Pháp luật việt nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập

99 25 0
Pháp luật việt nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÒ THÙY LINH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG GIA NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÒ THÙY LINH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG GIA NHẬP Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Tý Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lò Thuỳ Linh 93 Chƣơng 1: 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Chƣơng 2: 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 94 2.2 2.2 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 Chƣơng 3.1 3.2 3.3 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế thị trường, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc thúc đẩy giao lưu thương mại ngày mở rộng phát triển mạnh mẽ Trên thị trường, hàng hóa dịch vụ ngày đa dạng chủng loại chất lượng đem đến nhiều hội lựa chọn sử dụng sản phẩm hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Tuy nhiên, người tiêu dùng phải đối mặt với nhiều nguy bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp từ phía nhà sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ như: vấn đề thực phẩm khơng an tồn, khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, dịch vụ chất lượng, quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn… Bởi vậy, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng coi yêu cầu tất yếu xã hội dân chủ văn minh, phát triển tiến người Mối quan hệ nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng thiết lập trì thơng qua hợp đồng Về ngun tắc, hợp đồng công cụ thiết yếu để ghi nhận thoả thuận tạo lập cân tương đối lợi ích bên bên quan hệ hợp đồng hoàn toàn tự nguyện thoả thuận sở tự ý chí nhằm thiết lập “luật chơi chung” Tuy nhiên, hầu hết hợp đồng mà nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ký kết với người tiêu dùng lại hợp đồng soạn thảo sẵn với điều kiện giao dịch thiết lập từ trước đó, hay cịn gọi hợp đồng gia nhập Vì vậy, người tiêu dùng thông thường bên yếu so với nhà sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ khả tiếp cận thơng tin khả đàm phán điều khoản hợp đồng thực chất người tiêu dùng bên gia nhập hợp đồng Tại Việt Nam, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng đặt kể từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986 - mốc son đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ kinh tế đất nước, từ kinh tế vận hành theo chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Việc thừa nhận kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế làm thay đổi vấn đề nhận thức phương pháp điều tiết Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng coi sách quan trọng Đảng Nhà nước ta nhằm thực hoá mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực trở thành lĩnh vực pháp luật độc lập, có vị trí đáng kể hệ thống pháp luật Việt Nam, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành vào năm 1999, dự kiến nâng lên thành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Tuy nhiên, thực tế Việt Nam cho thấy quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng hợp đồng gia nhập với bên nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chưa đảm bảo người tiêu dùng phải chấp nhận thiệt thòi, bất lợi giao kết hợp đồng mà khơng có hội đàm phán hội lên tiếng để bảo vệ Pháp luật chưa đủ mạnh trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu để bảo vệ người tiêu dùng trình ký kết thực hợp đồng gia nhập Vì vậy, việc nghiên cứu đầy đủ khía cạnh pháp lý vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập nói riêng xây dựng hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nói chung yêu cầu cấp thiết nước ta Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xuất đề cập đến chưa lâu Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu Có thể kể đến “Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” Viện Nhà nước Pháp luật, NXB Lao động, 1999; “Nghiên cứu người tiêu dùng: Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” Đoàn Văn Trường, NXB khoa học kỹ thuật, 2003; “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng” Bá Linh, NXB Tư pháp, 2005; “Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng” Cục quản lý cạnh tranh - Bộ thương mại, NXB Chính trị quốc gia, 2006 Ngồi ra, cịn có viết có liên quan khác như: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh” Ngơ Vĩnh Bạch Dương, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2000; “Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng” Đặng Vũ Huân đăng Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/2005; “Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng” Ths Nguyễn Ngọc Sơn, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1/2009; “Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước” PGS TS Nguyễn Như Phát, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2000; “Hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Nguyễn Văn Vân, Tạp chí khoa học pháp lý, số 4/2000 Tuy nhiên, nội dung cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đề cập đến khía cạnh hợp đồng gia nhập, chưa có nghiên cứu tổng thể toàn diện vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập góc độ pháp lý Do vậy, vai trị ý nghĩa hợp đồng gia nhập mối quan hệ người tiêu dùng với nhà kinh doanh, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng gia nhập hợp đồng cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 3 Mục đích đề tài Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập góc độ pháp lý, góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Do đó, phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung làm rõ số nội dung sau: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề pháp lý hợp đồng gia nhập vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập - Phân tích quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, so sánh với pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới - Đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn xu hướng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập Việt Nam - Kiến nghị nhằm hồn thiện khn khổ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập chế cho việc áp dụng pháp luật cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phép biện chứng vật triết học Mác – Lê nin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích kiện, tượng pháp lý tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn việc bảo vệ người tiêu dùng hợp đồng gia nhập - Phương pháp phân tích quy phạm: Phân tích quy phạm pháp luật thực định để làm sáng tỏ điểm hợp lý, hạn chế mối quan hệ với quy định khác hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập - Phương pháp so sánh pháp luật: so sánh quy định pháp luật Việt Nam với số nước giới Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn cơng trình nghiên cứu tương đối hệ thống toàn diện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập Việt Nam nay, đưa phân tích vấn đề có tính lý luận hợp đồng gia nhập làm sở cho luận khoa học việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập pháp luật hành Việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, trình pháp điển hoá Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tích cực hồn thành Về mặt giá trị thực tiễn, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, tìm nguyên nhân đưa giải pháp để khắc phục nhằm nâng cao tính khả thi, tính minh bạch pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tạo hành lang pháp lý thuận lợi để góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng; nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoàn thiện chế thiết chế bảo vệ quyền lơịngười tiêu dùng hợp đồng gia nhập Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương, đó: Chương 1: Khái quát chung vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập - Quy định điểm b chưa thật cụ thể, nên sửa đổi thành: Quy định buộc người tiêu dùng người tiêu dùng phải chấp nhận biện pháp giải tranh chấp mà không khiếu nại không quyền khởi kiện Toà án; - Quy định điểm c chặt chẽ, nên sửa đổi là: Cho phép tổ chức, cá nhân kinh doanh có quyền đơn phương thay đổi điều kiện, điều khoản hợp đồng mà khơng có lý đáng; Bổ sung cụm từ “khơng có lý đáng” điểm d, đ i; Đối với thẩm quyền quan Nhà nước việc kiểm soát hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung, cần cân nhắc quy định Điều 19 khoản theo nhiều chuyên gia không nên bắt buộc phải đăng ký hợp đồng, quy định phát sinh thêm “giấy phép con” thực tế Nên quy định thêm thẩm quyền Cục quản lý cạnh tranh việc nghiên cứu thực tiễn sử dụng hợp đồng gia nhập, thiết lập công khai danh mục điều khoản vô hiệu, cập nhật bổ sung điều khoản vô hiệu phù hợp với thực tiễn pháp lý sinh động kinh tế thị trường 3.2.4 Cơ chếgiải tranh chấp t ại Tòa án Đối với vi phạm quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có vai trị quan trọng thiết lập nên chế hữu hiệu để bảo vệ người tiêu dùng có tranh chấp phát sinh Tồ án phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng nhà kinh doanh có hiệu lẽ xử lý hành vi xâm phạm lợi ích người tiêu dùng, Tòa án phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, nhân danh nhà nước để xử lý; chế tài áp dụng cho đối tượng xâm phạm lợi ích người tiêu dùng nhiều trường hợp nghiêm khắc, có tính răn đe, giáo dục mạnh mẽ; định Tịa án có hiệu lực thi hành cao bảo vệ triệt để quyền lợi người tiêu 80 dùng Đặc biệt, với vi phạm quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, Toà án có quyền can thiệp vào hợp đồng để sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ điều khoản hợp đồng không công theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo ngun tắc cơng q trình thực hợp đồng, bảo vệ lợi ích bên tham gia hợp đồng, với người tiêu dùng họ vị yếu Bởi vậy, mặt cần khẳng định thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp người tiêu dùng nhà kinh doanh, áp dụng thủ tục tố tụng đặc biệt (thủ tục xét xử rút gọn) Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, mặt khác khuyến khích thẩm phán vận dụng nguyên tắc bản, quan trọng ngun tắc thiện chí, trung thực Bộ luật dân sự, sở quy định pháp luật có liên quan tham khảo danh mục điều khoản không công quan có thẩm quyền cơng khai hàng năm để đánh giá tính bất cơng điều khoản hợp đồng gia nhập khả gây thiệt hại cho người tiêu dùng điều khoản Dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phần theo khuynh hướng quy định phương thức giải tranh chấp Toà án Mục Chương IV Điểm đáng ý quy định áp dụng thủ tục rút gọn để giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có chứng rõ ràng theo quy định pháp luật có đủ điều kiện, bao gồm: nguyên đơn khởi kiện cá nhân người tiêu dùng, giá trị giao dịch 100 triệu đồng, bị đơn trực tiếp cung ứng hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng (khoản Điều 41) giao cho quan có thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể Các vụ án không đáp ứng điều kiện xét xử theo thủ tục rút gọn áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân Như vậy, pháp luật cho phép áp dụng thủ tục rút gọn tố tụng dân vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hội đủ điều kiện định Việc áp dụng thủ tục giúp người tiêu dùng tiếp cận 81 gần với đường tố tụng khơng q phức tạp tốn kém, phù hợp với việc giải tranh chấp người tiêu dùng (vốn tranh chấp nhỏ lẻ) Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng gia nhập, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần bổ sung quy định thẩm quyền Toà án việc xem xét, sửa đổi nội dung điều khoản tuyên bố vô hiệu điều khoản không công Trên thực tế, đánh giá tính bất cơng điều khoản hợp đồng gia nhập việc vào danh mục điều khoản bị cấm theo Luật, thẩm phán nước vận dụng cách linh hoạt nguyên tắc Luật hợp đồng, có ngun tắc thiện chí, trung thực ngun tắc cơng Ví dụ, ngày 22/11/1996, Toà thương mại thuộc Toà phá án Pháp định tuyên bố vô hiệu điều khoản giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hợp đồng mẫu vận chuyển hàng hố tàu tốc hành Cơng ty vận chuyển Chronopost Điều khoản có nội dung: “Trong trường hợp bưu kiện giao đến nơi nhận bị chậm, khoản tiền bồi thường giới hạn giá hợp đồng mà người gửi tốn cho cơng ty vận chuyển sau hợp đồng giao kết” Toà án cho giao bưu kiện chậm lỗi nghiêm trọng, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vận chuyển nhanh chóng, đáng tin cậy mà công ty đề nghị với khách hàng, điều khoản vô hiệu Việc tuyên bố vô hiệu điều khoản hợp đồng gia nhập nhằm mục đích thiết lập lại trật tự cơng bên, ngun tắc khơng làm vơ hiệu tồn hợp đồng Người tiêu dùng không bị ràng buộc điều khoản bị tuyên bố vô hiệu hợp đồng tiếp tục trì hiệu lực mà khơng có điều khoản Như vậy, với quy định tảng mang tính nguyên tắc hợp đồng gia nhập, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nên quan niệm có vị trí 82 ưu tiên áp dụng so với quy định hợp đồng gia nhập ký kết nhà kinh doanh chuyên nghiệp người tiêu dùng mà Bộ luật dân quy định Còn mối tương quan với đạo luật điều chỉnh loại thị trường, lĩnh vực kinh doanh (đạo luật chuyên ngành), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đóng vai trị đạo luật chung hợp đồng gia nhập Các quy phạm gián tiếp điều chỉnh hợp đồng gia nhập Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật hàng không dân dụng, Luật viễn thông… phải thống với quy phạm Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC Cùng với việc thiết lập nên sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng gia nhập hợp đồng, cần thực đồng nhiều giải pháp hỗ trợ khác để quy định pháp luật thực phát huy hiệu thực tiễn công tác bảo vệ người tiêu dùng 3.3.1 Kiểm sốt vàchống đơcp̣ quyền sản xuất cung ứng hàng hoá, dịch vụ thị trƣờng Vấn đề cốt lõi nhằm chống lại việc sử dụng hợp đồng gia nhập với điều khoản không công gây bất lợi cho người tiêu dùng tạo điều kiện cần đủ để họ có vị tốt để thực quyền lựa chọn quyền đàm phán, thoả thuận hợp đồng Bởi thế, cần tạo nên chế kiểm soát chống độc quyền sản xuất cung ứng hàng hoá, dịch vụ, tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch thông tin sở nguyên tắc quy định Luật cạnh tranh văn pháp luật có liên quan Trong việc thúc đẩy cạnh tranh, hoạt động Nhà nước không đơn điều tiết, mà cịn khuyến khích tạo động lực thị trường, tạo lập sân chơi bình đẳng cho đối tượng có khả sản xuất, cung ứng hàng hố, dịch vụ, từ nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng quyền lựa 83 chọn nhà kinh doanh có khả cung ứng sản phẩm họ cần với điều kiện có lợi Sự cạnh tranh thị trường viễn thông bảy mạng di động Việt Nam (Vinaphone, MobiFone, Viettel, Vietnamobile, Sphone, EVN Telecom Beeline) tạo nên “chạy đua” việc cung ứng dịch vụ viễn thông giá cả, chất lượng dịch vụ, chương trình khuyến mại… đối tượng hưởng lợi ngườ i tiêu dùng minh chứng Như vậy, cạnh tranh buộc nhà kinh doanh phải luôn tự đổi với “luật chơi” công hơn, đem đến nhiều lợi ích cho người tiêu dùng, quan hệ hợp đồng hai bên trì ngun tắc bình đẳng, có có lại Bên cạnh đó, việc cung ứng dịch vụ cơng cộng mang tính bản, thiết yếu với đời sống tiêu dùng người dân (như điện, nước sinh hoạt ) Nhà nước mặt cần đẩy mạnh tham gia khu vực tư nhân số lĩnh vực cung ứng nước nông thôn, bổ sung nguồn phát triển cấp điện nông thôn, vận tải cơng cộng với sách thuế, sách hỗ trợ tài chính, điều kiện vật chất… Mặt khác, cải thiện chất lượng cung ứng dịch vụ công khu vực Nhà nước chế độ kiểm tra tài chế độ chịu trách nhiệm cá nhân nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất, đạo đức phục vụ khách hàng đội ngũ cán quản lý, viên chức trực tiếp thực cung ứng dịch vụ cơng Ở đây, Nhà nước đóng vai trò “người phục vụ” người dân “khách hàng” cơng dân có quyền bày tỏ ý kiến chất lượng hàng hóa, dịch vụ công cung cấp sở điều kiện ấn định Nhà nước Chính áp lực từ ý kiến phản hồi cho phép kiểm soát điều kiện hợp đồng cung ứng dịch vụ công đổi việc cung ứng dịch vụ cơng theo hướng ngày có lợi cho người tiêu dùng, người dân xã hội 84 3.3.2 Nâng cao vai tròcủa Hội tiêu chuẩn bảo vệ ngƣời tiêu d ùng công tác bảo vê p̣quyền lơịngƣời tiêu dùng Trên sở nguyên tắc Luật bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, đáng ý Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng (VINASTAS) thành lập hoạt động quyền lợi người tiêu dùng có vai trị đáng kể Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần có quy định rõ ràng, cụ thể vai trị Hội việc đại diện người tiêu dùng thực quyền người tiêu dùng giúp đỡ họ trình giải khiếu nại, tranh chấp như: khởi kiện Tòa án; yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, sửa đổi huỷ bỏ điều khoản không công hợp đồng gia nhập; hồ giải có tranh chấp người tiêu dùng nhà kinh doanh chuyên nghiệp… Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng phải có địa vị ngang với Hiệp hội ngành nghề hiệp hội nghề nghiệp, có khả tham gia nghiên cứu thực tiễn hỗ trợ quan có thẩm quyền kiểm sốt hợp đồng gia nhập cách có hiệu 3.3.3 Tun truyền, phởbiến giáo ducp̣ pháp luâṭđối với ngƣời tiêu dùng,các tổ chức, cá nhân kinh doanh cán làm công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng Đối với người tiêu dùng, tham gia giao dịch với nhà kinh doanh, người tiêu dùng phải có kiến thức pháp luật kiến thức sản phẩm hàng hố, dịch vụ để thực quyền lựa chọn cách đắn Bởi vậy, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để nâng cao nhận thức người tiêu dùng quyền lợi ích hợp pháp mình, giúp người tiêu dùng hiểu biết vận dụng linh hoạt quyền bảo lưu điều khoản bất lợi gia nhập hợp đồng với nhà kinh doanh Bản thân người tiêu dùng phải ý thức quyền lợi ích để tự bảo vệ yêu cầu bảo 85 vệ từ quan bảo vệ người tiêu dùng thơng qua quy trình giải khiếu nại, tranh chấp hợp đồng, có việc phát hiện, khiếu nại đến quan có thẩm quyền để xem xét lại hợp đồng gia nhập mà nhà kinh doanh sử dụng giao dịch yêu cầu Toà án huỷ bỏ, sửa đổi điều khoản hợp đồng bị cấm theo quy định pháp luật Đối với nhà kinh doanh chuyên nghiệp, việc tổ chức phổ biến, tuyên truyền pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhằm mục đích giúp họ nắm bắt vấn đề người tiêu dùng nói chung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nói riêng, đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật trình soạn thảo công khai điều khoản hợp đồng gia nhập áp dụng cho số đông người tiêu dùng Đồng thời nâng cao nhận thức nhà kinh doanh vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nghiệp mơi trường kinh doanh họ, làm cho họ thấy rõ lợi ích từ việc sử dụng hợp đồng gia nhập đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng quan hệ thương mại với khách hàng Bởi việc thiết lập “luật chơi” cơng bằng, bình đẳng điều kiện yếu tố hình thành khả năng, thủ thuật kinh doanh cạnh tranh, tạo nên lợi nhà kinh doanh việc thu hút không nhỏ số lượng người tiêu dùng chấp nhận tham gia giao dịch thị trường Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cách thức để trì bảo vệ mơi trường kinh doanh lành mạnh, thể đạo đức kinh doanh tổ chức, cá nhân sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ kinh tế thị trường Một nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng tới công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lại chưa tập trung đào tạo, tuyên truyền, đội ngũ cán làm cơng tác bảo vệ người tiêu dùng địa phương Thực tế cho thấy, địa phương có đội ngũ cán bộ, cán lãnh đạo, ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 86 ổn định xã hội, phát triển kinh tế, cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương chắn phát triển Ngược lại, địa phương có đội ngũ cán chưa ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương chưa thể phát triển Vì vậy, song song với việc tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hai nhóm đối tượng chủ yếu người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, cần phải trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho đội ngũ cán quyền địa phương, nhóm đối tượng đặc biệt, có vai trị định tới phát triển cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương nước Tóm lại, để khắc phục yếu người tiêu dùng gia nhập hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, Bộ luật dân Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đóng vai trò hai đạo luật quan trọng ghi nhận quy tắc đặc thù áp dụng cho hợp đồng gia nhập, quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ưu tiên áp dụng Luật sở pháp lý vững việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh tế thị trường phát triển thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu sắc 87 KẾT LUẬN Hợp đồng gia nhập minh chứng cho thực tiễn pháp lý đầy sinh động, nơi mà Luật hợp đồng với ngun tắc truyền thống khơng thể trang bị cho người tiêu dùng phương tiện hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước nhà kinh doanh chuyên nghiệp Bởi vậy, hợp đồng gia nhập vấn đề pháp lý nằm biên giới pháp luật hợp đồng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng song trở thành nội dung quan trọng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Với vai trị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng bên yếu hợp đồng gia nhập, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bước đầu thiết lập nên trật tự đặc biệt dùng cho việc ký kết, huỷ bỏ, kiểm tra nội dung trách nhiệm theo hợp đồng có tham gia người tiêu dùng Tuy nhiên, quy định pháp luật hành, quan trọng Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 chưa đưa chế hữu hiệu để kiểm soát hợp đồng gia nhập giao dịch nhà kinh doanh chuyên nghiệp người tiêu dùng thị trường Chính vậy, nhiều hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập diễn theo chiều hướng tăng lên Đặc biệt, việc sử dụng hợp đồng gia nhập trình kinh doanh số loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phục vụ sinh hoạt hàng ngày người tiêu dùng điện, nước, dịch vụ viễn thông phổ biến, người tiêu dùng hội thỏa thuận, đàm phán hợp đồng khơng có nhiều lựa chọn tiêu dùng khác, việc chấp nhận điều khoản nhà kinh doanh để có hàng hố, dịch vụ Do vậy, việc tăng cường hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập chế thực thi pháp luật lĩnh vực cho phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế thị 88 trường yêu cầu tất yếu Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành với quy định điều chỉnh cách toàn diện hợp đồng gia nhập áp dụng cho người tiêu dùng tham gia giao dịch thị trường bước đầu đáp ứng yêu cầu Các quy định sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thiết lập trì cân mối quan hệ người tiêu dùng nhà kinh doanh chuyên nghiệp Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góp phần gây dựng niềm tin nơi người tiêu dùng, bảo vệ động lực kinh tế quan trọng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phát triển thị trường, đồng thời sứ mệnh Nhà nước pháp quyền mục tiêu xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, người tiến người 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bình An (2009), Ký hợp đồng bảo hiểm: Thận trọng kẻo “nắm đằng lưỡi”, http://www.suckhoedoisong.vn Hồng Anh (2010), Nạn nhân 3G, http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2010/04/3 Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Bộ luật hàng hải số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Corinne renault - Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, tr Cục quản lý cạnh tranh - Bộ thương mại (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 55 – 56 Ngô Huy Cương (2009), Tài liệu giảng dạy cao học: Luật hợp đồng (Trích đề tài đặc biệt cấp Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội, tr 31, 162 – 170 Ngô Huy Cương (2010), “Những bất cập quy định hợp đồng Bộ luật dân năm 2005 định hướng cải cách”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự), tr.104 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2000), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr 36 – 40 10 Dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tài liệu phục vụ kỳ họp lần thứ 8, Quốc hội XII, 10/2010, http://duthaoonline.quochoi.vn/duthao-luat/du-thao-luat-bao-ve-nguoi-tieu-dung 11 Trần Chí Hoằng (Lê Quang Lâm dịch) (1999), Bàn tiêu dùng Chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr – 12 Luật bảo vệ người tiêu dùng Đài Loan năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) 90 13 Luật điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 14 Luật hàng không dân dụng số 66/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 15 Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000 16 Luật viễn thông số 41/2009/QH12 ngày 04/12/2009 17 Vũ Văn Mẫu (1992), Việt Nam dân luật lược khảo, II: Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, tr 58 18 Nhà pháp luật Việt – Pháp, Bộ Tư pháp (2010), Hôị thảo Pháp ngữkhu vưcc̣ “Bao vê c̣quyền lơị tiêu dung ̉̉ Nội, tr 12 – 14: Hiêṇ , thuâṭngư đươc ̣ hiểu la dịch chung” 19 Tuyết Nhung (2009), Ngân hàng trả nhầm tiền cho trộm, khách hàng biết khóc, http://www.vietnamnet.vn/xahoi/2009/01/825180/ 20 Phạm Duy Nghĩa (2005), “Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (5), tr 40 21 Nguyễn Như Phát (2000), “Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (9), tr.36 – 38 22 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PL- UBTVQH10 ngày 27 tháng năm 1999 23 Hà Thanh (2009), Rắc rối câu chữ hợp đồng bảo hiểm, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/03/30/254/ 24 Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.1532 25 Đoàn Văn Trường (2003), Nghiên cứu người tiêu dùng - Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 236 26 V.I Lê Nin (1989), V.I Lênin: Toàn tập, tập 36, NXB Sự thật, Hà Nội, tr.577 91 27 Phạm Thái Việt (1993), Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 14, 16, 23, 24, 25 28 Viện thống tư pháp quốc tế Roma – Italia (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, NXB TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Văn Vân (2000), “Hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4), tr 36 Tiếng Anh 30 Bryan A Garner (1999), Black’s Law Dictionary, Deluxe Seventh edition, by West group, p.311 31 Clayton P Gillette (2009), Standard form contracts, New York University School of Law, USA, p.1 – 32 Council Directive 93/13/EEC on Unfair terms in consumer contracts (1993) 33 Leon E Trakman (2006), Adhesion contracts and the twenty first century consumer, University of New South Wales, USA, p.78 - 81 34 Regulation of Adhesion contracts Act of Korea (1992), (Amended by law No 07491, March 31, 2005) 35 West Publishing Co (1990), Deluxe Black’s Law Dictionary, p.23 36 Wikipedia, the free encyclopedia, Standard form contract, http://en.wikipedia,org/wiki/Standard_form_contract 92 ... đề pháp lý hợp đồng gia nhập vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập - Phân tích quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, so sánh với pháp luật bảo. .. đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập Chương 2: Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo. .. Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, q trình pháp điển hố Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tích cực hồn thành Về mặt

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan