Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của bộ luật dân sự việt nam

105 43 0
Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của bộ luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM TUẤN ANH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN DO NGƢỜI CHẾT ĐỂ LẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI – NĂM 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ VÀ VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI 1.1 Thừa kế quan hệ pháp luật thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2 Quan hệ pháp luật thừa kế 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các yếu tố cấu thành 1.2 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 1.2.1 Khái niệm nghĩa vụ nghĩa vụ tài sản 1.2.2 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại – Một chuyển giao nghĩa vụ đặc biệt 1.3 Sơ lược quy định pháp luật thời kỳ phong kiến đến trước có Bộ luật dân Chương THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2.1 Chủ thể thực nghĩa vụ tài sản 2.1.1 Chủ thể thực nghĩa vụ tài sản người chết trường hợp di sản chưa chia 2.1.2 Chủ thể thực nghĩa vụ tài sản sau di sản chia 2.1.2.1 Người thừa kế 2.1.2.2 Người di tặng 2.1.2.3 Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng 2.1.3 Chủ thể thực nghĩa vụ trường hợp định di chúc 2.1.4 Thứ tự thực nghĩa vụ chủ thể 2.2 Thời điểm phát sinh phạm vi thực nghĩa vụ 2.2.1 Thời điểm phát sinh 2.2.1.1 Thời điểm phát sinh nghĩa vụ người thừa kế 2.2.1.2 Thời điểm phát sinh nghĩa vụ chủ thể khác 2.2.2 Phạm vi thực nghĩa vụ 2.2.2.1 Trường hợp di sản chưa chia 2.2.2.2 Trường hợp di sản chia 2.3 Các loại nghĩa vụ tài sản người chết để lại thứ tự toán nghĩa vụ tài sản 2.3.1 Các loại nghĩa vụ 2.3.1.1 Nhóm thứ nhất: nghĩa vụ với nhà nước 2.3.1.2 Nhóm thứ hai: nghĩa vụ với cá nhân, tổ chức khác 2.3.1.3 Các chi phí phát sinh 2.3.2 Thứ tự toán 2.3.3 Thời hiệu yêu cầu thực nghĩa vụ tài sản Chương THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng giải tranh chấp số vướng mắc thực tiễn 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU I Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài So với chế định khác dân luật, thừa kế chế định có lịch sử phát triển lâu dài chế định bản, quan trọng pháp luật dân Ở Việt Nam nhiều nước giới, thừa kế ln nhận quan tâm thích đáng nhà làm luật giới nghiên cứu khoa học pháp lý Cùng với phát triển đất nước qua giai đoạn, chế định thừa kế phần phản ánh đặc trưng điều kiện kinh tế – trị – xã hội tảng văn hố truyền thống Từ đó, góp phần điều chỉnh có hiệu quan hệ phát sinh lĩnh vực Trong giai đoạn nay, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc gia nhập WTO thể hội nhập sâu vào kinh tế giới hội làm giàu cho thân đất nước rộng mở cho tất người Vì vậy, kết dễ dự đốn xuất ngày đa dạng, phức tạp quan hệ tài sản, đó, thừa kế ngoại lệ Thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế năm vừa qua phần phản ánh phức tạp Để đáp ứng thay đổi đảm bảo quyền thừa kế cá nhân chủ thể có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan vấn đề thừa kế cần tiếp tục nhận quan tâm nhà nghiên cứu nhà lập pháp Yêu cầu chế định thừa kế trả lời giải hai câu hỏi lớn: Tài sản người chết để lại thuộc ai, theo trình tự nào? nghĩa vụ tài sản họ để lại chấm dứt hay tiếp tục thực hiện? Đây hai mặt vấn đề Hiện tại, cơng trình, đề tài nghiên cứu quy định pháp chủ yếu tập trung trả lời cho câu hỏi thứ Do đó, nghiên cứu để làm sáng tỏ sở lý luận việc chuyển giao nghĩa vụ tài sản người chết cho chủ thể khác, sở phân tích luật thực định thực tiễn giải tranh chấp vướng mắc từ đề kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Từ lý này, tác giả chọn đề tài “Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo quy định Bộ luật dân Việt Nam” II Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm tại, cơng trình, đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung trả lời cho câu hỏi tài sản người chết để lại thuộc theo trình tự nào, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Những công trình nghiên cứu cách tổng quát thừa kế có: “Tìm hiểu pháp lệnh thừa kế” Luật sư Lê Quế, năm 1994; Sách chuyên khảo “Bình luận khoa học Thừa kế luật dân Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện – Khoa Luật Đại học Cần Thơ, Nhà xuất trẻ “Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng” Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nghiên cứu vấn đề cụ thể thừa kế có: Sách chuyên khảo “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay” Tiến sĩ Phùng Trung Tập - Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp; Luật án tiến sĩ “Di sản thừa kế” Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Huệ - Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sĩ “Điều kiện có hiệu lực di chúc” học viên Nguyễn Hồng Nam – Cao học khoá Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Ngoài cịn có số viết tác giả đăng tạp chí chuyên nghành khoá luận tốt nghiệp sịnh viên luật III Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận việc chuyển giao nghĩa vụ tài sản người chết, sở phân tích tính kế thừa qua giai đoạn lịch sử, phân tích luật thực định đánh giá tực tiễn giải tranh chấp từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề IV Nhiệm vụ luận văn + Làm sáng tỏ sở lý luận việc chuyển giao nghĩa vụ tài sản người chết + Đánh giá cách có hệ thống kế thừa pháp luật qua giai đoạn lịch sử + Phân tích quy định luật hành với việc nêu thực tiễn giải tranh chấp + Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật V Phạm vi nghiên cứu Thừa kế vấn đề lớn phức tạp Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả đề cập đến mặt vấn đề rộng lớn Luận văn vào phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thừa kế việc chuyển giao nghĩa vụ tài sản người chết Kết hợp với việc phân tích quy định luật hành với việc đánh giá thực tiễn giải tranh chấp từ đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật VI Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin thành tựu khoa học pháp lý Tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh, tổng kết thực tiễn để lý giải vấn đề đặt VII Những đóng góp ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài + Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thừa kế việc chuyển giao nghĩa vụ + Phân tích làm rõ tính kế thừa pháp luật qua giai đoạn + Phân tích để làm rõ quy định luật hành với việc nêu thực tiễn giải tranh chấp vướng mắc từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật + Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng dạy người hoạt động thực tiễn VIII Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Luận văn bố cục làm ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung thừa kế việc thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Chương 2: Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo quy định Bộ luật Dân Chương 3: Thực trạng giải tranh chấp, vướng mắc thực tiễn số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ VÀ VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN DO NGƢỜI CHẾT ĐỂ LẠI 1.1 THỪA KẾ VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT THỪA KẾ 1.1.1 Khái niệm thừa kế Thừa kế theo nghĩa chung “hưởng người chết để lại cho” [32, tr 972] Ở đây, quan tâm đến khía cạnh thừa kế tài sản Trong mối quan hệ người với người tài sản, từ thời kỳ sơ khai phải đứng trước vấn đề: cá nhân chết tài sản họ để lại xử lý Vấn đề song hành với phát triển xã hội loài người Tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hình thái xã hội với chế độ sở hữu khác mà nhận câu trả lời khác cho vấn đề Ở thời kỳ đầu chế độ cộng sản nguyên thuỷ, chế độ thị tộc, lạc hình thành tài sản có thuộc quyền chung thị tộc, lạc Thời kỳ này, thừa kế manh nha hình thành giải theo tập tục Trong điều kiện kinh tế, xã hội hôn nhân phụ thuộc vào địa vị chủ đạo người phụ nữ thị tộc, nên việc thừa kế nhằm di chuyển tài sản người chết cho người sống tiến hành dựa quan hệ huyết thống phong tục tập quán thị tộc Ph.Ăngghen nhận xét: “Theo chế độ mẫu quyền, nghĩa chừng mà huyết tộc kể bên mẹ theo tập tục thừa kế nguyên thuỷ thị tộc thừa kế người thị tộc chết Tài sản để lại thị tộc, thực tiễn có lẽ người ta trao cho người huyết tộc với người mẹ” [13, tr.79] Sự kế thừa tài sản thị tộc, lạc theo chế độ mẫu hệ đặt móng ban đầu cho hình thành phản ánh tính tất yếu việc thừa kế tài sản theo huyết thống Hiện nay, số dân tộc thiểu số Việt Nam số dân tộc giới trì việc thừa kế tài sản theo huyết thống người mẹ Theo tiến trình phát triển xã hội, với phân cơng lao động xã hội gia đình, người đàn ông tạo nhiều cải nuôi sống thành viên thị tộc, lạc làm thay đổi quan hệ xã hội Sự thiết lập địa vị người đàn ơng gia đình thị tộc, lạc xếp lại trật tự thị tộc, lạc Khi người đàn ơng chiếm vị trí chủ đạo đời sống xã hội chế độ mẫu hệ bị thay chế độ phụ hệ Cũng từ đó, gia đình có quan hệ huyết thống với người cha, mang họ cha theo chế độ phụ hệ thừa kế tài sản người cha xác lập Như vậy, tương ứng với giai đoạn lịch sử phát triển định phát triển lực lượng sản xuất, hình thức gia đình , thay đổi quan hệ sở hữu theo việc thừa kế tài sản thay đổi Tóm lại, thời kỳ đầu xã hội loài người - thời kỳ Nhà nước chưa xuất pháp luật chưa đời sở hữu thừa kế tài sản xuất tất yếu khách quan thuộc phạm trù kinh tế Mối quan hệ sở hữu thừa kế phát sinh xã hội thể chỗ: Nếu sở hữu yếu tố tiền đề để thừa kế phát sinh ngược lại, thừa kế lại phương tiện để trì, củng cố phát triển sở hữu tài sản Thừa kế thực tế xã hội thể chuyển dịch tài sản người chết cho người cịn sống, gắn chặt với lợi ích cá nhân, gia đình, cộng đồng dịng họ , chế độ xã hội có tác động quy tắc xã hội Quy tắc biểu yếu tố phong tục, tập quán cao quy phạm pháp luật Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, cải xã hội ngày làm nhiều hơn, đảm bảo cho sinh hoạt đời sống cộng đồng thị tộc, lạc mà dư thừa, đời sống gia đình xã hội có nhiều thay đổi theo thị tộc, lạc người có địa vị lợi dụng chức phận để chiếm đoạt phần sản phẩm thị tộc với nắm quyền điều hành thị tộc, lạc Những người nắm quyền trở thành người giàu có xã hội xã hội nguyên thuỷ bắt đầu tan rã, nhường chỗ cho xã hội – xã hội có giai cấp xuất Sự phân hoá dựa theo mức độ, giá trị tài sản, tư liệu sản xuất mà tầng lớp người xã hội chiếm hữu khác nhau, từ hình thành nên chế độ tư hữu tài sản mà chủ yếu tư liệu sản xuất Hình thức thừa kế phù hợp với chế độ tư hữu tài sản hình thành, xuất tất yếu, đánh dấu bước ngoặt quan hệ tài sản quan hệ thừa kế tài sản Khi giai cấp xuất có giai cấp thống trị giai cấp bị trị, đương nhiên đối kháng giai cấp điều không tránh khỏi Những trật tự quan hệ sở hữu tài sản nói chung quan hệ thừa kế nói riêng Nhà nước chế độ tư hữu thiết lập giai đoạn nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Thông qua quy phạm pháp luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ thừa kế việc xác định phạm vi chủ thể, nội dung, hình thức, điều kiện chuyển dịch tài sản thừa kế vấn đề khác có liên quan đến việc thừa kế tài sản Cùng với hình thành, phát triển nhà nước pháp luật chế độ tư hữu sở hữu thừa kế phạm trù pháp luật chúng có mối quan hệ mật thiết với Chế độ tư hữu tài sản tiền đề chế định thừa kế, ngược lại, chế định thừa kế sở để củng cố chế độ tư hữu tài sản Như vậy, chúng có mối liên hệ ràng buộc theo chuẩn mực pháp luật định mang chất giai cấp sâu sắc Tất nhiên, thể hiên tính giai cấp lĩnh vực pháp luật khác khác Thậm chí, chế định, thể tính giai cấp có đậm, nhạt khác Đối với chế định thừa kế, thể tính lịch sử, tính truyền thống có phần đậm nét Thừa kế phạm trù pháp luật có tính khả biến Tính khả biến thể qua quy phạm pháp luật mà quy phạm phụ thuộc vào mức độ phát triển chế độ xã hội định, nghĩa có quy định khác việc điều chỉnh mối quan hệ thừa kế Thừa kế khơng phạm trù kinh tế, phạm trù pháp luật mà mang tính lịch sử, thể rõ nét trình phát triển kinh tế - xã hội chế độ xã hội khác chế độ xã hội theo giai đoạn phát triển định Do nghĩa vụ cấp dưỡng anh T xác định án ly hôn nghĩa vụ cấp dưỡng theo tháng Nên anh T chết, nghĩa vụ cấp dưỡng tháng cháu đủ 18 tuổi chấm dứt Những nghĩa vụ mà đồng thừa kế phải tiếp tục thực bao gồm: khoản nợ anh T chị D; tiền mai táng phí, tiền cơng bảo quản di sản Đây trường hợp thừa kế theo pháp luật nên theo quy định Điều 637 BLDS đồng thừa kế gồm: Lê Quang C (cha), bà Lại Thị T (mẹ), Lê Quang L Lê Hà Phương A (con) có nghĩa vụ ngang việc thực nghĩa vụ tài sản Để đảm bảo điều cần phải trích từ di sản anh T để lại để thực toàn nghĩa vụ tài sản, sau phần di sản lại chia thành 04 phần cho 04 đồng thừa kế (Trong vụ án này, tác giả khơng bình luận vấn đề khơng liên quan đến đề luận văn) - Vụ án thứ hai: Cụ Nguyễn Thị M có gồm: ơng Nguyễn Văn L, bà Nguyễn Thị Ph, bà Nguyễn Thị Tuyết Nh Cụ M năm 2002, di sản để lại gồm 994,8m đất thuộc số 275, tờ đồ số phường A.B, thành phố B.H diện tích đất có nhà 02 tầng Sau cụ M (không để lại di chúc), cụ thỏa thuận giao toàn đất ngơi nhà cho ơng Nguyễn Văn L sở hữu Ơng L có nghĩa vụ trả cho bà Ph bà Nh người số tiền tương đương với 1/3 giá trị tài sản cụ M để lại theo giá thị trường Giữa đồng thừa kế khơng có tranh chấp Năm 2006, bà Nguyễn Thị H kiện yêu cầu ông Nguyễn Văn L trả lại mảnh đất mà ông quản lý Trong đơn khởi kiện phiên tịa, bà Nguyễn Thị H trình bày: năm 1999 bà cụ M có thỏa thuận việc chuyển nhượng mảnh đất ông L quản lý, gia đình bà xa nên bà đồng ý để cụ M tiếp tục quản lý sử dụng Nay cụ M mất, bà yêu cầu ông L phải trả lại cho bà mảnh đất mà cụ M chuyển nhượng cho bà 86 Căn mà bà H đưa là: Giấy bán đất đề ngày 22/12/1999 có nội dung cụ M chuyển nhượng cho bà H quyền sử dụng 994,8m2 đất 275 tờ đồ số 2, phường A.B thành phố B.H với giá 225.000.000đ; giấy biên nhận nhận đủ 225.000.000đ Tại án dân sơ thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm xác định hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cụ M bà H hợp đồng vô hiệu lẽ: đất chuyển nhượng đất nông nghiệp bà H không thuộc đối tượng nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp Từ việc hợp đồng vơ hiệu, tịa án cấp sơ thẩm bác u cầu đòi lại nhà, đất bà H đồng thời buộc ông L phải trả cho bà H số tiền mà cụ M nhận cộng với số tiền bồi thường thiệt hại hợp đồng vơ hiệu Ngồi Tịa án cấp sơ thẩm cịn tun ơng L có quyền yêu cầu đồng thừa kế khác toàn số tiền mà ông thực thay Sau xét xử sơ thẩm, ông L kháng cáo cho rằng: việc Tịa án cấp phúc thẩm tun buộc ơng phải thực tồn nghĩa vụ khơng mà cần phải buộc đồng thừa kế khác phải thực nghĩa vụ hợp đồng bị tuyên vô hiệu Trong q trình xét xử phúc thẩm, có hai quan điểm việc giải vụ án Quan điểm thứ nhất: Việc tuyên hợp đồng vô hiệu việc xét xử án sơ thẩm Bởi lẽ nghĩa vụ đồng thừa kế nghĩa vụ liên đới, nên bà H có quyền yêu cầu số đồng thừa kế thực toàn nghĩa vụ Quan điểm thứ hai: Thống với việc tuyên hợp đồng vô hiệu việc tịa án cấp sơ thẩm tun buộc ơng L phải thực tồn nghĩa vụ khơng Bởi lẽ, nghĩa vụ đồng thừa kế nghĩa vụ riêng rẽ, ông L phải thực 1/3 nghĩa vụ Trong vụ án cần phải xác định 87 đồng thừa kế lại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải buộc đồng thừa kế lại người thực 1/3 nghĩa vụ Qua hai vụ án cho thấy, thực tiễn xét xử, cấp tòa án lúng túng việc xác định chủ thể thực hiện, phạm vi thực nghĩa vụ mối liên hệ mặt nghĩa vụ đồng thừa kế Sở dĩ có vướng mắc BLDS 2005 chưa có quy định rõ ràng vấn đề phân tích phần Chương Về việc thực nghĩa vụ ngƣời đƣợc di tặng ngƣời quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Trong thực tiễn cịn có cách giải thích khác trường hợp người di tặng phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Đối với trường hợp trích di sản dùng vào việc thờ cúng để thực nghĩa vụ tài sản pháp luật chưa quy định cụ thể chủ thể phải thực Hơn nữa, pháp luật chưa có quy định cụ thể trường hợp tài sản chia cho người thừa kế không đủ thực nghĩa vụ tài sản phần tài sản di tặng hay phần tài sản dùng vào việc thờ cúng trích trước để thực nghĩa vụ Về thứ tự thực nghĩa vụ BLDS 2005 chưa quy định rõ ràng thứ tự thực nghĩa vụ chủ nợ hàng Và, chủ nợ có tài sản đảm bảo có ưu tiên toán trước phạm vi tài sản bảo đảm hay khơng 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật thực nghĩa vụ tài sản ngƣời chết để lại Từ phân tích quy định pháp luật hành việc thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, sở đánh giá vướng mắc thực tiễn xét xử loại án này, tác giả xin nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Cụ thể sau: 88 Về việc xác định khái niệm “nghĩa vụ tài sản” Nên giải thích cụ thể nghĩa vụ tài sản người chết để lại bao gồm nghĩa vụ văn luật Về việc sửa đổi Điều 637 BLDS 2005 Điều 637 cần thiết kế theo hướng sau: Điều 637 hành Khoản Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Khoản 2: Trong trường chia nghĩa vụ tài sản người chết để 89 quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế Khoản Điều 637: Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Khoản Điều 670: Trong trường hợp toàn di sản người chết không đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng Khoản Điều 671: Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng 90 dùng để thực phần nghĩa vụ người Về việc sửa đổi Điều 683 BLDS 2005 Điều 683 BLDS hành Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn theo thứ tự sau đây: Chi phí hợp lý the quán cho việc mai táng; Tiền cấp dưỡng Tiền trợ cấp cho sống nương nhờ; Tiền công lao động; Tiền bồi thường thiệ Thuế khoản nợ khác Nhà nước; Tiền phạt; Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân chủ thể khác; di sản; 10 Các chi phí khác” Chi phí cho việc bảo 91 Ngoài việc sửa đổi Điều 637 683 trên, theo cần phải bổ sung số quy định quyền chủ thể có quyền q trình u cầu thực nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại Cụ thể: - Bổ sung quy định việc chủ thể có quyền tham gia vào q trình lập danh mục di sản mà người chết để lại Hoặc quyền yêu cầu người thừa kế cho biết danh mục di sản mà người chết để lại Quy định nhằm tránh tình trạng người hưởng thừa kế tẩu tán tài sản theo quy định pháp luật hành tài sản bắt buộc phải đăng ký - Bổ sung quy định việc người thừa kế có quyền yêu cầu tất người thừa kế phải thực nghĩa vụ theo tỷ lệ tương ứng có quyền số người thừa kế thực toàn nghĩa vụ thay cho đồng thừa kế khác Nếu người thực thay tồn nghĩa vụ có quyền u cầu thừa kế khác thực nghĩa vụ hoàn lại KẾT LUẬN Hiện tại, số lượng cơng trình, đề tài nghiên cứu vấn đề “thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại” cịn Những quy định pháp luật vấn đề kể từ ban hành Pháp lệnh Thừa khơng có thay đổi nhiều Thực tiễn áp dụng quy định việc giải tranh chấp, cấp Tịa án có quan điểm khác việc diễn giải điều luật Một lý tượng quy định pháp luật việc “thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại” sơ sài chưa rõ ràng Do đó, đến lúc, vấn đề cần quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhà lập pháp để khắc phục hạn chế pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ thể liên quan 92 Trong luận văn này, tác giả cố gắng nghiên cứu, phân tích điểm cịn hạn chế, chưa rõ ràng pháp luật kết hợp với việc phân tích thực tiễn giải tranh chấp để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, ý kiến đưa luận văn ý kiến bước đầu cịn mang tính chất cá nhân sở kiến thức hạn chế tác giả Do đó, tác giả hy vọng nhận ý kiến phản biện nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn bạn đọc quan tâm đến đề tài để đề tài hồn thiện với mục đích cao hoàn thiện quy định pháp luật nhằm điều chỉnh có hiệu quan hệ “thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện Đảng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam II Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân Bắc kỳ năm 1931 Bộ luật Dân Pháp Bộ luật Dân Trung kỳ Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Luật Phá sản năm 2004 Pháp lệnh Thừa kế ngày 30/8/1990 Sắc lệnh 90/SL ngày 10/10/1945 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 10 Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 93 11 Thơng tư 594/NCPL ngày 27/8/1968 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối xét xử việc tranh chấp thừa kế 12 Thông tư 81/TATC Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế III Giáo trình, sách tham khảo 13 Ph.Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Bách (1996), Tìm hiểu luật dân Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 16 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm hợp tác nghiên cứu Việt Nam (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 22 Trần Thị Huệ (1999), Xác định di sản việc toán, phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 23 Lê Thị Sơn chủ biên (2005), Những giá trị Bộ luật Hồng Đức, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 TS Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Ngô Văn Thâu – Nguyễn Hữu Đắc (1996), Các thuật ngữ Luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Tịa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 94 27 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân Hà Nội 31 TS Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Viện Ngôn ngữ học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật Bộ luật Dân Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội IV Bài viết báo, tạp chí 34 Trần Thị Huệ (2002), “Một số vấn đề xác định di sản thừa kế”, Tạp chí Luật học (3), tr 29-33 35 Trần Thị Huệ (2003), “Bàn việc xác định hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí Luật học (21), tr 21-24 36 Trần Thị Huệ (1994), “Về Điều 21 Pháp lệnh Thừa kế Điều 590 Dự thảo Bộ luật Dân Việt Nam ”, Tạp chí Luật học (21), tr 3-4 37 Trần Thị Huệ (2005), “Những nguyên tắc toán di sản Bộ luật Dân Việt Nam ”, Tạp chí Luật học (2), tr 12-16 38 Lê Minh Hùng (2004), “Thời hiệu khởi kiện thừa kế - Những bất cập hướng hồn thiện” Tạp chí nghiên cứu lập pháp (9), tr 40-51 39 Nguyễn Văn Mạnh (2006) “Những vướng mắc áp dụng chế định thừa kế”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (4), tr 1-5 40 Nguyễn Văn Mạnh (2002) “Hoàn thiện chế định thừa kế Bộ luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (3,4), tr 11-16 41 Phùng Trung Tập (2001), “Di sản dùng vào việc thờ cúng mối liên hệ với di sản thừa kế”, Tạp chí Luật học (1), tr 47-51 42 Nguyễn Minh Tuấn (2003), “Bàn quyền nghĩa vụ người thừa kế”, Tạp chí Luật học (4), tr 2-7 43 TS Phạm Văn Tuyết (2003), “Hoàn thiện quy định thừa kế Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Luật học (11), tr 76-82 95 44 TS Phạm Văn Tuyết (2002), “Bàn khái niệm thừa kế”, Tạp chí Luật học (06), tr 45-47 96 ... trước có Bộ luật dân Chương THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2.1 Chủ thể thực nghĩa vụ tài sản 2.1.1 Chủ thể thực nghĩa vụ tài sản người chết trường... “Việc thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại: Nếu di sản chưa chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại phạm vi di sản Nếu di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết. .. Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 1.2.1 Khái niệm nghĩa vụ nghĩa vụ tài sản 1.2.2 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại – Một chuyển giao nghĩa vụ đặc biệt 1.3 Sơ lược quy định pháp luật

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan