Sự hình thành và phát triển của thừa kế thế vị qua các thời kì lịch sử Kể từ năm 1945 đến nay, quan điểm lập pháp của chúng ta trong việc xây dựngchế định về quyền thừa kế di sản nói chu
Trang 1MỤC LỤC
A ĐẶT VẤN ĐỀ 3
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
I Khái quát về thừa kế và thừa kế thế vị 3
1 Khái niệm về thừa kế và quyền thừa kế 3
2 Khái niệm và đặc điểm của thừa kế thế vị 4
a Khái niệm thừa kế thế vị 4
b Đặc điểm của thừa kế thế vị 4
3 Sự hình thành và phát triển của thừa kế thế vị qua các thời kì lịch sử.5 II Thừa kế thế vị và phương hướng hoàn thiện quy định của pháp luật dân sự về thừa kế thế vị 6
1 Điều kiện và nguyên tắc hưởng thừa kế thế vị 6
a Điều kiện hưởng 6
b Nguyên tắc hưởng 6
2 Các trường hợp hưởng thừa kế thế vị 8
a Thừa kế thế vị trong trường hợp thông thường 8
b Thừa kế thế vị trong trường hợp vi phạm khoản 1 Điều 643 BLDS 9
c Thừa kế thế vị có nhân tố con nuôi 10
d Thừa kế thế vị trong trường hợp con riêng với cha kế, mẹ kế 11
e Thừa kế thế vị trong trường hợp con sinh ra theo phương pháp khoa học 13
Trang 2III Những vướng mắc và giải pháp hoàn thiện quy định của Bộ luật dân
sự liên quan đến thừa kế thế vị 14
1 Những vướng mắc trong việc áp dụng quy định về thừa kế thế vị trong BLDS 2005 14
a Trường hợp vi phạm khoản 1 Điều 643 BLDS 2005 14
b Trường hợp thừa kế thế vị có nhân tố con nuôi 14
c Trường hợp con riêng với cha dượng, mẹ kế 15
d Trường hợp con sinh ra theo phương pháp khoa học 15
2 Phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật dân sự về thừa kế thế vị 16
a Trường hợp vi phạm khoản 1 Điều 643 BLDS 2005 16
b Trường hợp thừa kế thế vị có nhân tố con nuôi 17
c Trường hợp con riêng với cha dượng, mẹ kế 18
d Trường hợp con sinh ra theo phương pháp khoa học 20
C KẾT THÚC VẤN ĐỀ 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3A ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những giai đoạn phát triển của quá trình lập pháp ở Việt Nam nói chung
và dân luật Việt Nam nói riêng, các quan hệ thừa kế luôn là một trong nhữngmối quan hệ quan trọng ,và thực tế đã cho thấy: các bộ luật dân sự được ra đờiđều có những phương pháp điều chỉnh riêng , tuỳ theo hoàn cảnh ,và bộ luật rađời sau có xu hướng hoàn chỉnh , chặt chẽ hơn Trong số đó, thừa kế theo phápluật luôn là vấn đề tốn không ít giấy mực của các nhà làm luật Sự dịch chuyểntài sản của người chết cho những người còn sống theo hàng thừa kế ,trình tựpháp luật tưởng chừng như đơn giản, nhưng lại chứa đựng nhiều luồng ý kiếnkhác nhau Trong việc xác định thừa kế theo pháp luật, còn rất nhiều vấn đề cầnxem xét về quy định của pháp luật hiện hành; đặc biệt phải kể tới vấn đề thừa kếthế vị Thừa kế thế vị là một khía cạnh còn nhiều khúc mắc, trên thực tế còn xảy
ra nhiều tranh chấp Đây cũng chính là lí do em đã quyết định lựa chọn câu hỏi:
“ Thừa kế thế vị và hoàn thiện quy định của Bộ luật dân sự về thừa kế thế vị”
làm đề tài cho bài tập lớn học kì của mình
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Khái quát về thừa kế và thừa kế thế vị
1 Khái niệm về thừa kế và quyền thừa kế
Theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Thừa kế là hưởng của người chết để lạicho” Theo đó, việc thừa kế chỉ được thực hiện khi người có tài sản chết
Thừa kế là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết sang người còn sống.Thông thường việc dịch chuyển này được thực hiện theo một trong hai hìnhthức: theo ý chí của người để lại di sản (thừa kế theo di chúc) hoặc theo quy định
Trang 4của pháp luật (thừa kế theo pháp luật) Đối với pháp luật nước ta, cả hai hìnhthức này đều được cho phép áp dụng đồng thời trong một trường hợp cụ thể.
2 Khái niệm và đặc điểm của thừa kế thế vị
a Khái niệm thừa kế thế vị
Theo nghĩa Hán – Việt từ “thế” có nghĩa là “thay vào”, từ “vị” có nghĩa là “ngôithứ”, “ngôi vị”, “vị trí” Trong cuốn Từ điển giải thích thuật ngữ luật học củaTrường Đại học Luật Hà Nội xuất bản năm 1999 có định nghĩa “thừa kế thế vị làthừa kế bằng việc thay thế vị trí để hưởng thừa kế”
Thừa kế thế vị là việc các con (cháu, chắt) được thay vào vị trí của bố hoặc mẹ(ông, bà) để hưởng di sản của ông bà (hoặc cụ) trong trường hợp bố hoặc mẹ(ông hoặc bà) chết trước hoặc chết cùng ông, bà (hoặc cụ) Những người thừa kếthế vị được hưởng phần di sản mà bố, mẹ mình (hoặc ông bà) đáng lẽ đượchưởng nếu còn sống
b Đặc điểm của thừa kế thế vị
Thừa kế thế vị chỉ phát sinh trong quan hệ thừa kế theo pháp luật, không thể phátsinh từ quan hệ thừa kế theo di chúc Bởi vì, người được chỉ định hưởng thừa kếtheo di chúc chết trước người lập di chúc thì phần di chúc liên quan đến ngườichết trước đó không có hiệu lực thi hành Việc hưởng thừa kế thế vị khác biệt sovới việc hưởng thừa kế theo hàng Thừa kế thế vị được quy định để bảo vệ quyềnlợi của các cháu, chắt trong trường hợp cha, mẹ của cháu, chắt chết trước ông bàhoặc các cụ
Thừa kế thế vị xét trên tổng thể về quan hệ huyết thống, về quan hệ nuôi dưỡnggiữa những người để lại di sản với con cháu của người đó
Trang 5- Về quan hệ nuôi dưỡng: Thừa kế thế vị xét trên các yếu tố quan hệ huyếtthống giữa những người để lại di sản và người thuộc hàng thừa kế thứ nhất
là quan hệ cha con, mẹ con với các cháu chắt
- Về quan hệ nuôi dưỡng: Giữa con nuôi và bố, mẹ nuôi không có mối quan
hệ huyết thống mà chỉ có quan hệ nuôi dưỡng nhau Nhưng nếu con nuôichết trước cha, mẹ nuôi
3 Sự hình thành và phát triển của thừa kế thế vị qua các thời kì lịch sử
Kể từ năm 1945 đến nay, quan điểm lập pháp của chúng ta trong việc xây dựngchế định về quyền thừa kế di sản nói chung và quyền thừa kế thế vị của các cháunội, ngoại nói riêng chỉ được xác định trong trường hợp con của người để lại disản chết trước người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc
mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống
Trước năm 1959 theo quy định của Dân luật Bắc kỳ và Dân luật Trung kỳ (khipháp luật thực dân, phong kiến vẫn được chọn lọc để áp dụng tạm thời trong chế
độ mới) thì người con nuôi có quyền lợi và nghĩa vụ như con đẻ Người con nuôikhông chỉ có quyền thừa kế theo pháp luật của cha mẹ nuôi mà còn có quyềnthừa kế theo pháp luật của cha mẹ đẻ và của những người khác không cùnghuyết thống (anh, chị, em ruột); đồng thời, nếu người đang là con nuôi của ngườikhác lại chết trước cha mẹ đẻ thi các con của người đó được hưởng thừa kế thếvị
Từ năm 1990 đến nay, cùng với việc ban hành pháp lệnh thừa kế và BLDS,quyền thừa kế thế vị của các cháu trong trường hợp bố đẻ hoặc mẹ đẻ đang làmcon nuôi của người khác lại chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông, bàngoại vẫn tiếp tục được bảo vệ Theo đó quyền thừa kế thế vị của các cháu vẫnđược bảo đảm không phụ thuộc vào việc bố hoặc mẹ của cháu có đang là con
Trang 6nuôi của người khác hay không Những quy định nàu phù hợp với truyền thống
và đạo lý của người Việt Nam
II Thừa kế thế vị và phương hướng hoàn thiện quy định của pháp
luật dân sự về thừa kế thế vị
1 Điều kiện và nguyên tắc hưởng thừa kế thế vị
a Điều kiện hưởng
Theo nội dung những quy định của pháp luật về thừa kế thế vị ở nước ta thì quan
hệ này chỉ phát sinh khi thỏa mãn các điều kiện sau:
- Thứ nhất, những người thế vị nhau phải là những người thuộc mối quan hệthứ hai trong hàng thừa kế thứ nhất (quan hệ thừa kế giữa cha, mẹ và con),trong đó người thế vị phải là người ở đời sau (con thế vị cha, mẹ nhưngcha mẹ không được thế vị con) Như vậy, việc thế vị là mối liên hệ giữahai bên, một bên được gọi là người được thế vị (gồm cha hoặc mẹ đẻ), mộtbên được gọi là người thế vị (gồm các con đẻ)
- Thứ hai, giữa họ phải có mối quan hệ huyết thống hoặc trực hệ (chỉ có con
đẻ thay thế vị trí của cha, mẹ đẻ)
- Thứ ba, thừa kế thế vị chỉ đặt ra khi người được thế vị chết trước hoặcchết cùng thời điểm với người để lại di sản (cha, mẹ chết trước hoặc chếtcùng thời điểm với ông, bà hoặc các cụ)
- Thứ tư, trong mối liên hệ giữa những người để lại di sản với người đượcthừa kế thế vị thì người để lại di sản phải là người ở đời trước, người đượcthế vị là người đời sau
- Thứ năm, người thế vị phải còn sống vào thời điểm người được thế vị chếthoặc nếu sinh ra và còn sống sau thời điểm người được thế vị chết thì phảithành thai trước thời điểm người được thế vị chết
b Nguyên tắc hưởng
Trang 7Có ba nguyên tắc chính như sau:
Thứ nhất, thừa kế thế vị chỉ áp dụng cho trường hợp con, cháu trực hệ chết trước.
Nhưng đối với con còn sống và từ chối nhận di sản hoặc không có quyền hưởng
di sản, thì phần của người con này sẽ do người con khác và cha, mẹ, vợ (chồng)của người chết hưởng; nếu không ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất, thì nhữngngười thuộc hàng thừa kế thứ hai hưởng
Nếu người con chết trước không có quyền hưởng di sản do có một trong nhữnghành vi dự liệu tại Điều 643 khoản 1 BLDS thì như ta đã biết, con, cháu củangười đó không được thế vị họ để đòi hỏi các quyền lợi trong di sản
Thứ hai, thừa kế thế vị không chỉ phát sinh trong quan hệ huyết thống (Giữa
cha, mẹ đẻ với con đẻ) mà thừa kế thế vị còn phát sinh trong quan hệ nuôi dưỡng(Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi)
Theo quy định tại Điều 676 BLDS thì con riêng của vợ hoặc của chồng với chadượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ conthì được thừa kế thế vị theo Điều 677 BLDS Mối quan hệ này được thể hiện ởviệc không có sự phân biệt đối xử giữa con riêng của vợ của chồng với các conchung của họ Cha dượng, mẹ kế coi con riêng của vợ, của chồng như con ruộtcủa mình và giành sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục như nhau Ngược lại, về phíangười con riêng của vợ, của chồng phải yêu thương, kính trọng, thực hiện nghĩa
vụ của một người con đối với cha dượng, mẹ kế như chính cha ruột, mẹ ruột củamình Mối quan hệ này chính là cơ sở, điều kiện để xác định con riêng và chadượng, mẹ kế là người thừa kế theo pháp luật của nhau và khi con riêng của vợ,của chồng chết trước cha dượng, mẹ kế thì con, cháu của người để lại di sản theoquy định ơt điều 677 BLDS Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 678 BLDS thìtrong quan hệ thừa kế giữa con nuôi với cha nuôi, mệ nuôi thì nếu con nuôi chết
Trang 8trước cha, mẹ nuôi thì con của con nuôi được nhận thừa kế thế vị như các cháu
có quan hệ huyết thống với người để lại di sản
Quy định trên đây phù hợp với truyền thống văn hóa, xã hội của Việt Nam ta,nhằm giáo dục tình nhân ái trong quan hệ giữa những thành viên trong gia đình,mặc dù giữa họ không có quan hệ huyết thống
Thứ ba, người thừa kế thế vị chỉ hưởng phần mà người được thế vị được hưởng
nếu còn sống Việc phân chia di sản, trong trường hợp có nhiều người thừa kếthế vị, được thực hiện theo chi chứ không phải theo đầu người
2 Các trường hợp hưởng thừa kế thế vị
a Thừa kế thế vị trong trường hợp thông thường
- Cháu thế vị của cha mẹ để hưởng di sản của ông bà:
Cháu sẽ được thay thế vị trí của cha mẹ để hưởng di sản của ông bà trong cáctrường hợp cụ thể sau:
Trong trường hợp cha đẻ chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với ông nộihoặc bà nội thì con được thay thế vị trí của cha để hưởng di sản mà cha mìnhđược hưởng nếu còn sống
Trong trường hợp mẹ đẻ chết trước hoặc cùng thời điểm với ông ngoại hoặc bàngoại thì con được thay thế vị trí của mẹ để hưởng phần di sản mà mẹ mình đượchưởng nếu còn sống
- Chắt thế vị của cha hoặc mẹ của chắt để hưởng di sản của cụ
Chắt sẽ được thay thế vị trí của cha hoặc mẹ của chắt để hưởng di sản của cụtrong các trường hợp cụ thể sau:
Trang 9Trường hợp ông nội, bà nội chết trước người để lại di sản là cụ; cha cũng chếttrước người để lại di sản nhưng chết sau ông nội, bà nội thì chắt cũng đượchưởng phần di sản mà cha mình được hưởng nếu còn sống vào thời điểm người
để lại di sản chết
Trường hợp ông ngoại, bà ngoại chết trước người để lại di sản là cụ; mẹ cũngchết trước người để lại di sản nhưng chết sau ông ngoại, bà ngoại thì chắt đượchưởng phần di sản mà mẹ mình được hưởng nếu còn sống vài thời điểm người
để lại di sản chết
Trường hợp ông, bà, cha, mẹ đều chết cùng thời điểm với người để lại di sản thìchắt được hưởng phần di sản mà cha mẹ mình được hưởng nếu còn sống vàothời điểm mở thừa kế
Trường hợp ông, bà chết trước người để lại di sản, cha mẹ chết sau ông, bànhưng chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần disản mà cha, mẹ chắt được hưởng nếu còn sống vào thời điểm mở kế
Trường hợp ông, bà không được quyền hưởng di sản của cụ và cha mẹ, chếttrước cụ thì chắt cũng không được thế vị cha, mẹ để hưởng thừa kế đối với di sảncủa cụ (nếu cụ không còn người thừa kế di sản ở hàng thứ nhất)
b Thừa kế thế vị trong trường hợp vi phạm khoản 1 Điều 643 BLDS
Khoản 1 Điều 643 có nêu:
“1 Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành
vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
Trang 10b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.”
Tuy nhiên, thừa nhận quyền tự quyết của người để lại di chúc, pháp luật cũng quy định người vi phạm vào những quy định trên đây vẫn có quyền hưởng thừa
kế theo di chúc nếu người để lại di chúc đã biết các hành vi trên mà vẫn đồng ý cho họ hưởng thừa kế theo di chúc Theo khoản 2, Điều 643 BLDS:
“2 Những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc.”
Chẳng hạn, A có con là B và cháu là C B thuộc trường hợp tại điểm a, khoản 1,Điều 643 Tuy nhiên A lập di chúc và vẫn cho B hưởng di sản Trong tình huốngnày nếu B chết trước hoặc chết cùng A thì C là cháu vẫn được hưởng thừa kế thếvị
c Thừa kế thế vị có nhân tố con nuôi
Thứ nhất, trường hợp con nuôi chết trước người để lại di sản là cha, mẹ nuôiđồng thời con đẻ của người con nuôi cũng chết trước người để lại di sản (nhưngchết sau cha hoặc mẹ) thìo cháu của người con nuôi đó (tức là chắt của người đểlại di sản) được hưởng phần di sản mà cha, mẹ của chắt được hưởng nếu cònsống vào thời điểm người để lại di sản chết
Trang 11Thứ hai, trong các trường hợp nếu xét về tính đan xen giữa huyết thống và nuôidưỡng mà thấy rằng con của một người không đương nhiên trở thành cháu củacha, mẹ người đó thì thừa kế thế vị không được đặt ra Chẳng hạn, quan hệ giữa
A – B – C, trong đó B là con đẻ của A nhưng nếu C là con nuôi của B thì Ckhông đương nhiên là cháu của A Từ đó có thể suy luận, con của con nuôi củamột người không đương nhiên trở thành chắt của cha, mẹ người đó Chẳng hạn,quan hệ giữa A – B – C – D, trong đó B là con của A nhưng C là con nuôi của B
và D là con của C (kể cả con đẻ hoặc con nuôi) thì D không đương nhiên trởthành chắt của A Trong khi luật quy định rằng chỉ có cháu mới là người thừa kếthế vị của ông, bà; chỉ có chắt mới là người thừa kế thế vị của cụ, vì vậy sẽkhông đặt ra vấn đề thừa kế thế vị trong các trường hợp sau:
Con nuôi của một người không được thừa kế thế vị di sản của cha đẻ, mẹ đẻngười đó
Con nuôi của một người không được thừa kế thế vị di sản của cha nuôi, mẹ nuôingười đó
Con (dù là con đẻ hay con nuôi) của một người không được thừa kế vị di sản củacha, mẹ (cả của cha, mẹ đẻ hay cha, mẹ nuôi) của người đó
d Thừa kế thế vị trong trường hợp con riêng với cha kế, mẹ kế
Theo quy định ở Điều 676 BLDS thì con riêng của vợ hoặc của chồng với cha
kế, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thìđược thừa kế theo pháp luật và các con của họ còn được thừa kế thế vị theo Điều
677 BLDS Quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, yêu thương nhau được thể hiện ởnhững mối quan hệ sau: