1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật hoa kỳ, canada, trung quốc về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với ô nhiễm dầu và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

112 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 782,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ VÂN ANH PHÁP LUẬT HOA KỲ, CANADA, TRUNG QUỐC VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM DẦU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC Nguyễn Lan Nguyên HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.GVC Nguyễn Lan Nguyên Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.GVC Nguyễn Lan Nguyên Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM DẦU 1.1 Thực trạng ô nhiễm dầu biển 1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm dầu biển: .6 1.1.2 Tác hại nghiêm trọng tượng ô nhiễm dầu 1.2 Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 10 1.3 Tổng quan pháp luật quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 15 1.3.2 Các tập quán quốc tế Tập quán quốc tế quy tắc xử số quốc gia áp dụng quan hệ quốc tế, quốc gia khác chấp nhận áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế Tuy nhiên tất tập quán quốc tế công nhận nguồn luật quốc tế đại Trong thực tiễn quan hệ quốc tế có tập quán áp dụng quan hệ hai hay nhóm quốc gia, có tập quán đại phận tất quốc gia thừa nhận áp dụng Những tập quán quốc tế kể đến như: Các điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS) Phòng thương mại quốc tế Paris (Paris ICC) tập hợp ban hành từ năm 1936 (sửa đổi vào năm 1953, 1968, 1976, 1980, 1990 2000); Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL; Quy tắc York – Antwerp tổn thất chung 1.3.3 Những nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận Trong khoa học pháp lý, nguyên tắc pháp luật hiểu tư tưởng, quan điểm trị - pháp lý đạo trình xây dựng thi hành pháp luật Và khẳng định nguyên tắc luật quốc tế đại tư tưởng, quan điểm trị - pháp lý đạo làm sở xây dựng thi hành luật quốc tế đại Những nguyên tắc pháp luật quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu tư tưởng đạo bản, có tính chất xuất phát điểm, thể tính tồn diện, linh hoạt có ý nghĩa bao trùm, định nội dung hiệu lực luật quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hợp quốc (UNCED) họp năm 1992 Rio de Janeiro, Brazil Tại đây, đại biểu tham gia thống nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị 21 đưa 27 nguyên tắc chung, xác định quyền trách nhiệm quốc gia nhằm làm cho giới phát triển bền vững, nguyên tắc thứ 16 quy định “Các nhà chức trách quốc gia nên cố gắng đẩy mạnh quốc tế hóa chi phí mơi trường sử dụng biện pháp kinh tế, vào quan điểm cho nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chịu phí tổn nhiễm, với quan tâm mức quyền lợi chung không ảnh hưởng xấu đến thương mại đầu tư quốc tế” Nguyên tắc hầu hết quốc gia thừa nhận Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” ghi nhận văn kiện Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) coi nguồn pháp luật quốc tế quốc gia áp dụng Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia Trong phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia có quyền tối cao lập pháp, hành pháp tư pháp Mọi vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia phải quốc gia định, quốc gia khác tổ chức quốc tế khơng có quyền can thiệp vào; tổ chức, cá nhân cư trú lãnh thổ quốc gia phải tuân thủ pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia khơng có quy định khác Trong quan hệ quốc tế, quyền độc lập quốc gia thể chỗ quốc gia có quyền tự định vấn đề đối nội đối ngoại mình, quốc gia khác khơng có quyền can thiệp áp đặt; khơng có lực nào, quan đứng quốc gia, có quyền áp đặt pháp luật bắt quốc gia phải thực Quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế đại, quy định điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia, đồng thời tôn trọng tập quán quốc tế điều ước quốc tế quốc gia khác ký kết phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế đại Tôn trọng chủ quyền quốc gia có nghĩa tơn trọng thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc (Điều 2) nhiều văn kiện quan trọng khác Đại hội đồng Liên hợp quốc, có Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 24/10/1970 nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Nguyên tắc quốc gia có trách nhiệm hợp tác với Vấn đề hợp tác quốc gia vấn đề riêng luật quốc tế đại Bản thân tên nguyên tắc thể đầy đủ nội dung quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác với Và mục đích Liên hợp quốc thực hợp tác quốc tế để giải vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu muốn đạt hiệu cao phụ thuộc nhiều vào hợp tác quốc gia Điều 197 Công ước luật biển 1982 quy định “Các quốc gia hợp tác phạm vi giới phạm vi khu vực, trực tiếp hay qua trung gian tổ chức quốc tế có thẩm quyền, việc hình thành soạn thảo quy tắc quy phạm, tập quán thủ tục đươc kiến nghị mang tính chất quốc tế phù hợp với Cơng ước, để bảo vệ gìn giữ mơi trường biển, có tính đến đặc điểm có tính chất khu vực” Một điều khoản khác Công ước Luật biển 1982 (Điều 123) quy định hợp tác quốc gia ven biển kín hay nửa kín Các quốc gia ven bờ biển kin hay nửa kín cần hợp tác với việc sử dụng quyền thực nghĩa vụ họ theo Công ước Các quốc gia cố gắng phối hợp việc sử dụng quyền thực nghĩa vụ họ có liên quan đến việc bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Nguyên tắc tôn trọng quyền người Về mặt lý luận thực tế, tôn trọng quyền người tôn trọng quyền thiếu để cá nhân, người tồn phát triển bình thường với tư cách thành viên cộng đồng xã hội giai đoạn lịch sử định Những quyền gồm: quyền sống quyền bất khả xâm phạm thân thể, tôn trọng danh dự phẩm giá, tự tư tưởng, tự tín ngưỡng … Tất quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng, bảo đảm quyền người tất lĩnh vực trị, dân sự,, kinh tế - xã hội văn hóa, hợp tác với quốc gia khác việc bảo vệ phát triển quyền người, thực cam kết quốc tế bảo vệ quyền người 1.3.4 Các án lệ học thuyết chun gia có chun mơn cao luật quốc tế quốc gia Án lệ hiểu án định có hiệu lực tòa án quan trọng tài ban hành (có thể kể đến án, định Tòa án trọng tài thương mại Phòng thương mại quốc tế Paris) sử dụng làm khuôn mẫu để giải vụ việc tương tự xảy sau Ở nước phát triển nước thuộc hệ thống Common Law Trong hệ thống pháp luật Common Law, án lệ trở thành nguồn quan trọng, chủ yếu, tồn nguồn luật Học thuyết án lệ bám rễ sâu hệ thống pháp luật nước Anh Rupert Cross nêu quan điểm lý luận học thuyết án lệ tồn hệ thống Common Law nguyên tắc hoạt động co quan tòa án, từ vụ việc giống cần xét xử Từ thời cổ đại hệ thống pháp luật Civil Law, án lệ coi nguồn thứ cấp Truyền thống pháp luật Civil Law từ thời cổ đại nhìn nhận vai trò giới hạn quan tư pháp định vụ việc cụ thể khơng có luật điều chỉnh Tuy nhiên hệ thống pháp luật nước thuộc hệ thống Civil Law thời đại coi trọng vai trò án lệ Hệ thống án có giá trị định vụ việc tương lai Chẳng hạn định Tòa án Hiến pháp Đức tuân theo Tòa án cấp hệ thống quan tòa án nước 1.4 Tổng quan pháp luật nước ngồi trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiễm dầu Nói đến pháp luật nước ngồi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu nói đến hai lĩnh vực: là, pháp luật quốc gia trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu; hai là, việc ký kết, tham gia điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu quốc gia 1.4.1 Pháp luật quốc gia trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Ở phần tác giả luận văn tập trung vào nghiên cứu việc ký kết, tham gia điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu quốc gia Hoa Kỳ, Canada Trung Quốc * Hoa Kỳ Có thể nói xu hướng tham gia điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu xu chung phổ biến giới việc thiết lập quy chế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Tuy nhiên Hoa Kỳ, cường quốc kinh tế số giới quốc gia đứng đầu giới nhập dầu thơ, lại lựa chọn cho hướng riêng khác biệt Hoa Kỳ không ký kết hay tham gia điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu mà thiết lập nên quy chế đền bù riêng có thông qua việc ban hành Đạo luật ô nhiễm dầu năm 1990 (viết tắt OPA 1990) Hoa Kỳ trở thành quốc gia đại diện tiêu biểu cho xu thứ hai giới việc thiết lập quy chế đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu thông qua đạo luật riêng biệt Chương PHÁP LUẬT HOA KỲ, CANADA VÀ TRUNG QUỐC VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM DẦU 2.1 Pháp luật Hoa Kỳ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 37 2.1.1 Nhận xét chung 37 2.2 Pháp luật Canada trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu .48 2.3 Pháp luật Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 54 2.3.2.Quy định pháp luật Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu .58 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM DẦU 3.1.1 Việc gia nhập công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 73 3.1.2.2 Một vài đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 80 3.1.2.3 Thực trạng giải vấn đề bồi thường thiệt hại vụ ô nhiễm dầu Việt Nam .82 3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ việc nghiên cứu pháp luật Hoa Kỳ, Canada Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 84 3.2.1 Một số nhận xét 84 3.2.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng Việt Nam 86 3.3.1 Đề xuất liên quan đến việc tham gia điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 89 3.2.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 91 KẾT LUẬN 10 tính nghiêm nghặt việc xử phạt kế hoạch ứng phó cố tràn dầu hiệu Tuy nhiên, OPA không phù hợp để áp dụng hầu hết quốc gia, với quốc gia có kinh mạnh giới Trung Quốc, Nhật Bản, EU… 3.2.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng Việt Nam So với hệ thống sách, pháp luật nước giới ô nhiễm dầu biển, Việt Nam chưa xây dựng chiến lược kế hoạch tổng thể phòng chống, khắc phục xử lý cố tràn dầu biển Các văn pháp luật liên quan đến vấn đề ít, tản mạn, lại chồng chéo có giá trị hiệu lực không cao, chủ yếu văn luật Vì vậy, để hồn thiện hệ thống pháp luật ô nhiễm dầu, song song với việc xây dựng lộ trình gia nhập cơng ước quốc tế quan trọng, Việt Nam cần tiến hành hoạt động sau: - Học tập kinh nghiệm Canada, Việt Nam cần phải có kế hoạch tập hợp tất quy phạm pháp luật phòng, chống BTTH nhiễm dầu vào văn pháp luật thống nhất, từ xây dựng đạo luật chuyên biệt phòng, chống BTTH ô nhiễm dầu biển Đặc biệt, lĩnh vực BTTH ô nhiễm dầu biển cần quan tâm nay, hệ thống pháp luật Việt Nam thiếu Đối với lĩnh vực này, đưa số khuyến nghị sau: + Luật hóa cụ thể, rõ ràng nghiêm khắc nghĩa vụ chủ thể gây ô nhiễm dầu từ tàu biển để họ dễ dàng thực trách nhiệm Một xác định rõ việc làm hành vi bị cấm, kèm theo chế tài nghiêm khắc tự thân chủ tàu có nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật + Luật hóa rõ ràng cụ thể trách nhiệm BTTH chủ tàu trường hợp cụ thể: gây ô nhiễm dầu thô, dầu nặng, dầu kho nhiên liệu 86 loại dầu khác vùng biển thuộc quyền tài phán Việt Nam Thậm chí cần phải nhanh chóng nội luật hóa quy định Cơng ước Bunker để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định trách nhiệm chủ tàu gây ô nhiễm dầu từ kho nhiên liệu tàu + Luật hóa trường hợp giới hạn trách nhiệm BTTH ô nhiễm dầu từ tàu, có quy định nguyên tắc đương nhiên chịu trách nhiệm BTTH ô nhiễm dầu từ tàu có chứng cho thiệt hại xảy chủ tàu cố ý biết gây nhiễm mơi trường biển thực để mặc cho hậu ô nhiễm xảy + Trong trình đánh giá thiệt hại ô nhiễm dầu gây cho vùng biển Việt Nam vai trò chun gia đặc biệt quan trọng Cần phải xây dựng quy phạm pháp luật liên quan đến việc thành lập đoàn chuyên gia khảo sát, đánh giá thiệt hại môi trường, thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe cá nhân, pháp nhân + Luật hóa chi phí cho thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu gây bồi thường bao gồm: Thiệt hại môi trường hậu tác động tràn dầu; Chi phí thực tế bỏ cho biện pháp hợp lý để khôi phục môi trường áp dụng; Chi phí cho biện pháp phòng ngừa tổn thất, hư hại phát sinh từ biện pháp phòng ngừa áp dụng sau cố xảy có tràn dầu xảy ra, miễn có mối đe dọa nghiêm trọng xảy thiệt hại nhiễm; Lợi ích bị suy giảm mơi trường + Luật hóa thủ tục giải tranh chấp đòi BTTH nhiễm dầu từ tàu Mặc dù, Nghị định số 113/2010/NĐ-CP có quy định cách thức giải BTTH môi trường bao gồm: thương lượng, trọng tài tòa án Tuy nhiên thực tế, Việt Nam chưa có văn pháp pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thủ tục thương lượng, trọng tài giải tranh chấp mơi trường nói chung tranh chấp nhiễm dầu nói 87 riêng Thậm chí chưa có vụ giải khiếu kiện đòi BTTH nhiễm dầu thơng qua trọng tài Vì vậy, hình thức giải bồi thường cần phải xây dựng văn hướng dẫn cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải khiếu kiện đòi BTTH nhiễm dầu vốn phức tạp - Học tập kinh nghiệm Canada, Trung Quốc, Việt Nam nên thành lập Tòa án chuyên trách giải vụ việc liên quan đến tranh chấp biển, có nhiễm dầu, vì: + Mơi trường biển có nhiều đặc trưng riêng môi trường tự nhiên, môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên, sinh vật biển, hệ sinh thái biển, kinh tế biển, nhiễm biển… cần có nghiên cứu phù hợp cách Từ hy vọng giải tranh chấp liên quan đến biển cách nhanh chóng kịp thời + Thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu biển thường lớn đòi hỏi tốn thời gian, cải công sức cho công tác ngăn chặn, hạn chế, khắc phục mơi trường biển Chính vậy, cần có chuyên gia nghiên cứu, xử lý lĩnh vực nhằm đưa định đắn mức bồi thường tương ứng với mức thiệt hai xảy ra; đồng thời cần phải có chế độ xét xử đặc biệt, linh động, phù hợp với thông lệ quốc tế + Vụ án tranh chấp đòi BTTH nhiễm dầu từ tàu thường phức tạp việc xác định ngun nhân nhiễm, đặc biệt khó khăn cho nước phát triển Việt Nam Do đó, cần có chuyên gia kinh nghiệm nghiên cứu giải - Bài học từ Mỹ cho thấy OPA 1990 quy định rõ vai trò giám định thiệt hại quan hành ủy thác trường hợp xảy thiệt hại tài nguyên thiên nhiên Đây học kinh nghiệm tốt, phù hợp với Việt Nam tài nguyên thiên nhiên coi tài sản thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý Ngồi ra, quy 88 định quyền đòi bồi thường toàn thiệt hại OPA 1990 cho phép nguyên đơn khởi kiện nhiều lần cho vụ việc Đây khía cạnh quan trọng quy trình tố tụng mà xây dựng hệ thống pháp luật chuyên ngành, Việt Nam cần phải ý xem xét 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 3.3.1 Đề xuất liên quan đến việc tham gia điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam cần xây dựng lộ trình gia nhập Cơng ước FUND 1992 để làm sở pháp lý cho việc tiến hành quy trình đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây vùng biển Việt Nam Việc gia nhập FUND 1992 mang lại cho Việt Nam lợi ích sau: + Khi trở thành thành viên Công ước FUND 1992 tàu chở dầu quốc gia dù thành viên Công ước FUND hay không, cần gây ô nhiễm vùng biển Việt Nam Việt Nam có quyền khiếu nại yêu cầu bồi thường từ IOPC 1992 Quy định đặc biệt có ý nghĩa với Việt Nam, theo dự báo thời gian tới, số lượng tàu chở dầu vào vùng biển Việt Nam tăng nhanh tăng lên sản phẩm dầu thô khai thác, sản phẩm dầu nhập Hơn nữa, số lượng tàu nước qua lại Việt Nam ngày lớn vị trí biển Việt Nam nằm đường hàng hải quốc tế, bên cạnh kinh tế Bắc Á Đông Nam Á với nhu cầu sản phẩm lượng gay gắt thời gian tới Nghĩa biển Việt Nam đứng trước nguy bị ô nhiễm dầu từ tàu lớn Ô nhiễm dầu từ tàu thường gây thiệt hại lớn thành viên Công ước FUND 1992, Việt Nam không đền bù từ Quỹ quốc tế IOPC 1992; + Theo Công ước FUND 1992, nhà nhập dầu thô phải 89 đóng góp hàng năm cho IOPC 1992, dựa số lượng dầu nhập chi phí mà IOPC 1992 phải toán năm Nghĩa Việt Nam thành viên Cơng ước FUND 1992 Việt Nam giống thành viên khác phải thực nghĩa vụ đóng góp hàng năm cho IOPC 1992 Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia xuât dầu thô theo tinh thần Cơng ước FUND 1992 chưa phải đóng góp Tương lai phải đóng góp với phần dầu mà Việt Nam nhập Điều không đáng lo ngại theo dự báo, lượng dầu Việt Nam nhập không lớn so với lượng xuất khẩu, đặc biệt lượng dầu bền vững (dầu thô, dầu nặng) thuộc diện dầu đóng góp theo Cơng ước CLC 1992 lại nhỏ Do đó, dù có phải đóng góp cho IOPC 1992 Việt Nam ln có lợi, lượng tiền phải đóng góp phần nhỏ đổi lại, Việt Nam nhận bảo trợ đầy đủ IOPC 1992; + Việc đóng cho IOPC 1992 cá nhân, tổ chức nhập dầu trực tiếp nộp cho IOPC 1992, khơng phải qua Chính phủ Việt Nam Do đó, Chính phủ Việt Nam khơng gặp phải phức tạp thu nộp tiền cho IOPC 1992 Chính phủ Việt Nam có chun tâm vào công tác đảm bảo cho tổ chức, cá nhân nhập dầu phải thực nghĩa vụ với IOPC 1992 (trong trường hợp phải đóng góp cho IOPC 1992) Từ đó, tạo thuận lợi lớn mặt quản lý cho Nhà nước Việt Nam; + Là thành viên Cơng ước FUND 1992 định, án có hiệu lực Tòa án có thẩm quyền Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu quốc gia thành viên khác đương nhiên công nhận; + Việc gia nhập FUND 1992 góp phần xây dựng, hồn thiện quy chế đền bù thiệt hại cho môi trường biển phù hợp vứi khu vực quốc tế; tạo mặt pháp lý thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển đap 90 ứng yêu cầu hội nhập 3.2.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu - Từ hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam hành bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, vấn đề cần kíp trước mắt xây dựng văn pháp luật chuyên biệt thống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Nghị định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Các văn pháp lý có liên quan cần soạn thảo phù hợp với nguyên tắc bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu theo thông lệ quốc tế có tính đến hồn cảnh đặc thù nước ta - Đề xuất Luật bảo vệ môi trường năm 2005: + Đề nghị bổ sung quy định điều tra, xác định nguyên nhân gây nên cố mơi trường (trong có cố tràn dầu), nêu rõ trách nhiệm sở gây nên cố, trách nhiệm quan quản lý, quy định việc thành lập tổ điều tra cố (bao gồm tham gia thành viên có đủ lực chun mơ, nghiệp vụ, pháp luật cần thiết theo lĩnh vực điều tra), quy định xây dựng báo cáo kết điều tra cố + Đề nghị bổ sung quy định tạm đình hoạt động sở để xảy cố tràn dầu nhằm khắc phục cố phục vụ điều tra, xác định nguyên nhân cố + Về vấn đề bồi thường thiệt hại nên dẫn chiếu đến Công ước CLC 1992 trường hợp việc bồi thường thoả mãn yêu cầu CLC như: Sự cố tràn tàu dầu dầu tràn mơi trường dầu nặng khó phân huỷ Các trường hợp khác bồi thường theo quy định Bộ luật Dân (điều đặt vấn đề sửa đổi điều 628 BLDS) Những qui định mang tính khái quát làm sở pháp lý cho luật chuyên ngành cụ thể hoá - Đối với luật chuyên ngành khác: a Trong lĩnh vực hàng hải: 91 Tiếp tục ban hành văn bổ sung quy định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu mà Bộ Luật Hàng hải 2005 thiếu, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu không thuộc phạm vi điều chỉnh CLC 1992 b Đối với luật có liên quan Bộ luật Dân sự: Trước hết cần bổ sung số điều khoản bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Mục 3, Chương XVII, Bộ luật Dân Mặt khác, cần nghiên cứu quy định tổ chức, hoạt động Toà án quốc tế, Trọng tài quốc tế luật biển để sẵn sàng đưa vụ kiện liên quan đến tổ chức, cá nhân Việt Nạm giải theo trình tự tố tụng thay giải theo trình tự thương lượng, ngoại giao 92 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế biển, Việt Nam phải đối mặt với nguy biển bị ô nhiễm suy thoái nghiêm trọng cố ô nhiễm dầu từ tàu Trong đó, Việt Nam đứng ngồi nhiều cơng ước quốc tế liên quan đến ô nhiễm dầu bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việc chậm chễ việc gia nhập công ước quốc tế không làm giảm mức độ cạnh tranh việc đăng ký tàu mang cờ Việt Nam mà ảnh hưởng trực tiếp tới an tồn hàng hải mơi trường biển Việt Nam Do đó, để nâng cao hiệu thực điều ước quốc tế ô nhiễm dầu Việt Nam ký kết gia nhập, để đảm bảo quyền lợi ích quốc gia việc ký kết điều ước quốc tế an toàn hàng hải, bảo vệ mơi trường biển, phòng chống ứng phó cố tràn dầu, Việt Nam cần tiến hành đồng giải pháp, bao gồm giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, theo lộ trình cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam, tương thích với quy định thực tiễn quốc tế Với tâm hệ thống trị nỗ lực quan, tổ chức, cá nhân hữu quan, hi vọng tương lai không xa, Việt Nam khơng đứng ngồi nhiều cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, ngăn ngừa ô nhiễm dầu; xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khoa học đại bảo vệ mơi trường nói chung phòng chống, xử phạt, đòi bồi thường thiệt hại nhiễm dầu nói riêng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công nghiệp nặng (1990), Quyết định số 333/QĐ/CNN-KHKT ngày 05/09/1990 việc ban hành Quy chế bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí biển, Hà Nội; Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29-12-1995 hướng dẫn thức khắc phục cố tràn dầu, Hà Nội; Chính phủ (1977), Tuyên bố Chính phú nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/05/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội; Chính phủ (1980), Nghị định 30/CP/1980-ĐBT ngày 29/01/1980 Quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam, Hà Nội; Chính phủ (2004), Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, Hà Nội; Chính phủ (2004), Nghị định số 137/2004/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội; Chính phủ (2005), Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 việc ban hành Quy chế ứng phó cố tràn dầu, Hà Nội; Chính phủ (2009), Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực mơi trường, Hà Nội; Chính phủ (2010), Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2012 quy định xác định thiệt hại môi trường, Hà Nội; 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 48/2011/NĐ-CP ngày 21/6/2011 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải, Hà Nội; 94 11 Nguyễn Bá Diến (2008), “Tổng quan pháp luật Việt Nam phòng, chống nhiễm dầu vùng biển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, tr 224 – 238; 12 Nguyễn Bá Diến (2011), “Tổng quan pháp luật quốc tế phòng chống bồi thường thiệt hại nhiễm dầu biển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27, tr 30 – 42; 13 Nguyễn Bá Diến (2011), “Pháp luật số quốc gia phòng, chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 200, Văn phòng Quốc hội (15), tr 52 – 61; 14 Mai Hải Đăng (2011), “Một số quy định pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 28, trang 56 – 62; 15 Mai Hải Đăng (2013), Pháp luật quốc tế pháp luật nước chống ô nhiễm dầu biển từ tàu, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Luật quốc tế, Đại học quốc gia Hà Nội; 16 Nguyễn Song Hà (2011), Vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển theo pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội; 17 Trần Thị Phương Mai (2012), Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động hàng hải: Thực trạng giải pháp hoàn thiện,Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội; 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội; 19 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội; 20 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội; 21 Quốc hội (2005), Bộ luật hàng hải, Hà Nội; 95 22 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội; 23 Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội; 24 Nguyễn Thị Thu Thủy, “Vấn đề phòng ngừa, khắc phục, xử lý tượng ô nhiễm biển dầu lý luận, thực tiễn pháp lý quốc tế quốc gia, Bài viết chuyên đề ô nhiễm dầu”, Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; Tiếng Anh 25 Canada (2001), Marine Liability Act; 26 IMO (2001), International Convention on Civil Liability for Bunker Oil Pollution Damage; 27 IMO (1969), International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage (CLC); 28 IMO (1992), International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage (CLC); 29 IMO (1996), International Convention on Liability and Compensation for Damage in Connection with the Carriage of Hazardous and Noxious Substances by Sea (HNS); 30 IMO (1971), International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage (FUND); 31 PRC (1983), Marine Environment Protection Law; 32 PRC (1993), Maritime Code; 33 USA (1990), Oil Pollution Act (OPA) Trang web: 96 34 http://en.iopcfund.org/npdf/fenE.pdf PHỤ LỤC Vị trí xảy phân loại nguyên nhân vụ tràn dầu giới theo thống kê ITOPF từ 1970 – 2012 Vị trí xảy vụ tràn dầu giới từ 1970 -2012 Theo thống kê ITOPF từ năm 1969 đến nay, giới xảy 10.000 vụ tràn dầu Những vụ tràn dầu từ tàu ITOPF phân thành loại sau: vụ tràn dầu từ tàu với số lượng nhỏ tấn; vụ tràn dầu từ tàu với số lượng từ đến 700 tấn; vụ tràn dầu từ tàu với số lượng 700 Theo đó: - Những vụ tràn dầu từ tàu vụ tràn dầu từ tàu với số lượng coi vụ tràn dầu nhỏ - Những vụ tràn dầu từ tàu vụ tràn dầu từ tàu với số lượng từ đến 700 coi vụ tràn dầu trung bình - Những vụ tràn dầu từ tàu vụ tràn dầu từ tàu với số lượng 700 coi vụ tràn dầu lớn Các thống kê ITOPF rằng, số 10.000 vụ tràn dầu xảy giới từ 1970 – 2012 80% vụ tràn dầu nhỏ Dưới hình vẽ thể vi trí xảy vụ tràn dầu giới từ năm 1970 – 2012 97 Hình 1: Vị trí vụ tràn dầu giới từ 1970 – 2012 Nguồn: www.itopf.org Nhìn vào hình thấy khu vực tập trung nhiều vụ tràn dầu giới châu Âu Phân loại nguyên nhân gây vụ tràn dầu giới 2.1 Phân loại nguyên nhân gây vụ tràn dầu nhỏ (dưới tấn) từ 1974 – 2012 Hình 2: Nguyên nhân vụ tràn dầu nhỏ (dưới tấn) 1974 – 2012 Nguồn: www.itopf.org Nhìn vào hình thấy theo thống kê ITOPF nguyên nhân dẫn đến vụ tràn dầu nhỏ (dưới tấn) gồm nguyên nhân sau: - Nguyên nhân cháy nổ (Fire/Explosion): Chiếm % - Nguyên nhân hỏng trang thiết bị (Equipment Failure): Chiếm 21% - Nguyên nhân máy hỏng (Hull Failure): Chiếm 7% - Nguyên nhân chìm đắm (Grounding): Chiếm 3% - Nguyên nhân đâm va (Allision/Collision): Chiếm 2% 98 - Nguyên nhân khác (Other/Unknown): Chiếm 64% 2.2 Phân loại nguyên nhân gây vụ tràn dầu trung bình (từ đến 700 tấn) từ 1974 – 2012 Hình 3: Nguyên nhân vụ tràn dầu trung bình, 1970-2012 Nguồn: www.itopf.org Nhìn vào hình thấy theo thống kê ITOPF nguyên nhân dẫn đến vụ tràn dầu trung bình (từ đến 700 tấn) gồm nguyên nhân sau: - Nguyên nhân cháy nổ (Fire/Explosion): Chiếm 4% - Nguyên nhân hỏng trang thiết bị (Equipment Failure): Chiếm 15% - Nguyên nhân máy hỏng (Hull Failure): Chiếm 7% - Nguyên nhân chìm đắm (Grounding): Chiếm 20% - Nguyên nhân đâm va (Allision/Collision): Chiếm 26% - Nguyên nhân khác (Other/Unknown): Chiếm 28% 99 2.3 Phân loại nguyên nhân gây vụ tràn dầu lớn (trên 700 tấn) từ 1974 – 2012 Hình 4: Nguyên nhân vụ tràn dầu lớn (trên 700 tấn) từ 1970 – 2012 Nguồn: www.itopf.org Nhìn vào hình thấy theo thống kê ITOPF nguyên nhân dẫn đến vụ tràn dầu trung bình (trên 700 tấn) gồm nguyên nhân sau: - Nguyên nhân cháy nổ (Fire/Explosion): Chiếm 12% - Nguyên nhân hỏng trang thiết bị (Equipment Failure): Chiếm 4% - Nguyên nhân máy hỏng (Hull Failure): Chiếm 13% - Nguyên nhân chìm đắm (Grounding): Chiếm 33% - Nguyên nhân đâm va (Allision/Collision): Chiếm 29% - Nguyên nhân khác (Other/Unknown): Chiếm 9% Như theo thống kê ITOPF vụ tràn dầu giới xảy nguyên nhân chủ yếu: - Nguyên nhân cháy nổ - Nguyên nhân hỏng trang thiết bị - Nguyên nhân máy hỏng - Nguyên nhân chìm đắm - Nguyên nhân đâm va - Nguyên nhân khác 100 ... quan pháp luật quốc tế pháp luật nước trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Chương 2: Pháp luật Hoa Kỳ, Canada Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Chương 3: Bài học kinh. .. đề bồi thường thiệt hại vụ ô nhiễm dầu Việt Nam .82 3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ việc nghiên cứu pháp luật Hoa Kỳ, Canada Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm. .. 2.3 Pháp luật Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 54 2.3.2.Quy định pháp luật Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu .58 Chương BÀI

Ngày đăng: 01/04/2020, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công nghiệp nặng (1990), Quyết định số 333/QĐ/CNN-KHKT ngày 05/09/1990 về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trường trong các hoạt động dầu khí biển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 333/QĐ/CNN-KHKT ngày05/09/1990 về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trường trong các hoạtđộng dầu khí biển
Tác giả: Bộ Công nghiệp nặng
Năm: 1990
2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1995), Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29-12-1995 của hướng dẫn chính thức về khắc phục sự cố tràn dầu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 2262/TT-MTgngày 29-12-1995 của hướng dẫn chính thức về khắc phục sự cố tràn dầu
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Năm: 1995
3. Chính phủ (1977), Tuyên bố của Chính phú nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/05/1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên bố của Chính phú nước CHXHCN Việt Nam ngày12/05/1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềmlục địa Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1977
4. Chính phủ (1980), Nghị định 30/CP/1980-ĐBT ngày 29/01/1980 về Quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trên các vùng biển Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 30/CP/1980-ĐBT ngày 29/01/1980 về Quy chếcho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trên các vùng biển Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1980
5. Chính phủ (2004), Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004 quyđịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
6. Chính phủ (2004), Nghị định số 137/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trên các vùng biển và thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 137/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hànhchính trên các vùng biển và thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
7. Chính phủ (2005), Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 về việc ban hành Quy chế ứng phó sự cố tràn dầu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 vềviệc ban hành Quy chế ứng phó sự cố tràn dầu
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về xửlý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
9. Chính phủ (2010), Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2012 quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2012 quyđịnh về xác định thiệt hại đối với môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
10. Chính phủ (2011), Nghị định số 48/2011/NĐ-CP ngày 21/6/2011 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 48/2011/NĐ-CP ngày 21/6/2011 về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
11. Nguyễn Bá Diến (2008), “Tổng quan pháp luật Việt Nam về phòng, chống ô nhiễm dầu ở các vùng biển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, tr. 224 – 238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan pháp luật Việt Nam về phòng,chống ô nhiễm dầu ở các vùng biển”," Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinhtế - Luật 24
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2008
12. Nguyễn Bá Diến (2011), “Tổng quan pháp luật quốc tế về phòng chống và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27, tr. 30 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan pháp luật quốc tế về phòng chốngvà bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển”", Tạp chí Khoa họcĐHQGHN, Luật học 27
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2011
13. Nguyễn Bá Diến (2011), “Pháp luật một số quốc gia về phòng, chống và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 200, Văn phòng Quốc hội (15), tr. 52 – 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật một số quốc gia về phòng, chống vàbồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển”," Tạp chí nghiên cứu lậppháp số 200, Văn phòng Quốc hội
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2011
14. Mai Hải Đăng (2011), “Một số quy định của pháp luật quốc tế về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu từ tàu”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 28, trang 56 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quy định của pháp luật quốc tế về bồithường thiệt hại do ô nhiễm dầu từ tàu”, "Tạp chí khoa học ĐHQGHN,Luật học 28
Tác giả: Mai Hải Đăng
Năm: 2011
15. Mai Hải Đăng (2013), Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về chống ô nhiễm dầu trên biển từ tàu, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Luật quốc tế, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về chốngô nhiễm dầu trên biển từ tàu
Tác giả: Mai Hải Đăng
Năm: 2013
16. Nguyễn Song Hà (2011), Vấn đề bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển theo pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầutrên biển theo pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Song Hà
Năm: 2011
17. Trần Thị Phương Mai (2012), Pháp luật Việt Nam và các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng hải: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện,Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam và các công ước quốctế về bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng hải: Thực trạng và giảipháp hoàn thiện
Tác giả: Trần Thị Phương Mai
Năm: 2012
19. Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 1992 (sửa đổi, bổ sung)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2001
23. Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biểntrong hoạt động hàng hải ở Việt Nam
Tác giả: Lưu Ngọc Tố Tâm
Năm: 2012
26. IMO (2001), International Convention on Civil Liability for Bunker Oil Pollution Damage Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w