1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập lớn về thừa kế thế vị theo qui định trong bộ luật dân sự năm 2005 môn luật dân sự học phần 1

22 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 167 KB

Nội dung

Mục Lục Trang A.MỞ ĐẦU B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Những vấn đề chung thừa kế thừa kế vị 1.Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 2.Khái niệm thừa kế theo pháp luật thừa kế vị 3 2.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật a Diện thừa kế b Hàng thừa kế 2.2 Khái niệm chung thừa kế vị 3.Các quy định pháp luật dân thừa kế vị qua thời kỳ II.Một số vấn đề thừa kế vị theo quy định BLDS 2005 1.Điều kiện hưởng thừa kế vị 2.Các trường hợp hưởng thừa kế vị 2.1 Thừa kế vị trường hợp thông thường a Cháu vị cha mẹ để hưởng di sản ông, bà b Chắt vị cha mẹ chắt để hưởng di sản cụ 2.2 Thừa kế vị trường hợp có nhân tố ni 9 2.3 Thừa kế vị riêng, cha dượng, mẹ kế 12 2.4 Thừa kế vị trường hợp sinh theo phương pháp khoa 13 học 2.5 Thừa kế vị trường hợp có vi phạm khoản Điều 643 BLDS 3.Mối quan hệ thừa kế theo hàng thừa kế vị III.Một số bất cập trình áp dụng quy định thừ kế vị Bộ luật Dân 2005 hướng hoàn thiện quy định 1.Thừa kế vị trường hợp có nhân tố nuôi 14 15 16 16 Thừa kế vị riêng, cha dượng, mẹ kế 17 3.Thừa kế vị trường hợp sinh theo phương pháp khoa học 18 Về thừa kế vị trường hộ vi phạm khoản Điều 643 Bộ luật dân 2005 20 C.KẾT LUẬN 21 21 A.MỞ ĐẦU Trong nề kinh tế thị trường, với phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội ngày trở nên đa dạng Khi người bắt đầu tích lũy tài sản đặt yêu cầu pháp luật bảo hộ vấn đề quyền sở hữu tài sản chuyển dịch khối tài sản sau chết Thừa kế trở nên đặc biệt quan trọng nhà nước ghi nhận bảo hộ cụ thể hóa BLDS Cùng với phát triển ngày đa dạng sống quy định pháp luật thừa kế ngày hoàn thiện dần Thừa kế tài sản phạm trù pháp luật phản ánh quan hệ kinh tế - xã hội nói chung lịch sử phát triển kinh tế - xã hội nói riêng, xuất tồn với xuất phát triển xã hội có phân chia giai cấp dựa sở tư hữu tài sản thể dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo nguyên tắc trình tự, thủ tục pháp luật quy định Trong đó, thừa kế vị việc cháu chắt hưởng di sản ông, bà, cụ với tư cách thay vị trí người cha người mẹ để nhận phần di sản mà cha mẹ cháu chắt hưởng sống Kể từ năm 1945 đến nay, việc ban hành văn pháp luật, quy định thừa kế vị ngày bổ sung hoàn thiện nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Đặc biệt quy định pháp luật hành thể bảo vệ , củng cố trì truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Tuy nhiên, có nhiều quy định pháp luật thừa kế vị chưa rõ ràng, dẫn đến chưa thống chưa có cách giải đồng quan có thẩm quyền Để tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài: “Thừa kế vị theo qui định Bộ luật dân năm 2005” 21 B.NỘI DUNG I.Những vấn đề chung thừa kế thừa kế vị 1.Khái niệm thừa kế quyền thừa kế Thừa kế di sản theo quan hệ pháp luật dân sự dịch chuyển tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế, người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản hưởng theo di chúc theo pháp luật Người hưởng tài sản người chết để lại gọi người thừa kế Người để lại di sản cá nhân, mà khơng pháp nhân, quan nhà nước tổ chức, người thừa kế cá nhân quan nhà nước hay chủ thể khác thỏa mãn quy định pháp luật người có tài sản định hưởng di sản theo di chúc Quyền thừa kế hiểu theo nghĩa rộng tổng hợp quy phạm pháp luật quy định nguyên tắc, điều kiện, trình tự, hình thức để lại di sản hưởng di sản thừa kế, quyền khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền thừa kế phủ định quyền thừa kế người khác Quyền thừa kế hiểu theo nghĩa hẹp quyền dân cụ thể người thừa kế theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế có quyền hưởng di sản, quyền từ chối nhận di sản, quyền khởi kiện hay không khởi kiện để yêu cầu bảo vệ quyền hưởng di sản thời hiệu khởi kiện thừa kế Ngoài hai cách hiểu trên, quyền thừa kế hiểu quan hệ pháp luật dân người có quyền hưởng di sản với người thừa kế với người khơng có quyền hưởng di sản Quan hệ thừa kế loại quan hệ pháp luật di sản Quan hệ hệ quan hệ sở hữu đồng thời xác lập quyền sở hữu người thừa kế nhận di sản Tính chất hai chiều quan hệ thừa kế tạo điều kiện cho hình thành quan hệ tài sản khác chủ thể tham gia vào quan hệ thừa kế Quyền thừa kế hiểu phận chế định thừa kế, vậy, chứa đựng yếu tố, tính chất, đặc điểm chế định pháp luật Chế định thừa kế bảo hộ quyền cá nhân tài sản thuộc quyền sởn hữu họ việc để lại tài sản sau họ chết cho người sống có quyền hưởng thừa kế theo hình thức định (theo di chúc theo pháp luật) Quyền thừa kế gắn liền với quyền sở hữu tài sản cá nhân, Điều 58 Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” Các hình thức dịch chuyển di sản người chết cho người sống theo di chúc theo pháp luật 21 sở xác lập quyền sở hữu di sản người hưởng thừa kế hợp pháp 2.Khái niệm thừa kế theo pháp luật thừa kế vị 2.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật Pháp luật thừa kế Việt Nam từ trước đến pháp luật thừa kế nước giới quy định cá nhân có quyền để lại di sản sau chết cho người thân thích theo hau hình thức: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Pháp luật tôn trọng quyền sở hữu công dân nên quy định cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt khối tài sản cho người khác với ý chí hồn tồn tự nguyện Bên cạnh đó, trường hợp mà việc định đoạt khối tài sản người chết thực di chúc việc phân chia di sản thực theo quy định pháp luật Điều 674 BLDS 2005 quy định: “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự hàng thừa kế pháp luật quy định” Như vậy, khác với thừa kế theo di chúc người thừa kế định cách cụ thể di chúc người để lại di sản lập theo ý chí tự nguyện họ, hình thức thừa kế theo pháp luật, người thừa kế người pháp luật quy định gồm người thân thuộc có mối quan hệ gần gũi người để lại di sản Phạm vi người thừa kê theo pháp luật rộng quy định thành hàng thừa kế định Việc hưởng di sản người để lại di sản tuân theo số nguyên tắc cụ thể: hàng thừa kế trước loại trừ hàng thừa kế sau trường hợp hai người hai hàng thừa kế khác nhận di sản thừa kế theo hình thức thừa kế theo pháp luật; người thừa kế hàng hưởng kỉ phần a Diện thừa kế Diện thừa kế theo quy định pháp luật phạm vi người pháp luật xác định hưởng di sản người chết theo quy định pháp luật Diện thừa kế qua chế độ xã hội có đặc điểm chung, chủ yếu quan hệ nhân gia đình chi phối, mặt khác, tùy thuộc vào quan hệ sản xuất giai đoạn phát triển xã hội dựa quy định pháp luật chế độ xã hội mà phạm vi người thuộc diện thừa kến theo pháp luật để xác đinh phạm vi người hưởng thừa kế dựa ba mối quan hệ: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng b Hàng thừa kế Không phải cá nhân diện thừa kế hưởng di sản thừa kế mà họ hưởng thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Điều kiện pháp luật quy định hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người thừa 21 kế Trên sở xác định diện thừa kế, pháp luật quy định người hưởng di sản thừa kế người chết xếp theo thứ tự hàng thừa kế theo nguyên tắc ưu tiên người thừa kế hàng hưởng phần di sản - Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, di ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Khi chia thừa kế theo hàng thừa kế, người thừa kế hàng hưởng phần nhau, người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Khi tất hàng thừa kế khơng người thừa kế di sản thuộc Nhà nước 2.2 Khái niệm chung thừa kế vị Để giải thỏa đáng quyền thừa kế vị cháu nội, ngoại chắt nội, ngoại trường hợp cha mẹ cháu chắt chết trước thời điểm với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, BLDS 2005 thừa kế quy định cũ đồng thời bổ sung quy định thừa kế vị cụ thể , Điều 677 BLDS 2005 quy định thừa kế vị sau: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Quy định phù hợp mặt thực tế mà phù hợp với chất thừa kế vị Tuy nhiên, quy định liệt kê trường hợp thừa kế vị mà chưa định nghĩa thừa kế vị Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà XB CAND xuất năm 1999 định nghĩa “Thừa kế vị thừa kế việc thay vị trí để hưởng thừa kế” Mặt khác, theo tinh thần Điều luật thừa kế vị đặt người vị (con cháu) chết trước chết thời điểm với người để lại di sản (ơng, bà cụ) Vì thế, hiểu, thừa kế vị việc cháu chắt hưởng di sản 21 ông, bà, cụ với tư cách thay vị trí người cha người mẹ để nhận phần di sản mà cha mẹ cháu chắt hưởng sống Pháp luật quy định thừa kế vị nhằm bảo vệ quyền lợi cháu, chắt người để lại di sản cách trực tiếp Tuy nhiên, chất thừa kế vị trường hợp người cha, người mẹ nhận di sản ông, bà cụ người thay vị trí người cha, người mẹ để nhận Việc áp dung thừa kế vị bị loại trừ người vị cháu người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản khơng có quyền hưởng di sản vi phạm Khoản Điều 643 trước chết Trên sở đó, Điều 677 BLDS năm 2005 quy định trường hợp thừa kế vị để hưởng di sản thừa kế đáng cháu, chắt đảm bảo 3.Các quy định pháp luật dân thừa kế vị qua thời kỳ Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến năm 1858 – thực dân Pháp nổ phát súng xâm lược nước ta Trong lĩnh vực dân sự, pháp luật nước ta thời kỳ xây dựng theo khuôn mẫu luật Cộng hòa Pháp, có biến cho phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội lúc bị chia làm kỳ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ Tại ba kỳ có ba luật: An Nam pháp quy giản yếu( năm 1883), Dân luật Bắc kỳ (năm 1931), Hoàng Việt Trung Kỳ luật( năm 1936, 1938, 1939) Theo quy định Dân luật Bắc Kỳ Dân luật Trung Kỳ, quyền thừa kế trước hết thuộc người để lại di sản ông, bà Lần pháp luật dân Việt Nam quy định thừa kế vị, theo quy định điều từ Điều 337 đến Điều 343 Dân luật Bắc Kỳ từ Điều 332 đến Điều 338 Hoàng Việt Trung Kỳ luật quy định: “Các người để lại di sản, trai, gái chia Nếu có người chết trước cháu người vị” Có thể nói, điểm mốc đánh dấu xuất quy định thừa kế vị pháp luật dân quy định thừa kế Sau thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội, trước yêu cầu cấp bách việc xóa bỏ tàn tích chế độ phong kiến lĩnh vực dân Sắc lệnh số 97/SL, ngày 22/5/1950 ban hành sửa đổi số quy lệ chế định luật dân Về thừa kế vị, Sắc lệnh quy định cho người nuôi người khác lại chết trước cha, mẹ để người thừa kế vị Mặc dù Sắc lệnh số 97/SL quy định số nguyên tắc thừa kế trường hợp thừa kế theo pháp luật chưa đề cập Nhằm khắc phục tình trạng thiếu văn pháp luật thừa kế, dựa thực tiễn xét xử, Bộ Tư Pháp ban hành Thơng tư số 1742-NBC ngày 18/9/1956, diện thừa kế có mở rộng nhiều Tuy chưa có quy định cụ thể hàng thừa kế, 21 Điều 4, Điều Thơng tư thứ tự thừa kế theo pháp luật bước đầu xác định - Thứ tự thứ gồm có: vợ chồng người chết (là người hưởng di sản trước người thân thuộc khác người để lại di sản) - Thứ tự thứ hai gồm có: Cha mẹ người để lại di sản; sau cha mẹ đến hàng thừa kế khác Về thừa kế vị: Các cháu nội, cháu ngoại người để lại di sản thừa kế vị trường hợp cha mẹ cháu chết trước ông bà Hiến pháp năm 1959 ban hành thức ghi nhận quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân (Điều 14) lúc chưa có pháp luật dân hồn thiện Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xét xử, ngày 27/8/2968 Thơng tư số 594/TT-NCLP Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế ban hành quy định thừa kế vị sau: “Trong hàng thừa kế thứ nhất, người lại chết trước người để lại di sản cháu người thay mặt bố, mẹ chết trước” Cũng theo Thơng tư 594/TT-NCLP, nuôi bố mẹ nuôi thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ nhất, người làm nuôi người khác lại khơng có quyền thừa kế theo pháp luật bố mẹ đẻ người huyết thống khác Theo đó, người nuôi người khác không thừa kế vị hưởng di sản ông bà nội, ông bà ngoại trường hợp cha mẹ đẻ họ chết trước ông bà Ngược lại, nuôi chết trước cha mẹ ni người ni thừa kế vị hưởng di sản ông, bà nhận nuôi cha mẹ họ Thông tư số 81/TT-TANDTC ngày 24/7/1981 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối giải tranh chấp thừa kế di sản có quy định đầy đủ trường hợp thừa kế theo pháp luật lần thừa kế vị nuôi đề cập đến Thông tư này: “Người (kể ni) chết trước người để thừa kế người (tức cháu người để thừa kế) hưởng phần thừa kế bố, mẹ (thừa kế vị)” So với văn trước Thơng tư số 81/TT-TANDTC có quy định thừa kế vị có khác biệt quy định cháu thừa kế vị Pháp lệnh thừa kế ban hành ngày 30/8/1990 văn pháp luật điều chỉnh riêng lĩnh vực thừa kế nước ta Quyền thừa kế vị ghi nhận điều luật riêng củng cố, bổ sung phù hộ với điều kiện thực tế văn quy định thừa kế vị trước Điều 26 Pháp lệnh thừa kế quy định: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu hưởng phần di sản mà cha, mẹ cháu hưởng sống; cháu chết 21 trước người để lại di sản , chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Để phù hợp với đổi mặt đất nước đáp ứng cầu toàn xã hội thời kỳ đổi phát triển thành phần kinh tế Hiến pháp 1992 ban hành Trên sở Hiến pháp 1992, nguyên tắc thừa kế di sản quy định quyền thừa kế cơng dân pháp điển hóa cách cụ thể BLDS nước ta ban hành năm 1995 Chế định thừa kế BLDS 1995 kế thừa hầu hết quy định Pháp lệnh thừa kế, nhiên điều khoản cụ thể có chỉnh lý bổ sung nhằm đưa quy định pháp luật thừa kế vào sống cách hữu hiệu Theo đó, vấn đề thừa kế vị quy định Điều 680 BLDS 1995 Qua 10 năm thi hành BLDS 1995, thực tiễn xét xử cho thấy quy định pháp luật thừa kế vào sống Tuy nhiên suốt q trình 10 năm đó, có nhiều văn pháp luật có liên quan ban hành, Luật Hôn nhân gia đình 2000, Luật Đất đai năm 2003…dẫn đên bất cập định, quan hệ liên quan đến tài sản, quyền sử dụng đất quan hệ khác so liên quan đến thừa kế Vì vậy, BLDS 2005 đời bổ sung chỉnh sửa số quy định BLDS 1995 cho phù hộ với thực tế có tính áp dụng đời sống cao Quy định thừa kế vị sửa đổi bổ sung cho phù hợp, theo pháp luật bổ sung trường hợp cha mẹ cháu chắt “chết thời điểm” với người để lại di sản không quy định trường hợp “chết trước” có quyền hưởng thừa kế vị quy định BLDS năm 1995 Một số vấn đề pháp lý xung quanh quan hệ thừa kế vị đề cập phân tích rõ sau II.Một số vấn đề thừa kế vị theo quy định BLDS 2005 1.Điều kiện hưởng thừa kế vị Trước hết, muốn hưởng thừa kế vị người thừa kế vị phải đảm bảo điều kiện người thừa kế theo pháp luật là: cháu phải sống vào thời điểm ông, bà chết người thừa kế vị tài sản ông, bà Chắt phải sống vào thời điểm cụ chết người thừa kế vị tài sản cụ Cũng điều kiện này, hoàn cảnh đặc biệt cháu sinh sau ông, bà chết thành thai trước ông, bà người thừa kế vị tài sản cụ Điều 677 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Theo quy định trên, cháu 21 chắt thừa kế vị ông, bà nội, ngoại cụ nội, ngoại với điều kiện: - Cha mẹ cháu chắt chết trước thời điểm với ông bà nội, ông bà ngoại cụ nội, cụ ngoại; - Cháu chắt thừa kế vị hưởng di sản ông, bà cụ phần di sản mà cha mẹ cháu chắt hưởng sống Điểm khác biệt quy định thừa kế vị BLDS 1995 BLDS 2005 là: trước BLDS 1995 quy định điều kiện cha mẹ chết trước ông, bà cụ không quy định điều kiện “chết thời điểm” BLDS 2005 Sự thay đổi hoàn toàn hợp lý thực tế có nhiều trường hợp ơng bố chết thời điểm tai nạn mà không xác định người chết trước, người chết sau Do đó, thay đổi có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền hưởng thừa kế cháu chẳ việc hưởng di sản ông, bà cụ 2.Các trường hợp hưởng thừa kế vị 2.1 Thừa kế vị trường hợp thông thường a Cháu vị cha mẹ để hưởng di sản ông, bà Cháu thay vị trí cha mẹ để hưởng di sản ông, bà trường hợp cụ thể sau: - Trong trường hợp cha đẻ chết trước thời điểm với ông nội bà nội thay vị trí cha để hưởng phần di sản mà cha hưởng sống - Trong trường hợp mẹ đẻ chết trước thời điểm với ông ngoại, bà ngoại thay vị trí mẹ để hưởng phần di sản mà mẹ hưởng sống Các trường hợp có điểm chung người để lại di sản, người vị người vị có quan hệ huyết thống trực hệ b Chắt vị cha mẹ chắt để hưởng di sản cụ Chắt thay vị trí cha mẹ chắt để hưởng di sản cụ trường hợp cụ thể sau: Trường hợp ông nội, bà nội chết trước người để lại di sản cụ, cha chết trước người để lại di sản chết sau ông nội, bà nội chắt hưởng phần di sản mà cha hưởng sống vào thời điểm người để lại di san chết Trường hợp ông ngoại, bà ngoại chết trước người để lại di sản cụ, mẹ chết trước người để lại di sản chết sau ơng ngoại, bà ngoại chắt hưởng phần di sản mà mẹ hưởng sống vào thời điểm người để lại di sản chết 21 Trường hợp ông, bà, cha, mẹ chết thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha, mẹ hưởng sống vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp ông, bà chết trước người để lại di sản, cha mẹ chết sau ông, bà chết thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha, mẹ chắt hưởng sống vào thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp ông, bà không quyền hưởng di sản cụ cha, mẹ chết trước cụ chắt vị cha, mẹ đẻ để hưởng thùa kế di sản cụ (nếu cụ không người thừa kế di sản hàng thứ nhất) Việc nhận ni quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo thủ tục luật định làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi Quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi quan hệ cha mẹ đặc biệt, quan hệ khơng phát sinh sở tự nhiên gắn với huyết thống hai bên 2.2 Thừa kế vị trường hợp có nhân tố ni Do đó, mối quan hệ cần có quy phạm pháp luật điều chỉnh kịp thời đắn Điều 24 Luật Nuôi nuôi 2010 quy định: “1.Kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ ni ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con, nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Quy định quy định mối quan hệ ni cha mẹ ni mà quy định mối quan hệ ni với gia đình cha mẹ ni, bao gồm nhiều mối quan hệ khác như: quan hệ nuôi với cha đẻ, mẹ đẻ người nhận nuôi nuôi với người anh, chị, em ruột người nhận nuôi… Trong mối quan hệ với thành viên gia đình cha mẹ ni, người ni có coi đẻ người nhận nuôi hay khơng, có đầy đủ quyền nghĩa vụ đẻ người nhận nuôi hay không, quy định điều luật chưa sáng tỏ Xuất phát từ cách quy định không rõ ràng mà thực tế xuất số quan điểm trái ngược - Quan điểm thứ cho rằng: ni với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi tồn mối quan hệ thành viên gia đình với nhau, điều chỉnh với quy định Điều 49 Luật HN&GĐ 2000 – theo ni có mối quan hệ với thành viên khác gia đình cha mẹ ni nuôi sống chung với thành viên này, khơng sống chung họ khơng 21 tồn quyền nghĩa vụ Do đó, quy định Điều 47,48,58,59 Luật HN&GĐ 2000 không áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ họ với Về quan hệ thừa kế, ni với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi cha mẹ đẻ, đẻ, anh chị em ruột cha nuôi, mẹ nuôi khơng có quyền thừa kế theo luật theo quy định Điều 676 BLDS năm 2005 Tương tự, nuôi không hưởng thừa kế vị theo Điều 677 BLDS năm 2005 tài sản cha đẻ, mẹ đẻ người nhận nuôi chết trước chết thời điểm với cha mẹ đẻ - Quan điểm thứ hai cho theo quy định khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi ni với thành viên khác gia đình cha mẹ ni có đầy đủ quyền nghĩa vụ giống đẻ Điều hợp lí việc ni ni xác lập theo trình tự ni ni đầy đủ Quan điểm việc xây dựng Luật nuôi nuôi “Con ni khơng có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lí cha mẹ n mà với ông, bà nội ngoại anh, chị em gia đình cha mẹ ni”, để tạo mơi trường tốt cho trẻ em nhận làm nuôi, để ni hòa nhập với gia đình cha mẹ ni ni khơng có mối quan hệ với thân người nhận ni mà cần thiết lập mối quan hệ gắn bó quyền nghĩa vụ nuôi với thành viên khác gia đình người nhận ni Theo đó, quyền thừa kế người nhận nuôi bảo đảm đẻ gia đình người nhận ni nuôi – nghĩa người nuôi người khác gia đình người nhận ni cha đẻ, mẹ đẻ người nhận nuôi, đẻ người nhận nuôi, anh chị em ruột người nhận nuôi người thừa kế theo pháp luật với quan hệ thừa kế vị theo quy định Điều 677 phát sinh đáp ứng đủ điều kiện luật định Vấn đề thứ hai cần nhắc tới quan hệ cho làm nuôi với cha mẹ đẻ Khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi quy định, nguyên tắc, quyền nghĩa vụ cha mẹ chuyển từ cha mẹ đẻ sang cho cha mẹ nuôi kể từ ngày việc nuôi nuôi pháp luật cơng nhận – cha mẹ đẻ khơng quyền cha mẹ cho làm ni Từ quy định thấy, việc ni ni xác lập theo hai hình thức ni nuôi đầy đủ nuôi nuôi đơn giản – hình thức ni ni đầy đủ hình thức mà quan hệ nhận ni ni phát sinh theo luật đinh đồng thời với việc việc chấm dứt hồn tồn quyền nghĩa vụ người nhận làm nuôi gắn với hệ pháp lý khác Quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi quyền dân cá nhân Vấn đề thừa kế vị có nhân tố ni BLDS quy định Điều 678, theo đó: “Con ni cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 676 Điều 677 Bộ luật 21 này” Việc phân tích mối quan hệ người nhận nuôi với thành viên khác gia đình người nhận ni ni, mối quan hệ người nhận làm nuôi với cha mẹ đẻ họ có ý nghĩa quan trọng việc xác định quan hệ thừa kế nói chung quan hệ thừa kế vị nói riêng có phát sinh hay khơng có phát sinh trường hợp nào? Bởi biết quan hệ thừa kế vị không dựa sở mối quan hệ huyết thống mà dựa mối quan hệ ni dưỡng, chăm sóc nhau, nhiên, quy định điều luật liên quan đến vấn đề thừa kế vị có nhân tố co ni q chung chung nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác chưa thống trình giải tranh chấp quan có thẩm quyền 2.3 Thừa kế vị riêng, cha dượng, mẹ kế Theo quy định pháp luật, riêng vợ chồng với cha kế, mẹ kế có quan hệ chăm sóc ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế theo pháp luật họ thừa kế vị theo Điều 679 BLDS: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 676 Điều 677 Bộ luật này” Người riêng vợ hay chồng người chết không thừa kế di sản người chết theo pháp luật, họ khơng có quan hệ huyết thống khơng có nghĩa vụ phải ni dưỡng cha con, mẹ Nhưng họ thể nghĩa vụ ni dưỡng chăm sóc cha con, mẹ thương u ruột thịt, họ có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật Quan hệ chắm sóc, ni dưỡng, u thương cha kế, mẹ kế với riêng vợ chồng thể mối quan hệ sau: - Khơng có phân biệt đối xử riêng vợ với chung họ Cha kế, mẹ kế coi riêng vợ, chồng ruột khơng dừng lại mặt hình thức mà thể thực tế nghĩa vụ: Yêu thương, nuôi dưỡng, giáo dục con, chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức - Điều kiện để riêng cha kế, mẹ kế thừa kế theo pháp luật họ thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Những xác định riêng vợ, chồng chết trước cha kê, mẹ kế người riêng thừa kế vị người con, người cha khác người để lại di sản theo quy định Điều 680 BLDS Thừa kế vị phát sinh người có quan hệ huyết thống, mà phát sinh người có quan hệ ni dưỡng nhau, u thương Sự thể nghĩa vụ theo luật định hay tự nguyện thực nghĩa vụ nuôi 21 dưỡng cha kế, mẹ kế với riêng vợ, chồng tình u thương, có trách nhiệm công thừa kế vị cho người riêng mà người để lại di sản cha kế, mẹ kế sau người riêng Quy định có tính nhân đạo nhằm để giáo dục lòng nhân quan hệ thành viên gia đình, họ khơng có quan hệ huyết thống luật không quy định họ giám hộ theo pháp luật Quy định pháp luật phù hợp với sống thực tế hoàn cảnh đời sống xã hội 2.4 Thừa kế vị trường hợp sinh theo phương pháp khoa học Ngày nay, phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật cho phép cặp vợ chồng vơ sinh sinh theo phương pháp khoa học, đáp ứng nguyện vọng thiết tha muốn làm cha, làm mẹ họ Tuy nhiên, vấn đề sinh theo phương pháp khoa học vấn đề phức tạp, đặc biệt mặt pháp lý, chừng mực làm thay đổi quan niệm truyền thống quan niệm huyết thống cha, mẹ Chính vậy, ngày 12/02/2003, Chính phủ ban hành Nghi định số 12/2003/NĐ-CP quy định sinh theo phương pháp khoa học Một vấn đề trường hợp cháu hưởng di sản ông, bà là: Nếu bố, mẹ cháu sinh theo phương pháp khoa học bố, mẹ cháu chết trước chết thời điểm với ơng, bà cháu có thừa kế vị di sản ông, bà hay không? Thời gian gần đây, Việt Nam giới xuất tương đối phổ biến đứa trẻ sinh thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm Vấn đề đến phức tạp gây nhiều tranh cãi việc xác định vấn đề pháp lý liên quan đến vấn đề thừa kế Việc xác định cha, mẹ, sinh theo phương pháp khoa học quy định Điều 20 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP, theo đó: “Trẻ đời thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản phải sinh từ người mẹ cặp vợ chồng vô sinh người phụ nữ sống độc thân” Điều Nghị định số 12/2003/NĐ-CP nghiêm cấm hành vi mang thai hộ sinh sản vô tính Như vậy, cặp vợ chồng vơ sinh người phụ nữ sống độc thân xác định cha, mẹ đứa trẻ sinh thực công nghệ hỗ trợ sinh sản Người phụ nữ sống độc thân đương nhiên xác định mẹ đẻ đứa trẻ đó, vấn đề thừa kế vị di sản ông ngoại để lại người mẹ đứa trẻ chết trước chết thời điểm với ơng, bà hồn tồn có sở Việc xác định cha, mẹ cho sinh trường hợp vào quan hệ hôn nhân hợp pháp cha, mẹ đưá trẻ pháp luật thừa nhận quan hệ cha, mẹ họ Người sinh theo phương pháp khoa học có địa vị pháp lý tương tự người đẻ sinh từ cặp vợ chồng khác, vấn đề thừa kế vị đương nhiên đặt xác định tương tự trường hợp trình bày 21 phần Con sinh thực công nghệ hôc trợ sinh sản không đươc quyền yêu cầu thừa kế, quyền nuôi dưỡng người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi Việc u cầu dùng phương pháp khoa học giám định gen, thử máu để xác địn cha, mẹ, trường hợp giá trị 2.5 Thừa kế vị trường hợp có vi phạm khoản Điều 643 BLDS Những người thừa kế theo quy định khoản Điều 643 BLDS 2005 bao gồm: - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người - Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hướng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng - Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Quyền hưởng di sản cá nhân pháp luật Việt Nam ghi nhận bảo vệ Tuy nhiên, đời sống xã hội có số trường hợp cá biệt người thừa kế vi phạm nghiêm trọng có hành vi trái đạo đức xã hội bị pháp luật tước quyền hưởng di sản Trước năm 1945, pháp luật chế độ thực dân phong kiến nước ta có quy định người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản người q cố - quy định cụ thể Điều 313 Dân luật Bắc Kỳ Điều 306 Dân luật Trung Kỳ Sau năm 1945, đến Pháp lệnh thừa kế 1990 ban hành vấn đề người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản pháp luật dự liệu cách đầu đủ Điều Pháp lệnh thừa kế Nội dung quy định Điều Pháp lệnh kế thừa Điều 646 BLDS 1995 đến quy định Điều 643 BLDS 2005 Những trường hợp liệt kê theo quy định khoản Điều 643 BLDS 2005 người không quyền hưởng di sản, họ khơng xứng đáng quyền hưởng thừa kế di sản người chết để lại Khi nghiên cứu thừa kế vị, cần thiết phải đặt vấn đề trường hợp người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản, người sống có hành vi quy định khoản Điều 643 BLDS 2005, cháu có thừa kế vị di sản ông, bà hay không? Pháp luật nước ta kể từ năm 1945 chưa có quy định quy định trường hợp Dựa vào quy định Điều 677 BLDS 2005 quy định thừa kế vị: cháu vị cha mẹ cháu chết trước chết thời điểm với ông, bà để hưởng phần di sản ông, bà mà sống, cha mẹ cuae cháu hưởng, quy định tương tự trường hợp thừa kế vị chắt Như vậy, có nghĩa pháp luật quy định ngồi điều kiện cha mẹ cháu, chắt 21 thừa kế vị nhận di sản ông, bà cụ, điều kiện cha, mẹ cháu chắt phải hưởng di sản sống Vì vậy, mà hiểu theo câu chũ kết luận: lúc sống, cha mẹ cháu chắt có hành vi quy định khoản Điều 643 BLDS 2005 dù cha, mẹ cháu chắt có chết trước thời điểm với ơng, bà cụ quan hệ thừa kế thừa kế vị không phát sinh Tuy nhiên, nhận thấy thực tế, quy định điều luật không đảm bảo quyền thừa kế cháu, chắt thực tế không phù hợp với chất quy định khác pháp luật, cụ thể quy định trách nhiệm hình quy định 3.Mối quan hệ thừa kế theo hàng thừa kế vị Quan hệ thừa kế theo hàng nói chung quan hệ vị nói riêng có mối quan hệ mật thiết với Điều thể chỗ: quan hệ thừa kế vị quan hệ thừa kế theo hàng hàng thừa kế lại để xác định quan hệ thừa kế vị số trường hợp sau: Trường hợp thứ nhât, hàng thừa kế để xác định phần di sản mà người thừa kế vị hưởng Đó trường hợp, cháu người để lại di sản người thừa kế theo hàng chết trước chết thời điểm với người để lại di sản Do vậy, người người cháu thừa kế vị cha mẹ Phần di sản mà cháu chắt thay cha, mẹ họ hưởng tương ứng với phần di sản mà người cha, người mẹ người thừa kế vị hưởng từ di sản ông, bà cụ Tuy nhiên, dù người thừa kế vị người hay gồm nhiều người người thừa kế vị hưởng chung suất thừa kế chia theo pháp luật mà người thừa kế theo hàng ( cha, mẹ người thừa kế vị) hưởng sống Trường hợp thứ hai, hàng thừa kế để chắt hưởng thừa kế vị trường hợp: cụ chết, ông, bà người thừa kế hàng thừa kế thứ nhất, ơng, bà lại khơng có quyền hưởng vi phạm Điều 643 BLDS 2005 Do vậy, người hàng thừa kế thứ hai hưởng thừa kế, có cháu, cháu lại chết trước chết thời điểm với cụ, nên chắt thừa kế vị để hưởng suất thừa kế chia theo pháp luật mà người thừa kế theo hàng ( cháu)_ hưởng sống Như vậy, cháu khơng thuộc hàng thừa kế thứ hai chắt không thừa kế vị trường hợp quyền lợi cháu chưa đảm bảo cách triệt để - Mặt khác, theo quy định người thừa kế theo pháp luật Điều 676 thừa kế vị Điều 677 BLDS năm 2005 cháu, chắt thuộc phạm vi người thừa kế theo pháp luật ơng, bà, cụ theo đó, mối quan hệ thừa kế theo hàng thừa kế vị cháu, chắt thể trường hợp: 21 + Trường hợp khơng hàng thừa kế thứ chết, có cha mẹ cháu cháu thừa kế vị mà thừa kế theo hàng + Trường hợp khơng hàng thừa kế thứ khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản cháu hưởng thừa kế theo hàng thứ hai + Trong trường hợp hàng thừa kế thứ người thừa kế khác ngồi cha mẹ cháu cha, mẹ cháu khơng có quyền hường, bị truất quyền hưởng từ chối nhận di sản cháu khơng hưởng di sản cháu thuộc hàng thừa kế thứ hai Khi đó, di sản chia cho người thừa kế khác có quyền hưởng thừa kế hàng thứ Như vậy, cháu hưởng di sản theo hàng thừa kế thứ hai thừa kế vị mà hưởng thừa kế vị vừa hưởng thừa kế theo hàng ông, bà nội, ngoại Tương tự, chắt hưởng thừa kế theo hàng hàng thừa kế thứ hàng thừa kế thứ hai khơng chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Tuy nhiên, trường hợp, khơng hàng thừa kế thứ nhất, thứ hai chết nói riêng chắt nói riêng người hàng thừa kế thứ ba nói chung hưởng di sản theo hàng Nếu người thừa kế hàng thứ hai hưởng di sản chết đó, cha, mẹ chắt chết trước chết thời điểm với người để lại di sản chắt thừa kế vị mà không người thừa kế hàng thứ ba Nếu người hàng thừa kế hàng thứ hàng thứ hai khơng khơng có quyền hưởng, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản chắt thừa kế theo hàng ba với người thừa kế khác hàng ba có III.Một số bất cập trình áp dụng quy định thừ kế vị Bộ luật Dân 2005 hướng hoàn thiện quy định 1.Thừa kế vị trường hợp có nhân tố ni - Điều 678 BLDS quy định chung chung nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 677 BLDS Vì vậy, dẫn tới cách hiểu khác áp dụng không thống trường hợp: + Khi người nhận nuôi nuôi chết trước thời điểm với cha mẹ đẻ họ người ni họ có thừa kế vị không? + Khi người nuôi chết trước thời điểm với cha ni, mẹ ni đẻ người ni có thừa kế vị khơng? 21 + Khi người nuôi chết trước thời điểm với cha ni, mẹ ni ni người ni có thừa kế vị khơng? Trên thực tế có nhiều hình thức ni như: Con ni có định cơng nhận quan nhà nước có thẩm quyền, ni thực tế tức có mối quan hệ nhận ni miệng có quan hệ ni dưỡng…Từ thự thực tế vậy, thiết nghĩ pháp luật cần có quy định cụ thể vấn đề thừa kế nuôi Thừa kế vị riêng, cha dượng, mẹ kế Quy định Điều 679 quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế việc xác định quyền thừa kế theo pháp luật riêng cha kế, mẹ kế vấn đề phức tạp có nhiều quan điểm khác việc áp dụng quy phạm để giải tranh chấp thực tế phát sinh Con riêng cha dượng, mẹ kế thừa kế họ thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Nhưng pháp luật Việt Nam chưa có giải thích thức khái niệm Điều dẫn tới thực trạng người để lại di sản hưởng di sản thừa kế theo pháp luật người mà người thừa kế khác không công nhận quan hệ thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế Trong bối cảnh khung pháp lý chưa đầy đủ, tòa án khó có sở bảo vệ quyền lợi đáng riêng cha dượng, mẹ kế Như vậy, quy định quan hệ nuôi dưỡng khơng thuộc lĩnh vực thừa kế sở để giải quan hệ thừa kế theo pháp luật Do đó, khái niệm “ni dưỡng” nói chung khái niệm “chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” nói riêng cần phải làm sáng tỏ pháp luật, để góp phần bảo tốt quyền lợi mặt nhân thân tài sản cơng dân, có quyền thừa kế người có quan hệ ni dưỡng với nhau, quyền thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế Điều 38 Luật HN&GĐ quy định riêng cha kế, mẹ kế có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng họ không chung sống với khơng có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng Pháp luật nên quy định nghĩa vụ nuôi dưỡng riêng cha kế, mẹ kế không phụ thuộc vào nơi cư trú họ mà phải vào việc họ có thực thể nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ hay không cần quy định điều kiện coi chăm sóc, ni dưỡng cần bên có đủ điều kiện chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế trường hợp người riêng chết trước thời điểm với cha kế, mẹ kế người riêng hưởng thừa kế vị 3.Thừa kế vị trường hợp sinh theo phương pháp khoa học Có thể nói thành tựu phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật biến mong mỏi tha thiết làm cha, làm mẹ cặp vợ vô sinh trở thành thực 21 vấn đề điều chỉnh văn pháp luật riêng Chính phủ ban hành, Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 quy định sinh theo phương pháp khoa học Như phân tích, người sinh theo phương pháp khoa học xác định cặp vợ chồng vơ sinh có quyền, nghĩa vụ người đẻ sinh cặp vợ chồng khác Vì vậy, người sinh theo phương pháp khoa họăc chết trước chết thời điểm với cha, mẹ người để lại di sản người đẻ người sinh theo phương pháp thừa kế vị tài sản ơng, bà để lại Người sinh theo phương pháp khoa học không quyền yêu cầu quyền thừa kế, quyền nuôi dưỡng người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi Vì vậy, thừa kế vị đương nhiên không đặt người sinh theo phương pháp khoa học người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi Cũng từ việc sinh theo phương pháp khoa học, vấn đề xác định tư cách pháp lý cha, mẹ sinh trường hợp trở thành yêu cầu thiết pháp luật Qua tham khảo tài liệu có liên quan đến vấn đề này, thiết nghĩ có số vướng mắc cần đặt sau: Thứ nhất, Nghị định số 12/2003/NĐ-CP có quy định việc lưu giữ tinh trùng Giả thiết, hai vợ chồng mong muốn có thực việc sinh theo phương pháp khoa học, trình thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản, tinh trùng người chồng lưu giữ sở lưu tinh trùng người chồng chết, người vợ mong muốn có với người chồng chết Đứa sinh trường hợp rõ ràng ruột bố chết đó, bố chết trước chết thời điểm với ông, bà nội xét mặt đạo lý, đứa bé hồn tồn có quyền thừa kế vị thay vị trí bố để hưởng di sản ông, bà để lại Tuy nhiên, xét mặt pháp lý điều kiện hưởng thừa kế người thừa kế theo pháp luật cá nhân phải “sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết” Nghĩa đứa bé sinh theo phương pháp khoa học muốn thừa kế vị hưởng di sản ơng, bà phải sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước thời điểm ông bà chết Trong trường hợp này, rõ ràng đứa trẻ sinh sống lại thành thai sau người để lại di sản chết Như vậy, vơ tình pháp luật hành tước quyền hưởng thừa kế vị di sản từ ông, bà người cháu bố cháu chết trước chết thời điểm với ông, bà Thiết nghĩ, pháp luật thừa kế nước ta cần có quy định bổ sung trường hợp thừa kế vị để quyền lợi cháu bảo vệ tốt nữa, trường hợp cháu sinh theo phương pháp đặc biệt Thứ hai, trường hợp người vợ thực hiên sinh theo phương pháp khoa học mà tinh trùng người chồng, sau người chồng khơng thừa nhận đứa 21 mà coi riêng vợ thơi sao? Điều liên quan trực tiếp đến vấn đề xác định người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất, cụ thể xác định cha đẻ, mẹ đẻ, đẻ Vì thế, pháp luật cần sớm có hướng dẫn cụ thể vấn đề này, từ làm sở giải quyền lợi mặt người liên quan, suy rộng để bảo vệ quyền lợi cho cháu chắt trường hợp cha, mẹ cháy, chắt (là người sinh theo phương pháp khoa học) chết trước chết thời điểm với ông, bà (cặp vợ chồng vô sinh sử dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản) – người sinh theo phương pháp khoa học không người cha công nhận đẻ ảnh hưởng đến tư cách thừa kế theo pháp luật họ, cách gián tiếp ảnh hưởng đến quyền thừa kế cháu chắt (nếu có thừa kế vị phát sinh) Hay có quan điểm phân vân cho có trường hợp người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi u cầu để lại di sản thừa kế cho người sinh từ việc người phụ nữ độc thân cặp vợ chồng vơ sinh nhận tinh trùng, nhận nỗn, nhận phơi người hay khơng, có u cầu để lại thừa kế cho người sinh theo phương pháp khoa học giải nào? Vấn đề thừa kế vị có phát sinh trường hợp hay không? Những quy định pháp luật cho thấy, pháp luật quy định người sinh thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm cặp vợ chồng vô sinh Quan hệ cha, mẹ trường hợp xác định quan hệ cha, mẹ đẻ đẻ cặp vợ chồng không sử dụng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản khác Vì thế, dù người vợ sinh sử dụng tinh trùng người khác đứa trẻ sinh xác định chung hai vợ chồng quan hệ thừa kế phát sinh cách bình thường Cũng từ quy định pháp luật, thiết nghĩ thực tế trường hợp người cho tinh trùng, cho noãn , cho phơi biết thơng tin người nhận tinh trùng, nhận nỗn, nhận phơi Nhưng có trường hợp người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi biết người sinh sử dụng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản nhận tinh trùng, nhận nỗn, nhận phơi muốn để lại thừa kế cho người thiết nghĩ hồn tồn chấp nhận Bởi lẽ, chất việc pháp luật quy định sinh thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không quyền tự yêu cầu thừa kế, quyền nuôi dưỡng người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi để bảo vệ cách tối đa quyền người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi, quy định nhằm khuyến khích việc cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi người, để tạo hội thỏa mãn khát khao làm cha, làm mẹ mình; trường hợp người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi có yêu cầu để lại thừa kế cho người sinh từ việc nhận tinh trùng, nhận noãn, nhận phơi họ hồn tồn chấp nhận Quan hệ thừa kế phát sinh trường hợp người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi định đoạt tài sản thừa kế cho người sinh theo phương pháp khoa học băng hinhg thức thừa kế theo di chúc Quan hệ thừa kế theo 21 hình thức thừa kế theo pháp luật khơng thể phát sinh lẽ người sinh theo phương pháp khoa học xác định chung cặp vợ chồng vô sinh đẻ người phụ nữ sống độc thân người cho tinh trùng, cho noãn, cho phơi Vì vậy, xác định quan hệ thừa kế theo pháp luật khơng xác, người khơng xác định thuộc hàng thừa kế người cho tinh trùng, cho noãn, cho phơi Do quan hệ thừa kế phát sinh sở di chúc hợp pháp nên vấn đề thừa kế vị trường hợp không phát sinh Về thừa kế vị trường hộ vi phạm khoản Điều 643 Bộ luật dân 2005 Trong trường hợp này, pháp luật nên quy định cho cháu chắt hưởng thừa kế vị di sản ông, bà cụ để lại, trước cha, mẹ họ lúc sống có hành vi vi phạm khoản Điều 643 BLDS 2005 (chỉ trừ trường hợp người cháu chắt bị truất quyền hưởng di sản bị tước quyền hưởng di sản có hành vi quy định khoản Điều 643 BLDS) lẽ trường hợp cháu nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hành vi cha, mẹ gây BLDS quy định việc tước quyền thừa kế người không quyền hưởng di sản có hành vi quy định khoản Điều 643 khơng quyền hưởng di sản thừa kế theo pháp luật Nhưng người bị kế án hành vi theo quy định khoản Điều 643 hưởng di sản , người để lại di sản biết hành vi người cho họ hưởng di sản theo di chúc Biết trách nhiệm hình áp dụng người có hành vi phạm tội, cháu chắt người để lại di sản gánh chịu hành vi độc lập cha, mẹ quan hệ cụ thể Quyền thừ kế vị cháu chắt bị pháp luật tước bỏ mà cha, mẹ hồn tồn chịu trách nhiệm hình với tư cách cá nhân hành vi họ hoàn toàn độc lập với Nếu hiểu cách máy móc cha mẹ cháu sống khơng có quyền hưởng di sản cho dù cha mẹ cháu chắt có chết trước chết thời điểm với ông bà nội, ngoại cụ ngoại cháu khơng thừa kế vị sa vào tình trạng “quýt làm cam chịu”, trái với chất pháp luật thừa kế đại trái với truyền thống, tập quán, quan niệm thừa kế vị nhân dân Từ lập luận này, thiết nghĩ nên sửa đổi lại quy định Điều 677 BLDS 2005, theo đó, điều kiện để cháu, chắt thừa kế vị cha, mẹ nhận di sản ơng, bà cụ cần quy định điều kiện cha mẹ cháu chắt chết trước thời điểm với người để lại di sản quan hệ thừa kế vị phát sinh rồi, khơng cần thiết sống, cha mẹ cháu chắt phải có quyền hưởng di sản thừa kế người để lại di sản Cụ thể, Điều 677 BLDS quy 21 định lại sau: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu thay vị trị cha mẹ để hưởng di sản ơng, bà cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt thay vị trí cha mẹ để hưởng phần di sản cụ” Vậy để loại trừ thực trạng áp dụng pháp luật cách không thống Tòa án giải tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn chi tiết vấn đề thừa kế vị có vi phạm khoản Điều 643 BLDS 2005 để làm sở vững giải tranh chấp có liên quan đến vấn đề thực tế C.KẾT LUẬN Những quy định thừa kế theo pháp luật nước ta từ góp phần loại chế độ đa thê, bảo vệ quan hệ hôn nhân tiến vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Trong đó, chế định thừa kế vị có bước phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội đặc biệt bảo vệ quyền lợi ích cho cháu, chắt người để lại di sản trường hợp bố, mẹ cháu, chắt chết chết trước vào thời điểm với ông bà nội, ngoại, cụ nội, ngoại Tuy có điểm hạn chế việc quy định thừa kế vị chưa quy định cụ thể chưa dự trù hết khả xáy Nhưng nói, quy định thừa kế vị góp phần giáo dục ý thức tuân theo pháp luật công dân sống, đồng thời có trách nhiêm với người thân thuộc tôn trọng pháp luật, đạo đức xã hội Trên phần trình bày em đề tài "Thừa kế vị theo qui định Bộ luật dân năm 2005" Do kiến thức hạn chế nên làm nhiều thiếu sót, nhóm mong nhận góp ý đánh giá thầy để hồn thiện kiến thức hoàn thành tốt tập sau Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập - trường Đại học Luật Hà Nội 21 NXB Công an nhân dân năm 2012 Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập NXB Giáo dục Việt Nam năm 2009 Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Luật nuôi nuôi năm 2010 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12 /02/2003 Chính phủ quy định sinh theo phương pháp khoa học Thông tư số 81/TT-TANDTC ngày 24/7/1981 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối giải tranh chấp thừa kế di sản 10.TS.Phùng Trung Tập ,Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến NXB Tư Pháp 11.Lê Đức Bền, luận văn thạc sĩ Luật học “Thừa kế theo pháp luật cháu chắt theo quy định pháp luật Việt Nam” 12.Lê Thị Hải Yến, khóa luận tốt nghiệp “Một số vấn đề thừa kế vị theo quy định Bộ luật dân năm 2005” 13 http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/van-ban/sua-doi-bo-sungbo-luat-dan-su/1180-nhng-bt-cp-va-hn-ch-trong-ch-nh-di-chuc-chung-ca-v-chng.html 14 ://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=408:msbctctnqldcccvc&catid=106:ctc20064& Itemid=109 15 http://www.luatsurieng.org/index.php? option=com_content&view=article&id=2658:thoi-dieu-co-hieu-luc-cua-di-chucchung-cua-vo-chong-&catid=141:bai-viet&Itemid=190 21 ... tài: Thừa kế vị theo qui định Bộ luật dân năm 2005 21 B.NỘI DUNG I.Những vấn đề chung thừa kế thừa kế vị 1. Khái niệm thừa kế quyền thừa kế Thừa kế di sản theo quan hệ pháp luật dân sự dịch chuyển... dục Việt Nam năm 2009 Bộ luật Dân năm 19 95 Bộ luật dân năm 2005 Luật nuôi nuôi năm 2 010 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Pháp lệnh thừa kế năm 19 90 Nghị định số 12 /2003/NĐ-CP ngày 12 /02/2003 Chính... thực theo quy định pháp luật Điều 674 BLDS 2005 quy định: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự hàng thừa kế pháp luật quy định Như vậy, khác với thừa kế theo

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w