Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
89,45 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ DANH HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội năm 2009 MỤC LỤC STT TÊN MỤC Trang Lời cam đoan Danh mục thuật ngữ viết tắt Mở đầu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC 1.1 Những vấn đề pháp lý thừa 1.1.1 Một số vấn đề di chúc 1.1.2 Thừa kế theo di chúc 1.2 Những vấn đề lý luận chung hình th 1.2.1 Khái niệm hình thức di chúc 1.2.2 Vai trị hình thức di chúc việ thừa kế 1.2.3 Yêu cầu nhân tố tác động đến quy hình thức di chúc 1.3 Hình thức di chúc theo quy định c nƣớc giới 1.3.1 Quy định hình thức di chúc theo B nước Cộng hòa Pháp 1.3.2 Quy định hình thức di chúc theo Bộ lu 1.3.3 Quy định Bộ luật dân thương m thức di chúc 1.2.4 Quy định hình thức di chúc theo pháp Kết luận Chƣơng CHƢƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC DI CHÚC Ở VIỆT NAM 2.1 Hình thức di chúc theo quy định c Đức 2.2 Hình thức di chúc theo quy định c Pháp thuộc 2.3 Hình thức di chúc theo pháp luật năm 2005 2.3.1 Hình thức di chúc theo quy định năm 1990 2.3.2 Hình thức di chúc theo quy định 2.4 Hình thức di chúc theo quy định c 2005 2.4.1 So sánh quy định pháp luật hình t luật dân 1995 sửa đổi, bổ su 2.4.2 Những bất cập, hạn chế việc áp dụ luật hình thức di chúc Kết luận Chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH C CHÚC TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ PHƢ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÌN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng giải tranh chấp hìn tịa án nhân dân 3.1.1 Khái quát tình hình giải tranh chấp v 3.1.2 Những hạn chế việc giải tranh di chúc 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn giải tranh chấp hình thức di chúc 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giai đoạn 3.2.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật hình giai đoạn 3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luậ chúc giai đoạn Kết luận chung Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế tài sản quan hệ pháp luật dân vừa mang tính đạo lý truyền thống vừa mang tính lợi ích kinh tế Tuy nhiên, lúc tài sản thừa kế t mang tính lợi ích kinh tế, cịn ẩn chứa giá trị tinh thần mà cao thấp cịn quan niệm tình cảm người thừa kế người để lại di sản Chính vậy, việc thừa kế tài sản thực tiễn diễn biến phức tạp Pháp luật dân quy định việc thừa kế tào sản thực theo luật theo di chúc Di chúc bày tỏ ý chí người để lại di sản nhằm định đoạt toàn phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng cho nhiều người sau người chết Bộ Luật Dân Việt Nam giành Chương (Chương XXIII) với 28 Điều (từ Điều 646 đến 673) quy định thừa kế theo di chúc Trong đó, có quy định hình thức di chúc Mặc dù có quy định hình thức di chúc vấn đề hình thức di chúc cịn nhiều điểm gây tranh luận lý luận lẫn thực tiễn áp dụng pháp luật Qua thực tế hoạt động xét xử, có nhiều vụ án dân tranh chấp tài sản thừa kế liên quan đến Di chúc đặc biệt hình thức Di chúc Người ta tố cáo nguỵ tạo di chúc, lập di chúc giả thơng đồng với người có trách nhiệm để làm giả di chúc nhằm chiếm đoạt tài sản người chết chiếm đoạt quyền hưởng di sản thừa kế người khác Những tranh chấp dẫn đến nhiều vụ án mạng đau lòng người ruột thịt đánh giết để tranh giành tài sản thừa kế Vậy, pháp luật quy định rõ xảy tranh chấp xung quanh hình thức Di chúc? Những vấn đề đặt cho nhà làm luật làm để xác định di chúc hợp pháp: - Tiêu chí xác định người lập di chúc trạng thái minh mẫn, sáng suốt lập di chúc tiêu chí cảm tính người chứng thực di chúc? - Yếu tố xác định người lập di chúc hồn tồn khơng bị đe doạ cưỡng ép (đe doạ, cưỡng ép phải trực tiếp gián tiếp)? - Cách thức cơng chứng, chứng thực di chúc nói chung di chúc người bị hạn chế thể chất, người chữ? - Giá trị thực tế di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực? - Việc ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc tuyên bố trường hợp lập di chúc quan công chứng UBND xã, phường, thị trấn? Người có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực có trách nhiệm trung thực ghi chép đúng, đầy đủ, xác ý nguyện lời người để lại di chúc? v.v.và v.v Để giải bất cập thực trạng nói trên, đặt yêu cầu phải nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn quy định hình thức di chức theo pháp luật dân Việt Nam Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Hình thức Di chúc theo quy định Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2005” Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nhà luật học nghiên cứu vấn đề thừa kế tài sản thừa kế theo Bộ Luật dân Việt Nam Có thể nêu số cơng trình cơng bố thời gian gần có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài như: “Những quy định chung quyền thừa kế Bộ Luật dân Việt Nam Thạc sỹ Nguyễn Minh Tuấn; “Chế định thừa kế Bộ Luật Dân Việt Nam” Thạc sỹ Đinh Duy Thanh;”Thừa kế theo pháp luật công dân Việt nam theo quy định pháp luật từ năm 1945 đến nay” Tiến sỹ Phùng Trung Tập đặc biệt đề tài “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ Luật Dân Việt Nam” Tiến sỹ Phạm Văn Tuyết Kết nghiên cứu thể luận án nói cho thấy: Các tác giả tập trung phần lớn vào việc phân tích, trình bày nội dung quy định có liên quan Luật thực định thừa kế nói chung; có số sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật số vấn đề thực tiễn đặt đề xuất phương hướng khắc phục quy định pháp luật thừa kế; nói nay, chưa có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn đề tài có phạm vi hẹp sâu sắc đề tài tác giả lựa chọn Những vấn đề lý luận bỏ ngỏ có nhiều ý kiến, quan điểm khác như: - Các điều kiện để di chúc coi hợp pháp? Làm để xác định đắn điều kiện minh mẫn, sáng suốt lập di chúc? Biểu hành vi cụ thể cảm tính người có thẩm quyền chứng thực, cơng chứng? Trong tranh chấp thừa kế theo di chúc phát sinh đến thời điểm mở thừa kế (người để lại di sản thừa kế chết) - Thế di chúc khơng có giá trị pháp lý hình thức trái với quy định pháp luật? Trong Điều 649 quy định vẻn vẹn hình thức di chúc : “Di chúc phải lập thành văn bản; lập văn di chúc miệng ” Về tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài, tác giả chưa có điều kiện thu thập đánh giá cách đầy đủ, xin phép tiếp tục thu thập trình bày xây dựng bảo vệ đề cương nghiên cứu chi tiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật hình thức Di chúc thơng qua việc phân tích quy định Pháp luật Dân hành Di chúc, hình thức di chúc, đánh giá thực trạng tranh chấp dân liên quan đến hình thức di chúc đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật hình thức di chúc nước ta Nhằm mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài dự kiến có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt - như: + Khái niệm, đặc điểm hình thức Di chúc; + Cơ sở lý luận hình thức di chúc; + Một số vấn đề công chứng, chứng thực di chúc; - Đánh giá thực trạng tranh chấp Dân tài sản thừa kế liên quan đến hình thức Di chúc - Nghiên cứu tham khảo tài liệu nước liên quan đến đề tài Đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình thức di chúc Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu có tính phổ cập như: Phương pháp tiếp cận lịch sử, phương pháp đối chiếu, phương pháp luật học so sánh, phương pháp phân tích kết hợp giải thích tổng hợp, khái qt hố Đặc biệt, sở phân tích án dân giải tranh chấp tài sản thừa kế liên quan đến hình thức di chúc cho thấy bất cập pháp luật quy định vấn đề hình thức di chúc, làm cho đề tài nghiên cứu có tính thực tiễn cao; góp phần đáng kể làm rõ lý luận q trình hồn thiện quy đinh pháp luật hình thức di chúc Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 10 Việc nghiên cứu, luận giải vấn đề lý luận thực tiễn Pháp luật Dân Việt Nam khuôn khổ đề tài khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa to lớn việc hạn chế tranh chấp dân liên quan đến hình thức di chúc, hoàn thiện quy định pháp luật dân hình thức di chúc Những đóng góp luận văn - Luận văn khái quát vấn đề lý luận di chúc, thừa kế theo di chúc hình thức di chúc, tạo tảng lý luận cho việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam hình thức di chúc; - Luật văn khái quát trình hình thành phát triển quy định hình thức di chúc theo pháp luật Việt Nam Trên sở đó, luận văn rõ bước phát triển quy định pháp luật di chúc hình thức di chúc; - Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, Luận văn đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hình thức di chúc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương sau: Chƣơng Những vấn đề lý luận chung thừa kế theo di chúc hình thức di chúc Chƣơng Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình thức di chúc Việt Nam Chƣơng Thực trạng giải tranh chấp hình thức di chúc tồ án nhân dân phương hướng hoàn thiện pháp luật hình thức di chúc Việt Nam 11 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 1.1.1 Một số vấn đề di chúc thừa kế theo di chúc 1.1.1.1 Khái niệm di chúc Di chúc xuất từ sớm lịch sử nhân loại, với đủ hình thức khác Trong Kinh Cựu ước – sách lớn nhất, cổ nguyên vẹn lưu truyền đến ngày nay, người xưa chép lại di chúc Noe viết tay, ơng đóng dấu lên để chứng thực; hay việc Jacob, lời nói, để lại cho Joseph phần tài sản gấp đơi so với người khác [27] Có thể câu chuyện từ kinh sách tôn giáo chứng xác thực cho vấn đề mang tính thực tiễn nào, từ mẩu chuyện thế, ta nhận thấy rằng: lịng giới cổ đại, di chúc xuất hiện, xuất với nhiều hình thức đa dạng khác nhau, viết tay, chi lời nói Điều minh chứng cho vị trí, vai trị di chúc đời sống xã hội Di chúc sở quan trọng để thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết sở để xác lập quyền sở hữu di sản người hưởng di sản thừa kế di sản thừa kế Trong thực tế sống tồn hai khái niệm “Di chúc” “Chúc thư” Trong thực tế, di chúc gọi với nhiều thuật ngữ khác “Di chúc”, “Chúc thư”, “Chúc ngơn” Trong đó, “Di chúc” thuật ngữ dùng để di chúc nói chung, “Chúc thư” thuật ngữ di chúc viết (di chúc văn bản), “Chúc ngôn” thuật ngữ di chúc miệng Do đó, tất thuật ngữ thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản 12 người chết để lại phạm vi di sản tương ứng phần di sản mà nhận Người nhận thừa kế từ chối nhận di sản Tuy nhiên Bộ luật dân không cho người thừa kế từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Nguyên tắc tôn trọng định di chúc nguyên tắc cuối quyền thừa kế Nguyên tắc nêu rõ: Quyền định đoạt di chúc người có tài sản phải tơn trọng; đồng thời bảo hộ đáng quyền lợi số người diện thừa kế đương nhiên (thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc) Như nói trên, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản cho Có nghĩa người chết để lại di chúc (hợp pháp) việc thừa kế tiến hành theo di chúc Tuy nhiên việc định đoạt người lập di chúc bị hạn chế trường hợp quy định BLDS Thứ ba, bảo đảm an toàn trật tự xã hội, trì tình đồn kết gia đình Đối với xã hội, gia đình tế bào, tổ chức sở để thực chủ trương sách pháp luật Nhà nước tất mặt kinh tế, trị, giáo dục, văn hố, dân số, mơi trường Đối với thành viên, gia đình nơi thân u ni dưỡng, giáo dục nâng đỡ suốt đời, mơi trường để hình thành phát triển nhân cách đời, nơi để hệ trẻ rèn luyện lối sống có tình nghĩa, có đạo lý để làm hành trang đời, nơi để hệ già di dưỡng tinh thần, đem kinh nghiệm sống truyền lại cho cháu Dù xã hội hay cá nhân, gia đình có vai trị to lớn, cần phải chăm lo xây dựng gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc Người Việt Nam từ nhỏ dạy dỗ theo chuẩn mực đạo đức dân tộc đạo Khổng, trọng việc tu thân dưỡng tính, lấy chữ Nhân làm trọng, kính nhường dưới, ln rèn luyện để 82 cống hiến thật nhiều cho đất nước chăm lo cho gia đình Đến thời đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng quan điểm đạo đức xa xưa lên tầm cao mới, với lời dặn như: "Trung với nước, hiếu với dân" (ngày xưa "Trung quân quốc") Việt Nam thời phong kiến "trọng nam khinh nữ", điều gây nhiều bất hạnh cho người phụ nữ Phụ nữ phải thực "tam tòng tứ đức" Sau lập nước năm 1945, Chính phủ cơng nhận thức quyền bình đẳng nam nữ Hồ Chí Minh viết tặng chị em phụ nữ chữ vàng "anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Khoảng 74% người Việt Nam sống vùng nông thôn, nhiều vùng bị ảnh hưởng q trình tồn cầu hoá, phong tục, tập quán truyền thống đóng vai trị mạnh mẽ việc hình thành văn hóa Việt Nam Chuẩn mực gia đình Việt Nam gồm yếu tố sau: i) No ấm: Biểu phát triển kinh tế gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần thành viên; ii) Bình đẳng: Biểu thành viên gia đình tôn trọng lẫn hưởng quyền lợi học tập, lao động, nghỉ ngơi, giải trí, chăm sóc sức khoẻ Đặc biệt quan tâm đến phụ nữ, trẻ em gái, người cao tuổi; iii) Tiến bộ: Biểu thành viên gia đình ln có ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên mặt để có kiến thức, trình độ, lực; có đạo đức, lối sống lành mạnh phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc xu phát triển thời đại; iv) Hạnh phúc: Biểu thành viên gia đình gắn bó, thương u, quan tâm giúp đỡ lẫn tiến bộ, tạo môi trường sạch, ngăn chặn tệ nạn xã hội Như vậy, tảng gia đình ổn định, vững mạnh tảng đạo lý vững trở thành động lực cho phát triển xã hội Một nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững gia đình Việt Nam quy định pháp luật thừa kế có đóng góp khơng nhỏ 83 3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hình thức di chúc giai đoạn Một là, sửa đổi bất cập việc công chứng di chúc miệng Khoản Điều 651 Bộ luật Dân quy định hình thức di chúc miệng sau: trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa di bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng Và di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau đó, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng Như vậy, theo quy định pháp luật dân di chúc miệng lập hoàn cảnh đặc biệt, tính mạng người để lại di chúc bị đe dọa, hiểu người di chúc khơng cịn khả khơng thể lập di chúc văn Và sau thời gian, pháp luật quy định mà người lập di chúc cịn sống, minh mẫn sáng suốt di chúc miệng vơ hiệu Luật Cơng chứng Quốc hội thơng qua ngày 29.11.2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2007 quy định cụ thể thủ tục cơng chứng Điều 48 Luật cơng chứng có quy định công chứng di chúc người lập di chúc phải tự u cầu cơng chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác công chứng di chúc… Quy định Luật công chứng với trường hợp thực công chứng di chúc lập thành văn Còn di chúc miệng người di chúc hồn cảnh đặc biệt bị chết đe dọa khơng thể tự u cầu cơng chứng Nếu buộc người lập di chúc phải tự u cầu cơng chứng di chúc khơng cịn tồn loại hình di chúc miệng Vì, người để lại di chúc miệng tự u cầu cơng chứng trường hợp ý chí cơng chứng viên ghi 84 chép lại, có nghĩa thể văn bản, thực công chứng văn thành lập theo cách Nhưng pháp luật dân quy định trường hợp để lại di chúc miệng: phải trước mặt hai người làm chứng lời di chúc ghi chép lại cơng chứng thời hạn năm ngày, sau thời hạn di chúc coi hợp pháp Hai người làm chứng hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác việc thể ý chí cuối người di chúc Như vậy, thấy với quy định trên, Luật Cơng chứng phủ nhận hồn tồn tính hợp pháp loại hình di chúc miệng và, với quy định tồn loại hình di chúc, di chúc văn Từ phân tích cho thấy, luật quy định nội dung xảy mâu thuẫn với Theo chúng tôi, bất cập Luật công chứng BLDS công chứng di chúc cần phải tháo gỡ theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho người làm chứng di chúc miệng công chứng, người làm chứng di chúc miệng phải chịu trách nhiệm tính xác, hợp pháp di chúc miệng công chứng Hai là, cần hướng dẫn cụ thể việc lập di chúc chung vợ chồng Có thể thấy, pháp luật hành chưa có giải pháp để giải tốt vấn đề pháp lý phức tạp đặt đối việc lập, sửa đổi, huỷ bỏ di chúc chung xác định hiệu lực thực thi di chúc chung Bản chất di chúc vốn giao dịch pháp lý đơn phương cá nhân, khơng thể có thể ý chí nhiều cá nhân việc lập di chúc Nếu thừa nhận di chúc chung, pháp luật đạt mục đích tốt đẹp hướng bên quan hệ thừa kế cần quan tâm việc tăng cường tình thương u đồn kết gia đình Nhưng khơng nên nhầm lẫn việc tăng cường đoàn kết gia đình với việc phải lập di chúc chung Chưa kể việc lập di chúc chung xong lại bất đồng việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung; hay sau bên vợ chồng chết trước, người 85 thừa kế hợp pháp xin phân chia di sản thừa kế chia thừa kế bắt buộc… cịn tạo hiệu ứng ngược Bởi thế, khơng nên thừa nhận loại hình di chúc chung vợ chồng cần quy định minh thị BLDS Việc bảo đảm quyền lợi thừa kế gia đình người thân thích khơng thể trơng đợi vào việc lập di chúc chung, mà có giải pháp khác hữu hiệu hơn, thừa kế bắt buộc, tước quyền thừa kế, thừa kế vị, thừa kế theo hàng thừa kế…Trường hợp bãi bỏ qui định di chúc chung luật thực định, cần có thay đổi tồn diện vấn đề BLDS 2005 Dường kiến nghị bãi bỏ qui định di chúc chung vợ, chồng không khả thi, thực tiễn pháp lý tục lệ, tồn từ lâu xã hội Việt Nam Vấn đề cần thiết là, trì di chúc chung phải hạn chế tối đa rắc rối, phức tạp loại hình di chúc mang lại Bởi thế, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau phục vụ cho việc nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung qui định pháp luật có liên quan tới di chúc chung vợ, chồng: a) Cần phải tách vấn đề di chúc chung vợ chồng khỏi di chúc cá nhân thiết kế thành mục riêng chương thừa kế theo di chúc Như phân tích trên, di chúc chung vợ chồng loại di chúc lập, sửa đổi, bổ sung phát sinh hiệu lực gần giống di chúc thơng thường Nhưng di chúc chung cịn có đặc thù: (i) hai ý chí cá nhân tham gia định đoạt dựa mối quan hệ nhân cịn hiệu lực; (ii) dùng để định đoạt khối tài sản chung vợ chồng; (iii) có hiệu lực khơng đồng thời với thời điểm mở thừa kế bên chết trước… đó, cần phải qui định thành mục riêng; chí ít, cần phải định rõ ngoại lệ di chúc chung so với di chúc cá nhân, điều luật tương ứng qui định di chúc cá nhân b) Nội dung mục lập di chúc chung vợ chồng cần phải làm rõ vấn đề sau đây: 86 + Qui định quyền lập di chúc chung vợ chồng, nhân cịn tồn tại, phải tuân thủ qui định chung lực lập di chúc, yêu cầu để di chúc có hiệu lực tương tự di chúc cá nhân; + Qui định hình thức bắt buộc mà di chúc chung phải tuân thủ Chỉ nên lập di chúc chung thể thức văn có người làm chứng (nếu hai đủ điều kiện minh mẫn, sáng suốt, không thuộc trường hợp mù chữ bị khiếm khuyết thể chất liên quan tới chức lập, kiểm tra nội dung di chúc); văn công chứng, chứng thực + Qui định quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung bên, vợ chồng cịn sống, phải có đồng ý vợ, chồng Nhưng bên cần sửa đổi mà bên không đồng ý khơng thể biểu lộ ý chí cách tự nguyện, người có quyền tự lập di chúc cá nhân có quyền sửa đổi, bổ sung phần di chúc chung phạm vi phần tài sản Điều làm cho bên vợ, chồng ln phải tìm thấy đồng thuận, kể việc lập hay sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung; đồng thời nhằm bảo đảm cân quyền lợi cá nhân với quyền lợi chung vợ, chồng việc lập di chúc chung Người ta bị bắt buộc phải lập di chúc chung bị bắt buộc phải giữ nguyên nội dung di chúc chung lập, khơng tìm thấy đồng thuận người bạn đời việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung Cũng cần nói thêm rằng, bên cịn sống, di chúc chung chưa có hiệu lực, người ta có nhiều cách để làm hiệu lực di chúc chung, mà không cần phải sửa đổi, bổ sung, thay hay huỷ bỏ di chúc chung + Luật cần dự liệu cụ thể làm chấm dứt di chúc chung vợ chồng cách đương nhiên, nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng để giải trường hợp tương ứng, tránh gây lúng túng, thiếu quán tranh cãi không cần thiết, bên liên quan tiến hành phân chia di sản dựa di chúc chung vợ - chồng 87 + Cần phải dung hòa quyền vợ, chồng việc lập di chúc chung với lợi ích đáng người thừa kế vợ hay chồng Thừa nhận thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc chung vợ chồng thời điểm bên sau chết, cho phép người thừa kế hợp pháp người vợ hay chồng chết trước có quyền xin chia thừa kế phần di sản vợ, chồng không định đoạt di chúc chung Đối với phần tài sản định đoạt di chúc chung cho phép bên thừa kế bắt buộc nhận phần di sản bắt buộc, việc kéo dài tình trạng khơng phân chia di sản, theo hiệu lực di chúc chung, có ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi hợp pháp họ; đồng thời cần phải xác định rõ luật khoảng thời gian mà di sản chưa phân chia trừ vào thời hiệu khởi kiện thừa kế Và, việc kéo dài thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc chung chấm dứt, người sống kết hôn với người khác họ lập di chúc khác để thay thế, huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung di chúc chung liên quan tới phần tài sản họ tài sản chung, mà việc ảnh hưởng tới tồn di chúc chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản chung vợ chồng c) Cần có biện pháp để áp dụng quy định hiệu lực di chúc chung vợ chồng Xét mặt hiệu lực, di chúc thi hành kể từ thời điểm mở thừa kế, thời điểm người để lại di sản chết xác định chết theo án tuyên bố người chết có hiệu lực pháp luật Theo quy định Điều 668 BLDS, dường nhà làm luật tâm vào thời điểm có hiệu lực di chúc chung mà khơng quan tâm đến tính thực nguyên tắc pháp luật thừa kế, đồng thời khơng có cá biệt hố chủ thể vợ chồng lập di chúc chung Tuy nhiên thực tế, số cặp vợ chồng lập di chúc chung, sau người vợ chết trước người chồng chết trước việc chia di sản người chết trước người có quyền thừa kế yêu cầu, họ khơng thoả thuận được, bên cạnh mặt tâm lý, người 88 thừa kế theo di chúc chờ đợi lâu để chia di sản Do vậy, theo cần quy định cụ thể thủ tục giải di sản thừa kế theo di chúc chung vợ chồng trường hợp người hưởng thừa kế có yêu cầu Tóm lại, hai quan điểm phân tích quan điểm muốn giữ lại quy định liên quan đến di chúc chung vợ chồng chiếm ưu tục lệ, thực tiễn pháp lý thực tế đời sống đặt nhu cầu có pháp luật điều chỉnh việc vợ, chồng muốn lập di chúc chung Qua nghiên cứu vấn đề cho thấy, di chúc chung vợ, chồng hồn tồn khơng phải vấn đề đơn giản Pháp luật thực định dùng hai điều luật ngắn để điều chỉnh vấn đề này, rõ ràng chưa tương xứng không đủ mức độ điều chỉnh cần thiết Đó nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập thiếu quán việc thực thi pháp luật có liên quan đế vấn đề Hiện nay, việc kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung qui định di chúc chung BLDS 2005 sớm, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề làm tiền đề cho việc sửa đổi, bổ sung BLDS 2005 trở thành yêu cầu cấp bách nước ta Ba là, hoàn thiện quy định người làm chứng lập di chúc, người viết hộ di chúc Điều 654 BLDS quy định phạm vi người quyền làm chứng cho việc lập di chúc, theo đó, số ba trường hợp khơng làm chứng là: “người chưa đủ 18 tuổi, người khơng có lực hành vi dân sự” Chúng tơi cho rằng, việc quy định Điều 654 vừa thừa lại vừa thiếu Theo quy định Điều 21 BLDS, người khơng có lực hành vi dân người chưa đủ tuổi Như vậy, người khơng có lực hành vi dân chắn chưa đủ 18 tuổi Hơn nữa, phạm vi người không làm chứng theo quy định Điều 657 không đề cập đến người lực hành vi dân 89 Vì vậy, theo chúng tơi, Khoản 3, Điều 654 người không làm chứng cho việc lập di chúc cần quy định lại là: “Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự” Về phạm vi người viết hộ cần phải giới hạn phạm vi người làm chứng, cần quy định người làm chứng khơng thể tự viết di chúc nhờ người khác viết hộ sau nghe di chúc miệng, người viết hộ người làm chứng phải ký tên, điểm Bốn là, góc độ pháp luật hình thức di chúc, cần có nghiên cứu để quy định di chúc có điều kiện Hiện nay, pháp luật thừa kế nước ta khơng có quy định di chúc có điều kiện mà theo vấn đề cần nghiên cứu để quy định di chúc có điều kiện sửa đổi BLDS Hướng nghiên cứu bổ sung quy định dựa sở lý luận thực tiễn sau đây: - Di chúc giao dịch dân bên, nội dung di chúc ý chí người lập di chúc, người lập di chúc có tồn quyền định đoạt mà khơng cần thoả thuận chủ thể khác Nói khác đi, người lập di chúc có tồn quyền việc định số phận tài sản sau chết có khơng có kèm theo điều kiện; - Pháp luật ràng buộc điều kiện mà người lập di chúc đưa thực được, không trái pháp luật đạo đức xã hội; - Trong thực tiễn nhiều người muốn để lại di sản thừa kế cho người khác với mong muốn họ tiếp tục theo đuổi lĩnh vực mà người để lại di chúc cịn sống chưa làm họ khơng muốn nghiệp bị tiêu tan sau chết, việc cá nhân để lại cổ phần cơng ty định với điều kiện người phải cổ đơng cơng ty, phải đảm đương chức vụ định công ty, hướng phát triển công ty theo ý định người lập di chúc người lập di chúc để lại tài sản cho tổ chức với điều kiện tổ chức phải sử dụng phần 90 di sản theo di nguyện người lập di chúc tượng diễn ngày phổ biến Để bảo đảm cho quy định pháp luật di chúc có điều kiện xây dựng tương lai, theo chúng tôi, cần tập trung vào số biện pháp sau đây: - BLDS cần cho phép cá nhân có quyền việc đưa điều kiện di chúc để định đoạt tài sản mình; - BLDS cần quy định cụ thể tính chất, phạm vi nội dung điều kiện Người lập di chúc có quyền xác định điều kiện hưởng di sản thừa kế Khi người hưởng thừa kế đáp ứng yêu cầu họ trở thành người hưởng di sản ngược lại Nội dung điều kiện không trái với pháp luật đạo đức xã hội; điều kiện mà di chúc đưa phải tạo điều kiện, hội cho người hưởng di sản thực hiện; - Để tạo nên tính tồn vẹn quy định cần có chế giám sát người hưởng di sản việc thực điều kiện di chúc 91 KẾT LUẬN CHUNG Nhu cầu việc lập di chúc để định đoạt tài sản cá nhân cho người khác sau chết lớn nhân dân, việc lập di chúc để định đoạt tài sản người thường thể hình thức miệng (tuyên bố trước gia đình, gia tộc), di chúc thể hình thức viết như: di chúc tự lập, di chúc lập văn có người làm chứng hay di chúc quan có thẩm quyền tổ chức hành nghề công chứng soạn thảo công chứng lập chưa nhiều Trên thực tế, việc xảy tranh chấp thừa kế chuyện hiếm.Việc phân chia tài sản thừa kế vấn đề phức tạp, tế nhị nhạy cảm Nó phức tạp việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản hình thức khác (mua bán, tặng cho, trao đổi) việc chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản hình thức khác giao dịch liên quan đến việc định đoạt quyền sở hữu quyền sử dụng người sống với Do vậy, có mâu thuẫn tranh chấp họ trực tiếp đối chất với nhau, việc chuyển quyền sở hữu tài sản thừa kế (trong có thừa kế theo di chúc) thực người chết cho nhiều người thừa kế cịn sống Vì vậy, tất ghi di chúc hợp pháp vật chất để tiến hành thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thừa kế Mặc dù người lập di chúc có quyền định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; phân định phần di sản cho người thừa kế; dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản; định người giữ di chúc, người quản lí di sản, người phân chia di sản song tranh chấp xác định tính hợp pháp di chúc cịn nhiều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới đoàn kết, trật tự an toàn xã hội Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, người cơng bố di chúc người thừa kế phải 92 giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người khơng trí cách hiểu nội dung di chúc, coi khơng có di chúc di sản thừa kế theo pháp luật Có thể khẳng định quy định BLDS 2005 cụ thể, rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc lập di chúc Những vấn đề trình bày, luận giải Luận văn cho thấy, hình thức di chúc có vị trí, vai trị quan trọng pháp luật thừa kế theo di chúc Hình thức di chúc có tác động trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người thân người để lại di chúc Do vậy, cần phải có biện pháp cụ thể để quy định vào sống, tránh tranh chấp khơng đáng có, góp phần ổn định trật tự xã hội xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tưởng Lượng Bằng (2001), Một số vấn đề thực tiễn giải tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân thời gian qua, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2001 Bộ luật dân Nhật Bản, Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội Bộ luật dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2005 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995 Vương Tất Đức (1998), Xác định phần vô hiệu di chúc, Tạp chí Tịa án nhân dân số 8/1998, tr.20-21 Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ thừa kế Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1999, tr.167 ThS Lê Minh Hùng (2006), Một số bất cập việc thừa nhận quyền lập di chúc chung vợ chồng, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2006 TS Nguyễn Đình Huy, Quyền thừa kế Luật La mã cổ đại, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2001 ThS Nguyễn Văn Mạnh (2002), Hoàn thiện chế định thừa kế Bộ luật dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4+5/2002 10 Thái Cơng Khánh (2005), Về giải thích nội dung di chúc, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 21/2005, tr 17 – 19 11 Phùng Trung Tập (1995), Những qui định Bộ luật dân (Dự thảo) sửa đổi, bổ sung, thay di chúc hiệu lực di chúc, Tạp chí luật học số 02/1995, tr 46 – 51 12 TS Phùng Trung Tập (2006), Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, Số 02/2006, tr 33 – 38 94 13 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam: sách chuyên khảo, Nxb Hà Nội 2008 14 TS Phùng Trung Tập (2007), Những hạn chế bất cập quy định thừa kế BLDS năm 1995, Tạp chí Tồ án nhân dân số 4/2004, tr 16 – 19 15 TS Phùng Trung Tập (2005), Quy định người lập di chúc, Tạp chí Tồ nhân dân, số 03/2005, tr – 16 Đào Xuân Tiến (2001), Giải tranh chấp thừa kế, thực trạng giải pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 3/2001, tr.42 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 1,2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2006 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Tư pháp (2002), Bộ luật dân vấn đề cần sửa đổi bổ sung, Hà Nội 2002, 172 tr 19 Trần Văn Tuân (1999), Một số ý kiến việc xác định phần vô hiệu di chúc, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 3/1999, Tr.12-14 20 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế luật dân sự, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Phạm Văn Tuyết (1995), Di chúc vấn đề hiệu lực di chúc, Tạp chí Luật học số 11/1995 22 Phạm Văn Tuyết (2007), Xác định thời điểm có hiệu lực di chúc, Tạp chí Luật học số 7/2007 23 Phạm Văn Tuyết (2003), Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế theo quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 25 Dương Hùng Việt (1994), Một số vấn đề thừa kế theo di chúc luật Dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 95 WEBSITE 26 http://en.wikipedia.org, Legal history of wills, phần Wills in the ancient world 27 http://en.wikipedia.org, Legal history of wills, phần History of Wills in other jurisdictions, mục France 28.http://www.medlawplus.com/library/legal/lastwillandtestamentform.h tml 29 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/29/3562/ (ThS Nguyễn Văn Mạnh, Những vướng mắc áp dụng chế định thừa kế) 96 ... LUẬT VỀ HÌNH THỨC DI CHÚC Ở VIỆT NAM 2.1 Hình thức di chúc theo quy định c Đức 2.2 Hình thức di chúc theo quy định c Pháp thuộc 2.3 Hình thức di chúc theo pháp luật năm 2005 2.3.1 Hình thức di. .. xác định xác hình thức di chúc 1.2.3.4 Các hình thức di chúc Theo quy định Bộ luật Dân 2005, có hai loại hình thức di chúc di chúc miệng di chúc văn - Di chúc miệng: Di chúc miệng hình thức di chúc. .. BLDS 2005 2.4 HÌNH THỨC DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 2.4.1 So sánh quy định pháp luật hình thức di chúc theo Bộ luật dân 1995 sửa đổi, bổ sung năm 2005 Trong Bộ luật Dân 2005,