MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ UBND XÃ NGHĨA BÌNH 3 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA UBND XÃ NGHĨA BÌNH 3 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của UBND Xã Nghĩa Bình 3 1.2. Đặc điểm về địa lí, cơ quan ở địa phương 3 1.3. Chức năng quyền hạn 3 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 6 1. Khái niệm: 6 2. Mục đích của phổ biến giáo dục pháp luật: 6 3. Các văn bản phổ biến giáo dục pháp luật được áp dụng tại xã: 7 4. Thực trạng chấp hành pháp luật tại xã Nghĩa Bình 8 II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở XÃ NGHĨA BÌNH 8 1. Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 8 2. Kết quả đạt được 26 2.1. Công tác xây dựng kiểm tra rà soát văn bản 26 2.2. Công tác tuyên truyền TTPBGDPL 26 2.3. Công tác hòa giải 26 2.4. Công tác quản lý hộ tịch 26 2.5. Công tác chứng thực 27 3. Nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đối với từng đối tượng. 27 3.1. Phổ biến, giáo dục pháp luật cho các tầng lớp nhân dân nói chung. 28 3.2. Hình thức và biện pháp thực hiện: 29 4. Những hạn chế trong việc thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đó là: 33 5. Nguyên nhân, hạn chế: 34 III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO CÔNG TÁC TTPBGDPL Ở ĐỊA PHƯƠNG: 34 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 37
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn đầu tiên em xin gửi đến quý thầy, cô trong trường Đại họcNội Vụ Hà Nội và các thầy, cô trong khoa Quản lý nhà nước cùng với sựđồng ý của thầy Ts Tạ Quang Ngọc đã tận tụy truyền dạy kiến thức cho em,
để em có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận này
Trong quá trình làm bài của mình, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tìnhcủa các anh chị cán bộ văn phòng UBND xã cung cấp số liệu cho em đượchoàn thành công việc một cách thuận lợi nhất Nhưng do điều kiện về thờigian có hạn và khó khăn nhất định trong công tác tìm hiểu thực tế nên bảntiểu luận này còn mang nhiều tính chất chủ quan
Đồng thời em cũng xin gửi lời cám ơn tới anh Hồ Hữu Dũng công chức
tư pháp UBND xã Nghĩa Bình cùng các bác, các cô, chú đang công tác tạiUBND xã nơi em lấy số liệu
Với thời gian cho phép, khả năng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tếcòn hạn chế nên bài tiểu luận kết thúc học phần của em còn nhiều thiếu sót.Nhưng với sự nghiên cứu nghiêm túc, sự đam mê tìm tòi học hỏi, em rấtmong nhận được chỉ bảo tận tình của quý thầy cô
Ngày 14 tháng 1 năm 2017Sinh viên thực hiện
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ UBND XÃ NGHĨA BÌNH 3
1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA UBND XÃ NGHĨA BÌNH 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của UBND Xã Nghĩa Bình 3
1.2 Đặc điểm về địa lí, cơ quan ở địa phương 3
1.3 Chức năng quyền hạn 3
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 6
1 Khái niệm: 6
2 Mục đích của phổ biến giáo dục pháp luật: 6
3 Các văn bản phổ biến giáo dục pháp luật được áp dụng tại xã: 7
4 Thực trạng chấp hành pháp luật tại xã Nghĩa Bình 8
II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở XÃ NGHĨA BÌNH 8
1 Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 8
2 Kết quả đạt được 26
2.1 Công tác xây dựng kiểm tra rà soát văn bản 26
2.2 Công tác tuyên truyền TTPBGDPL 26
2.3 Công tác hòa giải 26
2.4 Công tác quản lý hộ tịch 26
2.5 Công tác chứng thực 27
3 Nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đối với từng đối tượng 27
3.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho các tầng lớp nhân dân nói chung 28
Trang 33.2 Hình thức và biện pháp thực hiện: 29
4 Những hạn chế trong việc thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đó là: 33
5 Nguyên nhân, hạn chế: 34III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO CÔNG TÁC TTPBGDPL Ở ĐỊA PHƯƠNG: 34
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 37
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật là một hoạt độngđưa pháp luật về gần với nhân dân hơn, đây là một hoạt động vô cùng cầnthiết và quan trọng
Quá trình đưa pháp luật vào cuộc sống được bắt đầu bằng hoạt độngthực thi pháp luật, là cầu nối để truyền tải pháp luật vào cuộc sống Muốnthực hiện pháp luật dưới hình thức nào thì trước hết phải có hiểu biết phápluật Vậy nên em xin đề cập đến hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dụcpháp luật ở xã Nghĩa Bình Tại cơ quan em có điều kiện được thực tập và tìmhiểu với công việc tư pháp, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Việctuyên truyền và phổ biến giáo dục pháp luật giúp hình thành ý thức pháp luậttrong nhân dân, tạo lòng tin vào pháp luật, thói quen và ý thực tôn trọng phápluật của mỗi người dân nhằm phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật trongđời sống và xã hội
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật là hoạt động gắn vớicác cơ quan Nhà nước nhằm mục đích đáp ứng ý thực về pháp luật của ngườidân Bởi vậy công tác này được các cơ quan đẩy mạnh thực hiện và đưa ranhững kế hoạch để hoàn thành tốt công tác này
Là một sinh viên, trong quá trình làm bài em đã được tìm hiểu về côngviệc tư pháp, các hoạt động về tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua
đó thấy được phần nào những khó khăn, vướng mắc cũng như kết quả đã đạtđược tại địa phương
Trang 5phú và cũng vì hạn chế về thời gian và kiến thức thực tiễn nên tránh khỏi cónhững thiếu sót nhất định Vì vậy em mong sự đóng góp ý kiến từ các thầy, côgiáo để nhận thức của em về vấn đề này được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 14 tháng 1 năm 2017
Sinh viên
Trang 6CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ UBND XÃ NGHĨA BÌNH
1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA UBND XÃ NGHĨA BÌNH
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của UBND Xã Nghĩa Bình
UBND xã Nghĩa Bình được thành lập ngày 10/9/1985 theo Nghị định
số 28/CP của Chính phủ , ngày 9/07/1985 Sau 29 năm phát triển, đến năm
2014 bộ máy làm việc của cấp xã, chính quyền đã đuợc kiện toàn
1.2 Đặc điểm về địa lí, cơ quan ở địa phương
1 Xã Nghĩa Bình sau khi chia tách có diện tích tự nhiên 1.800,46 ha;dân số 3.654 người với 915 hộ và 8 xóm dân cư: Bình Nghĩa, Bình Thái, BìnhLâm, Bình Hải, Bình Thành, Bình Hạnh, Bình Yên, Đồng Chùa
2 Thuận lợi: Luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo kịp thờicủa UBND huyện, phòng tư pháp huyện; Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy,HĐND, UBND xã; Sự phối hợp của các Ban ngành đoàn thể, của chi ủy, Bancán sự xóm; Sự tin tưởng, đồng thuận của các tầng lớp nhân dân
3 Khó khăn: Là một xã mới chia tách, cơ sở vật chất còn thiếu thốn cả
về trụ sở làm việc cũng như các phương tiện, trang thiết vị phục vụ cho hoạtđộng của chính quyền địa phương
4 Đội ngũ cán bộ, công chức hầu hết mới đảm nhiệm chức vụ lần đầunên còn bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm
5 Nhưng với tinh thần chủ động, quyết tâm khắc phục khó khăn trongchỉ đạo điều hành nên UBND xã Nghĩa Bình đã hoàn thành các mục tiêu, chỉtiêu, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo an ninh – quốc phòng đã đề
ra
1.3 Chức năng quyền hạn
Ban tư pháp là cơ quan chuyên môn thuộc UBND xã, tham mưu
Trang 7UBND xã thực hiện chức năng quản lí nhà nước về : Công tác xây dựng vănbản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lí văn bản quy phạm pháp luật; phổbiến, giáo dục pháp luật; quy phạm án dân sự; chứng thực; hộ tịch; trợ giúppháp luật; hòa giải cơ sở và các công tác tư pháp khác.
Ban tư pháp chịu sự chỉ đạo, quản lí về tổ chức, biên chế và công táccủa UBND xã, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyênmôn, nghiệp vụ của Phòng tư pháp
Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể:
*) Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật :
- Trình UBND Xã các văn bản để tổ chức thực hiện các chế độ, chínhsách và pháp luật về quản lý Nhà nước trong hoạt động tư pháp trên địa bànxã;
- Thẩm định và chịu trách nhiệm trước UBND xã về nội dung thẩmđịnh các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do HĐND - UBND xã banhành theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về các dự án luật, pháp lệnh theo sự chỉđạo của UBND xã và hướng dẫn của phòng tư pháp ;
- Rà soát hệ thống văn hóa văn bản quy phạm pháp luật do HĐND vàUBND xã ban hành
*) Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
- Giúp UBND xã tự kiểm tra văn bản do UBND xã ban hành, hướngdẫn các thôn thực hiện tự kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật;
- Thực hiện kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của HĐND vàUBND xã, theo quy định của pháp luật Trình Chủ tịch UBND xã quyết địnhcác biện pháp xử lí văn bản ban hành trái pháp luật theo thẩm quyền
*) Phổ biến giáo dục pháp luật:
- Xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm trình
Trang 8UBND xã phê duyệt và tổ chức thực hiện ;
- Làm thường trực hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục phápluật của xã ;
- Hướng dẫn kiểm tra , xây dựng , quản lý và khai thác tủ sách phápluật ở xã , các cơ quan, đơn vị trên địa bàn xã ;
- Thẩm định hương ước , quy ước của thôn , khu cụm dân cư trước khitrình Chủ tịch UBND xã phê duyệt
*) Giúp UBND xã và Phòng Tư pháp quản lý Nhà nước về thi hành ándân sự của xã theo quy định của pháp lệnh thi hành án dân sự ;
*) Hướng dẫn , kiếm tra hoạt động chứng thực của UBND xã Thựchiện chứng thực theo ủy quyền của Chủ tịch UBND xã ;
*) Hướng dẫn, kiểm tra việ đăng ký và quản lý hộ tịch ; Quản lý các sổsách , biểu mẫu về hộ tịch theo quy định của Bộ Tư pháp ;
*) Thực hiện trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sáchtheo quy định ;
*) Tổ chức , triển khai thực hiện các quy định về công tác hòa giải trênđịa bàn theo sự chỉ đạo của Phòng Tư pháp và Ủy ban nhân dân xã ; Tổ chứcbồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải ở địa phương theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp ;
*) Chỉ đạo , hướng dẫn , kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về công tác tưpháp
*) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND xã hoặctheo Quy định của pháp luật ;
*) Tham mưu cho UBND xã và triển khai công tác trách nhiệm bồithường của Nhà nước
Trang 9
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN,
PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
1 Khái niệm:
- Phổ biến pháp luật là hoạt động truyền đạt thông tin về pháp luật đếncán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân cư trú trong xã hội, để cán bộ,công chức và nhân dân hiểu biết và tuân thủ pháp luật
- Giáo dục pháp luật là một hoạt động có tổ chức, có mục đích, có địnhhướng lên các đối tượng giáo dục hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảmđối với pháp luật và hành vi xử sự theo pháp luật hiện hành
2 Mục đích của phổ biến giáo dục pháp luật:
Được xem dưới nhiều góc độ khác nhau như là đối tượng, cấp độ hìnhthức hoặc thời gian cần thiết cho hoạt động đó Có thể khái quát mục đích củahoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay quacác nội dung cơ bản sau:
- Thứ nhất: Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng caonhận thức pháp lý, sự hiểu biết về pháp luật, hình thành tri thức pháp luật cầnthiết cho công dân Đây là mục đích hàng đầu của tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật ở nước ta Bởi lẽ đại bộ phận nhân dân đang ở trong tìnhtrạng ít hiểu biết về pháp luật Do đó, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật nhằm mở rộng khối kiến thức pháp lý, nâng cao khả năng hiểu biết kiếnthức pháp luật là hết sức cần thiết
- Thứ hai: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm khơi dậytình cảm, lòng tin và thái độ đúng đắn đối với pháp luật Để hình thành lòngtin và đem lại thái độ đúng đắn, tích cực đối với pháp luật ở mỗi người cầnphải giải quyết nhiều vấn đề liên quan, trước hết là vấn đề tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật lòng tin vào pháp luật là lòng tin vào công lý vào lẽcông bằng được tạo lập bởi pháp luật
Trang 10- Thứ ba: Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm hình thànhthói quen xã hội theo pháp luật với động cơ tích cực.
Tuyên tuyền, phổ biến giáo dục pháp luật không chỉ cung cấp nhữngkiến thức lý luận hay các quy định pháp luật cụ thể mà quan trọng hơn là tạolập được thói quen xử sự theo pháp luật ở mỗi người trong xã hội Thói quennày được hình thành không phải là thụ động, vô thức mà dựa trên nền tảngcủa động cơ Hành vi hợp pháp tích cực Chỉ có như vậy pháp luật mới
“Sống” và phát huy các giá trị của nó, thực sự là công cụ để nhân dân sử dụngtrong các tình huống cụ thể, nhằm vận động quyền lực của nhân dân có hiệuquả
3 Các văn bản phổ biến giáo dục pháp luật được áp dụng tại xã:
- Xác định rõ vị trí, vai trò của công tác phổ biến, tuyên truyền và giáodục pháp luật đối với việc thi hành pháp luật trên thực tế nhằm nâng cao ýthức pháp luật góp phần xây dựng một xã hội sống và làm việc theo hiếnpháp và pháp luật Trong thời gia thực tập tại (Ban tư pháp) UBND xã NghĩaBình em đã được tiếp xúc và tìm hiểu với rất nhiều các quy định của đảng vànhà nước về vấn đề này, cũng như các hoạt động cụ thể tại địa phương, nhưqua việc tìm hiểu một số văn bản pháp luật như:
- Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 02/1998/CT-TTg ngày 7 tháng 1năm 1998 về tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong giaiđoạn hiện nay
- Quy định số 03/1998/QĐ-TTg ngày7 tháng 1 năm 1998 về việc banhành triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm
2002 thành lập hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
- Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 1 năm 2003 của Thủtướng Chính phủ về phê duyệt chương trình phổ biến , giáo dục phaps liật từnăm 2003 đến năm 2007
Trang 11- Chỉ thị số 32/CT/TW ngày 19 tháng 12 năm 2003 của Ban bí thưtrung ương Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thứcpháp luật trong nhân dân.
- Báo cáo tổng kết chương trình phổ biến , giáo dục pháp luật của chínhphủ từ năm 2003-2007
- Nghị quyết số 61/2007/NQ- CP ngày 07/12/2007 của chính phủ V/vtiếp tục thực hiện chỉ thị số 32/CT- TW, Quyết định số 37/QĐ- TTg ngày12/3/2008 đến năm 2012,
- Quyết định số 1212/ QĐ- UBND ngày 08/5/2008 của UBND tỉnh lâmĐồng V/v ban hành chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2008-
2012 và nhiều Quyết định ban hành các Đề án có liên quan
- Một số văn bản pháp luật của địa phương hướng dẫn chi tiết, các kếhoạch cụ thể cho từng năm,quý hay đợt tuyên truyền giữa các cơ quan banngành có liên quan
4 Thực trạng chấp hành pháp luật tại xã Nghĩa Bình
Trong những năm gần đây ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhândân xã Nghĩa Bình từng bước được nâng lên, đã có nhiều chuyển biến về mặtnhận thức, ý thức được vai trò pháp luật đối với cuộc sống của mình Côngtác tuyên truyền pháp luật kết hợp với nhiều cơ quan ban ngành khác đã triểnkhai một cách nghiêm túc các kế hoạch, hình thức tuyên truyền phong phúchuyển tải kịp thời các văn bản pháp luật đến với nhân dân đi vào cuộc sống
để nhân dân cảnh giác tránh xa tội lỗi
II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở XÃ NGHĨA BÌNH
1 Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật
Trong những năm qua cấp uỷ, chính quyền các xã luôn quan tâm đếncông tác Tư pháp, xã bố trí 02 cán bộ Tư pháp có đủ năng lực chuyên môn
Trang 12đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, Hội đồng tuyên truyền phổ biến giáo dục phápluật và đội ngũ tuyên truyền viên thường xuyên được củng cố kiện toàn, chấtlượng chuyên môn công tác Tư pháp - Hộ tịch của UBND góp phần vào việcphát triển kinh tế- xã hội và giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn xã
Trong công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật UBND xã đãquan tâm chỉ đạo cán bộ Tư pháp tham mưu xây dựng kế hoạch tuyên truyềnpháp luật sát với tình hình thực tế của địa phương, luôn duy trì Hội đồng phốihợp tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật và đội ngũ tuyên truyền viênpháp luật của Uỷ ban nhân dân xã từ 5 đến 7 thành viên, quan tâm đầu tư kinhphí chi cho công tác tuyên truyền pháp luật theo quy định, việc triển khaituyên truyền pháp luật tới nhân dân trên hệ thống đài truyền thanh xã, qua cáchội nghị tập huấn ngoài ra ở các thôn, cụm dân cư trong xã được chủ độnglồng ghép đa dạng với các hình thức như: Họp sinh hoạt câu lạc bộ trợ giúppháp lý, sinh hoạt các đoàn thể nhân dân, sinh hoạt chi bộ, chi hội Bêncạnh đó Uỷ ban nhân dân xã đã thực hiện niêm yết công khai các thủ tục hànhchính về hộ tịch tại bộ phận một cửa, bố trí công chức tư pháp hộ tịch làm tốtcông tác đăng ký hộ tịch, ngoài ra trực tiếp làm công tác chứng thực đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ, có đầy đủ các mẫu dấu chứng thực, sổ chứng thực theo quyđịnh
Tủ sách pháp luật của các Uỷ ban nhân dân xã được quản lý và khaithác sử dụng có hiệu quả, hiện nay có xã đã có gần 200 đầu sách pháp luật,phục vụ tốt cho việc nghiên cứu tìm hiểu pháp luật của cán bộ và nhân dân.Việc theo dõi quản lý tủ sách pháp luật theo quy định, việc phân loại xắp xếpcác loại sách khoa học thành 4 loại sách gồm: Các Bộ luật, Luật; Pháp lệnh;sách tham khảo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ; công báo, báo chí, từnăm 2012 đến nay tủ sách pháp luật của các xã được mua bổ sung các đầusách pháp luật mới, phục vụ tốt cho cán bộ và nhân dân tới tìm đọc
Trang 13Đối với công tác đăng ký và quản lý hộ tịch, Uỷ ban nhân dân xã đãthường xuyên triển khai tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong nhân dân cácquy định của Nghị định 158/ 2005/ NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ
về Đăng ký và quản lý hộ tịch để nhân dân trong xã biết và thực hiện nghiêmtúc các quy đinh của nhà nước về đăng ký hộ tịch
Nhận thức được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác Tư pháp
hộ tịch trong việc phát triển kinh tế - văn hoá- xã hội và giữ gìn an ninh trật tựtrên địa bàn xã, trong thời gian qua cấp uỷ, chính quyền xã Nghĩa Bình đãtăng cường quan tâm củng cố công tác Tư pháp của bằng việc: Cử và tạo điềukiện cho công chức Tư pháp- Hộ tịch xã được theo học các lớp đào tạo hệ vừahọc, vừa làm Đại học Luật ở Huyện để nâng cao trình độ chuyên môn; giớithiệu công chức Tư pháp- Hộ tịch xã tham gia Ban chấp hành Đảng uỷ xãnhiệm kỳ 2011- 2015; quy hoạch công chức Tư pháp - Hộ tịch xã vào đội ngũcán bộ lãnh đạo nguồn kế cần cho giai đoạn tiếp theo; chú trọng công tác bồidưỡng nghiệp vụ hoà giải cho đội ngũ hoà giải viên ở các thôn bản trong xã,tăng cường củng cố và kiện toàn Hội đồng tuyên truyền phổ biến giáo dụcpháp luật và đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật cấp xã, phối hợp Mặt trận tổquốc cùng các ban, ngành đoàn thể trong xã tổ chức tốt công tác truyên truyềngiáo dục pháp luật trong các hội, đoàn thể quần chúng nhân dân, khẳng định
vị trí của công tác Tư pháp - Hộ tich cơ sở trong việc phát triển - kinh tế -xãhội trên địa bàn xã
1.1 Nội dung quản lý nhà nước về công tác tư pháp của Uỷ ban nhândân cấp xã theo quy định tại Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV,Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan nhà nước có nhiệm vụ và quyền hạn quản
lý công tác tư pháp trên địa bàn do mình quản lý ủy ban nhân dân cấp xã làchủ thể chịu trách nhiệm trước cơ quan hành chính và cơ quan tư pháp cấptrên về các hoạt động tư pháp tại địa phương trong phạm vi thẩm quyền của
Trang 14mình Theo Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV, để quản lý côngtác tư pháp trên địa bàn, ủy ban nhân dân cấp xã có các nhiệm vụ, quyền hạnsau: 2.1 Xây dựng, tổ chức thực hiện các chương trình và kế hoạch công tác
tư pháp cấp xã Công tác tư pháp cấp xã bao gồm nhiều hoạt động có quan hệđến các ban, ngành và đoàn thể ở địa phương, do vậy, để phối hợp triển khaiđồng bộ và toàn diện cần dự kiến trước các hoạt động và các đảm bảo cácđiều kiện thực hiện trong phạm vi các chương trình và kế hoạch cụ thể Cácchương trình, kế hoạch của ủy ban nhân dân cấp xã về công tác tư pháp cómột vị trí quan trọng trong quá trình triển khai công tác tư pháp Căn cứ vàotình hình công tác tư pháp trong địa bàn, các văn bản này có tính chất chỉ đạo
và định hướng cho các hoạt động tư pháp, đảm bảo phù hợp với thẩm quyềnphân cấp quản lý, điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa bàn, đảm bảo tính tậptrung thống nhất từ trung ương đến địa phương trong quá trình triển khai thựchiện công tác tư pháp Các công việc cụ thể trong quá trình xây dựng, thựchiện các chương trình và kế hoạch công tác tư pháp ở cấp xã, bao gồm:
- Căn cứ vào chương trình và kế hoạch công tác tư pháp của cấp trên vàđiều kiện thực tế ở địa phương, ủy ban nhân dân cấp xã ban hành chươngtrình, kế hoạch công tác tư pháp dài hạn và hàng năm Trong chương trình cầnxác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung công việc, các biện pháp thực hiện,trong đó phân công trách nhiệm cụ thể cho các tổ chức và cá nhân thực hiện;
- Tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động được đề ra trong chươngtrình, kế hoạch;
- Kiểm tra, đôn đốc các tổ chức, cá nhân được giao nhiệm vụ thực hiệncác chương trình, kế hoạch công tác tư pháp trong quá trình tổ chức thực hiện;
- Định kỳ tổ chức giao ban, sơ kết, tổng kết công tác tư pháp ở cấp xã,chia sẻ kinh nghiệm để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác tư pháp trong thờigian tiếp theo; đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền khen thưởng các tổ
Trang 15chức, cá nhân có thành tích trong công tác tư pháp cơ sở; Việc triển khai thựchiện nhiệm vụ này do công chức tư pháp - hộ tịch chủ trì giúp ủy ban nhândân cấp xã thực hiện Công chức tư pháp - hộ tịch có vai trò là người trực tiếpxây dựng, theo dõi, báo cáo tình hình thực hiện các chương trình - kế hoạchcông tác tư pháp Để đảm bảo tính phù hợp, đúng đắn của chương trình, kếhoạch công tác tư pháp, việc xây dựng chúng cần phải có sự tham gia góp ýkiến của một số công chức chuyên môn cấp xã, các tổ chức, đoàn thể quầnchúng có liên quan trên địa bàn ủy ban nhân dân cấp xã, với tư cách là chủthể quản lý nhà nước chịu trách nhiệm về việc ban hành, tổ chức thực hiện vàkiểm tra tình hình thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác tư pháp, phảitạo cơ chế làm việc cho công chức tư pháp - hộ tịch trong việc phối hợp vớicác công chức chuyên môn, cơ quan, đoàn thể liên quan trong quá trình thựchiện nhiệm vụ
1.2 Quản lý công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở cấp xã
Để thực hiện chức năng quản lý của mình, Uỷ ban nhân dân cấp xã có thẩmquyền ban hành các quyết định, chỉ thị theo quy định của pháp luật Các vănbản này chỉ giới hạn thực hiện trong phạm vi cấp xã Văn bản pháp luật do ủyban nhân dân cấp xã ban hành phải bảo đảm đúng về thể thức, có nội dungphù hợp với Hiến pháp, các văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên,Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp và bảo đảm tính thống nhất, tínhđồng bộ và khả thi Quản lý công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật ởcấp xã bao gồm các công việc cụ thể sau: - Nắm nhu cầu và lập kế hoạch soạnthảo, ban hành các quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chứcthực hiện chương trình, kế hoạch đó; - Đôn đốc, theo dõi, kiểm tra việc thựchiện các văn bản pháp luật của chính quyền cấp xã - Tự kiểm tra và rà soát,
hệ thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân và ủyban nhân dân cấp xã ban hành để phát hiện mâu thuẫn, chồng chéo, không
Trang 16bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, thống nhất của các văn bản.
Từ đó, đề xuất biện pháp xử lý đối với văn bản trái pháp luật Ngoài ra, với vịtrí là cấp cơ sở gần dân nhất, ủy ban nhân dân cấp xã còn có nhiệm vụ tổ chứclấy ý kiến nhân dân về các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản pháp luật của
cơ quan cấp trên theo hướng dẫn của ủy ban nhân dân cấp huyện và Phòng Tưpháp; đặc biệt là nhiệm vụ theo dõi, báo cáo tình hình thi hành văn bản quyphạm pháp luật trên địa bàn, phát hiện đề xuất; biện pháp giải quyết nhữngkhó khăn vướng mắc với Phòng Tư pháp trong quá trình thi hành văn bản quyphạm pháp luật ở cấp xã Đây là một nhiệm vụ mới của ủy ban nhân dân cấp
xã, có vai trò quan trọng trong việc đánh giá tính phù hợp của các quy phạmpháp luật khi được áp dụng trong thực tế Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, côngchức tư pháp - hộ tịch phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định vềsoạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, khả năng phát hiện vấn đề để đưa ra
dự thảo các văn bản phù hợp, theo đúng quy định của pháp luật Bên cạnh đó,công chức tư pháp - hộ tịch phải nắm vững các đường lối, chính sách củaĐảng, các quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước và thẩm quyền của Uỷban nhân dân cấp xã; đồng thời phải hiểu rõ tình hình chính trị, kinh tế, vănhoá, xã hội ở cơ sở để tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã ban hành hoặc
đề nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản kịp thời, có tính khả thicao và đáp ứng được với yêu cầu quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân cấp
xã
1.3 Chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng quy ước, hương ước của thôn,làng, bản, ấp, khóm, cụm dân cư phù hợp với pháp luật, chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước Hương ước, quy ước là những văn bản quy phạm
xã hội trong đó quy định các quy tắc xử sự chung do cộng đồng dân cư cùngthỏa thuận đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản củanhân dân Cùng với pháp luật, hương ước, quy ước đảm bảo duy trì an ninh
Trang 17trật tự, vệ sinh môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội, phát triển sản xuất,khuyến khích học hành, giải quyết các tranh chấp, vi phạm nhỏ trong nhândân, xóa đói, giảm nghèo, góp phần duy trì và phát huy thuần phong mỹ tục,
đề cao các chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phầnthực hiện chính sách dân số, bài trừ các hủ tục và tệ nạn xã hội Hương ước,quy ước có vai trò là bộ phận hỗ trợ đắc lực pháp luật trong việc điều chỉnhcác quan hệ xã hội tại cộng đồng dân cư đối với những vấn đề và nội dung màpháp luật không điều chỉnh, đồng thời còn là công cụ thực hiện mở rộng, pháthuy dân chủ ở cơ sở, giúp nhân dân trong tiến trình tham gia giám sát hoạtđộng của cơ quan nhà nước Theo Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường,thị trấn và Nghị quyết số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17tháng 4 năm 2008 hướng dẫn thi hành các điều 11, Điều 14, Điều 16, Điều 22
và Điều 26 của Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, Uỷ bannhân dân cấp xã có nhiệm vụ chỉ đạo, hỗ trợ các làng, bản, thôn, ấp, khóm,cụm dân cư xây dựng hương ước, quy ước với nội dung phong phú, thiết thực,phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước; kiểm tra việc tổ chức thực hiện hương ước, quy ước trênđịa bàn Để triển khai thực hiện nhiệm vụ này, công chức tư pháp - hộ tịchphối hợp công chức văn hoá - xã hội giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiệncác công việc sau đây: - Xây dựng phương án, chương trình, kế hoạch và chỉđạo, hỗ trợ các làng, bản, thôn, ấp, khóm, cụm dân cư xây dựng hương ước,quy ước phù hợp với nội dung đã được hướng dẫn; - Chuẩn bị hồ sơ dự thảohương ước, quy ước để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã trình Chủ tịch ủyban nhân dân cấp huyện phê duyệt; - Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc cấp xãkiểm tra, tạo điều kiện cho việc phổ biến, tuyên truyền và tổ chức thực hiệnhương ước, quy ước; - Phát hiện và chấn chỉnh mọi biểu hiện sai trái, lệch lạc,tiêu cực trong việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước; định kỳ báo
Trang 18cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên và Hội đồng nhân dân cùng cấp về việc xâydựng và thực hiện hương ước, quy ước ở cấp xã
1.4 Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục phápluật; quản lý, khai thác, sử dụng Tủ sách pháp luật ở cấp xã Pháp luật của Nhànước là sự thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng, thể hiện nguyện vọng,
ý chí của nhân dân và phải được thực hiện thống nhất trong cả nước Để nhândân hiểu biết, tuân thủ pháp luật và giám sát việc thực hiện pháp luật thì phảituyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Theo quy định tại Hiến pháp vàcác văn bản pháp luật khác thì công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật là nhiệm vụ của tất cả các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị, đoàn thểquần chúng, trong đó các cơ quan tư pháp giữ một vai trò quan trọng Nhiệm
vụ phổ biến, giáo dục pháp luật của cấp xã được thực hiện theo Quyết định số37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012với các nội dung cụ thể sau: - Xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến,giáo dục pháp luật theo hướng dẫn của các cơ quan tư pháp cấp trên, phù hợpvới đặc điểm kinh tế - xã hội, yêu cầu và điều kiện thực tế của địa phương.Trong kế hoạch phải xác định cụ thể mục đích, yêu cầu, đối tượng, nội dung,hình thức, biện pháp và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, tiến độ, thờigian thực hiện, các biện pháp và hình thức phối hợp thực hiện; đồng thời quyđịnh việc báo cáo theo định kỳ và thường xuyên về tiến độ thực hiện phổbiến, giáo dục pháp luật - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện hoặc kiếnnghị biện pháp phù hợp để tổ chức thực hiện kế hoạch này như điều chỉnh kếhoạch, nội dung, tạo điều kiện về kinh phí, lực lượng và các điều kiện cầnthiết bảo đảm thực hiện - Sơ kết, tổng kết công tác phổ biến, giáo dục phápluật ở xã, phường, thị trấn; - Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về công tác phổbiến, giáo dục pháp luật với cơ quan tư pháp cấp trên; đề nghị cơ quan nhà
Trang 19nước có thẩm quyền khen thưởng các tổ chức, cá nhân có thành tích và tíchcực tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Ngoài ra, thực hiện Pháplệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, ủy ban nhân dân cấp xã cónhiệm vụ tham gia vào việc thông tin kịp thời và công khai các chính sách,pháp luật của Nhà nước, các quy định của chính quyền địa phương về thủ tụchành chính giải quyết các công việc có liên quan đến dân, các nghị quyết củaHội đồng nhân dân Để thực hiện các công việc trên, công chức tư pháp - hộtịch cần theo dõi, cập nhật các văn bản pháp luật, bám sát sự chỉ đạo, hướngdẫn của cơ quan cấp trên và nhiệm vụ chính trị của địa phương để chủ độngxây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dụcpháp luật trên địa bàn Đồng thời phát huy và thu hút được sự tham gia củađông đảo các tổ chức, đoàn thể và cá nhân ở địa phương có ý nghĩa quyếtđịnh trong việc triển khai thực hiện hiệu quả nhiệm vụ này Một trong cácbiện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu quả là thông qua sách báo, tài liệutuyên truyền pháp luật Đây là biện pháp có nhiều ưu thế, giúp cán bộ, côngchức và người dân chủ động trong việc tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụngnhững kiến thức pháp luật trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, trong hoạtđộng sản xuất, kinh doanh và giải quyết các vướng mắc pháp luật trong đờisống hàng ngày Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong việc tìmhiểu, nghiên cứu sách báo, tài liệu, văn bản pháp luật, Đảng và Nhà nước chủtrương xây dựng tủ sách pháp luật ở địa bàn cấp xã Việc triển khai Tủ sáchpháp luật trên toàn quốc thực hiện theo Quyết định số 69/1998/QĐ-TTg ngày
31 tháng 3 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phát hành Công báonước CHXHCN Việt Nam cho cấp xã, phường, thị trấn và Chỉ thị số 03/1999/CT-BTP ngày 08 tháng 3 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc triểnkhai thực hiện các công tác trọng tâm của ngành Tư pháp năm 1999, trong đógiao trách nhiệm ủy ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ quản lý Tủ sách pháp
Trang 20luật và hàng ngày tổ chức phục vụ cho cán bộ, nhân dân có nhu cầu nghiêncứu được trực tiếp tìm hiểu các văn bản pháp luật của Nhà nước Tiếp đến,ngày 25 thỏng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số06/2010/QĐ-TTg về việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật.Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã với nhiệm vụ giúp Uỷ ban nhân dân cấp
xã quản lý nhà nước về công tác tư pháp là người trực tiếp quản lý việc khaithác, sử dụng Tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn Để thực hiện nhiệm vụnày, công chức tư pháp - hộ tịch cần tiến hành các công việc như thống kê đốitượng phục vụ và nhu cầu bạn đọc, xây dựng kế hoạch và phương thức hoạtđộng của tủ sách; xây dựng quy chế khai thác và duy trì tủ sách, xây dựng dựtoán kinh phí ban đầu và kinh phí hoạt động hàng năm của tủ sách; sưu tầm,
bố trí trang thiết bị cần thiết cho hoạt động của tủ sách; sắp xếp, phân loại,bảo quản, giới thiệu sách; tổ chức phục vụ bạn đọc … Ngoài ra, công chức
tư pháp - hộ tịch phải thường xuyên quan hệ với nhà trường, các ban, ngành,đoàn thể ở cơ sở để tuyên truyền, vận động cán bộ, nhân dân và học sinh đọc
và tìm hiểu các loại tài liệu, sách, báo pháp luật có trong tủ sách; luân chuyểnsách, báo, tài liệu pháp lý giữa điểm bưu điện văn hoá xã, thư viện, tủ sáchpháp luật của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học và bộ đội biênphòng đóng trên địa bàn là những hoạt động cần thiết để nâng cao hiệu quảkhai thác và sử dụng tủ sách pháp luật Công chức phụ trách tủ sách khôngchỉ đơn thuần là người giữ tủ sách, bảo quản và cho mượn sách mà còn làngười hướng dẫn cán bộ, nhân dân sử dụng sách, báo, tài liệu pháp lý; tuyêntruyền, động viên nhân dân tích cực tìm hiểu pháp luật Có thể nói, tủ sáchpháp luật có phát huy được đầy đủ tác dụng thiết thực hay không, điều đó cònphụ thuộc rất nhiều vào vai trò, trình độ, tinh thần trách nhiệm của công chứcphụ trách tủ sách pháp luật Muốn vậy, công chức phụ trách tủ sách pháp luậtluôn phải tự học hỏi để nâng cao trình độ chính trị, pháp lý, chuyên môn,