày hôm qua mang ý nghĩa mới về chất trong một tương lai không còn sự phân cực xã hội gay gắt nữa. Bởi vậy, sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân cùng toàn thể nhân dân lao động bắt tay ngay vào việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chế đảm bảo dân chủ. Đồng thời, giai cấp công nhân đã lãnh đạo nhân dân lao động đập tan bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nên một chế mới để nhân dân xây dựng một xã hội thực sự dân chủ, xã hội của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; nhân dân cùng nhau xây dựng một xã hội mới công bằng, dân chủ, văn minh. C.Mác cũng đã chỉ ra rằng: nền dân chủ thực sự và rộng rãi phải gắn liền với nền dân chủ của nhân dân. Chỉ thực hiện nền dân chủ nhân dân một cách đầy đủ, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với nhà nước xã hội chủ nghĩa mới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ thực sự về sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, thực sự là dân chủ của đại đa số nhân dân lao động (giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp giai cấp khác trong xã hội). Nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn bảo vệ quyền và lợi ích của đông đảo nhân dân lao động, đồng thời trấn áp mọi sự phản kháng của giai cấp bóc lột, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện bằng Nhà nước “của dân, do dân, vì dân” dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự lãnh đạo của Đảng luôn thể hiện bản chất của giai cấp công nhân, đây chính là tính nhất nguyên của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. 1.1.1.2. Khái niệm dân chủ sở Từ xa xưa trong lịch sử, con người đã cùng tồn tại, sinh sống trên một địa bàn nhất định. Cho đến nay, trong học tập, lao động, công tác và sinh hoạt, mỗi cá nhân luôn sự gắn bó mật thiết với nhau, sự ràng buộc và gắn bó với quan, 9 đơn vị, tổ chức hoặc cùng sinh sống trên một địa bàn dân cư nhất định – đó là cấp cơ sở. Theo TS. Trương Hồ Hải: Ở bất cứ đất nước nào, xã hội nào, tổ chức nào, nếu xét theo cấu trúc thì cũng bao gồm một hệ thống từ nhỏ đến lớn. Mà những cấu trúc nhỏ này nếu xét trong một hệ thống thì nó tư cách như một chỉnh thể tương đối hoàn chỉnh, độc lập nhưng lại sự thống nhất tạo nên một nền tảng cho toàn bộ hệ thống thì đó được gọi là sở [16, tr.209-211]. Cơ sở là tế bào trong hệ thống chính trị nước ta. Hệ thống chính trị nước ta được tổ chức dựa trên 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã (cơ sở). Là cấp cuối cùng nhưng chính sở (xã, phường, thị trấn) là nơi trực tiếp thực hiện và kiểm nghiệm một cách chính xác nhất các chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng an ninh trong thực tiễn khách quan của từng giai đoạn phát triển của lịch sử đất nước. Bởi vậy, các quy định về dân chủ muốn thành hiện thực, trước hết phải được thực thi tại sở. Chỉ dân chủ thực sự khi các quyền con người được thực hiện trước hết sở, từng người dân quyền được biết, được bàn, được kiểm tra giám sát mọi hoạt động diễn ra sở. Lúc đó quyền con người, quyền công dân mới trở thành hiện thực. Và dân chủ sở cũng ý nghĩa quan trọng đối với việc phát huy sức mạnh của bộ máy nhà nước nói riêng và hệ thống chính trị nói chung. “Khi dân chủ được thực hiện từ sở, thể chế, luật pháp, bộ máy nhà nước mới sức mạnh, mới hướng vào mục tiêu phục vụ dân, bảo vệ dân, chăm lo cho nhân dân, lắng nghe ý kiến và nguyện vọng của nhân dân. Nhờ dân chủ sở mà Đảng mới phát huy được uy tín, ảnh hưởng xã hội rộng lớn trong dân. Muốn mối quan hệ gần gũi, mật thiết giữa Đảng và nhà nước với nhân dân thì phải dân chủ, thì khi ấy dân sẽ dám nói, dám nghĩ, dám làm. Cán bộ đảng viên gan nói, gan làm, dám chịu trách nhiệm. dân chủ, thực hiện tự do tư tưởng, tự do thảo luận, tranh luận để tìm ra chân lý thì sẽ khắc phục được thói áp đặt, quan liêu, mệnh lệnh. Bảo đảm và phát huy được dân chủ thì quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý”. Do đó, Nhà nước phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của toàn dân. Nếu phát huy được sức mạnh của nhân dân thì các công việc của Nhà nước mới được thực thi một cách hiệu quả. Sức của dân rất lớn, lực lượng của dân 10 dồi dào, sáng kiến của dân là vô tận; dân trăm tai nghìn mắt sở nên hiểu tình hình, hiểu cán bộ, hiểu Đảng, hiểu Nhà nước, hiểu chính quyền nhân dân… Giám sát, thanh tra của dân làm cho những sai trái, khuất tất sẽ lộ ra, nhờ đó mà kịp sửa chữa, chấn chỉnh. Bộ máy trong sạch, cán bộ liêm khiết thì mới phục vụ được dân. Muốn vậy phải dựa vào dân, phải đưa mọi vấn đề cho dân thảo luận và tìm cách giải quyết. Quan điểm về dân chủ sở cội nguồn trong lịch sử, và đã được kiểm nghiệm, đúc kết bởi tư duy lý luận của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cội nguồn tư tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là truyền thống trọng dân, nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vai trò và sức mạnh của nhân dân “dân là nước, nước thể đẩy thuyền cũng thể lật đổ thuyền” [5]. Chính vì lẽ đó, cách mạng Việt Nam phải biết dựa vào sức dân, lực lượng quần chúng, vì dân là cội nguồn của sức mạnh, là gốc của nước, căn cứ vững chắc của cách mạng “dễ mười lần không dân cũng chịu; khó trăm lần dân liệu cũng xong” [31, tr.212]. Trải qua thực tiễn cách mạng đã chứng minh rằng “dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm được. Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không xong” [31, tr.213]. Cũng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Dân chủ là chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi khó khăn” [31, tr.249]. Hơn nữa, theo một số học giả, thông qua việc tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, đồng thời, kế thừa những yếu tố dân chủ truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra dân chủdân chủ xã hội chủ nghĩa, rằng: “dân chủ nghĩa là dânchủdân làm chủ”. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân chủ nghĩa là: thứ nhất, dân làm chủ “nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” [30, tr.515]; thứ hai, dân chủ là toàn bộ quyền lực và lợi ích đều thuộc về nhân dân và được thực hiện thông qua các tổ chức quần chúng: Nhà nước ta là một nước dân chủ, mọi việc đều vì lợi ích của nhân dân mà làm. Khắp nơi đoàn thể nhân dân như Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Công đoàn, Hội nông dân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc… những đoàn thể ấy là tổ chức, phấn đấu cho dân, bênh vực quyền lợi của nhân dân, liên lạc mật thiết với nhân dân và chính phủ [30, tr.66]. Tiếp tục kế thừa sở nền tảng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ nói chung, dân chủ sở nói riêng và yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã nhìn nhận đánh giá rất cao vai trò của dân 11 chủ sở. sở (xã, phường, quan, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp...) là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, là địa bàn nhân dân sinh sống, lao động, sản xuất, công tác và học tập. sở là nơi diễn ra sự tiếp xúc trực tiếp mối quan hệ nhiều mặt giữa các tầng lớp nhân dân với Đảng bộ, chính quyền, với cán bộ, công chức điều hành xử lý công việc hàng ngày. Đảng và Nhà nước ta luôn coi sự phát triển của dân chủ, mở rộng dân chủ đồng thời phải được ghi nhận bởi các quy định của pháp luật, dân chủ phải gắn liền với pháp luật; đồng thời, muốn mở rộng và phát huy được dân chủ ở cơ sở thì phải sự phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí, văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán của mỗi cộng đồng dân cư, dân chủ phải gắn với kỷ cương, luôn sống và làm việc theo hiến pháppháp luật. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 6-1997) đã nhấn mạnh, lúc này để giữ vững và phát huy được bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta, phải phát huy quyền làm chủ của dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, tham gia kiểm kê, kiểm soát Nhà nước, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng. Khâu quan trọng và cấp bách trước mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân sở, là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, là nơi cần thực hiện quyền dân chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất. Khái lược về dân chủ sở trong tình hình hiện nay, chúng tôi hoàn toàn đồng ý với nhận định của GS.TSKH Đào Trí Úc: Dân chủ sở là một đòi hỏi tất yếu của quá trình thực hiện dân chủ nước ta. Thực hiện tốt và đẩy mạnh dân chủ sở không chỉ đơn thuần là một phản ứng chính trị của Đảng và Nhà nước trước tình hình phức tạp của những điểm nóng sở mà nó thể hiện cái nhìn hướng tới cơ sở, coi trọng cái gốc sở nên nó mang tính chiến lược, căn bản, lâu dài [45, tr.47]. 1.1.2. Khái niệm pháp luật về dân chủ sở “Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội” [21, tr.226]. Quan điểm học thuyết Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật đã giải thích một cách đúng đắn, 12 khoa học về bản chất của pháp luật và những mối quan hệ của nó với các hiện tượng khác trong xã hội giai cấp. Pháp luật chỉ phát sinh và tồn tại, phát triển trong xã hội giai cấp. Pháp luật vừa mang tính giai cấp lại vừa thể hiện tính xã hội. Mức độ đậm, nhạt của tính giai cấp và xã hội của pháp luật rất khác nhau và thường hay biến đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, đạo đức, quan điểm, đường lối và các trào lưu chính trị của mỗi nước một thời kỳ lịch sử nhất định. Pháp luật và Nhà nước là hai thành tố của thượng tầng chính trị - pháp lý, luôn mối quan hệ khăng khít không thể tách rời nhau. Cả hai hiện tượng pháp luật và Nhà nước đều chung nguồn gốc phát sinh và phát triển. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhưng quyền lực đó chỉ thể được triển khai và phát huy hiệu quả trên sở của pháp luật. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành, luôn phản ánh những quan điểm và đường lối chính trị của lực lượng nắm quyền lực Nhà nước và đảm bảo cho quyền lực đó được triển khai nhanh, rộng trên quy mô toàn xã hội. Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,vì dân, do đó pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động, là pháp luật thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. Nó khác biệt căn bản về chất so với các kiểu pháp luật trước đó như pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản. Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, do Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước trên sở giáo dục và thuyết phục mọi người tôn trọng và thực hiện. Pháp luật vai trò quan trọng trong thực hiện dân chủ. Pháp luật là phương tiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Pháp luật là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội, nó luôn tác động và ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới các quan hệ xã hội trong đó các quan hệ giữa các cá nhân công dân với Nhà nước, giữa công dân với nhau trong đời sống xã hội. Pháp luật đảm bảo thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền lực của nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội. Dân chủ là thuộc tính của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, việc tăng cường hiệu lực và phát huy vai trò của Nhà nước trong quản lý mọi mặt của đời sống xã hội luôn gắn liều với quá trình thực hiện và mở rộng dân chủ xã hội chủ 13 nghĩa. Dân chủ được thể hóa thành pháp luật. Những quyền tự do dân chủ của công dân phải được quy định cụ thể trong pháp luật, Nhà nước phải đảm bảo cho công dân thực hiện các quyền đó trong khuôn khổ luật định, đồng thời pháp luật cũng quy định những nghĩa vụ tương ứng mà công dân phải thực hiện để đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội. Pháp luật về dân chủ là những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa Nhà nước, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, tổ chức kinh tế và công dân nhằm đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Do đó, pháp luật về dân chủ phạm vi và nội dung điều chỉnh rất rộng lớn. Pháp luật về dân chủ sở là một nội dung rất quan trọng của pháp luật về dân chủ, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa Nhà nước, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, tổ chức kinh tế và công dân đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội trên địa bàn xã, phường, thị trấn, trong các quan nhà nước, các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp. 1.1.3. Quá trình hình thành, phát triển các quy định của pháp luật về dân chủ sở Việt Nam Ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ sở. Chỉ thị nêu rõ “Nhà nước cần ban hành quy chế dân chủ sở tính pháp lý, yêu cầu mọi người, mọi tổ chức cơ sở đều phải nghiêm chỉnh thực hiện. Quy chế dân chủ cần được xây dựng cho từng loại sở, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu, quan hành chính phù hợp với từng loại sở”. Tiếp đó, ngày 28/3/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) ban hành chỉ thị số 10-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ sở; Kết luận số 65-KL/TW ngày 04/3/2010 về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ sở; Chỉ thị 03 -CT/TW của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015”; Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Nghị quyết số 25-NQ/TW về “Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới”; Quyết định 217- 14 QĐ/TW ngày 12/12/2013 về việc ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội. Thể chế những chủ trương của Đảng về thực hiện dân chủ sở, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành các Nghị quyết số 45/1998/NQ-UBTVQH10, số 55/1998/NQ-UBTVQH10 và số 60/1998/NQ-UBTVQH10 về thực hiện dân chủ ba loại hình đơn vị sở chủ yếu là: đơn vị hành chính cấp sở, các quan nhà nước và các sở kinh tế. Đối với thực hiện dân chủ đơn vị hành chính sở, ngày 15/5/1998, Chính phủ ra Nghị định số 29/NĐ-CP ban hành Quy chế thực hiện dân chủ xã và đã được sửa đổi, bổ sung thay thế bằng Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003 (quy chế này áp dụng cho cả phường và thị trấn). Ngày 20/4/2007, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh số 34/2007/ PL - UBTVQH12 về thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn. Đối với các quan nhà nước, ngày 8/9/1998 Chính phủ ban hành Nghị định số 71/1998/NĐ-CP về thực hiện dân chủ trong hoạt động của quan. Đối với đơn vị kinh tế, ngày 13/02/1999 Chính phủ ban hành Nghị định số 07/1999/NĐ-CP về thực hiện dân chủ doanh nghiệp nhà nước; ngày 28/5/2007 Chính Phủ ban hành Nghị định số 87/2007/NĐ-CP về thực hiện dân chủ ở công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn; và gần đây nhất, ngày 19/6/2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 60/2013/NĐ-CP quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 của Bộ luật lao động về thực hiện quy chế dân chủ sở tại nơi làm việc. Trên đây là những văn bản pháp luật trực tiếp quy định về thực hiện dân chủ tại xã, phường, thị trấn, quan nhà nước và doanh nghiệp. Tuy nhiên pháp luật về dân chủ sở còn bao hàm nhiều văn bản khác liên quan, ví dụ: các đạo luật chuyên ngành - khi quy định về sự tham gia của người dân sở trong các lĩnh vực cụ thể (Luật Đất đai; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật xử lý vi phạm hành chính.v.v.); riêng với các quan nhà nước, các quy định về thực hiện dân chủ được ghi nhận trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau như Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Luật Cán bộ, công chức, Luật thanh tra, Quy chế hoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhân dân… và ngoài ra trong quy chế hoạt động của các quan nhà nước. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, chúng tôi chỉ đi sâu phân tích những quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh về thực hiện dân chủ sở nói trên. 15 Có thể nói, hệ thống các văn bản pháp luật về dân chủ sở nước ta được ban hành kịp thời và đã từng bước đi vào cuộc sống, đây là sở pháp lý quan trọng nhằm tiếp tục phát huy quyền làm chủ của nhân dân, từng bước đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, chuyên quyền, độc đoán, xa rời quần chúng, tạo động lực mạnh mẽ trong cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân, góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 1.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung và hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ sở 1.2.1. Khái niệm thực hiện pháp luậtthực hiện pháp luật về dân chủ sở - Khái niệm thực hiện pháp luật Thực hiện đúng đắn và nghiêm chỉnh pháp luật là một yêu cầu khách quan của quản lý nhà nước bằng pháp luật. Pháp luật được ban hành nhiều nhưng ít đi vào cuộc sống thì điều đó chứng tỏ công tác quản lý nhà nước kém hiệu quả. Do đó, xây dựng pháp luậtthực hiện pháp luật là hai hoạt động quan hệ chặt chẽ với nhau. Một nền pháp chế tốt, một nhà nước pháp quyền thực sự không chỉ cần hệ thống pháp luật mà cần thực hiện pháp luật nghiêm minh, hiệu quả. Thực hiện pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) của chủ thể pháp luật phù hợp với những quy định của pháp luật. Dưới góc độ pháp lý thì thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp. Theo Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, “thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật” [20]. Thực hiện pháp luật là nghĩa vụ của tất cả các tổ chức và cá nhân; mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội đều phải nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật. Thực hiện pháp luật được tiến hành thông qua nhiều hình thức và với những quy trình khác nhau. Pháp luật gồm nhiều loại quy phạm khác nhau, với mỗi loại quy phạm pháp luật cách thức và quy trình thực hiện khác nhau. Việc thực hiện pháp luật thể phụ thuộc ý chí của mỗi chủ thể nhưng cũng thể chỉ phụ thuộc ý chí của nhà nước. Hành vi thực hiện pháp luật thể được chủ thể tiến hành trên sở nhận thức sâu sắc về sự cần thiết phải làm như vậy và do chủ thể đã tự giác thực hiện. Như vậy, thể thấy bản chất của thực hiện pháp luật chính là quá trình tạo lập các hành vi hợp pháp của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Các tổ chức và cá 16 nhân khi gặp phải những tình huống thực tế mà pháp luật đã dự liệu, trên sở nhận thức của mình sẽ chuyển hóa một cách sáng tạo các quy định pháp luật vào tình huống cụ thể của cuộc sống thông qua hành vi hợp pháp của mình. - Khái niệm thực hiện pháp luật về dân chủ sở Hệ thống pháp luật về dân chủ sở đã được ban hành nhằm đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, tạo lập hiệu quả cao nhất trong quản lý nhà nước và phát triển xã hội. Song mục đích đó đạt được hay không, pháp luật triển khai thực hiện trong thực tế cuộc sống hay không phụ thuộc vào hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở của các chủ thể. Chủ thể thực hiện pháp luật thể là cá nhân, quan Nhà nước, tổ chức. Từ khái niệm chung về thực hiện pháp luật, thể đưa ra khái niệm về thực hiện pháp luật về dân chủ sở như sau: Thực hiện pháp luật về dân chủ sở là hoạt động mục đích của các cơ quan nhà nước, tổ chức và các cá nhân, làm cho những quy định của pháp luật về dân chủ sở đi vào cuộc sống nhằm phát huy cao độ quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng hệ thống chính trị sở trong sạch, vững mạnh. Trong phạm vi luận văn này, sẽ tập trung nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở ba loại hình đơn vị sở là: đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn theo Pháp lệnh số 34/ 2007- PL- UBTVQH11 ngày 20 tháng 04 năm 2007 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; các quan nhà nước theo Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 và các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp theo Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 của Bộ luật lao động về thực hiện quy chế dân chủ sở tại nơi làm việc. 1.2.2. Đặc điểm thực hiện pháp luật về dân chủ sở Thực hiện pháp luật về dân chủ sởthực hiện quyền làm chủ của nhân dân xã, phường, thị trấn và quyền làm chủ của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp... . Thực hiện pháp luật về dân chủ sở vì vậy những điểm khác biệt với thực hiện pháp luật trong các lĩnh vực, các ngành luật khác chủ thể, phạm vi, nội dung và hình thức thực hiện. 17 Thứ nhất, chủ thể thực hiện pháp luật về dân chủ sở trước hết là chính quyền sở (Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân), các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn; các quan Nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và mọi công dân sinh sống, học tập, làm việc trên địa bàn xã, phường, thị trấn, các quan, đơn vị, doanh nghiệp. Trong số các chủ thể đó, nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là một chủ thể đặc biệt quan trọng. Thứ hai, thực hiện pháp luật về dân chủ sở là hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục, được triển khai rộng khắp, gắn liền với mọi hoạt động trên địa bàn thôn, làng, bản, ấp, tổ dân phố (đối với xã, phường, thị trấn) và trong mỗi quan, đơn vị, doanh nghiệp. thể nói, trong số rất nhiều lĩnh vực thực hiện pháp luật thì thực hiện pháp luật về dân chủ sở là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính thường xuyên, liên tục và rộng rãi nhất. Điều này đến từ đặc trưng của sở và của chủ thể thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Thứ ba, thực hiện pháp luật về dân chủ sởthực hiện các quy phạm cụ thể quy định trong các văn bản pháp luật trong lĩnh vực này do Nhà nước ban hành. Hệ thống các văn bản pháp luật về dân chủ sở rất phong phú, nhưng tập trung nhất nằm trong các văn bản cụ thể: Quy chế thực hiện dân chủ sở trước đây (ban hành kèm theo Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003 và nay là Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của quan; Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện quy chế dân chủ sở tại nơi làm việc. Ngoài những văn bản này, cũng nhiều văn bản khác là nguồn quy phạm cho thực hiện pháp luật về dân chủ sở, ví dụ: Hiến pháp 2013; Luật Đất đai; Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; Luật Cán bộ, công chức. v.v. Sở sự phong phú trong các loại nguồn của pháp luật về dân chủ cơ sở là do các văn bản pháp luật về thực hiện dân chủ sở thường dẫn chiếu sang các văn bản khác trong một lĩnh vực liên quan; quyền dân chủ của người dân cơ sở không chỉ bó hẹp trong các văn bản về thực hiện dân chủ sở, mà phần lớn nằm trong các văn bản quy định về các quyền nội dung tương ứng. Các văn bản pháp luật về dân chủ sở - như đã nói trên - chủ yếu điều chỉnh về hình thức, cơ chế thực hiện dân chủ sở. 18 Thứ tư: thực hiện pháp luật về dân chủ sở cũng bao gồm các hình thức thực hiện pháp luật truyền thống: tuân thủ pháp luật; chấp hành pháp luật; sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. Các hình thức thực hiện pháp luật này sự đan xen, bao chứa và gắn bó chặt chẽ với nhau. Các chủ thể thông thường phải đồng thời tiến hành thực hiện các quy định pháp luật dưới nhiều hình thức khác nhau, điều này xuất phát từ tính thống nhất của các quy phạm pháp luật: giữa các quy định pháp luật luôn sự liên hệ, gắn bó, ràng buộc lẫn nhau nên không thực hiện quy định pháp luật này sẽ không thể thực hiện được các quy định pháp luật khác. Tuy nhiên qua nghiên cứu văn bản cũng như từ thực tiễn, chúng tôi cho rằng đối với thực hiện pháp luật trong lĩnh vực dân chủ sở, các hình thức thực hiện pháp luật được thực hiện chủ yếu hình thức sử dụng pháp luật (đối với chủ thể là người dân) và áp dụng pháp luật (đối với chủ thể là chính quyền và các tổ chức chính trị cơ sở; người sử dụng lao động; thủ trưởng quan nhà nước). 1.2.3. Nội dung thực hiện pháp luật về dân chủ sở Các văn bản pháp luật về dân chủ sở là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo cho các quy định của Hiến pháp được thực hiện trên thực tế, làm cho nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động nắm vững và thực hiện đầy đủ các quyền dân chủ của mình. Do đó: “ … thực hiện pháp luật dân chủ cấp cơ sở cần được hiểu là việc thực hiện các quy phạm pháp luật cụ thể về dân chủ cơ sở được quy định trong các văn bản do Nhà nước ban hành..” [44, tr.251]. Nội dung thực hiện pháp luật về dân chủ sở là sự cụ thể hóa các quyền, các giá trị của dân chủ đã được quy định trong Hiến pháp 2013 (chương II quyền con người, quyền và nghĩa vụ bản của công dân) và các văn bản pháp luật liên quan, chủ yếu là Quy chế thực hiện dân chủ sở trước đây (ban hành kèm theo Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003 và nay là Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của quan; Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 của Bộ Luật lao động về thực hiện quy chế dân chủ sở tại nơi làm việc. Trên sở đó, thể phân chia nội dung thực hiện pháp luật về dân chủ sở theo các phương diện như sau: 19 * Nội dung thực hiện pháp luật về dân chủ sở xã, phường, thị trấn Sau một quá trình thực hiện Quy chế dân chủ sở, để nâng cao giá trị pháp lý của các quy định về dân chủ sở, ngày 20/4/2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hộ đã ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn (thay thế Nghị định 79/2003/NĐ-CP), theo đó Pháp lệnh gồm 6 chương, 28 điều quy định những nội dung cần được giải trình trước dân; những nội dung cần được nhân dân thảo luận và quyết định; những nội dung cần lấy ý kiến của dân trước khi được quan thẩm quyền quyết định; những nội dung phải được nhân dân giám sát; trách nhiệm của chính quyền và cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và các thôn, làng, bản; trách nhiệm của các quan, tổ chức, cá nhân và những người liên quan trong quá trình thi hành dân chủ cấp xã. Như vậy thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn là việc đưa vào cuộc sống, “hiện thực hóa” các quyền nội dung và các hình thức thực hiện quyền đó – đã được ghi nhận tại Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11, cụ thể như sau: Một là, những nội dung cần công khai để dân biết Một trong những quyền trước tiên của nhân dân đó là quyền được biết về tình hình chung đang diễn ra trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của đất nước, của địa phương và những vấn đề cụ thể liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của bản thân mỗi người dân, cũng như của gia đình và cộng đồng dân cư. Điều 5 Pháp lệnh quy định những nội dung công khai như sau: - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cấu kinh tế và dự toán, quyết toán ngân sách hằng năm của cấp xã. - Dự án, công trình đầu tư và thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan đến dự án, công trình trên địa bàn cấp xã; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết và phương án điều chỉnh, quy hoạch khu dântrên địa bàn cấp xã. - Nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức cấp xã trực tiếp giải quyết các công việc của nhân dân. - Việc quản lý và sử dụng các loại quỹ, khoản đầu tư, tài trợ theo chương trình, dự án đối với cấp xã; các khoản huy động nhân dân đóng góp. - Chủ trương, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát triển sản xuất, xoá đói, giảm nghèo; phương thức và kết quả bình xét hộ nghèo được vay vốn phát triển sản xuất, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà tình thương, cấp thẻ bảo hiểm y tế. 20 - Đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới hành chính liên quan trực tiếp đến cấp xã. - Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng của cán bộ, công chức cấp xã, của cán bộ thôn, tổ dân phố; kết quả lấy phiếu tín nhiệm Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch và Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã. - Nội dung và kết quả tiếp thu ý kiến của nhân dân đối với những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của cấp xã mà chính quyền cấp xã đưa ra lấy ý kiến nhân dân theo quy định tại Điều 19 của Pháp lệnh. - Đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác do chính quyền cấp xã trực tiếp thu. - Các quy định của pháp luật về thủ tục hành chính, giải quyết các công việc liên quan đến nhân dân do chính quyền cấp xã trực tiếp thực hiện. - Những nội dung khác theo quy định của pháp luật, theo yêu cầu của cơ quan nhà nước thẩm quyền hoặc chính quyền cấp xã thấy cần thiết. Hai là, những nội dung nhân dân được bàn và quyết định trực tiếp: “Dân bàn” là khâu thứ hai đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân. "Bàn" là tôn trọng quyền tự do ngôn luận của nhân dân, người dân được phát ngôn, biểu thị ý chí, nguyện vọng của mình đối với cộng đồng cũng như với chính quyền. Không có cơ chế dân chủ thì nhân dân sẽ không điều kiện “bàn” các vấn đề mình quan tâm. Việc nhân dân được bàn bạc và quyết định những vấn đề thuộc lĩnh vực pháp luật cho phép đã giúp nhân dân nâng cao nhận thức, phát huy trí tuệ, tạo động lực thúc đẩy nhân dân tham gia, hưởng ứng nhiệt thành và nghiêm chỉnh chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước bằng việc đóng góp sức lực, của cải vật chất để xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. Như vậy, vấn đề “Dân biết”, để “bàn”, để “làm” là nhu cầu hết sức cấp bách và khách quan của mọi người dân. Điều 10, 11, 12 Pháp lệnh quy định những nội dung, hình thức nhân dân bàn, quyết định trực tiếp: - Về nội dung nhân dân bàn và quyết định trực tiếp: Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp về chủ trương và mức đóng góp xây dựng sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng trong phạm vi cấp xã, thôn, tổ dân phố do nhân dân đóng góp toàn bộ hoặc một phần kinh phí và các công việc khác trong nội bộ cộng đồng dân cư phù hợp với quy định của pháp luật. 21 - Về hình thức nhân dân bàn và quyết định trực tiếp: + Tổ chức cuộc họp cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình theo địa bàn từng thôn, tổ dân phố; + Phát phiếu lấy ý kiến tới cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình. + Trường hợp tổ chức họp cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình thì việc biểu quyết được thực hiện bằng hình thức giơ tay hoặc bỏ phiếu kín; hình thức biểu quyết do hội nghị quyết định; nếu số người tán thành chưa đạt quá 50% tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố hoặc trong toàn cấp xã thì tổ chức lại cuộc họp. + Trường hợp không tổ chức lại được cuộc họp thì phát phiếu lấy ý kiến tới cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình. Ba là, những nội dung dân bàn, biểu quyết, tham gia ý kiến để cấp thẩm quyền quyết định: Ngoài việc người dân được “bàn” và quyết định những vấn đề cụ thể nêu trên, còn những vấn đề việc quyết định cuối cùng thuộc thẩm quyền của chính quyền xã hoặc cấp trên thực hiện, nhưng người dân cũng được tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến để giúp cho chính quyền địa phương hoặc quan Nhà nước có thẩm quyền những quyết sách đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn, tính khả thi cao. Thực tế đã chứng minh nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được xuất phát từ sáng kiến của quần chúng sở. Vì vậy, việc nhân dân bàn và tham gia ý kiến một số công việc đã trở thành thủ tục bắt buộc trước khi chính quyền xã hoặc quan Nhà nước thẩm quyền quyết định. Những nội dung, hình thức mà nhân dân bàn, tham gia ý kiến để cấp thẩm quyền quyết định gồm: - Về những nội dung nhân dân bàn, biểu quyết, Pháp lệnh quy định các lĩnh vực sau: + Hương ước, quy ước của thôn, tổ dân phố. + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố. + Bầu, bãi nhiệm thành viên Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng. - Về hình thức nhân dân bàn, biểu quyết bằng một trong các hình thức dưới đây: + Tổ chức cuộc họp cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình theo địa bàn từng thôn, tổ dân phố; 22 + Phát phiếu lấy ý kiến tới cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình. + Trường hợp tổ chức họp cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình thì việc biểu quyết được thực hiện bằng hình thức giơ tay hoặc bỏ phiếu kín; hình thức biểu quyết do hội nghị quyết định; nếu số người tán thành chưa đạt quá 50% tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố thì tổ chức lại cuộc họp. + Trường hợp không tổ chức lại được cuộc họp thì phát phiếu lấy ý kiến tới cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình, trừ việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố. Bốn là, những nội dung nhân dân giám sát: Giám sát là một nội dung thực hiện quyền dân chủ của nhân dân nhằm góp phần xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và các đoàn thể nhân dân trong sạch, vững mạnh. Giám sát ý nghĩa rất quan trọng trong phát hiện những khuyết điểm của cán bộ, công chức trong bộ máy của quan Đảng và Nhà nước để chấn chỉnh những sai phạm, đưa mọi hoạt động vào nền nếp pháp luật, xử lý kịp thời những sai phạm, xiết chặt kỷ luật, kỷ cương, góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Do đó, quyền giám sát không chỉ thể hiện thông qua hoạt động của các cơ quan chuyên trách giám sát mà còn phải lôi cuốn được đông đảo nhân dân tham gia. Nhân dân cần tham gia giám sát những gì liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của họ, giám sát việc thực thi nhiệm vụ của các quan nhà nước địa phương, giám sát hoạt động của cán bộ, công chức, những người trách nhiệm trong việc thực hiện những quy định về tài chính, kinh tế, quản lý sử dụng đất đai, chính sách xã hội và việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân… Tất cả những nội dung Pháp lệnh quy định người dân quyền được biết, được quyết định và được tham gia ý kiến thì người dân cũng quyền giám sát. Hình thức giám sát: Thông qua Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng; thông qua quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị với các quan công quyền; kiến nghị qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên. * Nội dung pháp luật về dân chủ sở doanh nghiệp Ngày 19/6/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định 60/2013/NĐ-CP quy định chi tiết về thực hiện Quy chế dân chủ sở tại nơi làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân thuê mướn, sử dụng lao động 23 làm việc theo hợp đồng lao động (gọi chung là doanh nghiệp), để thay thế Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 13 tháng 2 năm 1999 của Chính phủ ban hành quy chế thực hiện dân chủ doanh nghiệp nhà nước, Nghị định số 87/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu, nội dung gồm các vấn đề sau: - Nội dung người sử dụng lao động phải công khai. + Kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất. + Nội quy, quy chế, quy định của doanh nghiệp, bao gồm: nội quy lao động; quy chế tuyển dụng, sử dụng lao động; định mức lao động; thang, bảng lương, quy chế nâng bậc lương, quy chế trả lương, trả thưởng; trang bị bảo hộ lao động, quy trình vận hành máy, thiết bị, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ; bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ; thi đua, khen thưởng, kỷ luật. + Tình hình thực hiện các chế độ, chính sách tuyển dụng, sử dụng lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, tiền lương, tiền thưởng, khấu trừ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế cho người lao động. + Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành, hình thức thỏa ước lao động tập thể khác (nếu có). + Việc trích lập và sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, các quỹ do người lao động đóng góp. + Trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. + Công khai tài chính hàng năm của doanh nghiệp về các nội dung liên quan đến người lao động. + Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp và các nội dung khác theo quy định của pháp luật. - Nội dung người lao động tham gia ý kiến: + Xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy, quy chế, quy định phải công khai tại doanh nghiệp. + Các giải pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ. 24 + Xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, hình thức thỏa ước lao động tập thể khác (nếu có). + Nghị quyết hội nghị người lao động. + Quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động, xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất. + Các nội dung khác liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động theo quy định của pháp luật. - Nội dung người lao động quyết định + Giao kết hợp đồng lao động, thực hiện hợp đồng lao động, sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật. + Nội dung thương lượng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, hình thức thỏa ước lao động tập thể khác (nếu có). + Thông qua nghị quyết hội nghị người lao động. + Gia nhập hoặc không gia nhập tổ chức công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật. + Tham gia hoặc không tham gia đình công. + Các nội dung khác theo quy định của pháp luật. - Nội dung người lao động kiểm tra, giám sát + Thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất. + Thực hiện hợp đồng lao động và các chế độ, chính sách đối với người lao động theo quy định của pháp luật. + Thực hiện nội quy, quy chế, quy định phải công khai của doanh nghiệp. + Thực hiện thỏa ước lao động tập thể của doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể của ngành, hình thức thỏa ước lao động tập thể khác (nếu có); thực hiện nghị quyết hội nghị người lao động, nghị quyết hội nghị tổ chức công đoàn sở. + Trích lập và sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, các quỹ do người lao động đóng góp; trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. + Tình hình thi đua, khen thưởng, kỷ luật; khiếu nại, tố cáo và kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo; kết luận của thanh tra, kiểm toán và thực hiện các kiến nghị của thanh tra, kiểm toán liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động. 25 + Thực hiện điều lệ doanh nghiệp và các nội dung khác theo quy định của pháp luật. + Thực hiện các nội dung của quy chế dân chủ sở. - Các hình thức thực hiện dân chủ doanh nghiệp: + Thông qua Hội nghị người lao động hàng năm. + Thông qua đối thoại tại nơi làm việc. + Người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động tại sở căn cứ từng nội dung quy chế dân chủ và điều kiện thực tế của doanh nghiệp lựa chọn hình thức thực hiện dân chủ khác cho phù hợp, với các hình thức chủ yếu sau: Cung cấp và trao đổi thông tin tại các cuộc họp lãnh đạo chủ chốt hoặc tại các cuộc họp từ tổ, đội đến toàn doanh nghiệp hoặc tại các cuộc họp chuyên môn của các phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất. Niêm yết công khai những địa điểm thuận lợi tại doanh nghiệp. Cung cấp thông tin qua hệ thống truyền thanh, thông tin nội bộ, mạng internet hoặc bằng văn bản, các ấn phẩm sách, báo gửi đến từng người lao động, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất. Hòm thư góp ý kiến. Tổ chức lấy ý kiến trực tiếp người lao động, do người sử dụng lao động, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp thực hiện. Tự quyết định bằng văn bản. Biểu quyết tại các cuộc họp, hội nghị trong doanh nghiệp. Kiến nghị, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật. * Nội dung thực hiện pháp luật về dân chủ sở quan hành chính nhà nước Nếu như các quy định về thực hiện dân chủ sở tại xã, phường, thị trấn và doanh nghiệp đều phân chia các nội dung theo lĩnh vực thực hiện, thì theo quy định pháp luật hiện hành, thực hiện quy chế dân chủ sở trong các quan nhà nước lại được phân chia theo chủ thể thực hiện: - Đối với thủ trưởng quan. + Thực hiện quy chế dân chủ sở của thủ trưởng trong quản lý và điều hành hoạt động của quan: 26 Thủ trưởng quan quản lý và điều hành hoạt động của quan theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của cơ quan và việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức thuộc quyền theo quy định của pháp luật. Hàng tháng, thủ trưởng quan phải xem xét việc thực hiện các nghị quyết của Đảng, nhiệm vụ của quan; ít nhất 06 tháng một lần, thủ trưởng quan trách nhiệm đánh giá công tác của quan và các bộ phận trong cơ quan, chỉ rõ và đề ra các giải pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức, khắc phục tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân và những yếu kém trong việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, pháp luật, chính sách, chế độ, nội quy, quy chế của quan. + Thực hiện quy chế dân chủ sở của thủ trưởng trong quản lý cán bộ, công chức thuộc quyền: Thủ trưởng quan trách nhiệm quản lý cán bộ, công chức thuộc quan về các mặt tư tưởng, phẩm chất đạo đức, sử dụng, đào tạo, thực hiện chính sách để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phẩm chất, năng lực. Theo phân cấp quản lý cán bộ, công chức, định kỳ hàng năm thủ trưởng quan thực hiện việc đánh giá đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý và chỉ đạo người phụ trách các bộ phận trong quan đánh giá đối với cán bộ, công chức do mình phụ trách. + Thực hiện quy chế dân chủ sở của thủ trưởng trong việc giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo thuộc quyền: Thủ trưởng quan, đơn vị là người chịu trách nhiệm trước nhà nước và cơ quan cấp trên trong việc giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của quan mình. Phải tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, bố trí lịch tiếp dân theo quy định. + Thực hiện quy chế dân chủ sở của thủ trưởng trong việc sử dụng tài sản của quan; thực hiện các quy định về công khai tài chính: Thủ trưởng quan chịu trách nhiệm về việc sử dụng hiệu quả tài sản của cơ quan, tiết kiệm kinh phí được cấp; thực hiện các quy định về công khai tài chính. Việc mua thiết bị, phương tiện và các tài sản khác mà phải đấu thầu thì phải được thực hiện theo quy định về đấu thầu. Việc phân bổ chỉ tiêu liên quan đến tài chính, biên chế và giải quyết cấp kinh phí bổ sung cho các quan, tổ chức hữu quan phải thông qua tập thể lãnh đạo quan và theo quy định của pháp luật. 27 + Thực hiện quy chế dân chủ sở của thủ trưởng trong việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng: Thủ trưởng quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng, xử lý và tạo điều kiện để quan, tổ chức thẩm quyền xử lý người hành vi tham nhũng; nếu thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng trong quan mình thì bị xử lý theo quy định của pháp luật. + Thực hiện quy chế dân chủ sở của thủ trưởng trong việc phối hợp với công đoàn quan: Thủ trưởng quan phối hợp với công đoàn quan tổ chức hội nghị cán bộ, công chức quan mỗi năm một lần vào cuối năm. Hội nghị cán bộ, công chức cơ quan bao gồm toàn thể hoặc đại biểu cán bộ, công chức quan. Khi 2/3 cán bộ, công chức hoặc Ban Chấp hành công đoàn quan yêu cầu hoặc thủ trưởng cơ quan thấy cần thiết thì triệu tập hội nghị cán bộ, công chức quan bất thường. + Thực hiện quy chế dân chủ sở của thủ trưởng trong quan hệ với các công dân, quan, tổ chức: Thủ trưởng quan chỉ đạo và kiểm tra cán bộ, công chức trong việc giải quyết công việc của công dân, tổ chức; kịp thời những biện pháp xử lý thích hợp theo quy định của pháp luật đối với những cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ, công vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm, sách nhiễu, gây phiền hà, tham nhũng trong việc giải quyết công việc của công dân, tổ chức. Thủ trưởng quan chỉ đạo việc bố trí nơi tiếp dân, thực hiện việc tiếp dân và tổ chức hòm thư góp ý. Hàng tuần, người phụ trách công tác hành chính của cơ quan cùng đại diện Ban Thanh tra nhân dân của quan mở hòm thư, nghiên cứu ý kiến được gửi đến và báo cáo thủ trưởng quan. Thủ trưởng quan trách nhiệm nghiên cứu và đề ra những biện pháp hợp lý nhằm tiếp thu và giải quyết các ý kiến góp ý. Đối với những chương trình, dự án do quan xây dựng hoặc tổ chức thực hiện liên quan mật thiết đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nào thì thủ trưởng quan trách nhiệm thông báo để công dân, tổ chức địa phương đó biết, tham gia đóng góp ý kiến. Thủ trưởng quan trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của quan cấp dưới và chịu trách nhiệm về những sai lầm, khuyết điểm của 28 cơ quan cấp dưới nếu những sai lầm, khuyết điểm đó nguyên nhân từ sự chỉ đạo, hướng dẫn của mình. Thủ trưởng quan trách nhiệm nghiên cứu, giải quyết kịp thời các yêu cầu, kiến nghị của quan cấp dưới. Phải tham khảo ý kiến của cơ quan cấp dưới trong việc xây dựng chế độ, chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. + Thực hiện quy chế dân chủ sở của thủ trưởng trong những việc phải công khai cho cán bộ, công chức biết: Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến công việc của quan; Kế hoạch công tác hàng năm, hàng quý của quan; Kinh phí hoạt động hàng năm, bao gồm các nguồn kinh phí do ngân sách cấp và các nguồn tài chính khác và quyết toán kinh phí hàng năm của quan; Tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương, nâng ngạch và đề bạt cán bộ, công chức; Các vụ việc tiêu cực, tham nhũng trong quan đã được kết luận; Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ quan; Nội quy, quy chế quan. - Đối với cán bộ, công chức. + Thực hiện quy chế dân chủ sở của cán bộ, công chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ: Cán bộ, công chức phải thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức và không được làm những việc đã bị cấm theo quy định của pháp luật. Cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước thủ trưởng quan về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình; nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư. Trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ, cán bộ, công chức phải phục tùng sự chỉ đạo và hướng dẫn của cấp trên. Cán bộ, công chức quyền trình bày ý kiến, đề xuất việc giải quyết những vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình khác với ý kiến của người phụ trách trực tiếp, nhưng vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo của người phụ trách trực tiếp, đồng thời quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo lên cấp trên. Khi công dân, tổ chức yêu cầu, cán bộ, công chức trách nhiệm giải quyết các yêu cầu đó theo thẩm quyền. Những việc không thuộc thẩm quyền giải 29 quyết, cán bộ, công chức phải thông báo để công dân, tổ chức biết. Cán bộ, công chức không được quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà trong giải quyết công việc của công dân, tổ chức. Công việc của công dân, tổ chức phải được cán bộ, công chức nghiên cứu xử lý và giải quyết một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất và theo đúng quy định của pháp luật. Những công việc đã thời hạn giải quyết theo quy định thì cán bộ, công chức phải chấp hành đúng thời hạn đó. Trường hợp đòi hỏi phải thời gian để nghiên cứu giải quyết thì cán bộ, công chức có trách nhiệm thông báo kịp thời cho công dân, tổ chức biết. + Thực hiện quy chế dân chủ sở của cán bộ, công chức trong việc cán bộ, công chức tham gia ý kiến trực tiếp hoặc thông qua đại điện trước khi thủ trưởng quan quyết định: Chủ trương, giải pháp thực hiện nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến công việc của quan; Nội quy, quy chế quan. Kế hoạch công tác hàng năm của quan; Tổ chức phong trào thi đua; Báo cáo kết, tổng kết của quan; Các biện pháp cải tiến tổ chức và lề lối làm việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu dân; Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; đề bạt cán bộ, công chức trong quan theo quy định; Thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức; + Thực hiện quy chế dân chủ sở của cán bộ, công chức trong việc cán bộ, công chức giám sát, kiểm tra: Thực hiện chủ trưởng, chính sách của Đảng và Nhà nước, kế hoạch công tác hàng năm của quan; Sử dụng kinh phí hoạt động, chấp hành chính sách, chế độ quản lý và sử dụng tài sản của quan; Thực hiện nội quy, quy chế quan; Thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước về quyền và lợi ích của cán bộ, công chức quan; 30 Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ quan. Cán bộ, công chức trách nhiệm bảo vệ bí mật Nhà nước, bí mật công tác và bí mật nội dung đơn thư khiếu nại, tổ cáo của công dân, tổ chức theo quy định của pháp luật. 1.2.4. Hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ sở Hình thức thực hiện pháp luật là cách thức mà các chủ thể tiến hành các hoạt động mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, “hiện thực hóa” các quy định pháp luật. Các quy phạm pháp luật rất phong phú nên hình thức thực hiện chúng cũng rất phong phú và khác nhau. Trong khoa học pháp lý, dựa trên tiêu chí hành vi xử sự của các chủ thể, thực hiện pháp luật thường được chia ra các hình thức sau: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật, áp dụng pháp luật. Tuân thủ pháp luật là hình thức chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm. Thi hành pháp luật lại là một hình thức thực hiện pháp luật, các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực. Sử dụng pháp luật là hình thức trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép), hình thức này các chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt, bởi chủ thể thường là các quan nhà nước thẩm quyền, và nội dung là việc các quan này đứng ra tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật [20, tr.371]. Nếu xem xét góc độ này, thực hiện pháp luật về dân chủ sở cũng được thể hiện qua tất cả các hình thức đó. Tuân thủ pháp luật về dân chủ sở tức là các chủ thể pháp luật tự kiềm chế mình để không thực hiện những hành vi mà pháp luật về dân chủ sở cấm. Ví dụ: chính quyền sở phải tự giác, chủ động kiềm chế để không thực hiện các hành vi như: trù dập người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến việc thực hiện dân chủ sở; và người dân sở cũng không được thực hiện các hành vi như: lợi dụng việc thực hiện dân chủ sở để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.v.v. Chấp hành pháp luật về dân chủ sở: các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý bằng những hành vi tích cực mà pháp luật về dân chủ sở đã quy định. Pháp 31 luật về dân chủ sở quy định các quan nhà nước, chủ doanh nghiệp, thủ trưởng cơ quan hành chính phải thực hiện các nghĩa vụ công khai, thông báo, trả lời giám sát… của dân bằng hành vi tích cực của mình. Pháp luật về dân chủ sở cũng quy định rõ thể thức, giới hạn để người dân thực hiện các quyền dân chủ của mình - và như vậy thể coi là việc thực hiện đúng các thể thức giới hạn đó là cách thức người dân chấp hành pháp luật về dân chủ sở một cách nghiêm chỉnh. Sử dụng pháp luật trong lĩnh vực thực hiện dân chủ sở - các chủ thể thực hiện các quyền mà pháp luật về dân chủ sở quy định. Các văn bản pháp luật về dân chủ sở hàm chứa rất nhiều quy định cho phép người dân sử dụng các quyền của mình để thực hiện dân chủ trong phạm vi sở, doanh nghiệp.v.v. Ví dụ: người dân sở thể dựa trên quy định pháp luật, quyền tham gia ý kiến về dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết và phương án điều chỉnh đất địa phương; chủ trương phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng.v.v. Thông qua nghiên cứu các văn bản pháp luật về dân chủ sở, thể thấy rằng sử dụng pháp luật là phương thức phổ biến nhất trong thực hiện pháp luật của người dân. Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực thực hiện pháp luật về dân chủ sở: - đây là hoạt động của các quan, tổ chức thẩm quyền nhằm vận dụng các quy phạm pháp luật về dân chủ sở hiện hành trong từng trường hợp cụ thể, đối với những chủ thể cụ thể. Trong các văn bản pháp luật về dân chủ sở, Nhà nước yêu cầu các cơ quan, thủ trưởng quan hay lãnh đạo doanh nghiệp - phải vận dụng các quy phạm pháp luật về dân chủ sở một cách đúng đắn, chính xác, hợp lý, hợp tình, công bằng, khách quan. thể tìm thấy nhiều trường hợp áp dụng pháp luật được dự liệu trước trong các văn bản này: Ủy ban nhân dân trách nhiệm lập, thông qua kế hoạch để lấy ý kiến nhân dân về những nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của chính quyền cấp xã; người sử dụng lao động trong doanh nghiệp trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến trực tiếp người lao động; Thủ trưởng quan chịu trách nhiệm về việc sử dụng hiệu quả tài sản của quan, tiết kiệm chi phí được cấp; thực hiện các quy định về công khai tài chính… Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực thực hiện dân chủ sở thể được hiểu rộng hơn, đó là việc các chủ thể thẩm quyền tổ chức thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Cụ thể, các chủ thể này (chính quyền sở, thủ trưởng quan, người sử dụng lao động.v.v.) thực hiện các quy định về ban hành văn bản quy phạm pháp luật 32 cụ thể hóa các văn bản về dân chủ sở; tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật về dân chủ sở; vận động nhân dân thực thi pháp luật về dân chủ sở; kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở. v.v. Có thể nói, giữa các hình thức thực hiện pháp luật luôn sự đan xen và gắn bó chặt chẽ với nhau, không biệt lập với nhau. Các chủ thể thông thường phải đồng thời tiến hành thực hiện các quy định pháp luật dưới nhiều hình thức khác nhau, bởi pháp luật là một hệ thống, giữa các quy định pháp luật luôn sự liên hệ, gắn bó, ràng buộc lẫn nhau nên không thực hiện quy định pháp luật này sẽ không thể thực hiện được các quy định pháp luật khác. Mặt khác, các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể cũng nằm trong mối quan hệ tương hỗ: việc sử dụng pháp luật của chủ thể này sẽ kéo theo việc áp dụng pháp luật của chủ thể khác. Tuy nhiên qua nghiên cứu văn bản cũng như từ thực tiễn, chúng tôi cho rằng đối với thực hiện pháp luật trong lĩnh vực dân chủ sở, các hình thức thực hiện pháp luật được thực hiện chủ yếu ở hình thức sử dụng pháp luật (đối với chủ thể là công dân) và áp dụng pháp luật (đối với chủ thể là chính quyền và các tổ chức chính trị sở). Trong lĩnh vực pháp luật về dân chủ sở, thể tồn tại cách tiếp cận khác nữa về thực hiện pháp luật. Nếu xem xét thực hiện pháp luật về dân chủ sở chính là thực hiện quyền dân chủ sở thì thực hiện quyền dân chủ được thể hiện hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Theo quy định tại điều 6 Hiến pháp năm 2013, “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các quan khác của nhà nước” [35]. Như vậy, dân chủ sở nước ta hiện nay được thực hiện dưới hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp, đó chính là việc nhân dân thực hiện ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của mình đối với các vấn đề liên quan để tổ chức và hoạt động sở. Dân chủ đại diện (Representative Democracy) hay dân chủ gián tiếp (Indirect Democracy) là hình thức tham gia quản lý nhà nước thông qua các đại diện được bầu cử; thay mặt cho cử tri trong việc thực hiện các chức năng hoạch định chính sách, quản lý nhà nước và xã hội. Các quan, tổ chức đại diện cho quyền lực và quyền làm chủ của nhân dân bao gồm: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, các quan nhà nước khác, các đoàn thể, các tổ chức xã hội. Theo nghĩa hẹp, cơ quan tổ chức đai diện cho nhân dân là Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các tổ chức 33 chính trị xã hội. Dân chủ đại diện thể hiện tập trung thống nhất quyền lực của nhân dân, tạo ra những điều kiện đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước. Dân chủ đại diện sở được thực hiện thông qua hoạt động của Hội đồng nhân dân và các đoàn thể xã hội chủ yếu bằng các phương thức bản sau: + Thông qua hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân sở là những người do cử tri bầu ra, đại diện cho lợi ích và nguyện vọng của cử tri. Trên sở nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tìm hiểu những vấn đề mà cử tri quan tâm, đại biểu Hội đồng nhân dân tập hợp ý kiến của của cử tri và căn cứ quy định của pháp luật, đại biểu Hội đồng nhân dân tham gia xây dựng Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, góp phần cùng Hội đồng nhân dân ban hành những chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với các quy định của luật pháptình hình thực tiễn sở. Chất lượng hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân quyết định hiệu quả đại diện của Hội đồng nhân dân. + Dân chủ đại diện còn được thực hiện thông qua việc Hội đồng nhân dân thực hiện các chức năng của Hội đồng nhân dân như: ban hành Nghị quyết nhằm tổ chức thực hiện pháp luật và giải quyết những vấn đề quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội sở phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân; Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động của Ủy ban nhân dân. + Dân chủ đại diện cũng được thực hiện thông qua hoạt động của các đoàn thể chính trị - xã hội như: công đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân… Các tổ chức này là nơi tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân, có cách thức tổ chức phù hợp và đại diện cho đoàn viên, hội viên. Trong các phương thức trên thì phương thức thực hiện thông qua hoạt động của Hội đồng nhân dân vai trò quyết định bởi vì thông qua hoạt động của Hội đồng nhân dân, ý chí của nhân dân trở thành ý chí của Nhà nước, được đảm bảo thực hiện bằng bộ máy nhà nước và phương thức tác động tính bắt buộc chung đối với các thành viên sở. Như vậy dân chủ gián tiếp mối quan hệ rất chặt chẽ với thực hiện dân chủ sở. Dân chủ trực tiếp (Direct Democracy) là sự thể hiện một cách trực tiếp ý chí của chủ thể quyền lực về một số vấn đề nào đó mà không cần thông qua cá nhân hay tổ chức thay mặt mình, nghĩa là bất cứ ai đủ tư cách pháp lý đều quyền tự mình bày tỏ ý chí của mình và ý chí đó ý nghĩa quyết định bắt buộc phải thi hành 34 ngay, do đó bộ máy quản lý chỉ đơn thuần đóng vai trò tổ chức và đảm bảo các điều kiện để thực hiện ý chí đó. Hoặc quy mô quốc gia, Dân chủ trực tiếp là nhân dân tự mình quyết định các chính sách quan trọng của đất nước [43, tr.120]. Nói khái quát, Dân chủ trực tiếp, đúng như tên gọi của nó, là hình thức nhân dân trực tiếp quyết định các vấn đề, các công việc quan trọng của quốc gia, của cộng đồng lãnh thổ, trực tiếp thông qua các đạo luật mà không cần yếu tố trung gian nào [45, tr.35]. Hình thức dân chủ trực tiếp thể hiện sự tham gia trực tiếp của người dân vào các chính sách và quản lý của Nhà nước, nhất là cấp địa phương, thông qua các cuộc họp và các hình thức khác để nêu ý kiến với các cấp thẩm quyền của Nhà nước. Ban đầu là thông qua sự tham gia của người dân vào việc cải thiện bầu cử. Các hình thức dân chủ trực tiếp phổ thông nhất hiện nay bao gồm: bầu cử trực tiếp, trưng cầu ý dân, diễn đàn nhân dân (được mở ra trên báo chí, truyền hình…) đối thoại với các quan chức nhà nước. Ở nước ta, phổ biến trong pháp luật, trong khoa học pháp những phương thức thực hiện dân chủ trực tiếp sau: - Trưng cầu ý dân; - Chế độ bầu và bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; - Hỏi ý kiến nhân dân, đưa ra thảo luận các chủ trương, chính sách, các quyết định quản lý; - Thực hiện quyền sáng kiến lập pháp; bỏ phiếu toàn dân; - Khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu tố của nhân dân; - Chế độ công khai, báo cáo công việc trước nhân dân của quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước; - Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp những vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh trật tự trên địa bàn địa phương, sở; - Chế độ tự phê bình trước dân; - Tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu tố, đơn thư dân nguyện; - Xây dựng chế độ và các tổ chức tự quản đời sống cộng đồng, tập thể. Như vậy, các hình thức dân chủ trực tiếp đại đa số được thực hiện cấp cơ sở. Nhưng sở cũng đồng thời là nơi thực thi trực tiếp các hình thức dân chủ gián tiếp. thể nói, dân chủ sở là con đường gần gũi nhất để thực hiện các quyền dân chủ - bao gồm cả dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp của công dân. 35 1.3. Vai trò của việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở 1.3.1. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần mở rộng dân chủ, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần hiện thực hóa các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về dân chủ vào thực tiễn đời sống của nhân dân sở. Trong Nhà nước ta - “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” [35, Điều 2], việc thực hiện pháp luật về dân chủ là điều kiện tiên quyết để đảm bảo quyền lực thực sự của nhân dân. Vì vậy, khi bàn về phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng đã chỉ rõ: “Hoàn thiện những thiết chế thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Thực hiện hiệu quả Quy chế dân chủ sở; tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế độ dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện” [13, tr.304-305]. Với phương hướng này, một lần nữa khẳng định việc xây dựng và thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở vai trò quan trọng trong việc mở rộng dân chủ, đảm bảo dân chủ sở ở nước ta được thực thi nghiêm túc. Thực hiện pháp luật dân chủ sở là phương thức quản lý đảm bảo trên thực tế các quyền dân chủ của nhân dân. Nhân dân được hưởng quyền chính trị cơ bản nhất: quyền bầu cử. Theo quy định của pháp luật về chế độ bầu cử các cơ quan đại diện cho nhân dân: bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp thì công dân được thực hiện quyền bầu cử của mình tại sở xã, phường nơi cư trú. Đây là bước khởi đầu để thực hiện Nhà nước của dân. Nhân dân thiết lập nên bộ máy quản lý Nhà nước của mình để ủy quyền quản lý, thực hiện quyền dân chủ đại diện thông qua hoạt động của đại biểu các quan dân cử. Nhân dân có quyền bầu và bãi miễn các đại biểu dân cử nếu họ không được dân tín nhiệm và thực hiện chế giám sát thông qua hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên. Thực hiện dân chủ sở, công dân được thực hiện các quyền cơ bản nhất mà Hiến pháp quy định: quyền nhà ở, quyền tự do tín ngưỡng, quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, quyền được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội; quyền tự do ngôn luận, tiếp cận thông tin, hội họp; quyền tham gia quản lý nhà nước và xã 36 hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với quan nhà nước về các vấn đề của địa phương, quan, đơn vị và cả nước. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, đã và đang đặt ra yêu cầu mọi quan Nhà nước, tổ chức, công dân phải hoạt động trên sở Hiến pháp, pháp luật, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp, pháp luật. Nhà nước được làm những gì mà pháp luật quy định còn công dân được làm những gì mà pháp luật không cấm. Việc thực hiện pháp luật về dân chủ trên tất cả các lĩnh vực diễn ra sở không chỉ giúp cho pháp luật thực sự đi vào cuộc sống, nhân dân tự mình làm chủ trong quản lý xã hội mà còn giúp cho Đảng, Nhà nước có thêm những thông tin, những sở thực tiễn trong việc hoạch định đường lối chính sách, hoàn thiện pháp luật, vì chỉ thông qua thực tiễn, nhân dân mới thực sự là người sáng tạo ra lịch sử. 1.3.2. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các quan nhà nước 1.3.2.1. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các quan nhà nước, góp phần đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các hiện tượng tiêu cực khác Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) ngày 29 tháng 11 năm 1991, khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lần đầu tiên được đề cập tới như một mục tiêu cần hướng tới của một xã hội văn minh. Sau một thời gian dài của quá trình nhận thức, tìm tòi, thể nghiệm, đến năm 2002, yêu cầu xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” mới chính thức trở thành một nguyên tắc hiến định, định hướng cho quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước Việt Nam. Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ. Dân chủ vừa là bản chất của nhà nước pháp quyền, vừa là điều kiện, tiền đề của chế độ nhà nước. Thực tiễn xây dựng Nhà nước trong những năm qua cho thấy, trước năm 1998, khi Bộ chính trị chưa ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW, tình trạng vi phạm dân chủ sở diễn ra khá nghiêm trọng, nhiều vấn đề không được công khai, chính quyền dấu hiệu quan liêu, xa dân. Sau khi Quy chế dân chủ sở ra đời đã tạo bước đột phá, đáp ứng yêu cầu cấp bách cả trước mắt và lâu dài trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Thực hiện dân chủ không còn là một khẩu hiệu chung 37 chung mà đã trở thành những quy phạm pháp luật quy định cụ thể quyền của người dân, người dân đã công cụ để thực hiện quyền làm chủ của mình sở. Từ chỗ là khẩu hiệu một phường tại thành phố Hải Phòng “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đã trở thành phương châm hoạt động của cả hệ thống chính trị. Chính từ khi quy chế dân chủ sở và người dân được biết, được bàn, được giải phóng sức sản xuất, được sáng tạo, được kiểm tra giám sát, tài chính được công khai, minh bạch… đã làm hạn chế rất nhiều các biểu hiện tha hoá của cán bộ, công chức, làm thay đổi tác phong công tác của đa số cán bộ công chức theo hướng tích cực hơn, trăn trở hơn với lợi ích của dân, sâu sát và tôn trọng quyền làm chủ của dân. Thực hiện dân chủ cũng đòi hỏi bộ máy nhà nước phải đẩy mạnh cải cách hành chính để ngày càng phục vụ nhân dân tốt hơn. 1.3.2.2. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần bảo đảm hoạt động của các cấp chính quyền, các quan, doanh nghiệp thật sự dân chủ, công khai, minh bạch Thực hiện quy chế dân chủ sở, nhiều quy chế, quy định trên các lĩnh vực được ban hành. Các cấp chính quyền, các quan, doanh nghiệp quan đã chú ý gắn kết việc thực hiện quy chế dân chủ sở với thực hiện các văn bản pháp luật liên quan như: Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Phòng chống tham nhũng; Luật Hòa giải sở; Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật Cán bộ công chức; Nghị định 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của xã, thị trấn… Quán triệt các văn bản chỉ đạo của Đảng, các quy định, hướng dẫn của Nhà nước, đại đa số Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn, các quan nhà nước, các doanh nghiệp đã chỉnh sửa bổ sung và ban hành các quy chế làm việc của quan, đơn vị mình; Quy chế thực hiện dân chủ trong nội bộ quan; Quy chế về công khai thu, chi tài chính, tài sản; Quy chế tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm, kỷ luật cán bộ; Quy chế đánh giá cán bộ, công chức; Quy chế thi đua, khen thưởng; Quy chế văn hóa công sở; Quy chế phối hợp hoạt động giữa cấp ủy đảng với chuyên môn, chuyên môn với công đoàn; Quy chế hoạt động của từng đoàn thể quần chúng,.v.v. Việc xây dựng và ban hành các quy định, quy trình cũng được song song tiến hành: Quy định về phân cấp quản lý cán bộ, công chức; Quy định về 38 nhiệm vụ, quyền hạn và lề lối làm việc của cán bộ theo dõi địa bàn.v.v., Quy trình lấy phiếu tín nhiệm giới thiệu cán bộ, đề bạt cán bộ, kỷ luật cán bộ, công chức; Quy trình tiếp nhận cán bộ, công chức.v.v. Một số quy định thực hiện trong quan, hệ thống ngành và quan hệ trong giải quyết công việc với nhân dân.v.v. cũng được nhiều quan xây dựng và ban hành. Trên sở nội dung quy định về thực hiện quy chế dân chủ sở, Ủy ban nhân dân cấp xã, các quan nhà nước, các doanh nghiệp phải công khai việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, cử cán bộ, công chức đi đào tạo, học tập; công khai các nguồn thu, chi tài chính, nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên hàng năm của cơ quan, đơn vị mình; công khai việc chi tiêu mua sắm, trang bị tài sản; công khai trong chi đầu tư xây dựng bản, chi cho các chương trình, dự án; công khai trong việc chi sử dụng điện thoại công sở và nhà riêng của cán bộ; công khai việc sử dụng xe công; thực hiện các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện, nước, văn phòng phẩm, chi phí hội nghị kết, tổng kết, tập huấn nghiệp vụ, công tác phí,... nhằm đề cao ý thức tiết kiệm, chống lãng phí. Tất cả những hoạt động đó nhằm góp phần minh bạch hóa công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và hoạt động của các quan, góp phần đoàn kết thống nhất nội bộ, hạn chế được hiện tượng tham nhũng, lãng phí của công trong từng quan, đơn vị, địa phương. 1.3.2.3. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần đổi mới phương thức và lề lối làm việc, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy quan nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính hiện nay Thực hiện quy chế dân chủ sở góp phần giúp các quan nhà nước phát huy tốt hơn quyền dân chủ của nhân dân và cán bộ, công chức; đổi mới phương thức, lề lối làm việc nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn của quan, đơn vị; năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức cũng từng bước được nâng lên, đổi mới cả về tư duy và lề lối làm việc; hoạt động của quan, đơn vị gắn chặt với công tác cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu giải quyết công việc cho tổ chức, công dân. Trong công tác tổ chức bộ máy, trên sở các nghị định của Chính phủ và quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các quan đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức bộ máy, sắp xếp lại vị trí việc làm cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao; đồng thời, đã tiến hành rà soát, phân định rõ hơn chức năng, nhiệm vụ của các cơ 39 quan, đơn vị trực thuộc để phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức, xây dựng chế phối hợp giữa các quan, đơn vị nhằm tránh chống chéo trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao. Quy chế dân chủ trong hoạt động của quan tác dụng làm chuyển biến một bước về ý thức và lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, tạo ý thức gần dân hơn, tôn trọng dân hơn và trách nhiệm với dân hơn. Cán bộ, công chức ngày càng nhận thức rõ hơn dân chủ là sự thống nhất giữa quyền lợi và nghĩa vụ, dân chủ phải gắn liền với kỷ cương, pháp luật; ra sức học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức và tinh thần trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ của quan, đơn vị. Hầu hết chính quyền cấp xã và nhiều quan Nhà nước nghiên cứu gắn thực hiện quy chế dân chủ với cải cách thủ tục hành chính, cải tiến rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ, tiếp nhận và trả kết quả giải quyết hồ thủ tục hành chính; thực hiện chế “một cửa” thành “một cửa liên thông”, tạo sự chuyển biến căn bản trong quan hệ và giải quyết công việc giữa quan hành chính Nhà nước với các tổ chức, công dân; đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn hóa trong quan. 1.3.3. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương, các quan, đơn vị, xí nghiệp Thực hiện pháp luật về dân chủ sở góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua, hoạt động quản lý kinh tế của các cấp chính quyền đã được tách bạch, rạch ròi giữa chức năng quản lý nhà nước với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh. Đối với chính quyền sở, đây vừa là nơi thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh tế - xã hội, vừa là nơi chịu sự quản lý của chính quyền cấp trên. Toàn bộ các mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, ngắn hạn của tỉnh, huyện đều ảnh hưởng và triển khai trên địa bàn xã, phường, thị trấn. Bên cạnh đó, việc hoạch định các mục tiêu của xã, phường cũng được Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn thông qua. Mặc dù tầm ảnh hưởng của Nghị quyết Hội đồng nhân dân đối với việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn không lớn, song những vấn đề mà nhân dân quan tâm, được biết, được bàn, được kiểm tra theo nội dung của pháp luật thực hiện dân chủ xã, phường bao gồm: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, chuyển dịch cấu kinh tế, quyết toán ngân sách, xây dựng sở trường, trạm, các thiết chế văn hóa, công khai mức thuế, 40 phí và lệ phí, vốn vay xóa đói, giảm nghèo, bình xét gia đình văn hóa, kế hoạch và phương án đền bù giải phóng mặt bằng để xây dựng triển khai các dự án trên địa bàn… đều là những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở cả vùng miền. Do đó, thực hiện pháp lệnh về dân chủ xã, phường, thị trấn góp phần phát triển kinh tế - xã hội hơn. Thực tiễn quá trình thực hiện pháp lệnh về dân chủ cơ sở cho thấy, khi tài chính được công khai, nhân dân được đóng góp ý kiến và sẵn sàng đóng góp xây dựng sở vật chất, các công trình phúc lợi công cộng, đất đai được quản lý tốt hơn, việc chuyển đổi mô hình hợp tác xã nông nghiệp được ủng hộ, công tác dồn điền đổi thửa tạo đà cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, công tác xã hội hóa trong giáo dục, y tế được đẩy mạnh, do đó quyền của nhân dân trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, y tế được bảo đảm hơn. Việc thực hiện dân chủ nằm trong một mục tiêu chung “tất cả vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở cũng là sở để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa bàn các xã, phường, thị trấn. Pháp luật về dân chủ xã, phường là một bộ phận của pháp luật thực định, góp phần thực hiện chức năng duy trì trật tự xã hội. Quy chế dân chủ, các chế định pháp luật khác nhau về quyền công dân đảm bảo cho nhân dân được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, các quyền về kinh tế, pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi gây mất dân chủ, ảnh hưởng đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân. Các quy định pháp luật đều chế tài để răn đe, phòng ngừa và trừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm quyền con người, quyền làm chủ của nhân dân. Thực hiện pháp lệnh dân chủ, nhân dân được bàn và quyết định trực tiếp những vấn đề an ninh trật tự, xây dựng và tổ chức tự quản đời sống cộng đồng, chính quyền trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết đơn thư dân nguyện, đảm bảo quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân. Thực tế chứng minh, địa phương nào thực hiện tốt dân chủ thì đó tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, vì sự ổn định, bình yên của từng cụm dân cư góp phần xây dựng nên sự bình yên, ổn định của cả địa phương, quốc gia, dân tộc. 41 Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến thực hiện pháp luật về dân chủ sở của tỉnh Thanh Hóa 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên Thanh Hoátỉnh ven biển Bắc Trung bộ, diện tích tự nhiên 11.129,48km2. Tỉnh Thanh Hoá gồm thành phố Thanh Hoá, 2 thị xã Bỉm Sơn, thị xã Sầm Sơn và 24 huyện, trong đó 11 huyện miền núi; toàn tỉnh 637 xã, phường, thị trấn (585 xã, 22 phường, 30 thị trấn); 6.042 thôn, bản, phố. Phía Bắc Thanh Hoá giáp với 3 tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình với đường ranh giới dài 175km; phía Nam và Tây Nam giáp với tỉnh Nghệ An, với đường ranh giới hơn 160km; phía Tây giáp với tỉnh Hủa Phăn của Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, với đường biên giới dài 192km; phía Đông, giáp vịnh Bắc Bộ, với đường bờ biển dài 102km. Địa hình của tỉnh Thanh Hoá nghiêng dốc và kéo dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam; đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh. Nhiều nhà nghiên cứu và khoa học cho rằng, Thanh Hoá là "Việt Nam thu nhỏ", bởi vì Thanh Hoá đủ các dạng địa hình, từ núi tương đối cao đến đồi trung du, đồng bằng cao thấp bậc thang, đồng chiêm trũng. Nằm cửa ngõ giao lưu giữa Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, giữa Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, đồng thời nằm trên các tuyến giao lưu quan trọng của hệ thống đường quốc tế và quốc gia như: tuyến đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A, quốc lộ 10; đường 15A và đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng Trung du Miền núi của tỉnh; đường 217 nối Thanh Hóa với tỉnh Hủa Phăn của nước bạn Lào, đặc biệt gần đây Cảng nước sâu Nghi Sơn và Cảng hàng không Thọ Xuân đã đi vào hoạt động... nên Thanh Hoá có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội. Ngoài ra, Thanh Hoá còn các cửa khẩu Na Mèo, Tén Tần, trong đó cửa khẩu Na Mèo được quy hoạch xây dựng thành Khu kinh tế Cửa khẩu thời kỳ 2008 - 2015 (Quyết định số 52/2005/QĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ), đây là lợi thế lớn để phát triển kinh tế cửa khẩu, mở rộng hợp tác và giao lưu thương mại quốc tế với các tỉnh Bắc Lào, 42 Đông Bắc Thái Lan và các vùng lân cận thông qua hệ thống các tuyến đường xuyên Á trong khu vực. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế Giai đoạn 2011 - 2014, nền kinh tế của tỉnh duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, bình quân ước đạt 11,3%, cao gấp 2 lần so với cả nước (cả nước tăng 5,7%/năm). GDP bình quân đầu người giai đoạn 2011 - 2014 ước đạt 1.180 USD, năm 2014 ước đạt 1.320 USD. cấu các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, năm 2013, tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản trong GDP chiếm 20%, giảm 1,4%; công nghiệp - xây dựng chiếm 43,9%, tăng 1%; dịch vụ chiếm 36,1%, tăng 0,4% so với cùng kỳ [49]. Trong nội bộ từng ngành cũng sự chuyển dịch theo hướng khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế của tỉnh, nâng cao hiệu quả và gắn với nhu cầu thị trường. Cơ cấu vùng kinh tế bước đầu chuyển dịch theo hướng hình thành các vùng kinh tế động lực, các khu công nghiệp, khu kinh tế, các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá trên sở phát huy lợi thế của từng vùng và gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đặc biệt, Khu Kinh tế Nghi Sơn được quy hoạch, phát triển, từng bước trở thành khu kinh tế động lực của tỉnh, với tổng số vốn đăng ký đầu tư trên 16,5 tỷ USD. Thu ngân sách nhà nước hằng năm luôn vượt dự toán; năm 2013 đạt 5.166 tỷ đồng, trong đó: thu nội địa (bao gồm cả tiền sử dụng đất) ước đạt 4.851 tỷ đồng, vượt 5,9%; thu tiền sử dụng đất ước đạt 965 tỷ đồng, vượt 0,9% dự toán tỉnh giao; có 7/13 khoản thu đạt và vượt mức kế hoạch gồm: thu từ doanh nghiệp FDI; thu từ doanh nghiệp nhà nước Trung ương; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thu phí, lệ phí; thu hoa lợi công sản và thu khác ngân sách. Chi ngân sách nhà nước ước đạt 21.064 tỷ đồng, đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao. Trong những năm qua, môi trường đầu tư của tỉnh từng bước được cải thiện, huy động vốn đầu tư phát triển chuyển biến rõ nét. Tổng vốn huy động trong 4 năm 2011- 2014 đạt 198 nghìn tỷ đồng (Mục tiêu đề ra là: 115 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015). Nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho các ngành giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế và khu vực miền núi, ven biển, đảm bảo cấu phù hợp giữa các ngành và các vùng, miền trong tỉnh. 43 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng được tăng cường. Trong 4 năm (2011- 2014), tỉnh đã xây dựng mới và nâng cấp nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và đường liên huyện, liên xã, đường thôn bản. Hệ thống điện lưới đã được xây dựng đến 100% các huyện, 635/637 xã, phường, thị trấn điện lưới; 96,5% số hộ dân được sử dụng điện; hạ tầng viễn thông, internet băng thông rộng đã được đầu tư đến cấp xã, 100% số điện thoại... Kết cấu hạ tầng đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp hoàn thiện hơn; bộ mặt thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn và các thị trấn khang trang hơn. 2.1.3. Đặc điểm xã hội - Dân số Năm 2013, dân số tỉnh Thanh Hóa 3.476 nghìn người, ước năm 2014 có 3.483 nghìn người (lớn thứ 3 trong cả nước), trong đó dân số thành thị khoảng 627 nghìn người chiếm tỷ lệ 18%, dân số nông thôn 2.856 nghìn người chiếm 82% dân số. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2013 mức 0,83%, ước năm 2014 khoảng 0,8% (kế hoạch đến 2015 là 0,65%). Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện 28 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Kinh gần 2.841 nghìn người chiếm 81,73% dân số, còn lại là 27 dân tộc thiểu số hơn 635 nghìn người chiếm 18,27% dân số, sinh sống tập trung các huyện miền núi phía Tây. 06 dân tộc thiểu số có số dân đông nhất gồm Dân tộc Mường hơn 369,8 nghìn người (10,64% dân số), Dân tộc Thái 226,3 nghìn người (6,51% dân số), Dân tộc Mông 14,9 nghìn người (0,43% dân số), Dân tộc Thổ 11,8 nghìn người (0,34% dân số), Dân tộc Dao 6,3 nghìn người và Dân tộc Khơ Mú hơn 1 nghìn người. - Nguồn nhân lực Thanh Hóa nguồn nhân lực trong tuổi lao động dồi dào do quy mô dân số lớn, từ 2010 đến 2014, nhân lực trong tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên tăng từ 2.115 nghìn người lên 2.234 nghìn người chiếm 64,1% dân số. Phần lớn nhân lực độ tuổi từ 18 đến dưới 40 (chiếm 54,7%) đã qua giáo dục THCS, THPT điều kiện để tổ chức đào tạo, dạy nghề và thu hút vào thị trường lao động. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế năm 2014 khoảng 2.152 nghìn người. Từ 2010 đến 2013, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% lên 49% mức tương đương cả nước, năm 2014 ước đạt 52% trong đó qua đào tạo nghề chiếm khoảng 38%. Hiện tại, cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật còn chưa 44 hợp lý, tỷ lệ lao động trình độ từ trung cấp, cao đẳng nghề trở lên còn thấp. Lao động tay nghề kỹ thuật cao, đặc biệt là giáo viên đại học, giáo viên dạy nghề có trình độ chuyên môn cao còn thiếu. Tỷ lệ giáo viên đại học trình độ trên đại học mới chiếm 64%, giáo viên các trường cao đẳng công lập trình độ trên đại học chiếm khoảng 36%, các trường tư thục tỷ lệ này còn thấp. 2.1.4. Đánh giá về đặc điểm tình hình của tỉnh Thanh Hoá tác động đến thực hiện pháp luật về dân chủ sở Thanh Hóa với những điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội như trên, tạo ra nền tảng thuận lợi nhưng đồng thời cũng những thách thức nhất định trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Với điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú, kinh tế của tỉnh đang những biến động sâu sắc - điều này vừa là xuất phát điểm thuận lợi nhưng cũng hàm chứa những khó khăn cho thực hiện dân chủ sở. Trong tương lai Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ khả năng sẽ được mở rộng không gian về phía Nam (đến Thanh Hóa) tạo hội để Thanh Hóa thu hút đầu tư phát triển nhanh hơn. Đặc biệt Thanh Hóa Khu kinh tế Nghi Sơn, tại đây ngoài Khu liên hợp lọc hóa dầu đang được đầu tư xây dựng với tổng vốn của dự án trên 9 tỷ USD (công trình trọng điểm quốc gia), khu cảng nước sâu Nghi Sơn (tương lai sẽ là cảng nước sâu lớn phía Bắc), nhiều công trình kinh tế lớn khác sẽ được xây dựng… mở ra hội phát triển mới, tạo bước đột phá về tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh cũng như của vùng Bắc Trung bộ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để thực hiện được nhiệm vụ to lớn đó, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ công chức của tỉnh Thanh Hóa nói chung, đội ngũ cán bộ cấp xã nói riêng đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, thực hiện tốt dân chủ sở. Bởi lẽ, theo quy định Điều 3 Pháp lệnh thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn thì: chính quyền cấp sở chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức thực hiện dân chủ cấp xã. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người trực tiếp giác ngộ, tuyên truyền đầy đủ, sâu sắc mục đích, ý nghĩa, nội dung pháp luật về dân chủ cấp xã cho nhân dân. Thanh Hóatỉnh đến 90% dân số sống nông thôn, nhất là vùng miền núi phía Tây của tỉnh rộng lớn, địa hình phức tạp, giao thông cách trở, kết cấu hạ tầng yếu kém, kinh tế - xã hội chậm phát triển và Thanh Hóa cũng là tỉnh có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, nền văn hóa rất đa dạng về ngôn ngữ, 45 phong tục, tập quán… điều đó đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cả về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, giữ gìn khối đại đoàn kết các dân tộc, giữ gìn sự ổn định chính trị xã hội và cũng là những yếu tố (nhất là những phong tục tập quán lạc hậu) đã và đang tác động tới việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Trên thực tế tại một số huyện miền núi phía Tây của tỉnh, nhất là các huyện giáp biên giới với nước bạn Lào, do phần lớn dân cư là người dân tộc với nhiều tập tục lạc hậu, lại sống rải rác các khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa, điều kiện đầu tư cho giáo dục khó khăn... nên trình độ dân trí và học vấn của dân cư còn thấp, tình trạng tái mù chữ còn tương đối phổ biến… Đây là những yếu tố tác động trực tiếp đến việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Vì với những người trình độ văn hóa cao họ sẽ dễ dàng hiểu biết pháp luật, nhận thức đúng pháp luậtdẫn đến thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật. Ngược lại, với những người trình độ văn hóa thấp, sẽ khó khăn trong việc hiểu biết cũng như thực hiện pháp luật. * Tình hình sở (xã, thị trấn; doanh nghiệp; đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa) trước khi triển khai thực hiện pháp lệnh dân chủ sở Tình hình sở (xã, thị trấn; doanh nghiệp; đơn vị sự nghiệp) Thanh Hóa có nhiều thuận lợi nhưng cũng bao hàm cả những khó khăn cho thực thi pháp luật về dân chủ sở. Phần lớn cấp sở Thanh Hóa kết cấu ổn định, truyền thống đoàn kết. Tuy nhiên các khó khăn sở rất nhiều, chủ yếu đến từ nguyên nhân nghèo đói và trình độ, ý thức con người. Trước năm 1998, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa gặp nhiều khó khăn; tổng thu nhập quốc dân của tỉnh đạt thấp, bình quân GDP đầu người năm 1997 đạt 236 USD, thấp hơn so với bình quân chung của cả nước; đời sống nhân dân còn rất nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; nhiều địa phương, cơ sở, quan nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp chưa khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo trong nhân dân, trong cán bộ, đảng viên để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân. Bên cạnh đó, một số địa phương, quan nhà nước, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp còn xảy ra những vụ việc phức tạp, mâu thuẫn trong nội bộ cán bộ, mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền; một bộ phận cán bộ, đảng viên biểu hiện quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, vi phạm nguyên tắc quản lý kinh tế - tài chính, quản lý đất đai, tham ô, tham nhũng, gây bất bình trong 46 nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với cấp ủy, chính quyền dẫn đến khiếu kiện đông người, vượt cấp; những nơi trở thành "điểm nóng", điển hình như xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xương; xã Nam Giang, huyện Thọ xuân; xã Thọ Ngọc, huyện Triệu Sơn; xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn. Tình hình trên đã tác động trực tiếp đến việc tổ chức triển khai thực hiện Quy chế dân chủ sở, đặt ra những thách thức không nhỏ đối với cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến sở và nhân dân trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở, đòi hỏi cấp sở phải những nỗ lực lớn lao trong triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ sở. 2.2. Quá trình triển khai và kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.2.1. Quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Quán triệt nội dung của Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị, Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 và các Nghị định của Chính phủ về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ sở, Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa xác định đây là một chủ trương lớn, ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là bước cụ thể hoá phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" nhằm đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống thực sự hiện quả, củng cố lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà nước; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để đầy mạnh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ sở, tỉnh Thanh Hóa luôn quán triệt: Triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ sở vừa đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vừa tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mở rộng quyền hạn gắn với đề cao trách nhiệm, đảm bảo lợi ích đi đôi với tăng cường nghĩa vụ thực hiện đúng chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ". Với nhận thức và tư tưởng chỉ đạo đó, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hóa đã chỉ đạo các cấp uỷ Đảng phải trực tiếp lãnh đạo chính quyền các cấp nghiêm túc tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ sở; yêu cầu Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội triển khai thực hiện trong tổ chức mình và tham 47 gia giám sát việc thực hiện dân chủ sở theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Đồng thời, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã yêu cầu thành lập Ban Chỉ đao thực hiện Quy chế dân chủ tất cả các ngành, các cấp từ tỉnh đền sở; ban hành các Chỉ thị, Nghị quyết, Kế hoạch để lãnh đạo, chỉ đạo hướng dẫn các ngành, các cấp thực hiện. Ngày 01/9/1998, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị 12-CT/TU về tổ chức triển khai thực hiện Quy chế dân chủ xã; Chỉ thị 03-CT/TU ngày 29/5/2001 về tiếp tục đầy mạnh thực hiện Quy chế dân chủ sở; Chỉ thị 05CT/TU ngày 14/01/2002 về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với nhiệm vụ thực hiện Quy chế dân chủ sở; Uỷ ban Nhân dân tỉnh đã ban hành kế hoạch số 1753/TC-UB ngày 08/8/1998; Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh ban hành Chỉ thị số 15/1999/CT-UB và nhiều văn bản hướng dẫn khác… Để tổ chức thực hiện hiệu quả pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hóa đã xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm cho từng giai đoạn, từng năm, trên sở đó bước đi hợp lý để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Năm 1998 - 2000, chỉ đạo các cấp, các ngành, các quan báo chí trong tỉnh tổ chức tuyên truyền, quán triệt, phổ biến Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị, các Nghị định của Chính phủ về Quy chế dân chủ sở; biên soạn, in, phát hành tài liệu gửi đến các xã, phường, thị trấn, các quan, đơn vị đề phục vụ cho công tác tuyên truyền, học tập của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Tỉnh cũng tổ chức triển khai làm thí điểm để kinh nghiệm cho các cấp, các ngành trước khi triển khai ra diện rộng. Chỉ trong thời gian ngắn (từ tháng 9/1998 đến cuối năm 1999), 100% cơ quan, đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nước và các xã, phường, thị trấn trên phạm vi toàn tỉnh đã tổ chức cho cán bộ, Đảng viên, công nhân viên chức và nhân dân nghiên cứu quán triệt nội dung Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị, các Nghị định của Chính phủ về Quy chế dân chủ sở và đã trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn dân, được nhân dân phấn khởi đón nhận, tích cực tham gia. Giai đoạn 2001 - 2002 tập trung chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị; xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước thôn, bản, làng, phố; chỉ đạo các ngành chức năng lập kế hoạch xây dựng nhà văn hoá thôn, coi đây là một trong những công việc ý nghĩa hàng đầu để thực hiện hiệu quả Quy chế dân chủ sở. 48 Đề việc xây dựng quy chế, hương ước, quy ước đảm bảo chất lượng, cấp ủy và chính quyền đã chỉ đạo các ngành chức năng xây dựng hương ước mẫu, quy chế mẫu, soạn thảo đề cương, tổ chức tập huấn việc xây dựng hương ước, quy ước, quy chế làm việc đến sở; cuối năm 2002 toàn tỉnh đã bản hoàn thành việc xây dựng hương ước, quy ước thôn, bản, làng, phố và quy chế dân chủ quan, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp. Trong suốt quá trình triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ sở, Ban Chỉ đạo các cấp luôn được kiện toàn, củng cố, duy trì hoạt động thường xuyên; Thành viên Ban chỉ đạo được phân công cụ thể, phân công theo dõi địa bản, bám sát cơ sở đề chỉ đạo; thường xuyên tổ chức kiểm tra sở để nắm tình hình phát hiện nhũng thiếu sót, lệch lạc; những việc sở đã làm được, chưa làm được đề chỉ đạo, uốn nắn kịp thời. Để công tác lãnh đạo, chỉ đạo thật sự hiệu quả, sát thực tiễn, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ từ tỉnh đến sở đã phối hợp cùng cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể nhân dân thường xuyên tổ chức kết (3 tháng, 6 tháng, hàng năm), kết sau thời gian thực hiện chỉ đạo điểm (tháng 5/1999); kết 3 năm thực hiện triển khai thực hiện Quy chế dân chủ trên địa bàn toàn tỉnh (tháng 10/2001), việc kết tình hình hàng quý, hàng năm đã đánh giá đúng, thực chất những việc đã làm được cần phát huy, những việc chưa làm được đề uốn nắn, tìm ra những bài học kinh nghiệm và chương trình kế hoạch tập trung chỉ đạo những công việc tiếp theo. Ngay sau khi Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 về thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn, Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ tỉnh Thanh Hóa đã khẩn trương xây dựng kế hoạch và tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của 27 huyện, thị xã, thành phố, các quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh; các huyện, thị xã, thành phố cũng đã tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của các xã, phường, thị trấn về nội dung của Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 và Nghị định 79/2003/NĐ-CP. Ngay trong kỳ họp hội đồng nhân dân các xã, phường, thị trấn trong tỉnh tháng 12/2007, một số nội dung, quy định của pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 đã được triển khai thực hiện Có thể nói, sau hơn 15 năm quán triệt và tổ chức thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW 49 của Bộ chính trị, Nghị định 29/NĐ-CP, Nghị định 79/2003/NĐ-CP và nay là Pháp lệnh Thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn, nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân các dân tộc Thanh Hóa trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân đã chuyển biến tích cực, chỉ thị của Đảng và những quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ sở là nội dung hợp lòng dân, đáp ứng sự mong đợi của nhân dân nên được nhân dân đồng tình hưởng ứng rộng rãi, quá trình tổ chức thực hiện nhiều thuận lợi và đạt được những thành tích đáng phấn khởi. Pháp luật về thực hiện dân chủ thực sự đi vào cuộc sống và ngày càng hoàn thiện. Nội dung hoạt động của cả hệ thống chính trị đã tập trung theo hướng: trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân trách nhiệm với dân. 2.2.2. Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.2.2.1. Kết quả thực hiện Pháp lệnh dân chủ sở xã, phường, thị trấn * Kết quả thực hiện nội dung “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” - Về nội dung dân biết: Căn cứ nội dung Nghị định 29/NĐ-CP, Nghị định 79/2003/NĐ-CP và Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã thực hiện được việc công khai để dân biết. Trong 11 nội dung phải công khai, thì 46,46% xã công khai được 9 nội dung; 25% xã công khai được 8 nội dung; 15,23% xã công khai được 7 nội dung; còn lại 13,34% xã công khai được 6 nội dung. Những nội dung được chính quyền cấp xã công khai là: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư; nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức cấp xã; việc quản lý và sử dụng các loại quỹ; các khoản huy động đóng góp của nhân dân; chủ trương, kế hoạch, phương thức vay vốn cho nhân dân phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo; kết quả bình xét hộ nghèo, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo; đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác do chính quyền xã trực tiếp thực hiện. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trên 55% số xã công khai được các nội dung trên, tiêu biểu như: xã Định Tân (huyện Yên Định), xã Yên Thọ (huyện Như Thanh), xã Phú Lộc (huyện Hậu Lộc), xã Vĩnh Tiến (huyện Vĩnh Lộc), xã Hoằng Thắng (huyện Hoằng Hóa)... Tùy điều kiện cụ thể của mình, các xã đã hình thức công khai phù hợp 50 như: công khai qua hệ thống truyền thanh (90% số xã); niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, nơi họp thôn (75% số xã); trên 90% số xã việc công khai các nội dung được trưởng thôn thông báo trên hệ thống loa truyền thanh của thôn, làng.... các hình thức công khai nêu trên, một số huyện làm tốt là huyện Hoằng Hóa, huyện Cẩm Thủy... Trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016, Ủy ban bầu cử các cấp đã thực hiện nghiêm túc việc niêm yết công khai Danh sách những người ứng cử theo đúng quy định của pháp luật (Ủy ban bầu cử tỉnh đã công bố danh sách 26 người ứng cử tại 06 đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và 157 người ứng cử tại 31 đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh; Ủy ban bầu cử cấp huyện đã công bố danh sách 1.596 người ứng cử tại 278 đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện nhiệm kỳ 2011-2016; Ủy ban bầu cử cấp xã đã công bố danh sách 25.983 người ứng cử tại 4.626 đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nhiệm kỳ 2011-2016). - Về nội dung nhân dân bàn và quyết định trực tiếp: Nội dung này trên thực tế đã được tổ chức thực hiện khá tốt, đến nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã 85% số thôn thực hiện được việc tổ chức cho nhân dân bàn và quyết định trực tiếp các chủ trương và mức đóng góp xây dựng sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng phạm vi cấp xã, thôn. Đối với những nội dung nhân dân bàn, biểu quyết để cấp thẩm quyền quyết định, cũng được thực hiện nghiêm túc. Tính đến nay, tất cả các xã, phường, thị trấn trong tỉnh đã tập trung chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy chế, quy định, quy ước, hương ước; 100% số thôn, bản, khu phố đã xây dựng được quy ước, hương ước và trên 80 % số thôn, bản, khu phố đã bổ sung, sửa đổi khi nghị định và pháp lệnh thay thế; 75% số thôn, bản, khu phố thực hiện việc bầu và bãi nhiệm thành viên Ban Thanh tra nhân dân; 100% số thôn bầu và bãi nhiệm Trưởng thôn. Các nội dung này một số đơn vị làm tốt như: xã Thạch Bình (huyện huyện Thạch Thành); xã Ngọc Phụng (huyện Thường Xuân); xã Xuân Giang (huyện Thọ Xuân); xã Thiệu Tiến (huyện Thiệu Hóa); xã Nga An (huyện Nga Sơn); xã Quảng Bình (huyện Quảng Xương); xã Hưng Lộc (huyện Hậu Lộc); phường Ba Đình (thành phố Thanh Hóa); phường Phú Sơn (thị xã Bỉm Sơn). Những nội dung trên được tiến hành bằng 2 hình thức đó là: tổ chức họp toàn 51 thể cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình; phát phiếu lấy ý kiến tới cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình, trong đó tổ chức họp cử tri đại diện hộ gia đình là hình thức chủ yếu. Theo thống kê, 80% số thôn, bản, khu phố tỷ lệ cử tri đại diện hộ gia đình đi họp đạt từ 50% đến 65%; nơi cao nhất đạt 85%. Tiêu biểu là các thôn xã Xuân Trường (huyện Thọ Xuân); các xã Quảng Tân (huyện Quảng Xương); xã Xuân Phú (huyện Thọ Xuân); xã Thành Sơn (huyện Bá Thước); xã Cẩm Tú (huyện Cẩm Thủy); xã Nga Thạch (huyện Nga Sơn); xã Tế Lợi (huyện Nông Cống)... Trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016, Ủy ban bầu cử các cấp đã thực hiện theo đúng các quy trình của luật, bảo đảm công khai, dân chủ, phát huy cao nhất quyền của cử tri. Trước hết, đã tổ chức 29 hội nghị để lấy ý kiến đối với đại biểu Quốc hội, với tổng số cử tri được triệu tập là 2.472 người, trong đó 27 người đạt 100% số cử tri mặt tín nhiệm, 01 người đạt 98,38% số cử tri mặt tín nhiệm và 01 người đạt 41,26 %. Đã tổ chức 177 hội nghị để lấy ý kiến cử tri đối với đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016, với tổng số cử tri được triệu tập là 18.070 người, trong đó 215 người đạt 100% số cử tri nơi cư trú tín nhiệm và 01 người đạt 97,56% tín nhiệm. Các huyện, thị xã, thành phố và các xã, phường, thị trấn đã hoàn thành việc lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú đối với 1.984 người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, 30.908 người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nơi làm việc của những người ứng cử. Tại các hội nghị lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú, đối chiếu với 5 tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân, cử tri đã bày tỏ sự tín nhiệm cao giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016. Các cử tri cũng bày tỏ mong muốn các đại biểu trúng cử sẽ tăng cường mối liên hệ mật thiết với cử tri nơi công tác và nơi cư trú, tham gia quyết định hiệu quả những vấn đề cấp bách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Thứ hai, theo quy trình bầu cử, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đã phối hợp với chính quyền các cấp tổ chức 62 hội nghị để các ứng cử viên đại biểu Quốc hội tiếp xúc với 11.808 cử tri, tiếp thu 335 ý kiến phát biểu; 160 hội nghị để các ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh tiếp xúc 25.656 cử tri, tiếp thu 914 ý kiến phát biểu; 1.000 hội nghị để các ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện tiếp xúc 101.590 cử tri, tiếp thu 4.715 ý kiến phát biểu; 7.514 hội nghị để các ứng cử 52 viên đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã tiếp xúc 719.429 cử tri, tiếp thu 39.646 ý kiến phát biểu. Việc tiếp xúc cử tri, thực hiện quyền vận động bầu cử đã được tổ chức dân chủ, công khai, cởi mở và hiệu quả thiết thực. Nhờ thực hiện đúng các quy định của pháp luật, bảo đảm công khai, dân chủ, đúng nguyên tắc, nên tỷ lệ cử tri tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đạt 99,41%. Trong đó 3 huyện tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu đạt 100% là Yên Định, Quan Sơn, Lang Chánh và 11 huyện, thị xã tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu trên 99,5% là: thị xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn, huyện Hà Trung, Hậu Lộc, Nga Sơn, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Ngọc Lặc, Như Thanh, Như Xuân, Bá Thước. - Về thực hiện những nội dung nhân dân giám sát: Quá trình thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho thấy, cấp ủy, chính quyền các xã, phường, thị trấn đã tôn trọng và phát huy quyền kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với các công việc của chính quyền và những việc dân biết, dân bàn, dân làm; nhất là giám sát triển khai các dự án, công trình đầu tư; việc quản lý, sử dụng các loại quỹ, khoản đầu tư tài trợ theo chương trình dự án; các khoản huy động nhân dân đóng góp; chính sách an sinh xã hội; nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức. Các hình thức thực hiện quyền giám sát của nhân dân được triển khai đầy đủ: Nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình chủ yếu thông qua hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các ban thanh tra nhân dân, ban giám sát đầu tư của cộng đồng. Bên cạnh đó, nhân dân cũng thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo các hành vi cửa quyền, vi phạm dân chủ, tham nhũng và các hành vi tiêu cực. Trong thực hiện “dân kiểm tra” vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các Ban thanh tra nhân dân, ban giám sát đầu tư của cộng động đã được phát huy rõ rệt. Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn đã giám sát việc triển khai các chính sách pháp luật đến nhân dân, đặc biệt là các Luật chống tham nhũng, Luật đất đai, Luật khiếu nại, Luật tố cáo, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, Luật ngân sách, Luật bầu cử đại biểu quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân… Giám sát chính quyền các cấp ban hành văn bản đảm bảo đúng thẩm quyền, đúng pháp luật, phù hợp với nguyện vọng và điều kiện của nhân dân, nhất là việc quy định và huy động các khoản đóng góp trong dân. Đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh đã thành lập được 637 Ban Thanh tra nhân 53 dân, với tổng số 4.992 thành viên; số Ban Giám sát đầu tư cộng đồng là 636 ban, với 4.970 thành viên. Hầu hết các Ban Thanh tra nhân dânBan Giám sát đầu tư cộng đồng được thành lập, kiện toàn, bổ sung đủ số lượng, cấu, thành phần theo hướng dẫn tại Nghị định số 99/2005/NĐ - CP và Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT, đã xây dựng được quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên gắn với địa bàn khu dân cư. Năm 2013, các Ban Thanh tra nhân dân trong tỉnh đã tổ chức giám sát được 1.247 vụ, phát hiện và kiến nghị giải quyết được 589 vụ. Những đơn vị làm tốt như: huyện Triệu Sơn, huyện Hà Trung, Thọ Xuân, Nga Sơn, Vĩnh Lộc… Các Ban giám sát đầu tư cộng đồng đã tổ chức giám sát được 1.448 công trình, đã phát hiện, kiến nghị giải quyết được 280 công trình biểu hiện vi phạm. Những đơn vị làm tốt như: huyện Như Thanh giám sát được 185 công trình, huyện Quảng Xương giám sát được 120 công trình, huyện Thọ Xuân giám sát được 120 công trình.... Những vụ việc phát hiện dấu hiệu sai phạm đều được Ban Thanh tra nhân dânBan Giám sát đầu tư cộng đồng kiến nghị cấp thẩm quyền kịp thời giải quyết, xử lý thỏa đáng. * Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở với phong trào xây dựng nông thôn mới Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là một chương trình lớn của Đảng, nhà nước được thực hiện cấp xã (cấp sở). Mục tiêu của chương trình là: Xây dựng nông thôn mới kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát, triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nội dung của chương trình được thể hiện trong Quyết định số 800/QĐTTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Chủ thể xây dựng nông thôn mới chính là người dân sở. Muốn thực hiện được mục tiêu của chương trình thì yêu cầu đặt ra tính tiên quyết là phải thực hiện thật tốt dân chủ sở được Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ quốc hội quy định, trong đó thực hiện các nội dung và hình thức công khai được ví như chìa khóa để thực hiện dân chủ. 54 Có thể khẳng định việc thực hiện dân chủ thời gian qua đã tạo ra một bước đột phá, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế, xã hội, tạo điều kiện cho người dân tham gia xây dựng Đảng, củng cố chính quyền, hạn chế những tiêu cực địa phương. Các nội dung công khai theo quy định được thực hiện khá nghiêm túc với nhiều hình thức phù hợp. Người dân điều kiện tiếp cận nhiều hơn với các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Được hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ công dân, nhất là trong các lĩnh vực cụ thể tại địa bàn dân cư. Nhờ thực hiện dân chủ, các địa phương trong tỉnh đã huy động được nguồn lực từ nhân dân để phát triển sản xuất, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển văn hóa xã hội, làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng “thay da đổi thịt”. Đến nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 100% số xã đã quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới, bình quân mỗi xã đạt 9,5/19 tiêu chí, số xã được công nhận nông thôn mới đạt 19 xã, ước thực hiện năm 2014 đạt 27 xã nông thôn mới. 6 tháng đầu năm 2014, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa phát triển tương đối toàn diện; giá trị sản xuất toàn ngành ước đạt 4.017 tỷ đồng, tăng 3,7% so với cùng kỳ; vụ chiêm xuân được mùa lớn, năng suất lúa đạt 64,5 tạ/ha, tăng 2,5 tạ/ha so với cùng kỳ. Tổng sản lượng lương thực vụ Đông - Xuân ước đạt 947 nghìn tấn, tăng 3,8% so với cùng kỳ. Chăn nuôi phát triển ổn định. Sản lượng thịt hơi ước đạt 96.486 tấn tăng 0,8%; trên địa bàn tỉnh, không xảy ra dịch bệnh lớn gia súc, gia cầm. Khoanh nuôi tái sinh, chăm sóc, bảo vệ rừng được thực hiện theo kế hoạch; trồng rừng tập trung tăng 8,6%; đã hạn chế được số vụ cháy rừng và khai thác lâm sản trái phép. Sản xuất thủy sản tăng trưởng khá; giá trị sản xuất ước đạt 559 tỷ đồng, tăng 6,2. Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn tiếp tục được duy trì ổn định, đến nay trên địa bàn tỉnh 155 làng nghề, cụm nghề và điểm nghề truyền thống, giải quyết cho trên 60.000 lao động việc làm thường xuyên và hàng trăm ngàn lao động nông thôn khi nông nhàn, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Các hình thức tổ chức sản xuất trong nông, lâm nghiệp được củng cố, phát triển. Đến nay, toàn tỉnh 22.932 tổ hợp tác hoạt động hiệu quả, trong đó 171 tổ đoàn kết trên biển; 499 HTX dịch vụ nông nghiệp, thủy sản và diêm nghiệp. Toàn tỉnh 637 trang trại các loại (tăng thêm 50 trang trại so với cuối năm 2013), những huyện số trang trại nhiều và sản xuất có hiệu quả, như: Như Thanh, Thạch Thành, Yên Định, Nga Sơn, Hậu Lộc, Nông 55 Cống, Quảng Xương. Địa bàn nông thôn đã thu hút dược một số doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh, giải quyết nhiều việc làm cho lao động như: Tổng Công ty may 10 tại xã Quảng Hợp (huyện Quảng Xương), Tổng Công ty Tiên Sơn tại huyện Yên Định đã giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động trong khu vực; một số mô hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp mang lại hiệu quả thiết thực như Công ty đường Lam Sơn, Công ty Cổ phần Phân bón Tiến Nông, Công ty cổ phần Việt Mỹ, Công ty cổ phần Thần Nông, Nhà máy Chế biến gỗ Thành Nam... Về xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, 6 tháng đầu năm 2014, các địa phương trong tỉnh đã phát huy dân chủ, tạo sự đồng thuận trong nhân dân, nên đã huy động được sự đóng góp của nhân dân và cộng đồng, với số tiền 1.246 tỷ đồng, chiếm 32,21 % tổng nguồn vốn huy động cho chương trình xây dựng nông thôn mới (toàn tỉnh là 3.868 tỷ đồng), trong đó nhân dân đóng góp bằng tiền là 1.179 tỷ đồng, 25.000 ngày công lao động và hiến gần 800.000m2 đất… để đầu tư xây mới và nâng cấp, cải tạo được 510km đường giao thông nông thôn; 215km kênh mương nội đồng; 473 phòng học các cấp; 43 trạm y tế xã; 46 công sở xã; 42 nhà văn hóa xã; 304 nhà văn hóa thôn; chỉnh trang và xây mới 9.866 nhà dân cư; nâng cấp, cải tạo 40 chợ nông thôn; hoàn thành và đưa vào sử dụng 8.160 công trình cấp nước sinh hoạt và công trình vệ sinh. Có thể nói, thông qua việc xây dựng sở hạ tầng, nhiều địa phương trong tỉnh đã cách làm sáng tạo, hiệu quả trong việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới như thông qua công tác đổi điền, dồn thửa để tạo quỹ đất công ích cho xã; vận động nhân dân tự nguyện hiến đất, giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình công cộng. Duy trì và phát huy hiệu quả quy chế dân chủ sở, dựa vào khả năng nội lực của địa phương và vận động con em thành đạt đang sinh sống xa quê đóng góp xây dựng nông thôn mới, việc huy động nguồn lực đã được thực hiện một cách dân chủ, minh bạch, theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. * Kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở với cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”. Thực hiện Chỉ thị số 30 CT/ TW của Bộ Chính trị về thực hiện quy chế dân chủ sở, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các xã, phường, thị trấn trong tỉnh kết hợp chặt chẽ nội dung thực hiện quy chế dân chủ với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới khu dân cư” (từ tháng 6/2001 là 56 cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”), nhằm giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống, bảo tồn chọn lọc những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc; loại bỏ dần những cái lỗi thời, lạc hậu, hình thành dần những tập quán mới văn minh, sống và làm việc theo pháp luật. Xây dựng và phấn đấu theo các chỉ tiêu, quy chế, quy tắc về nếp sống văn hoá. Huy động nguồn lực của toàn xã hội tham gia các hoạt động sáng tạo và xây dựng đời sống văn hoá, tạo điều kiện cho các hoạt động văn hoá phát triển, nâng cao dần mức hưởng thụ văn hoá của nhân dân, góp phần thúc đẩy - xã hội phát triển. Trong cuộc vận động này, Mặt trận Tổ quốc các cấp với vai trò, vị trí, chức năng của mình đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền sở thành lập Ban chỉ đạo, Ban vận động ở mỗi cấp, phối hợp với các tổ chức thành viên, các ngành, lồng ghép chương trình, các phong trào quần chúng trên địa bàn dân cư để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cuộc vận động. Cuộc vận động đã mang lại hiệu quả thiết thực, phát huy dân chủ, khơi dậy tiềm năng nội lực của nhân dân trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng nếp sống văn hóa, góp phần giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn, ngăn chặn và đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. Các tệ nạn xã hội như cờ bạc, trộm cắp, nghiện ma túy… nhiều khu dân cư đã giảm và không phát sinh thêm. Việc cưới, việc tang, lễ hội được tổ chức theo nếp sống mới được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Các cụm thể thao, văn hóa, điểm vui chơi giải trí của cộng đồng, thư viện, phòng đọc sách, bưu điện văn hóa… được xây dựng. Tính đến nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã công nhận 662.903/895.816 hộ gia đình văn hoá, đã khai trương và công nhận 4.244 làng, bản, khu phố, 66 xã, phường, quan văn hoá; 532.140 gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình “ông bà cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo”; 4.032 khu dân cư không phát sinh tội phạm, tệ nạn xã hội; 5.430 khu dân cư bảo đảm về vệ sinh môi trường; 5.315 khu dân cư không có người sinh con thứ ba; 4.032 khu dân cư bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Ở nhiều khu dân cư, với sự đồng lòng, giúp đỡ của cộng đồng dân cư, nhiều đối tượng nghiện ma túy, vi phạm pháp luật, cờ bạc, số đề… đã được cảm hóa trở về sống lương thiện, trở thành người ích cho xã hội. Thông qua cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, người dân đã thực sự phát huy quyền làm chủ của mình trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, quan tâm tới lợi ích cộng đồng, xây dựng xã hội thân thiện ngay tại địa bàn dân cư. 57 2.2.2.2. Kết quả thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của quan Quy chế dân chủ trong hoạt động quan đã được thực hiện nghiêm túc tại Thanh Hóa. thể tóm tắt những thành công chủ yếu trên hai phương diện: Thực hiện dân chủ trong quan hệ nội bộ của quan và giữa hệ thống quan nhà nước, hệ thống chính trị và thực hiện dân chủ trong quan hệ với người dân. Thực hiện dân chủ trong quan hệ nội bộ của quan và giữa hệ thống cơ quan nhà nước, hệ thống chính trị: Qua thực tiễn thực hiện dân chủ quan, thực tế tỉnh Thanh Hóa đã cho thấy đây là chủ trương đúng đắn, được cán bộ công chức đồng tình, ủng hộ, tiếp nhận một cách phấn khởi và tin tưởng, tạo nên chuyển biến tích cực trong nhận thức chính trị và hành động của cán bộ, công chức… Đặc biệt đã nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội sở; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đổi mới phương thức lãnh đạo, quản lý điều hành, lề lối làm việc của Ủy ban nhân dân cấp xã… tạo ra động lực thúc đẩy việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, cụ thể: Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, sau 10 năm thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, đến hết năm 2009, đã 100% xã, phường, thị trấn xây dựng được quy chế làm việc; ban hành quy định về mối quan hệ công tác giữa cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể. Thông qua việc triển khai thực hiện các quy định pháp luật về dân chủ cơ sở, nhân dân và cán bộ, công chức cấp xã đã nhiều ý kiến đóng góp với tinh thần xây dựng đối với vai trò lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của các Cấp uỷ đảng, chính quyền; nhân dân cũng đã nhiều ý kiến đóng góp chân thành, cởi mở hơn đối với lãnh đạo, tổ chức, làm cho nhân dân tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý, điều hành của chính quyền các cấp; đồng thời, tăng cường sự giám sát đối với các hoạt động của cán bộ chính quyền sở. Vì vậy, các Cấp uỷ Đảng, chính quyền sở và lãnh đạo các quan, đơn vị đã từng bước đổi mới công tác lãnh đạo, điều hành, đổi mới phong cách làm việc theo hướng gần dân, tôn trọng dân trách nhiệm với dân hơn; hạn chế những sai sót vi phạm pháp luật, làm tăng niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với chính quyền, góp phần vào việc củng cố, kiện toàn và nâng cao năng lực công tác của hệ thống chính trị sở. 58 Trong nội bộ các quan hành chính: theo Báo cáo tổng kết nhiệm vụ cải cách hành chính của tỉnh, hầu hết các nội dung của quy chế dân chủ tại quan đã được triển khai. Hàng năm 1455/1533 số quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp tổ chức được Hội nghị cán bộ công chức, viên chức. Thông qua Hội nghị cán bộ công chức, các nội dung sau đã được công khai đầy đủ: Kế hoạch công tác hàng năm, hàng quý của quan; Nội quy, quy chế quan. 100% các quan đơn vị của Nhà nước trên địa bàn tỉnh đã xây dựng được các nội quy, quy chế, quy chế quỹ phúc lợi, khen thưởng.v.v. Việc xây dựng các quy chế đó đã được lấy ý kiến đến toàn bộ công chức, viên chức và công khai khi các văn bản này được ban hành. Điều này tạo ra sở cho việc công khai minh bạch các hoạt động của quan [23, tr.7-8]. Những thay đổi liên quan đến tổ chức và hoạt động của quan được công khai kịp thời. Ví dụ trong năm 2013, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành và công khai các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cấu tổ chức của Chi cục Thú y tỉnh; Đoàn Quy hoạch nông - lâm nghiệp Thanh Hóa; Đoàn Quy hoạch và thiết kế thủy lợi Thanh Hóa; các Ban Quản lý Vườn quốc gia Bến En; Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu; Pù Luông, Xuân Liên; thành lập Hạt Quản lý đê Thành phố Thanh Hóa; đổi tên Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến Thương mại; kiện toàn Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thanh Hóa.v.v. Ngoài ra trong hoạt động thường ngày, các quan nhà nước công khai các văn bản, chủ trương pháp luật liên quan đến hoạt động của quan; công khai kinh phí hoạt động hàng năm, bao gồm các nguồn kinh phí do ngân sách cấp và các nguồn tài chính khác và quyết toán kinh phí hàng năm của quan. Tất cả các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh đều tổ chức Hội nghị cán bộ công chức, và trong Hội nghị đó, cán bộ công chức đã tích cực thảo luận công khai, đóng góp ý kiến vào Kế hoạch công tác hàng năm của quan; Báo cáo kết, tổng kết của quan; Các biện pháp cải tiến tổ chức và lề lối làm việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu dân; Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; đề bạt cán bộ, công chức trong quan theo quy định; Thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức; Nội quy, quy chế quan. Đặc biệt công tác tuyển dụng, quản lý, đề bạt cán bộ công chức - vốn là loại việc ít nhiều mang tính nội bộ và thể gây ra nhiều dư luận nhạy cảm - cũng được 59 thực hiện theo hướng công khai minh bạch hóa. Trong năm 2013, tỉnh đã điều động luân chuyển 29 cán bộ thuộc chức danh trưởng, phó các sở ban ngành, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp huyện. Việc thi tuyển công chức hành chính ngạch chuyên viên được thực hiện công khai và đúng quy định của pháp luật. Trong năm 20122013, tổng số thí sinh đăng ký dự thi là 482, so với chỉ tiêu tuyển dụng, tỷ lệ cạnh tranh giữa các thí sinh là 1/ 2,33. Kết quả đã 419 thí sinh dự thi (bằng 86,93 hồ sơ đăng ký dự thi), số thí sinh đạt yêu cầu là 118 người (bằng 28,16 thí sinh dự thi). Trong số dự thi 38 thí sinh vi phạm quy chế, trong đó 31 bị xử lý với hình thức khiển trách: 05 thí sinh bị cảnh cáo; 02 thí sinh bị đình chỉ thi. Công tác kiểm tra, giám sát của công chức trong quan hành chính được thực thi tốt - thông qua hoạt động của các Ban thanh tra nhân dân trong quan, và tại hội nghị cán bộ công chức. Qua kiểm tra, khá nhiều vụ việc được làm sáng tỏ và đề nghị lên thủ trưởng hay quan hành chính cấp trên giải quyết, ví dụ: năm 2013 phát hiện các xã Quảng Hùng, Quảng Thái, Quảng Chính, Quảng Châu, Quảng Nhân, Quảng Lộc.v.v. thuộc huyện Quảng Xương bố trí số lượng công chức Địa chính - Xây dựng và Môi trường, Văn hóa - Xã hội, Tài chính - Kế toán vượt quá so với quy định; các trường Trung học phổ thông Nông Cống 3, Như Thanh 2 và Cẩm Thủy 1 trong thủ tục tuyển dụng công chức chưa phù hợp với quy định pháp luật. v.v [47]. Công tác phòng chống tham nhũng: Đạt kết quả tốt, đã chủ động tăng cường kiểm tra, đôn đốc các ngành, địa phương trong tỉnh thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng, kịp thời triển khai các văn bản về phòng ngừa tham nhũng trên các lĩnh vực. Thực hiện dân chủ trong quan hệ giữa quan với dân: Trong mối quan hệ giữa quan với người dân, tổ chức, thực hiện dân chủ trong quan hệ với dân thể hiện rõ nét trong công tác tiếp dân và trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. - Trong công tác tiếp dân Với tinh thần dân chủ, trong quan hệ giao tiếp với công dân, tổ chức - các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực công khai minh bạch các thông tin và các hoạt động trong giao tiếp với người dân, tổ chức. Các văn bản về thủ tục hành chính được niêm yết tại trụ sở quan, các thông tin pháp luật quan trọng được phổ biến rộng rãi đến người dân. Công tác Cải cách hành chính, chế một cửa, chế một cửa liên thông tại quan hành chính nhà nước địa phương được đẩy mạnh: 60 đến nay, 100% số xã đã triển khai thực hiện tiếp nhận và trả kết quả theo quy định thống nhất về lĩnh vực, trình tự tiếp nhận, giải quyết hồ thủ tục hành chính theo chế một cửa tại UBND xã, phường, thị trấn theo Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2011 – 2015 được ban hành kèm theo Quyết định số 1525/QĐUBND ngày 23/5/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Việc giải quyết thủ tục hành chính theo chế một cửa tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả các cấp đã cơ bản đáp ứng với yêu cầu của công dân và đảm bảo thời gian theo quy định, tạo niềm tin và sự hài lòng cho công dân, tổ chức khi đến giao dịch hành chính công tại cơ quan hành chính nhà nước địa phương. Để tiếp tục tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp khi đến quan nhà nước để giải quyết công việc, nhiều huyện đã ban hành quy chế phối hợp giữa các phòng, ban, chuyên môn của Ủy ban nhân dân huyện với nhau và giữa các phòng của Ủy ban nhân dân huyện với các quan, đơn vị liên quan như quan thuế, kho bạc, kiểm lâm; và đặc biệt ban hành quy chế phối hợp giữa các phòng, ban, chuyên môn của Ủy ban nhân dân huyện với Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn, nhằm phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp, tránh đùn đẩy trách nhiệm trong giải quyết công việc sở. Trong giải quyết khiếu nại tố cáo: Với nền kinh tế đang phát triển tại nhiều địa phương trong tỉnh, các dự án mới ra đời, giao dịch đất đai nhiều biến động nên giải quyết khiếu nại tố cáo ở Thanh Hóa vẫn là mảng hoạt động khá nóng và thể hiện rõ rệt mức độ dân chủ, công khai trong hoạt động chính quyền. Nhìn chung số lượt công dân đi khiếu kiện và đơn thư khiếu nại, tố cáo tuy tăng so với năm trước, nhưng phần lớn là các vụ việc cũ và gửi đơn trùng lắp nhiều lần đến nhiều cấp, trong đó nhiều vụ việc đã được quan Nhà nước thẩm quyền giải quyết nhưng công dân vẫn tiếp tục khiếu kiện. Vụ việc mới phát sinh tập trung một số địa phương như: Tĩnh Gia, Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa, Yên Định, Ngọc Lặc do các địa phương này đã và đang triển khai thực hiện các dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A, Quốc lộ 47, dự án phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư và đầu năm nhiều đơn thư liên quan đến tư cách người ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016. 61 Nội dung khiếu nại chủ yếu về chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; công nhận và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tranh chấp đất đai, đòi lại đất cũ là chủ yếu. Bên cạnh đó, còn những nội dung khiếu nại liên quan đến chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, chính sách người công, bình xét hộ nghèo. Nội dung tố cáo chủ yếu về các sai phạm của cán bộ lãnh đạo cấp xã và một số cán bộ cấp huyện, ngành trong việc quản lý, sử dụng đất đai; quản lý kinh tế, tài chính; đầu tư xây dựng; vi phạm quy chế dân chủ; không thực hiện nghiêm túc các kết luận, kiến nghị thanh tra, quyết định xử lý tố cáo, quyết định giải quyết khiếu nại của cấp thẩm quyền; cán bộ sai phạm, mất phẩm chất đạo đức nhưng vẫn ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân. Đến 15/11/2011 các quan hành chính Nhà nước trong tỉnh đã tiếp 9.216 lượt người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo, trong đó: - Cấp tỉnh tiếp 1.826 lượt người, trong đó: Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp 943 lượt; Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh tiếp 185 lượt; Phòng Tiếp công dân của Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp: 474 lượt; Thanh tra tỉnh tiếp 224 lượt. - Cấp huyện tiếp 2.935 lượt người. - Cấp sở tiếp 674 lượt người. - Cấp xã tiếp 3.781 lượt người. Trong đó các vụ khiếu nại đông người như: Khiếu nại của Bà Nguyễn Thị Thập và một số công dân xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hoá về việc Nhà nước thu hồi đất của các hộ gia đình để mở rộng, nâng cấp QL45 nhưng đến nay chưa bồi thường về đất và hoa màu; khiếu nại việc thu hồi đất xây dựng Bệnh viện đa khoa Nam Thanh (nay là Bệnh viện đa khoa Đại An) bồi thường không đúng đơn giá đất. Kiến nghị của một số công dân xã Minh Khôi, huyện Nông Cống về việc đề nghị không mở đường Tỉnh lộ 525 đi cầu Đò Trạp vào đất hai lúa của các hộ dân. Khiếu nại của một số công dân xã Thiệu Quang, huyện Thiệu Hoá về đơn giá thu tiền đất tái định cư đối với 36 hộ dân thuộc diện giải phóng mặt bằng dự án đê sông Mã. Đề nghị của một số công dân xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia về việc giải quyết bồi thường thiệt hại của 80 hộ dân do việc Công ty xi măng Nghi Sơn nạo vét luồng lạch ra vào cảng gây chết cá lồng hàng loạt của các hộ dân. Hoặc một số công dân các xã: 62 Triệu Lộc, Đại Lộc, huyện Hậu Lộc; xã Hà Dương, huyện Hà Trung; xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hoá; xã Quang Trung, thị xã Bỉm Sơn khiếu nại về việc bồi thường đất giải phóng mặt bằng dự án mở rộng Quốc lộ 1A. Một số công dân các xã: Quảng Đông, Quảng Cát, Quảng Phú, Quảng Thọ, Quảng Châu, Quảng Tâm, huyện Quảng Xương khiếu nại về việc bồi thường đất, tài sản trên đất dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 47. Đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân đã được tiếp nhận, phân loại, xử lý kịp thời và hướng dẫn, chuyển đơn đến đúng quan thẩm quyền giải quyết; các vụ việc thuộc thẩm quyền đã được xác minh, kết luận và ban hành quyết định giải quyết kịp thời, đúng pháp luật. Năm 2011, Tổng số vụ khiếu nại đã giải quyết là 824/1.008 vụ việc, đạt tỷ lệ 81 %, trong đó: - Cấp tỉnh giải quyết 41/51 vụ, đạt tỷ lệ 80,4%; - Cấp huyện giải quyết 463/596 vụ, đạt tỷ lệ 77,7%; - Cấp sở, ngành giải quyết 45/51 vụ, đạt tỷ lệ 88%; - Cấp xã giải quyết 275/310 vụ, đạt tỷ lệ 89%. Trong 824 vụ việc đã giải quyết, 313 vụ việc được giải quyết thông qua hòa giải, chiếm tỷ lệ 38%; 382 vụ việc phải ban hành quyết định giải quyết. Kết quả giải quyết cho thấy: khiếu nại đúng 297 vụ, chiếm tỷ lệ 36%; khiếu nại sai 396 vụ, chiếm 48%; khiếu nại đúng, sai 131 vụ, chiếm 16%. Còn lại 184 vụ việc đang tiến hành thẩm tra, xác minh. Kết quả giải quyết khiếu nại, đã thu hồi về cho Nhà nước 1.069 triệu đồng, 2.810m2 đất; trả lại cho công dân 512 triệu đồng, 1.395m2 đất. Tổng số vụ tố cáo thuộc thẩm quyền đã giải quyết 219/243 vụ, đạt 90,1%: - Cấp tỉnh giải quyết 6/6 vụ, đạt tỷ lệ 100%. - Cấp huyện giải quyết 105/113 vụ, đạt tỷ lệ 93%. - Cấp sở, ngành giải quyết 35/48 vụ, đạt tỷ lệ 72,9%. - Cấp xã giải quyết 73/76 vụ, đạt tỷ lệ 96,1%. Kết quả giải quyết cho thấy: Tố cáo đúng 23 vụ, chiếm 11%; tố cáo sai 102 vụ, chiếm 47%; tố cáo đúng sai 94 vụ, chiếm 43%. Kết quả giải quyết tố cáo, đã thu hồi về cho Nhà nước 304 triệu đồng, 95m2 đất; trả lại cho công dân 1.114 triệu đồng, 2.858m2 đất; kiến nghị xử lý 36 người sai phạm. Trong năm 2011 thực hiện nhiệm vụ rà soát các vụ việc tồn đọng, kéo dài, xác định nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải quyết, kết quả như sau: 63 - Tổng số vụ việc rà soát: 17 vụ (14 vụ khiếu nại, 02 vụ tố cáo, 01 vụ kiến nghị). - Số vụ việc phải kiểm tra lại sau rà soát: 09 vụ (Thanh tra Chính phủ 05 vụ, Thanh tra tỉnh 04 vụ). Kết quả giải quyết sau rà soát: - Đã giải quyết 06 vụ: Khiếu nại của Bà Nguyễn Thị Nhung Hoằng Đức, Hoằng Hóa; khiếu nại của bà Nguyễn Thị Thơi xã Quảng Trung, Quảng Xương; khiếu nại của bà Nguyễn Thị Cúc Nông trường Thống Nhất; vụ tố cáo xã Xuân Thiên, Thọ Xuân; kiến nghị của 47 hộ xã Quang Trung, thị xã Bỉm Sơn; khiếu nại của ông Nguyễn Bá Minh, phường Đông Thọ, thành phố Thanh Hóa. - Đang tập trung thực hiện kết luận, quyết định giải quyết 07 vụ (khiếu nại của ông Lê Nguyên Thành, phường Ba Đình; khiếu nại của ông Phạm Văn Hiến, phường Điên Biên, thành phố Thanh Hóa; Khiếu nại của ông Trần Văn Khuê, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa; khiếu nại của công dân thôn Ngọc Lẫm, xã Trường Giang, huyện Nông Cống; Khiếu nại của bà Lê Thị Lẩu, xã Thọ Dân, huyện Triệu Sơn; vụ khiếu kiện xã Hoằng Lý, huyện Hoằng Hóa; khiếu nại của ông Lê Văn Quế, xã Quảng Thịnh, huyện Quảng Xương) - 04 vụ đã kết luận thanh tra, hiện nay đang tập trung giải quyết: + Khiếu nại của Công ty thương mại Hồ Thành; + Khiếu nại của Hợp tác xã gốm Quyết Thắng (mới) về đòi bồi thường khu đất số 158 phố Lò Chum, phường Trường Thi, thành phố Thanh Hóa; + Khiếu nại của Công ty cổ phần Khôi Việt - Hà Nội về Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh hủy bỏ kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất Khu đô thị mới Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa; + Khiếu nại của ông Lê Hữu Ấm và 42 hộ dânTĩnh Hải, huyện Tĩnh Gia về việc không được bồi thường tiền đất thu hồi thực hiện Dự án xây dựng Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn. Trong 6 tháng đầu năm 2014, các quan hành chính trong tỉnh đã tiếp 3.331 lượt công dân, trong đó cấp tỉnh tiếp 318 lượt, cấp sở ngành tiếp 106 lượt, cấp huyện tiếp 1.098 lượt, cấp xã tiếp 1.809 lượt. Tổng số đơn đã tiếp nhận là 1.799 đơn, trong đó có 564 đơn đủ điều kiện xem xét giải quyết (khiếu nại: 502 đơn, tố cáo 62 đơn), kết quả giải quyết đơn khiếu nại là 451/502 vụ đạt 90%, trong đó, cấp tỉnh giải quyết 40/48 vụ đạt 83,3%, cấp huyện giải quyết 293/324 vụ đạt 90,4%, cấp xã giải quyết 102/113 vụ 64 đạt 90,3%, cấp sở ngành giải quyết 16/17 vụ đạt 94,1%; kết quả giải quyết đơn tố cáo: cấp tỉnh giải quyết 6/6 vụ đạt 100%, cấp huyện giải quyết 23/31 vụ đạt 74,2%, cấp xã giải quyết 12/13 vụ đạt 92,3%, cấp sở ngành giải quyết 9/12 vụ đạt 75%. Qua tiếp công dân, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo cấp huyện, các ngành giải quyết kịp thời, dứt điểm nhiều vụ việc ngay tại sở, hạn chế khiếu kiện vượt cấp, một số vụ việc phức tạp hoặc đông người liên quan đến chế, chính sách Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh trực tiếp xem xét giải quyết với tinh thần thận trọng, đúng luật và phù hợp với thực tiễn. Ngoài ra, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh còn tổ chức các buổi tiếp công dân đột xuất, lưu động tại sở để nắm bắt tình hình và chỉ đạo kịp thời, như tiếp công dân thôn Ngọc Lẫm, xã Trường Giang, huyện Nông Cống; tiếp và đối thoại với các công dân xã Quảng Tâm, huyện Quảng Xương. Với kết quả giải quyết khiếu nại tố cáo như trên, các quan hành chính trên địa bàn tỉnh đã thực sự nỗ lực trong việc công khai minh bạch, giải đáp các vướng mắc trong cộng đồng dân cư và làm rõ các vụ việc, các tranh chấp, mang lại bầu không khí tin tưởng, dân chủ không chỉ đối với người dân mà cả trong nội bộ quan. 2.2.2.3. Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ trong doanh nghiệp Là một địa phương số lượng doanh nghiệp khá lớn và biến động: trung bình mỗi năm toàn tỉnh thành lập mới khoảng 1.200 doanh nghiệp; và tính đến thời điểm 31/12/2013, toàn tỉnh hơn 9000 doanh nghiệp (trong đó hơn 1000 doanh nghiệp tư nhân; 2.400 công ty cổ phần; 5.631 công ty trách nhiệm hữu hạn và 42 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) [38], việc thực hiện Quy chế dân chủ sở tại doanh nghiệp cũng gặp khá nhiều khó khăn. Tuy nhiên với sự chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, sự vào cuộc của tổ chức công đoàn, việc thực hiện quy chế dân chủ sở doanh nghiệp đã được triển khai rộng khắp và những thành công rất đáng kể. Hầu hết các nội dung của Quy chế dân chủ đã được hiện thực hóa tại các doanh nghiệp. - Thứ nhất: Người lao động đã được bàn bạc và quyết định các công việc thuộc quyền dân chủ của mình: trong các doanh nghiệp nhà nước, 100% đơn vị đã xây dựng được quy chế, thang bảng lương, thỏa ước lao động tập thể.v.v. Quá trình xây dựng các văn bản này được lấy ý kiến đến toàn thể công nhân lao động và được công khai khi các văn bản này được ban hành. Đặc biệt điều này khá khó thực hiện đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài, nhưng cho đến nay, trong số các 65 doanh nghiệp dân doanh: trên 70% các doanh nghiệp đã xây dựng được các nội quy, quy chế, thang, bảng lương, thỏa ước lao động tập thể, quy chế về quỹ phúc lợi, khen thưởng.v.v. Quy trình ký các văn bản trên đảm bảo tính dân chủ: các đơn vị xây dựng nội quy, quy chế, dự thảo, đưa xuống các phân xưởng, phòng ban lấy ý kiến của cán bộ, công nhân lao động, thông qua hội nghị cán bộ chủ chốt thống nhất sau đó mới đưa ra Hội nghị Người lao động để xem xét, biểu quyết thực hiện. - Một thành công lớn trong thực hiện Quy chế dân chủ tại doanh nghiệp biểu hiện thông qua việc tổ chức các hội nghị của người lao động trong doanh nghiệp. Do loại hình doanh nghiệp khá đa dạng nên việc tổ chức các hội nghị này cũng tuân theo các khuôn khổ pháp luật khác nhau, nhưng nói chung trên địa bàn tỉnh đã tổ chức rất thành công và đúng luật các hoạt động này. Cụ thể: đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu đã tổ chức Đại hội Công nhân viên chức theo Nghị định 07/CP ngày 13/12/1999 của Chính phủ và các quy định tại Thông tư liên tịch số 01/2005/TT-LTLĐLĐ-BLĐTB&XH ngày 16/5/2005 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; đối với Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn đã tổ chức Hội nghị người lao động theo Nghị định 87/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ và Thông tư liên tịch số 32/2007/TTLT (31/12/2007) của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về hướng dẫn tổ chức Hội nghị Người lao động; Kết quả là tính đến 6 tháng đầu năm 2014, 324/527 công ty cổ phần, công ty TNHH tổ chức được Hội nghị người lao động (chiếm 61% số các doanh nghiệp khu vực tư của tỉnh). 100% Các công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu thuộc tỉnh quản lý đã tổ chức được Đại hội Công nhân viên chức; Trong số các doanh nghiệp trên, đến 79,5% đơn vị đã ký Thỏa ước lao động tập thể theo quy định của Bộ luật Lao động. Có đến 111/527 doanh nghiệp công đoàn tổ chức được đối thoại trực tiếp; Riêng trong tháng 5/2014 10 đơn vị tổ chức đối thoại trực tiếp, đó là: công ty Ivory - Hậu Lộc; Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta – Hoằng Hóa; Công ty Sunjade, Aresa, Anora – Khu kinh tế Nghi Sơn; Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Môi trường và Công trình đô thị, Công ty Tân Thành Phát, Công ty Trường Phát, Công ty Kiên Việt, Công ty Tiến Nông.v.v. Đáng chú ý là việc đối 66 thoại giữa người lao động với chủ sử dụng lao động không chỉ bó hẹp trong phạm vi doanh nghiệp, mà cả sự tham gia của các cấp chính quyền. Cụ thể rất gần đây, ngày 28/02/2014 và ngày 28/4/2014, Liên đoàn Lao động Tỉnh đã tổ chức Hội nghị giao ban các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Thành phần Hội nghị bao gồm đại diện các Ban của Tỉnh ủy, đại diện lãnh đạo Bảo hiểm xã hội Tỉnh; Sở Lao động – Thương binh và Xã hội; Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn; Công an Tỉnh và Chủ tịch Công đoàn của 13 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Tại Hội nghị, công đoàn sở đã phản ánh về tình hình đời sống, việc làm, tiền lương, việc thực hiện các chế độ, chính sách, pháp luật lao động - từ đó nắm bắt không chỉ tình hình mà cả tư tưởng của người lao động [24]. - Hoạt động giám sát trong các doanh nghiệp được thực hiện khá nghiêm túc. Có 725 quan, đơn vị bổ sung và kiện toàn Ban Thanh tra nhân dân. Trong số đó, có 55% Ban thanh tra được đánh giá hoạt động tốt, 35% khá, 10% yếu [23]. Đáng chú ý là do đặc thù doanh nghiệp nên hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân sẽ khác biệt nhiều so với Thanh tra nhân dân tại quan hành chính hay tại xã, phường thị trấn. Nhưng dẫu con số chưa thật cao - thực tiễn Thanh Hóa đã phản ánh sự chủ động tích cực của người lao động trong tham gia giám sát công việc tại doanh nghiệp mình. - Rất nhiều doanh nghiệp đã xây dựng lịch tiếp dân, thùng thư góp ý, xây dựng nội quy lao động, xây dựng các nội quy khác trong nội bộ - qua đó phát huy được các quyền dân chủ đại diện của tổ chức Công đoàn; quyền dân chủ trực tiếp của công nhân lao động. Khá nhiều ý kiến của người lao động đã được tiếp thu và kịp thời xử lý, góp phần làm tốt hơn các quan hệ trong doanh nghiệp, từ đó gián tiếp nâng cao hiệu quả chất lượng lao động. 2.3. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong thực hiện pháp luật dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.3.1. Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở Thực hiện pháp luật là quá trình phức tạp, mà hiệu quả của thực hiện pháp luật chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũng chịu ảnh hưởng từ nhân tố chủ quan trong đó chủ yếu là tinh thần quyết tâm, ý thức của chính quyền và người dân sở, đồng thời cũng chịu tác động từ các nguyên nhân khách quan đến từ điều kiện tự 67 nhiên, xã hội của tỉnh; từ các biến động kinh tế trong tỉnh, trong nước và thậm chí ảnh hưởng của kinh tế thế giới.v.v. Bởi vậy, kết quả thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở tỉnh cũng bao gồm cả hai mảng: bên cạnh những thành công, còn tồn tại khá nhiều bất cập. Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi tóm tắt các hạn chế bản, chủ yếu này dựa trên các lĩnh vực chính: hạn chế trong thực hiện dân chủ sở xã, phường, thị trấn; trong thực hiện dân chủ tại quan hành chính; hạn chế trong thực hiện dân chủ sở khối doanh nghiệp. 2.3.1.1. Những hạn chế trong thực hiện dân chủ sở xã, phường, thị trấn Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn vẫn còn một số hạn chế, yếu kém. Các yếu kém này thể hiện trên các bình diện chính như: Thứ nhất: Vẫn còn những nơi cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chưa thực sự quan tâm đến việc quán triệt, triển khai thực hiện Thông báo kết luận số 65 KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị, Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11. Từ việc chưa chú trọng về chủ trương, dẫn đến việc các nội dung của dân chủ sở chưa được thực hiện tốt trong thực tiễn tại các địa bàn đó: chưa tạo được chuyển biến về nhận thức dẫn đến tình trạng mất dân chủ, quan liêu, cửa quyền, mệnh lệnh, hành chính, áp đặt, coi nhẹ việc bàn bạc lấy ý kiến tham gia đóng góp của nhân dân; vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính; thực hiện các chương trình, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng; chính sách an sinh xã hội; thu và sử dụng các nguồn thu của dân sai nguyên tắc. Quy trình xây dựng quy chế, hương ước không đảm bảo quy định, chất lượng thấp, nhiều bản quy chế, hương ước sao chép lẫn nhau, không sát thực tiễn, không phát huy được thuần phong mỹ tục của địa phương, thậm chí những quy định trái pháp luật. Thứ hai: Qua tổng kết hoạt động trong 3 năm thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh, cho thấy các hình thức thực hiện dân chủ sở đôi khi chưa phát huy hiệu quả. Việc thực hiện các quy định theo Pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH11 một số nơi chưa đồng bộ, chưa thường xuyên, còn hình thức, chất lượng, hiệu quả thấp; tỷ lệ cử tri đi dự họp không đạt yêu cầu, việc triển khai các chủ trương, quyết định của cấp trên chủ yếu thông qua hệ thống truyền thanh và cán bộ thôn, bản; việc rà soát, bổ sung, thực hiện các quy chế, quy định của xã; quy ước hoặc 68 hương ước thôn chưa nghiêm túc. Một số nơi, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về các chính sách, công trình, dự án, chính sách an sinh xã hội thiếu dân chủ, chưa đúng quy trình dẫn đến khiếu nại, tố cáo của nhân dân. Chất lượng tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng thấp. Thứ ba: Đối với các quan chính quyền sở: Hiện tại tỉnh Thanh Hóa còn 1.925 cán bộ cấp xã (chiếm 28,9% cán bộ), 262 công chức cấp xã (chiếm 3,9% công chức) chưa đạt chuẩn về chuyên môn; trong đó các đoàn thể tỷ lệ chưa đạt chuẩn chiếm tới 58,3% tổng số cán bộ chưa chuẩn, riêng chức danh Chủ tịch Hội cựu chiến binh gần 50% cán bộ chưa đạt chuẩn; khu vực miền núi tỷ lệ cán bộ, công chức chưa đạt chuẩn cao hơn so với trung bình của tỉnh (cán bộ chưa đạt chuẩn của khu vực miền núi là 32,2%, công chức 4,8%). Có nhiều nguyên nhân, một số chức danh cán bộ tính chất cấu, thành phần, như: giới tính nữ để giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, bộ đội xuất ngũ để đảm nhận Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, người kinh nghiệm, cao tuổi để đảm nhận Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc... nên yếu tố chuẩn về chuyên môn đầu vào trước khi bầu chưa được chú trọng, sau khi đảm nhận chức vụ tư tưởng yên vị, không học tập để đạt chuẩn; công chức cấp xã chưa đạt chuẩn chủ yếu là Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng quân sự xã (128 người) nhưng khó giải quyết do không có chính sách hỗ trợ đối tượng này khi nghỉ việc, trong khi đó một số công chức không đủ điều kiện đi học do quá tuổi theo quy định của ngành Công an, Quân sự. - Một bộ phận cán bộ cấp xã (chủ yếu là người đứng đầu) chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng chiến lược của chính sách thu hút của tỉnh, dẫn đến vẫn còn tư tưởng không muốn nhận người trình độ đại học chính quy trở lên về làm công chức xã mình, vì sợ chiếm chỗ con em, người thân; số ít cán bộ, công chức cho rằng những người tốt nghiệp đại học hệ chính quy trở lên sau khi được tuyển dụng về xã công tác sẽ thay thế công chức hiện tại do chưa đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, nên chưa thật sự đồng tình với chính sách thu hút. Về phía quan hành chính, cấp xã phần lớn chưa bố trí được nơi tiếp công dân riêng; việc tiếp dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã chưa thực hiện theo lịch; công dân đến phản ánh kiến nghị, khiếu nại, tố cáo chưa được tiếp chu đáo, hướng dẫn, giải thích chưa đầy đủ, chưa gắn với hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc giải quyết các vụ việc khiếu kiện. 69 Mặt khác chưa coi trọng việc vận động, giải thích, hướng dẫn cho công dân thực hiện. Một số vụ việc đã được các quan chức năng xem xét, giải quyết đúng chính sách, pháp luật, thấu tình, đạt lý nhưng một số công dân vẫn cố tình khiếu kiện nhất là vào các ngày tiếp dân theo định kỳ của lãnh đạo. Trong đó nguyên nhân là sự phối hợp của các quan chức năng trong việc giải thích, trả lời chưa thống nhất. Từ những bất cập trong hệ thống hành chính, dẫn đến những khó khăn trong việc công khai các nội dung đã quy định tại Quy chế dân chủ sở; khó khăn trong thực thi các quyền trao đổi, góp ý hay giám sát của người dân. Thứ tư: Ngay trong việc thực thi các quyền dân tự quyết định: Việc huy động đóng góp của nhân dân còn nhiều bất cập, những nơi thu quá sức dân, chưa phù hợp với điều kiện kinh tế, đời sống; một số xã thu không đúng quy định của pháp luật, thu không đúng thẩm quyền; những khoản thu nhân dân không được bàn bạc; việc quản lý không đảm bảo nguyên tắc, sử dụng một số khoản thu không đúng mục đích, chưa coi trọng việc giám sát thực hiện của nhân dân. Thứ năm, quyền nhân dân giám sát thực hiện trên thực tế còn nhiều yếu kém nhất. Đối với việc giám sát các công trình: đây là lĩnh vực thực hiện khó khăn nhất. thể đánh giá rằng việc giám sát các công trình quy mô nhỏ tại cộng đồng nơi người dân sinh hoạt đã được thực hiện tương đối tốt. Nhưng đối với những công trình có quy mô lớn (do Trung ương hay tỉnh đầu tư) thì chức năng giám sát của người dân chưa thật sự đạt được hiệu quả. Một mặt, số người tham gia giám sát còn ít, những người chủ yếu được cử vào Ban quản lý giám sát công trình, thanh tra nhân dân... thường chỉ là trưởng thôn, trưởng xóm.v.v. Mặt khác, chế để nhân dân tham gia và nội dung thực hiện giám sát, kiểm tra chưa được quy định rõ nên hình thức và nội dung giám sát, kiểm tra của nhân dân trong thời gian qua hiệu quả chưa cao. Đối với các nội dung giám sát khác, tại nhiều xã, phường, quan hành chính chưa quan tâm nắm bắt tình hình, tiếp xúc đối thoại với nhân dân; việc tiếp công dân chưa đi vào nề nếp, còn mang nặng tính hình thức - vì vậy, khó tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền kiểm tra giám sát. Đặc biệt nhiều nơi việc quản lý đơn thư chưa tập trung, chấp hành trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết chưa đảm bảo, chưa đúng, còn chậm, chất lượng không cao, một số vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết còn kéo dài; Việc tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn thư cũng như việc chấp hành trình tự thủ tục và thời hạn giải quyết đã những chuyển biến tích cực, nhưng vẫn còn một số đơn 70 vị nhất là cấp xã giải quyết một số vụ việc chưa đúng quy định. Việc thực hiện một số kết luận, kiến nghị thanh tra, quyết định giải quyết của cấp thẩm quyền chậm, không dứt điểm, chưa kịp thời, nên công dân tiếp tục khiếu nại. Từ các việc trên dẫn đến hậu quả là chưa giải quyết kịp thời những kiến nghị, đề xuất, thắc mắc của nhân dân để dẫn đến tình trạng khiếu nại, tố cáo còn xảy ra, nơi đông người, vượt cấp, như: xã Hoằng Kim, huyện Hoằng Hóa; xã Quảng Phú, huyện Thọ Xuân; phường Quang Trung, Ngọc Trạo, thị xã Bỉm sơn. 2.3.1.2. Những hạn chế trong thực hiện dân chủ tại quan Dân chủ trước hết phải được thực thi nghiêm chỉnh tại quan, từ đó mới có thể thực hiện tốt dân chủ trong quan hệ với người dân, tổ chức. Thực hiện Nghị định số 71/1998/NĐ-CP của Chính phủ, các quan hành chính trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã những thay đổi đáng kể trong cách thức điều hành xử lý công tác nội bộ theo hướng minh bạch hơn. Tuy nhiên, trong qúa trình triển khai cũng cho thấy còn tồn tại không ít khó khăn, cụ thể một số biểu hiện như sau: Thứ nhất: Không ít quan, đơn vị thực hiện quy chế dân chủ trong nội bộ còn hình thức, thiếu công khai, minh bạch về các khoản thu, chi. Do nhận thức của cấp ủy Đảng, cũng như lãnh đạo chuyên môn chưa đầy đủ nên vẫn còn một số quan, tổ chức Hội nghị cán bộ công chức chưa thực sự đúng trình tự theo quy định hoặc tổ chức nhưng còn nặng về hình thức; nội dung các bước thực hiện chưa đầy đủ theo hướng dẫn; thời gian dành cho việc thảo luận còn ít. Một số nghị quyết của Đại hội chưa thực sự đúng là ý chí của tập thể cán bộ công chức trong quan. Ở một số quan còn hiện tượng lồng ghép tổ chức hội nghị cán bộ công chức với hội nghị tổng kết công tác chuyên môn, triển khai công tác đầu năm, do đó chất lượng nội dung và kết quả hội nghị cán bộ công chức chưa đạt yêu cầu, chưa đánh giá đầy đủ việc thực hiện quy chế dân chủ trong quan. Cách thức điều hành công việc của thủ trưởng và ban lãnh đạo cũng chưa thực sự công khai, từ đó gây ra ít nhiều tác động đến tư tưởng của cán bộ, công chức trong quan. Đặc biệt nhiều cơ quan, Việc công khai tài chính còn chưa minh bạch dẫn đến mất đoàn kết nội bộ. Thứ hai: vẫn tồn tại một số lĩnh vực nổi bật trong đó tinh thần công khai, minh bạch chưa được làm rõ, ví dụ như trong việc tuyển dụng nhân sự tại quan hành chính, chính sách đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực, việc khen thưởng, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. 71 Theo báo cáo tổng kết cải cách hành chính của Tỉnh Thanh Hóa, trên địa bàn tỉnh, vẫn còn tình trạng một số nơi chưa quan tâm quy hoạch, đào đạo, bồi dưỡng, bố trí đủ cán bộ; trình độ cán bộ còn nhiều bất cập, chưa đạt chuẩn, chưa qua đào tạo chuyên môn, số cán bộ, công chức trình độ đại học tỷ lệ thấp, còn thiếu so với định biên được giao, một số cán bộ, công chức cấp xã còn biểu hiện ngại học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, tin học, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn, tính chuyên nghiệp và tinh thần trách nhiệm trong thực thi công vụ còn hạn chế, dẫn đến công việc thiếu tính chủ động, sáng tạo và thiếu tinh thần hợp tác. Chính sách đãi ngộ của Nhà nước đối với cán bộ sở còn nhiều bất hợp lý, nhất là những người hoạt động không chuyên trách cấp xã, cán bộ thôn. Số sinh viên đăng ký về các huyện miền núi không nhiều, do tâm lý muốn về huyện nhà không muốn đi xa, đã gây khó khăn cho việc đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các huyện miền núi. Ngay cả khi đã tuyển dụng được thì vẫn đặt ra vấn đề về trình độ năng lực. Công chức được thu hút theo chính sách của tỉnh tuy nhiệt tình, năng nổ, nhưng hiểu biết phong tục tập quán địa phương còn hạn chế, những sinh viên không phải người dân tộc thiểu số chưa biết tiếng dân tộc, đặc điểm tình hình tại nơi công tác, do đó hiệu quả công việc còn hạn chế. Trong 2 năm qua, số cán bộ, công chức chưa đạt chuẩn đã giảm được 1.226 người; số giảm này chủ yếu là do đi đào tạo, rất ít công chức cấp xã chưa đạt chuẩn nghỉ việc để tuyển dụng người trình độ đại học chính quy trở lên. Việc thực hiện chính sách nghỉ bảo hiểm xã hội đối với cán bộ, công chức chưa đạt chuẩn còn rất ít (chỉ 38 trường hợp 8 huyện) [39]. Những bất cập trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó việc chưa thực sự công khai, minh bạch trong chính sách cũng như cách thức cụ thể để tuyển dụng cán bộ, công chức. Và đến lượt mình, các bất cập trong đội ngũ cán bộ, công chức đã làm ảnh hưởng đến tiến trình thực thi dân chủ tại quan. Thứ ba: trong mối quan hệ với người dân, tổ chức: Một bộ phận cán bộ, viên chức nhà nước quan liêu, vi phạm dân chủ, thiếu trách nhiệm gây phiền hà, sách nhiễu làm nhân dân bất bình. Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân tại một số cơ quan, đơn vị còn rất hình thức, quyền giám sát của cán bộ, công chức chưa được bảo đảm thực hiện. Đội ngũ tham mưu, giúp việc cải cách hành chính tuy đã được tăng cường 72 nhưng vẫn còn thiếu về số lượng, yếu về năng lực công tác; một số người đứng đầu cơ quan hành chính chưa nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa, trách nhiệm và quan tâm tổ chức thực hiện. Tiến độ hiện đại hóa công sở, đặc biệt là trang thiết bị, kiên cố hóa trụ sở cấp xã chậm. sở vật chất, trang thiết bị làm việc của cán bộ, công chức một số xã chưa đáp ứng được yêu cầu, nhất là các xã khu vực miền núi. Số thủ tục hành chính đưa vào giải quyết theo chế một cửa, một cửa liên thông còn ít, chưa đáp ứng yêu cầu, tiến độ thực hiện còn chậm, nhất là các công việc đưa vào thực hiện theo chế một cửa liên thông giữa cấp xã và cấp huyện. 2.3.1.3. Những hạn chế trong thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp Bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai thực hiện dân chủ sở trong thời gian qua còn một số tồn tại, hạn chế. Các bất cập trong thực hiện dân chủ ở khối doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh lại bộc lộ chủ yếu các bình diện sau: Thứ nhất: khối doanh nghiệp: vẫn còn hơn 30% các doanh nghiệp dân doanh chưa xây dựng được quy chế, thang bảng lương, thỏa ước lao động, quy chế về quỹ phúc lợi, khen thưởng.v.v. Trong các doanh nghiệp, số lượng thỏa ước lao động tập thể ký kết còn thấp so với đối tượng phải thực hiện, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, chưa phát huy được tác dụng của thỏa ước lao động tập thể. Việc phân công quan chức năng trách nhiệm chính trong việc triển khai quy chế dân chủ ở sở theo Nghị định số 87/2007/NĐ-CP chưa rõ ràng. Công tác xây dựng, ký kết các quy chế phối hợp giữa công đoàn với quan chuyên môn lúc, nơi còn hình thức. Các doanh nghiệp xây dựng được quy chế dân chủ sở nhưng chậm sửa đổi, bổ sung; cá biệt nơi không triển khai quy chế dân chủ sở, còn xem nhẹ những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích của công nhân, viên chức lao động. Việc xây dựng quy chế thu chi tài chính một số nơi nặng về hình thức, chưa sát với tình hình thực tiễn. Khá nhiều doanh nghiệp chưa công khai kết quả kiểm toán và báo cáo tài chính hàng năm; cũng như chưa công khai việc trích lập và sử dụng các loại quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi, khen thưởng… Kết quả là việc quản lý, chi tiêu tài chính một số nơi chưa minh bạch, dẫn đến mất đoàn kết nội bộ. Việc xây dựng thỏa ước lao động tập thể chủ yếu là sao chép chung chung, không cụ thể các nội dung và không sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp. 73 Vẫn còn một số doanh nghiệp chưa thực hiện tốt quy chế dân chủ sở, thiếu ý thức chấp hành pháp luật lao động và thực hiện chế độ chính sách cho người lao động, do vậy quan hệ lao động thiếu thân thiện, nơi đã xảy ra tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể. Một số doanh nghiệp chưa kịp thời bổ sung, sửa đổi nội quy, quy chế thực hiện dân chủ cho phù hợp thực tế như: Quy chế phối hợp giữa công đoàn với chuyên môn, quyết định thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ sở hoặc bổ sung các thành viên Ban chỉ đạo khi sự thay đổi. Thứ hai: Còn nhiều doanh nghiệp lẩn tránh việc trích nộp kinh phí công đoàn 2%, doanh nghiệp thu đoàn phí của công nhân nhưng không chuyển cho công đoàn, điều này làm cho hoạt động của công đoàn tại nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, tổ chức đại diện của người lao động vì vậy khó hoạt động hiệu quả. Thứ ba: Ban Thanh tra nhân dân một số doanh nghiệp hoạt động còn hình thức hiệu quả chưa cao. Nhiều doanh nghiệp chưa thành lập được Hội đồng hòa giải lao động sở để kịp thời giải quyết những vụ việc xảy ra tại sở theo quy định của pháp luật. Hoạt động giám sát trong doanh nghiệp còn rất ít ỏi và hiệu quả giám sát nhìn chung thấp. Thứ tư: vẫn còn một số doanh nghiệp chưa tổ chức Hội nghị cán bộ công chức, Đại hội công nhân viên chức, Hội nghị người lao động theo quy định hoặc có tổ chức nhưng còn nặng về hình thức; nội dung các bước thực hiện chưa đầy đủ theo hướng dẫn; thời gian dành cho việc thảo luận còn ít, chưa động viên được người lao động tham gia ý kiến. Việc công khai tài chính để người lao động hiểu rõ làm chưa tốt. Việc tổ chức Hội nghị Người lao động một số doanh nghiệp còn mang tính hình thức, thậm chí vẫn còn tồn tại tình trạng tại một số doanh nghiệp chưa tổ chức được Hội nghị Người lao động, Theo báo cáo của Liên đoàn Lao động tỉnh, năm 2010 chỉ 235/442 đơn vị công đoàn – tổ chức Hội nghị Người lao động. Qua khảo sát cho thấy các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ quan tâm đến tổ chức Đại hội cổ đông thường niên mà chưa quan tâm đến tổ chức Hội nghị người lao động. Hậu quả là do một số đơn vị, doanh nghiệp do không thực hiện tốt Quy chế dân chủ, thiếu ý thức chấp hành pháp luật lao động, chế độ chính sách cho người lao động, do vậy quan hệ lao động thiếu thân thiện, nơi đã xảy ra tranh chấp lao 74 động, ngừng việc tập thể, đình công chưa đúng quy định của pháp luật, như: việc đình công tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Sakurai; Công ty trách nhiệm hữu hạn giầy Sunjade (Khu công nghiệp Lễ Môn); Công ty Waude (Thị xã Bỉm Sơn). 2.3.2. Những nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở Nhìn nhận một cách toàn diện, việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở ở tỉnh Thanh Hóa trong khoảng thời gian từ 2010 – 2014, đã khá nhiều thành công, nhưng đồng thời cũng còn không ít bất cập. Những bất cập này đến từ các nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan; hoặc thể phân chia theo các yếu tố về pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội.v.v. Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, chúng tôi xin phân tích trước tiên và nhấn mạnh hơn các nguyên nhân về pháp luật – khả dĩ tác động đến hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở. 2.3.2.1. Hệ thống pháp luật liên quan đến thực hiện dân chủ sở Hệ thống pháp luật tốt là tiền đề cho thực hiện pháp luật tốt, tuy nhiên, hệ thống pháp luật về thực hiện dân chủ sở vẫn còn tồn tại một số bất cập. Những hạn chế này thể nằm trong chính các văn bản pháp luật về dân chủ sở và cũng có thể nằm trong các văn bản pháp luật khác liên quan. * Các bất cập trong các văn bản pháp luật về dân chủ sở Cho đến nay, hệ thống pháp luật về dân chủ sở đã được ban hành và sửa đổi cập nhật. Pháp lệnh 34/2007/PL- UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định số 71/1998/NĐ-CP về thực hiện dân chủ trong hoạt động của quan; Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 của Bộ luật lao động về thực hiện quy chế dân chủ sở tại nơi làm việc – là hệ thống văn bản pháp luật trực tiếp quy định về dân chủ sở. Hệ thống này đã cập nhật và nhiều bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên, bên cạnh những nét tiến bộ thì vẫn còn một số quy định gây ít nhiều khó khăn cho việc thực hiện trong thực tế - đối với cả người thi hành cũng như người phải thực hành, và đặc biệt là đối với người dân. Thứ nhất: một số quy định trong các văn bản pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở khó khả thi. Khó khả thi trong thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở thể đến từ hai lý do: một là các quy định của các văn bản pháp luật về thực hiện dân chủ sở chưa đủ cụ thể; và thứ hai: các quy định chưa sự thống nhất. 75 Một số quy định chưa đủ cụ thể. Ví dụ điển hình là trong số những việc chính quyền địa phương phải thông tin và công khai để dân biết; quan hành chính nhà nước hay doanh nghiệp phải công khai cho công chức và người lao động biết – nội dung về công khai tài chính. Nhưng trên thực tế cho thấy đây là loại việc kém khả thi nhất. Lý do vì các quy định pháp luật quá chung chung, trong khi đó tài chính lại là nội dung rất cụ thể, chuẩn xác, nếu chỉ công khai một cách sơ lược hay một phần thì rất khó nắm bắt mà thực hiện quyền giám sát. Ví dụ: Pháp lệnh thực hiện dân chủ xã phường, thị trấn quy định nghĩa vụ của chính quyền xã phải công khai dự toán và quyết toán ngân sách xã hàng năm. Nhưng trên thực tế, việc công khai tài chính thường chỉ mới được thông qua tại Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn và cũng chỉ nêu lên tỷ lệ phần trăm hoặc nêu chung chung ngân sách năm nay cao hơn năm trước. Cách báo cáo này chính là kẽ hở để cho tham nhũng hội phát triển. Vì vậy, pháp luật cần quy định chi tiết hơn về công khai dự toán này: nếu không thuộc bí mật Nhà nước, người thẩm quyền báo cáo bắt buộc phải trách nhiệm đưa ra những số liệu cụ thể, chi tiết và chính xác để dân biết; và mức độ công khai, thời hạn công khai cũng phải rõ ràng. Cũng như vậy trong Nghị định số 07/1999/NĐ-CP quy định một nội dung phải công khai cho người lao động biết là: “Các khoản thu của doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh và từ các hoạt động khác như: các khoản thu từ hoạt động đầu tư ra ngoài doanh nghiệp; thu từ hoạt động mua bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu; thu từ cho thuê, khoán tài sản; thu chênh lệch giá trị bán tài sản thanh lý; thu từ phần trợ giá của nhà nước; thu từ hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, thu lãi tiền gửi, tiền cho vay. Đầu tư phát triển, chi cho đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ người lao động. Quy định và thực hiện các khoản chi của doanh nghiệp cho hoạt động quản lý, tiếp khách, hội họp, giao dịch và chi hoa hồng môi giới; các khoản phạt doanh nghiệp phải nộp”. Trên thực tế những nội dung tài chính trên khá biến động, và không khung pháp lý rõ ràng, nên việc công khai thường rất khó khăn – nhất là trong giải trình các chứng từ kèm theo. Hơn nữa, mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận – đặc biệt là những doanh nghiệp khu vực tư nhân; cho nên việc công khai tài chính thể ảnh hưởng rất nhiều đến các vấn đề khác như thuế, cổ phiếu.v.v. nên cũng khó thực hiện thường xuyên. 76 Cũng thể coi là các quy định hướng dẫn thực hiện dân chủ sở chưa đủ cụ thể trong trường hợp về Hương ước: theo Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT/BTPBVHTT- BTTUBTƯMTTQVN ngày 31/03/200, thì biện pháp thưởng, phạt quy định đối với những người hành vi vi phạm các quy định của hương ước chủ yếu áp dụng các hình thức giáo dục, phê bình của gia đình, tập thể, cộng đồng; thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng sở. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng các quy định của hương ước thì trên sở thảo luận, thống nhất trong tập thể cộng đồng, thể thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm trong phạm vi cộng đồng hoặc áp dụng các biện pháp phạt nhưng không được đặt ra các biện pháp xử phạt nặng nề xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân. Dưới góc độ người thực hiện địa phương, Quy định này còn chung chung, chưa cụ thể hóa được biện pháp xử phạt trong hương ước và khái niệm “nặng nề”, “không nặng nề” không rõ ràng và không chuẩn mực, gây khó khăn trong quá trình xây dựng hương ước sở. Để hương ước có tính khả thi, cần những quy định pháp lý thiết thực, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu đổi mới của đất nước và bảo đảm được trật tự, nền nếp địa phương. - Thứ hai: nhiều loại việc thuộc dân chủ sở chưa được quy định đồng bộ trong pháp luật - mà cảm giác “cắt khúc” cấp xã. Một trong các nội dung mà người dân được tham gia ý kiến và thực hiện quyền giám sát, kiểm tra là: “Dự thảo kế hoạch triển khai các chương trình, dự án trên địa bàn cấp xã; chủ trương, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng, tái định cư; phương án quy hoạch khu dân cư”. Tuy nhiên, để thực hiện được nội dung này không chỉ phụ thuộc vào vai trò của chính quyền cấp xã: đây là cả một trình tự công việc liên quan đến rất nhiều cấp chính quyền khác nhau, vì vậy nếu chỉ một cấp trong số đó bị ách tắc sẽ làm ảnh hưởng đến cả quy trình, và quan trọng nhất là đến cấp cuối cùng, việc công khai hay đưa ra bàn bạc sẽ không thực hiện được. Việc thiếu đồng bộ giữa cấp trên sở, nhất là trong lĩnh vực xây dựng, giải tỏa, giao thông công chính.v.v. sẽ dẫn đến tình trạng các nội dung này không được công khai tại cấp xã, và người dân khó nắm bắt mà thực hiện các quyền tham gia hay giám sát. Từ đây sẽ là nguyên nhân dẫn đến các bức xúc, thậm chí là các khiếu kiện kéo dài trong nhân dân. Cũng như vậy, quyền giám sát của người dân sở trong một số trường 77 hợp khó thực hiện đối với nhiều loại công trình. Theo pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, người dân phải được công khai và quyền giám sát “Dự án, công trình đầu tư và thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan đến dự án, công trình trên địa bàn cấp xã; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết và phương án điều chỉnh, quy hoạch khu dân cư trên địa bàn cấp xã”. Qua thực tiễn Thanh Hóa, thể thấy rằng khâu kiểm tra là khâu yếu nhất trong toàn bộ quá trình thực hiện quy chế dân chủ. Đối với các công trình tại cộng đồng nơi người dân sinh hoạt, việc giám sát tương đối tốt. Nhưng đối với những công trình quy mô lớn (do trung ương, tỉnh hay huyện chủ trì) thì chức năng giám sát của dân chưa thật sự đạt được hiệu quả. Lý do là pháp luật mới chỉ quy định cụ thể về nghĩa vụ của cấp xã trong việc công khai các dự án, công trình đầu tư – còn nghĩa vụ của các cấp trên chưa rõ ràng, điều này dẫn đến việc khó khả thi khi thực hiện nghĩa vụ của cấp xã trong trường hợp công trình, dự án thuộc cấp trên quản lý. Như vậy thể thấy rằng để thực hiện được một nội dung dân chủ sở, cần có quy định thống nhất không chỉ đối với một cấp, mà đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực đối với nhiều cấp, nhiều ngành khác nhau. như vậy mới tạo ra tính khả thi trong thực hiện các văn bản pháp luật về dân chủ sở. Cũng bàn về tính cụ thể, khả thi của các văn bản pháp luật về Quy chế thực hiện dân chủ sở: Khoản 2 Điều 12 quy định “Các kỳ họp của Hội đồng nhân dân xã mời đại diện các tổ chức đoàn thể tham dự và mời đại diện nhân dân dự thính”. Tuy nhiên, nên quy định cụ thể cách thức, tiêu chí của đại diện nhân dân dự thính, quyền hạn và trách nhiệm của đại diện nhân dân dự thính, để chất lượng kỳ họp cao hơn. Trong toàn bộ nội dung Quy chế, nhân dân chỉ quyền yêu cầu, đề nghị các cá nhân, tổ chức thực hiện những quy định liên quan tới mình, nhưng Quy chế lại không chế tài cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức liên quan nếu họ không thực hiện đúng các quy định. Ví dụ tại Điều 4 Pháp lệnh thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn quy định: Các hành vi bị nghiêm cấm: 1. Không thực hiện hoặc làm trái các quy định về thực hiện dân chủ cấp xã. 2. Trù dập người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến việc thực hiện dân chủ cấp xã. 78 3. Bao che, cản trở hoặc thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến việc thực hiện dân chủ cấp xã. 4. Lợi dụng việc thực hiện dân chủ cấp xã để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân [46, Điều 4]. Tuy nhiên trách nhiệm cụ thể ra sao, chịu hình thức xử lý nào, ai là người có trách nhiệm xử lý và quy trình xử lý ra sao – chưa được quy định rõ. Dưới cái nhìn của người dân sở, đây là hạn chế lớn nhất của Quy chế, dẫn đến thái độ bàng quan của chính quyền đối với việc của dân, vì không thực hiện họ cũng không bị ảnh hưởng gì. Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung Quy chế theo hướng quy định cụ thể chế tài cho những đối tượng liên quan. - Thứ ba: các quy định tại pháp luật về dân chủ sở chưa sự phân hóa cụ thể để phù hợp với từng đối tượng thi hành. Qua đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thể thấy rằng: khá nhiều nơi việc xây dựng hương ước, quy ước làng văn hoá... chưa được nhân dân thực sự quan tâm. Nhiều nơi rập khuôn quy ước tổ dân phố mẫu trên đưa xuống áp dụng cho địa phương mình. Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến địa phương, vì quy ước mẫu không phù hợp với tình hình khu phố và nhu cầu người dân. Nguyên nhân ngoài ý thức và sự quan tâm của người dân, của chính quyền sở đối với hương ước, quy ước – còn lý do là pháp luật chưa sự phân hóa nhu cầu xây dựng hương ước, quy ước nói riêng (và nhu cầu tự quản nói chung) cho phù hợp với từng địa bàn. Và thể thấy rằng nhu cầu mỗi địa bàn khác nhau, cũng như vậy nội dung hương ước mỗi địa bàn cũng phải khác nhau. Cụ thể về hình thức: trung ương, Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT/BTPBVHTT-BTTUBTUMTTQVN đã hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, nội dung hương ước được chia thành các chương, mục, điều, khoản, điểm. Và Hội đồng nhân dân tỉnh dựa vào đó ban hành mẫu Hương ước chung, theo đó, các quy định cụ thể của hương ước cần xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong cộng đồng. Các biện pháp thưởng, phạt thể quy định ngay tại các điều, khoản cụ thể. Theo quy định, hương ước cần ngắn gọn, cụ thể, thiết thực, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện. Nhưng nếu xây dựng theo quy định này thì vô hình dung các hương ước trở thành một văn bản luật, 79 dài dòng, nhiều điều khoản. Thực tiễn một số địa phương cho thấy, hương ước không thực hiện được tiêu chí ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện. Về nhu cầu xây dựng hương ước: thể thấy rằng nhu cầu xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước là không đồng đều các địa bàn. Thông thường địa bàn nông thôn sẽ nhu cầu riêng và khác biệt so với thành phố. Nhưng Pháp lệnh thực hiện dân chủ sở đã nhất thể hóa các đơn vị hành chính nông thôn, thành thị, đồng bằng, ven biển, vùng núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo theo một mô hình duy nhất. Do vậy nhiều khi hương ước – nhất là khi được xây dựng tại địa bàn đô thị không chỉ nặng về tính hình thức rất ít giá trị thực tiễn. - Thứ tư: nhiều quy định trong các văn bản pháp luật về dân chủ sở còn khá rườm rà, phức tạp, dẫn đến khó thực hiện trong thực tiễn, ví dụ điển hình là trình tự, thủ tục xây dựng hương ước. Theo Pháp lệnh thực hiện dân chủ sở, hương ước phải qua rất nhiều bước và công đoạn cuối cùng là phê duyệt. Tuy nhiên, việc phê duyệt hương ước chỉ được thực hiện sau khi hương ước đã được thông qua, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã và Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp xem xét nội dung của hương ước, bảo đảm phù hợp với pháp luật, thuần phong, mỹ tục và trao đổi, thống nhất với Chủ tịch Hội đồng nhân dân cùng cấp về nội dung, trước khi trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt. Hương ước chính thức trình phê duyệt cần chữ ký của Trưởng thôn, Bí thư chi bộ, Trưởng ban Công tác Mặt trận kèm theo Biên bản thông qua tại Hội nghị. Hương ước gửi lên Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt phải Công văn đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp xã. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, phê duyệt hương ước trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được bản hương ước và Công văn đề nghị phê duyệt. Trong trường hợp hương ước không được phê duyệt thì Phòng Tư pháp chủ trì, phối hợp với Phòng Văn hóa – Thông tin hướng dẫn sở chỉnh lý, hoàn thiện để trình lại. Nghiên cứu quy trình phê duyệt hương ước cho thấy, để xây dựng được hương ước, khâu cuối cùng tốn rất nhiều thời gian, đôi khi hương ước được phê duyệt thì nội dung đã không còn phù hợp, cần phải sửa đổi, bổ sung. Vậy liệu có cần thiết phải quy định quy trình dài như trên hay không? Do đó, nên sửa đổi thẩm quyền phê duyệt hương ước, giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã để rút ngắn quy trình, không tốn thời gian cũng như các thủ tục đề nghị phê duyệt. 80 - Về hình thức thực hiện Quy chế và trách nhiệm của những cá nhân, tổ chức liên quan: Trong quá trình triển khai thực hiện Quy chế, một số hình thức thực hiện quyền dân chủ theo pháp luật đã bộc lộ tính khó khả thi. Pháp lệnh thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn quy định hội nghị thôn, làng, ấp, bản được tổ chức 6 tháng 1 lần hoặc bất thường gồm toàn thể cử tri hoặc các chủ hộ do trưởng thôn phối hợp với ban công tác mặt trận, các đoàn thể triệu tập. Trong trường hợp chủ hộ không dự được, nên cho phép đại diện hộ đi dự thay (đại diện hộ là những người có năng lực hành vi dân sự và không phạm pháp, không đang trong giai đoạn bị truy tố hoặc chấp hành án phạt tù...) và nên quy định hội nghị được tiến hành khi ít nhất 2/3 số hộ trong tổ dân phố, ấp dự họp. * Các bất cập trong các văn bản pháp luật khác Thực hiện dân chủ sở không chỉ dựa trên những quy định của các văn bản pháp luật về dân chủ sở - mà còn phải dựa trên nhiều văn bản pháp luật khác, bởi nội dung của các quyền dân chủ sở liên quan chặt chẽ với các quyền dân sự, chính trị và văn hóa – xã hội khác. Mặt khác để thực hiện được pháp luật về dân chủ cơ sở, không thể thiếu các tiền đề quan trọng: pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương, về tổ chức hoạt động của các quan hành chính – trong đó nền tảng là các quy định phân cấp, trao quyền tự chủ cho các sở này. Về các quyền chính trị dân sự để đảm bảo thực hiện dân chủ sở Các quyền dân chủ sở - cụ thể là các nhóm quyền được biết, được bàn, được quyết định và được kiểm tra, giám sát - luôn mối liên hệ mật thiết, thống nhất với nhau và mối liên hệ với các quyền dân sự, chính trị khác của cá nhân và công dân. Do vậy để một quyền dân chủ sở được bảo đảm trọn vẹn thì thì từng quyền cụ thể cần được bảo đảm, đồng thời, những quyền dân sự, chính trị, văn hóa, xã hội khác cũng cần được bảo đảm thực hiện. Trong các quyền bản thì các quyền dân chủ sở mối liên hệ chặt chẽ với các quyền, tự do thông tin, quyền tự do hội họp, tự do lập hội, quyền tự do ngôn luận. Các quyền này là nền tảng bản để thực hiện quyền tham gia của người dân sở. Hiến pháp sửa đổi năm 2013, đã những đổi mới quan trọng liên quan đến quyền con người, quyền công dân. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ bản của công dân được đề cao, đưa lên vị trí trang trọng hàng đầu trong Hiến pháp – cụ thể 81 tại chương II. Hiến pháp cũng đã khẳng định nguyên tắc nhà nước “công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”; “Quyền con người, quyền công dân chỉ thể bị hạn chế theo quy định của Luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”. Hiến pháp đã quy định các quyền và nghĩa vụ bản của công dân, trong đó bổ sung một số quyền mới theo hướng mở rộng hơn nhiều: quyền sống, quyền được sống trong môi trường trong lành, quyền được hưởng phúc lợi, bảo trợ xã hội.v.v. Hiến pháp sửa đổi cũng rất tiến bộ qua việc quy định các quyền chính trị, quyền tham gia bầu cử, ứng cử, tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội… Trong Hiến pháp lần này quy định rất rõ, mọi người quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Tức là, tất cả mọi người bình đẳng trước pháp luật từ lĩnh vực chính trị - kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây chính là tiền đề tối cao cho việc thể chế hóa các quyền dân sự chính trị cụ thể khác, liên quan trực tiếp tới thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Tuy nhiên, để triển khai các quy định Hiến pháp, cần một lộ trình dài liên quan đến xây dựng và thực thi các đạo luật trên các lĩnh vực quyền con người, quyền công dân. Thực tiễn địa phương cho thấy việc thực hiện các quyền dân chủ sở còn hạn chế cũng nguyên nhân từ quy định pháp luật thực hiện các quyền tự do thông tin, tự do ngôn luận, hội họp.v..v còn chưa đầy đủ và thực tiễn triển khai chưa thực sự hiệu quả. Ví dụ: Bảo đảm quyền tự do thông tin là bảo đảm sự trao đổi thông tin, ý kiến về các vấn đề chính trị giữa Nhà nước và công dân, những người đại diện được bầu thông qua các phương tiện truyền thông, báo chí. Đồng thời, bảo đảm sự công khai, minh bạch trong việc quản lý, điều hành đất nước, hoạt động của các cơ quan công quyền, công khai thông tin trong toàn bộ các hoạt động bầu cử, ứng cử, các thủ tục, điều kiện tham gia vào các quan công quyền. Để người dân tham gia, thì trước hết phải cho dân biết, biết về thực trạng tình hình địa phương, sở, tổ chức hoạt động của các quan nhà nước trên địa bàn, biết về các chính sách, chủ trương phát triển đất nước, công khai, minh bạch các thủ tục hành chính. Như vậy, cần các quy định pháp luật cụ thể để thực hiện quyền này, tuy nhiên trên thực tiễn nước ta, Luật tiếp cận thông tin vẫn chưa được thông qua. Rất nhiều lĩnh vực vẫn còn rơi vào phạm vi bí mất công tác, bí mật nhà nước, do đó thiếu sở để công khai cho dân biết, từ đó khó thể thực hiện các quyền dân bàn, dân kiểm tra. 82 Cũng như vậy, nếu như quyền tự do thông tin là điều kiện để "dân biết" thì quyền tự do ngôn luận là sở để "dân bàn". Mọi chính sách, quyết định của nhà nước đều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người dân, do đó, người dân phải có quyền được thảo luận, đóng góp ý kiến, đánh giá về các hoạt động của quan nhà nước, quyết định các vấn đề của địa phương, sở. Công dân thể thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do biểu đạt trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua người đại diện do mình bầu ra. Quyền tự do ngôn luận, tự do biểu đạt là bảo đảm cho công dân tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt mọi thông tin, ý kiến, không phân biệt lĩnh vực chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội... dưới các hình thức tuyên truyền bằng miệng, bản viết, in hoặc dưới hình thức nghệ thuật hay thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, và rộng hơn, thể liên quan cả đến quyền tự do lập hội, hội họp hòa bình. Tuy nhiên, các hình thức biểu đạt ý chí của công dân vẫn còn hạn chế mà một trong các nguyên nhân là do chưa đủ các quy định pháp luật; hoặc các luật trong lĩnh vực này ít nhiều hạn chế như luật xuất bản – và ranh giới thực hiện các quyền này rất nhiều rủi ro xâm phạm vào các lĩnh vực an ninh, trật tự xã hội khác. Trong lĩnh vực này, khung pháp nước ta vẫn chưa hoàn thiện: quyền lập hội cho đến nay mới chỉ được quy định trong văn bản dưới luật. Khung pháp lý này cũng gây ảnh hưởng nhất định đến thực hiện pháp luật về dân chủ sở, không chỉ ở Thanh Hóa nói riêng mà trên phạm vi toàn quốc. Về tự quản địa phương – tiền đề để thực hiện dân chủ sở Cũng như các tỉnh trong toàn quốc, việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa sự khác nhau trên từng địa bàn cụ thể, nhưng có thể thấy rằng, một trong các hạn chế của thực hiện dân chủ sở đến từ nguyên nhân thiếu và yếu trong chế tự quản của địa phương. Điển hình là cấp xã - nơi trực tiếp được giao thực thi các quyền dân chủ cơ sở cho dân - khó thể hoạt động độc lập trong thực thi các thẩm quyền này. Mọi hoạt động của cấp xã đều nằm trong chuỗi hoạt động với các quan nhà nước ở cấp trên, mà bản là Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân tỉnh. Nếu các chủ trương, hoạt động của quan cấp trên chậm trễ hoặc không đủ thông tin, sẽ khó khăn hoặc không khả thi trong việc triển khai, thông báo hay tổ chức cho người dân tham gia bàn bạc, kiểm tra, giám sát. Điều này càng trở nên trầm trọng đối với những quy định trong Pháp lệnh thực hiện dân chủ xã, 83 phường, thị trấn liên quan đến các công việc ít nhiều mang tính “tự quản” địa phương như việc bầu trưởng thôn, việc xây dựng hương ước, việc lập Ban giám sát cộng đồng.v.v. Thực tiễn Thanh Hóa cho thấy: dù pháp luật quy định trưởng thôn là người đại diện cho nhân dân tại thôn, làng.v.v. nhưng trên thực tế công việc của Trưởng thôn phụ thuộc nhiều vào chính quyền, và thể coi là “cánh tay nối dài” của chính quyền sở, đôi khi hầu như không giữ vai trò đại diện cho người dân trong cộng đồng. Cũng như vậy, các Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát cộng đồng hoạt động khá hình thức, do sự phụ thuộc nhất định vào chính quyền hay đoàn thể. Điều này gây khó khăn cho việc phát huy tính tự quản hay tự giác trong dân cư, không làm cho người dân thấy rõ lợi ích của việc cùng bàn bạc, quyết định và giám sát – trên sở sức mạnh cộng đồng. Thực tiễn này cho thấy vấn đề tự quản và quản lý hành chính còn chưa được phân biệt rõ ràng, và do vậy dẫn đến kém hiệu quả trong thực thi dân chủ sở. 2.3.2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội và tình hình dân cư Thực hiện pháp luật về dân chủ sở cũng chịu sự tác động từ các nhân tố bên ngoài như các yếu tố địa lý, thời tiết, thổ nhưỡng, tài nguyên.v.v. các điều kiện này sẽ quyết định đến phân bố dân cư, đặc điểm, trình độ của dân cư, phong tục tập quán và lối sống theo pháp luật.v.v. Thanh Hóatỉnh rộng, dân số đông, nhiều đơn vị hành chính, sở hạ tầng nơi còn gặp nhiều khó khăn; trình độ dân trí chưa đồng đều, các yếu tố này cũng gây cản trở nhất định đến hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Kinh tế phát triển, nhưng những năm gần đây, Thanh Hóa chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khá rõ, thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp. Mùa hè nóng, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 27- 280C, lượng mưa trung bình 1600- 1650 mm. Mùa đông lạnh, ít mưa từ tháng 11 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình 19- 200C, lượng mưa 250- 300 mm. Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 10, bão mạnh nhất lên tới cấp 12- 13. Mùa khô, lưu lượng dòng chảy các sông xuống thấp cộng với triều dâng gây xâm nhập mặn theo nước sông vào sâu trong đất liền nơi trên 30km, ảnh hưởng mạnh đến sản xuất nông nghiệp. Cường độ mưa, bão cũng tăng lên gây ngập úng, lũ quét làm sạt lở đất, thiệt hại sản xuất. Những biến động trên gây khó khăn đến đời sống kinh tế, sản xuất, và từ đó gây những hạn chế nhất định trong triển khai các hoạt động của chính quyền cơ sở, của doanh nghiệp, người dân – và do vậy cũng hạn chế việc triển khai thực 84 thi các hoạt động dân chủ sở. Ngoài ra yếu tố dân cư, văn hóa cũng tác động không nhỏ đến tình hình triển khai dân chủ sở trên địa bàn tỉnh. Cộng đồng dân cư trong tỉnh gồm 28 dân tộc anh em, cấu thành phần các dân tộc đến nay có sự thay đổi. Dân tộc Kinh gần 2.841 nghìn người chiếm 81,73% dân số, còn lại là 27 dân tộc thiểu số hơn 635 nghìn người chiếm 18,27% dân số sinh sống tập trung các huyện miền núi phía Tây. 06 dân tộc thiểu số số dân đông nhất gồm Dân tộc Mường hơn 369,8 nghìn người (10,64% dân số), Dân tộc Thái 226,3 nghìn người (6,51% dân số), Dân tộc Mông 14,9 nghìn người (0,43% dân số), Dân tộc Thổ 11,8 nghìn người (0,34% dân số), Dân tộc Dao 6,3 nghìn người và Dân tộc Khơ Mú hơn 1 nghìn người. Trên địa bàn hiện 4 tôn giáo đã được công nhận về tổ chức gồm Phật giáo, Công giáo, Tin lành và Cao đài với số lượng chức sắc, tín đồ các tôn giáo hơn 220 nghìn người chiếm 6,4% dân số toàn tỉnh. Cộng đồng dân cư đa dạng các dân tộc, tôn giáo, phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau ảnh hưởng đến cách nghĩ, cách làm, phát triển sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa mới còn chưa đồng đều trong đồng bào các dân tộc, tôn giáo. Trình độ dân trí, nhận thức pháp luật chưa đồng đều, dẫn đến việc thực thi các quyền dân chủ một số địa phương chưa cao. Việc nhân dân thảo luận, bàn bạc còn lệ thuộc vào việc nhận thức, vận dụng chính bản thân người dân. Thực tiễn Thanh Hóa cho thấy sở nào dân trí cao, nhiều cán bộ hưu trí mạnh dạn hơn thì việc phát biểu, phê phán những biểu hiện quan liêu, làm giàu bất chính của cán bộ; nhưng những nơi khác, các ý kiến đóng góp của người dân chỉ tính chất chiếu lệ, thái độ còn dè dặt. Thậm chí một vài nơi, nhận thức của một bộ phận nhân dân về quyền làm chủ, nghĩa vụ, trách nhiệm trong việc thực hiện Quy chế dân chủ còn hạn chế, còn có biểu hiện lợi dụng dân chủ để xuyên tạc; khiếu nại, tố cáo sai sự thật. 2.3.2.3. chế hoạt động và phối hợp hoạt động của các quan, tổ chức có thẩm quyền Thực hiện dân chủ sở là quá trình đòi hỏi sự tham gia cả hai chiều: cơ quan hành chính, cán bộ công chức và người dân sở. Tuy nhiên vai trò của cơ quan và cán bộ công chức là trước tiên và chủ động: nếu phía chính quyền không thực hiện tốt các nghĩa vụ công khai, tổ chức bàn bạc, tiếp thu ý kiến và tạo điều kiện cho giám sát của dân thì sự tham gia của người dân không thể thực thi được. Bởi vậy, hoạt động của chính quyền và cán bộ, công chức chắc chắn là một trong các nhân tố dẫn đến các hạn chế trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở. 85 Thực tiễn Thanh Hóa cho thấy: những địa bàn còn vấn đề về dân chủ cơ sở thường là những địa bàn đó sự phối hợp giữa các ngành, các cấp lúc, có nơi chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ; công tác tuyên truyền, cổ vũ, biểu dương chưa được tiến hành kịp thời; việc tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm chưa được thường xuyên; việc xử lý sai phạm một số địa phương chưa kịp thời, thiếu quyết liệt. Một bộ phận cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc sở chưa nhận thức đầy đủ và tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc các nội dung của Quy chế dân chủ, nên thiếu biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo một cách cụ thể và thiết thực. Các bước trong xử lý công việc của một số loại việc chưa được bàn bạc và thông tin thông suốt giữa các cấp, các ngành – đặc biệt là giữa quan cấp trên với chính quyền sở - nên gây ra khá nhiều trở ngại trong việc thực thi đúng quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở: khó công khai kịp thời, đúng hạn các thông tin, và do đó khó tổ chức cho người dân góp ý, cũng khó thực thi quyền giám sát của người dân. 2.3.2.4. Nhận thức và năng lực của đội ngũ cán bộ công chức Đây là nguyên nhân chủ quan nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thực hiện dân chủ sở. Thanh Hóa, một số cấp ủy, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, sở chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ xây dựng sởthực hiện pháp luật về dân chủ sở; việc nắm tình hình và chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở chưa thường xuyên liên tục, nhất là giải quyết những vấn đề mới phát sinh ở cơ sở. Một số cán bộ công chức còn quan liêu, ngại khó, ngại va chạm, nên việc tổ chức thực hiện hiệu quả chưa cao. Điều này bắt nguồn từ nhận thức và năng lực trình độ của cán bộ công chức. Hiện tại tỉnh ta còn 1.925 cán bộ cấp xã (chiếm 28,9% cán bộ), 262 công chức cấp xã (chiếm 3,9% công chức) chưa đạt chuẩn về chuyên môn; trong đó các đoàn thể tỷ lệ chưa đạt chuẩn chiếm tới 58,3% tổng số cán bộ chưa chuẩn, riêng chức danh Chủ tịch Hội Cựu chiến binh gần 50% cán bộ chưa đạt chuẩn; khu vực miền núi tỷ lệ cán bộ, công chức chưa đạt chuẩn cao hơn so với trung bình của tỉnh (cán bộ chưa đạt chuẩn của khu vực miền núi là 32,2%, công chức 4,8%). Có nhiều nguyên nhân, một số chức danh cán bộ tính chất cấu, thành phần như giới tính nữ để giữ chức Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ, bộ đội xuất ngũ để đảm nhận Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, người kinh nghiệm, cao tuổi để đảm nhận Chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc nên yếu tố chuẩn về chuyên môn đầu vào 86 trước khi bầu chưa được chú trọng, sau khi đảm nhận chức vụ tư tưởng yên vị, không học tập để đạt chuẩn; công chức cấp xã chưa đạt chuẩn chủ yếu là Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng quân sự xã (128 người) nhưng khó giải quyết do không có chính sách hỗ trợ đối tượng này khi nghỉ việc, trong khi đó một số công chức không đủ điều kiện đi học do quá tuổi theo quy định của ngành Công an, Quân sự. Thêm vào đó một bộ phận cán bộ cấp xã (chủ yếu là người đứng đầu) chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng chiến lược của chính sách thu hút của tỉnh, dẫn đến vẫn còn tư tưởng không muốn nhận người trình độ đại học chính quy trở lên về làm công chức xã mình, vì sợ chiếm chỗ con em, người thân; số sinh viên đăng ký về các huyện miền núi không nhiều, do tâm lý muốn về huyện nhà không muốn đi xa, đã gây khó khăn cho việc đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các huyện miền núi. Công chức được thu hút theo chính sách của tỉnh tuy nhiệt tình, năng nổ nhưng hiểu biết phong tục tập quán địa phương còn hạn chế, những sinh viên không phải người dân tộc thiểu số chưa biết tiếng dân tộc, đặc điểm tình hình tại nơi công tác, do đó hiệu quả công việc còn hạn chế, nhất là trong các hoạt động trực tiếp làm việc với người dân sở. Ngoài ra chế độ phụ cấp cho cán bộ sở, nhất là đối với cán bộ bán chuyên trách cấp xã, trưởng ban công tác mặt trận, các đoàn thể khu dân cư chưa được thực hiện, nên chưa động viên được đội ngũ cán bộ sở trong việc thực hiện Quy chế dân chủ sở. Đây cũng là nguyên nhân góp phần không nhỏ dẫn đến các hạn chế trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh. 87 Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 3.1. Quan điểm chỉ đạo thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua đã cho thấy: dân chủ sởchủ trương hết sức đúng đắn của Đảng và nhà nước ta. Thông qua thực hiện pháp luật về dân chủ sở, các nhiệm vụ của chính quyền, quan, doanh nghiệp, được thực hiện hiệu quả hơn; quyền và lợi ích của người dân, người lao động được bảo vệ; các hoạt động kinh tế, xã hội trở nên “thực chất” và gắn sát nhu cầu của cộng đồng hơn. Bởi vậy, tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện dân chủ sở là định hướng rõ ràng đã được nêu ra trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Ban Chỉ đạo Trung ương về thực hiện quy chế dân chủ sở trong năm 2014 đã đề ra các nhiệm vụ trung tâm là: tiếp tục quán triệt các quan điểm của Đảng về mở rộng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; các chỉ thị, kết luận của Đảng về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ sở; triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa XI) về tăng cường và đổi mới công tác dân vận. Mở rộng và phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, không ngừng nâng cao nhận thức, ý thứctinh thần trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong các loại hình sở về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ sở. Ban Chỉ đạo tiếp tục chỉ đạo thể chế hóa chủ trương của Trung ương về quy chế dân chủ thành các quy định của pháp luật; gắn việc thực hiện quy chế dân chủ sở với việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong tham gia góp ý kiến xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, tham gia góp ý vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện hiệu quả công tác dân vận trong tình hình mới. Đồng thời tiếp tục tham mưu cho cấp ủy ban hành các văn bản chỉ đạo, kiểm tra, kết, tổng kết, hướng dẫn việc thực hiện quy chế dân chủ trong các loại hình sở. Trong bối cảnh chung đó, các quan điểm chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa là: 88 3.1.1. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở cần được tiến hành đồng bộ trong công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và các nhiệm vụ chính trị khác của Đảng và Nhà nước, của địa phương Thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên toàn quốc cũng như tại địa bàn Thanh Hóa cho thấy: để thực hiện được dân chủ sở phải tiến hành lâu dài và cần những tiền đề toàn diện và đồng bộ. Dân chủ sở chỉ thể phát huy hiệu quả trên sở một môi trường dân chủ chung. Đó là môi trường pháp lý, hành chính và thể chế thuận lợi, tạo điều kiện cho thực thi pháp luật về dân chủ cơ sở. Chính vì vậy, thực hiện pháp luật về dân chủ sở muốn hiệu quả tốt phải được tiến hành đồng bộ với các hoạt động khác đã và đang được tập trung chỉ đạo trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, như: cải cách pháp luật, cải cách tư pháp, cải cách hành chính.v.v. Khung pháp luật làm hành lang pháp lý cho thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở phải được hoàn thiện. Khung pháp luật này hiểu rộng không chỉ bao gồm các quy định về dân chủ sở mà còn bao gồm cả các quy định khác làm nền tảng cho thực hiện các quyền dân chủ trực tiếp tại xã, phường, thị trấn, quan hành chính và doanh nghiệp. Xác định tầm quan trọng của hoàn thiện pháp luật, nội dung hoàn thiện pháp luật về thực hiện dân chủ sởchủ trương đầu tiên đã được nêu ra tại Kết luận 65-KL/TW ngày 04/02/2010 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ sở: “Tăng cường việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về dân chủ xã hội chủ nghĩa trong các quy định của pháp luật, chính sách cụ thể. Tổng kết, rà soát, bổ sung các văn bản đã ban hành; sớm nghiên cứu, ban hành pháp lệnh về xây dựng và thực hiện dân chủ cho các loại hình doanh nghiệp. Các sở, các loại hình cần rà soát, bổ sung, xây dựng quy chế thực hiện dân chủ (xây dựng thành quy định, nguyên tắc, quy trình thực hiện dân chủ) trong các lĩnh vực hoạt động cụ thể của địa phương, đơn vị mình, nhất là các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của nhân dân”. Cùng với việc sửa đổi hoàn thiện pháp luật, cần đặt việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở vào dòng chảy chung của công cuộc cải cách hành chính, cải cách tư pháp của nước ta. như vậy thì pháp luật về dân chủ sở mới được thực thi một cách hoàn chỉnh, gắn khớp với các hoạt động khác của bộ máy nhà nước, và 89 như vậy tránh sự chồng chéo, trùng lặp trong thực hiện các nhiệm vụ của bộ máy nhà nước cũng như của các đoàn thể quần chúng. Điển hình là các chủ trương thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn, quan nhà nước không thể tách rời các nhiệm vụ cải cách hành chính, bởi chúng chung mục đích và nhiều điểm giống nhau cách thức, phương pháp tiến hành. Và cải cách hành chính, phân cấp, phân quyền cũng là tiền đề cho thực hiện dân chủ sở. Ngược lại, thực hiện dân chủ sở tạo nên những gợi mở và đột phá, từ đó cho phép tiến hành các hoạt động cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo chiều thực tiễn, đi từ sáng kiến thực tế sở. Ở góc độ chính trị, xã hội, thực hiện pháp luật về dân chủ sở cần gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị như; cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; các phong trào thi đua yêu nước nhằm tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Có như vậy mới tạo được sự đồng bộ, sức mạnh tổng hợp để cùng thực hiện thống nhất các mục tiêu chung địa phương cũng như trên toàn quốc. 3.1.2. Nâng cao nhận thức của các chủ thể về pháp luật về dân chủ sở và tầm quan trọng của thực hiện pháp luật về dân chủ sở Trong thực hiện pháp luật, chỉ các quy định pháp luật và bộ máy thực thi là chưa đủ, mà ý thức pháp luật cũng đóng vai trò quan trọng dẫn đến việc thực thi có hiệu quả hay không hiệu quả các quy định pháp luật đó. Để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở, cần phải quán triệt, nâng cao nhận thức của các chủ thể thực hiện pháp luật về pháp luật dân chủ sở, về tầm quan trọng và các lợi ích từ việc thực thi pháp luật về dân chủ sở. Vì lẽ đó, tại Kết luận số 65KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, đã khẳng định phương hướng là: Tiếp tục quán triệt, không ngừng nâng cao nhận thức; xác định rõ trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội; của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân về những quan điểm, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát huy quyền làm chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp của nhân dân sở [6]. 90 Các chủ thể bao gồm: các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội; cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân. Các nội dung cần phổ biến đến các chủ thể là những quan điểm, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát huy quyền làm chủ, mở rộng dân chủ của nhân dân sở. Để nâng cao nhận thức của các chủ thể pháp luật trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở, việc tuyên truyền, phổ biến các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, các văn bản của nhà nước, của tỉnh Thanh Hóa về xây dựng, thực hiện Quy chế dân chủ ở sở đến đảng viên, cán bộ, công chức, công nhân lao động và nhân dân các dân tộc trong tỉnh vai trò rất quan trọng. Tổng hợp các văn bản đó bao gồm tất cả các quy định pháp luật về thực hiện dân chủ sở và các văn bản khác làm nền tảng cho việc thực hiện pháp luật đó. Cùng với việc tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật, các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của tỉnh về dân chủ cơ sở, cần kết hợp với các hoạt động mang tính tổ chức thực tiễn nhằm nâng cao hiểu biết cho các chủ thể về dân chủ sở và các lĩnh vực liên quan. Đó là các cuộc thi, cuộc họp phổ biến pháp luật, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm thực hiện dân chủ sở. Thông qua các hình thức tuyên truyền sâu rộng đó, nhằm làm cho chủ trương pháp luật về dân chủ xã, phường, thị trấn thể đến tất cả mọi cán bộ, đảng viên và nhân dân. Đồng thời với các hoạt động đó, cần kết hợp với việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; với việc rà soát, bổ sung quy ước, hương ước. Đối với việc triển khai thực hiện Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ, các ngành liên quan và Liên đoàn lao động tỉnh cần kế hoạch chỉ đạo cụ thể đối với các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước, trọng tâm là hướng dẫn bổ sung các qui chế, quy định mới, phù hợp với qui định của Nghị định. Đồng thời với việc triển khai thực hiện Nghị định phải chỉ đạo thành lập các tổ chức đoàn thể, hội, công đoàn trong các đơn vị kinh tế này, nhằm phát huy vai trò làm chủ và các hoạt động giám sát của người lao động. Kết hợp lồng ghép đồng bộ tất cả các các nội dung công tác cấp sở, sẽ có tác động sâu rộng, thiết thực, hiệu quả đối với việc thực hiện các nội dung của pháp luật về dân chủ sở. 91 3.1.3. Nâng cao vai trò làm chủ của nhân dân trong phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, các tệ nạn, tiêu cực sở Cơ sở là nơi gần dân nhất, mọi công việc được giải quyết với dân trực tiếp tại cơ sở và cũng tại sở, tiếng nói của người dân được thể hiện trực tiếp và toàn diện nhất. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về dân chủ sở, không thể thiếu vai trò của chủ thể bản nhất: người dân. Người dân xã, phường, thị trấn, thôn, làng, ấp, bản; người cán bộ, công chức trực tiếp làm việc tại cơ quan nhà nước; người lao động trong doanh nghiệp - là các chủ thể trực tiếp thực thi các quyền dân chủ sởpháp luật quy định. Nâng cao vai trò của nhân dân sởchủ trương chiến lược và hoàn toàn phù hợp với bản chất, mục đích của Nhà nước ta: Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Hệ thống pháp luật đã tạo lập những tiền đề để thực hiện chủ trương này. Vai trò của người dân sở được thực hiện trên nhiều lĩnh vực, nhưng cần xác định những lĩnh vực mũi nhọn mà người dân thể thực thi quyền dân chủ của mình. Chính vì vậy, Kết luận của Bộ Chính trị đã chỉ rõ: nâng cao vai trò của người dân sở trước hết trong phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, các tệ nạn, tiêu cực cơ sở. Đây là lĩnh vực nhạy cảm nhất, và khắc phục được nó thể tạo tiền đề cho thực hiện pháp luật dân chủ sâu rộng: làm trong sạch, đưa vào kỷ cương trật tự hoạt động hành chính; tạo lập niềm tin cho người dân sở. Trong tất cả các nội dung thực hiện dân chủ sở của người dân, thì việc kiểm tra, giám sát các hoạt động của chính quyền thể hiện rõ rệt nhất mức độ thực thi quyền dân chủ. Thực tiễn Thanh Hóa cho thấy rằng nơi nào việc kiểm tra giám sát các tệ nạn quan liêu, tham nhũng của chính quyền sở tốt - đó chính là nơi thực hiện dân chủ sở thực chất nhất, và đó chính quyền hoạt động sự tuân thủ pháp luật nghiêm minh, niềm tin và sự tự giác của người dân thể hiện cao nhất. Và như vậy, các công việc được thực thi tốt hơn cả, mang lại hiệu quả cao trong phát triển kinh tế - xã hội. Để nâng cao vai trò của người dân sở trong phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, các tệ nạn, tiêu cực sở, cần chế thích đáng trong việc thu thập ý kiến nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia giám sát tại địa phương, cơ quan, doanh nghiệp. Hoạt động của các Ban Thanh tra nhân dân cần được đầu tư và kiện toàn theo hướng thực chất, thực quyền hơn, gắn sát với nhân dân hơn. Cơ chế tiếp dân cần bảo đảm tính công khai, minh bạch; tăng cường hoạt động đối 92 thoại với dân thông qua nhiều kênh khác nhau: từ chính quyền cho đến các đoàn thể; từ tổ chức cho đến vai trò cá nhân các đại biểu Quốc Hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp. Các cấp, các ngành cũng cấn tăng cường vai trò tích cực trong giải quyết khiếu nại tố cáo của nhân dân - đây cũng là điều kiện cho quyền kiểm tra, giám sát của người dân đối với các hoạt động của cán bộ, công chức và người có thẩm quyền tại quan hành chính được thực hiện hiệu quả. 3.1.4. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết lý luận và thực tiễn về thực hiện dân chủ sở Thực hiện pháp luật về dân chủ sở là một quá trình, do đó cần từng bước tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm để xây dựng lộ trình tiến hành các bước tiếp theo hiệu quả hơn. Thực tiễn sinh động là nơi kiểm nghiệm đúng đắn nhất mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin , tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, nhưng ý thức xã hội thể tiến bộ hơn tác động trở lại đối với tồn tại xã hội. Do đó, việc thường xuyên kết, tổng kết để rút kinh nghiệm, từng bước hoàn thiện pháp luật về dân chủ nói chung và dân chủ sở nói riêng là một giải pháp góp phần nâng cao và đảm bảo thực hiện pháp luật về dân chủ. Pháp luật về dân chủ bao gồm nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau nhưng chủ yếu được quy định tại Quy chế thực hiện dân chủ sở trước đây (ban hành kèm theo Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003 và nay là Pháp lệnh 34/2007/PL- UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của quan; Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 của Bộ luật lao động về thực hiện quy chế dân chủ sở tại nơi làm việc. Các văn bản này, trong quá trình thực thi cần được đánh giá: những quy định phù hợp với thực tiễn nên tiếp tục phát huy và những quy định chưa thực sự khả thi hoặc còn mâu thuẫn với các văn bản pháp luật khác cần phải khẩn trương sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ. Do vậy, một trong những phương hướng để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở là cần tập trung chỉ đạo việc rà soát, sửa đổi, bổ sung hương ước, quy ước, quy chế làm việc cho phù hợp với pháp lệnh và nghị định mới ban hành, chỉ đạo tốt việc tổng kết, đánh giá tình hình, kết quả công tác xây dựng cơ sở và thực hiện quy chế dân chủ hàng năm, xây dựng kế hoạch hoạt động năm sau, đảm bảo sát với tình hình cụ thể của quan, đơn vị, địa phương. 93 Quá trình hoàn thiện quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ sở cần phải từng bước nghiên cứu hoàn thiện và nâng giá trị pháp mức xây dựng Luật thực hiện dân chủ (bao gồm cả điều chỉnh việc thực hiện dân chủ và loại hình sở khác), đồng thời, cần tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan và điều chỉnh mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân, quyền làm chủ của nhân dân trong mọi lĩnh vực. Quá trình tổng kết thực tiễn gắn với việc hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật mới có hiệu lực pháp lý cao hơn, tiến bộ hơn sẽ đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ của pháp luật. Do đó, để từng bước hoàn thiện và đảm bảo sự đồng bộ trong việc thực hiện pháp luật về thực hiện dân chủ sở, cần phải tổng kết đánh giá thực tiễn để có căn cứ chuẩn xác nhất từ đó điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện và xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về dân chủ sở và tất cả những văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan. 3.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về dân chủ sở, đáp ứng yêu cầu thực thi dân chủ sở của cả nước nói chung và của Thanh Hóa nói riêng Chất lượng của thực hiện pháp luật phải dựa trên một trong những tiền đề đầu tiên: sự tồn tại của hệ thống pháp luật hoàn chỉnh. Bởi vậy, trong số các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn toàn quốc nói chung cũng như tỉnh Thanh Hóa nói riêng, việc hoàn thiện các quy định pháp luật giữ vai trò hết sức quan trọng. Hoàn thiện hệ thống pháp luật làm sở cho thực hiện pháp luật về dân chủ sở - là việc hoàn thiện các quy định trực tiếp tại các văn bản pháp luật về thực hiện dân chủ sở (bao gồm Pháp lệnh 34/2007/PLUBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của quan; Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết Khoản 3, Điều 63 của Bộ luật lao động về thực hiện quy chế dân chủ sở tại nơi làm việc) và hoàn thiện các quy định pháp luật khác liên quan đến thực hiện dân chủ sở. 94 3.2.1.1. Sửa đổi bổ sung các quy định trong các văn bản pháp luật về dân chủ sở - Thứ nhất: cụ thể hóa một số quy định tại các văn bản pháp luật về thực hiện dân chủ sở: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật về dân chủ sở, các quy định của pháp luật trong lĩnh vực này cần được cụ thể hóa. Trong Pháp lệnh Thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn cần cụ thể hóa cách thức để công khai tài chính - một nội dung bản thuộc quyền được biết, được kiểm, tra giám sát của người dân. Để việc giám sát trong lĩnh vực này khả thi, pháp luật cần cụ thể hóa: cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, cần công khai các hạng mục gì - báo cáo tài chính phải cụ thể đến đâu; hình thức công khai: thành văn bản dạng nào, đưa ra tại cuộc họp hay niêm yết; thời hạn công khai trước khi tổ chức cuộc họp là bao lâu.v.v. Có như vậy, việc công khai tài chính của quan nhà nước, doanh nghiệp và việc giám sát tài chính của người dân mới thể khả thi. Pháp lệnh thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn cần cụ thể hóa về nội dung “mời đại diện nhân dân tham dự các kỳ họp của Hội đồng nhân dân xã” (khoản 2 điều 12 Pháp lệnh Thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn). Để người được mời thực sự là đại diện của nhân dân chứ không mang tính hình thức, pháp luật nên cụ thể hóa cách thức nhân dân bầu ra người đại diện này. Cụ thể, nhân dân có thể cử đại diện nhân dân: thông qua nội dung cuộc họp cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình theo địa bàn từng thôn, tổ dân phố. Vì vậy, cần bổ sung thêm vào Điều 13 Pháp lệnh thực hiện dân chủ xã, phường, trị trấn: những nội dung nhân dân bàn, biểu quyết: bên cạnh các nội dung đã (Hương ước, quy ước của thôn, tổ dân phố; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố; Bầu, bãi nhiệm thành viên Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng) cần bổ sung thêm nội dung: Bầu, bãi nhiệm người đại diện nhân dân tham dự các cuộc họp Hội đồng nhân dân xã. - Thứ hai: cần bãi bỏ những quy định rườm rà, gây phức tạp hóa cho việc thực hiện trong thực tế: Điển hình là quy định về trình tự, thủ tục xây dựng hương ước. Để hương ước hoàn chỉnh, sau khi đã được trao đổi, bàn bạc và quyết định tại thôn, làng, tổ dân phố, Hương ước chính thức trình phê duyệt cần chữ ký của Trưởng thôn, Bí 95 thư chi bộ, Trưởng ban Công tác Mặt trận kèm theo Biên bản thông qua tại Hội nghị; Công văn đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp xã. Sau khi các hồ đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, phê duyệt hương ước trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được bản hương ước và Công văn đề nghị phê duyệt. Quy trình này kéo dài và qua rất nhiều bước, gây mất thời gian, rườm rà phức tạp. Qua thực tiễn triển khai sở cho thấy: vì Hương ước là văn bản mang nặng tính tự quản địa phương, nên cần trả lại về sở quản lý. Do đó, Pháp lệnh nên sửa đổi thẩm quyền phê duyệt hương ước, giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã để rút ngắn quy trình, không tốn thời gian cũng như các thủ tục đề nghị phê duyệt. Cụ thể, Pháp lệnh Thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn thể quy định cho phép chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện ủy quyền hoặc giao hẳn cho chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, xã quyết định công nhận quy ước tổ dân phố - ấp, hương ước, quy ước của xã... và quy định trách nhiệm của chủ tịch Ủy ban nhân dân xã đối với việc này. - Thứ ba: pháp luật về thực hiện dân chủ sở cần quy định mềm dẻo, phân hóa phù hợp với từng đối tượng thi hành. Việc các văn bản pháp luật về thực hiện dân chủ sở quy định các mẫu, các quy trình chung để thực hiện các nội dung dân chủ sở là rất cần thiết cho việc tạo lập sự thống nhất trong thực thi pháp luật. Tuy nhiên các quy định đó cần độ mềm dẻo, linh hoạt nhất định để phù hợp với việc thực hiện trên địa bàn. Ví dụ: theo Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT/BTP-BVHTT-BTTUBTUMTTQVN hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, nội dung hương ước được chia thành các chương, mục, điều, khoản, điểm. Điều này trên thực tế cho thấy sẽ làm rườm rà, khó hiểu và rập khuôn các mẫu hương ước. Theo chúng tôi, các văn bản hướng dẫn thi hành không nhất thiết quy định thể thức cụ thể hay một mẫu Hương ước, quy ước nào mà thể chỉ quy định chung về những nội dung cần trong hương ước, quy ước, còn lại các nội dung cụ thể và độ dài, ngắn của hương ước, quy ước để cho người làm hương ước (cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp) tự quyết định. Cũng như vậy, các hình thức để dân bàn, biểu quyết, tham gia ý kiến - thể nên quy định linh hoạt, không nhất thiết là họp dân thể thực hiện thông qua vận dụng bất kỳ dịp sinh hoạt tập thể (theo phong tục, tập quán, truyền thống.v.v.) và hội tụ đủ số người cần thiết. - Thứ tư: nên quy định chế tài xử lý đối với những vi phạm trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở. 96 Thực tiễn triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn cho thấy có khá nhiều trường hợp một số địa phương, doanh nghiệp, đơn vị đã tình trạng vi phạm quy chế dân chủ sở. Tuy nhiên, rất khó để xử lý các trường hợp này do pháp luật không chế tài cụ thể. Ví dụ: tại chính quyền sở, nếu cán bộ công chức cấp xã không thực hiện các quy định về thực hiện dân chủ cấp xã - cũng chưa có chế tài nào quy trách nhiệm, do đó, làm khó cho tính hiệu lực của Quy chế. Đặc biệt ở doanh nghiệp, vẫn còn tình trạng rất nhiều doanh nghiệp không công khai tài chính hay các quy định khác; không tổ chức Hội nghị người lao động.v.v. nhưng chưa có biện pháp xử lý. Tình trạng này để kéo dài sẽ dẫn đến việc không coi trọng các quy định pháp luật, quyền dân chủ của người dân sở không được tôn trọng. Bởi vậy, theo chúng tôi cần cụ thể hóa các chế tài xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật về dân chủ sở, ví dụ: chế tài kỷ luật, hoặc không xét khen thưởng, hoàn thành nhiệm vụ đối với cán bộ, công chức; chế tài liên quan đến phạt tiền hoặc cắt giảm, không được hưởng các chính sách ưu đãi (nếu có) đối với các chủ doanh nghiệp nếu không thực thi các quy định pháp luật về dân chủ sở.v.v. 3.2.1.2. Hoàn thiện các quy định trong các văn bản pháp luật khác liên quan đến thực hiện pháp luật về dân chủ sở Quyền dân chủ sở chỉ thể được thực hiện trong tổng thể các quyền dân sự, chính trị và văn hóa - xã hội khác. Bởi vậy việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở cũng chỉ thể hiệu quả trên sở hoàn thiện các văn bản pháp luật quy định về các quyền dân sự chính trị nền tảng bảo đảm cho thực hiện dân chủ sở. Hiến pháp (sửa đổi) năm 2013 đã những đổi mới quan trọng liên quan đến quyền con người, quyền công dân. Tuy nhiên, để triển khai các quy định của Hiến pháp, cần cụ thể hóa nhiều quy định trong Hiến pháp thành các đạo luật trên các lĩnh vực quyền con người, quyền công dân, cụ thể như sau: - Xây dựng và ban hành luật trưng cầu dân ý: “ Luật trưng cầu dân ý chính là cầu nối để người dân hiểu rõ về quyền dân chủ trực tiếp của mình” [41, tr.136-137]. Trưng cầu dân ý liên quan trực tiếp đến thực hiện pháp luật về dân chủ sở. thể coi đây là một trong những chế định quan trọng để đảm bảo quyền dân chủ trực tiếp, để nhân dân tự lựa chọn quyết định và thể hiện ý chí của mình đối với những vấn đề quan trọng của đất nước, địa phương. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí đang ngày càng 97 được nâng cao, các phương tiện kỹ truyền thông phát triển, đảm bảo cho năng lực tự quyết định, lựa chọn những vấn đề liên quan mật thiết đến đời sống của nhân dân có điều kiện hơn, đó là điều kiện bản để ban hành luật trưng cầu dân ý. Trên sở Luật trưng cầu dân ý, sẽ là nền tảng để ban hành các quy định về dân chủ trực tiếp ở địa phương như quy trình tham vấn cộng đồng trước khi quyết định các vấn đề nhạy cảm liên quan đến địa phương, như xây dựng thủy điện, sòng bạc.v.v.; quy trình tiếp thu các sáng kiến pháp luật của nhân dân.v.v. Nội dung Luật trưng cầu ý dân quy định các vấn đề bản như: Khái niệm trưng cầu ý dân, nguyên tắc trưng cầu ý dân, những vấn đề đưa ra trưng cầu ý dân và những vấn đề không đưa ra trưng cầu ý dân, thẩm quyền quyết định trưng cầu ý dân, trách nhiệm tổ chức trưng cầu ý dân. Đồng thời, quy định trình tự, thủ tục tổ chức trưng cầu ý dân, hiệu lực kết quả trưng cầu ý dân. Luật trưng cầu ý dân cần xác định quy mô trưng cầu và thẩm quyền quyết định trưng cầu ý dân. Cần chia trưng cầu ý dân thành hai cấp, cấp quốc gia và cấp địa phương: cấp địa phương thể giao cho Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương quyết định. Thực tiễn cho thấy, hiện nay các vấn đề cần phải giải quyết thường phát sinh nhiều địa phương, nhất là cấp sở. Tổ chức trưng cầu dân ý cấp địa phương vừa phát huy dân chủ sở, vừa là tiền đề trực tiếp để thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Xây dựng Luật Tiếp cận thông tin, Luật Biểu tình, Luật về Hội, Các đạo luật về tiếp cận thông tin, biểu tình, lập hội sẽ là nền tảng quan trọng để thực hiện quyền dân chủ - trong đó các nội dung liên quan đến dân chủ cơ sở. Chỉ trên sở bảo đảm quyền tự do thông tin mới thực hiện được sự trao đổi thông tin, ý kiến về các hoạt động giữa chính quyền và công dân, những người đại diện được bầu thông qua các phương tiện truyền thông, báo chí. Đồng thời, tự do thông tin mới bảo đảm sự công khai, minh bạch trong hoạt động của các quan công quyền. Để người dân tham gia, thì trước hết phải cho dân biết, biết về thực trạng tình hình đất nước, tổ chức hoạt động của các quan nhà nước, biết về các chính sách, chủ trương phát triển đất nước của Đảng, Nhà nước, công khai minh bạch các thủ tục hành chính… Quyền tự do ngôn luận, tự do biểu đạt thể hiểu là quyền của công dân tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt mọi thông tin, ý kiến, không phân biệt lĩnh vực chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội... dưới mọi hình thức tuyên truyền bằng miệng, 98 bản viết, in hoặc dưới hình thức nghệ thuật hay thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng. Nếu như quyền tự do thông tin là điều kiện để "dân biết", thì quyền tự do ngôn luận là sở để "dân bàn". Mọi chính sách, quyết định của nhà nước đều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người dân, do đó, mọi công dân phải quyền được thảo luận, đóng góp ý kiến, đặc biệt là góp ý các dự thảo luật, đánh giá về các hoạt động của quan nhà nước, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Công dân thể thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do biểu đạt trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua người đại diện do mình bầu ra. Cũng nhằm mục tiêu thực hiện dân chủ sở, việc ban hành các Luật về lập hội, hội họp hòa bình sẽ tạo điều kiện trực tiếp cho thực thi các quyền dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Thực thi được các quyền lập hội, hội họp hòa bình sẽ trực tiếp củng cố vào các phương thức thực hiện dân chủ sở. Hiến pháp hiện hành ghi nhận các quyền dân sự chính trị bản này, nhưng đồng thời ít nhiều hạn chế khi quy định việc thực hiện chúng phải do pháp luật quy định (điều 25 Hiến pháp 2013). Hệ thống văn bản pháp luật nước ta trong lĩnh vực này còn khá sài, mới được điều chỉnh cấp độ văn bản pháp quy. Bởi vậy, Nhà nước cần sớm ban hành luật nhằm hiện thực hóa quyền hội họp, biểu tình của người dân, góp phần trực tiếp thực thi các quyền dân chủ sở. Cụ thể cần ban hành Luật về lập hội trong đó quy định rõ thủ tục thành lập hội; các diễn tiến trong hoạt động của hội; hội viên; xử lý các vi phạm đối với quyền lập hội. Luật về hội cũng cần xác định các ranh giới tối thiểu mà theo đó quyền lập hội thể bị hạn chế vì những lý do đặc biệt như an ninh, quốc phòng.v.v. quy định cụ thể về quyền lập hội, hội họp hòa bình, thì người dân sở mới phương tiện pháp lý vững chắc để thực hiện quyền tham gia của mình, và sức mạnh tham gia được nhân lên nhiều lần so với sự tham gia của từng cá nhân riêng rẽ. Về quyền hội họp hòa bình: Nhà nước cần ban hành một đạo luật điều chỉnh chung các hoạt động hội họp hòa bình, trong đó thể bao gồm cả quyền biểu tình. Đạo luật về hội họp này nên bao gồm các nội dung: nghĩa vụ của các quan nhà nước trong việc bảo đảm tự do hội họp, thủ tục thông báo về việc tổ chức, trách nhiệm của người tổ chức, các giới hạn về thời gian, địa điểm, thủ tục khiếu nại… Đồng thời để quyền hội họp, biểu tình thể thực thi tốt, cũng cần cụ thể hóa nhiều quyền khác liên quan, đặc biệt là quyền tự do đi lại cần được tôn trọng. 99 - Tiếp tục hoàn thiện Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội và Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp Trong số các hình thức thực hiện dân chủ sở, việc thực hiện thông qua cơ quan đại diện là hình thức quan trọng và nhiều ưu thế, bởi thiết chế này có những thẩm quyền quan trọng trong tham gia đời sống chính trị xã hội trên quy mô toàn quốc cũng như địa phương. Tuy nhiên, việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân hiện nay còn rất nhiều hạn chế vì nhiều lý do, trong đó cả bệnh hình thức, thành tích trong công tác vận động và tổ chức bầu cử mà nhiều địa phương chưa báo cáo hết những hạn chế trong thực hiện. Pháp luật bầu cử vẫn còn một số hạn chế trong quy định cứng nhắc về số người ứng cử tại đơn vị bầu cử; quy định số lượng cử tri tại mỗi khu vực bỏ phiếu không phù hợp với số dân cư; các tiêu chuẩn, điều kiện của người ứng cử vẫn còn chung chung, khó cho việc ứng cử cũng như việc giám sát của cử tri.v.v. Ngoài ra, cũng tồn tại những bất cập pháp lý khi thực hiện bầu cử chung đại biểu Quốc hội khóa XIII và đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2011-2016, do có rất nhiều điểm vênh giữa hai đạo luật này. Do đó, cần tổng kết thực hiện luật để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện luật bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp theo hướng dân chủ, thực sự tăng trách nhiệm và ràng buộc về mặt pháp lý của các đại biểu với cử tri, quy định rõ hơn về tranh cử, về chương trình hành động của ứng cử viên, quy định những chức danh nhân dân bầu trực tiếp… trên sở tiếp tục giữ vững nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Cần thiết chế cho phép người dân tiếp xúc và đánh giá tốt hơn về ứng cử viên; đồng thời, hạn chế việc bầu cử theo cấu, thông qua con đường hiệp thương. Cũng nên sửa đổi Luật theo hướng nên giảm bớt số đại biểu được bầu mỗi đơn vị bầu cử để tăng cường mối liên hệ giữa đại biểu với cử tri nơi mình ứng cử; cụ thể hóa các tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Chỉ trên cơ sở bầu cử thực chất thì việc thực hiện các quyền dân chủ sở thông qua các cơ quan đại diện của nhân dân mới thực sự hiệu quả. - Tiếp tục hoàn thiện Luật khiếu nại, Luật tố cáo; Luật phòng, chống tham nhũng; Luật Cán bộ, công chức và các văn bản quy phạm pháp luật khác Việc hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật trên đảm bảo cho nhân dân thực hiện tốt chức năng giám sát các đại biểu dân cử và quan nhà nước, xây dựng 100 nhà nước thực sự trong sạch, vững mạnh của dân, do dân và vì dân. Cụ thể, hoàn thiện các quy định tại Luật Cán bộ, công chức; Luật phòng, chống tham nhũng cho phép xây dựng, tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức năng lực, bộ máy hành chính hoạt động hiệu quả, trong sạch và kỷ cương. Đây là tiền đề để thực thi các hoạt động liên quan đến dân chủ sở như: công khai thông tin; duy trì quan hệ với nhân dân, lắng nghe, tiếp thu ý kiến nguyện vọng và chịu sự giám sát của nhân dân. Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo cũng là trực tiếp góp phần vào thực hiện dân chủ sở, bởi lẽ, thông qua khiếu nại mà thể thực hiện quyền “dân kiểm tra”. chế giải quyết khiếu nại tố cáo hiệu quả thì dân chủ sở mới được đảm bảo. Luật Khiếu nại mới ban hành năm 2011 đã nhiều quy định tiến bộ và phù hợp thực tiễn về trình tự, thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính, tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần được xem xét hoàn thiện. Ví dụ: việc quy định người chưa thành niên 18 tuổi phải người đại diện khiếu nại là chưa phù hợp, vì trong một số lĩnh vực pháp luật hành chính khác, họ đã năng lực chủ thể đầy đủ như trong xử phạt vi phạm hành chính – cho nên sẽ là phù hợp hơn nếu pháp luật quy định cho họ quyền khiếu nại trong những lĩnh vực này. Hoặc để thực hiện đầy đủ quyền khiếu nại của dân và cũng là để kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động hành chính – trong tương lai Luật Khiếu nại thể mở rộng sang khiếu nại đối với cả quyết định quy phạm. Đối với Luật tố cáo: cần quy định việc tiếp nhận tố cáo đa dạng hơn cho phù hợp với tình hình thực tiễn công tác giải quyết tố cáo và sự phát triển của khoa học công nghệ như: việc tố cáo qua điện thoại, qua mạng. Mặt khác, Luật Tố cáo cũng nên ghi nhận quyền được tố cáo không cần nêu rõ họ, tên, địa chỉ của người tố cáo để khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho mọi tầng lớp nhân dân nêu cao ý thức pháp luật, ý thức xây dựng, đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng. Tuy nhiên, phải quy định cụ thể những trường hợp tố cáo nặc danh nhưng nội dung đơn tố cáo rõ ràng, người tố cáo cung cấp được chứng cứ xác thực, sở xác minh thì đủ điều kiện để thụ lý giải quyết. Luật Tố cáo cũng cần phải quy định đối với trường hợp người tố cáo cho rằng việc giải quyết tố cáo trước đó không đúng pháp luật, thiếu khách quan hoặc quá thời hạn quy định mà không giải quyết thì họ quyền tố cáo tiếp đến lần thứ hai, nếu không chứng cứ mới thì không xem xét, giải quyết. - Để việc tố cáo hiệu quả, Luật Tố cáo cần làm rõ nguyên tắc bảo vệ cho 101 người tố cáo, trong đó xác định trách nhiệm của quan nhà nước thẩm quyền trong việc bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cho người tố cáo, có như vậy mới tạo ra sở pháp lý bảo đảm vững chắc để người dân yên tâm thực hiện quyền tố cáo. Đồng thời, cũng cần đa dạng hoá hình thức công khai, mở rộng hình thức công khai như niêm yết tại trụ sở làm việc hoặc nơi tiếp công dân của cơ quan đã kết luận vụ việc tố cáo, quyết định xử lý tố cáo; thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức công bố công khai kết quả giải quyết khiếu nại tố cáo. Pháp lệnh về Thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn đã quy định về việc này, nhưng Luật Tố cáo và Luật Khiếu nại không quy định trình tự công khai, dẫn đến sự thiếu thống nhất trong vận dụng trên thực tiễn. 3.2.1.3. Xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật khác liên quan đến tự quản địa phương – tiền đề để thực hiện dân chủ sở Để thực hiện pháp luật về dân chủ sở, không thể thiếu các tiền đề quan trọng: pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương, về tổ chức hoạt động của các cơ quan hành chính, trong đó nền tảng là các quy định phân cấp, trao quyền tự chủ cho các sở này. Chỉ trên sở xây dựng và hoàn chỉnh các quy định pháp luật về phân cấp, phân quyền và tự quản sở thì việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở ở Thanh Hóa nói riêng, cũng như trên toàn quốc nói chung mới thực sự hiệu quả. - Thứ nhất: thúc đẩy việc phân cấp, trao quyền cho chính quyền địa phương, đặc biệt là chính quyền sở - trong các quy định pháp luật. Hiến pháp (sửa đổi) 2013 với tinh thần mới: phân cấp, tự chủ địa phương đã rất nhiều quy định tạo tiền đề cho việc thực thi phân cấp, phân quyền cho địa phương. Đặc biệt, trong đó tại khoản 2 điều 112 quy định: “Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên sở phân định thẩm quyền giữa các quan nhà nước trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương” [35]. Đây là nền tảng cho các đạo luật tổ chức và luật chuyên ngành xác định phạm vi phân cấp, phân quyền cho chính quyền sở. Ở cấp sở, thực tiễn hiện nay cho thấy hầu như hoạt động của cấp xã đều nằm trong chuỗi hoạt động với các quan nhà nước cấp trên, mà bản là Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân tỉnh. Điều này phản ánh thực trạng pháp luật chưa sự phân cấp rành mạch giữa thẩm quyền cấp xã với các cấp hành chính khác. Do đó, việc đòi hỏi cấp xã chịu trách nhiệm tuyệt đối 102 trong thực hiện Quy chế dân chủ là không phù hợp khi mà các công việc thuộc nội dung dân chủ sở lại không được giao cho riêng mình cấp xã. Ngay cả khi cấp xã thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ quy định tại Pháp lệnh dân chủ sở, nhưng cấp trên chưa thực hiện thẩm quyền trong công việc liên quan thì việc cấp xã phải công khai hay tổ chức đưa ra lấy ý kiến về công việc đó là không thể khả thi. Đây chính là nguyên nhân lớn dẫn đến những bất cập trong thực hiện Quy chế dân chủ tại xã, phường, thị trấn. Vậy giải pháp cụ thể là cần sự phân cấp dứt khoát giữa các công việc của cấp xã và các cấp chính quyền khác; và trong chừng mực thể, nên giao một số loại việc gắn với địa phương cho cấp xã trực tiếp quyết định. như vậy, cấp xã mới thực sự là cấp chính quyền sở, và phản ánh trực tiếp quyền quản lý của người dân sở. Các công việc thể giao cho cấp xã trực tiếp và toàn quyền quản lý là loại việc gắn chặt với sinh hoạt của dânđịa phương: quản lý trường mầm non, phê duyệt hương ước, quy ước; phê duyệt các dự án đầu tư xã với kinh phí nhỏ; tổ chức tuyển dụng, quản lý các chức danh công chức, cán bộ không chuyên trách xã. v.v. Khi chính quyền sở thẩm quyền quyết định trong một lĩnh vực công việc thì mới khả năng chịu trách nhiệm hoàn toàn trong thực thi công việc đó - bao gồm cả việc công khai, việc tiếp thu ý kiến và giải trình sự giám sát của nhân dân đối với công việc đó. - Thứ hai: cần nâng cao vai trò tự quản sở thông qua các thiết chế thôn, làng, ấp, bản và trưởng thôn, hương ước. Khi mà cấp xã chưa được trao quyền tự quản chung thì tự quản sở chủ yếu được thực hiện thông qua các thôn làng, ấp bản – đơn vị quần cư tự nhiên. Thực tiễn và lịch sử nước ta cho thấy từ lâu đời thôn làng đã đóng vai trò quan trọng trong tự quản: đây là tế bào nhỏ nhất của các cộng đồng dân cư nông thôn, nơi quy tụ đầy đủ yếu tố của một đơn vị dân cư hoàn chỉnh [42, tr.122]. Bởi vậy, đã quan điểm cho rằng cần quy định thôn, làng như một cấp chính quyền sở, bởi đây là nơi thể thực hiện tự quản một cách thiết thực nhất. Các thiết chế thôn, làng, ấp, bản là thiết chế dân chủ trực tiếp chứ không phải đại diện cho chính quyền sở, trưởng thôn không phải là cánh tay nối dài của chính quyền cấp xã. Cần phải đặt sở pháp lý chính thức quy định địa vị pháp lý của các thôn, làng, ấp, bản thành cấp chính quyền cơ sở, đồng thời giảm các cấp chính quyền bên trên trung gian [11, tr.118]. 103 Các quan điểm khoa học thể đưa ra những giải pháp dài hạn, tuy nhiên trước mắt, pháp luật thể tăng cường vai trò tự quản của thôn, làng, ấp, bản – coi như một thí điểm trước cho việc tiến tới tự quản đơn vị hành chính sở. Đồng thời, với việc đó, cần hành lang pháp lý rõ ràng theo hướng tạo điều kiện để trưởng thôn thực thi các nhiệm vụ, quyền hạn của mình với tư cách đại diện cộng đồng dân cư. Cuối cùng: cần quy định cho việc ban hành hương ước thực sự là thỏa thuận ý chí của cộng đồng, thực thi hương ước với sự đồng thuận của cộng đồng – lúc này hương ước mới thể là phương tiện để khẳng định và thực thi khả năng tự quản của thôn làng. Cụ thể: pháp luật cần xác định lại vai trò của thôn, làng, theo hướng trao cho thôn, làng một số quyền hạn trong thực hiện dân chủ trực tiếp (giám sát, góp ý công việc của chính quyền; tự tổ chức thực hiện một số công việc của cộng đồng). Pháp luật cũng cần quy định lại địa vị pháp lý của trưởng thôn theo hướng: giảm bớt sự can thiệp lệ thuộc hành chính vào chính quyền xã, mà nâng cao vai trò là người đại diện cho nhân dân địa phương. đây, thể thấy một thay đổi khá lớn trong khung pháp luật liên quan đến lĩnh vực này: nếu như thời kỳ đầu (Nghị định 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 và Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ xã đều quy định về cách thức bầu, mối quan hệ công tác giữa trưởng thôn với chính quyền xã, thì đến Pháp lệnh Thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn – quy định này không còn hiện diện. Nghị quyết số 09/2008/NQLT-CP-UBTUMTTQVN của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nạm và Chính phủ ngày 17/4/2008, Hướng dẫn thi hành các Điều 11, Điều 14, Điều 16, Điều 22 và Điều 26 của Pháp lệnh Thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn – cũng chỉ quy định chung về trình tự, thủ tục bầu trưởng thôn. Như vậy, những nội dung còn lại hoàn toàn bỏ trống – điều này đặt trong bối cảnh hiện nay không làm cho trưởng thôn phát huy vai trò đại diện cộng đồng – mà lại chủ yếu đi thực thi nhiệm vụ của chính quyền sở giao phó. Để khắc phục tình trạng này, Pháp luật cần tiêu chuẩn hóa các điều kiện bầu trưởng thôn, xác định chế hoạt động của trưởng thôn một cách rành rẽ hơn, để làm cho các công việc mà trưởng thôn tiến hành phải nhân danh người dân sở chứ không nặng về phía chính quyền. Chỉ trên sở một khung pháp lý rõ ràng, người dân sở mới thực hiện được việc lựa chọn đúng đắn trưởng thôn - người đại 104 diện cho cộng đồng dân cư và người đại diện đó sau khi được lựa chọn mới thể hoạt động độc lập, không chịu sự chi phối hoàn toàn của chính quyền. 3.2.2. Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dân chủ sở Để thực hiện pháp luật về dân chủ sở đạt hiệu quả, cần chuyển tải các nội dung pháp luật về thực hiện quy chế dân chủ sở đến người dân, quan, người lao động trong doanh nghiệp. Nội dung tuyên truyền không chỉ bó hẹp trong các văn bản pháp luật về dân chủ sở mà cả các văn bản pháp luật khác liên quan; tuyên truyền không chỉ về nội dung pháp luậtvề các lợi ích, các trách nhiệm của các chủ thể liên quan trong thực hiện dân chủ tại quan, chính quyền cơ sở và doanh nghiệp. Các hình thức tuyên truyền cần phong phú: dạy về dân chủ, quyền làm chủ và trách nhiệm của công dân tất cả các cấp học ngay từ trong trường trung học sở và trung học phổ thông. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cần biểu dương những địa bàn, làng, xóm, khu dânthực hiện tốt dân chủ sở, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật, tổ chức tư vấn về quyền làm chủ của người dân trong các lĩnh vực liên quan đến lợi ích thiết thực, quyền nhà ở, quyền sử dụng đất, quyền tự do kinh doanh… các xã, phường, thị trấn và trong các quan (nếu thể); cần xây dựng và nâng cao hiệu quả sử dụng và chất lượng, số lượng tủ sách pháp luật, các tờ rơi về dân chủ tại địa bàn. quy mô tỉnh, cần lập các chuyên mục, chuyên đề về dân chủ trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm trong thực hiện dân chủ giữa các làng, xóm, khu dân trong và ngoài tỉnh. Các hình thức tuyên truyền pháp luật về dân chủ ở cơ sở cần được đổi mới cho sinh động, hấp dẫn và thiết thực hơn. Ví dụ: thể có các hình thức thi, thao diễn văn nghệ và khuyến khích trau dồi kiến thức, kỹ năng về thực hành dân chủ sở. Đặc biệt, thể lồng ghép các nội dung pháp luật dân chủ sở vào các hoạt động cụ thể địa phương. Kinh nghiệm cho thấy nhiều nơi, việc thực hiện quyền dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra thực sự hiệu quả trên sở một mô hình cụ thể, ví dụ: xây dựng và điều phối hoạt động của một công trình, dự án tài trợ cho cộng đồng. Thanh Hóa, thiết nghĩ đây là biện pháp hữu hiệu: khi các chương trình, dự án tài trợ về một địa phương (xã, thôn, làng) hoặc cho một doanh nghiệp… cần kết hợp thực hành dân chủ sở thông qua việc để cho chính người dân đó được tham gia bàn bạc kế hoạch triển khai, rồi giám sát 105 thi công công trình; và điều phối, lập kế hoạch sử dụng và bảo trì công trình. Có như vậy, dân chủ sở mới được thực hành triệt để, và người dân tại sở mới thấy rõ các lợi ích thiết thực từ thực thi dân chủ sở. Để tuyên truyền, phổ biến pháp luật về dân chủ sở hiệu quả, cần chú ý đến thời điểm tuyên truyền: thể lồng ghép tuyên truyền pháp luật về dân chủ cơ sở vào những cuộc sinh hoạt chung của cộng đồng: vào các dịp lễ hội của thôn, làng và vào những dịp sinh hoạt chung của cán bộ, công chức và người lao động. 3.2.3. Nâng cao năng lực của cấp ủy, của chính quyền và của các đoàn thể và của Ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ sở trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở Bên cạnh việc nâng cao tính tích cực, chủ động của người dân sở trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở, cần tăng cường vai trò của các chủ thể pháp luật khác tại địa phương như cấp ủy, chính quyền, đoàn thể, trong đó đặc biệt là tổ chức Mặt trận Tổ quốc và Công đoàn. Báo cáo của Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ sở Thanh Hóa đã tái khẳng định quyết tâm nêu ra trong Kết luận của Bộ Chính trị: “tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng; trách nhiệm của chính quyền về thực hiện pháp luật về dân chủ sở; đồng thời phát huy vai trò của mặt trận, các đoàn thể nhân dân trong việc tuyên truyền và giám sát việc thực hiện; vận động nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật sở”. Trên sở đó phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, tạo nên sự nhất quán cao trong thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Các cấp ủy, chính quyền giữ vai trò chủ thể thực hiện – trong thực hiện rất nhiều quyền dân chủ sở. Thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ sở trong những năm qua tỉnh Thanh Hóa cho thấy, đâu tổ chức đảng và chính quyền cơ sở thực sự trong sạch, vững mạnh thì đó năng lực, chất lượng lãnh đạo, quản lý việc thực hiện pháp luật về dân chủ được thể hiện rõ nét: từ việc quán triệt, đến việc tổ chức thực hiện những nội dung cụ thể của pháp luật về dân chủ sở được triển khai nghiêm túc, chủ động, chương trình, kế hoạch cụ thể, hiệu quả lãnh đạo, quản lý công tác này nâng lên rõ nét. Ngược lại, nơi nào tổ chức Đảng, chính quyền yếu kém, mất đoàn kết, lại tồn đọng các vụ việc tham nhũng, tiêu cực chưa được giải quyết thì nơi đó tỏ ra thờ ơ với pháp luật về dân chủ, nếu cấp trên thúc ép phải triển khai thì chỉ làm hời hợt, tắc trách, hình thức, chiếu lệ cho xong, thậm chí 106 nhiều nơi e ngại lẩn tránh việc thực thi những yêu cầu, nội dung dân chủ sở quy định trong pháp luật. Chính vì vậy, muốn đảm bảo thực hiện pháp luật về dân chủ sở trước hết phải nâng cao vai trò của tổ chức đảng và chính quyền. Giải pháp cụ thể là cần tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của đảng viên trong thực hiện dân chủ sở. Thực thi pháp luật về dân chủ sở cũng là phương cách mà qua đó khắc phục đáng kể tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí, cửa quyền của một số cán bộ, đảng viên, từ đó góp phần củng cố tổ chức đảng, chính quyền, cũng như cả hệ thống chính trị địa phương. Trong số các chủ thể của hệ thống chính trị sở, mỗi chủ thể giữ vai trò đặc trưng riêng. Cấp ủy vai trò quan trọng trong định hướng, chỉ đạo thực hiện những nội dung của pháp luật dân chủ sở, đồng thời, cũng là đầu mối kết hợp điều hòa hoạt động của các quan chính quyền, tổ chức đoàn thể. Cấp ủy, cũng giữ vai trò kiểm tra giám sát toàn bộ quá trình thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, các hoạt động chỉ đạo thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở của cấp ủy nói riêng và toàn bộ các hoạt động khác của cấp ủy nói chung cần được tiếp tục xây dựng, củng cố và đổi mới theo tinh thần của nghị quyết Trung ương 5 khóa X về “tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị”. Các cấp chính quyền vai trò quan trọng và trực tiếp trong thực thi pháp luật về dân chủ sở: đây là nơi công khai các việc mà pháp luật quy định, cũng là nơi tổ chức thực hiện các quyền tham gia bàn bạc, biểu quyết của người dân; và là nơi thu thập xử lý, công khai các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân. Để tổ chức thực hiện tốt pháp luật về dân chủ sở, các cấp chính quyền cũng phải được đổi mới về tổ chức cũng như phương cách hoạt động theo hướng công khai, minh bạch, gần dân và vì dân. Các đoàn thể sở vai trò tham gia quan trọng vào thực hiện pháp luật dân chủ sở: các đoàn thể vừa là kênh trực tiếp để nhân dân thực hiện các quyền dân chủ sở; vừa là chủ thể cùng với nhà nước trong những hoạt động nhất định - tổ chức thực hiện các quyền dân chủ sở đó. Với vai trò rất quan trọng trong thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên cũng cần phải tiếp tục đổi mới phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động. Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị về 107 xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ đã nêu rõ trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm ba việc: Phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong hội viên, đoàn viên và nhân dân trong thực hiện chỉ thị này và các quy chế dân chủ sở, làm cho mọi người hiểu và sử dụng đúng quyền và nghĩa vụ công dân, quyền của các tổ chức chính trị - xã hội đã được quy định trong quy chế dân chủ và giám sát thực hiện các quy chế dân chủ sở. Định hướng của tỉnh là: nâng cao trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tổ chức và vận động nhân dân thực hiện tốt pháp lệnh Thực hiện dân chủ sở, phản ánh ý kiến của nhân dân về thực hiện Pháp lệnh. Cụ thể, Mặt trận Tổ quốc cần nâng cao vai trò vận động nhân dân phát giác các hành vi quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. Mặt trận cần tích cực hơn trong tham gia giải quyết các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, những khiếu kiện, thắc mắc của nhân dân đối với cán bộ sở, với chính quyền xã, thị trấn, thôn. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội phải thể hiện rõ vai trò của mình đối với nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân và thu hút, lôi cuốn quần chúng vào các hoạt động của mình. Mặt trận Tổ quốc phải thực sự là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện rộng rãi nhất, tập hợp và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, là sở chính trị của chính quyền nhân dân. Từng tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc cần phát huy tính chủ động nhưng đặt trong sự phối hợp chặt chẽ, tất cả chương trình vận động đều nhằm một mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ chính trị của cả hệ thống chính trị: Đảng, chính quyền, đoàn thể. Thực tiễn cho thấy, để thực sự sinh động và thu hút sự tham gia của nhân dân, cần khắc phục triệt để bệnh hành chính hóa công tác đoàn thể. Các tổ chức Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm riêng và lợi thế của tổ chức mình để xây dựng chương trình vận động phù hợp, tập trung vào việc đẩy mạnh và thực hiện hiệu quả cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, thực hiện hiệu quả, thực chất trên sở tự nguyện, tự giác của nhân dân trong các cuộc vận động mang tính chất xã hội từ thiện. Để nâng cao vai trò tự giác và tích cực trong huy động sự tham gia của nhân 108 dân, các tổ chức đoàn thể phải được phân cấp rõ ràng và đảm bảo nguồn kinh phí để hoạt động. Để tạo sự chủ động trong hoạt động của các đoàn thể, cần khắc phục tình trạng “xin – cho” giữa các tổ chức chính trị - xã hội và chính quyền xã, phường, thị trấn. Định hướng trong tương lai, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên phải tự cân đối kinh phí hoạt động trên sở thu đủ đoàn phí, hội phí, minh bạch trong quản lý hội phí, đoàn phí và các khoản hỗ trợ, quyên góp. Tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ sở. Thực hiện pháp luật về dân chủ sở là trách nhiệm của tất cả các quan, tổ chức trong hệ thống chính trị nói chung và trong bộ máy nhà nước nói riêng. Tuy nhiên, Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ sở là đầu mối chịu trách nhiệm trực tiếp và chuyên trách về lĩnh vực này. Để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ sở, cần thiết phải tiếp tục phát huy vai trò, tính tích cực của Ban Chỉ đạo. Chủ trương, định hướng của tỉnh Thanh Hóa – dựa trên quan điểm chung của Đảng và Nhà nước là: Tiếp tục củng cố, kiện toàn Ban Chỉ đạo Xây dựng và Thực hiện Quy chế dân chủ sở ở các cấp, các ngành. Theo chức năng, nhiệm vụ của mình, các Ban chỉ đạo cần tích cực chủ động hơn trong tham mưu cho cấp ủy, Ủy ban nhân dân những giải pháp thiết thực, giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay sở. Ban chỉ đạo tỉnh và các cấp, các ngành phải chủ động đi sở kiểm tra, nắm tình hình và giải quyết những vấn đề thuộc phần trách nhiệm của mình đảm nhiệm. 3.2.4. Tăng cường đối thoại giữa người dân và các quan nhà nước trong việc thực hiện dân chủ sở Thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho thấy: việc tăng cường trao đổi, đối thoại giữa người dân và chính quyền đóng vai trò hết sức quan trọng trong thực hiện dân chủ sở. Tại cuộc họp đánh giá kết quả hoạt động của năm 2013, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ sở đã đánh giá: tình hình khiếu nại, tố cáo còn diễn biến phức tạp, nhất là các địa bàn thực hiện các công trình, dự án đầu tư liên quan đến giải phóng mặt bằng, đền bù, giải tỏa khi bị thu hồi đất… là do chưa thực hiện đúng quy trình công khai, chưa bàn bạc dân chủ. Nhận thức về quy chế dân chủ nhiều địa phương, quan, đơn vị chưa sâu sắc, nên đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết những vấn đề tồn tại kéo dài. Lợi ích chính đáng của người dân chưa được quan tâm khi nhiều công 109 trình, dự án không được nhân dân đồng tình, chất lượng kém, gây lãng phí… Điều này cũng đã dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích giữa người lao động và chủ doanh nghiệp. Và một trong những giải pháp cụ thể được đề xuất trong hội nghị là: cần tăng cường hơn nữa công tác phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các cơ quan, đoàn thể [48]. Để thực hiện tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ngoài việc tuân thủ, quán triệt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, muốn để cho “dân biết” thì phải công khai, minh bạch tất cả các công việc của các tổ chức Đảng, nhà nước, các cấp chính quyền, đoàn thể, cũng như các cơ quan, doanh nghiệp; muốn để cho "dân bàn" thì quan, tổ chức và người lãnh đạo phải gần dân, lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhân dân, thể hiện tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ. Từ đấy, nhân dân mới được hỏi, được nói, được bàn bạc mọi việc cho đến thấu lí, vẹn tình; và từ đó dân mới điều kiện để thực hiện quyền "dân làm", hăng hái tham gia các công việc của đất nước, của địa phương. Muốn tăng cường đối thoại giữa người dân quan nhà nước, giữa cán bộ, công chức và thủ trưởng, giữa người lao động và chủ sử dụng lao động trong quá trình thực hiện dân chủ sở, cần chú ý đến công tác giao tiếp, tiếp dân, bảo đảm đúng các quy trình, thủ tục về công khai, về tổ chức hội họp.v.v. đã được quy định tại các văn bản pháp luật về dân chủ sở. Cụ thể, tại Ủy ban nhân dân cấp xã, cần chú trọng công tác tiếp công dân đúng theo định kỳ; cần đảm bảo sở vật chất phục vụ công tác tiếp dân; phải hệ thống sổ sách theo dõi. Cần đổi mới tuyển dụng cán bộ tiếp dân theo hướng lựa chọn người năng lực, thái độ, phẩm chất, đạo đức, trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn để làm công tác tiếp công dân thường xuyên. Chính quyền sở trên địa bàn tỉnh phải tổ chức tốt việc tiếp công dân định kỳ. Cần chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với các cán bộ làm công tác tiếp dân để họ yên tâm công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Tại các xã, phường, thị trấn cũng như tại các quan, doanh nghiệp, người lãnh đạo phải củng cố và chấn chỉnh công tác tiếp công dân, thực hiện nghiêm túc chế độ tiếp dân. Đặc biệt khi xảy ra những vụ việc phức tạp các đồng chí lãnh đạo phải đích thân tiếp dân, đối thoại với công dân và trực tiếp chỉ đạo giải quyết với tinh thần "giải quyết để bảo đảm yên dân chứ không giải quyết xong việc". một số điểm nóng, với một số vụ việc nhất định khi xảy ra khiếu kiện đông người, các 110 cơ quan nhà nước phải tăng cường phối hợp để tiếp dân và vận động công dân trở về địa phương, đồng thời, biện pháp giải quyết kịp thời, dứt điểm, không để kéo dài, tái khiếu kiện. Đặc biệt, trong quan hệ giữa người dân và chính quyền lĩnh vực nhạy cảm – đó là giải quyết khiếu nại, tố cáo. Quy trình này phải đảm bảo công khai, dân chủ, tăng cường đối thoại, thực hiện đầy đủ các quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo, không được xem nhẹ khâu nào, nhất là phải coi trọng việc tổ chức đối thoại cấp xã khi giải quyết khiếu nại lần đầu. Chính quyền không thực hiện giao tiếp với người dân thì khiếu kiện kéo dài sẽ không chấm dứt. Với quy định mới của Luật Khiếu nại về thủ tục đối thoại, thực tiễn áp dụng cho thấy đối thoại trực tiếp là việc làm rất hiệu quả, nhưng phải là người đứng đầu, người quyền quyết định. Kinh nghiệm cho thấy, khi người đứng đầu và cả hệ thống chính trị địa phương cùng vào cuộc, cùng tham gia đối thoại thì khả năng thành công của buổi đối thoại sẽ rất cao. Và ngược lại, nếu ỷ lại, đùn đẩy cho người không thẩm quyền trực tiếp đối thoại với công dân thì phần lớn là đối thoại lòng vòng, né tránh, không đưa ra quyết định, nên hiệu quả thấp và thậm chí làm cho người khiếu nại bức xúc thêm. Đối với những đơn thư khiếu nại nổi cộm, phức tạp phải đưa ra lấy ý kiến người dân, phát huy vai trò của những người uy tín trong tộc, họ, các chức sắc tôn giáo trong việc vận động, giải thích, thuyết phục, tạo sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân. Chính lúc này dân chủ sở được phát huy cao độ. 3.2.5. Thực hiện dân chủ sở phải đồng bộ với việc phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Có thể nói môi trường kinh tế, xã hội là điều kiện nền tảng và cũng là động lực cho thực hiện pháp luật về dân chủ sở. Không thể phát huy dân chủ sở nếu điều kiện sống của người dân còn quá thấp kém, môi trường xã hội còn quá nhiều bất cập. Mọi quyền dân chủ của người dân sẽ chỉ tồn tại trên giấy nếu không gắn nó với những tiền đề và mục tiêu kinh tế, xã hội nhất định. Không dân chủ trong điều kiện đói nghèo, an ninh không được đảm bảo, người dân chỉ thể phát huy quyền làm chủ khi nỗi lo mưu sinh không còn là nỗi lo thường trực. Chính vì vậy, thực hiện dân chủ sở gắn với phát triển kinh tế - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội để đảm bảo dân chủ là yêu cầu, mục tiêu hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị nước ta nói chung cũng như trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng. 111 Bởi vậy, định hướng và giải pháp tăng cường dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa luôn gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Là một tỉnh đang nhiều tiềm lực phát triển kinh tế, trước mắt tỉnh tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng để tạo thành các cụm công nghiệp quan trọng, thu hút hoạt động đầu tư trên địa bàn. Trong những năm trước mắt, cần tạo điều kiện thuận lợi để Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn thực hiện đúng tiến độ, hoàn thành đi vào hoạt động vào năm 2017. Sau khi Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn đi vào hoạt động, thu hút các dự án đầu tư phát triển cụm ngành công nghiệp lọc hóa dầu và chế biến các sản phẩm từ lọc hóa dầu tập trung khu vực Nghi Sơn - Bãi Trành. Khuyến khích, thu hút các dự án chế biến sản phẩm từ lọc hóa dầu như hóa chất phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, chất dẻo tổng hợp, hóa mỹ phẩm, nhựa tổng hợp, bột nhựa, hạt nhựa, keo dán các loại, cao su nhân tạo, sơn tổng hợp, sợi tổng hợp và chất nhuộm phục vụ công nghiệp dệt may, chất đốt, khí hóa lỏng LPG. Đồng thời, ưu tiên các dự án đầu tư sản xuất linh kiện điện tử, chip, bản mạch và linh phụ kiện lắp ráp các thiết bị điện tử văn phòng, thông tin, viễn thông, máy tính, thiết bị điện tử thông minh cho công nghiệp ôtô, đóng tàu, công nghiệp dân dụng vào Khu công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng. Cũng nhằm phát huy tiềm năng kinh tế nông nghiệp của địa phương và cải thiện đời sống của người dân vùng sâu, vùng xa trong tỉnh, cần thu hút đầu tư các nhà máy chế biến nông, lâm, thủy sản, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi gắn với xây dựng vùng nguyên liệu tập trung. Trước mắt, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chế biến sữa và công nghiệp gỗ cao cấp (ván sàn, vách ngăn, đồ nội thất, …) tiêu thụ trong nước, xuất khẩu. Hình thành các cụm công nghiệp chế biến gỗ, luồng Ngọc Lặc, Thường Xuân; cụm công nghiệp chế biến thủy sản Lạch Hới. Giai đoạn đến 2020, ngoài các Khu công nghiệp trong Khu kinh tế Nghi Sơn, toàn tỉnh phát triển 11 khu công nghiệp với tổng diện tích 4.019,43 ha. Ưu tiên xây dựng hạ tầng phát triển nhanh các Khu công nghiệp thuộc các cực tăng trưởng (Khu công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng, Khu công nghiệp Bỉm Sơn, Khu công nghiệp Hoàng Long, Khu công nghiệp Nam thành phố Thanh Hóa). Để tăng cường phát triển kinh tế, xã hội, tỉnh chú trọng phát triển du lịch, trên sở tập trung đầu tư phát triển các cụm trọng điểm du lịch, gồm: + Thành phố Thanh Hóa - Sầm Sơn – Hải Tiến: du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch đô thị, du lịch tìm hiểu lịch sử, cách mạng, du lịch khảo cổ - lịch sử. 112 + Thành nhà Hồ - Lam Kinh - suối cá Cẩm Lương: du lịch sinh thái, du lịch di sản. + Nghi Sơn - Bến En: du lịch công vụ, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng. Bên cạnh đó, từng bước đầu tư phát triển các khu, điểm du lịch khác như Hải Hòa, Hòn Mê, Pù Luông, Pù Hu, Cửa Đạt - Xuân Liên. Giai đoạn đến năm 2020, ưu tiên phát triển các sản phẩm du lịch chủ đạo gồm: du lịch nghỉ dưỡng biển tập trung ở khu vực ven biển Hoằng HoáTĩnh Gia; du lịch di sản tập trung Thành nhà Hồ và Lam Kinh; du lịch thương mại công vụ Nghi Sơn; du lịch sinh thái các khu bảo tồn (Bến En, Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, Hòn Mê) kết hợp với sản phẩm du lịch đường sông và du lịch tâm linh. Việc phát triển du lịch phải gắn liền với khai thác và bảo tồn di sản truyền thống văn hóa của tỉnh – theo phương châm sử dụng nguồn lực địa phương và phát triển bền vững. Tại địa bàn nông thôn, tỉnh cần đẩy mạnh phát triển các vùng sản xuất nông sản, lâm sản hàng hóa tập trung gắn với chế biến; các vùng sản xuất nông, thủy sản thực phẩm sạch, an toàn được chứng nhận gắn với doanh nghiệp xuất khẩu và hệ thống các sở phân phối tiêu thụ. Tập trung phát triển vùng chăn nuôi bò sữa, vùng cây gỗ lớn, vùng luồng thâm canh cho chế biến, vùng rau, đậu, củ, quả thực phẩm sạch, an toàn. Cần nhân rộng mô hình kinh tế trang trại, gia trại, mô hình kinh tế vườn đồi, vườn rừng, tổ hợp tác sản xuất hiệu quả cao. Ban hành chế chính sách ưu đãi hỗ trợ nông dân xây dựng và phát triển thương hiệu nông, lâm, thủy sản hàng hóa, đặc sản của địa phương. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo: tỉnh cần phát triển toàn diện lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề từ sở trường lớp, đội ngũ giáo viên, đến đổi mới chương trình, nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực ngày từ các bậc học đầu tiên. Với phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”, cần hoàn thành chương trình kiên cố hóa phòng học bậc mầm non, nâng tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn quốc gia lên cao, đồng thời tăng tỉ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ. Công tác tuyển dụng, sử dụng viên chức cần minh bạch và công khai, nhằm rà soát, bố trí hợp lý đội ngũ giáo viên phổ thông các vùng và địa bàn trong tỉnh đáp ứng nhu cầu học 2 buổi/ngày cấp Tiểu học và trung học sở. Đến 2015, đạt trên 99,8% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn theo chương trình đổi mới giáo dục. Đầu tư xây dựng trường Trung học phổ thông chuyên Lam Sơn thành trường chuyên chất lượng cao 113 trọng điểm quốc gia và trường Trung học phổ thông chuyên tại trường Đại học Hồng Đức. Tỉnh cần sử dụng các biện pháp khuyến khích thu hút đầu tư thành lập các trường phổ thông quốc tế, trường phổ thông tư thục chất lượng cao, trường phổ thông năng khiếu ngoài công lập. Việc đào tạo, dạy nghề phải được xã hội hóa, gắn với nhu cầu thị trường. Khuyến khích các sở đào tạo, dạy nghề nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đổi mới chương trình nội dung đào tạo, tiến đến thể đào tạo một số ngành nghề đạt cấp độ quốc gia, khu vực (ASEAN). Tiếp tục phát triển mạng lưới các trường nghề, củng cố các trung tâm giáo dục hướng nghiệp – dạy nghề cấp huyện nhất là các huyện miền núi, đầu tư nâng cấp sở vật chất Trường trung cấp nghề Miền núi tại huyện Ngọc Lặc. Phát huy dân chủ sở cần đồng bộ với việc chăm lo an sinh, sức khỏe cho nhân dân. Tỉnh Thanh Hóa cần chiến lược phát triển hệ thống y tế theo hướng hiện đại, dự phòng tích cực và chủ động. Phát triển các dịch vụ y tế thông thường đảm bảo điều kiện chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho toàn dân. Đồng thời, đẩy mạnh phát triển các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe kỹ thuật cao. Đặc biệt sở cần phát triển mạng lưới khám chữa bệnh, củng cố các trạm y tế xã nhất là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, tiếp tục đưa bác sĩ về làm việc thường xuyên các trạm y tế xã, tăng tỷ lệ trạm y tế xã bác sỹ đạt khoảng 70% vào năm 2015 và 90% vào năm 2020. Phát triển hoạt động bác sỹ gia đình, chăm sóc sức khỏe ban đầu và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi. Số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt 70- 80% đến 2020 và đạt 100% giai đoạn 2021- 2025. Về văn hóa, cần chú trọng phát triển các thiết chế văn hóa sở: xây dựng thiết chế văn hóa xã, thôn, bản gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới. Ưu tiên đầu tư xây dựng trung tâm văn hóa xã, nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng thôn bản ở vùng miền núi. Tỉnh Thanh Hóa đặt ra mục tiêu cụ thể: Đến 2015, đạt 75% xã, phường, thị trấn nhà văn hóa, thư viện, sân bãi vui chơi giải trí; trên 80% khu phố, thôn, bản nhà văn hóa. Đến 2020, đạt 100% khu phố, thôn, bản nhà văn hóa. Đầu tư từ ngân sách và xã hội hóa đầu tư tu bổ, phục hồi tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, kết hợp văn hóa với phát triển du lịch. Tiếp tục các chương trình bảo tồn văn hóa nghệ thuật dân gian, phục dựng các lễ hội truyền thống, bảo tồn khai thác các giá trị văn hóa về khảo cổ học (Văn hóa thời đại đồ đồng lưu vực sông 114 Mã), dân tộc học, tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn, xây dựng hồ các di sản văn hóa phi vật thể. Hướng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đi vào chiều sâu, xây dựng nếp sống văn minh, môi trường văn hóa mới từ gia đình đến cộng đồng dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp, xây dựng lề lối, tác phong làm việc công nghiệp. Song song với phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, tỉnh Thanh Hóa cũng chú trọng bảo vệ an ninh, quốc phòng, bởi trên sở ổn định và trật tự xã hội, dân chủ cơ sở mới thể phát huy hiệu quả. Tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể và các tâng lớp nhân nhân đối với công tác phòng, chống tệ nạn xã hội; thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông. Tiếp tục thực hiện chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, quản lý, cảm hóa, giáo dục người vi phạm pháp luật. Xây dựng lực lượng tuần tra nhân dân các thôn, xóm, làng, bản; xây dựng các mô hình phong trào quần chúng tự quản trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm. Đặc biệt chú trọng tăng cường công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, đảm bảo giữ vững an ninh sở, không để xảy ra “điểm nóng”. Tại sở, chính quyền – đặc biệt lực lượng công an phải thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự, cải cách hành chính và thực hiện chế “một cửa” trong đăng ký hộ khẩu, cấp chứng minh nhân dân, giấy chứng nhận điều kiện về an ninh trật tự gắn trách nhiệm của cảnh sát khu vực, của công an xã với địa bàn dân cư. 115 KẾT LUẬN Dân chủ là giá trị chung của nhân loại, và cũng được ghi nhận từ lâu trong truyền thống Việt Nam, đặc biệt trong chính sách và pháp luật của nhà nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định từ những ngày đầu lập nước: “Nước ta là một nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích là vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều là của dân, chính quyền từ xã đến chính phủ Trung ương đều do dân cử ra” [27, tr.563]. Dân chủ cấp sở - bao gồm dân chủ tại xã, phường, thị trấn, tại quan, đơn vị và tại doanh nghiệp – là hình thức thực hiện dân chủ gần gũi cộng đồng, đi từ những thành tố gốc rễ, bản nhất của xã hội. Bởi vậy, thực hiện pháp luật về dân chủ sở được coi là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, đưa đất nước ta tích cực và chủ động hội nhập vào khu vực và thế giới. Cùng với chủ trương xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ sở được phát động rộng rãi trên toàn quốc, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức triển khai áp dụng các văn bản pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn toàn tỉnh. Là tỉnh ven biển Bắc Trung bộ, diện tích tự nhiên 11.129,48km2, địa hình phức tạp với đủ các dạng địa hình, từ núi tương đối cao đến đồi trung du, đồng bằng cao thấp bậc thang, đồng chiêm trũng, với thành phần dân cư đa dạng về sắc tộc, về trình độ văn hóa; với sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa nhiều địa phương trong tỉnh - việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở Thanh Hoá cũng nhiều điểm chung nhưng cũng có đặc trưng riêng so với các địa phương trong toàn quốc. Qua thực tiễn thực hiện dân chủ sở tại Thanh Hóa, đã cho thấy những chuyển biến rất tích cực: từ cấp ủy đến chính quyền đều quan tâm và thực hiện tốt hơn việc phát huy quyền làm chủ của người dân; các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước được người dân hiểu biết rõ hơn và hăng hái tham gia góp ý kiến và cùng thực hiện. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đời sống, rất nhiều lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi sự tham gia của người dân và sự đổi mới trong tác phong, lề lối làm việc của chính quyền, của thủ trưởng quan và người lãnh đạo doanh nghiệp. Pháp luật về thực hiện dân chủ sở vì vậy cũng cần được tổng kết để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực tiễn; việc thực hiện pháp luật cũng cần những phương thức chế mới cho 116 phù hợp với những đổi thay của đời sống. Qua nghiên cứu đề tài “Thực hiện pháp luật về dân chủ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, thể rút ra nhiều trải nghiệm để hoàn thiện pháp luật; để đổi mới tác phong, lề lối làm việc của chính quyền, của quan, đơn vị và để tìm ra những biện pháp thu hút sự tham gia của người dân, để họ thực sự thực hiện quyền làm chủ tại sở. Chúng tôi hy vọng rằng, việc nghiên cứu sẽ góp phần đóng góp thêm vào lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ sở; góp phần kiến nghị với Đảng, Nhà nước và đặc biệt là với chính quyền địa phương trong việc tổ chức thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn, cơ quan và doanh nghiệp, đáp ứng với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Đặc biệt, để phù hợp với chuyên ngành đào tạo, chúng tôi chú trọng đi sâu vào các giải pháp về mặt pháp luật, với hy vọng rằng qua thực tiễn thực hiện dân chủ sở tại một địa phương cụ thể, thể nhìn nhận đánh giá phần nào về hệ thống pháp luật hiện hành liên quan đến dân chủ sở, từ đó đề xuất những kiến giải hoàn thiện pháp luật phù hợp. Thực hiện dân chủ sở là sự nghiệp chung của toàn bộ hệ thống chính trị, và của tất cả người dân cộng đồng. Chính vì vậy, việc thực hiện dân chủ sở không phụ thuộc đơn thuần vào một chủ thể nhất định mà đòi hỏi phát huy cao độ mọi tiềm năng, trí tuệ của toàn thể nhân dân. Nghiên cứu về thực hiện pháp luật về dân chủ sở chắc chắn cần được tiếp tục để đóng góp tích cực hơn nữa vào thực tiễn triển khai dân chủ sở. 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Dân vận Trung ương (1998), Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và vấn đề xây dựng Quy chế dân chủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Hoàng Chí Bảo (2001), Củng cố và tăng cường hệ thống chính trị sở nông thôn nước ta hiện nay: Vấn đề và giải pháp. Kỷ yếu Hội thảo đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu một số vấn đề nhằm củng cố và tăng cường hệ thống chính trị sở trong sự nghiệp đổi mới và phát triển nước ta hiện nay”. 3. Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống chính trị sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Hoàng Chí Bảo (2007), Dân chủdân chủ sở nông thôn trong tình hình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Hoàng Chí Bảo (2013), “Tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản, (ngày 23/8/2013). 6. Bộ chính trị (1998), Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ sở, Hà Nội. 7. C.Mác và Ph.Angghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Chính phủ (1998), Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 15/5/1998 về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ xã. 9. Chính phủ (2003), Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 07/7/2003 về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội. 10. Nguyễn Thu Cúc (2002), Thực hiện quy chế dân chủ sở trong tình hình hiện nay - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Nguyễn Đăng Dung (2003), “Bàn về cải cách chính quyền nhà nước địa phương”, Nghiên cứu lập pháp, (9). 12. Nguyễn Đăng Dung (2014), Nền dân chủ trực tiếp đầu tiên của nhân loại: những thành tựu và hạn chế, trong “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về dân chủ trực tiếp, dân chủ sở trên thế giới và Việt Nam”, Viện Chính sách công, Viện Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, H. 118 13. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 14. Trần Bạch Đằng (2003), "Dân chủ sở một sức mạnh truyền thống của dân tộc Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (35). 15. Hồng Hà (2000), Dân chủ và tập trung dân chủ, lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 16. Trương Hồ Hải (2014), Hoàn thiện pháp luật về chế dân chủ sở Việt Nam hiện nay theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, trong “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về dân chủ trực tiếp, dân chủ sở trên thế giới và Việt Nam”, Viện Chính sách công, Viện Nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia, H. 17. Bùi Thị Hạnh (2009), Thực hiện dân chủ sở tại tỉnh Bắc Giang - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ, Học viện hành chính quốc gia, Hà Nội. 18. Vũ Văn Hiền (2005), Quy chế dân chủ sở, vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 20. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 21. Khoa Luật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 22. Nguyễn Văn Lập (2006), Đảng Cộng sản Trung Quốc và vấn đề cải cách dân chủ, Nxb Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội. 23. Liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hóa (2005), Báo cáo tổng kết 10 năm (20052014) thực hiện Nghị quyết 4a/NQ-BCH TLĐVN ngày 06/01/2005 của Ban Chấp hành Tổng liên đoàn lao động Việt Nam khóa IX về “Nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn tham gia xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, (tháng 7/2014). 24. Liên đoàn Lao động Tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo Công tác tham gia thực hiện Quy chế dân chủ trong CNVCLĐ 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014, (Số 29/BC-LĐLĐ ngày 23/5/2014). 119 25. Nguyễn Khắc Mai (1997), Dân chủ - Di sản văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Sự Thật, Hà Nội. 26. Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước và pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 27. Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội. 28. Hồ Chí Minh (1986), Về Đảng cầm quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội. 29. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 30. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 31. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 32. Trần Quang Nhiếp (1999), “Để thực hiện quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (2). 33. Phạm Ngọc Quang (2004), “Thực hiện dân chủ sở trong quá trình đổi mới: thành tựu, vấn đề và giải pháp", Tạp chí Lý Luận chính trị, (3). 34. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 35. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2013. 36. Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2003), Thực hiện Quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Nguyễn Văn Sáu (2005), Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 38. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo tổng kết công tác phát triển doanh nghiệp năm 2013. 39. Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo về công tác cải cách hành chính và thực hiện quy chế dân chủ sở, số 184 BC-SNV, (ngày 10/4/2012). 40. Nguyễn Thị Tâm (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ với việc thực hiện QCDC sở trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 41. Nguyễn Minh Tuấn (2000), Dân chủ xã từ góc nhìn pháp lý, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 120 42. Nguyễn Minh Tuấn (2006), Dân chủ xã từ góc nhìn pháp lý, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 43. Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Bàn về các hình thức dân chủ và việc mở rộng dân chủ Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (6). 44. Dương Thị Tươi (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về dân chủ sở Việt Nam hiện nay, trong “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về dân chủ trực tiếp, dân chủ sở trên thế giới và Việt Nam”, Viện Chính sách công, Viện Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, H. 45. Đào Trí Úc (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 và vấn đề hoàn thiện dân chủ trực tiếp, dân chủ sở Việt Nam, trong “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về dân chủ trực tiếp, dân chủ sở trên thế giới và Việt Nam”, Viên Chính sách công, Viện Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, H. 46. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 về thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn. 47. UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), Số 80/BC-UBND, Báo cáo tình hình thực hiện cải cách hành chính 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2013, (ngày 05/7/2013). 48. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo thực hiện Quy chế dân chủ sở năm 2013, Thanh Hóa. 49. UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hương đến năm 2030. 50. Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (1995), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 121 ...I HC QUC GIA H NI KHOA LUT LI TH NGUYấN thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh hóa Chuyờn ngnh: Lý lun v lch s nh nc v phỏp lut Mó s: 60 38 01 01 LUN VN THC... tnh Thanh Húa 47 2.2.2 Kt qu thc hin phỏp lut v dõn ch c s trờn a bn tnh Thanh Húa 50 2.3 Nhng hn ch v nguyờn nhõn ca nhng hn ch thc hin phỏp lut dõn ch c s trờn a bn tnh Thanh. .. PHP LUT V DN CH C S TRấN A BN TNH THANH HểA 2.1 c im t nhiờn, kinh t, xó hi cú liờn quan n thc hin phỏp lut v dõn ch c s ca tnh Thanh Húa 2.1.1 c im t nhiờn Thanh Hoỏ l tnh ven bin Bc Trung b,

Ngày đăng: 19/10/2015, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan