Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO
Trang 1về tư duy và phương thức kinh doanh Điều quan trọng là Chính phủ và các chủthể tham gia bán lẻ cần có sự phối hợp nhịp nhàng để tạo ra được sức mạnh thốngnhất đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài.
Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Chính phủ; sự tự thân vận động của cácdoanh nghiệp bán lẻ và sự ủng hộ của người dân, thị trường bán lẻ Việt Nam chắcchắn sẽ phát triển nhanh và có một môi trường cạnh tranh công bằng giữa cácdoanh nghiệp
Trang 2Tài liệu tham khảo
Sách:
1 Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NxbLao động, Năm 2002
2 Tô Xuân Dân, Chính sách kinh tế đối ngoại, Nxb Lao động, năm 1998
3 Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia
4 Nguyễn Thừa Lộc và Trần Văn Bão, Giáo trình chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp thương mại, Nxb Lao động, Năm 2005
5 Nguyễn Thị Nhiễu, Siêu thị, phương thức kinh doanh bán lẻ hiện đại ởViệt Nam, Nxb Lao động, Năm 2006
6 Ngân hàng thế giới, Sổ tay về Phát triển, Thương mại và WTO, Nxb Chínhtrị quốc gia, năm 2004
7 Văn kiện và biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam Năm 2007
8 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia HàNội, năm 2006
9 Nguyễn Văn Thường và Nguyễn Kế Tuấn , Kinh tế Việt Nam năm 2006:Chất lượng tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tếquốc dân, năm 2007
Trang 3Các website tham khảo:
1 www.sttt.com.vn - Thị trường bán lẻ 4 cây chụm lại…2007
2 www.sgtt.com.vn – Tăng tốc chạy đua trong hệ thống bán lẻ, 2006
3 www dantri.com.vn - Thị trường bán lẻ Việt Nam vào cuộc đua, 2006
4 www.vnn.vn – Ngành phân phối Việt Nam chạy đua với WTO, 2006
5 www.vneconomy.com.vn – Đưa hàng vào siêu thị cả hai bên đều khó, 2006
6 www.vneconomy.com.vn - Dịch vụ phân phối dưới sức ép cạnh tranh, 2006
7 www.vnn.vn – Siêu thị mới thách thức thị trường bán lẻ truyền thống Việt Nam,2006
8 www.dantri.com.vn - Chuyển động thị trường bán lẻ, chúng tôi cần chính sách
hỗ trợ, 2006
9 www.vnexpress.net - Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn hơn Trung Quốc,2006
10 www.ngoisao.net - Đổ bộ vào thị trường bán lẻ Việt Nam, 2006
11 www vnexpress.net – Saigon co.op lọt vào top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu
Á, 2006
12 www.sgtt.com.vn - Bốn đại gia bán lẻ hợp sức để cạnh tranh, 2007
13 www.vietnamnet.vn - Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn thứ 3 toàn cầu,2006
14 www.vneconomy.com.vn – Chúng tôi kinh doanh cái tiện lợi, 2006
15 www.lic.vnu.edu.vn - Việt Nam con hổ đang chuyển mình
Trang 4FDI: Foreign direct investment - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
HAPRO: Công ty thương mại Hà Nội
GDP: Gross domestic product - Tổng sản phẩm quốc nội
ICT Reseller club: Câu lạc bộ các nhà bán lẻ sản phẩm công nghệ thông tin thànhphố Hồ Chí Minh
KH&KT: Khoa học và kỹ thuật
SRA: Hiệp hội bán lẻ Singapore
SATRA: Tổng công ty thương mại Sài Gòn
VDA: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển hệ thống phấn phối Việt Nam
WTO: World trade organization - Tổ chức thương mại thế giới
Trang 5Danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ
1 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc phân phối thị trường bán lẻ ……… 4
2 Sơ đồ 1.2 Minh hoạ cho các cửa hàng bán lẻ làm người trung gian bán lẻ… 6
3 Sơ đồ 1.3 Các kênh phân phối bán lẻ từ người sản xuất đến người tiêu dùng… 9
4 Biểu đồ 2.1 Tổng mức bán lẻ giai đoạn 2000-2006……… 30
5 Biểu đồ 2.2 Bức tranh mạng lưới bán lẻ Việt Nam ……… 33
6 Biểu đồ 2.3 Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ của cả nước phân theo
cơ cấu các thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2005 ……… 35
7 Biểu đồ 2.4 Tốc độ phát triển tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “ Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh thựchiện các cam kết gia nhập WTO” là đề tài tác giả lựa chọn sau khi xem xét thựctrạng phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam và sự cần thiết phải đổi mới sau khiViệt Nam gia nhập WTO Đề tài có sự tham khảo và phát triển từ những đề tàitruyền thống các tài liệu trên cơ sở cách tiếp cận mới của tác giả
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp của tôi không sao chép y nghuyên từbất cứ cuốn chuyên đề hay luận văn nào
Sinh viên thực hiện
Lưu Trường Giang
Trang 7MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Lởi mở đầu … 1
CHƯƠNG 1 THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO 4
1.1.Tổng quan về thị trường bán lẻ 4
1.1.1 Định nghĩa về thị trường bán lẻ 4
1.1.2 Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ 5
1.1.3 Các loại hình bán lẻ 10
1.1.4 Vai trò của hoạt động bán lẻ .13
1.1.5 Chức năng của hoạt động bán lẻ 14
1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của thị trường bán lẻ 16
1.2 Thị trường bán lẻ Việt Nam theo các cam kết gia nhập WTO 18
1.2.1 Các cam kết trong WTO của Việt Nam về mở cửa thị trường
bán lẻ 18
1.2.2 Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO của thị trường bán lẻ
Việt Nam 19
1.2.3 Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của thị trường bán lẻ 22
Trang 81.2.4 Một số bài học kinh nghiệm từ các nước có thể áp dụng cho
Việt Nam 23
Kết luận chương 1 27
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 28
2.1 Khái quát chung về thị trường bán lẻ Việt Nam… 28
2.2 Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam … 29
2.2.1 Giai đoạn trước khi gia nhập WTO (2000 – 2006) … 29
2.2.1.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ… 29
2.2.1.2 Mạng lưới phân phối 33
2.2.1.3 Các doanh nghiệp bán lẻ 34
2.2.1.4 Thương mại điện tử 39
2.2.1.5 Giá cả hàng hoá 40
2.2.2 Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO 42
2.3 Một số đánh giá về thực trạng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam 45
2.3.1 Đánh giá về thành công 45
2.3.1.1 Thành công 45
2.3.1.2 Nguyên nhân của thành công 46
2.3.2 Đánh giá về hạn chế 51
2.3.2.1 Hạn chế 51
2.3.2.2 Nguyên nhân của hạn chế 52
Kết luận chương 2 58
Trang 9CHƯƠNG 3 TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
BÁN LẺ VIỆT NAM 59
3.1 Những xu hướng phát triển thị trường bán lẻ thế giới 59
3.1.1 Thương mại điện tử 59
3.1.2 Các dịch vụ chăm sóc khách hàng phát triển 60
3.1.3 Hình thành các tập đoàn bán lẻ lớn 61
3.1.4 Nhượng quyền thương hiệu 61
3.2 Dự báo về các yếu tố ảnh hưởng tình hình phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn hiện nay đến năm 2010 .62
3.2.1 Tổng quan về nền kinh tế 62
3.2.2 Các đối thủ cạnh tranh 63
3.2.3 Người tiêu dùng 63
3.3 Quan điểm phát triển thị trường bán lẻ của Chính phủ 64
3.4 Mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ 65
3.5 Đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong thời gian tới .67
3.5.1.Quy hoạch tổng thể thị trường 67
3.5.1.1 Quy hoạch mạng lưới bán lẻ 67
3.5.1.2 Tiếp tục mở rộng thị trường .69
3.5.1.3 Tiếp tục mở rộng kênh phân phối 70
3.5.2 Hoàn thiện khung pháp lý … 72 3.5.3 Những chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp bán lẻ
Trang 103.5.4 Đẩy mạnh mối liên kết với các doanh nghiệp … 76
3.5.5 Tăng cường các hoạt động quảng bá tiếp cận người tiêu dung… 77
Kết luận chương 3……….79
KẾT LUẬN 80 Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 11Công ty Cổ Phần Bai Tho Ha Noi
Địa chỉ: Toa nha CT4A, Khu do thi Bac Linh Dam, Ha Noi, Viet Nam
Điện thoại: 84-04 6414652/ 6414061; Fax: 84-04 6414074
Email: mailto:demvietnams@yahoo.com?subject=DK from VietnamTradeFair.com
SIÊU THỊ BIGC - Trung tâm thương mại Bourbon Thăng Long
Địa chỉ: 222 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04
SIÊU THỊ INTIMEX
Địa chỉ:
Điện thoại: 04
Trang 12Địa chỉ: 240 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04 5116501
SIÊU THỊ HÀ NỘI
Địa chỉ: 51 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 04 9745002
SIÊU THỊ FIVIMART - Công ty Cổ phần Nhất Nam
Địa chỉ: 17 Tông Đản, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 8260167
Fax: (84-4) 9341039
E-mail: mailto:fivi@hn.vnn.vn?subject=From VietnamTradeFair.com
Web: http://www.fivimart.com.vn/
SIÊU THỊ QUAN NHÂN
Địa chỉ: B1 Làng Quốc Tế Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04 7910217
SIÊU THỊ SAO HÀ NỘI
Địa chỉ: 36 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội
SIÊU THỊ NỘI BÀI
Địa chỉ: Ga Nội Bài, Hà Nội
SIÊU THỊ THĂNG LONG
Địa chỉ: 87 - 89 Lê Duẩn, Hà Nội
Điện thoại: 04 9420482
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Địa chỉ: Số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội
Điện thoại: 04
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VKO
Địa chỉ:
Điện thoại
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI BOURBON THĂNG LONG
Địa chỉ: 222 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI ĐÔNG ANH
Địa chỉ: Thị Trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Hà Nội
Điện thoại:
Trang 132 CO-OPMART Nguyễn Đình Chiểu
Địa chỉ: 168 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP HCM
Điện thoại: 930 1384
3 CO-OPMART ga Sài Gòn
Địa chỉ: 1 Nguyễn Thông, P.9, Q.3, TP HCM
Điện thoại: 935 1263
4 CO-OPMART Đinh Tiên Hoàng
Địa chỉ: 127 Đinh Tiên Hoàng, P.3, Q.BT, TP HCM
Điện thoại: 510 0091
5 CO-OPMART Cầu Kinh
Địa chỉ: 684 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.25, Q.BT, TP HCM
Điện thoại: 899 0472
6 CO-OPMART Thắng Lợi
Địa chỉ: 2 Trường Chinh, P.15, Q.TB, TP HCM
Điện thoại: 815 5483
7 CO-OPMART Trần Hưng Đạo
Địa chỉ: 727 Trần Hưng Đạo, P.1, Q.5, TP HCM
Điện thoại: 8384552
Trang 14Địa chỉ: 6 Bà Hom, P.13, Q.6, TP HCM
Điện thoại: 751 4798
9 CO-OPMART Hậu Giang
Địa chỉ: 188 Hậu Giang, P.6, Q.6, TP HCM
CO-OPMART Nguyễn Kiệm
Địa chỉ: 571 Nguyễn Kiệm, P.9, Q.PN, TP HCM
CITIMART MINH CHÂU
Địa chỉ: 369 Lê Văn Sỹ, P.12, Q.3, TP HCM
CITIMART SKY GARDEN
Địa chỉ: 20 Lê Thánh Tôn, P.BN, Q.1, TP HCM
Trang 15.
CITIMART SOMERSET
Địa chỉ: 21-23 Nguyễn Thị Minh Khai
(SOMERSET CHANCELLOR COURT), P.BN, Q.1, TP HCM
Điện thoại: 824 4818
Các siêu thị điện máy
17
.
SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY CHỢ LỚN
Chi nhánh 1: Lô G, chung cư Hùng Vương, P.11, Q.5
SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY KỲ ĐỒNG
Địa chỉ: 167 Trần Quốc Thảo, P.9, Q.3, TP HCM
Điện thoại: 863 3733 * Email: thiennamhoa@hcm.vnn.vn
Siêu thị Thiên Hòa: 2/6B Trường Chinh, Q Tân Bình
TT Bảo hành: 27-29 A Cộng Hòa, Q Tân Phú
CTY RỒNG THÁI BÌNH DƯƠNG - VIỆT NAM SHOP
SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY VN Shop I
Trang 16Địa chỉ: 308A Điện Biên Phủ, P.4, Q.3, ĐT: 832 7150
SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY VN Shop II
Địa chỉ: 600 Điện Biên Phủ, P.22, Q.5, ĐT: 512 6252 - 53 - 54
SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY TỰ DO
CN1: 62A Xô Viết Nghệ Tỉnh, P.19, Q.Bình Thạnh, ĐT: 840 1396
CN2: 520 Huỳnh Tấn Phát, P.Bình Thuận, Q.7 - 873 3324
24
.
SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY LỘC LÊ
Địa chỉ: 454 Nguyễn Thi Minh Khai, Q.3, TP HCM
SIÊU THỊ NỘI THẤT GIA ĐÌNH NHÀ XINH
Địa chỉ: 1 Hòang Việt, P.4, Q.TB, TP HCM
Điện thoại: 811 4723
Email: tb_nhaxinh@aacorporation.com
28 SIÊU THỊ PHỐ XINH
Trang 1731 SIÊU THỊ ĐỊA ỐC ACB
Địa chỉ: 29TER Nguyễn Đình Chiểu, P.ĐK, Q.1, TP HCM
Điện thoại: 824 3770
32 SIÊU THỊ ĐỊA ỐC ACB - chi nhánh
Địa chỉ: 30/6A Cộng Hòa, P Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP HCM
Điện thoại: 810 5518
33 CITY PLAZA
Địa chỉ: 230 Nguyễn Trãi, P.NCT, Q.1, TP HCM
Điện thoại: 837 9088
34 BIG C MIỀN ĐÔNG
Địa chỉ: 138B Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP HCM
Điện thoại: 864 3905 - 863 2990
35 MART BÌNH TÂY
Địa chỉ: 56 Tháp Mười, Q.6, TP HCM
Điện thoại: 855 4394
Trang 1836 SIÊU THỊ HÀ NỘI
Địa chỉ: 189 Cống Quỳnh, P.NCT, Q.1, TP HCM
Điện thoại: 833 4225
37 SIÊU THỊ JAPAN GOOD SHOP
Địa chỉ: 16 Nguyễn Văn Trỗi, P.17, Q.PN, TP HCM
Điện thoại: 844 6223
38 SIÊU THỊ MIỀN ĐÔNG
Địa chỉ: 202B Hòang Văn Thụ, P.9, Q.PN, TP HCM
41 SIÊU THỊ SUPERBOWL MINIMART
Địa chỉ: A43 khu 1 Trường Sơn, P.2, Q.TB, TP HCM
Điện thoại: 848 6471
42 ZEN PLAZA
Địa chỉ: 56 Nguyễn Trãi, P.BT, Q.1, TP HCM
43 SIÊU THỊ PACIFIC GOGO MART
Trang 19Điện thoại: 8770 670
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
46 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI MIỀN ĐÔNG
Địa chỉ: 138A Tô Hiến Thành, Phường 13, Quận 10, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
47 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI LUCKY PLAZA
Địa chỉ: 38 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
48 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI MÊ LINH POITE
Địa chỉ: 2 Ngô Đức Kế, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
49 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DIAMOND PLAZA
Địa chỉ: 34 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
50 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI CITI PLAZA
Địa chỉ: 230 Nguyễn Trãi, Phường Bến Thành, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
51 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ (ITC)
Địa chỉ: 101 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
52 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI SAIGON CENTER
Địa chỉ: 65 Lê Lợi, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
Trang 2053 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI SAIGON SQUARE
Địa chỉ: 39 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
54 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI THUẬN KIỀU PLAZA
Địa chỉ: 190 Hùng Vương, Quận 5, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8)
Trang 22CHỢ NGUYỄN VĂN TRỖI
Địa chỉ: Chợ Nguyễn Văn Trổi P.13, Q.3, TP HCM
Điện thoại: 9317788
Chợ quận 4
Trang 24Điện thoại: 8571512
CHỢ HỒ TRỌNG QUÝ
Địa chỉ: Hồ Trọng Quý, P.10, Q.6, TP HCM
Điện thoại: 8763676
CHỢ MAI XUÂN THƯỞNG
Địa chỉ: Chợ Mai Xuân Thưởng P.2, Q.6, TP HCM
Trang 25CHỢ NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Địa chỉ: Nguyễn Lâm, P.6, Q.10, TP HCM
Trang 28Phụ lục 3
Bảng cơ cấu thương mại bán lẻ của Thái Lan năm 2002
(Nguồn: Bộ Thương mại Thái Lan)
Các loại cửa hàng Cửa hàng % Doanh thu (tr bat) %
Trang 30Phụ lục 4
Mức chiết khấu thương mại tại Thái Lan
(Nguồn: Wal-mart, Báo cáo đề án “Thâm nhập thị trường bán lẻ Thái Lan”)
Nhà phân phối sản phẩm địa phương 10-15%
Bán hàng trực tiếp các sản phẩm đặc biệt 60-80%
Bán hàng trực tiếp sản phẩm thông thường Tối đa 40%
Nhà nhập khẩu máy móc thiết bị lớn 5-10%
Nhà nhập khẩu hàng xa xỉ Tối thiểu 60%
Trang 31MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết nghiên cứu:
Khi đổi mới nền kinh tế, nhất là bắt đầu từ những năm 90, Việt Nam chuyểnmạnh sang nền kinh tế thị trường và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới vàkhu vực thì bộ mặt của toàn nền kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến Thị trườngbán lẻ là một trong những thị trường có nhiều thay đổi sâu sắc nhất trong toàn bộnền kinh tế Khi nền kinh tế còn trong giai đoạn tập trung quan liêu bao cấpphương thức phân phối chủ yếu của thị trường bán lẻ là tem phiếu Số lượng,chủng loại, giá cả hàng hoá đều do sự chỉ đạo mang tính chủ quan của Nhà nước.Sau những năm 90 thì hình thức phân phối này hoàn toàn bị thay thế Thay vào đó
là hình thức phân phối mang tính chất thị trường Giá cả, số lượng, chủng loạihàng hoá sản xuất hay nhập khẩu đều xuất phát từ nhu cầu của thị trường Đồngthời là sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống chợ và các doanh nghiệp bán lẻ thuộcthành phần kinh tế ngoài Nhà nước Các doanh nghiệp bán lẻ Nhà nước mất dầnvai trò phân phối chủ đạo của mình trên thị trường bán lẻ Lúc này, thị trường bán
lẻ thực sự thể hiện được vai trò của mình là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngườidân và góp phần thúc đẩy sản xuất, tái sản xuất
Mặc dù trong thời gian ngắn gần 20 năm đổi mới, thị trường bán lẻ Việt Nam
đã có sự phát triển vượt bậc song vẫn bộc lộ nhiều hạn chế
+ Mô hình phân phối chủ yếu mang tính chất truyền thống của nền sản xuấtnhỏ lẻ
+ Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác bán lẻ lạc hậu thiếu thốn.+ Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam còn yếu kém về vốn lẫn trình độ quảnlý…
Trang 32Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mạithế giới WTO Sự kiện này mở ra nhiều cơ hội song không ít thách thức đối với thịtrường bán lẻ còn yếu kém của Việt Nam Nghiên cứu sự phát triển của thị trườngbán lẻ Việt Nam và kinh nghiệm phát triển thị trường của các nước trên thế giới đểđưa ra được những chiến lược phát triển phù hợp là việc rất cần thiết Bởi vậy, em
đã chọn đề tài nghiên cứu:
“ Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh thực
hiện các cam kết gia nhập WTO.”
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự phát triển của thị trường bán lẻViệt Nam, từ đó rút ra những điểm yếu điểm mạnh của thị trường, để đề xuất một
số giải pháp đổi mới, phát triển
3 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực tiễn phát triển thị trường bán lẻ ViệtNam trong bối cảnh gia nhập WTO
4 Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn phát triển bùng nổ doanh thu và số lượng các doanh nghiệp bán lẻ ( 2000- 2007) Ngoài ra, đề tàicũng có xem xét, phân tích kinh nghiệm phát triển thị trường bán lẻ của một sốnước trên thế giới
5 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp dựatrên các tài liệu, sách báo có liên quan
Trang 336 Nội dung nghiên cứu:
Ngoài phần mở bài, kết luận kết cấu của bài nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương 1: Thị trường bán lẻ Việt Nam trong điều kiện thực hiện các cam kết
gia nhập WTO
Chương 2: Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam.
Chương 3: Triển vọng và giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam.
Trang 34Chương 1
THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO
1.1.Tổng quan về thị trường bán lẻ:
Khái niệm về phân phối:
Hoạt động phân phối có thể xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:
Đối với người sản xuất, phân phối là những cách thức tổ chức giúp họ đưasản phẩm tới người tiêu dùng cuối cùng
Đối với người tiêu dùng, hoạt động phân phối chủ yếu được thể hiện tại cáccửa hàng bán lẻ, nó thể hiện quá trình vận động của hàng hoá bao gồm quá trìnhvận chuyển, dự trữ biến đổi và đưa hàng hoá đến phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầucủa họ
Đối với bản thân các nhà phân phối, hoạt động phân phối là một lĩnh vựckinh tế riêng biệt có chức năng trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng Như vậy, phân phối có thể hiểu là toàn bộ những hoạt động cách thức để đưahàng hoá từ nhà sản xuất, chế tạo tới tay người tiêu dùng Các hoạt động cách thứcnày có thể là đóng gói, vận chuyển, dự trữ, bán lẻ Hoạt động phân phối có thểcoi là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng dù có thể người sản xuất tựcung cấp hàng hoá hay cung cấp hàng hoá qua trung gian tới người tiêu dùng.Thông qua hoạt động phân phối hàng hoá có thể lưu thông trên phạm vi toàn xãhội để đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của người tiêu dùng
1.1.1 Định nghĩa về thị trường bán lẻ:
Bán lẻ là hoạt động bán các sản phẩm hoàn chỉnh và dịch vụ cho người tiêuthụ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình Nói cách khác, bán lẻ
Trang 35gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêudùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, không kinh doanh.
Người bán lẻ là các cá nhân hay tổ chức làm công việc bán lẻ thông qua cáchình thức đa dạng như bán hàng trực tiếp, bán qua điện thoại, bán hàng quainternet…
Thị trường bán lẻ là thị trường ở đó diễn ra hoạt động bán lẻ Những ngườibán lẻ và người tiêu dùng là hai tác nhân chính của thị trường Những người bán lẻ(cá nhân, tổ chức) và người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa trongmột khuôn khổ khung pháp lý nhất định
1.1.2 Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ:
Sơ đồ 1.1 Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ.
* Dù hàng hoá được phân phối như thế nào thì kênh phân phối của thị trườngbán lẻ về cơ bản bao gồm 3 thành viên: người sản xuất, người trung gian và ngườitiêu dùng cuối cùng
- Người sản xuất: là người trực tiếp sản xuất ra hàng hoá đó Đôi khi ngườisản xuất cũng là người bán thẳng hàng hoá đó tới tay người tiêu dùng không cầnqua trung gian
- Người trung gian: là những người tham gia vào việc phân phối hàng hoá tớingười tiêu dùng Người trung gian có thể gồm: đại lý môi giới, người bán buôn,
Người
sản xuất
Người trung gian
Người tiêu dùng
Trang 36người bán lẻ (cửa hàng tiện dụng, siêu thị và đại siêu thị, cửa hàng bách hoá, cửahàng đại hạ giá, cửa hàng chuyên doanh, trung tâm thương mại ).
Sơ đồ 1.2 : Minh hoạ cho các cửa hàng làm người trung gian bán lẻ
- Người tiêu dùng: là cuối cùng nhận được hàng hoá đó Họ nhận hàng hoá đó với mục đích để tiêu dùng
* Do sự đa dạng của khâu trung gian mà hàng hoá có thể đến tay của ngườitiêu dùng theo nhiều con đường dài ngắn khác nhau:
Môi giới
CH nhượng quyền
CH Bán và giới thiệu sản phẩm
Các loại hình khác:CH đại lý,
CH của HTX bán lẻ
Trang 37- Người sản xuất trực tiếp đưa hàng hoá của mình tới tận tay người tiêu dùng
mà không qua một khâu trung gian nào khác Hàng hoá được bán tại các cửa hàngbán và giới thiệu sản phẩm của mình hoặc qua điện thoại, qua mạng, qua đơn đặthàng
+ Ưu điểm: Ưu điểm của trường hợp này là hàng hoá tiêu thụ nhanh chóng Vìhàng hoá đến thẳng tay người tiêu dùng nên giá cả hợp lý hơn Đồng thời, dokhông phải qua khâu trung gian nên nhà sản xuất có thể thu được nhiều lợi nhuậnhơn Đặc biệt, ưu điểm lớn nhất đó là nhà sản xuất có thể dễ dàng nắm bắt, nhậnbiết nhu cầu của khách hàng
+Nhược điểm: Để thực hiện đưa hàng hoá theo con đường này và đảm bảođược nguyên tắc lợi nhuận thì người tiêu dùng ở đây phải là người có nhu cầu tiêuthụ lớn và ổn định Trên thực tế, rất khó doanh nghiệp có thể tìm kiếm được nhữngngười tiêu dùng đáp ứng được yêu cầu đó
+ Ứng dụng: Con đường trực tiếp thường được áp dụng trong trường hợp bánnhững hàng hoá có giá trị lớn, những hàng hoá có tính chất thương phẩm đặc biệt(hàng tươi sống, hàng lâu bền) Ví dụ: bán ô tô, cửa hàng bán và giới thiệu sảnphẩm
- Người sản xuất đưa hàng hoá của mình tới tay người tiêu dùng thông quakhâu trung gian là những nhà bán lẻ hoặc là thông qua nhà bán buôn rồi đến ngườibán lẻ cuối cùng là đến người tiêu dùng
Trường hợp hàng hoá theo con đường ngắn chỉ có một người trung gian làngười bán lẻ:
+ Ưu điểm: Trong trường hợp này thì người sản xuất có thể tận dụng được vịtrí bán hàng, hệ thống phân phối của người bán lẻ Qua đó, nhà sản xuất có thểtăng được uy tín của hàng hoá Ngoài ra, người sản xuất cũng dễ dàng điều chỉnhhoạt động bán hàng của mình
Trang 38+ Nhược điểm: Rõ ràng trong trường hợp này lợi nhuận đã bị phân chia mộtphần cho nhà bán lẻ Người sản xuất cũng khó điều phối hàng hoá của mình do cácđịa điểm bán hàng thuộc sở hữu nhiều người bán lẻ khác nhau.
+ Ứng dụng: Các người sản xuất có quy mô nhỏ nên thường kiêm cả hoạtđộng bán buôn thì áp dụng trường hợp này Các người bán lẻ cần phải đáp ứngđược yêu cầu là phải có vốn lớn và mạng lưới rộng rãi
Trường hợp hàng hoá theo con đường trung bình là qua người bán buôn đếnngười bán lẻ rồi đến người tiêu dùng
+ Ưu điểm: Để mở rộng được thị trường của mình thì người sản xuất cần phải
có vốn lớn, quan hệ rộng rãi, có bí quyết trong sản xuất, phân phối, bảo quản hànghoá Không phải người sản xuất nào cũng có thể đáp ứng được yêu cầu đó Khi đó,
để mở rộng thị trường thì những người sản xuất này sẽ nhờ đến vai trò của ngườibán buôn
+ Nhược điểm: Chi phí sản xuất hàng hoá chắc chắn sẽ tăng lên, từ dó ngườisản xuất bị chia sẻ lợi nhuận nhiều hơn Người sản xuất cũng không thể tự mìnhđiều chỉnh được thị trường phân phối của mình do còn phải phụ thuộc vào ngườibán buôn
+ Ứng dụng: Mở rộng thị trường phân phối hàng hoá
- Ngoài ra, hàng hoá có thể đến tay người tiêu dùng qua những con đường dàihơn Hàng hoá đi từ nhà môi giới đến những nhà bán buôn rồi đến những nhà bán
lẻ cuối cùng mới là người tiêu dùng
+ Ưu điểm: Trong trường hợp này người sản xuất có thể chuyên tâm vào sảnxuất, khâu phân phối được giao phối các người môi giới
+ Nhược điểm: Chi phí tăng lên rất nhiều
+ Ứng dụng: Trường hợp này áp dụng khi hàng hoá phải thâm nhập vào
Trang 39tiên mà người sản xuất bán hàng hoá của mình Tại những thị trường này, để cóthể bán được hàng hoá thì cần những người am hiểu sâu sắc thị trường, có mốiquan hệ tốt với các người bán buôn Người đó chính là người môi giới.
Cụ thể phân tích trên thành sơ đồ như sau:
Sơ đồ 1.3: Các kênh phân phối sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu
dùng
Trên thực tế, người sản xuất không chỉ áp dụng duy nhất một con đường đểđưa hàng hoá của mình tới tay người tiêu dùng Họ có thể bán hàng trực tiếp tớitay người tiêu dùng thông qua các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm, bán buôncho những người bán lẻ để phân phối được nhiều sản phẩm, đồng thời họ có thểbán hàng thông qua môi giới khi đưa hàng hoá của mình sang thị trường nướcngoài Kết hợp nhiều con đường phân phối khác nhau giúp người sản xuất vừa am
Người tiêu dùng
Người tiêu dùng
Người tiêu dùng
Người môi giới
Người bán lẻ
Người bán buôn
Người bán buôn
Người bán lẻ Người bán lẻ
Trang 40hơn Khi lựa chọn các con đường phân phối hàng hoá của mình thì người sản xuấtcần căn cứ vào:
+ Nhu cầu của thị trường: Nhu cầu của thị trường được xem xét trên các góc
độ sau: số lượng của hàng hoá thị trường cần nhiều hay ít; quy mô, những khu vực
có nhu cầu đối với sản phẩm hàng hoá; chu kỳ sống của sản phẩm
+ Điều kiện của người sản xuất: Điều kiện ở đây là thực tế về vốn, về mạnglưới phân phối của người sản xuất Điều kiện cũng có thể hiểu đó là người sảnxuất muốn tung ra sản phẩm mới hay là mở rộng thị trường
+ Chiến lược phân phối hàng hoá của người sản xuất
1.1.3 Các loại hình bán lẻ:
Các loại hình bán lẻ vô cùng phong phú và đa dạng Dựa trên các tiêu chí khácnhau người ta có thể phân loại ra nhiều loại hình bán lẻ khác nhau Ví dụ phân loạitheo quy mô thì các loại hình bán lẻ có các cơ sở bán lẻ lớn, vừa và nhỏ Hayphân loại theo các chủ thể tham gia bán lẻ thì các loại hình bán lẻ gồm có doanhnghiệp bán lẻ, hợp tác xã bán lẻ, cá thể hộ gia đình Tuy nhiên, phổ biến và dễhiểu nhất thì người ta thường phân loại thị trường bán lẻ theo tiêu thức cách thứcbán hàng và hàng hoá kinh doanh
Theo đó, trong thị trường bán lẻ các loại hình bán lẻ gồm có bán lẻ tại cửahàng, bán lẻ không qua cửa hàng và bán lẻ dịch vụ:
- Bán lẻ tại cửa hàng: Đây là loại hình bán lẻ phổ biến nhất hiện nay Theoloại bán lẻ này, các tổ chức hay cá nhân bán lẻ có một địa điểm kinh doanh cốđịnh Tại đây, người ta tổ chức trưng bày hàng hoá và người tiêu dùng tới đây đểmua và thanh toán trực tiếp Các địa điểm bán hàng này tuỳ theo quy mô, tính chấtcủa từng loại cửa hàng mà người ta phân loại ra các loại cửa hàng khác nhau Hiệnnay có các loại cửa hàng bán lẻ như sau: