1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thừa kế theo pháp luật theo quy định trong bộ luật dân sự việt nam năm 2005 ( 8đ)

18 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Thừa kế và quyền thừa kế.

      • 1. Khái niệm về thừa kế và quyền thừa kế.

      • 2. Các quy định chung về thừa kế.

    • II. Thừa kế theo pháp luật.

      • 1. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật.

    • 2. Diện và hàng thừa kế.

    • 3. Thừa kế thế vị.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Chế định thừa kế chế định pháp luật quan trọng chế độ xã hội có giai cấp nào, thân phản ánh phần chất chế độ xã hội Ở nước ta, từ năm 1945 pháp luật thừa kế xây dựng ln hồn thiện phù hợp với quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa, theo mà quyền lợi ích tài sản cơng dân ý bảo vệ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các hiến pháp từ năm 1946 đến thể nguyên tắc Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân Pháp luật thừa kế sở điều chỉnh kịp thời sở pháp lý cho việc giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thừa kế Quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm coi gia đình tế bào xã hội,phải đảm bảo quyền lợi đáng thành viên ổn định gia đình Tuy nhiên với hình thức thừa kế theo di chúc không đảm bảo hết quyền lợi cho thành viên tư trọng nam khinh nữ hay coi trọng trưởng Vì pháp luật ta bên cạnh việc tơn trọng ý chí người để lại di chúc quy định thêm trường hợp thừa kế theo pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế Với nhu cầu tìm hiểu chế định quan trọng này, em xin chọn đề tài " Thừa kế theo pháp luật theo quy định Bộ luật dân năm 2005" làm đề tài tập học kì Do thời gian tìm hiểu hiểu biết hạn chế nên làm nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy kiến thức em thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nhâm Thị Vân Anh - 371327 NỘI DUNG I Thừa kế quyền thừa kế Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1 Khái niệm thừa kế Theo quan niệm truyền thống, "thừa kế" hiểu việc người sống thừa hưởng tài sản người qua đời Việc thừa kế thực người có tài sản chết Thừa kế với nghĩa quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể quan hệ thừa kế bao gồm người để lại di sản người thừa kế Người chết có tài sản để lại gọi người để lại di sản, người để lại di sản cá nhân tổ chức, pháp nhân hay quan nhà nước Người hưởng tài sản người chết người thừa kế, người thừa kế ngồi cá nhân tổ chức, pháp nhân quan nhà nước Tài sản người chết để lại gọi di sản 1.2 Khái niệm quyền thừa kế Hiểu theo nghĩa rộng, quyền thừa kế pháp luật thừa kế tổng hợp quy phạm pháp luật quy định trình tự dịch chuyển tài sản người chế cho người sống Quyền thừa kế hiểu theo nghĩa chủ quan quyền người để lại di sản quyền người nhận di sản Quyền chủ quan phải phù hợp với quy định pháp luật nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Các quy định chung thừa kế 2.1 Đối với người để lại di sản Những người có tài sản để lại cho người khác sau chết theo trình tự thừa kế theo di chúc theo pháp luật gọi người để lại di sản Người để Nhâm Thị Vân Anh - 371327 lại di sản cá nhân mà khơng thể tổ chức, pháp nhân hay quan nhà nước Pháp luật dân cơng nhận quyền bình đẳng việc để lại di sản cá nhân quy định điều 632 BLDS "Mọi cá nhân có quyền bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác " Điều khẳng định cá nhân không phân biệt nam nữ, dân tộc, tơn giáo, địa vị xã hội, có quyền để lại tài sản cho người khác sau chết Xuất phát từ quyền sở hữu tài sản cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản mình, quyền để lại di sản quyền định đoạt tài sản 2.2 Đối với người thừa kế Khơng có khái niệm cụ thể người thừa kế, hiểu người thừa kế người hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại Điều kiện để người hưởng di sản thừa kế " phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế."( điều 635 BLDS) Nghĩa vụ người hưởng thừa kế: Nghĩa vụ người thừa kế việc người thừa kế phải làm hưởng di sản thừa kế Quyền nghĩa vụ người thừa kế phát sinh từ thời điểm mở thừa kế Nghĩa vụ người thừa kế pháp luật Dân quy định điều 637 BLDS - Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế Nhâm Thị Vân Anh - 371327 - Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Quyền người thừa kế Mọi cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật, cá nhân có quyền từ chối nhận di sản trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn trách nghĩa vụ với người khác ( Điều 642 BLDS) 2.2 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế a Thời điểm mở thừa kế Thời điểm mở thừa kế theo quy định khoản điều 633 BLDS " thời điểm người có tài sản chết" Trong trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định theo khoản điều 81 BLDS Việc xác định thời điểm mở thừa kế quan trọng liên quan đến việc phát sinh việc thừa kế di sản người Thời điểm mở thừa kế mốc thời gian kể từ quyền tài sản nghĩa vụ tài sản người chấm dứt đồng thời phát sinh quyền tài sản nghĩa vụ tài sản người thừa kế tài sản b Địa điểm mở thừa kế Địa điểm mở thừa kế theo quy định khoản điều 633 BLDS xác định " nơi cư trú cuối người để lại di sản" Nơi cư trú cuối người để lại di sản thường nơi tập trung giao dịch dân người để lại di sản sống, nơi phát sinh quyền tài sản nghĩa vụ tài sản người đó, Nhâm Thị Vân Anh - 371327 nơi người thực quyền tài sản nghĩa vụ tài sản "Nếu không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản." Trường hợp người để lại di sản có tài sản nhiều nơi, nơi có phần lớn tài sản người xác định nơi mở thừa kế 2.3 Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế Đối với người thừa kế việc thực người có quyền thừa kế thực thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế để yêu cầu tòa án xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác Thời hiệu khởi kiện người thừa kế quy định rõ ràng điều 645 BLDS :" Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế." Đối với chủ nợ người để lại di sản có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế 2.4 Việc thừa kế người có quyền thừa kế mà chết thời điểm Trên thực tế có trường hợp nhiều người chết vụ tai nạn mà xác định chết trước, chết sau Do buộc phải coi người chết thời điểm Nếu hai người thừa kế tài sản mà coi chết thời điểm họ không thừa kế Trong trường hợp Nhâm Thị Vân Anh - 371327 di sản người người thừa kế họ hưởng, trừ trường hợp thừa kế vị theo quy định điều 677 ( Điều 641 BLDS) 2.5.Những người không quyền hưởng di sản Trong quan hệ thừa kế, người vợ, chồng, con, người chết người định di chúc người hưởng di sản người chết Tuy nhiên có trường hợp người thừa kế vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ mình, có hành vi trái với pháp luật, đạo đức, phong mĩ tục, trường hợp khơng hưởng di sản thừa kế Điều quy định chi tiết khoản điều 643 BLDS: "1 Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản." II Thừa kế theo pháp luật Nhâm Thị Vân Anh - 371327 Thừa kế theo pháp luật hai hình thức thừa kế Khác với chuyển dịch theo di chúc, thừa kế theo pháp luật dựa sở ý chí nhà nước, đảm bảo tính cơng Trong luật Dân năm 2005 quy định thừa kế theo pháp luật từ điều 674 tới điều 680 BLDS Điều 674 định nghĩa thừa kế theo pháp luật sau: " Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định." Ở thừa kế theo pháp luật có hạn chế người thừa kế so với thừa kế theo di chúc Những người hưởng di sản theo di chúc cá nhân, tổ chức, pháp nhân người để lại di sản để lại di sản cho thể di chúc Trong đó, thừa kế theo pháp luật lại quy định cách chặt chẽ hơn, người hưởng di sản trình tự, điều kiện thừa kế Những người xét thừa kế theo pháp luật cá nhân có mối quan hệ nhân, huyết thống, nuôi dưỡng với người để lại di sản Trình tự thừa kế, số di sản hưởng luật định khơng phải theo ý chí người để lại di sản Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Ở nước ta từ xưa đến có nhiều văn pháp luật liệt kê trường hợp thừa kế theo pháp luật Cùng với tiến hệ thống pháp luật, văn pháp luật ngày hoàn thiện Bộ luật Dân 2005 kế thừa, phát huy tinh túy văn trước nêu trường hợp thừa ké theo pháp luật coi rõ ràng, chi tiết Dựa theo điều 675 BLDS năm 2005 quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật phân chia trường hợp sau: Nhâm Thị Vân Anh - 371327 - Trường hợp khơng có di chúc ( Xác định thời điểm mở thừa kế.) Ví dụ: Ông A có C, D A có 100 triệu đồng Sau ông A chết không để lại di chúc Trường hợp khơng có di chúc nên di sản ông A chia theo pháp luật Theo pháp luật người C D người thuộc hàng thừa kế thứ ông A nên quyền lợi hưởng Vì C D người hưởng 50 triệu - Trường hợp có di chúc: + Trong di chúc định đoạt phần di sản, phần lại khơng nhắc tới VD: Ơng A bà B vợ chồng, có C D Ơng A có 300 triệu Ơng viết di chúc để lại cho bà B 100 triệu, C D người 50 triệu, 100 triệu lại khơng nhắc tới chia theo pháp luật Theo pháp luật bà B, C D thuộc hàng thừa kế thứ nên 100 triệu không nhắc tới đem chia cho người + Có di chúc di chúc khơng hợp pháp Di chúc không hợp pháp di chúc không thỏa mãn điều 652 BLDS: "1 Di chúc coi hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép; b) Nội dung di chúc khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Nhâm Thị Vân Anh - 371327 Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Di chúc văn khơng có công chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản Điều Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực." + Di chúc khơng có hiệu lực phần tồn VD: A, B vợ chồng có C, D Tổng tài sản A có 100 triệu đồng A viết di chúc cho B 50 triệu đồng C, D người 25 triệu đồng Vì bị tai nạn nên C chết trước A, 25 triệu đồng C đem chia cho B D theo pháp luật + Di chúc bị hư hại VD : A có tổng tài sản 100 triệu đồng, A có B, C Vì bị bệnh nặng khơng thể cứu chữa nên A lập di chúc sẵn cho B 20 triệu đồng, C 80 triệu đồng cất tủ Một thời gian sau A chết, B C lấy di chúc di chúc mối mọt làm hỏng xác định phần tài sản chia nên lúc di sản A đem chia theo pháp luật Theo pháp luật B, C thuộc hàng thừa kế thứ A nên hưởng phần di sản ngang + Di chúc bị thất lạc - Trường hợp người thừa kế bị tước quyền hưởng di sản vi phạm quy định điều 643 BLDS từ chối hưởng di sản theo quy định điều 642 BLDS VD: A B vợ chồng, có C, D A có tổng tài sản 100 triệu đồng dự định viết di chúc chia cho B 50 triệu đồng, C D người 25 triệu đồng Biết điều nên C uy hiếp A, buộc A phải chia cho C 80 triệu đồng A phải viết Trong trường hợp C bị tước quyền thừa kế vi phạm điểm d Nhâm Thị Vân Anh - 371327 khoản điều 643 BLDS Theo số di sản mà C hưởng đem chia cho B D - Di chúc khơng thể giải thích Diện hàng thừa kế Một vấn đề quan trọng thừa kế theo pháp luật xác định diện hàng thừa kế Đây yếu tố quan trọng điều kiện để chia thừa kế theo pháp luật Những người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi Mọi người bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế người chết, thực nghĩa vụ mà người chết chưa thực phạm vi di sản nhận Diện người thừa kế phạm vi người có quyền hưởng di sản thừa kế người chết theo quy định pháp luật Diện người thừa kế xác định dựa mối quan hệ với người để lại di sản : Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Diện người thừa kế xếp thành ba hàng thừa kế theo khoản điều 676 BLDS : Hàng thừa kế thứ gồm : vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Trong hàng thừa kế thứ tồn mối quan hệ vợ - chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với nuôi - Quan hệ vợ chồng đề cập cần hiểu quan hệ hợp pháp, vợ chồng hợp pháp? Hôn nhân hợp pháp nhân vợ chồng có đăng kí kết hôn theo quy định điều 11 Luật Hơn nhân gia đình : " Việc kết phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền ( quan đăng kí kết hơn) thực theo nghi thức quy định điều 14 Luật Mọi nghi thức kết hôn không tuân theo quy định điều 14 Luật khơng có giá trị pháp lý." Nhâm Thị Vân Anh - 371327 10 Tuy nhiên, có thời kì nhà nước ta chấp nhận chế độ đa thê khơng cần đăng kí kết hôn Trước ngày 13/1/1960 miền Bắc trước ngày 25/3/1977 miền Nam nhà nước ta chấp nhận chế độ đa thê Trước thời điểm ngày 3/1/1987 người kết khơng cần phải đăng kí kết hôn cặp vợ chồng kết hôn giai đoạn từ ngày 3/1/1987 đến ngày 1/1/2001 phải đăng kí kết Việc thừa kế trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung, xin ly hôn, kết hôn với người khác quy định rõ ràng điều 680 BLDS + Trong trường hợp vợ, chồng giai đoạn nhân tồn chia tài sản chung chồng vợ chết người lại quyền thừa kế di sản người chết + Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tòa án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật mà vợ chồng chết người sống thừa kế di sản +Trường hợp vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết với người khác thừa kế di sản - Quan hệ cha đẻ, mẹ đẻ với đẻ Con đẻ giá thú với giá thú Nhưng trường hợp cha đẻ với đẻ ngồi giá thú khơng trường hợp sinh theo phương pháp khoa học, người cha người làm từ thiện hiến tinh trùng cho bệnh viện, sau người nhận tinh trùng sinh đứa sinh khơng truy đòi quyền thừa kế người cho tinh trùng Điều quy định điều 21 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng 02 năm 2003 sinh theo phương pháp khoa học Việc quy định nhằm đảo bảo quyền lợi cho người cho tinh trùng Nhâm Thị Vân Anh - 371327 11 Người cho tinh trùng mục đích nhân đạo bị người sinh phương pháp khoa học truy đòi thừa kế ảnh hưởng đến gia đình người nhận tinh trùng, pháp luật quy định nhằm ngăn chặn trường hợp xảy Tuy nhiên, trường hợp người chồng lý muốn gửi tinh trùng bệnh viện người vợ sau thụ tinh nhân tạo sinh đứa Đứa liệu có hưởng thừa kế khơng sinh trước chết sống thời điểm mở thừa kế? Nếu theo quy định điều 635 BLDS có đủ điều kiện hưởng thừa kế Đứa thuộc hàng thừa kế thứ nên kể khơng có di chúc đứa hưởng di sản ( Không thuộc trường hợp khơng có quyền hưởng thừa kế) Tuy nhiên điều 21 Nghị định 12/2003/ NĐ-CP lại quy định" Con sinh thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không quyền yêu cầu quyền thừa kế, quyền nuôi dưỡng người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi." Theo nghị định đứa không hưởng thừa kế Rõ ràng quy định pháp luật văn pháp luật đồng với - Quan hệ cha nuôi, mẹ nuôi với nuôi quan hệ ni dưỡng Khi nhận ni phải đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định điều 72 Luật nhân gia đình: "Việc nhận ni ni phải quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký ghi vào Sổ hộ tịch Thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi, giao nhận nuôi thực theo quy định pháp luật hộ tịch." Hàng thừa kế thứ hai gồm :ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Nhâm Thị Vân Anh - 371327 12 Điểm khác Luật Dân năm 2005 so với Luật Dân năm 1995 chỗ Luật Dân năm 2005 xếp cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại vào hàng thừa kế thứ Việc không xếp cháu ruột vào hàng thừa kế thứ ông bà Bộ Luật Dân năm 1995 cho cháu ruột người thừa kế vị, điều khơng hợp lí trường hợp ông, bà chết mà hàng thừa kế thứ khơng bị truất, bị tước quyền thừa kế di sản khơng có người thừa kế Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột; ruột; cậu ruột; cô ruột; dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, cô ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Việc phân chia di sản thừa kế cho người thừa kế theo pháp luật quy định rõ ràng khoản 2, điều 676 BLDS "1 Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản." Theo người hàng thừa kế hưởng phần di sản ngang Di sản người để lại di sản trước tiên chia hết cho người hàng thừa kế thứ Nếu khơng có người thừa kế hàng thừa kế thứ chết trước người để lại di sản thừa kế ( mà khơng vị ) khơng có quyền hưởng di sản thừa kế, bị người để lại di sản truất quyền thừa kế từ chối nhận di sản, di sản chia( chia hết ) cho người hàng thừa kế thứ Tương tự hàng thừa kế Nhâm Thị Vân Anh - 371327 13 thứ ba, hàng thừa kế có người người nhận tồn Nếu khơng có hàng thừa kế thứ tương tự di sản thuộc nhà nước Thừa kế vị Các quy định pháp luật thừa kế vị có chung đặc điểm hàng thừa kê thứ người chế trước người để lại di sản người con, cháu người thay bố, mẹ chết trước ơng, bà cụ để hưởng thừa kế vị Những người thừa kế vị hưởng chung phần mà bố, mẹ họ sống hưởng Theo quy định điều 677 BLDS năm 2005 quy định: " Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống." Thừa kế vị việc người theo quy định pháp luật thay vị trí người chết để hưởng di sản thừa kế người chết sau Thừa kế vị áp dụng trường hợp người thừa kế con, cháu người để lại di sản chết trước người không mở rộng người thừa kế khác pháp luật số nước Thừa kế vị phát sinh thừa kế theo pháp luật Trong thừa kế theo di chúc người thừa kế theo di chúc chết trước thời điểm với người để lại di chúc người không hưởng di sản thừa kế, phần thừa kế người chia cho người thừa kế lại người để lại di sản - Cháu thừa kế vị hưởng di sản ông, bà Đây trường hợp bố chết trước ông nội, bà nội mẹ chết trước ông ngoại, bà ngoại cháu người thay vị trí bố, mẹ hưởng phần di sản ơng, bà để lại mà Nhâm Thị Vân Anh - 371327 14 bố, mẹ sống hưởng phần di sản Điều trường hợp đẻ nuôi hưởng phần di sản mà bố, mẹ sống hưởng ( ơng, bà nhận bố, mẹ ni ) Bởi ni người thừa kế hàng thứ bố, mẹ nuôi nên hưởng di sản sau bố,mẹ nuôi chết Điều 678 BLDS thừa nhận mối quan hệ thừa kế nuôi với cha nuôi, mẹ nuôi, thừa nhận nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản theo quy định điều 676 Điều 677 BLDS - Chắt thừa kế vị hưởng di sản cụ Trường hợp cụ người để lại di sản, ông, bà chết trước cụ, cha mẹ chết sau ông bà chết trước cụ người cha mẹ chết đó( tức chắt người để lại di sản) hưởng sống vào thời điểm người để lại di sản chết Những trường hợp cháu, chắt hưởng di sản thừa kế hưởng di sản cha, mẹ chúng lúc sống quyền hưởng phần di sản Nếu cha, mẹ người khơng hưởng di sản theo quy định điều 643 BLDS cháu, chắt khơng thừa kế vị Pháp luật không cho phép phân biệt đối xử riêng vợ chồng với chung họ Bố dượng, mẹ kế phải coi riêng vợ chồng đẻ, có trách nhiệm, nghĩa vụ đẻ Điều 679 quy định quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế sau : "Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Ðiều 676 Ðiều 677 Bộ luật này" Có nghĩa mối quan hệ riêng với bố dượng, mẹ kế quan hệ nuôi dưỡng cha con, mẹ riêng, bố dượng, mẹ kế người thừa kế thuộc hàng thứ ( điều 676 BLDS) quan hệ nuôi dưỡng cha ni, mẹ ni Theo riêng có quyền thừa kế vị bố dượng, mẹ kế theo quy định điều 677 BLDS Nhâm Thị Vân Anh - 371327 15 KẾT LUẬN Chế định thừa kế chế định quan trọng thiếu pháp luật Việt Nam, quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm coi gia đình tế bào xã hội, bảo đảm quyền lợi cho thành viên ổn định gia đình Việc xác định diện người thừa kế phương thức chia di sản thừa kế pháp luật thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc thực chức vai trò Thừa kế theo pháp luật đảm bảo quyền lợi cho thành viên, bảo đảm theo nguyên tắc cá nhân bình đẳng quyền thừa kế củng cố, giữ vững tình thương u đồn kết gia đình Nhâm Thị Vân Anh - 371327 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005 Nxb Lao động Bộ luật Hôn nhân gia đình năm 2002 Nxb Lao động Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân Sách chuyên khảo " Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" TS Phùng Trung Tập Nxb Tư Pháp Sách " Tìm hiểu quy định pháp luật Thừa kế " Dương Bạch Long - Nguyễn Xuân Anh Nxb Chính trị Quốc gia năm 2008 MỤC LỤC Nhâm Thị Vân Anh - 371327 17 Trang LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Thừa kế quyền thừa kế Khái niệm thừa kế quyền thừa kế .2 Các quy định chung thừa kế II Thừa kế theo pháp luật Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Diện hàng thừa kế 10 Thừa kế vị 14 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 Nhâm Thị Vân Anh - 371327 18 ... cơng Trong luật Dân năm 2005 quy định thừa kế theo pháp luật từ điều 674 tới điều 680 BLDS Điều 674 định nghĩa thừa kế theo pháp luật sau: " Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều... I Thừa kế quy n thừa kế Khái niệm thừa kế quy n thừa kế .2 Các quy định chung thừa kế II Thừa kế theo pháp luật Những trường hợp thừa kế theo pháp luật ... thừa kế Một vấn đề quan trọng thừa kế theo pháp luật xác định diện hàng thừa kế Đây yếu tố quan trọng điều kiện để chia thừa kế theo pháp luật Những người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w