So sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần

106 33 0
So sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ XUN PHNG SO SáNH PHáP LUậT VIệT NAM Và HOA Kỳ Về Xử Lý Nợ QUá HạN TạI CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ XUÂN PHƢƠNG SO S¸NH PH¸P LUậT VIệT NAM Và HOA Kỳ Về Xử Lý Nợ QUá HạN TạI CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Xuân Ph-ơng MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 KHÁI NIỆM NỢ QUÁ HẠN 1.1.1 Nợ hạn theo tiêu chuẩn quốc tế 1.1.2 Nợ hạn theo quan điểm Việt Nam .7 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NỢ QUÁ HẠN 1.2.1 Nguyên nhân 10 1.2.2 Tác động nợ hạn hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần tới kinh tế 12 1.3 PHƢƠNG THỨC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XỬ LÝ CÁC KHOẢN NỢ QUÁ HẠN PHÁT SINH 15 1.4 MƠ HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU Ở CÁC NƢỚC 17 1.4.1 Một số mơ hình xử lý nợ q hạn giới 17 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 25 2.1 PHÁP LUẬT VIỆT NAM 25 2.1.1 Căn xác định nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 25 2.1.2 Quản lý hạn chế nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 2.1.3 Biện pháp xử lý nợ hạn hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần 2.1.4 28 30 Trình tự, thủ tục xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại cổ phần 32 2.1.5 Mua nợ hạn ngân hàng thƣơng mại cổ phần công ty mua bán nợ 40 2.2 PHÁP LUẬT HOA KỲ 50 2.2.1 Căn phân loại nợ Hoa Kỳ 50 2.2.2 Các biện pháp xử lý nợ hạn chủ yếu Hoa Kỳ .52 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 3.1 66 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 66 3.1.1 Xây dựng quy trình xử lý nợ hạn .66 3.1.2 Đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ hạn 67 3.1.3 Tăng cƣờng hiệu công tác thu nợ trực tiếp .68 3.1.4 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần linh hoạt giao dịch mua bán nợ 69 3.1.5 Chứng khốn hóa khoản nợ 71 3.1.6 Trích lập sử dụng quĩ dự phòng rủi ro hiệu 74 3.1.7 Tăng cƣờng hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản 75 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 77 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện sở pháp lý 77 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 86 3.2.3 Kiến nghị khác 88 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC DATC C D n DNNN D HĐKD H NHTM N NHNN N NHTM N TCTD T TSBĐ T DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu sơ đồ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 3.1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hơn thập kỷ qua, kinh tế Việt Nam nói chung thị trƣờng tài nói riêng phát triển cách mạnh mẽ, điều đƣợc phản ánh rõ ràng tốc độ tăng trƣởng số lƣợng chất lƣợng hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần đóng góp lƣợng vốn tín dụng đáng kể nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc Mặc dù vậy, năm qua hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần đặc biệt ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP) nảy sinh số biểu không lành mạnh, mang đến rủi ro cho kinh tế - thất thoát vốn tín dụng từ khoản nợ hạn ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngày chồng chất Điều gọi hoạt động tín dụng NHTMCP có tăng "lƣợng" nhƣng lại giảm ‘chất" Nợ hạn phát sinh nhiều nguyên nhân khác nhau, nhƣng nguyên nhân bất ổn định kinh tế thời kỳ chuyển đổi từ chế quản lý quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần Nhiều vấn đề chƣa đƣợc thử nghiệm, hệ thống pháp luật chƣa đầy đủ đồng bộ, chế sách, quy trình nghiệp vụ chƣa đƣợc xây dựng chặt chẽ hồn chỉnh, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán tín dụng cịn non yếu, đạo đức nghề nghiệp chƣa đƣợc coi trọng Thêm vào đó, khơng nƣớc phát triển mà cƣờng quốc nhƣ Hoa Kỳ hay liên minh EU lâm vào tình hình tƣơng tự Theo báo cáo IMF, từ năm 1980 có 52 nƣớc phát triển xảy thất thoát gần hết số vốn hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần nƣớc Hơn 10 nƣớc phát triển phải sử dụng tới 10% GDP hàng năm để khắc phục vụ bê bối từ ngân hàng thƣơng mại cổ phần Trong suốt thập kỷ qua, công việc "cứu" ngân hàng thƣơng mại cổ phần bị đổ bể nƣớc phát triển tiêu tốn gần 250 tỷ USD phủ Từ thực tế đáng báo động trên, ta thấy nợ hạn - hình thức biểu cụ thể rủi ro tín dụng nguyên nhân gây thất thoát vốn, đẩy ngân hàng thƣơng mại cổ phần đến thua lỗ nặng nề phá sản, khơng ảnh hƣởng đến hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần mà kéo theo kinh tế Nhƣ vậy, cơng tác phịng ngừa xử lý nợ hạn đƣợc thực có hiểu rủi ro khác ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc giảm nhẹ, ngân hàng thƣơng mại cổ phần có khả phát triển bền vững Đối với hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần, việc tìm giải pháp nhằm hạn chế nợ hạn nhƣ xử lý nợ hạn nhiệm vụ cấp bách hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần nói chung NHTMCP nói riêng nhằm lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa đất nƣớc Thơng qua việc nghiên cứu, đánh giá phƣơng pháp xử lý nợ hạn mà nƣớc sử dụng so sánh với tình hình áp dụng biện pháp xử lý nợ hạn NHTMCP Việt Nam giúp đƣa đƣợc nhận xét đề xuất phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh lĩnh vực Nghiên cứu vấn đề giúp tìm phần phải pháp xử lý nợ hạn học từ nƣớc cho NHTMCP Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Ở Việt Nam ngồi số báo nhƣ cơng trình nghiên cứu số tác giả số khía cạnh vấn đề xử lý nợ hạn NHTMCP Việt Nam nay, nhƣng hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ pháp luật quốc tế lĩnh vực Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phƣơng tiện giao thông thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực Đây quy định gây thiệt thòi bất lợi cho TCTD xử lý tài sản chấp động sản, đặc biệt ô tô - động sản chấp chủ yếu cho khoản vay cá nhân Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, đƣợc nắm giữ Giấy chứng nhận quyền sở hữu, xảy nợ hạn khách hàng chây ỳ, không hợp tác việc trả nợ, khách hàng hồn tồn bán tài sản mà không thông qua ngân hàng thƣơng mại cổ phần, đến xử lý nợ khơng cịn nguồn thu Vì thế, Nhà nƣớc cần ban hành thêm nghị định, văn hƣớng dẫn cụ thể việc chấp tài sản động sản để giảm bớt thiệt hại cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần xử lý tài sản thu nợ Vấn đề chuyển nợ thành vốn góp liên doanh, cổ phần doanh nghiệp có nợ vay Để Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đa dạng hóa hình thức thu hồi nợ bên cạnh việc phát TSBĐ, Nhà nƣớc cần ban hành văn cụ thể quy định rõ việc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần tham gia quản lý trực tiếp doanh nghiệp có vay nợ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần khôi phục công tác doanh nghiệp để kinh doanh/bán, góp vốn liên doanh - đặc biệt DNNN trình chuyển đổi, cấu lại… Nhà nƣớc nên xem xét điều chỉnh giới hạn tỷ lệ góp vốn vào doanh nghiệp theo hƣớng nới lỏng - ví dụ nhƣ giới hạn mức tỷ lệ góp vốn tối đa 11% vốn điều lệ doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc tham gia quản trị điều hành doanh nghiệp (vì theo quy định Luật doanh nghiệp công ty cổ phần điều không thực đƣợc) nhằm tạo chủ động cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần việc định đầu tƣ chƣa có đủ sở pháp lý (nhƣ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần có đƣợc hồn tồn nắm 82 quyền điều hành công tác doanh nghiệp hay không việc số quan chủ quản chƣa quan tâm đến nợ ngân hàng thƣơng mại cổ phần thực việc chuyển đổi DNNN gây tâm lý e ngại cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần) Thêm vào đó, ngân hàng thƣơng mại cổ phần bị hạn chế tỷ lệ góp vốn vào doanh nghiệp (không vƣợt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp) nên ngân hàng thƣơng mại cổ phần chƣa mạnh dạn thực việc thu nợ hình thức Cơ chế đặc biệt để ngân hàng thương mại cổ phần hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp bán tài sản thu hồi nợ Thực đề án tái cấu NHTM, NHNN - Bộ Tƣ pháp ban hành Thông tƣ liên tịch số 02/2002/TTLT/NHNN-BTP ngày 05/02/2002 (gọi tắt Thông tƣ 02) việc xử lý TSBĐ Thông tƣ thực phát huy hiệu tạo đƣợc thuận lợi cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần việc xử lý tài sản, thu hồi nợ Tuy nhiên, đối tƣợng áp dụng khoản nợ tồn đọng có dƣ nợ đến thời điểm 31/12/2000 Trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần sửa đổi Thông tƣ 02 theo hƣớng quy định đối tƣợng áp dụng khoản nợ hạn ngân hàng thƣơng mại cổ phần nói chung Theo Ngân hàng thƣơng mại cổ phần lựa chọn việc bán tài sản theo Nghị định 05 với kiến nghị thay đổi nhƣ áp dụng theo hƣớng dẫn Thơng tƣ Đồng thời, Nhà nƣớc cần quy định cụ thể nhiệm vụ, thời gian thực quan chức việc hỗ trợ ngân hàng thƣơng mại cổ phần Cụ thể: Về phía quyền địa phương: Cần quy định rõ cấp quyền địa phƣơng có trách nhiệm hỗ trợ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần để hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản hƣớng dẫn ngân hàng thƣơng mại cổ phần thực thủ tục phát tài sản; phối hợp với Tòa án để xác nhận trƣờng hợp khách nợ khơng cịn, giải thể, tích có u cầu 83 ngân hàng thƣơng mại cổ phần để ngân hàng thƣơng mại cổ phần có sở trình Chính phủ xóa nợ Về phía quan cơng chứng: Cần quy định trách nhiệm cụ thể phịng cơng chứng nhƣ: quy định rõ thời gian phúc đáp văn cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần trả lời hồ sơ tài sản có đủ điều kiện cơng chứng hay khơng; trƣờng hợp chƣa phải nêu rõ nguyên nhân Về phía quan đăng ký nhà đất, quan thuế: Cần tạo điều kiện cho khách hàng ngân hàng thƣơng mại cổ phần đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản: từ chối đăng ký đăng ký chậm trễ phải nêu rõ lý văn Có sách riêng cho Cơng ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) công tác hiệu hơn, phát triển thị trường mua bán nợ Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) đƣợc thành lập theo định Thủ tƣớng Chính phủ số 109/2003/QĐTTg ngày 05/06/2003 để xử lý khoản nợ tài sản tồn đọng góp phần lành mạnh hóa tình hình tài doanh nghiệp, thúc đẩy trình xếp chuyển đổi DNNN (theo Điều định này) Thực tế cho thấy công tác DATC thời gian qua chƣa đạt hiệu cao chế hành chƣa thực phù hợp Trước hết, xét chế xử lý nợ, quy định áp dụng cho DATC không tạo quyền ƣu tiên đặc biệt việc tiếp cận khai thác thông tin đánh giá khoản nợ nên gây khơng khó khăn việc mua xử lý nợ Thứ hai, theo quy định hành, khoản nợ doanh nghiệp mà Ngân hàng thƣơng mại cổ phần xử lý đƣợc doanh nghiệp thỏa thuận với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần để chuyển nợ thành vốn góp bán nợ cho Cơng ty mua bán nợ DATC theo giá thỏa thuận Tuy 84 nhiên giải pháp khó thực thân doanh nghiệp chƣa có giải pháp hay phƣơng án kinh doanh thuyết phục đƣợc ngân hàng thƣơng mại cổ phần thực chuyển nợ thành vốn góp; đồng thời, ngân hàng thƣơng mại cổ phần bị khống chế tỷ lệ an tồn cơng tác ngân hàng thƣơng mại cổ phần phần lớn khoản nợ doanh nghiệp khó có khả thu hồi, khơng hấp dẫn hay không thuyết phục đƣợc DATC mua bán theo giá thỏa thuận Nhằm thúc đẩy công tác DATC đạt hiệu cao hơn, để phát triển thị trƣờng mua bán nợ cịn giai đoạn hình thành sơ khai, Nhà nƣớc nên có sách hỗ trợ cho DATC, cụ thể: (i) Để giải vấn đề mâu thuẫn mục tiêu công tác DATC việc lành mạnh hóa tình hình tài DNNN, xử lý khoản nợ với công tác kinh doanh để bảo tồn vốn có lợi nhuận, Nhà nƣớc cần điều chỉnh Quyết định 109/2003/QĐ-TTg DATC theo hƣớng chuyển DATC thành doanh nghiệp đặc biệt, cơng tác cơng ích khoản lỗ mua bán nợ đƣợc Nhà nƣớc bù (ii) Nâng cao quyền tự chủ kinh doanh cho DATC: DATC cần tăng vốn điều lệ có đƣợc chế tài đặc biệt để làm công cụ xử lý nợ Nhà nƣớc nên giao vốn cho DATC để họ thu hồi khoản nợ tồn đọng xử lý theo quy định, chế đặc biệt nhƣ học kinh nghiệm Trung Quốc, Thái Lan… Và chế đặc biệt phải đƣợc Bộ Tƣ pháp, Tài chính, NHNN, Tịa án… thống với để trao cho DATC đủ quyền hạn thực (iii) Nhà nƣớc nên sớm ban hành văn hƣớng dẫn việc thành lập công ty dịch vụ thu hồi nợ Về hành lang pháp lý cho thị trƣờng mua bán nợ, trƣớc mắt, thị trƣờng giai đoạn hình thành, nên xây dựng, ban hành văn hƣớng dẫn mua bán nợ Văn cần đảm bảo lợi 85 ích bên tham gia công tác mua bán nợ nhƣ lợi ích chủ nợ, khách nợ, công ty môi giới, kinh doanh nợ; xác định rõ vị trí quyền đặc biệt chủ nợ; ƣu đãi Nhà nƣớc công tác mua bán nợ, ví dụ nhƣ truy cập liệu tài doanh nghiệp TCTD… Vấn đề thuế bán TSBĐ để thu nợ Khoản Điều 58 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định: "Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hoạt động kinh doanh tài sản bên nhận bảo đảm" [6], nhiên theo quy định Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 Bộ Tài hƣớng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng TSĐB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát lại không thuộc đối tƣợng đƣợc miễn thuế giá trị gia tăng (trƣớc Thông tƣ 30/2008/TT-BTC ngày 16/04/2008 Bộ Tài quy định thuế 0%) Trong đó, trƣờng hợp quan thi hành án thực việc bán TSBĐ để thu hồi vốn cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần thông qua cƣỡng chế thi hành án lại chịu thuế GTGT 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp, điều kiện ràng buộc khuyến khích NHTM cơng tác xử lý nợ Ngân hàng Nhà nƣớc nên tạo chế ràng buộc khuyến khích NHTMNN nhanh chóng xử lý nợ tài sản tồn đọng Về chế tài, NHNN cấp vốn bổ sung cho NHTMNN theo kết hiệu công tác xử lý nợ - xét theo thời kỳ hàng năm - để NHTMNN đẩy nhanh tiến độ xử lý TSBĐ hình thức thu nợ khác Để khuyến khích NHTMNN tích cực đẩy nhanh cơng tác xử lý nợ hạn tồn đọng, NHNN nên chủ trì tổ chức họp hội nghị thƣờng kỳ hàng năm 86 để ngân hàng thƣơng mại cổ phần báo cáo kết xử lý nợ ngân hàng thƣơng mại cổ phần Và Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đạt kết tốt đƣợc khen thƣởng đồng thời bị nhắc nhở, phê bình trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại cổ phần khơng có phƣơng án để thúc đẩy việc xử lý quản lý nợ hạn phát sinh Hội nghị nơi để ngân hàng thƣơng mại cổ phần có dịp ngồi lại với để trao đổi hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất giải pháp xử lý cho NHNN xem xét nhằm tháo gỡ vƣớng mắc việc xử lý nợ giai đoạn Có nhƣ cơng tác xử lý nợ đƣợc thuận lợi đạt hiệu cao Cơ chế mua bán nợ ngân hàng thương mại cổ phần DATC Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc có Cơng văn số 7129/NHNN-TD ngày 18/8/2006 hƣớng dẫn việc bán nợ NHTMNN cho DATC Theo đó, NHTMNN đƣợc bán khoản nợ hạn cho DATC gồm khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, phân loại theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, khoản nợ tồn đọng đƣợc xử lý theo Quyết định 149 khoản nợ đƣợc NHTM xử lý dự phòng rủi ro nguồn khác, hạch toán tài khoản ngoại bảng Việc bán nợ NHTMNN với DATC đƣợc thực dƣới hình thức hợp đồng ký kết hai bên Giá bán khoản nợ bên tự định hạch toán tiền thu đƣợc từ bán nợ phần chênh lệch giá bán nợ với giá trị nợ bán nợ cho DATC đƣợc quy định rõ Thông tƣ số 38/2006/TT-BTC ngày 10/05/2006 (thay Thông tƣ 39/2004/TT-BTC ngày 11/05/2004) Bộ Tài Tuy nhiên, vấn đề có ảnh hƣởng tới tâm lý bán nợ NHTM cho DATC (do giá mua bán theo giá thỏa thuận hai bên, dễ dẫn đến việc thỏa thuận giá không khách quan) Xét thấy hình thức mua bán nợ NHTM với DATC nhƣ cịn đơn giản mang tính truyền thống, chƣa có quy định để áp dụng hình thức mua bán đại Vì vậy: (i) Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc cần có quy định cụ thể 87 hình thức mua bán nợ phù hợp với điều kiện thị trƣờng mua bán nợ Việt Nam; cụ thể NHTM DATC mua bán nợ theo cụm, gói, nhóm nợ, mua bán theo giá tƣợng trƣng, mua bán nợ gắn với chế chia sẻ lợi ích… nhƣ kinh nghiệm nƣớc Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc (ii) Xây dựng chế tài cho thị trƣờng mua bán nợ: cho phép cho tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc tham gia vào q trình xử lý khoản nợ tồn đọng Tuy nhiên để thu hồi nhanh khoản nợ, Nhà nƣớc cần cho phép bán nợ theo cụm, gói, nhóm nợ với giá hấp dẫn (tƣơng ứng với độ rủi ro) theo phƣơng thức thỏa thuận đấu giá 3.2.3 Kiến nghị khác Về thủ tục thi hành án Thủ tục thi hành án phức tạp, qua nhiều giai đoạn từ TCTD nộp đơn xin thi hành án đến nhận tài sản gán, xiết nợ để phát , nhiều nhiêu khê thời gian Về việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho ngƣời mua, nhận tài sản để thi hành án: Điều 49 Pháp lệnh thi hành án dân có quy định: Ngƣời mua tài sản, ngƣời nhận tài sản để thi hành án đƣợc pháp luật công nhận bảo vệ quyền sở hữu tài sản Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho ngƣời mua, ngƣời nhận tài sản để thi hành án theo quy định pháp luật… [34] Theo đó, quan nhà nƣớc có thẩm quyền có trách nhiệm thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho ngƣời mua, ngƣời nhận tài sản để thi hành án Nhƣng thực tế, công tác cịn nhiều khó khăn cho TCTD ngƣời mua tài sản pháp luật hành chƣa hoàn chỉnh đồng đặc biệt vấn đề cải cách hành cịn chậm - nên số trƣờng hợp, ngƣời mua/ hay ngƣời nhận tài sản từ thi hành án phải chờ đợi thời gian lâu để hoàn thành thủ tục, dẫn đến tâm lý e ngại khách hàng 88 mua tài sản làm ảnh hƣởng định đến hiệu thi hành án TCTD thu hồi nợ khó khăn Do vậy, Nhà nƣớc cần sửa đổi văn pháp luật theo hƣớng xác định rõ ngƣời mua tài sản thực theo thủ tục phải đƣợc pháp luật bảo vệ tối đa Các cấp quyền, quan liên quan nên tạo điều kiện cho quan thi hành án có biện pháp thu ngắn thời gian thi hành án nhằm giúp TCTD thu nợ nhanh chóng Thêm vào đó, công tác quan thi hành án số địa phƣơng cần chấn chỉnh lại Nhà nƣớc cần tạo điều kiện sở vật chất, hành lang pháp lý để công tác thi hành án đạt hiệu hơn, thể tính nghiêm minh pháp luật để quan thi hành án quan độc lập không bị chi phối quan hành địa phƣơng cơng tác nghiệp vụ Về thủ tục khởi kiện Hiện nay, có nhiều trƣờng hợp NHTM không khởi kiện đƣợc để xử lý TSBĐ do: - Khách hàng cá nhân vay vốn nhƣng bỏ trốn khỏi địa phƣơng cƣ trú nên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần không làm việc đƣợc để xử lý TSBĐ theo thỏa thuận hợp đồng bảo đảm Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải khởi kiện Tòa án có thẩm quyền để nhờ quan pháp luật xử lý TSBĐ bị Tịa án trả lại hồ sơ khởi kiện lý khơng xác minh đƣợc nơi khách hàng - Khách hàng tổ chức vay vốn, nhiên lý mà Giám đốc khơng cịn làm việc cơng ty khơng có biên ủy quyền cho cá nhân khác làm đại diện Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải khởi kiện Tịa án có thẩm quyền để nhờ quan pháp luật xử lý TSBĐ bị Tịa án trả lại hồ sơ khởi kiện cơng ty chƣa có ngƣời đại diện theo pháp luật Việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án trƣờng hợp chƣa với qui định Điều 168 Bộ luật tố tụng dân qui định trƣờng hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 89 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành quy định "thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật tố tụng dân qui định Tòa án trả lại đơn khởi kiện trƣờng hợp đơn khởi kiện khơng nêu nêu khơng xác địa ngƣời bị kiện; trƣờng hợp đơn khởi kiện ngƣời khởi kiện có ghi đầy đủ cụ thể địa ngƣời bị kiện, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhƣng họ khơng có nơi cƣ trú ổn định, thƣờng xun thay đổi nơi cƣ trú mà không thông báo địa cho ngƣời khởi kiện, cho Tòa án, nhằm mục đích dấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ ngƣời khởi kiện, đƣợc coi trƣờng hợp ngƣời bị kiện, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình dấu địa Tịa án tiến hành thụ lý giải vụ án theo thủ tục chung 90 KẾT LUẬN Việc phân tích sở mang tính lý luận pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ tình hình kinh tế nay, đem lại số đóng góp thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hành liên quan tới vấn đề xử lý nợ hạn cho Việt Nam Qua toàn nội dung tác giả trình bày, rút số kinh nghiệm sau đây: Một là, vai trò Nhà nƣớc nguồn vốn thực việc xử lý nợ hạn Bên cạnh việc hỗ trợ nguồn vốn ban đầu để xử lý nợ hạn, Chính phủ Nhà nƣớc đóng vai trị tạo điều kiện để xây dựng khn khổ pháp lý đủ mạnh để điều tiết toàn hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ hạn, tạo lập mơi trƣờng hoạt động minh bạch, bình đẳng, thơng suốt Hai là, Công ty Quản lý tài sản (AMC) phải đƣợc hình thành có định hƣớng quyền lực rõ ràng Nhiệm vụ, sứ mệnh AMC cần đƣợc phân định cụ thể Quyền lực AMC cần đƣợc giao với nguồn ngân sách định gắn với thời hạn cụ thể Các AMC đời thực chung sứ mệnh giúp xử lý khoản nợ hạn tồn đọng mức lớn hệ thống tài Ba là, xây dựng chế định giá khoản nợ hạn cách cơng khai minh bạch Quy trình xử lý nợ hạn qua AMC gồm hai khâu quan trọng khâu thu mua khoản nợ hạn khâu xử lý khoản nợ hạn đƣợc mua lại Trong khâu thu mua khoản nợ q hạn cơng việc khó khăn phân loại định giá khoản nợ hạn Bốn là, giải pháp thực giải nợ hạn cần đƣợc lựa chọn phù hợp với trình độ phát triển thị trƣờng tài Trong khâu xử lý khoản nợ hạn mua để thu hồi vốn, hay phục hồi giá trị tài sản xấu, AMC quốc gia muốn thành công phải lựa chọn chế xử lý phù hợp với trình độ phát triển thị trƣờng tài quốc gia 91 Tất nhận xét nêu mục đích cuối mà tác giả muốn trình bày thực đề tài Do eo hẹp thời gian hạn chế trình độ nên khiếm khuyết khó tránh khỏi - mong nhận đƣợc chia sẻ, góp ý q thầy bạn Tất ý kiến chia sẻ quý báu học tốt cho công tác cơng trình nghiên cứu 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lý Hoàng Ánh - Phạm Khắc Khoan (2004) "Xử lý nợ tồn đọng hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần ", Tài chính, (6), tr 23-26 Bộ Tài (2006), Thơng tư số 38/2006/TT-BTC ngày 10/5/2006 hướng dẫn trình tự, thủ tục xử lý tài hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lý nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2010), Thơng tư số 33/2010/TT-BTC ngày 11/3/2010 ban hành Điều lệ, tổ chức hoạt động Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/6/2003 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cơng ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội Đinh Ngọc Dinh (2004), "Bàn chứng khốn hóa", Ngân hàng thương mại cổ phần, (5), tr 57-58 Huỳnh Thế Du (2005), "Thành cơng thất bại mơ hình xử lý nợ hạn", Thị trường tài tiền tệ, (1), tr 55-57 10 Tống Công Hải (2003), "Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ tài sản tồn đọng thông qua AMC ngân hàng thƣơng mại cổ phần", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ hạn tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 93 11 Lê Văn Hinh (2003), "Ngăn chặn nguy nợ hạn tƣơng lai thách thức hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ hạn tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Đắc Hƣng (2003), "Giải tình trạng nợ tồn đọng - cấu lại tài ngân hàng thƣơng mại cổ phần", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ hạn tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phƣơng Lan (2003), "Cần thực đồng giải pháp xử lý nợ hạn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ hạn tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Lê Quốc Lý (2003), "Trao đổi giải pháp xử lý nợ hạn hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ hạn tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 việc thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại cổ phần , Hà Nội 16 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại cổ phần , Hà Nội 17 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 94 18 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 sửa đổi Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, Hà Nội 19 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần tổ chức tín dụng, Hà Nội 20 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng, Hà Nội 21 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần tổ chức tín dụng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước ban hành, Hà Nội 22 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2012), Biện pháp đối phó với khủng hoảng Hoa Kỳ, (Bài viết FED đăng http://www.federalreserve.gov), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 23 Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại cổ phần , Nxb Tài chính, Hà Nội 24 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Ngân hàng thương mại cổ phần , Hà Nội 28 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước Việt Nam, Hà Nội 95 29 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 30 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Nguyễn Văn Sẽ (2003), "Giải pháp xử lý nợ hạn trình tái cấu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ hạn tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Đoàn Thái Sơn (2003), "Hoàn thiện luật liên quan để hạn chế nợ hạn ngân hàng thƣơng mại cổ phần", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ hạn tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Trịnh Bá Tửu (2003), "Xử lý nợ khó địi - Kinh nghiệm Thái Lan", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ hạn tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2009), Pháp lệnh thi hành án dân sự, Hà Nội TIẾNG ANH 35 Akiko Terada-Hagiwara, "Experience of Asian Asset Management Companies (AMCs), Do they Increase Moral Hazard? - Evidence from Thailand", e-book 36 Bonin&Huang (2002), The Resolution Trust Company in the United States 37 Daniela Klingebiel, "Cross-Country Experiences", e-book 38 Hong Kong Monetary Authority (1999), "Guideline on loan classification system", e-book 39 "The Use of Asset Management Companies in the Resolution of Banking Crises", e-book 40 Ray Brooks, "Lessons from International Experience with Asset Management Companies", e-book 41 Victor Shih, "Dealing with non-performing loans: Political constraints and financial policies in China", e-book 42 "What actually asset management companies do?", World bank report 96 ... hoạt động xử lý nợ 24 Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 2.1 PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1.1 Căn xác định nợ hạn hoạt động... Chương 2: Pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ xử lý nợ hạn hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ hạn hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Chương... HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ XUN PHNG SO SáNH PHáP LUậT VIệT NAM Và HOA Kỳ Về Xử Lý Nợ QUá HạN TạI CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN Chuyờn ngnh: Lut kinh t Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan