1. Các kết quả nghiên cứu
- Tổng hợp thành công hệ vật liệu từ tính spinel ferrite Cu-MgFe2O4 bằng ph ơng pháp đồng kết tủa. Vật liệu spinel của 2
ion kim loại Cu0.5Mg0.5Fe2O4 có từ độ bão hòa 23,1 emu/g, cấu trúc đồng đều với kích th ớc hạt trung bình 29,5 nm, hình thành đơn pha spinel khi nung ở 900 oC và có diện tích bề mặt cũng nh tính chất xốp cao hơn so với vật liệu spinel ferrite CuFe2O4 và MgFe2O4.
- Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại Pb2+ của vật liệu spinel ferrite Cu0.5Mg0.5Fe2O4. Khi thay thế Mg2+ vào cấu trúc của CuFe2O4 đã làm cải thiện dung l ợng hấp phụ Pb2+ của CuFe2O4. Quá trình hấp phụ Pb2+ của vật liệu Cu0.5Mg0.5Fe2O4 tuân theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir và động học biểu kiến bậc 2. Dung l ợng hấp phụ Pb2+ cực đại của vật liệu Cu0.5Mg0.5Fe2O4 là 57,44 mg/g ở pH = 7 và T = 25 oC. Vật liệu Cu0.5Mg0.5Fe2O4 có tính hấp phụ chọn
lọc, t ơng đối bền và ổn định đối với sự hấp phụ loại bỏ Pb2+, có khả năng tái sử dụng tốt và dễ dàng thu hồi sau mỗi chu kỳ sử dụng.
- Tổng hợp thành công vật liệu TiO2 và vật liệu tổ hợp Cu0.5Mg0.5Fe2O4/TiO2 bằng ph ơng pháp sol-gel. Giá trị năng l ợng vùng cấm của vật liệu tổ hợp Cu0.5Mg0.5Fe2O4/TiO2 là 2,86 eV so với 3,25 eV của TiO2, sự phân tách điện tử của vật liệu Cu0.5Mg0.5Fe2O4/TiO2 tốt hơn so với vật liệu TiO2 và Cu0.5Mg0.5Fe2O4, do đ đã thể hiện hoạt tính xúc tác quang hóa tốt. Vật liệu tổ hợp Cu0.5Mg0.5Fe2O4/TiO2 có từ độ bão hòa là 11,2 emu/g, có khả năng tái sử dụng tốt và dễ dàng dàng thu hồi sau mỗi chu kỳ sử dụng.
- Nghiên cứu khả năng xúc tác quang h a phân hủy RhB d ới ánh sáng khả kiến của vật liệu tổ hợp Cu0.5Mg0.5Fe2O4/TiO2, phân hủy 98,4 % dung dịch RhB 10 mg/L sau 180 phút chiếu sáng d ới ánh sáng mô phỏng.
- Cơ chế và con đ ờng quang phân hủy RhB của vật liệu tổ hợp Cu0.5Mg0.5Fe2O4/TiO2 đã đ ợc đề xuất. Các gốc tự do , *OH đ ng vai trò quyết định, trong đ gốc *OH là tác nhân chính, con đ ờng phân hủy RhB gồm 4 giai đoạn: N-de-ethyl hóa, phân cắt cấu trúc mang màu, mở vòng và khoáng hóa.