Pháp luật về đại diện lao động ở việt nam – thực trạng và hướng hoàn thiện luận án TS luật 62 38 50 01

261 50 3
Pháp luật về đại diện lao động ở việt nam – thực trạng và hướng hoàn thiện luận án TS  luật 62 38 50 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO MỘNG ĐIỆP PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO MỘNG ĐIỆP PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ HOÀI THU TS NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Mộng Điệp MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG 13 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận đại diện lao động pháp luật đại diện lao động 13 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hành đại diện lao động 20 1.1.3 Tình hình nghiên cứu hướng hồn thiện pháp luật đại diện lao động 24 1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đại diện lao động pháp luật đại diện lao động 25 1.2.1 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa 25 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 26 1.3 Phương pháp nghiên cứu 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG 31 2.1 Đại diện lao động quan hệ lao động 31 2.1.1 Quan niệm đại diện lao động 31 2.1.2 Vai trò đại diện lao động quan hệ lao động 42 2.1.3 Các loại đại diện lao động 45 2.2 Pháp luật đại diện lao động 65 2.2.1 Khái niệm pháp luật đại diện lao động 65 2.2.2 Các nguyên tắc pháp luật đại diện lao động 72 2.2.3 Nội dung pháp luật đại diện lao động 74 2.2.4 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật đại diện lao động kinh tế thị trường 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG 96 3.1 Thành lập tổ chức đại diện lao động 96 3.1.1 Quy định nguyên tắc thành lập tổ chức đại diện lao động 96 3.1.2 Quy định đối tượng thành lập tổ chức đại diện lao động 98 3.1.3 Quy định thành lập tổ chức đại diện lao động 100 3.1.4 Quy định cấu tổ chức đại diện lao động 105 3.2 Quyền trách nhiệm tổ chức đại diện lao động 109 3.2.1 Quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn sở 110 3.2.2 Quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp sở 134 3.3 Những đảm bảo pháp lý cho hoạt động tổ chức đại diện lao động 143 KẾT LUẬN CHƯƠNG 149 CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 151 4.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật đại diện lao động 151 4.1.1 Khắc phục bất cập pháp luật hành đại diện lao động151 4.1.2 Đáp ứng yêu cầu q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 153 4.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật đại diện lao động Việt Nam 159 4.2.1 Căn điều kiện kinh tế trị xã hội Việt Nam 160 4.2.2 Tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế 161 4.2.3 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động 164 4.2.4 Đặt q trình hồn thiện pháp luật đại diện người sử dụng lao động đồng với trình hồn thiện chế định khác Bộ luật Lao động 166 4.3 Hướng hoàn thiện pháp luật đại diện lao động Việt Nam 171 4.3.1 Hoàn thiện quy định thành lập tổ chức đại diện lao động .171 4.3.2 Hoàn thiện quy định quyền trách nhiệm tổ chức đại diện lao động 178 4.3.3 Hoàn thiện quy định đảm bảo pháp lý cho hoạt động tổ chức đại diện lao động 190 KẾT LUẬN CHƯƠNG 193 KẾT LUẬN 195 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 198 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ LỤC 214 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đại diện lao động thuật ngữ nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, quy định công ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia Ở Việt Nam, Nghị định số 233/HĐBT ngày 22/6/1990 Nghị định số18/CP ngày 26/12/1992 quy định đại diện lao động xác định đại diện lao động tổ chức cơng đồn thành lập để đại diện bảo vệ quyền lợi tập thể lao động người tập thể lao động cử đại diện cho tập thể lao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn Theo quy định pháp luật lao động hành, tổ chức cơng đồn tổ chức thực chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động quan hệ lao động Để khẳng định vị trí, vai trị tổ chức cơng đồn, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật như: Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001); Luật Cơng đồn năm 1990; Luật Cơng đồn năm 2012; Bộ luật Lao động 1994; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2002, 2006, 2007; Bộ luật Lao động 2012… Có thể nói, hệ thống văn pháp luật tạo hành lang pháp lý cho tổ chức cơng đồn thực chức Như vậy, vị trí, vai trị tổ chức cơng đồn pháp luật ghi nhận theo cơng đồn có vị trí vai trị chức đặc biệt, “là tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều 10 Hiến pháp 2013) Pháp luật khẳng định: “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng rãi giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác, với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Điều Luật Cơng đồn) Trong q trình hình thành phát triển, tổ chức cơng đồn hoạt động theo đường lối chủ trương Đảng phát huy chức năng, sứ mạng Nội dung phương pháp hoạt động tổ chức cơng đồn có bước tiến đáng kể Cơ cấu tổ chức cơng đồn ngày hoàn thiện theo hướng đơn giản cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Đặc biệt pháp luật quy định cho công đoàn nhiều quyền để thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi, lợi ích người lao động như: tham gia thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia xây dựng nội quy lao động; tham gia giải việc làm, giám sát việc bảo đảm việc làm tiền lương cho người lao động; tham gia xử lý kỷ luật lao động; đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; tham gia giải tranh chấp lao động lãnh đạo tập thể lao động đình cơng Bên cạnh đó, cơng đồn cịn tổ chức đối thoại tập thể lao động với người sử dụng lao động góp phần trì quan hệ lao động hài hịa, ổn định, ngăn ngừa hạn chế tranh chấp lao động phát sinh, khẳng định vị bình đẳng người lao động với người sử dụng lao động quan hệ lao động Hoạt động tổ chức công đồn góp phần vào ổn định trị, thực mục tiêu phát triển kinh tế, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho xã hội giai đoạn Mặc dù có nhiều giải pháp nhằm nâng cao vị đại diện quan hệ lao động tổ chức cơng đồn gặp phải khó khăn, vướng mắc hạn chế trình hoạt động Việc thành lập hoạt động tổ chức công đoàn doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn hạn chế.Hoạt động tổ chức cơng đồn nhiều địa phương, doanh nghiệp cịn mang tính phong trào hình thức chủ yếu Trong khối doanh nghiệp, tổ chức công đoàn chưa thu hút hưởng ứng, tham gia người lao động, cịn có nhiều cơng đồn viên chưa gắn bó với tổ chức cơng đồn Tổ chức cơng đồn chưa phát huy tốt vai trị tập hợp người lao động; vai trò đại diện cho người lao động doanh nghiệp cịn mờ nhạt Chính vậy, cách tự nhiên, số nơi khơng có tổ chức cơng đồn (hoặc có tổ chức cơng đồn hoạt động không hiệu quả) xuất tổ chức đại diện người lao động Tư cách đại diện pháp luật quy định (Điều 172a Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung 2006) thực tế thường mang tính tự phát, theo vụ việc nhỏ, lẻ Tuy nhiên, Bộ luật Lao động 2012 thừa nhận vai trò đại diện tập thể lao động thông qua tổ chức cơng đồn Như vậy, pháp luật đại diện lao động có thay đổi theo thời gian nay, quy định thức Bộ luật Lao động thực tế tồn quan điểm khác đại diện lao động Mặt khác, thực tế hoạt động cơng đồn chưa thực hiệu vấn đề điều chỉnh pháp luật nào, tập trung vào phương diện nào, cần có đảm bảo pháp lý nào… để tổ chức đại diện lao động hoạt động hiệu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, chí coi thách thức đặt cho tổ chức đại diện lao động giai đoạn thách thức nhà nước phương diện điều chỉnh thực thi pháp luật Những lý thúc đẩy chọn đề tài “Pháp luật đại diện lao động Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu luận án nhằm thực hai mục đích bản: góp phần hồn thiện vấn đề lý luận đại diện lao động điều chỉnh pháp luật đại diện lao động; đề xuất hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật đại diện lao động Việt Nam hai bình diện điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật Phù hợp với mục đích nghiên cứu trên, luận án giải cụ thể nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận đại diện lao động góc độ pháp luật như: quan niệm đại diện lao động, loại đại diện lao động, vai trò đại diện lao động quan hệ lao động, ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật hiệu đại diện lao động kinh tế thị trường, nguyên tắc nội dung pháp luật đại diện lao động Hai là, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hành đại diện lao động từ rút nhận xét, đánh giá cần thiết nhằm tạo sở cho trình hồn thiện pháp luật Ba là, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật kiến nghị hoàn thiện quy định cụ thể khả thi điều kiện kinh tế, trị xã hội Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đại diện lao động đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác kinh tế học, xã hội học, triết học, luật học Phù hợp với chuyên ngành đào tạo, đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật đại diện lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề đại diện lao động phương diện pháp lý, chủ yếu thuộc lĩnh vực pháp luật lao động cơng đồn, chủ yếu cấp sở cấp trực tiếp sở Cụ thể, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chế định đại diện lao động quan hệ làm công hưởng lương Việt Nam Để thực quy định dung lượng luận án, đồng thời, đảm bảo độ sâu sắc cần thiết, luận án không nghiên cứu vấn đề sau đây: - Vấn đề đại diện cho người lao động nói chung bao gồm công chức, lao động tự do, xã viên hợp tác xã… - Vấn đề đại diện lao động họ khơng thuộc quan hệ lao động làm cơng (ví dụ quan hệ dịch vụ việc làm, quan hệ bảo hiểm hưu trí, thất nghiệp) thuộc quan hệ lao động làm công không luật lao động Việt Nam điều chỉnh (khi làm việc cho người sử dụng lao động nước ngoài)… - Vấn đề đại diện lao động Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (vì phạm vi 10 BẢNG CƠNG TÁC TUN GIÁO CƠNG ĐỒN TT Nội dung Số tài liệu tun truyền, phổ biến pháp luật Số CNVCLĐ tuyên truyền, phổ biến pháp luật Số hội thao, hội diễn CNVCLĐ Số điểm sinh hoạt văn hóa cơng nhân Số CNVCLĐ giới thiệu, bồi dưỡng học tập Đảng Số CNVCLĐ kết nạp vào Đảng Hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên Phát hành sách, báo, tạp chí, tin, chương trình truyền hình Cơng 239 đoàn v.v… Tổ chức học tập chuyên đề tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Số hội nghị, hội thảo, tập huấn phòng, chống HIV/AIDS TNXH, phịng, chống tác hại thuốc lá, an tồn giao thông Số CNVCLĐ tham gia học tập nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, chun mơn nghiệp vụ 240 BẢNG TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Nội dung Tổng số vụ tai nạn lao động Tổng số người bị tai nạn lao động Số vụ tai nạn lao động gây chết người tai nạn lao động Số người chết 241 BẢNG 10 KẾT QUẢ XẾP LOẠI CƠNG ĐỒN CƠ SỞ CHIA THEO KHU VỰC TT I Nội Bình quân năm 2008 Khu nước Khu vực DN nhà nước Khu vực SN ngồi cơng lập Khu vực DN nhà nước Khu vực DN có vốn FDI II Bình qn năm 2009 vực Khu nước Khu vực DN nhà nước Khu vực SN ngồi cơng lập Khu vực DN ngồi nhà nước Khu vực DN có vốn FDI III Bình quân năm 2010 vực Khu nước 242 vực Khu vực DN nhà nước Khu vực SN ngồi cơng lập Khu vực DN ngồi nhà nước Khu vực DN có vốn FDI IV Bình qn năm 2011 K.vực HCNN, tổ chức CT, CT-XH Khu vực nghiệp công lập Khu vực DN nhà nước Khu vực SN ngồi cơng lập Khu vực DN nhà nước Khu vực DN có vốn FDI V Bình qn năm 2012 K.vực HCNN, tổ chức CT, CT-XH Khu vực nghiệp công lập Khu vực DN nhà nước Khu vực SN ngồi cơng lập Khu vực DN ngồi nhà nước Khu vực DN có vốn FDI (Nguồn: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, 2012) 243 BẢNG 11 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ NĂM HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CƠNG ĐỒN(2008 - 2013) I Hoạt động Quỹ Xã hội từ thiện Tấm lòng vàng Lao động Đơn vị tính: Triệu đồng TT Tên chương trình Hỗ trợ bão lũ, thiên tai Góp Tết với CNLĐ nghèo Hỗ trợ tai nạn lao động XD cơng trình cơng cộng Vở viết học bổng Quà T.thu trẻ em nghèo Chỗ trọ miễn phí Gia đình CS Da cam Mái ấm cơng đồn 10 Cảnh đời 11 Hỗ trợ CNLĐ nghèo 12 Tấm lưới nghĩa tình 13 14 XD Đền thờ, Tháp chuông Đồng Lộc HĐ khác Tổng cộng 244 II Hoạt động Xã hội khác TT Tên hoạt động Tham gia đóng góp đồn viên, CNVCLĐ vào Quỹ“Vì người nghèo” Quỹ“Đền ơn đáp nghĩa” (Triệu đồng) Số CNVCLĐ nghèo người nghèo hỗ trợ (Người) Quỹ“Bảo trợ trẻ em Cơng Đồn VN” (Triệu đồng) Số Trẻ em hỗ trợ (Trẻ) Cơng đồn chăm lo đồn viên, CNVCLĐ khó khăn dịp Tết nguyên đán (Triệu đồng) Sốđoàn viên, CNVCLĐđược hỗ trợ dịp Tết (Người) 245 BẢNG 12 CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN ĐOÀN VIÊN GIAI ĐOẠN 2013-2018 [131] ĐỒN VIÊN 10 Triệu (Nguồn: Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, 2013) 246 BẢNG 13 TỔNG HỢP CÁC CUỘC ĐÌNH CƠNG TRONG CẢ NƯỚC 1995 – 2013[81] Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số Nguồn: Tổng hợp số liệu đình cơng nước củaBan Chính sách - Pháp luật TLĐ (tháng 3/2014) 247 Số vụ ... chức đại diện lao động hoạt động; hướng hoàn thiện pháp luật đại diện lao động thời gian tới 30 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG 2.1 Đại diện lao. .. đại diện lao động (đại diện lao động phân thành đại diện lao động trực tiếp đại diện lao động gián tiếp); dựa vào cấp độ (đại diện lao động phân thành: đại diện lao động cấp quốc tế, đại diện lao. .. phần hoàn thiện vấn đề lý luận đại diện lao động điều chỉnh pháp luật đại diện lao động; đề xuất hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật đại diện lao động Việt Nam hai bình diện điều chỉnh pháp luật

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan