Pháp luật về tổ chức và hoạt động kinh doanh bảo hiểm của việt nam trong tiến trình thực hiện các cam kết gia nhập WTO

129 28 0
Pháp luật về tổ chức và hoạt động kinh doanh bảo hiểm của việt nam trong tiến trình thực hiện các cam kết gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Trịnh Thế Phương PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ: LUẬT HỌC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Trịnh Thế Phương PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.GVC: Nguyễn Lan Nguyên Hà Nội - 2008 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CAM ĐOAN CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành KDBH giới 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Sự phát triển ngành KDBH giới 1.1.3 Sự hình thành phát triển ngành KDBH Việt Nam 1.2 Khái niệm nguyên tắc KDBH 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Một số thuật ngữ chuyên ngành bảo hiểm 1.2.3 Các nguyên tắc bảo hiểm 1.2.4 Các loại hình bảo hiểm 1.2.5 Các hình thức kinh doanh bảo hiểm 1.3 Vai trò bảo hiểm phát triển kinh tế – xã hội 1.3.1 Nhanh chóng bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất gây cho đối tượng thụ hưởng bảo hiểm gặp rủi ro bảo hiểm 1.3.2 Tăng cường cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất xảy sinh hoạt, sản xuất kinh doanh 1.3.3 Là kênh huy động vốn lớn để đầu tư trở lại kinh tế quốc dân 1.3.4 Ngành bảo hiểm góp phần hỗ trợ khoản chi ngân sách nhà nước cho kinh tế 1.3.5 Tạo tâm lý an tâm tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt ngành nghề có hệ số rủi ro cao thực việc mua bảo hiểm 1.3.6 Góp phần đảm bảo an tồn vốn cho ngành kinh tế khác, có khả phục hồi nhanh sau xảy thiệt hại Kết luận chương 1: Chương 2: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật 2.1.2 Nguyên tắc áp dụng luật 2.1.3 Chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm 2.1.4 Hoạt động DNBH 2.1.5 Cơ cấu tổ chức DNBH 2.1.6 Đầu tư vốn DNBH 2.1.7 Kiểm soát DNBH khả toán 2.1.8 Hợp đồng bảo hiểm 2.1.9 Giải thể, phá sản, thu hồi giấy phép hoạt động 2.2 Tác động việc gia nhập WTO đến tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 2.2.1 Nguyên tắc pháp lý tảng WTO 2.2.2 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực bảo hiểm 2.2.3 Tác động cam kết gia nhập WTO vào ngành kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 2.2.4 Phát triển ngành kinh doanh bảo hiểm Việt Nam sau năm gia nhập WTO 2.3 Những tồn tại, hạn chế hệ thống pháp luật tổ chức, hoạt động kinh doanh bảo hiểm 2.3.1 Cam kết gia nhập WTO ngành kinh doanh bảo hiểm phát sinh kiện pháp lý chưa pháp luật điều chỉnh 2.3.2 Một số quy định pháp luật chưa có văn hướng dẫn triển khai thực 2.3.3 Điều kiện để DNBH nước đầu tư thành lập DNBH Việt Nam thấp so với tiêu chuẩn số nước thành viên WTO 2.3.4 Quy định ràng buộc trách nhiệm DNBH tham gia hoạt động đầu tư chưa chặt chẽ 2.3.5 Bảo hiểm tương hỗ định chế phục vụ nhu cầu bảo hiểm người có thu nhập thấp chưa trọng triển khai thực cách có hiệu 2.3.6 Quy định xử phạt vi phạm hành KDBH mức phạt nhẹ, chưa đủ sức răn đe hành vi vi phạm 2.3.7 Một số quy định, thuật ngữ pháp lý chưa giải thích, hướng dẫn cụ thể dẫn đến việc áp dụng không thống DNBH 2.3.8 LKDBH chứa đựng nội dung khơng cịn hiệu lực thi hành thực tế Kết luận chương Chương 3: TIẾP TỤC VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM 3.1 Kinh nghiệm phát triển ngành bảo hiểm EU Trung Quốc 3.1.1 Kinh nghiệm phát triển ngành KDBH nước thuộc khối liên minh Châu Âu (EU) 3.1.2 Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm Trung Quốc 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm 3.2.1 Cơ sở xây dựng hoàn thiện pháp luật 3.2.2 Một số điểm nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm 3.3 Giải pháp thực 3.3.1 Về phía Nhà nước 3.3.2 Về phía Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 3.3.3 Về phía DNBH Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt BH DN DNBH LKDBH ASEAN EU IAIS WTO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ I DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 3.1 II DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên bảng, biểu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 3.1 MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài a Về lý luận Ngày 11.01.2007, Việt Nam thức Tổ chức Thương mại giới (Word Trade Organization - WTO) kết nạp làm thành viên thứ 150 tổ chức Đây kết đánh dấu thành công Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, cố gắng nỗ lực Việt Nam trình đàm phán với tổ chức WTO với nước thành viên; đồng thời chứng tỏ thành phát triển kinh tế, ổn định trị, tăng trưởng kinh tế sau 20 năm đổi mới, chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường Gia nhập WTO mở cho Việt Nam hội lớn giao thương, hợp tác phát triển kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Các quy định ưu đãi dành cho thành viên phát triển Việt Nam, chế giải tranh chấp thành viên, hệ thống nguyên tắc nguyên tắc ưu đãi tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, công khai minh bạch… thuận lợi cho Việt Nam q trình hội nhập Bên cạnh đó, gặp nhiều khó khăn thách thức hầu hết ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh Đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, đề giải pháp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật vừa phù hợp với quy định WTO, vừa thúc đẩy ngành sản xuất, dịch vụ nước phát triển, nâng cao lực cạnh tranh với nước ngoài, thu hút nhà đầu tư đáng vào hoạt động Việt Nam Hội nhập kinh tế lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phần không tách rời lĩnh vực dịch vụ tài nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, có điểm khác biệt so với ngành khác nét đặc thù riêng ngành bảo hiểm Theo phân loại WTO bảo hiểm ba phân ngành lớn dịch vụ tài thuộc ngành nhậy cảm kinh tế Chính vậy, trình đàm phán gia nhập WTO, lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm lĩnh vực nước thành viên quan tâm yêu cầu cao mức độ mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước Nguyên nhân ngành mạnh nước phát triển, tiềm khai thác thị trường bảo hiểm Việt Nam lớn, điều kiện kinh tế tiếp tục có bước tăng trưởng tốt Kết đàm phán Việt Nam đưa cam kết coi ưu đãi nhiều so với thành viên khác (ngay Campuchia nước phát triển Việt Nam chấp nhận cam kết mở cửa tự hơn) Từ kết đàm phán có thuận lợi là: - Lộ trình thực thi cam kết chuẩn bị trước giúp cơng ty bảo hiểm nước chủ động tổ chức, xếp lại hoạt động, nâng cao lực cạnh tranh với đối tác nước - Việc đa dạng hố loại hình kinh doanh bảo hiểm Việt Nam làm cho thị trường sôi động hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu người tham gia bảo hiểm - Công ty bảo hiểm nước có hội học hỏi, nâng cao lực quản lý điều hành công ty bảo hiểm lớn giới tham gia hợp tác đầu tư Bên cạnh có khó khăn hạn chế cho doanh nghiệp bảo hiểm nước là: - Thế mạnh kinh doanh bảo hiểm nước phát triển áp lực cạnh tranh doanh nghiệp nước - Biến động nhân cơng ty bảo hiểm, thâm nhập thị trường Việt Nam kèm theo việc cơng ty nước ngồi thu hút nhân lực có kinh nghiệm làm việc Việt Nam - Thị trường với có mặt cơng ty bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngồi sức ép quan quản lý nhà nước lĩnh vực này, bao gồm yêu cầu phải đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, khả giải tranh chấp, thị trường bị chia cắt vấn đề khó khăn việc ngăn ngừa rủi ro mang tính hệ thống b Về thực tiễn Hệ thống pháp luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam quy định chủ yếu LKDBH số Luật khác Bộ Luật dân sự, Luật hàng hải, Luật hàng không dân dụng, Luật giao thông đường thuỷ nội địa văn hướng dẫn thi hành thời gian qua góp phần ổn định phát triển thị trường bảo hiểm nước Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ bảo hiểm đạt 23%/năm Tính đến tháng 6/2008, tồn thị trường có 41 DN hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, gồm 23 DN bảo hiểm phi nhân thọ, DN bảo hiểm nhân thọ, DN môi giới bảo hiểm DN tái bảo hiểm Nhiều DNBH nước thành lập hoạt động AIG (Mỹ), Prevoir (Pháp), ACE life (Mỹ), NewJork life (Mỹ), Daiichi (Nhật Bản) Phạm vi hoạt động DN chủ yếu thị trường nội địa, doanh thu xuất dịch vụ không cao, đạt khoảng 0,5 triệu USD, chủ yếu dịch vụ bảo hiểm hàng hoá xuất tái bảo hiểm [45] Như vậy, pháp luật Việt Nam cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước hoạt động từ trước thực cam kết gia nhập WTO Nhưng theo cam kết gia nhập WTO, phương thức kinh doanh bảo hiểm không đơn thành lập DNBH thị trường nội địa mà có phương thức kinh doanh khác hoạt động chi nhánh, cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới mà khơng có diện DN Việt Nam Những phương thức chưa phát triển mạnh chưa có chế để điều chỉnh, giám sát Bên cạnh đó, tác động hội nhập làm cho DN đẩy nhanh cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trường Chất lượng bị xếp thứ hai sau số lượng Đằng sau cạnh tranh vi phạm cam kết DNBH với nhau, vi phạm quy định cạnh tranh pháp luật góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác, đầu tư kinh doanh bất động sản Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản Việt Nam thị trường nhạy cảm, địi hỏi nhà đầu tư phải có thận trọng Để đầu tư có hiệu quả, doanh nghiệp phải tổ chức phận chuyên trách, có chuyên môn sâu quan trọng việc công khai minh bạch hoạt động đầu tư Việc công khai minh bạch giúp cho việc quản lý nhà nước, kịp thời có điều chỉnh kịp thời hoạt động đầu tư doanh nghiệp Ví dụ đưa ngưỡng đầu tư, danh mục đầu tư doanh nghiệp có giá trị xuống ngưỡng doanh nghiệp phải dừng đầu tư, đảm bảo an toàn vốn doanh nghiệp Đối với người tham gia mua phí bảo hiểm liên kết đầu tư, việc cơng khai minh bạch giúp họ chủ động việc định việc tham gia đầu tư mình, tránh để xảy thiệt thòi nhà đầu tư Những đối tượng mà coi “có thu nhập thấp tham gia đầu tư vào thị trường chứng khoán” Bốn là: Trong lĩnh vực bảo hiểm kỹ thuật, cần có quy định hướng dẫn doanh nghiệp việc tổ chức đấu thầu tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm Các gói thầu giá trị lớn, việc tổ chức đấu thầu pháp luật góp phần đảm bảo cơng phía DNBH đơn vị đấu thầu, thuận tiện cho việc tái bảo hiểm sau trúng thầu Năm là: Cần xúc tiến xây dựng quy tắc biểu phí để doanh nghiệp tham gia cung cấp sản phẩm bảo hiểm bắt buộc cho khách du lịch nước nước thời gian du lịch nước ngoài; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư hoạt động tư vấn pháp lý Sáu là: Sớm ban hành chế độ kế toán chuẩn mực kế toán phù hợp với chuẩn mực quốc tế bảo hiểm Trên sở chuẩn mực kế tốn thống triển khai xây dựng hệ thống phần mềm 100 thống ngành bảo hiểm Từ đó, quyền lợi người tham gia bảo hiểm bảo đảm xảy trường hợp DNBH từ chối bảo hiểm người mua bảo hiểm khơng có chứng chứng minh việc tham gia bảo hiểm trường hợp DNBH chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm Bảy là: Sửa đổi Nghị định 118/2005/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm quy định đầy đủ hành vi vi phạm; nâng cao mức phạt DNBH xảy vi phạm; bên cạnh hình thức xử phạt tiền chế khác xem xét, đánh giá tiêu chí xếp loại doanh nghiệp; công khai hành vi vi phạm phương tiện thơng tin đại chúng để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Tám là: Bổ sung hướng dẫn vấn đề chưa làm rõ Luật kinh doanh bảo hiểm, quy định chuyển nhượng HĐBH, giải thích thuật ngữ chuyên ngành liên quan thuật ngữ “giá trị hoàn lại”, “chi phí hợp lý” Chín là: Dự thảo quy định cho phép DNBH nước thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ thời điểm gia nhập (11/01/2012) Cần xem xét việc Chi nhánh có phạm vi hoạt động rộng doanh nghiệp hay giới hạn phạm vi địa lý Trách nhiệm Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Chi nhánh Việt Nam Vì thực tế Chi nhánh gồm hai loại hạch tốn phụ thuộc doanh nghiệp, khơng có tư cách pháp nhân Chi nhánh hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động độc lập doanh nghiệp Như vậy, với Chi nhánh hạch toán phụ thuộc phải có cam kết trách nhiệm doanh nghiệp, cịn trường hợp hạch tốn độc lập phải xem xét điều kiện doanh nghiệp thành lập 101 Mƣời là: Thực cải cách hành chính, nâng cao vai trị quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Theo ý kiến số chuyên gia bảo hiểm Việt Nam, trình cải cách hành lĩnh vực bảo hiểm, cần xếp lại máy tổ chức Vụ quản lý bảo hiểm trực thuộc Bộ Tài thành Cục quản lý bảo hiểm Như vậy, quản lý chuyên môn hoạt động bảo hiểm đáp ứng tốt Giám sát thị trường bảo hiểm chặt chẽ thường xuyên Bên cạnh đó, cần thành lập quan giám sát dịch vụ tài trực thuộc Chính phủ, có chức giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chứng khốn, tài chính, tín dụng, ngân hàng Tạo chế kiểm tra chéo góp phần kiểm sốt chặt chẽ thị trường tài vốn nhạy cảm, đặc biệt giai đoạn phát triển mạnh Việt Nam [46] Mƣời là: Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động thị trường bảo hiểm, kịp thời phát ngăn chặn biểu đỗ vỡ dây chuyền ngành bảo hiểm - ngân hàng - chứng khoán – kinh doanh bất động sản Bài học từ phía sách nhà nước Mỹ thị trường thời gian qua giúp cảnh tỉnh điều Tuy nhiên, khơng giám sát chặt chẽ có giải pháp phù hợp, kịp thời khó ngăn chặn nguy tiềm ẩn Mƣời hai là: Kiên xử lý nghiêm khắc hành vi trục lợi bảo hiểm, cạnh tranh không lành mạnh Tạo tính răn đe, giáo dục tổ chức cá nhân tham gia thị trường bảo hiểm Một nguyên nhân gây thất thoát lớn tài sản DNBH hành vi trục lợi bảo hiểm Pháp luật cần xem xét hành vi hành vi tham ơ, ngồi việc đưa chế tài hành chế tài tội phạm kinh tế Có làm lành mạnh 102 hoạt động bảo hiểm, đặc biệt giai đoạn Việt Nam nay, phần mềm hỗ trợ chưa phát triển Mƣời ba là: Tăng cường chế phối hợp quan chức Nhà nước Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, phát huy vai trò Hiệp hội vừa quan tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp vừa tham gia tích cực vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước kinh doanh bảo hiểm Thực tế cho thấy, bên cạnh hệ thống pháp luật lĩnh vực bảo hiểm, thoả thuận hợp tác hội viên hiệp hội có giá trị ràng buộc trách nhiệm hội viên, kênh kiểm sốt có hiệu hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Mƣời bốn là: Có chế phối hợp để đào tạo nguồn nhân lực ngành bảo hiểm thông qua việc phối hợp Nhà nước - doanh nghiệp trường đào tạo Để nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực ln có chủ động đồng thời khơng gây lãng phí đào tạo khơng có kế hoạch, khơng theo nhu cầu thị trường nguồn nhân lực lĩnh vực 3.3.2 Về phía Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam: Một là: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam với vai trò trung tâm kết nối DNBH phải tạo chế phối kết hợp thường xuyên Hiệp hội quan nhà nước, doanh nghiệp Hiệp hội phải có kết nối với Hiệp hội bảo hiểm giới, tổ chức khoá đào tạo, tập huấn, hội thảo đáp ứng nhu cầu thành viên Hiệp hội Hai là: Để văn Hiệp hội ban hành có tính khả thi thực tế, chế cảnh báo doanh nghiệp phải thực tốt nữa, có chế đảm bảo DNBH phải tôn trọng thỏa thuận ký kết thông qua Hiệp hội Đồng thời Hiệp hội cần có gắn kết với quan quản lý 103 nhà nước Có đề án để triển khai dịch vụ hành cơng lĩnh vực bảo hiểm, tạo nguồn thu hỗ trợ hoạt động Hiệp hội ngày phát triển 3.3.3 Về phía DNBH: Một là: Thực việc xếp, tổ chức doanh nghiệp phù hợp với sản phẩm bảo hiểm cung cấp thị trường Đồng thời tuân thủ quy định tuân thủ pháp luật, việc bố trí chuyên gia bảo hiểm, tổ chức phần kiểm tra, kiểm soát nội để tăng cường kiểm soát rủi ro doanh nghiệp Hai là: Nâng cao lực tài doanh nghiệp với lộ trình thích hợp Thực tế kinh nghiệp nước cho thấy DNBH có nguồn lực tài yếu, khơng có khả cạnh tranh với DNBH khác phải sáp nhập chuyển nhượng cho đối tác Tạo hội để nhà đầu tư nước chiếm lĩnh thị phần DNBH nước Bên cạnh việc nâng cao lực tài chính, DNBH phải trọng đầu tư tài cho trang bị thiết bị kỹ thuật, tin học hỗ trợ cho công tác quản lý thực nghiệp vụ, thể phong cách phục vụ chuyên nghiệp, tạo niềm tin cho khách hàng tham gia bảo hiểm Ba là: Có sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, thu hút nguồn nhân lực có chun mơn cao gắn bó với doanh nghiệp Việc di chuyển nguồn nhân lực từ DNBH nước sang DNBH nước ngồi nguy làm giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp Bốn là: Nâng cao chất lượng dịch vụ tất khâu, từ việc khai thác đến đề phòng, hạn chế tổn thất, giải bồi thường, khiếu nại, giám định Thực tốt sách chăm sóc khách hàng, tạo gắn bó khách hàng doanh nghiệp Chú trọng hoàn thiện phát triển sản phẩm bảo hiểm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Xây 104 dựng kênh phân phối sản phẩm phù hợp với phân loại khách hàng Đồng thời hướng khách hàng làm quen với kênh phân phối đại Năm là: Lựa chọn đối tác chiến lực thực có lực tài kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm để hợp tác Đồng thời có thận trọng việc đầu tư nước ngồi thơng qua đối tác Việc uỷ thác đầu tư thực tế cho thấy có bất cập DNBH khơng có nguồn thơng tin xác tình hình thị trường nước ngồi Rủi ro đối tác thị trường nước kéo theo rủi ro DNBH nước 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ kinh nghiệm thực tiễn nước giới, điển hình hệ thống pháp luật nước phát triển thuộc liên minh EU, hệ thống pháp luật bảo hiểm Trung Quốc, nước có lịch sử phát triển ngành bảo hiểm tương đồng với Việt Nam Thời gian qua, Đảng Nhà nước đã quan tâm xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển ngành KDBH từ năm trước gia nhập WTO Thực tế thời gian qua, định hướng giải pháp đề hướng thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường nước yêu cầu hội nhập nước khu vực giới Trong thời gian tới sở định hướng thị trường có chuyển biến tích cực, cạnh tranh sôi động DNBH Hệ thống pháp luật phải có địi hỏi cao hơn, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tạo hành lang pháp lý bình đẳng DNBH, DN cạnh tranh bình đẳng sở hợp tác với Nhà nước với vai trò quan quản lý, giám sát hoạt động thị trường bảo hiểm, kịp thời có cảnh báo xử phạt nghiêm minh, ngăn ngừa hành vi cạnh tranh bất hợp pháp Cải cách hành nhà nước theo hướng chun mơn hố hoạt động quản lý ngành, có quan quản lý nhà nước chéo để đảm bảo kiểm soát chặt chẽ hoạt động DNBH Bên cạnh giải pháp mang tính nhà nước thân DNBH phải xây dựng cho kế hoạch lộ trình riêng, đảm bảo đủ lực cạnh tranh với DNBH khác, phát triển bền vững, tạo dựng thương hiệu lòng khách hàng 106 KẾT LUẬN Ngành kinh doanh bảo hiểm đời từ sớm giới, gắn liền với nhu cầu chia sẻ rủi ro người q trình sản xuất kinh doanh phịng tránh thiên tai, dịch bệnh Đến nay, ngành kinh doanh bảo hiểm chiếm vị trí quan trọng kinh tế giới Tại nước phát triển Anh, Pháp, Mỹ, doanh thu phí bảo hiểm bình qn hàng năm đạt 10% GDP, phí bảo hiểm bình quân đầu người Mỹ, Nhật Bản đạt 3.000 USD/người/năm Các Tập đoàn bảo hiểm lớn giới AXA (Pháp), Prudential, Standard Life, Lloyd’s (Anh), AIG (Mỹ) có mặt Ở nhiều nước giới, nước phát triển Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng ngành tài nói chung ngành bảo hiểm nói riêng, thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện phát triển ngành bảo hiểm Năm 2000, Luật kinh doanh bảo hiểm ban hành, năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 175 phê duyệt chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến 2010 Trên sở đó, hệ thống văn hướng dẫn LKDBH ban hành kịp thời, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động KDBH Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức gia nhập WTO, đánh dấu bước phát triển, hội nhập sâu Việt Nam vào thị trường giới Kết đánh giá sau hai năm gia nhập cho thấy ngành bảo hiểm thực tốt điều kiện hội nhập, tạo điều kiện cho thị trường bảo hiểm tiếp tục phát triển Tính đến thời điểm 6/2008, tồn nước có 41 DNBH tham gia, cung cấp 800 sản phẩm bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm người, tài sản bảo hiểm bắt buộc Doanh thu phí bảo hiểm đến năm 2007 đạt 17.696 tỷ đồng, tăng 3,58 lần so với năm 2001 chiếm 2,11% GDP 107 Bên cạnh thành tựu đạt được, thị trường bảo hiểm phát sinh vấn đề bất cập, điển hình tình trạng cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp Các DNBH chưa khai thác tốt tiềm thị trường lực DNBH hạn chế Trong lĩnh vực tham gia bảo hiểm bắt buộc thiếu văn triển khai thực Để giải tồn đó, thực hoàn thành kế hoạch đến năm 2010, doanh thu bảo hiểm chiếm 4,2% GDP, hội nhập thành công vào kinh tế giới, bên cạnh cố gắng nỗ lực doanh nghiệp bảo hiểm vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm có vai trị quan trọng Việc hồn thiện hệ thống pháp luật phải đảm bảo tiêu chí chủ yếu sau: - Các quy tắc, quy định triển khai sản phẩm bảo hiểm, quản lý tài doanh nghiệp phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế; - Có chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động DNBH thị trường Việt Nam, xây dựng thị trường phát triển bền vững - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh DNBH, ngăn chặn kịp thời có hiệu hành vi cạnh tranh bất hợp pháp Để hồn thành mục tiêu trên, địi hỏi quan nhà nước có liên quan, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam DNBH phải có giải pháp bước phù hợp, thống thực cách đồng Trong giới hạn hiểu biết hạn chế mình, tác giả đề tài mong muốn đóng góp phần cơng sức để tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu hơn, hoàn thiện nữa, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu đưa giải pháp đóng góp cho dự thảo LKDBH dự kiến ban hành vào năm 2010 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn Tiếng Việt Văn pháp luật Nghị số 08-NQ-TW ngày 05/02/2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Nghị 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO Bộ Luật Dân năm 2005 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 Luật giao thông đường thuỷ nội địa 2004 Luật Du lịch 2005 Luật hàng hải 2005 Luật Hàng không dân dụng 2006 Nghị 16/2007/NQ-CP ngày 27/02/2007 Chính phủ chương trình hành động Việt Nam gia nhập WTO 10 Nghị định 100-CP ngày 18/12/1993 phủ kinh doanh bảo hiểm Nghị định 74/1997/NĐ-CP ngày 14/6/1997 Chính phủ sửa đổi, bổ 11 sung số điều Nghị định 100-CP năm 1993 (sửa đổi theo Nghị định 103/2008/NĐ-CP ngày 16/9/2008) 12 Nghị định 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 13 Nghị định 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 Chính phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm môi giới bảo hiểm 14 Nghị định 18/2005/NĐ-CP ngày 24/02/2005 Chính phủ quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tương hỗ 15 Nghị định 118/2005/NĐ-CP ngày 13/10/2003 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 16 Nghị định 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ, bắt buộc 17 Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 109 18 Nghị định 46/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm môi giới bảo hiểm 19 Nghị định 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật thuế thu nhập cá nhân 20 Quyết định 175/2003/QĐ-CP ngày 29/8/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003-2010 21 Thông tư 155/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ 22 Thơng tư 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ 23 Thơng tư 52/2005/TT-BTC ngày 20/6/2005 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định 18/2005/NĐ-CP việc thành lập tổ chức hạot động tương hỗ 24 Thông tư liên tịch số 41/2007/TTLT-BTC-BCA ngày 24/4/2007 Bộ Tài chính, Bộ Cơng an hướng dẫn thực số điều Nghị định 130/2006/NĐ-CP chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc 28 Thơng tư 35/2008/TT-BTC ngày 25/4/2008 Bộ Tài hỗ trợ phí bảo hiểm thân tàu cho ngư dân Thơng tư 71/2008/TT-BTC ngày 30/7/2008 Bộ Tài sửa đổi Thơng tư 35/2008/TT-BTC hỗ trợ phí bảo hiểm thân tàu cho ngư dân Quyết định 153/QĐ-BTC ngày 22/9/2003 Bộ Tài ban hành hệ thống tiêu giám sát tài doanh nghiệp bảo hiểm Quyết định 100/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 Bộ Tài hợp đồng bảo hiểm 29 Quyết định 4056/QĐ-BTC ngày 13/12/2006 ban hành kế hoạch phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2006-2010 25 26 27 30 31 32 Quyết định 23/2007/QĐ-BTC ngày 9/4/2007 Bộ Tài ban hành chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Quyết định 28/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 Bộ Tài ban hành Quy tắc biểu phí bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc Quyết định 96/2007/QĐ-BTC ngày 23/11/2007 Bộ Tài ban hành Quy chế triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết chung 110 33 Quyết định 102/2007/QĐ-BTC ngày 23/11/2007 Bộ Tài ban hành Quy chế triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị 35 36 37 Quyết định 313/QĐ-BTC ngày 25/02/2008 Bộ Tài ban hành 34 kế hoạch triển khai thực cam kết WTO lĩnh vực tài Sách, báo, tạp chí tham khảo Bộ Tài (1999), Luật kinh doanh bảo hiểm số nước, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2005), Thị trường Bảo hiểm, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Các văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, Nhà Xuất Bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2008), Thị trường bảo hiểm Việt Nam, hội 38 thách thức hội nhập sâu vào kinh tế giới, Hội thảo đánh gía tác động hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, Hà Nội 39 Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thanh Dương, Phan Huy Hồng (2007), "Pháp luật kinh 40 doanh bảo hiểm trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết WTO thực tiễn", Tạp chí khoa học pháp lý (4) 41 42 Nguyễn Bá Diến (2003), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2006), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng Ngọc Khánh (2007), "Định hướng phát triển thị trường bảo 43 hiểm Việt Nam 2007-2010, Tạp chí Bảo hiểm Tái bảo hiểm Việt Nam (2) 44 Trương Mộc Lâm (2001), Từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 45 Phùng Đắc Lộc (2007), "Thị trường bảo hiểm Việt Nam với việc gia nhập WTO, Tạp chí Bảo hiểm Tái bảo hiểm Việt Nam (5) 111 Phùng Đắc Lộc (2008), Cơ hội-thách thức thành tựu bước đầu 46 ngành bảo hiểm sau gần hai năm gia nhập WTO, Hội thảo đánh gía tác động hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, Hà Nội 47 Võ Thị Pha (2005), Giáo trình lý thuyết bảo hiểm, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Như Tiến (2008), Định hướng phát triển thị trường bảo hiểm 48 Việt Nam trước yêu cầu hội nhập, Hội thảo đánh giá tác động hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, Hà Nội Đỗ Anh Trường (2008), Tác động mở cửa hội nhập, gia nhập 49 50 WTO đến thị trường bảo hiểm Việt Nam, Hội thảo đánh giá tác động hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng giới (2004), Sổ tay phát triển thương mại WTO, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 51 Thị trường bảo hiểm Trung Quốc 2006 triển vọng 2007 (2006), Tạp chí Bảo hiểm Tái bảo hiểm Việt Nam (4) 52 Tổn thất thiên nhiên giới (2008), Tạp chí Bảo hiểm Tái bảo hiểm Việt Nam (2) 53 Thị trường bảo hiểm nớc ASEAN hứa hẹn hội lớn (2007), Tạp chí Bảo hiểm Tái bảo hiểm Việt Nam (2) 54 Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2007, bước phát triển sau năm gia nhập WTO (2008), Tạp chí Bảo hiểm Tái bảo hiểm Việt Nam (1) II Tiếng Anh 55 Amelia Lerenzo (2005), WordInsurance 2004, Swissre, Zrich Switzerland 56 Daniel Staib (2008), WordInsurance 2006, Swissre, Zrich Switzerland 57 John S.scheld (2008), Insurancedigest, www.benfield.com 58 Maria Sol Baer (2007), WordInsurance 2006, Swissre, Zrich Switzerland 59 Rudolf Enz (2006), WordInsurance 2005, Swissre, Zrich Switzerland 60 Ulrike Birkmaier (2004), WordInsurance 2003, Swissre, Zrich Switzerland 112 61 62 63 China Insurance Market review 2006, Benifield Industry Analysis & Research, China Report of the working party on the accession of China (2001), WT/ACC/CHN/49/add2,www.wto.org Report of the working party on the accession of Ukraina (2008), WT/ACC/URK/152/add2,www.wto.org World Insurance Report (2007), 64 Financial (EFMA),www.capgemini.com World Insurance Report (2008), 65 Financial Management & Marketing Association www.capgemini.com III 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Các website www.mof.gov.vn www.moit.gov.vn www.baoviet.com.vn www.webbaohiem.com.vn www.baohiem.pro.vn www.prudential.com.vn www.pvi.com.vn www.avi.org www.vinare.com.vn www.wto.org www.pwc.com www.swissre.com www.benfield.com www.capgemini.com www.asiainsurancereview.com 113 ... chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm Chƣơng Nội dung chủ yếu pháp luật tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Chƣơng Tiếp tục việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức hoạt động kinh doanh. .. kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực bảo hiểm 2.2.3 Tác động cam kết gia nhập WTO vào ngành kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 2.2.4 Phát triển ngành kinh doanh bảo hiểm Việt Nam sau năm gia nhập WTO. .. QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Trịnh Thế Phương PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO Chuyên ngành: Luật

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan