Pháp luật hoa kỳ, canada, trung quốc về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với ô nhiễm dầu và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

111 13 0
Pháp luật hoa kỳ, canada, trung quốc về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với ô nhiễm dầu và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ VÂN ANH PHÁP LUẬT HOA KỲ, CANADA, TRUNG QUỐC VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM DẦU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC Nguyễn Lan Nguyên HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.GVC Nguyễn Lan Nguyên Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM DẦU .4 1.1 Thực trạng ô nhiễm dầu biển 1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm dầu biển: 1.1.2 Tác hại nghiêm trọng tượng ô nhiễm dầu 1.2 Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 10 1.3 Tổng quan pháp luật quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 15 1.3.1 Các điều ước quốc tế 15 1.3.2 Các tập quán quốc tế 28 1.3.3 Những nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận 28 1.3.4 Các án lệ học thuyết chun gia có chun mơn cao luật quốc tế quốc gia 31 1.4 Tổng quan pháp luật nước trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 32 1.4.1 Pháp luật quốc gia trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 32 1.4.2 Việc ký kết, tham gia điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu quốc gia 34 Chương 2: PHÁP LUẬT HOA KỲ, CANADA VÀ TRUNG QUỐC VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM DẦU 37 2.1 Pháp luật Hoa Kỳ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 37 2.1.1 Nhận xét chung 37 2.1.2 Quy định pháp luật Hoa Kỳ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 39 2.1.3 Ưu điểm, hạn chế pháp luật Hoa Kỳ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 46 2.2 Pháp luật Canada trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 48 2.2.1 Nhận xét chung 48 2.2.2 Quy định pháp luật Canada trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 51 2.2.3 Ưu điểm hạn chế pháp luật Canada trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 53 2.3 Pháp luật Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu .54 2.3.1 Nhận xét chung 54 2.3.2 Quy định pháp luật Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 58 2.3.3 Ưu điểm hạn chế pháp luật Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 70 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM DẦU 73 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 73 3.1.1 Việc gia nhập công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 73 3.1.2 Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 75 3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ việc nghiên cứu pháp luật Hoa Kỳ, Canada Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 84 3.2.1 Môṭsốnhâṇ xét 84 3.2.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng ViêṭNam 86 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 89 3.3.1 Đề xuất liên quan đến việc tham gia điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu .89 3.2.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BTTH: Bồi thường thiệt hại BLHH: Bộ luật hàng hải 2005 BUNKERS 2011: International Convention on Civil Liability for Bunker Oil Pollution Damage, 2011 (Công ước quốc tếvềTrách nhiêṃ dân sư ̣ vàBồi thường thiêṭhaịdo ô nhiêmm̃ dầu từ kho nhiên liêụ tàu, 2001) CLC 1969: International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage, 1969 (Công ước quốc tếvềtrách nhiêṃ dân sư đ ̣ ối với thiêṭ hại ô nhiễm dầu 1969) CLC 1992: International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage, 1992 (Công ước quốc tếvềtrách nhiêṃ dân sư đ ̣ ối với thiêṭ hại ô nhiêmm̃ dầu 1992) FUND 1971: International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage, 1971 (Công ước quốc tếvềthiết lâp ̣ Quỹquốc tếđểbồi thường thiêṭhaịdo ô nhiêmm̃ dầu 1971) FUND 1992: International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage, 1992 (Công ước quốc tếvềthiết lâp ̣ Quỹquốc tếđểbồi thường thiêṭhaịdo ô nhiêmm̃ dầu 1992) HNS 1996: IOPC 71: IOPC 92: MEPL: NPFC: OPA 1990: OSLTF: SDRs: USCG: Grt: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo đánh giá Viện Khoa học Tài nguyên Môi trường biển Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam: Từ năm 1989 đến nay, vùng biển nước ta có khoảng 100 vụ tràn dầu tai nạn tàu, vụ tai nạn đổ biển từ vài chục đến hàng trăm dầu [17, tr.23] Các vụ tràn dầu xảy thời gian qua gây thiệt hại đến môi trường, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lâu dài đến hoạt động đời sống xã hội Thiệt hại ô nhiễm dầu trước mắt lâu dài thiệt hại mà người có liên quan trực tiếp phải gánh chịu hàng hải, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch,… lớn, việc bồi thường thực tế mà người bị thiệt hại nhận lại khơng đáng kể, khơng đủ trang trải thiệt hại, khắc phục cố làm mơi trường Có thể thấy vụ tàu chở dầu Neptune Aries (Singapore) đâm vào cầu tàu cảng Cái Tiên sơng Sài Gịn làm tràn 1.584 dầu DO 150 xăng dầu loại từ đường ống dẫn dầu cầu cảng Thiệt hại ước tính 28 triệu USD, chủ tàu chấp nhận bồi thường thiệt hại (01) triệu USD vận dụng theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 Sau đó, mối quan hệ hai nước qua thương lượng, chủ tàu chấp nhận bồi thường 4,2 triệu USD [17, tr.48] Số tiền bồi thường ỏi chênh lệch lớn so với thực tế thiệt hại Nhưng điều đáng lưu ý nhà môi trường Việt Nam (đại diện Sở Khoa học Mơi trường Hồ Chí Minh Cục Môi trường) quy định giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu Bộ luật Hàng hải Việt Nam áp dụng tàu Việt Nam nên để chủ tàu nước vận dụng Luật Hàng hải Việt Nam theo hướng có lợi cho họ Qua ví dụ cho thấy quy định pháp luật nước ta ô nhiễm dầu nói chung bồi thường thiệt hại nhiễm dầu nói riêng chưa đủ đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn đặt Một nhu cầu cấp bách thiết yếu đặt phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật nước ô nhiễm dầu đặc biệt quy định vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật ba quốc gia Hoa Kỳ, Canada Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Qua tim học kinh nghiệm nêu lên đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào việc phân tích quy định số công ước quốc tế quan trọng (CLC 1992, FUND 1992 …) quy định pháp luật ba quốc gia Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ cho thấy cần thiết việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu xây dựng đạo luật chuyên biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều nghiên cứu dạng tạp chí, chun đề, đề tài, luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Tuy nhiên tác giả đề cập đến hệ thống pháp luật quốc tế nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Luận văn vào nghiên cứu pháp luật ba quốc gia điển hình Hoa Kỳ, Canada Trung Quốc Vì nói cách tiếp cận mẻ, tài liệu tham khảo cịn nên tác giả gặp nhiều khó khăn q trình sưu tầm tài liệu viết Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích Những điểm Luận văn Đây công trình khoa học nghiên cứu tương đối đầy đủ hệ thống quy định pháp luật ba quốc gia Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Về mặt lý luận thực tiễn, luận văn cơng trình nghiên cứu tương đối đầy đủ, toàn diện hệ thống pháp luật ba quốc gia điển hình Hoa Kỳ, Canada Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiễm dầu với mục đích đưa học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề Do với kết đạt được, luận văn góp phần giải số vấn đề mặt lý luận thực tiễn pháp luật bồi thường thiệt hại nhiễm dầu, góp phần hồn thiện nội dung pháp luật Việt Nam vấn đề trước thực trạng ô nhiễm dầu ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương: Nội dung chương cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan pháp luật quốc tế pháp luật nước trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Chương 2: Pháp luật Hoa Kỳ, Canada Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Chương 3: Bài học kinh nghiệm Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Thâṃ chícũng cần phải nhanh chóng nơịlṭhóa quy đinḥ Cơng ước Bunker đểtaọ điều kiêṇ thuâṇ lơị cho viêc ̣ xác đinḥ trách nhiêṃ chủ tàu gây ô nhiêmm̃ dầu từ kho nhiên liêụ tàu + Luâṭhóa trường hơp ̣ giới haṇ trách nhiêṃ BTTH ô nhiêmm̃ dầu từ tàu, đócóquy đinḥ nguyên tắc đương nhiên chiụ trách nhiêṃ BTTH ô nhiêmm̃ dầu từ tàu có chứng cho thiệt hại xảy chủ tàu cố ý biết gây ô nhiễm môi trường biển thực để mặc cho hậu ô nhiễm xảy + Trong quátrinh̀ đánh giáthiêṭhaịdo ô nhiêmm̃ dầ u gây cho vùng biển Việt Nam vai trò chuyên gia đặc biệt quan trọng Cần phải xây dựng quy phạm pháp luật liên quan đến việc thành lập đoàn chuyên gia khảo sát, đánh giáthiêṭhaịđối với môi trường, thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe cánhân, pháp nhân + Lṭhóa chi phícho thiêṭhaịdo nhiêmm̃ dầu từ tàu gây đươc ̣ bồi thường bao gồm : Thiêṭhaịmôi trường làhâụ quảcủa tác đông ̣ trà n dầu; Chi phí thực tế bỏ cho biện pháp hợp lý để khôi phục môi trường áp dụng; Chi phícho biêṇ pháp phòng ngừa vànhững tổn thất , hư haị phát sinh từ biện pháp phòng ngừa áp dụng sau sư ̣cốxảy khơng cósư ̣cótràn dầu xảy , miêñ làđang cómối đe doạ nghiêm ̣ xảy thiệt hại ô nhiễm; Lơị ich́ bi mấṭ suy giảm mơi trường + Lṭhóa thủtuc ̣ giải tranh chấp vềđịi BT TH nhiêmm̃ dầu từ tàu Măc ̣ dù, Nghi địnḥ số 113/2010/NĐ-CP cóquy đinḥ vềcác cách thức giải BTTH môi trường bao gồm : thương lương ̣, trọng tài tòa án Tuy nhiên thưc ̣ tế , ViêṭNam chưa cóvăn bả n pháp pháp luâṭnào quy đinḥ chi tiết , hướng dâñ vềthủtuc ̣ thương lương ̣ , trọng tài giải tranh chấp mơi trường nói chung tranh chấp ô nhiễm dầu nói riêng Thâṃ chić húng ta chưa cóvu ̣giải khiếu kiện địi BTTH nhiễm 87 dầu thơng qua ̣ tài Vì vậy, mỗi hinh̀ thức giải bồi thường cần phải xây dựng văn hướng dẫn cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho viêc ̣ giải khiếu kiêṇ địi BTTH nhiêmm̃ dầu vốn đa m̃rất phức tap ̣ - Học tập kinh nghiệm Canada , Trung Quốc, ViêṭNam nên thành lâp ̣ mơṭTịa án chuyên trách giải vu ̣viêc ̣ liên quan đến tranh chấp biển, đócóơ nhiêmm̃ dầu, vì: + Mơi trường b iển cónhiều đăc ̣ trưng riêng vềmôi trường tư ̣nhiên , môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên , sinh vâṭbiển, s ̣ inh thái biển, kinh tếbiển, ô nhiêmm̃ biển… cần cósư ̣nghiên cứu phùhơp ̣ moịcách Từ đómới hy voṇ g giải tranh chấp liên quan đến biển mơṭcách nhanh chóng vàkip ̣ thời + Thiêṭhaịdo nhiêmm̃ dầu từ tàu biển thường lớn vàđòi hỏi tốn thời gian , cải công sức cho công tác ngăn chặn , hạn chế , khắc p hục mơi trường biển Chính vậy, cần cócác chuyên gia nghiên cứu , xử lýlinhm̃ vưc ̣ nhằm đưa đươc ̣ đinḥ đung đắn vềmưc bồi thương tương ưng ̉̀ vơi mưc thiêṭhai xay ; đồng thơi cung cần phai co chếđô ̣xet ̉́ ́ linh đông ̣, phù hợp với thông lệ quốc tế + Vụ án tranh chấp địi BTTH nhiễm dầu từ tàu thường phức tạp việc xác định ngun nhân nhiễm , đăc ̣ biêṭkhókhăn cho nước phát triển ViêṭNa m Do đó, cần cócác chuyên gia kinh nghiêṃ nghiên cứu giải - Bài học từ Mỹ cho thấy OPA 1990 quy định rõ vai trò giám định thiệt hại quan hành ủy thác trường hợp xảy thiệt hại tài nguyên thiên nhiên Đây học kinh nghiệm tốt, phù hợp với Việt Nam tài nguyên thiên nhiên coi tài sản thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý Ngồi ra, quy định quyền địi bồi thường tồn thiệt hại OPA 1990 cho phép 88 nguyên đơn khởi kiện nhiều lần cho cùng vụ việc Đây khía cạnh quan trọng quy trình tố tụng mà xây dựng hệ thống pháp luật chuyên ngành, Việt Nam cần phải ý xem xét 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 3.3.1 Đề xuất liên quan đến việc tham gia điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu ViêṭNam cần xây dưng ̣ lô ̣trinh̀ gia nhâp ̣ Công ước FUND 1992 để làm sở pháp lý cho việc tiến hành quy trình địi bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây vùng biển ViêṭNam Viêc ̣ gia nhâp ̣ FUND 1992 mang lại cho Việt Nam lợi ích sau: + Khi đa m̃trở thành thành viên Cơng ước FUND 1992 tàu chơ dầu cua quốc gia nao du la viên cua Công ươc FUND hay không , ̉̉ ̉̉ cần gây nhiễm vùng biển Việt Nam Việt Nam có quyền khiếu nại yêu cầu bồi thường từ IOPC 1992 Quy đinḥ đăc ̣ biêṭcóýnghiã với ViêṭNam , theo dư b ̣ áo thời gian tới , sốlương ̣ tàu chởdầu vào vùng biển Việt Nam tăng nhanh tăng lên sản phẩm dầu thô khai thác , sản phẩm dầu nhập Hơn , sốlương ̣ tàu nước qua laịViêṭNam ngày lớn vi trị́của biển ViêṭNam nằm đường hàng hải quốc tế, bên canḥ kinh tếBắc ÁvàĐông Nam Ávới nhu cầu sản phẩm lượng gay gắt thời gian tớ i Nghĩa biển Việt Nam đứng trước nguy bi ộ nhiêmm̃ dầu từ tàu làrất lớn Ô nhiêmm̃ dầu từ tàu thường gây thiệt hại lớn thành viên Công ước FUND 1992, ViêṭNam se m̃không đươc ̣ đền bùtừ Quỹquốc tếIOPC 1992; + Theo Công ước FUND 1992, nhànhâp ̣ dầu thơ phải đóng góp hàng năm cho IOPC 1992, dưạ sốlương ̣ dầu nhâp ̣ vàchi phí 89 mà IOPC 1992 phải toán năm Nghĩa Việt Nam thành viên Cơng ước FUND 1992 Việt Nam giống thành viên khác phải cùng thực nghĩa vụ đóng góp hàng năm cho IOPC 1992 Tuy nhiên, ViêṭNam hiêṇ vâñ làquốc gia xuât dầu thô vàtheo tinh thần Công ước FUND 1992 chưa phải đóng góp Tương lai phải đóng góp thìchỉvới phần dầu màViêṭNam nhâp ̣ Điều không đáng lo ngaịvit̀ heo dư b ̣ áo , lương ̣ dầu ViêṭNam nhâp ̣ không lớn so với lương ̣ xuất khẩ u, đăc ̣ biêṭlương ̣ dầu bền vững (dầu thô , dầu ̣ ) thc ̣ diêṇ dầu đóng góp theo Công ước CLC 1992 lại nhỏ Do đó, dù có phải đóng góp cho IOPC 1992 ViêṭNam vâñ ln cólơị , lương ̣ tiền phải đóng góp phần nhỏ đổi lại , ViêṭNam nhâṇ đươc ̣ sư ̣bảo trơ ̣ đầy đủcủa IOPC 1992; + Viêc ̣ đóng cho IOPC 1992 cá nhân , tổchức nhâp ̣ dầu trưc ̣ tiếp nôp ̣ cho IOPC 1992, không phai qua Chinh phu ViêṭNam ̉̉ Chính phủ Việt Nam khơng găp ̣ phải phức tap ̣ thu vànôp ̣ tiền cho IOPC 1992 Chính phủ Việt Nam có chun tâm vào công tác đảm bảo cho tổ chức, cá nhân nhập dầu phải thực nghĩa vụ với IOPC 1992 (trong trường hơp ̣ phải đóng góp cho IOPC 1992) Từ đó, tạo thuận lợi lớn măṭquản lýcho Nhànước ViêṭNam; + Là thành viên Cơng ước FUND 1992 định, án có hiệu lực Tịa án có thẩm quyền Việt Nam bồithường thiêṭhaịdo ô nhiêmm̃ dầu từ tàu se đm̃ ươc ̣ quốc gia thành viên khác đương nhiên công nhâ;ṇ + Viêc ̣ gia nhâp ̣ FUND 1992 góp phần xây dựng , hồn thiện quy chế đền bù thiệt hại cho môi trường biển phù hợp vứi khu vực quốc tế; tạo mặt pháp lýthúc đẩy quan h ̣ ơp ̣ tác quốc tếbảo vê ̣môi trường biển đap ứng yêu cầu hội nhập 90 3.2.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu - Từ hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam hành bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, vấn đề cần kíp trước mắt xây dựng văn pháp luật chuyên biệt thống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Nghị định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Các văn pháp lý có liên quan cần soạn thảo phù hợp với nguyên tắc bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu theo thông lệ quốc tế có tính đến hồn cảnh đặc thù nước ta + Đề xuất Luật bảo vệ môi trường năm 2005: Đề nghị bổ sung quy định điều tra, xác định nguyên nhân gây nên cố mơi trường (trong có cố tràn dầu), nêu rõ trách nhiệm sở gây nên cố, trách nhiệm quan quản lý, quy định việc thành lập tổ điều tra cố (bao gồm tham gia thành viên có đủ lực chun mơ, nghiệp vụ, pháp luật cần thiết theo lĩnh vực điều tra), quy định xây dựng báo cáo kết điều tra cố + Đề nghị bổ sung quy định tạm đình hoạt động sở để xảy cố tràn dầu nhằm khắc phục cố phục vụ điều tra, xác định nguyên nhân cố + Về vấn đề bồi thường thiệt hại nên dẫn chiếu đến Công ước CLC 1992 trường hợp việc bồi thường thoả mãn yêu cầu CLC như: Sự cố tràn tàu dầu dầu tràn mơi trường dầu nặng khó phân huỷ Các trường hợp khác bồi thường theo quy định Bộ luật Dân (điều đặt vấn đề sửa đổi điều 628 BLDS) Những qui định mang tính khái quát làm sở pháp lý cho luật chuyên ngành cụ thể hoá - Đối với luật chuyên ngành khác: a Trong lĩnh vực hàng hải: Tiếp tục ban hành văn bổ sung quy định bồi thường thiệt hại 91 ô nhiễm dầu mà Bộ Luật Hàng hải 2005 thiếu, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu không thuộc phạm vi điều chỉnh CLC 1992 b Đối với luật có liên quan Bộ luật Dân sự: Trước hết cần bổ sung số điều khoản bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Mục 3, Chương XVII, Bộ luật Dân Mặt khác, cần nghiên cứu quy định tổ chức, hoạt động Toà án quốc tế, Trọng tài quốc tế luật biển để sẵn sàng đưa vụ kiện liên quan đến tổ chức, cá nhân Việt Nạm giải theo trình tự tố tụng thay giải theo trình tự thương lượng, ngoại giao 92 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế biển, Việt Nam phải đối mặt với nguy biển bị ô nhiễm suy thoái nghiêm trọng cố ô nhiễm dầu từ tàu Trong đó, Việt Nam đứng ngồi nhiều cơng ước quốc tế liên quan đến ô nhiễm dầu bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việc chậm chễ việc gia nhập công ước quốc tế không làm giảm mức độ cạnh tranh việc đăng ký tàu mang cờ Việt Nam mà ảnh hưởng trực tiếp tới an tồn hàng hải mơi trường biển Việt Nam Do đó, để nâng cao hiệu thực điều ước quốc tế ô nhiễm dầu Việt Nam ký kết gia nhập, để đảm bảo quyền lợi ích quốc gia việc ký kết điều ước quốc tế an toàn hàng hải, bảo vệ mơi trường biển, phịng chống ứng phó cố tràn dầu, Việt Nam cần tiến hành đồng giải pháp, bao gồm giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, theo lộ trình cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam, tương thích với quy định thực tiễn quốc tế Với tâm hệ thống trị nỗ lực quan, tổ chức, cá nhân hữu quan, hi vọng tương lai không xa, Việt Nam khơng cịn đứng ngồi nhiều cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, ngăn ngừa ô nhiễm dầu; xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khoa học đại bảo vệ mơi trường nói chung phịng chống, xử phạt, địi bồi thường thiệt hại nhiễm dầu nói riêng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công nghiệp nặng (1990), Quyết định số 333/QĐ/CNN-KHKT ngày 05/09/1990 việc ban hành Quy chế bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí biển, Hà Nội; Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29-12-1995 hướng dẫn thức khắc phục cố tràn dầu, Hà Nội; Chính phủ (1977), Tuyên bố Chính phú nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/05/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội; Chính phủ (1980), Nghị định 30/CP/1980-ĐBT ngày 29/01/1980 Quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam, Hà Nội; Chính phủ (2004), Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, Hà Nội; Chính phủ (2004), Nghị định số 137/2004/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội; Chính phủ (2005), Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 việc ban hành Quy chế ứng phó cố tràn dầu, Hà Nội; Chính phủ (2009), Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực mơi trường, Hà Nội; Chính phủ (2010), Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2012 quy định xác định thiệt hại mơi trường, Hà Nội; 10.Chính phủ (2011), Nghị định số 48/2011/NĐ-CP ngày 21/6/2011 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải, Hà Nội; 94 11.Nguyễn Bá Diến (2008), “Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, tr 224 – 238; 12.Nguyễn Bá Diến (2011), “Tổng quan pháp luật quốc tế phòng chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27, tr 30 – 42; 13.Nguyễn Bá Diến (2011), “Pháp luật số quốc gia phòng, chống bồi thường thiệt hại nhiễm dầu biển”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 200, Văn phòng Quốc hội (15), tr 52 – 61; 14.Mai Hải Đăng (2011), “Một số quy định pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại nhiễm dầu từ tàu”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 28, trang 56 – 62; 15.Mai Hải Đăng (2013), Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi chống nhiễm dầu biển từ tàu, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Luật quốc tế, Đại học quốc gia Hà Nội; 16.Nguyễn Song Hà (2011), Vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển theo pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội; 17.Trần Thị Phương Mai (2012), Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động hàng hải: Thực trạng giải pháp hoàn thiện,Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội; 18.Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội; 19.Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội; 20.Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội; 21.Quốc hội (2005), Bộ luật hàng hải, Hà Nội; 95 22.Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội; 23.Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội; 24.Nguyễn Thị Thu Thủy, “Vấn đề phòng ngừa, khắc phục, xử lý tượng ô nhiễm biển dầu lý luận, thực tiễn pháp lý quốc tế quốc gia, Bài viết chuyên đề ô nhiễm dầu”, Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; Tiếng Anh 25 Canada (2001), Marine Liability Act; 26.IMO (2001), International Convention on Civil Liability for Bunker Oil Pollution Damage; 27.IMO (1969), International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage (CLC); 28.IMO (1992), International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage (CLC); 29.IMO (1996), International Convention on Liability and Compensation for Damage in Connection with the Carriage of Hazardous and Noxious Substances by Sea (HNS); 30.IMO (1971), International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage (FUND); 31.PRC (1983), Marine Environment Protection Law; 32.PRC (1993), Maritime Code; 33.USA (1990), Oil Pollution Act (OPA) Trang web: 34 http://en.iopcfund.org/npdf/fenE.pdf 96 PHỤ LỤC Vị trí xảy phân loại nguyên nhân vụ tràn dầu giới theo thống kê ITOPF từ 1970 – 2012 Vị trí xảy vụ tràn dầu giới từ 1970 -2012 Theo thống kê ITOPF từ năm 1969 đến nay, giới xảy 10.000 vụ tràn dầu Những vụ tràn dầu từ tàu ITOPF phân thành loại sau: vụ tràn dầu từ tàu với số lượng nhỏ tấn; vụ tràn dầu từ tàu với số lượng từ đến 700 tấn; vụ tràn dầu từ tàu với số lượng 700 Theo đó: - Những vụ tràn dầu từ tàu vụ tràn dầu từ tàu với số lượng coi vụ tràn dầu nhỏ - Những vụ tràn dầu từ tàu vụ tràn dầu từ tàu với số lượng từ đến 700 coi vụ tràn dầu trung bình - Những vụ tràn dầu từ tàu vụ tràn dầu từ tàu với số lượng 700 coi vụ tràn dầu lớn Các thống kê ITOPF rằng, số 10.000 vụ tràn dầu xảy giới từ 1970 – 2012 80% vụ tràn dầu nhỏ Dưới hình vẽ thể vi trí xảy vụ tràn dầu giới từ năm 1970 – 2012 Hình 1: Vị trí vụ tràn dầu giới từ 1970 – 2012 Nguồn: www.itopf.org 97 Nhìn vào hình thấy khu vực tập trung nhiều vụ tràn dầu giới châu Âu Phân loại nguyên nhân gây vụ tràn dầu giới 2.1 Phân loại nguyên nhân gây vụ tràn dầu nhỏ (dưới tấn) từ 1974 – 2012 Hình 2: Nguyên nhân vụ tràn dầu nhỏ (dưới tấn) 1974 – 2012 Nguồn: www.itopf.org Nhìn vào hình thấy theo thống kê ITOPF nguyên nhân dẫn đến vụ tràn dầu nhỏ (dưới tấn) gồm nguyên nhân sau: - Nguyên nhân cháy nổ (Fire/Explosion): Chiếm % Nguyên nhân hỏng trang thiết bị (Equipment Failure): Chiếm 21% - Nguyên nhân máy hỏng (Hull Failure): Chiếm 7% - Nguyên nhân chìm đắm (Grounding): Chiếm 3% - Nguyên nhân đâm va (Allision/Collision): Chiếm 2% - Nguyên nhân khác (Other/Unknown): Chiếm 64% 98 2.2 Phân loại nguyên nhân gây vụ tràn dầu trung bình (từ đến 700 tấn) từ 1974 – 2012 Hình 3: Nguyên nhân vụ tràn dầu trung bình, 1970-2012 Nguồn: www.itopf.org Nhìn vào hình thấy theo thống kê ITOPF nguyên nhân dẫn đến vụ tràn dầu trung bình (từ đến 700 tấn) gồm nguyên nhân sau: - Nguyên nhân cháy nổ (Fire/Explosion): Chiếm 4% Nguyên nhân hỏng trang thiết bị (Equipment Failure): Chiếm 15% - Nguyên nhân máy hỏng (Hull Failure): Chiếm 7% - Nguyên nhân chìm đắm (Grounding): Chiếm 20% - Nguyên nhân đâm va (Allision/Collision): Chiếm 26% - Nguyên nhân khác (Other/Unknown): Chiếm 28% 99 2.3 Phân loại nguyên nhân gây vụ tràn dầu lớn (trên 700 tấn) từ 1974 – 2012 Hình 4: Nguyên nhân vụ tràn dầu lớn (trên 700 tấn) từ 1970 – 2012 Nguồn: www.itopf.org Nhìn vào hình thấy theo thống kê ITOPF nguyên nhân dẫn đến vụ tràn dầu trung bình (trên 700 tấn) gồm nguyên nhân sau: - Nguyên nhân cháy nổ (Fire/Explosion): Chiếm 12% 4% Nguyên nhân hỏng trang thiết bị (Equipment Failure): Chiếm - Nguyên nhân máy hỏng (Hull Failure): Chiếm 13% - Nguyên nhân chìm đắm (Grounding): Chiếm 33% - Nguyên nhân đâm va (Allision/Collision): Chiếm 29% - Nguyên nhân khác (Other/Unknown): Chiếm 9% Như theo thống kê ITOPF vụ tràn dầu giới xảy nguyên nhân chủ yếu: - Nguyên nhân cháy nổ - Nguyên nhân hỏng trang thiết bị - Nguyên nhân máy hỏng - Nguyên nhân chìm đắm - Nguyên nhân đâm va - Nguyên nhân khác 100 ... Chương PHÁP LUẬT HOA KỲ, CANADA VÀ TRUNG QUỐC VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM DẦU 2.1 Pháp luật Hoa Kỳ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 2.1.1 Nhận xét chung Hoa Kỳ quốc. .. luật quốc tế pháp luật nước trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Chương 2: Pháp luật Hoa Kỳ, Canada Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Chương 3: Bài học kinh nghiệm Việt. .. quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu quốc gia 34 Chương 2: PHÁP LUẬT HOA KỲ, CANADA VÀ TRUNG QUỐC VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM DẦU 37 2.1 Pháp

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan